You are on page 1of 58

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

NHÓM LATEX

HƯỚNG DẪN

SOẠN VĂN BẢN KHOA HỌC


BẰNG LATEX

Tên môn học: Kỹ năng làm việc nhóm

Thành phố Hồ Chí Minh


Ngày 14 tháng 11 năm 2015
LỜI NÓI ĐẦU

Quyển sách này là sản phẩm của nhóm LATEXtrong môn học Kỹ năng làm việc nhóm, một môn
học tự chọn học kì đầu năm 2, khoa Toán Tin, ĐH Khoa học Tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh.
Môn học giúp cho sinh viên chủ động và thành thạo hơn trong việc làm nhóm, tạo ra một kỹ
năng quan trọng trong tương lai.
Nhóm LATEXlà một nhóm gồm 7 sinh viên khoa Toán Tin, ĐH KHTN, TPHCM, danh sách cụ thể
như sau:

Lưu Giang Nam ( Trưởng nhóm)


Trần Quang Minh
Nguyễn Thị Linh
Nguyễn Hoài Nam
Trình Kim Hân
Nguyễn Khánh Hoàn
Lưu Hoàng Hậu

Sau khi bàn bạc thảo luận kĩ lưỡng, nhóm đã quyết định chọn đề tài "Soạn thỏa văn
bản khoa học bằng LATEX " làm đề tài thực hiện. Mục đích của đề tài này chính là giới thiệu,
hướng dẫn, tạo mẫu sẵn cho,.. cho những học sinh, sinh viên, giáo viên dạy các môn cần
thiết soạn thảo văn bản có liên quan đến các công thức Toán, hoặc những ai đang cần
những mẫu văn bản khoa học để Bảo vệ luận án tốt nghiệp, Thạc sĩ, Tiến sĩ,... . Ngoài ra,
chúng tôi cũng muốn giới thiệu cho các bạn một phần mềm miễn phí để soạn thảo văn bản
( vì chúng ta không thể sử dụng Word bản Crack ở những quốc gia tiên tiến như châu Âu, Mỹ,... ).

Ngoài ra, mục đích của quyển sách này cũng sẽ là tổng hợp các bài giảng, các thuật toán trong
Latex hay, các phông đẹp,... được đăng lên mạng để người học có thể tiện sử dụng mà không cần
mất thời gian tìm kiếm, lựa chọn và sửa lỗi.
Về nội dung, quyển sách này sẽ chia ra các vấn đề chính như sau:
1) Cài đặt và hướng dẫn sử dụng.
2) Các câu lệnh thông thường và nâng cao.
3) Word và LATEX.
4) Các mẫu văn bản, luận văn.
Hy vọng quyển sách sẽ giúp các bạn dễ dàng tiếp cận với LATEX hơn và sẽ dùng nó thường xuyên
hơn trong học tập và nghiên cứu.
Trong biên soạn không thể tránh khỏi sai sót và nhầm lẫn mong bạn đọc cho ý kiến. Mọi góp ý
ii Lời nói đầu

gửi về địa chỉ email luugiangnam96@gmail.com.

Nhóm LATEX

Ngày 14 tháng 11 năm 2015


Mục lục

Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . i

Mục lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . iii

Chương 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LATEX . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

1.1. LATEX là gì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

1.2. Cài đặt các phần mềm để soạn thảo LATEX . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3

Chương 2. CẤU TRÚC MỘT FILE TEX ĐƠN GIẢN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

2.1. Cấu trúc một file TEX đơn giản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6


2.1.1. Gói lệnh [utf8]{Vietnam} . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.1.2. Gói lệnh usepackage{amsmath,amsxtra,amssymb,latexsym,amscd,amsthm} . . . . . . . 7
2.1.3. Gói lệnh hyperref . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2.1.4. Gói lệnh usepackagecolor, graphicx . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

2.2. Soạn thảo nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7


2.2.1. Xuống dòng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2.2.2. In nghiêng, in đâm và các kiểu khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8

2.3. Các môi trường thông dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8


2.3.1. Môi trường liệt kê . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.3.2. Môi trường định lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

Chương 3. SOẠN THẢO CÔNG THỨC TOÁN HỌC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

3.1. Công thức toán học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

3.2. Các ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12

3.3. Công thức toán học trên nhiều dòng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16

3.4. Đánh số các công thức toán học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16

3.5. Sử dụng offline-Mathtype. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19


3.5.1. Hướng dẫn chỉnh MathType sang chế độ cho phép lấy mã LaTeX công thức Toán . 19
iv MỤC LỤC

3.5.2. Hướng dẫn lấy mã LaTeX công thức Toán từ MathType . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20

Chương 4. CHÈN ẢNH VÀ KHUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21

4.1. Chèn ảnh khi đã có sẵn ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21

4.2. Chèn khung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22

Chương 5. GEOGEBRA VÀ BIỂU ĐỒ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25

5.1. Vẽ hình dưới sự hổ trợ của Geo Gebra . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25

5.2. Vẽ biểu đồ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
5.2.1. Biểu đồ hình vuông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
5.2.2. Biểu đồ tam giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
5.2.3. Biểu đồ bất kì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
5.2.4. Ánh xạ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
5.2.5. Biểu đồ cây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32

Chương 6. CÁC PHẦN MỀM TƯƠNG TỰ KHÁC - LyX . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33

6.1. LyX là gì? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33

6.2. Ưu điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33

6.3. Nhược điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34

6.4. Cài đặt LyX. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34

Chương 7. MỘT SỐ CODE KHÁC DÙNG TRONG SOẠN BÀI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37

7.1. Các code soạn bài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37

7.2. Các code tranh trí. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38

7.3. Cách tạo bảng đơn giản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39

7.4. Các bảng có nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41

Chương 8. MỘT SỐ MẪU LATEX . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45

8.1. Đề thi và đáp án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46

8.2. Trình chiếu kiểu Power Point . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47

8.3. Mẫu luận án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48

8.4. Mẫu sách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49

Chương 9. PHẦN MỀM LATEXONLINE . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50

9.1. Giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50

9.2. Cách sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51


MỤC LỤC 1

9.3. Thuận lợi và khó khăn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51


9.3.1. Thuận lợi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
9.3.2. Khó khăn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51

9.4. Ảnh minh họa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52

Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53


CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LATEX

1.1. LATEX là gì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.2. Cài đặt các phần mềm để soạn thảo LATEX . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3

1.1 LATEX là gì

TEX, viết không định dạng là TeX, là một hệ thống sắp chữ được viết bởi Donald Knuth và giới
thiệu lần đầu vào năm 1978
TEX được thiết kế với hai mục đích chính: cho phép bất kì ai cũng có thể tạo ra những cuốn
sách chất lượng cao với ít công sức nhất, và cung cấp một hệ thống sắp chữ cho ra cùng một kết
quả trên mọi máy tính, ngay bây giờ và cả trong tương lai.
Nó phổ biến trong môi trường hàn lâm, đặc biệt là trong cộng đồng toán học, vật lí và khoa
học máy tính. Trong hầu hết các bản cài đặt Window, Linix, Ubuntu, nó gần như thế chỗ của
Word, cũng như các chương trình định dạng văn bản được ưa thích khác.
Mặc dù được viết kĩ lưỡng, TeX quá lớn (và cũng chứa quá nhiều kĩ thuật mới mẻ) đến nỗi nó
được cho là đã phát hiện ít nhất một lỗi lập trình trong mỗi hệ thống Pascal dùng để biên dịch.
TeX chạy trên gần như mọi hệ điều hành.
Knuth treo giải thưởng bằng tiền cho những ai phát hiện và thông báo lỗi (lỗi lập trình) trong
TEX. Giải thưởng cho mỗi lỗi khởi đầu với 2.56$ và nhân đôi mỗi năm cho đến khi nó đóng băng;
giá trị hiện tại là 327,68$. Tuy nhiên điều này không làm Knuth nghèo túng, vì có rất ít lỗi được
phát hiện; và trong đa số trường hợp tờ ngân phiếu chứng minh trao cho người tìm ra lỗi thường
được đóng thành khung thay vì đổi thành tiền.
TEX nói chung được xem là cách tốt nhất để gõ công thức toán học phức tạp, đặc biệt là ở
dạng LATEX.
1.2 Cài đặt các phần mềm để soạn thảo LATEX 3

Ta cùng xem qua vẻ đẹp của LATEX khi soạn thảo công thức toán học.

