You are on page 1of 63

Giảng viên: Trần Thị Phương Uyên

NỘI DUNG BÀI HỌC

 3 khái niệm chung về dạng thuốc: thành phần,


phân loại, quá trình sinh dược học

 Đặc điểm đường dùng thuốc, các dạng thuốc hay


dùng
DẠNG THUỐC
Sản phẩm bào chế cuối cùng, đạt tiêu chuẩn chất
lượng, dùng để đưa dược chất vào cơ thể

Hệ đưa thuốc

Hệ trị liệu
DẠNG THUỐC

Dược chất

Tá dược
Bao bì
DẠNG THUỐC
Dược chất

Lý-hóa tính

Độ ổn định hóa học

Độ tan

Kích thước tiểu phân

Tính chất dược động học


DẠNG THUỐC
Dược chất

Dễ tan, dễ thấm

Dễ tan, khó thấm

Khó tan, dễ thấm

Khó tan, khó thấm


DẠNG THUỐC
Phân loại

Theo thể chất Theo cơ chế giải phóng DC


- GP ngay (IR)
- Lỏng
- GP biến đổi (MR):
- Mềm
+ Nhanh
- Rắn + Muộn
+ Bao tan ruột
+ Theo nhịp
+ Kéo dài
+ Kiểm soát…
DẠNG THUỐC
Theo thể chất
DẠNG THUỐC
Theo cơ chế giải phóng DC
DẠNG THUỐC
Theo cơ chế giải phóng DC
DẠNG THUỐC
Theo cơ chế giải phóng DC
SINH DƯỢC HỌC

Giải Hấp
Hòa tan
phóng thu

L D A
SINH DƯỢC HỌC

L Dạng thuốc: lỏng > rắn

D Mức độ thân/sơ môi trường

Tương tác dược chất-tá dược

Kỹ thuật bào chế


SINH DƯỢC HỌC

A SKD in vitro

SKD in vivo
ĐƯỜNG DÙNG, DẠNG THUỐC

Đường dùng Môi trường SDH

Hàng rào sinh học

Niêm mạc Da Tiêm


Tiêu hóa
Hô hấp
Mắt, âm đạo…
ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)

Ưu điểm

- Đơn giản, thuận tiện, an toàn, hiệu quả


- Cơ quan hấp thu vào tuần hoàn
- Điều trị bệnh tại chỗ đường tiêu hóa
ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)

Nhược điểm

- Tác động của ống tiêu hóa


- Thuốc mùi vị khó chịu
- Thuốc kích ứng niêm mạc
- Thuốc SKD PO thấp
2-10s

10p-8h
5-15p
2-2,5h
3-6h
6-9h
ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)
Tại khoang miệng

TD Tại chỗ TD Toàn thân


ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)
Tại chỗ

Hạn chế hấp thu


ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)

Hạn chế hấp thu

- Thêm dung môi: glycerin, PEG400…


- Ngậm giữa má và lợi → bất tiện
- Đường → thận trọng
ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)
Toàn thân
ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)

pH = 6,5
ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)
Tại khoang miệng
Ưu điểm

- pH = 6,5 hạn chế phân hủy thuốc


- Không qua gan, hấp thu nhanh
- Nhóm tim mạch, hormone, tại chỗ…
ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)
Tại khoang miệng
Nhược điểm

- Phản xạ nuốt
- Chỉ: thuốc không loét niêm mạc, lượng nhỏ
- Đắt
ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)
Tại dạ dày

- Ít hấp thu
- Chủ yếu giải phóng thuốc
- Lưu dạ dày:
+ Tác dụng tại chỗ: điều trị viêm loét, u dạ dày…
+ Cửa sổ hấp thu đầu ruột non: sắt, acid folic, B12
ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)
ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)
Tại ruột non

- Hấp thu chính


- pH tăng dần
- Dạng: quy ước, bao tan ruột, kiểm soát giải
phóng…
ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)
Tại đại tràng

Dùng tại chỗ Dùng uống


ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)
Tại đại tràng
ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)
Tại đại tràng
ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)
Dùng tại chỗ
ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)
Dùng tại chỗ

