You are on page 1of 20

Quyển 2: Hình học - Tổ hợp

2 ĐỊNH HƯỚNG, TRAU DỒI, CHINH PHỤC TOÁN THCS


Phần một: Các chuyên đề 3

Mục lục .......................................................................................................... 3

Lời nói đầu ................................................................................................... 5

Phần I. Các chuyên đề .............................................................................. 7

Chương III. Hình học ................................................................................ 8


Chuyên đề 1. Tứ giác nội tiếp. Tính chất cát tuyến, tiếp tuyến.............8
I. Kiến thức cần nhớ....................................................................... 8
II. Một số ví dụ ...............................................................................11
III. Bài tập ........................................................................................26
Chuyên đề 2. Một số định lý hình học quan trọng.................................... 33
I. Định lý Thales.............................................................................33
II. Định lý Céva – Định lý Menelaus .......................................36
III. Định lý Ptolemy – Bất đẳng thức Ptolemy....................44
IV. Đường thẳng Simson – Đường thẳng Steiner..............48
V. Đường thẳng Euler – Đường tròn Euler..........................53
VI. Một số định lý khác................................................................58
VII. Bài tập .......................................................................................63
Chuyên đề 3. Các bài toán về đồng quy và thẳng hàng.......................... 66
I. Một số phương pháp chứng minh ......................................66
II. Bài tập ..........................................................................................93
Chuyên đề 4. Điểm, đường cố định .................................................................. 98
I. Phương pháp làm bài ..............................................................98
II. Một số ví dụ ............................................................................103
III. Bài tập .....................................................................................127
Bài tập tổng hợp hình học............................................................133
4 ĐỊNH HƯỚNG, TRAU DỒI, CHINH PHỤC TOÁN THCS

Chương IV. Tổ hợp............................................................................... 144


Chuyên đề 1. Nguyên lý cực hạn..................................................................... 144
I. Kiến thức và phương pháp.................................................144
II. Một số ví dụ, bài tập.............................................................145
Chuyên đề 2. Nguyên lý Dirichlet................................................................... 152
I. Kiến thức và phương pháp.................................................152
II. Ví dụ...........................................................................................154
III. Bài tập .....................................................................................168
Chuyên đề 3. Bất biến và đơn biến................................................................ 172
I. Kiến thức và phương pháp.................................................172
II. Một số ví dụ ............................................................................173
III. Bài tập .....................................................................................185
Bài tập tổng hợp tổ hợp ................................................................188

Phần II. Hướng dẫn giải bài tập ...................................................... 197

Chương III. Hình học ........................................................................... 197


Chuyên đề 1. Tứ giác nội tiếp. Tính chất cát tuyến, tiếp tuyến....... 198
Chuyên đề 2. Một số định lý hình học quan trọng................................. 226
Chuyên đề 3. Các bài toán về đồng quy và thẳng hàng....................... 239
Chuyên đề 4. Điểm, đường cố định ............................................................... 263
Bài tập tổng hợp hình học............................................................292

Chương IV. Tổ hợp............................................................................... 335


Chuyên đề 2. Nguyên lý Dirichlet.................................................................. 335
Chuyên đề 3. Bất biến và đơn biến............................................................... 350
Bài tập tổng hợp tổ hợp ................................................................362
8 ĐỊNH HƯỚNG, TRAU DỒI, CHINH PHỤC TOÁN THCS

Chuyên đề 1.