Định lý 1.1 (Bổ đề Gronwall-Bellman). Giả sử hàm số z liên tục và không âm trên [ x 0 , x 0 + δ ]
thỏa mãn với mọi x ∈ [ x 0 , x 0 + δ ] ta đều có bất đẳng thức
Z x
z ( x ) ¶ z0 + z1 z (t) d t
x0

với z0 và z1 lần lượt là các hằng số không âm. Khi đó với mọi x ∈ [ x 0 , x 0 + δ ] ta đều có bất đẳng
thức
z ( x ) ¶ z0 exp [z1 ( x 0 − x )] .

Định lý 1.2 (Tính phổ dụng của tích trực tiếp các module). Cho các họ R−module có cùng
tập chỉ số {Mi }i∈I , {Ni }i∈I và họ các đồng cấu { f i : Mi → Ni }i∈I , với mỗi i ∈ I gọi πiM , πN
i là
Q Q
các phép chiếu từ Mi , Ni xuống Mi và Ni tương ứng. Khi đó tồn tại duy nhất đồng cấu
Q Q i∈I i∈I
f : Mi → Ni làm giao hoán biểu đồ sau
i∈I i∈I

f
/
Q Q
Mi Ni
i∈I i∈I
πiM f i πiM πN
i
 " 
Mi /N
fi i

Ta thấy rằng việc vẽ các biểu đồ giao hoán như trong đinh lý 1.2 là hết sức phức tạp nếu dùng
Word nhưng nếu sử dụng LATEX lại hết sức đơn giản.

1.2 Cài đặt các phần mềm để soạn thảo LATEX

Để có một file pdf hoàn chỉnh thì chúng ta cần hai phần mềm để làm bao gồm

1. Phần mềm TEXMaker dùng để soạn thảo code LATEX.

2. Phần mềm MikTeX để biên dịch file TEX ra file pdf.

Ngoài MikTeX, hoàn toàn miễn phí, còn có một hệ thống TEX khác trên nền Windows là PCTeX,
phải trả phí, và về chức năng thì kém so với MiKTeX.
Ngoài TEXMaker, còn có một loạt các trình soạn thảo khác như TeXnicCenter, WinShell, Vi-
eTeX, LaTeX editor, v.v... Các bạn có thể lựa chọn tuỳ ý. Không có trình soạn thảo tốt nhất, chỉ có
cái phù hợp nhất với bạn.
Chúng ta sẽ cài phần mềm MikTeX trước. Phầm mềm MikTeX được tải về từ địa chỉ
http://miktex.org/2.9/setup để tải, sau đó cài đặt theo mặc định.
Thực ra thì trong MiKTeX đã tích hợp sẵn một trình soạn thảo rồi (đó là TeXworks), nhưng
còn rất thô sơ, và mình khuyên nên dùng TEXMaker.
Tiếp theo chúng ta sẽ cài đặt phần mềm TEXMaker bằng cách vào
http://www.xm1math.net/texmaker/index.html để tải, rồi cài đặt theo mặc định.
Nếu cả hai chương trình đã được cài đặt theo mặc định thì TEXMaker sẽ tự động nhận ra
MiKTeX, và chúng ta không cần phải cấu hình gì thêm. Hãy thử tạo nhanh một văn bản.
4 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LATEX

1. Tạo một folder để chứa file TEX

2. Mở TEXMaker lên.

3. Tạo một file TEX bằng cách chọn File → New (có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl+N để tạo ra
nhanh hơn).

4. Trong vùng soạn thảo văn bản hãy gõ vào các dòng lệnh sau

\ d o c u m e nt c la s s [12 pt , a4paper ]{ a r t i c l e }
\ usepackage [ u t f 8 ]{ vietnam }
\ usepackage [ l e f t =2cm , r i g h t=2cm , top=2cm , bottom=2cm]{ geometry }
\ b e g i n { document }
T h i s i s \TeX {} a r t i c l e .
\ end { document }

5. Chọn File → Save để lưu vào folder đã tạo (có thể dùng tổ hợp phím Ctrl+S để lưu nhanh
hơn).

6. Sau dó nhấn vào nút Quick Build trên thanh công cụ để biên dịch (có thể dùng phím tắt
F1).

Khi đó máy sẽ hiện ra bản xem thử và trong folder chứa file TEX sẽ có file pdf.
Đây là kết quả: Sau đây chúng ta sẽ giải tích sơ qua các dòng lệnh trong code trên

Hình 1.1: Kết quả sau khi biên dịch

1. Dòng \documentclass[12pt,a4paper]{article} dùng để tạo một trang in khổ dấy A4, khổ
chữ 12pt (còn có các cỡ chữ 11pt, 14pt). Định dạng article là định dạng bài báo, ngoài ra
còn có các định dạng như proc, minimal, report, book, letter, beamer ...
1.2 Cài đặt các phần mềm để soạn thảo LATEX 5

2. Dòng \usepackage[utf8]{vietnam} dùng để nạp gói lệnh để gõ tiếng Việt, gói lệnh được
tác giả Hàn Thế Thành viết vào năm 1992 để phục vụ cho người Việt dùng TEX.

3. Các nội dung của văn bản được gõ vào giữa hai dòng \begin{document} và
\end{document}.

Trong chương sau chúng ta sẽ làm rõ cấu trúc của một file TEX.
CHƯƠNG 2

CẤU TRÚC MỘT FILE TEX ĐƠN GIẢN

2.1. Cấu trúc một file TEX đơn giản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6


2.2. Soạn thảo nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2.3. Các môi trường thông dụng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8

2.1 Cấu trúc một file TEX đơn giản

Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu về một file TEX cơ bản để nắm rõ hơn. Một file TEX gồm hai phần
chính là phần khai báo và phần nội dung. Phần khai báo sẽ giúp chúng ta định dạng trang in,
nạp các gói lệnh hỗ trợ như soạn thảo các công thức toán học, đánh dấu nhãn dán, gói lệnh hình
ảnh...
Ở đây chúng tôi sẽ giới thiệu một số gói lệnh cùng với định dạng chuẩn của nó để các bạn dễ
tìm hiểu.

2.1.1 Gói lệnh [utf8]{Vietnam}

Gói lệnh [utf8]{Vietnam} như đã nói ở trên, được tác giả Hàn Thế Thành viết ra để người
Việt có thể viết LATEX bằng tiếng Việt. Còn nếu như bạn viết bằng tiếng Anh thì bạn sẽ không cần
khai báo gói lệnh này.
2.2 Soạn thảo nội dung 7

2.1.2 Gói lệnh usepackage{amsmath,amsxtra,amssymb,latexsym,amscd,amsthm}

Các gói lệnh amsmath,amsxtra,amssymb,latexsym,amscd,amsthm được hiệp hội toán học Mỹ


(AMS) viết ra nhằm để hỗ trợ việc gõ các công thức toán học trong LATEX. Việc gõ các công thức
toán học sẽ được bàn ở chương khác trong tập tài liệu này. Ngoài ra bạn có thể thay đổi font của
các công thức toán học trên bằng cách nạp thêm một trong các gói lệnh như concmath, mathpple,
mathpazo, mathptmx, mathdesign, mathabx ...

