You are on page 1of 3

PART 5: KIỆT TOEIC

1. Quy trình làm bài


Giảm thời gian làm bài
Tăng xác suất chọn và số lượng câu đúng
Bước 1: Nhìn 4 đáp án
Xác định dạng bài tập TỪ LOẠI (N/V/Adj/Adv) hay TỪ VỰNG (dịch)
Bước 2: Nhìn quanh ô trống
+ Tìm dấu hiệu về cụm Noun để chọn nhanh
+ Nếu không xác định được dạng BT/không có cơ sở, chưa tìm được ĐA -> Bước 3
Bước 3: Xác định SVO: Thực chất là => Tìm Verb với dạng bài tập TỪ LOẠI
+ Chưa có V => điền V => Loại to V/Ving => chia V dựa vào (thì/số nhiều-ít/chủ-bị)
+ Đã có V => loại V, tìm đáp án khác ...
2. Cách dịch câu nhanh gọn chính xác
Học từ vựng
Xác định cấu trúc S V O .. => nhanh và chính xác
Phần trước dấu phẩy, that; phần liền sau giới từ --> bỏ ko dịch
Dịch đúng loại từ
Note: Dịch V,O quan trọng còn chủ ngữ cứ dịch là CÁI GÌ ĐÓ
Ex: The ABC Corporation has announced the .... of its long-serving senior vice president,
MR XYZ
Dịch: Cái gì đó thông báo đã thông báo ... của chủ tịch

PART 7: KIỆT TOIEC


1. Chiến lược làm bài tối ưu
- KHÔNG nên làm một câu từ đầu đến cuối
- Câu dễ làm trước, khó làm sau

2. Quy trình trả lời câu hỏi chuẩn


- KHÔNG làm kiểu tự do  tốn nhiều thời gian
- Làm theo quy trình  quen tay  tiết kiệm thời gian

3. Các bước làm bài


Bước 1: Lấy từ khóa
- Đọc câu hỏi và đáp án
+ Từ chỉ định tới đoạn (đoạn 2 và đoạn 3)
+ Từ khóa chính
VD: Question 186-190: refer to the following advertisement email and web site feedback
186 .. .  không có từ chỉ định, câu hỏi thứ 1, tìm từ khóa đoạn A
187… According to the email  từ chỉ định tới đoạn B, chỉ cần tìm từ khóa đoạn B
188 …  không có từ chỉ định, dựa vào vị trí là câu hỏi thứ 3, tìm từ khóa đoạn B
189 …. In the feedback  từ chỉ định tới đoạn C, chỉ cần tìm từ khóa đoạn C
190 …  không có từ chỉ định, dựa vào vị trí là câu hỏi thứ 3, tìm từ khóa đoạn C
Câu 1: thường nằm ở đoạn A
Câu 1 nằm ở đoạn B thì có từ chỉ định sẵn luôn
Câu 1 AC thì do câu hỏi trong câu hỏi có từ khóa nằm ở đoạn C, nhưng nếu chỉ dựa vào
thông tin đoạn A vẫn trả lời được
Câu 2: thường nằm ở đoạn A
Câu 2 nằm ở đoạn B thường có từ khóa là tên riêng, hoặc từ chỉ định sẵn đoạn B
Câu 2 nằm ở đoạn AB, thường dò 4 đáp án
Câu 3: thường nằm ở đoạn B, và có thể là câu liên kết AB
Câu 4: thường nằm ở đoạn C, và có thể là câu liên kết BC  Câu 4 là nằm tùm lum nhất
Câu 4 nằm đoạn B, có từ khóa là tên riêng dò được trong đoạn B, hoặc từ chỉ định sẵn
đoạn B
Câu 4 AB, có từ khóa là tên riêng, dò được trong đoạn B, sau đó tìm được thông tin liên
quan đến đoạn A
Câu 5 thường nằm đoạn C, và có thể là câu liên kết BC, hoặc AC
Bước 2: Khoanh vùng
- Tìm đoạn văn chứa đáp án
+ Nếu có từ chỉ định
+ Nếu không có từ thì dựa vào từ khóa và vị trí câu hỏi
Bước 3: Định vị
- Xác định vị trí của từ khóa đó trong đoạn đã khoanh vùng
Bước 4: Đọc xung quanh
- Đọc câu chứa từ khóa hoặc câu trước – câu sau

4. Tuyệt chiêu tiết kiệm thời gian trong PART 7


Cách phân loại câu hỏi trong PART 7
- Dựa vào đối tượng được hỏi
VD: Who, What, Where, When
- Dựa vào độ khó của câu hỏi : Dễ làm trước, khó làm sau  tiết kiệm thời gian
a. Dạng câu hỏi chi tiết (DỄ NHẤT)
Câu hỏi dễ: đề đã làm sẵn một số bước (trong 4 bước)
- Câu hỏi từ vựng. Dạng từ vựng “abc” ở dòng x đoạn y
- Câu hỏi về đối tượng cụ thể: WH, HOW
 LÀM ĐẦU TIÊN
b. Câu hỏi tổng quát & phủ định
- Câu hỏi tổng quát có dạng: WHAT + BE + V3 about ABC
+ V3: stated, indicated, inferred, provided, implied (trừ includes, enclosed)
+ Chỉ cần quan tâm từ khóa ABC
- Câu hỏi phủ định: có từ NOT
 LÀM THỨ 2
c. Câu hỏi ngụ ý (1 câu xuất hiện trong ngược đơn)
- Cấu trúc: What …mean … when … say/write “ABC” (Có ý gì khi nói/viết ABC)
+ Có trong đoạn về TIN NHẮN/CHAT NHÓM
+ Có 1 câu/đoạn  2 câu/đề
VD: “Shut up”- im đi  nghĩa khác: ngạc nhiên
 LÀM THỨ 3
d. Dạng câu hỏi chủ đề, mục đích (PURPO SE)
- Là câu hỏi đầu tiên trong đoạn
- Thí sinh thường làm đầu tiên  không tối ưu
- Làm các dạng khác trước  nắm chủ đề chung
 LÀM CUỐI CÙNG
e. Điền một câu cho sẵn vào chỗ trống phù hợp (đoạn đơn)
- Là dạng khó, vì phải đọc nhiều
- 2 câu/đề, có thể bỏ qua để tiết kiệm thời gian
 LÀM SAU DẠNG (D) – nếu không bỏ qua
KẾT HỢP LOẠI ĐÁP ÁN THEO KEYWORD
DỊCH KHÔNG ĐƯỢC TỪ NÀO – CỨ BỎ QUA HOẶC DỊCH THÀNH “CÁI GÌ ĐÓ”

You might also like