TỨ GIÁC NỘI TIẾP. TÍNH CHẤT CÁT TUYẾN, TIẾP TUYẾN

I. Kiến thức cần nhớ


Bạn đọc nên tự chứng minh các tính chất được nêu.
1. Góc với đường tròn
Xem hình vẽ bên, ta có các kiến thức cơ bản sau:
F
·
· = sđ BC
Góc ở tâm: BOC »

D
· Góc nội tiếp: BAC · = 1 sđ BC
· = BDC »
A
2
E
· Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung:
O
· = 1 sđ BC
· = BAC
CBx »
C
2
B
· Góc có đỉnh bên trong, bên ngoài
đường tròn:
x

o
· = 1 (sđ BC
BEC »)
» + sđ AD
2

o
· = 1 (sđ BC
BFC »)
» - sđ AD
2
·
· (trong đó BAC
Liên hệ giữa dây và cung: BC = 2R.sinBAC ·
là góc nhọn, R là bán kính đường tròn). Điều này dễ dàng
chứng minh nhờ kẻ hình chiếu của O lên BC.
Phần I. Các chuyên đề 9

Liên hệ này còn cho ta biết: Dây lớn hơn chắn cung lớn hơn và
trong một tam giác nhọn, cạnh đối diện góc lớn hơn thì lớn hơn.
2. Tứ giác nội tiếp - Tính chất tiếp tuyến cát tuyến
Định nghĩa: Tứ giác ABCD được gọi là tứ giác nội tiếp nếu 4
đỉnh của nó cùng thuộc 1 đường tròn ( O ) .

F
Các tính chất:
a) Về góc: Các góc đối có tổng
D
Y bằng 180o . Các góc cùng nhìn một
A

E
cạnh bằng nhau:
X ·
BAD + C· · + DBC
AD = ABC · = 180o
O
· = BDC;ADB
BAC · · = ACB;K
·
C
B

b) Về độ dài, ta có tính chất tiếp tuyến, cát tuyến:


· Gọi E,F lần lượt là giao điểm của AB và CD; AC và BD. FX và FY là
2 tiếp tuyến tới ( O ) , trong đó X,Y là hai tiếp điểm, ta có:
2
FA æ XA ö
EA × EC = EB × ED ; FA × FB = FC × FD = FX = FY ;
2 2
=ç ÷
FB è XB ø
(tính chất trên được dễ dàng chứng minh nhờ tam giác đồng dạng)
· EA × EC = R 2 - EO2 (lấy trung điểm AC và sử dụng định lý Pytago)

· FA × FB = FX 2 = FO2 - R 2 (định lý Pyatgo)


· Định lý Ptolemy: AC × BD = AD × BC + AB × CD

EA EA2 EA EA AD BA BA DA
· Ta còn có: = = × = × = × ;
EC EA × EC EB ED BC DC BC DC
10 ĐỊNH HƯỚNG, TRAU DỒI, CHINH PHỤC TOÁN THCS

EB AB CB FA CA DA FC AC BC
Tương tự: = × ; = × ; = × .
ED AD CD FB CB DB FD AD BD
3. Các phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác ABCD với E, F lần lượt là giao điểm của AB và CD;
AC và BD. ABCD là tứ giác nội tiếp nếu một trong các điều kiện sau
được thỏa mãn:
Tổng của một cặp góc đối bằng 180o : B · · = 180o hoặc
AD + BCD
· + ADC
ABC · = 180o
·
· Có 1 cặp góc cùng nhìn 1 cạnh bằng nhau: BAC = BDC hoặc
·
· = ACBK
ADB ·
F

D
Y
A

E
X
O

C
B

· Thỏa mãn tính chất cát tuyến: EA × EC = EB × ED hoặc


FA × FB = FC × FD (Ta đưa được điều kiện này về dấu hiệu thứ nhất
hoặc thứ hai bằng cách sử dụng tam giác đồng dạng).
· Nếu 4 điểm A,B,C,D thỏa mãn AD là phân giác (trong hoặc
· và AB ¹ AC; DB = DC thì ta có 4 điểm A,B,C,D
ngoài) của góc BAC
cùng thuộc một đường tròn.
» (nhỏ hoặc lớn)).
(D sẽ trùng với điểm chính giữa cung BC
· Thỏa mãn tính chất như định lý Ptolemy:
AC × BD = AD × BC + AB × CD (xem bài định lý Ptolemy).
Phần I. Các chuyên đề 11

· H,I,K thẳng hàng, trong đó H,I,K lần lượt là hình chiếu của D
lên AB,BC,CA (hoặc từ A lên BC,CD,DB…) (xem bài định lý Simson).
4. Các phương pháp chứng minh đường thẳng tiếp xúc
đường tròn
Xét hình vẽ trên, ở đây, để chứng minh FX tiếp xúc ( O ) , với
X Î (O ) , ta cần chứng minh một trong số các điều kiện sau:
· FX ^ OX .