2.1.3 Gói lệnh hyperref

Gói lệnh hyperref được viết ra nhằm để đánh nhãn (label) các phương trình, công thức, định
lý, mệnh đề... một cách tự động đã được định dạng trước.
Định dạng chuẩn của gói hyperref theo quy ước quốc tế là

\ hypersetup {
bookmarks=t r u e ,
unicode=t r u e ,
c o l o r l i n k s=t r u e ,
l i n k c o l o r=blue ,
c i t e c o l o r=green ,
f i l e c o l o r=magenta ,
u r l c o l o r=b l u e
}

2.1.4 Gói lệnh usepackagecolor, graphicx

Gói lệnh usepackage{color, graphicx} dùng để chèn hình và tô màu các đối tượng.

2.2 Soạn thảo nội dung

2.2.1 Xuống dòng

Khác với Word, trong LATEX phím Enter không được hiểu là xuống dòng. Để xuống dòng chúng
ta sử dụng dấu \\ hoặc sử dụng hai dấu Enter. Ta xem qua ví dụ dưới đây Nếu chúng ta gõ

I ’m s i t t i n g here i n t h e b o r i n g room ,
I t ’ s j u s t a n o t h e r r a i n y Sunday a f t e r n o o n

Thì kết quả sau khi biên dịch là:

I’m sitting here in the boring room, It’s just another rainy Sunday afternoon

Còn nếu gõ là
8 CẤU TRÚC MỘT FILE TEX ĐƠN GIẢN

I ’m s i t t i n g here i n t h e b o r i n g room \\
I t ’ s j u s t a n o t h e r r a i n y Sunday a f t e r n o o n

I’m sitting here in the boring room


It’s just another rainy Sunday afternoon.

2.2.2 In nghiêng, in đâm và các kiểu khác

Nếu in nghiêng một đoạn văn bản thì ta cùng đưa đoạn văn bản đó vào trong lệnh \textit{văn
bản }. Ví dụ như sau

\ t e x t i t { I ’m s i t t i n g here i n t h e b o r i n g room}

Thì kết quả là

I’m sitting here in the boring room

Tương tự ta có các kiểu khác là:

1. textbf

I’m sitting here in the boring room

2. textsc

I’m sitting here in the boring room

3. textsf

I’m sitting here in the boring room

4. textsl

I’m sitting here in the boring room

5. texttt

I’m sitting here in the boring room

2.3 Các môi trường thông dụng

2.3.1 Môi trường liệt kê

Để liệt kê các đối tượng theo một danh sách ta sẽ dùng môi trường liệt kê theo mẫu sau
2.3 Các môi trường thông dụng 9

\ b e g i n { enumerate }
\ item Duck
\ item Chicken
\ item T i g e r
\ end { enumerate }

Kết quả sẽ hiện ra là

1. Duck

2. Chicken

3. Tiger

Mặc định của môi trường enumerate là sẽ đánh số từ 1 tới n. Bạn có thể thay đổi định dạng đánh
số bằng cách nạp thêm gói lệnh enumerate. Sau đây là một số dịnh dạng khác

\ b e g i n { enumerate }[ i . ]
\ item Duck
\ item Chicken
\ item T i g e r
\ end { enumerate }

Kết quả sẽ hiện ra là

i. Duck

ii. Chicken

iii. Tiger

2.3.2 Môi trường định lý

Khi soạn thảo các văn bản khoa học ta sẽ gặp các định lý, mệnh đề, tiên đề, hệ quả... Khi đó
ta sẽ tạo ra các môi trường đó để LATEX tự động đánh số cho nó một cách tự động. Đây là định
nghĩa các môi trường đó. Các định nghĩa này được đặt ở phần đầu của file TEX.

\ theoremstyle { d e f i n i t i o n }
\ newtheorem { theo }{ Theorem}
\ newtheorem { a x i }{ Axiom}
\ newtheorem { d e f i }{ D e f i n i t i o n }
\ newtheorem { lem }{Lemma}
\ newtheorem { prop }{ P r o p o s i t i o n }

Khi muốn sử dụng ta sẽ viết như sau

\ b e g i n { theorem }
I f $U , V$ a r e v e c t o r s p a ce then $\hom \ l e f t (U, V\ r i g h t ) $ i s v e c t o r s p a c e .
\ end { theorem }
10 CẤU TRÚC MỘT FILE TEX ĐƠN GIẢN

Thì kết quả là

Định lý 2.1. If U, V are vector space then hom ( U, V ) is vector space.

Các môi trường khác được sử dụng tương tự.


CHƯƠNG 3

SOẠN THẢO CÔNG THỨC TOÁN HỌC

3.1. Công thức toán học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11


3.2. Các ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
3.3. Công thức toán học trên nhiều dòng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
3.4. Đánh số các công thức toán học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
3.5. Sử dụng offline-Mathtype . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19

3.1 Công thức toán học

Để viết công thức toán học trong LATEX chúng ta phải có code của công thức toán học đó và
việc cần làm là chèn code đó vào giữa hai dấu $ công thức toán học $. Sau đây là các bảng
mã code công thức toán học. Bảng mã này các bạn có thể tra cứu ở địa chỉ sau https://en.
wikibooks.org/wiki/LaTeX/Mathematics hoặc xem ở đây
12 SOẠN THẢO CÔNG THỨC TOÁN HỌC

α \alpha θ \theta o o τ \tau


β \beta ϑ \vartheta π \pi υ \upsilon
γ \gamma γ \gamma $ \varpi φ \phi
δ \delta κ \kappa ρ \rho ϕ \varphi
ε \epsilon λ \lambda % \varrho χ \chi
" \varepsilon µ \mu σ \sigma ψ \psi
ζ \zeta ν \nu ς \varsigma ω \omega
η \eta ξ \xi

Γ \Gamma Λ \Lambda Σ \Sigma Ψ \Psi


∆ \Delta Ξ \Xi Υ \Upsilon Ω \Omega
Θ \Theta Π \Pi Φ \Phi

Bảng 3.1: Greek Letters

± \pm ∩ \cap  \diamond ⊕ \oplus


∓ \mp ∪ \cup 4 \bigtriangleup \ominus
× \times ] \uplus 5 \bigtriangledown ⊗ \otimes
÷ \div u \sqcap / \triangleleft \oslash
∗ \ast t \sqcup . \triangleright \odot
? \star ∨ \vee à \lhd b
\bigcirc
b
◦ \circ ∧ \wedge  \rhd † \dagger
• \bullet \ \setminus à \unlhd b ‡ \ddagger
b
· \cdot o \wr Ä \unrhd q \amalg
+ + − -
b
Not predefined in a format based on basefont.tex. Use one of the style options
oldlfont, newlfont, amsfonts or amssymb.