50-70%
KHÔNG QUA
GAN
ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)
Dùng tại chỗ

Ưu điểm:
- Người khó uống, không uống được, thuốc
kích ứng tiêu hóa mạnh
- Tránh tác động của dịch vị, chuyển hóa gan

Nhược điểm:
- SKD thất thường
- Khó bảo quản
ĐƯỜNG TIÊU HÓA (60%)
Dính thực quản
- Nang thuốc, viên bao
- Uống nước vừa đủ
- Không uống khi nằm
- Chuyển thành thuốc lỏng
ĐƯA THUỐC ĐẾN MẮT
ĐƯA THUỐC ĐẾN MẮT

- Tác dụng tại chỗ


- Chịu ảnh hưởng: nước mắt, hấp thu tại kết
mạc
ĐƯA THUỐC ĐẾN MẮT
ĐƯỜNG HÔ HẤP
TD tại chỗ TD toàn thân
ĐƯỜNG HÔ HẤP

Ưu điểm:
- Bề mặt tiếp xúc lớn
- Thành niêm mạc phế nang mỏng
- Tuần hoàn phong phú, không qua gan

Nhược điểm:
- Thanh thải: lông, niêm dịch, thở ra, thực
bào…
ĐƯỜNG HÔ HẤP
Khoang mũi Phế quản, phổi
ĐƯỜNG ÂM ĐẠO, TỬ CUNG
Ưu điểm:
- Dùng tại chỗ, tăng SKD
- Tránh tác động tiêu hóa, không qua gan

Nhược điểm:
- Khó ổn định lâu dài: niêm mạc và tuần hoàn
thay đổi
ĐƯỜNG ÂM ĐẠO, TỬ CUNG
ĐƯỜNG ÂM ĐẠO, TỬ CUNG
ĐƯỜNG DA

Màng béo
Lớp sừng
Thân nước

Thân dầu

Độ tan, tính thấm, hệ số khuếch tán…


ĐƯỜNG DA
Ưu điểm:
- Dùng tại chỗ tác dụng tốt, dễ sử dụng
- Tránh tác động tiêu hóa, không qua gan

Nhược điểm:
- Đưa thuốc qua da khó khăn
ĐƯỜNG DA

Yếu tố ảnh hưởng:


- Tuổi
- Nơi dùng
- Bít kín
- Nhiệt độ
- Tá dược
ĐƯỜNG DA
TD tại chỗ TD toàn thân
ĐƯỜNG TIÊM
Ưu điểm:
- SKD cao, nhanh
- Tránh pH, men, chuyển hóa qua gan
- Tránh độc tính trên niêm mạc tiêu hóa

Nhược điểm:
- Vô trùng
- Chi phí cao
- Khó sử dụng, nguy hiểm
ĐƯỜNG TIÊM
TIÊM TĨNH MẠCH (IV)
- SKD 100%, tức thì, liều lớn
- Phức tạp, dễ tai biến

- Hoạt chất kích ứng cao, ưu trương, bù dịch


- Không: dung dịch dầu, hỗn dịch
TIÊM TĨNH MẠCH
TIÊM BẮP (IM)
- Phổ biến, dễ thực hiện
- DD dầu, hỗn dịch, thuốc tác dụng kéo dài

- Không: thuốc kích ứng, bệnh nhân dùng thuốc


chống đông, bị sốc (giảm tưới máu)
- Không nên tiêm > 10ml người lớn
- Không nên cho trẻ em
TIÊM BẮP
TIÊM DƯỚI DA (SC)
- Hấp thu chậm hơn IM
- Thuốc td kéo dài: morphin, insulin

- Không: bệnh nhân bị sốc


- Không nên tiêm > 1ml, thường xuyên đổi vị trí
TIÊM DƯỚI DA (SC)
TIÊM TRONG DA (ID)
- Thử dị ứng thuốc
- Chủng ngừa lao
TIÊM TRONG DA (ID)
TIÊM NGOÀI MÀNG CỨNG
TIÊM KHỚP
CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

You might also like