· 1 »
· FXA =
2
· = XBA
sđ XA (hoặc FXA ( )
· ), với A là điểm trên O ,

· ³ 90o , cung nhỏ nếu ngược lại.


» là cung lớn nếu FXA
cung XA
· FX 2 = FB × FA (điều này đưa được về dấu hiệu thứ hai nhờ
tam giác đồng dạng).
· FX = FY , trong đó FY đã tiếp xúc với O . ( )
5. Phương pháp chứng minh đường tròn tiếp xúc đường tròn
Đối với yêu cầu này, ta thường tìm giao điểm hai đường tròn
trước, sau đó kẻ tiếp tuyến qua giao điểm đó của một đường tròn,
chứng minh nó cũng tiếp xúc đường tròn còn lại.

II. Một số ví dụ
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) và các điểm
D,E,F nằm trên các đường thẳng BC,CA,AB.
a) CMR các đường tròn ( AEF ) ;( BDF ) ; ( CDE ) cùng đi qua một
điểm M.
b) Giả sử D,E,F thẳng hàng, chứng minh M thuộc ( ABC ) .
Giải:
a) Xét thế hình bên, các thế hình khác chứng minh tương tự. Gọi
M' là giao điểm khác F của ( AEF ) và ( BDF ) . Khi đó, ta có:
12 ĐỊNH HƯỚNG, TRAU DỒI, CHINH PHỤC TOÁN THCS

· = 360o - EM'F
M'DE · - FM'D
·

(
= 360o - 180o - FAE
· + ABC = 180o - ECD
·
) ·(
· - 180o - FBD
·
)
= BAC
Do đó, tứ giác EM’CD nội tiếp và ta
có các đường tròn (AEF); (BDF);
(CDE) cùng đi qua một điểm M.

b) Xét thế hình bên, các thế hình


khác chứng minh tương tự. Ta có:
· = AFE
AME · = DFB
· = DMB· , suy ra
· = DME,
AMB · mà DME
· = 180o - ACB,
·
từ đây ta có đpcm.
Cho tứ giác ABCD với E = AB Ç CD;F = AD Ç BC .
a) CMR các đường tròn ( ADE ) ; ( ABF ) ; ( CDF ) ;( BCE ) cùng đi qua
1 điểm M.
b) Giả sử tứ giác ABCD nội tiếp, chứng minh M Î EF .
c) Gọi O là tâm của đường tròn đi qua A,B,C,D (giả sử như câu b).
Chứng minh OM ^ EF .
d) Gọi G = AC Ç BD , N là giao điểm thứ hai của các đường tròn
( ABG ) ;(CDG ) . Chứng minh rằng N,G,E thẳng hàng vàO,N,F thẳng hàng.
e) Chứng minh OF ^ EG và O,G,M thẳng hàng.
Gợi ý:
· + DMF
b) Ta chứng minh bằng cách EMD · = 180O .

· = FOM
c) Ta chứng minh bằng cách OME · . Điều này tương
· , mà OB = OD nên ta chỉ cần
đương với MO là phân giác BMD
chứng minh tứ giác OBMD nội tiếp.
Phần I. Các chuyên đề 13

d) Gọi N' là giao điểm thứ 2 của EG với ( ABG ) , ta chứng minh
N º N' . Tiếp theo ta cần chứng minh các tứ giác ANOD và BNOC
nội tiếp.
Giải:

a) Đây là kết quả của Ví dụ 1.