Bảng 3.2: Binary Operation Symbols

3.2 Các ví dụ

$\ f r a c { a }{ b+c }$
a
b+c

$a^2 + b _ i^3 \ ge c_ { i+1}^5 + d_ { x+1}^{y+1}$


y +1
a2 + bi3 ≥ ci5+1 + d x +1

$\ s q r t { a+b^2}$

, , ; ; : \colon . \ldotp · \cdotp

Bảng 3.3: Punctuation Symbols


3.2 Các ví dụ 13

P T J
\sum \bigcap \bigodot
Q S N
\prod \bigcup \bigotimes
` F L
\coprod \bigsqcup \bigoplus
R W U
\int \bigvee \biguplus
H V
\oint \bigwedge

Bảng 3.4: Variable-sized Symbols

≤ \leq ≥ \geq ≡ \equiv |= \models


≺ \prec  \succ ∼ \sim ⊥ \perp
 \preceq  \succeq ' \simeq | \mid
 \ll  \gg  \asymp k \parallel
⊂ \subset ⊃ \supset ≈ \approx ./ \bowtie
⊆ \subseteq ⊇ \supseteq ∼ \cong
= \ \Join b
À \sqsubset b Á \sqsupset b 6= \neq ^ \smile
.
v \sqsubseteq w \sqsupseteq = \doteq _ \frown
∈ \in 3 \ni ∝ \propto = =
` \vdash a \dashv < < > >
: :
b
Not predefined in a format based on basefont.tex. Use one of the style options
oldlfont, newlfont, amsfonts or amssymb.

Bảng 3.5: Relation Symbols

← \leftarrow ←− \longleftarrow ↑ \uparrow


⇐ \Leftarrow ⇐= \Longleftarrow ⇑ \Uparrow
→ \rightarrow −→ \longrightarrow ↓ \downarrow
⇒ \Rightarrow =⇒ \Longrightarrow ⇓ \Downarrow
↔ \leftrightarrow ←→ \longleftrightarrow l \updownarrow
⇔ \Leftrightarrow ⇐⇒ \Longleftrightarrow m \Updownarrow
7→ \mapsto 7−→ \longmapsto % \nearrow
←- \hookleftarrow ,→ \hookrightarrow & \searrow
( \leftharpoonup * \rightharpoonup . \swarrow
) \leftharpoondown + \rightharpoondown - \nwarrow
b
Š \rightleftharpoons   \leadsto
b
Not predefined in a format based on basefont.tex. Use one of the style options
oldlfont, newlfont, amsfonts or amssymb.

Bảng 3.6: Arrow Symbols


14 SOẠN THẢO CÔNG THỨC TOÁN HỌC

.. ..
... \ldots · · · \cdots . \vdots . \ddots
ℵ \aleph 0 \prime ∀ \forall ∞ \infty
¯h \hbar ; \emptyset ∃ \exists ƒ \Box b
ı \imath ∇ \nabla ¬ \neg ◊ \Diamond b
p
 \jmath \surd [ \flat 4 \triangle
` \ell > \top \ \natural ♣ \clubsuit
℘ \wp ⊥ \bot ] \sharp ♦ \diamondsuit
ℜ \Re k \| \ \backslash ♥ \heartsuit
ℑ \Im ∠ \angle ∂ \partial ♠ \spadesuit
b
f \mho . . | |
b
Not predefined in a format based on basefont.tex. Use one of the style options
oldlfont, newlfont, amsfonts or amssymb.

Bảng 3.7: Miscellaneous Symbols

\arccos \cos \csc \exp \ker \limsup \min \sinh


\arcsin \cosh \deg \gcd \lg \ln \Pr \sup
\arctan \cot \det \hom \lim \log \sec \tan
\arg \coth \dim \inf \liminf \max \sin \tanh

Bảng 3.8: Log-like Symbols

( ( ) ) ↑ \uparrow ⇑ \Uparrow
[ [ ] ] ↓ \downarrow ⇓ \Downarrow
{ \{ } \} l \updownarrow m \Updownarrow
b \lfloor c \rfloor d \lceil e \rceil
〈 \langle 〉 \rangle / / \ \backslash
| | k \|

Bảng 3.9: Delimiters

   
 \rmoustache  \lmoustache  \rgroup  \lgroup
 w 

 \arrowvert w \Arrowvert  \bracevert

Bảng 3.10: Large Delimiters

â \hat{a} á \acute{a} ā \bar{a} ȧ \dot{a} ă \breve{a}


ǎ \check{a} à \grave{a} a~ \vec{a} ä \ddot{a} ã \tilde{a}

Bảng 3.11: Math mode accents


3.2 Các ví dụ 15

agbc \widetilde{abc} abc


d \widehat{abc}
←−− −−→
a bc \overleftarrow{abc} abc \overrightarrow{abc}
a bc \overline{abc} abc \underline{abc}
z}|{
a bc \overbrace{abc} abc
|{z} \underbrace{abc}
p pn
a bc \sqrt{abc} abc \sqrt[n]{abc}
0 a bc
f f’ x yz \frac{abc}{xyz}

Bảng 3.12: Some other constructions

p
a + b2

$\ s q r t [ n ]{ a+b}$
n
p
a+b

$\sum_{k=1}^n \ f r a c {1}{ k^2}$


n
X 1
k =1
k2

$\ lim_ { x \ r i g h t a r r o w 0} \ f r a c {\ s i n x }{ x}=1$

sin x
lim =1
x→0 x

$\ lim_ {n \ t o \ i n f t y }\sum_{k=1}^n \ f r a c {1}{ k^2} = \ f r a c {\ p i ^2}{6}$


n
X 1 π2
lim =
n→∞
k =1
k2 6

$\ i n t _ {0}^{\ p i /2} f ( x ) dx$


Z π/2
f ( x )d x
0

$\ underbrace { a+b+\c d o t s+z } _ {26}$

{z· · · + }z
|a + b +
26

$x \ e q u i v a \pmod{b}$

x ≡ a (mod b )

$1 + \ l e f t ( \ d f r a c {1}{1−x^2} \ r i g h t )^3$
‹3
1

1+
1 − x2
16 SOẠN THẢO CÔNG THỨC TOÁN HỌC

$\ l e f t \{\ b egin { a r r a y }{ l } x+y = 1 \\ x − y =1 \ end { a r r a y }\ r i g h t . $


¨
x+y =1
x−y =1

3.3 Công thức toán học trên nhiều dòng

Đôi khi bạn gặp một công thức có dạng như sau

A= B
=C
=D
=E

thì cách để xử lý như sau


\ b e g i n { a l i g n ∗}
A &= B \\
&= C \\
&= D \\
&= E
\ end { a l i g n ∗}

Các bạn hãy thử viết code của công thức sau
1 1 1 sin x
 ‹  ‹
lim − = lim 1−
x→0 sin x x x→0 sin x x
sin x
1− x
= lim
x→0 sin x
−x cos x + sin x
= lim =0
x→0 cos x

3.4 Đánh số các công thức toán học

Để đánh số các công thức toán học ta sẽ kết hợp môi trường equation và lệnh label như sau
\ begin { equation } \ l a b e l { ct1 }
\ i n t _ a^b {{ f^\prime }\ l e f t ( x \ r i g h t ) dx } = f (b) − f (a)
\ end { e q u a t i o n }

Kết quả như sau


Z b
f 0 ( x ) d x = f ( b) − f (a) (3.1)
a
Khi cần sử dụng chỉ cần gõ \eqrefct1 nó sẽ hiện ra là (3.1) và trong file pdf xuất ra khi nhấp vào
(3.1) chương trình sẽ tự động đưa về công thức
Z b
f 0 ( x ) d x = f ( b) − f (a)
a
3.4 Đánh số các công thức toán học 17

Một trong những nỗi sợ hải lớn nhất của người mới bắt đầu sử dụng Latex là không thể
nhớ được tất cả các công thức Toán. Tuy nhiên, rất may cho họ là hiện nay trên mạng đã
có rất nhiều phần web cho phép làm việc này, hôm nay mình xin được giới thiệu trang
http://www.codecogs.com/latex/eqneditor.php Đầu tiên sẽ là giao diện:

Nếu như nhìn web thì coi như các bạn đã biết cách sử dụng rồi !!! . Thật vậy, web đã hiện tất cả
nhưng công thức bạn cần tìm, chỉ cần tìm mối liên hệ của chúng ta sẽ tìm được các công thức
khó hơn. Tuy nhiên, để tiện, mình sẽ mở hết và chụp từng ảnh cho các bạn dễ xem.
18 SOẠN THẢO CÔNG THỨC TOÁN HỌC
3.5 Sử dụng offline-Mathtype 19

Các bạn có thể dò công thức như trên, lưu ý khi đưa công thức vào nhớ đặt trong cặp dấu đô la.

3.5 Sử dụng offline-Mathtype

3.5.1 Hướng dẫn chỉnh MathType sang chế độ cho phép lấy mã LaTeX công
thức Toán

1)Chạy MathType (Start –> All programs –> MathType6 –> MathType)
2)Trên thanh công cụ của MathType, chọn Preferences –> Cut and copy preferences
3)Hiện cửa sổ nhỏ, làm theo từng bước:

• Đánh dấu vào MathML or TeX

• Chọn LaTeX 2.9 and later

• Bỏ 2 dấu test ở 2 ô vuông bên dưới.

• Bấm nút OK
20 SOẠN THẢO CÔNG THỨC TOÁN HỌC

Xong rồi, từ nay bạn có thể lấy mã LaTeX công thức Toán từ MathType.
Việc điều chỉnh này không làm ảnh hưởng đến việc bạn dùng MathType tạo công thức Toán trong
Word.

3.5.2 Hướng dẫn lấy mã LaTeX công thức Toán từ MathType


1) Chạy MathType (Start –> All programs –> MathType6 –> MathType)
2) Tạo công thức trong MathType –> Bôi đen công thức vừa tạo –> Click chuột phải vào chỗ bôi
đen rồi chọn Copy (hoặc ấn tổ hợp phím Ctrl+C).
3) Paste (hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+V) vào 1 trang văn bản TeX (hay word, hay notepad) bạn
sẽ thấy mã LaTeX công thức Toán vừa tạo trong MathType.
CHƯƠNG 4

CHÈN ẢNH VÀ KHUNG

4.1. Chèn ảnh khi đã có sẵn ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21


4.2. Chèn khung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22

4.1 Chèn ảnh khi đã có sẵn ảnh

Chèn hình vào LateX có 2 kiểu:


Kiểu 1 là chèn file ảnh (thường dùng cho ảnh chụp hay ảnh phức tạp), nên đổi sang dạng file.pdf
hoặc file.png cho dung lượng nhỏ.
Kiểu 2 là chèn bằng code lệnh (thường dùng với các hình vẽ thông thường bằng các chương trình
vẽ có xuất ra code như geogebra). Phần này sẽ được giới thiệu ở chương 5.
Để chèn hình vào file TEX ta cần có file ảnh (flie ảnh nằm trong thư mục chứa file TEX) và code
chèn ảnh như sau. Giả sử file ảnh của ta có tên là khtn. Đây là code chèn ảnh

\ b e g i n { f i g u r e }[ h ! ]
\ centering
\ i n c l u d e g r a p h i c s [ width =0.5\ t e x t w i d t h ]{ khtn }
\ c a p t i o n { Logo o f KHTNHCM}
\ end { f i g u r e }

Và kết quả là
Trong đó tên ảnh là "khtn" dưới loại ảnh có đuôi .png ( tức ảnh là "khtn.png"), dùng chú thích
ảnh là "Logo of KHTNHCM".
22 CHÈN ẢNH VÀ KHUNG

Hình 4.1: Logo của ĐHKHTNHCM

4.2 Chèn khung

Cách dùng duy nhất một khung

Bài viết sẽ giúp các bạn có cách trình bày khoa học, tập trung được vào những chi tiết cần
chú ý nhiều và tạo được các khung phân chia khác nhau trên bài viết.
Bạn cần đặt gói lệnh này trước begindocument :

Sau đó bạn copy dòng lệnh này trước begindocument :

Mỗi lần dùng em chỉ cần gọi lại hai thẻ, ví dụ:

Bạn có thể tùy chỉnh nhiều thứ như sau:

• linecolor=black : màu của khung. Chú ý cái nayfcos tác dụng đối với tất cả các khung
trong văn bản khi bạn dùng mybox. Để làm nhiều khung với các màu sắc khác nhau, bạn
tạo thêm 1 đoạn code giống trên nhưng thay mybox bằng tên khác, như mybox1

• Các margin: vị trí của khung so với văn bản, bạn cứ thử các số khác nhau để thấy tác dụng
của chúng, không thì cứ giữ nguyên thế cho tiện nhé.
4.2 Chèn khung 23

• mybox: tên của môi trường, bạn có thể đặt các tên khá, ví dụ như box, khi đó bạn phải
khai báo beginbox thay cho beginmybox.

Ví dụ mẫu:
\ d o c u m e n t c la s s [12 pt , twoside , openany ]{ a r t i c l e }
\ usepackage { x c o l o r }
\ usepackage { t i t l e s e c }
\ usepackage {mdframed}
\ usepackage {amsmath}
\ usepackage [ u t f 8 ]{ vietnam }

\newmdenv[ l i n e c o l o r=b l a c k , s k i p a b o v e=\topsep , s k i p b e l o w=\topsep ,


l e f t m a r g i n=−5pt , r i g h t m a r g i n=−5pt ,
i n n e r l e f t m a r g i n=5pt , i n n e r r i g h t m a r g i n=5p t ]{ mybox}
\ b e g i n { document }
\ b e g i n {mybox}
I ’m a t a payphone t r y i n g t o c a l l home\\
A l l o f my change I s p e n t on you \\
Where have t h e t i m e s gone \\
Baby i t ’ s a l l wrong , where a r e t h e p l a n s we made f o r two ?\\
Payphone , Maroon5
\ end {mybox}
\ end { document }

Kết quả là:

Cách thay đổi khung khi cần

Ta sử dụng lệnh sau:


24 CHÈN ẢNH VÀ KHUNG

Trng đó "newcommand" là một lệnh tạo "macro", "khung" là tên "macro", [2] cho biết "macro"
này phụ thuộc vào hai tham số. Tạo một bảng một dòng một cột, vẽ hai đường thẳng ngang và
hai đường thẳng dọc. Viết văn bảng vào hộp "parbox", ’1" là tham số thứ nhất nói về độ rộng của
hộp, tham số thứ 2 "2" là nội dung văn bản cần đóng hộp.
Độ rộng có thể đo bằng cm. Nếu cần ta đo bằng số phần trăm của chiều rộng văn bản, "textwidth
= 16cm"
Ví dụ:

Ta sẽ được kết quả:


CHƯƠNG 5

GEOGEBRA VÀ BIỂU ĐỒ

5.1. Vẽ hình dưới sự hổ trợ của Geo Gebra . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25


5.2. Vẽ biểu đồ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29

5.1 Vẽ hình dưới sự hổ trợ của Geo Gebra

Hình học là một bộ môn quan trong không những trong Toán mà đó còn có nhiều ứng dụng
quan trọng trong các ngành khác như Cơ, Điện, Kiến trúc,... . Chính vì thế việc có thể soạn được
một văn bản mà ở đó ta có thể đưa các hình vẽ trực tiếp vào với độ sắc nét cao là một việc làm
vô cùng có ích. Dưới đây là hướng dẫn sơ bộ của mình về cách thức vẻ hình trong Latex dưới sự
hổ trợ của Geo Gebra.