· = EAD
b) Ta có: EMD · = DCB· = 180o - DMF
· (do các tứ giác ADEM,
· + DMF
ABCD, DMFC nội tiếp). Từ đó, EMD · = 180O và suy ra M Î EF .

c) Ta có
· = 180o - FMB
BMD · - DME
· = 180o - 2FAB
· = 180o - 2BCD
· = 180o - BOD,
·
suy ra tứ giác OBMD nội tiếp. Mà OB = OD nên O là điểm chính
» không chứa M của đường tròn ngoại tiếp tứ giác
giữa cung BD
này. Điều này cho ta DMO · = BMO
· . Từ đây ta có
· = EMD
OME · + DMO
· = FMB
· + BMO
· = FOM
· , suy ra 2 góc này đều bằng
90o . Vậy OM ^ EF .
d) Gọi N' là giao điểm thứ 2 của EG với ( ABG ) . Theo tính chất
quen biết, ta có EG × EN' = EA × EB = EC × ED , suy ra tứ giác DCGN'
nội tiếp, dẫn đến N' º N và ta có N,G,E thẳng hàng.
· = ANG
Mặt khác, ta có AND · + GND· = ABG· + GCD· = 2ACD
· = AOD·,
suy ra tứ giác ANOD nội tiếp, tương tự tứ giác BNOC cũng nội tiếp.
14 ĐỊNH HƯỚNG, TRAU DỒI, CHINH PHỤC TOÁN THCS

Tương tự, ta gọi O' là giao điểm thứ 2 của đường thẳng FN với
đường tròn ( AND ) thì ta chứng minh được O' Î (BNC ) và O' º O ,
cho ta O,N,F thẳng hàng.
· = FNA
e) Ta có FNG · + ANG
· = ADO
· + ABD · + 1 AOD
· = ADO · = 90o Þ
2
FO ^ EG.
Hoàn toàn tương tự thì OE ^ FG , kéo theo O là trực tâm tam
giác EFG và OG ^ EF . Mà từ câu c, OM ^ EF , theo tiên đề Euclide
thì O,G,M thẳng hàng.
Nhận xét:
1. Điểm M được gọi là điểm Miquel (đọc là Miken) của tứ giác
toàn phần ABCD × EF . Khi tứ giác ABCD nội tiếp, ta có các tính chất
trên. Định lý nói rằng O là trực tâm tam giác EFG được gọi là định
lý Brocard.
2. Với 3 đường tròn ( O1 ) ; ( O2 ) ;( O3 ) phân biệt có các giao điểm

(O ) Ç (O ) = {A;B} ;(O ) Ç (O ) = {C;D} ;( O ) Ç ( O ) = {E;F}


1 2 1 3 2 3
(không
có 3 điểm nào thẳng hàng) thì ta có AB,CD,EF cùng đi qua một điểm.
Trường hợp có hai đường tròn tiếp xúc nhau, chẳng hạn A º B,
khi đó, AB trở thành tiếp tuyến chung của hai đường tròn
(O ) ;( O ) , ta vẫn có điều tương tự, đó là CD,EF và tiếp tuyến
1 2

chung 2 đường tròn ( O ) ; ( O ) đồng quy, việc chứng minh hoàn


1 2

toàn tương tự.


Cho tam giác ABC và các điểm D,E lần lượt nằm trên các
cạnh CB,AC. Trên các đoạn thẳng AD,BE lần lượt lấy P,Q sao cho
PQ ∥ AB .
a) Giả sử tứ giác AEDB nội tiếp, chứng minh tứ giác PQDE cũng
nội tiếp.
Phần I. Các chuyên đề 15

· = CAB;QNC
b) Trên các tia PE, QD lấy M, N sao cho PMC · · = CBA
·.

Chứng minh rằng tứ giác PMNQ nội tiếp.