Trước hết các bạn cần cài đặt và tập sử dụng sơ bộ về phần mềm này, điều này không khó với
sự trợ giúp của Internet. Bài viết chỉ xoay quanh việc chuyển code từ Geo Gebra và Latex.

Trước hết, ta cần một hình vẽ bằng Geo Gebra. Giả sử hình dưới:
26 GEOGEBRA VÀ BIỂU ĐỒ

Sau đó mình dùng phải chuột chọn vùng cần trích đưa vào Latex và chọn Hồ sơ -> Xuất bản ->
Hiển thị đồ thị theo PSTricks ... ( Hoặc Ctrl+Shift+T) như hình:

Sau đó xuất hiện hộp thoại, chỉnh một số thông tin như Cỡ chử Latex thì chọn 12pt, Định dạng:
LaTeX (article class) và chọn Tạo PSTricks.
5.1 Vẽ hình dưới sự hổ trợ của Geo Gebra 27

Copy đoạn code và mở một file TeX mới lên và Paste vào. Trước khi xuất ra, một số lưu ý là bạn
nên chỉnh lại dòng code như trong hình để đẹp hơn ( từ scripsze -> normalsize).

Lưu văn bản lại, sau đó vào Options -> Configure Texmaker-> Quick Build -> Chọn LaTeX+
dvips+ ps2pdf + View PDF-> OK
28 GEOGEBRA VÀ BIỂU ĐỒ

Sau đó lưu lại ( mình lưu file tên bin.tex), nhấn F1 và ta được kết quả.

Như vậy ta đã tạo xong file ảnh. Nhiệm vụ bây giờ là đưa file ảnh vào file chính thức. Đơn giản
là chỉ cần để file bin.tex này cùng folder với file chính ( đặt là main.tex). Sau đó ở chổ cần đưa
ảnh vào mình dùng lệnh includebin như ảnh ( lưu ý file main.tex, trước begindocument cần có
lệnh usepackagegraphicx và usepackagepstricks-add.
5.2 Vẽ biểu đồ 29

Và kết quả là

Như vậy mình đã giúp các bạn đưa được hình vẽ từ Geo Gebra vào Latex, hy vọng các bạn thực
hiện thành công.

5.2 Vẽ biểu đồ

Phần này khá khó, mình chỉ giới thiệu qua, nếu bạn nào muốn tìm hiểu có thể lên Internet
hoặc liên hệ mình.
Trước hết phải khai báo lệnh: usepackage[all]xy
30 GEOGEBRA VÀ BIỂU ĐỒ

5.2.1 Biểu đồ hình vuông

Một hình vuông

\ begin { displaymath }
\ xymatrix {
L\ a r [ r ]^{\ v a r p h i ’ } \ a r [ d ] _ {\ p s i ’ } &
N\ a r [ d]^{\ p s i }&\\ M \ a r [ r ] _ {\ v a r p h i } & P}
\ end { d i s p l a y m a t h }

Kết quả là

ϕ0
L /N

ψ0 ψ
 
M /P
ϕ

Nhiều hình vuông

\ begin { displaymath }
\ x y m a t r i x {\ & 0 \ a r [ d ] &0 \ a r [ d ] &0 \ a r [ d ] & \ \\
0 \ a r [ r ] & U \ a r [ r ] \ a r [ d ] & V \ a r [ r ] \ a r [ d ] & W \ a r [ r ] \ a r [ d ] & 0 \\
0 \ a r [ r ] & X \ a r [ r ] \ a r [ d ] & Y \ a r [ r ] \ a r [ d ] & Z \ a r [ r ] \ a r [ d ] & 0 \\
0 \ a r [ r ] & A \ a r [ r ] \ a r [ d ] & B \ a r [ r ] \ a r [ d ] & C \ a r [ r ] \ a r [ d ] & 0 \\
\ & 0 &0 &0 & \ }
\ end { d i s p l a y m a t h }

Kết quả là

0 0 0

  
0 /U /V /W /0

  
0 /X /Y /Z /0

  
0 /A /B /C /0

  
0 0 0

5.2.2 Biểu đồ tam giác

Tam giác thuận

\ begin { displaymath }
5.2 Vẽ biểu đồ 31

\ xymatrix {
& M’ \ar@{. >}[ d l ] _p \ a r [ dr]^{p ’ _ i } & \\
M \ a r [ r r ] _ { p _ i } & &M_i }
\ end { d i s p l a y m a t h }

Kết quả:

M0
p pi0

~ !
M /M
pi i

Tam giác ngược

\ begin { displaymath }
\ xymatrix {
M_i \ a r [ r r ]^{ j _ i } \ a r [ dr ] _ { f _ i } & & \mathop \ o p l u s \ l i m i t s _ I M_i
\ar@{. >}[ d l]^f &\\
& N & }
\ end { d i s p l a y m a t h }

Kết quả:

ji
Mi / ⊕M
i
I

fi f
 }
N

5.2.3 Biểu đồ bất kì

\ begin { displaymath }
\ xymatrix {
\ & Y \ a r [ d]^{\ b e t a } \\ X \ a r [ r ]^{\ alpha } & A \ a r [ r ]^{\alpha ’ } \ a r [ d]^{\beta ’ }
& X ’ \ a r [ r ] & 0 \\ \ & Y ’ \ a r [ d ] \\ \ & 0}
\ end { d i s p l a y m a t h }

Kết quả:

Y
β
α
 α0 /
X /A X0 /0

β0

Y0


0
32 GEOGEBRA VÀ BIỂU ĐỒ

5.2.4 Ánh xạ

\ b e g i n { a l i g n ∗}
f : \ coprod \ l i m i t s _ I M_i &\ l o n g r i g h t a r r o w M\\
( x _ i ) _ { i \ i n I }\ quad&\longmapsto \sum \ l i m i t s _ I x _ i
\ end { a l i g n ∗}

Kết quả:

a
f : Mi −→ M
I
X
( x i )i∈I 7−→ xi
I

5.2.5 Biểu đồ cây


Ta sử dụng thêm gói lệnh:

\ usepackage { q t r e e }

Khi đó, cấu trúc của gói lệnh này được biễu diễn đơn giản qua ví dụ sau:

\ Tree [ . S [ . NP LaTeX ] [ . VP [ . V i s ] [ . NP fun ] ] ]

Kết quả hiển thị:

NP VP

LaTeX V NP

is fun
Về phần này các bạn có thể tham khảo thêm ở link dưới đây.
https://en.wikibooks.org/wiki/LaTeX/Linguistics
CHƯƠNG 6

CÁC PHẦN MỀM TƯƠNG TỰ KHÁC - LyX

6.1. LyX là gì? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33


6.2. Ưu điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
6.3. Nhược điểm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
6.4. Cài đặt LyX . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34

LyX là phần mềm được thầy Huỳnh Quang Vũ giới thiệu cho các sinh viên lớp Cử nhân Tài
năng sử dụng khi nộp bài. Mình xin được trích dẫn nguyên văn bài viết của thầy.

6.1 LyX là gì?

LyX là một phần mềm soạn thảo văn bản, chủ yếu là văn bản toán. Nguyên tắc của LyX giống
như TeX : người dùng chỉ nhập nội dung văn bản, việc dàn trang sẽ do LyX đảm nhiệm theo mẫu
sẵn có.

6.2 Ưu điểm

• Soạn thảo bằng LyX giống như soạn thảo bằng LibreOffice hay Microsoft Word, nhưng có
cùng chất lượng chế bản như soạn thảo bằng TeX.

• Nếu ta chỉ muốn đánh những văn bản đúng như những mẫu thông thường như article,
book, amsart, amsbook của LaTeX và không có ý định đụng đến các file .cls, thì LyX có thể
34 CÁC PHẦN MỀM TƯƠNG TỰ KHÁC - LyX

thay thế hoàn toàn TeX.

• LyX thực hiện trực tiếp kí hiệu toán. Người dùng không phải đọc kí hiệu toán qua mã,
cũng không cần bước biên dịch và kiểm tra lỗi như khi dùng TeX. Ví dụ một công thức toán
trong LyX : x 2 + y 2 = z 2 .

• Nhờ vào hệ thống menu tiện lợi, việc nhập các công thức toán trọng LyX trực quan hơn,
dễ dàng hơn trong TeX, ngay cả khi so sánh với những hệ soạn thảo TeX phát triển như Kile.

• Việc sử dụng các tùy chọn như ngôn ngữ dễ dàng hơn qua menu, thay vì người dùng phải
biết các câu lệnh như trong TeX.

6.3 Nhược điểm

• Việc can thiệp vào các mẫu khá phức tạp, cần hiểu biết về TeX và tự mày mò. Có thể khắc
phục bằng cách soạn file LyX theo mẫu chuẩn, sau đó dịch ra file TeX rồi mới can thiệp sâu
hơn.

6.4 Cài đặt LyX

• LyX là một phần mềm tự do đang được tiếp tục phát triển. Tải LyX về từ địa chỉ
http://www.lyx.org.

Trên là bài viết của thầy Vũ, mình xin được chèn một số ảnh vào minh họa, phần sử dụng các
bạn tham khảo trên mạng ( có thể sử dụng google hỏi, nhưng khuyên nên sử dụng tiếng Anh, vì
phần mềm này ít phổ biến ở Việt Nam, ví dụng search câu sau "How to use Lyx to write sciential
article").
6.4 Cài đặt LyX 35
36 CÁC PHẦN MỀM TƯƠNG TỰ KHÁC - LyX
CHƯƠNG 7

MỘT SỐ CODE KHÁC DÙNG TRONG SOẠN BÀI

7.1. Các code soạn bài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37


7.2. Các code tranh trí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
7.3. Cách tạo bảng đơn giản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
7.4. Các bảng có nội dung. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41

7.1 Các code soạn bài

• Bảng biến thiên

$$\ b e g i n { t a b v a r }{C|CCCCCCC}
x &−\ i n f t y & & 0 & &2 & &+\ i n f t y \\
\ hline
f ’ ( x) & & + & 0 & − & 0 & + & \\
\ hline
f ( x ) &\ niveau {1}{2} −\ i n f t y & \ c r o i t &2& \ d e c r o i t &−2 & \ c r o i t & +\ i n f t y
\\

\ end { t a b v a r }$$
38 MỘT SỐ CODE KHÁC DÙNG TRONG SOẠN BÀI

x −∞ 0 2 +∞

f 0( x ) + 0 − 0 +
2 +∞
f ( x ) −∞ % & −2 %

• Bảng giá trị

$$\ b e g i n { t a b v a r }{C|RCRCRCC}
x \ hspace ∗ { 0 . 3cm} &−1 & \ hspace ∗ { 0 . 3cm}& 0 & \ hspace ∗ { 0 . 3cm} &2
&\hspace ∗ { 0 . 3cm} &3 \\
\ hline
y \ hspace ∗ { 0 . 3cm}& −2 &\hspace ∗ { 0 . 3cm}& 2 &\hspace ∗ { 0 . 3cm} &−2 &\hspace ∗ { 0 . 3cm
\\
\ end { t a b v a r }$$

x −1 0 2 3

y −2 2 −2 2

7.2 Các code tranh trí

• Đóng khung vài chữ

$\ boxed {{ABC}}$

ABC

• Cách chèn link

\ h r e f { u r l }{ go og le . com}

google.com

• Màu sắc
Nếu bạn sử dụng gói lệnh:

\ usepackage [ dvipsnames ]{ x c o l o r }

Thì ta sẽ được sử dụng 68 màu tiêu chuẩn sau: ( các bạn vào link dưới để tìm màu phù hợp)

https://en.wikibooks.org/wiki/LaTeX/Colors
7.3 Cách tạo bảng đơn giản 39

7.3 Cách tạo bảng đơn giản

Đây là các loại bảng đơn giản nhất:

• Loại 1
\ b e g i n { t a b u l a r }{ l c r }
1 & 2 & 3 \\
4 & 5 & 6 \\
7 & 8 & 9 \\
\ end { t a b u l a r }

Kết quả

1 2 3
4 5 6
7 8 9

• Loại 2
\ b e g i n { t a b u l a r }{ l | c || r }
1 & 2 & 3 \\
4 & 5 & 6 \\
7 & 8 & 9 \\
\ end { t a b u l a r }

Kết quả

1 2 3
4 5 6
7 8 9

• Loại 3
\ b e g i n { t a b u l a r }{ l | c || r }
\ hline
1 & 2 & 3 \\
4 & 5 & 6 \\
7 & 8 & 9 \\
\ hline
\ end { t a b u l a r }

Kết quả

1 2 3
4 5 6
7 8 9
40 MỘT SỐ CODE KHÁC DÙNG TRONG SOẠN BÀI

• Loại 4
\ begin { center }
\ b e g in { t a b u l a r }{ l | c || r }
\ hline
1 & 2 & 3 \\ \ h l i n e
4 & 5 & 6 \\ \ h l i n e
7 & 8 & 9 \\
\ hline
\ end { t a b u l a r }
\ end { c e n t e r }

Kết quả

1 2 3
4 5 6
7 8 9

• Loại 5
\ begin { center }
\ b e g in { t a b u l a r }{ | l || c ||| r }
\ hline
1 & 2 & 3 \\ \ h l i n e
4 & 5 & 6 \\ \ h l i n e \ h l i n e
7 & 8 & 9 \\
\ hline
\ end { t a b u l a r }
\ end { c e n t e r }

Kết quả

1 2 3
4 5 6
7 8 9

• Loại 6
\ b e g i n { t a b u l a r }{| r | l |}
\ hline
7C0 & hexadecimal \\
3700 & o c t a l \\ \ c l i n e {2−2}
11111000000 & b i n a r y \\
\ hline \ hline
1984 & decimal \\
\ hline
\ end { t a b u l a r }
7.4 Các bảng có nội dung 41

Kết quả

7C0 hexadecimal
3700 octal
11111000000 binary
1984 decimal

7.4 Các bảng có nội dung

Nếu bạn sử dụng mội trường LATEX với bảng có nội dung bên trong thì khi đó ta sử dụng giống
như code sau, nếu bạn muốn làm nhiều hơn thì có thể suy nghĩ tương tự:

\ b e g i n { t a b u l a r }{ l ∗{6}{ c } r }
Team & P &W& D & L & F & A & P t s \\
\ hline
Manchester United & 6 & 4 & 0 & 2 & 10 & 5 & 12 \\
Celtic & 6 & 3 & 0 & 3 & 8 & 9 & 9 \\
Benfica & 6 & 2 & 1 & 3 & 7 & 8 & 7 \\
FC Copenhagen & 6 & 2 & 1 & 3 & 5 & 8 & 7 \\
\ end { t a b u l a r }

Team P W D L F A Pts
Manchester United 6 4 0 2 10 5 12
Celtic 6 3 0 3 8 9 9
Benfica 6 2 1 3 7 8 7
FC Copenhagen 6 2 1 3 5 8 7