· = DEB
Giải: a) Giả sử tứ giác AEDB nội tiếp, khi đó, DAB · . Mặt
· = DAB
khác, vì PQ ∥ AB nên ta có: DPQ · (hai góc đồng vị). Từ đó,
· = DEQ
DPQ · và ta có tứ giác PQDE cũng nội tiếp.

b) Gọi J, K là các giao điểm thứ hai của đường tròn ( ABC ) với
· = JAB
các đường thẳng AP, BQ. Ta có JPQ · = JKB
· nên J,K,P,Q cùng

thuộc một đường tròn, ta gọi đây là đường tròn ( w) .

Ta chứng minh M,N Î ( w) . Thật vậy, trước hết, vì


· = ABC
QNC · = AJC
· nên N,C,D,J cùng thuộc 1 đường tròn. Từ đó,
· = DCJ
DNJ · = BCJ
¶ = BAJ
· = QPJ
· , suy ra 4 điểm Q,N,P,J cùng thuộc một

đường tròn, chính là N Î ( w) , tương tự ta có M cũng vậy. Như vậy,


tứ giác MNPQ nội tiếp.
Nhận xét: Đôi khi đề bài giấu các đường tròn quan trọng, ở đây
là đường tròn ( ABC ) , ta phải khôi phục nó. Khi đó, bài toán trở
nên rất dễ dàng.
16 ĐỊNH HƯỚNG, TRAU DỒI, CHINH PHỤC TOÁN THCS

Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB và các tia tiếp


tuyến Ax, By (cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ AB). Lấy điểm E
thuộc nửa đường tròn và điểm F thuộc đoạn AB, kẻ đường thẳng
qua E và vuông góc EF cắt Ax, By lần lượt ở C,D. Gọi G = FC Ç AE;
· = 90o . Chứng minh tứ giác EGFH nội tiếp.
H = FD Ç BE;GEH
Giải:

Ta có các tứ giác ACEF, BDEF nội tiếp các đường tròn đường
kính CF, DF. Từ đó, ta có:

GFH (
· = 180o - CFA
· + BFD
)
· = 180o - CEA
· - BED
·

Do vậy tứ giác EGFH nội tiếp.


Cho tam giác nhọn không cân ABC, đường cao
AD,BE,CF , trực tâm H; trung điểm các cạnh BC,CA, AB lần lượt là
M,N,P ; trung điểm AH,BH,CH lần lượt là X, Y,Z . Chứng minh rằng
9 điểm D,E,F,M,N,P, X, Y,Z cùng thuộc 1 đường tròn. Hơn nữa,
tâm của đường tròn này là trung điểm OH, với O là tâm của đường
tròn ( ABC ) .
Phần I. Các chuyên đề 17

Gợi ý: Ta chỉ cần chứng minh đường tròn ( DEF ) đi qua X và M


là đủ. Một cách tương tự thì đường tròn này cũng đi qua các điểm
còn lại. Để ý rằng khi đó, tâm của đường trong Euler chính là trung
điểm XM, đến đây ta chỉ cần sử dụng tính chất của hình bình hành.

Giải: Để ý rằng X là tâm đường tròn đi qua A,E,H,F còn M là tâm


đường tròn đi qua B,E,F, C. Ta có DH là tia phân giác EDF· (do
· = FBE
FDH · = FCE
· = EDH
· ) nên X chính là giao điểm của trung trực
· , giao điểm này trùng với điểm chính
EF với phân giác góc EDF
º không chứa D của đường tròn
giữa cung EF ( EDF) , suy ra

X Î ( DEF ) .

· = 2MCF
· = 2DAF
· = FXH
· nên M Î FXD , hay
Mặt khác, ta có FMD ( )
ta có đường tròn ( DEF ) đi qua X và M. Tương tự đường tròn này
cũng đi qua N,Y,P,Z. Từ đó ta có 9 điểm D,E,F,M,N,P,X,Y,Z cùng
thuộc 1 đường tròn.

You might also like