• Chia cột lớn thành nhiều cột

\ b e g i n { t a b u l a r }{ | l | l | }
\ hline
\ multicolumn {2}{| c |}{Team s h e e t } \\
\ hline
GK & Paul Robinson \\
LB & Lucas Radebe \\
DC & Michael Duberry \\
DC & Dominic Matteo \\
RB & Dider Domi \\
MC & David B a t t y \\
MC & E i r i k Bakke \\
MC & Jody M o r r i s \\
FW & Jamie McMaster \\
ST & Alan Smith \\
42 MỘT SỐ CODE KHÁC DÙNG TRONG SOẠN BÀI

ST & Mark Viduka \\


\ hline
\ end { t a b u l a r }

Team sheet
GK Paul Robinson
LB Lucas Radebe
DC Michael Duberry
DC Dominic Matteo
RB Dider Domi
MC David Batty
MC Eirik Bakke
MC Jody Morris
FW Jamie McMaster
ST Alan Smith
ST Mark Viduka

• Chia thành nhiều cột và nhiều dong hơn Chúng ta cần sử dụng thêm gói sau đây:

\ usepackage { multirow }

Sau khi đã thêm gói trên ta sẽ chia được mịn hơn:

\ b e g i n { t a b u l a r }{ | l | l | l | }
\ hline
\ multicolumn {3}{ | c | }{Team s h e e t } \\
\ hline
Goalkeeper & GK & Paul Robinson \\ \ h l i n e
\ multirow {4}{∗}{ Defenders } & LB & Lucas Radebe \\
& DC & Michael Duburry \\
& DC & Dominic Matteo \\
& RB & D i d i e r Domi \\ \ h l i n e
\ multirow {3}{∗}{ M i d f i e l d e r s } & MC & David B a t t y \\
& MC & E i r i k Bakke \\
& MC & Jody M o r r i s \\ \ h l i n e
Forward & FW & Jamie McMaster \\ \ h l i n e
\ multirow {2}{∗}{ S t r i k e r s } & ST & Alan Smith \\
& ST & Mark Viduka \\
\ hline
\ end { t a b u l a r }
7.4 Các bảng có nội dung 43

Team sheet
Goalkeeper GK Paul Robinson
LB Lucas Radebe
DC Michael Duburry
Defenders
DC Dominic Matteo
RB Didier Domi
MC David Batty
Midfielders MC Eirik Bakke
MC Jody Morris
Forward FW Jamie McMaster
ST Alan Smith
Strikers
ST Mark Viduka

• Thêm màu vào bảng


Quan sát tiếp ví dụ sau:

\ d o c u m e nt c la s s { a r t i c l e }

\ usepackage [ t a b l e ]{ x c o l o r }

\ b e g i n { document }
\ begin { center }
\ r o w c o l o r s {1}{ green }{ pink }

\ b e g i n { t a b u l a r }{ l l l }
odd & odd & odd \\
even & even & even \\
odd & odd & odd \\
even & even & even \\
\ end { t a b u l a r }
\ end { c e n t e r }
\ end { document }

Và kết quả như ý muốn:

odd odd odd


even even even
odd odd odd
even even even

• Sử dụng tabular
Quan sát tiếp ví dụ sau:
44 MỘT SỐ CODE KHÁC DÙNG TRONG SOẠN BÀI

\ usepackage { t a b u l a r x }
% ...

\ b e g i n { t a b u l a r x }{1\ t e x t w i d t h }{ |>{\ s e t l e n g t h \ h s i z e {1\ h s i z e }\ c e n t e r i n g }X|>{


\ hline
L a b e l 1 & \ multicolumn {2}{>{\ c e n t e r i n g \ s e t l e n g t h \ h s i z e {2\ h s i z e } }X|}{ L a b e l
\ hline
123 & 123 & 456 & 123 \ tabularnewline
\ hline
123 & 123 & 456 & 123 \ tabularnewline
\ hline
\ end { t a b u l a r x }

Và kết quả:
Label 1 Label 2 Label 3
123 123456 123
123 123456 123
CHƯƠNG 8

MỘT SỐ MẪU LATEX

8.1. Đề thi và đáp án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46


8.2. Trình chiếu kiểu Power Point . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
8.3. Mẫu luận án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
8.4. Mẫu sách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49

Như đã trình bày ở phần giới thiệu, do giới hạn bài viết nên mình không thể chỉ các bạn hoàn
chỉnh tất cả các vấn đề về LATEX được, thay vào đó, để các bạn có cái thực hành và làm quen với
phần này, nhóm mình sẽ cung cấp cho các bạn các mẫu LATEX dễ soạn, đẹp để các bạn tự tìm hiểu.
Sau nhiều lần tự chạy một số gói lệnh, test thử nhiều lần, mình nghĩ các bạn sẽ hiểu nhiều hơn.
Chúc các bạn thành công.
46 MỘT SỐ MẪU LATEX

8.1 Đề thi và đáp án

http://www.mediafire.com/download/nnv9j4iaepl6xvo/mausach.rar
8.2 Trình chiếu kiểu Power Point 47

8.2 Trình chiếu kiểu Power Point

http://www.mediafire.com/download/regyw5g2f1aejgf/Slide+by+Latex.rar
48 MỘT SỐ MẪU LATEX

8.3 Mẫu luận án

http://www.mediafire.com/download/8pxera52orgbzzd/mauluanvan.rar
8.4 Mẫu sách 49

8.4 Mẫu sách

http://www.mediafire.com/download/nnv9j4iaepl6xvo/mausach.rar
CHƯƠNG 9

PHẦN MỀM LATEXONLINE

9.1. Giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50


9.2. Cách sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
9.3. Thuận lợi và khó khăn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
9.4. Ảnh minh họa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52

9.1 Giới thiệu

Đây là một giao diện online của LATEX, giao diện khá đẹp, sử dụng tương tự Texmaker.
Các bạn vào link sau để sử dụng: https://www.overleaf.com
Đây là giao diện:
9.2 Cách sử dụng 51

9.2 Cách sử dụng

Về cách thức sử dụng thì như đã nói trên, phần mềm online sử dụng khá giống với offline. Về
khác có chăng chỉ là có sẵn khung mẫu, nhiều màu hơn để dễ soạn thảo. Mình không đi sâu vào
phần này, chỉ giới thiệu, bạn nào muốn biết thêm có thể lên mạng tìm hiểu.

9.3 Thuận lợi và khó khăn

9.3.1 Thuận lợi

• Dễ soạn vì có khung, có nhiều màu để phân biệt lệnh.

• Có khung tra công thức toán.

• Có thể chỉnh sửa dễ dàng từ nhiều người bằng cách gửi link.

9.3.2 Khó khăn

• Cần có mạng, không phù hợp với những bạn ở KTX cả khu A lẫn khu B của ĐHQG TPHCM
hoặc là các bạn ở vùng xa mạng yếu.

• Nhiều văn bản dài, trên 100 trang thì load khá lâu.

• Không thể kết hợp nhiều file tex vào một file.
52 PHẦN MỀM LATEXONLINE

9.4 Ảnh minh họa

Hình 9.1: Đây là bài viết online của thành viên nhóm mình từ thời chưa cài TeXMaker
Tài liệu tham khảo

[1] Diễn đàn Toán học VMF ( diendantoanhoc.net/forum ), Soạn thảo tài liệu khoa học với LATEX,
VMF, năm 2013.

[2] Diễn đàn Math2IT (math2it.com), Khóa tự học LATEX

[3] http://quyndc.blogspot.com/, CÁCH VẼ BIỂU ĐỒ NHANH CHÓNG BẰNG GÓI Xy-pic

[4] Diễn đàn Mathvn ( http://www.mathvn.com/ ), Vẽ sơ đồ giao hoán trong LATEX, năm 2008
[5] Wikibooks ( https://en.wikibooks.org/wiki/LaTeX ), LATEX.

You might also like