You are on page 1of 11

Họ và tên: Đặng Văn Dũng

MSSV: 20182441
Mã lớp TN: 706490
Mã lớp LT: 124846

MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ĐẨY-KÉO


BÀI 1: PHÂN CỰC MỘT CHIỀU
A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KIỂM TRA

https://bom.to/NEKY35GcEnEyTh

B. TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

https://bom.to/FxDpXF8WDAgUx2

1. Định vị khối mạch PUSH-PULL POWER AMPLIFIER, và kết nối như hình vẽ.
Kết nối một vôn kế tại nguồn cấp biến đổi dương (VA). Điều chỉnh VA là 9 VDC với tham chiếu
tới đất.
2. Kết nối máy phát tín hiệu và ampe kế như hình.
Kết nối que đo máy hiện sóng kênh 1 tới đầu ra của máy phát tín hiệu sóng sin. Hãy điều
chỉnh để có tín hiệu là sóng sin 1kHz, 3 Vpk-pk (Vi).

3. Dòng điện mạch một chiều tín hiệu tổng trên ampe kế là?
IT(signal) = 34.7 mA

4. Quan sát dòng điện mạch một chiều tổng khi bạn tăng và giảm điện áp đỉnh-đỉnh của tín
hiệu đầu vào. Hỏi khi biên độ Vi được tăng, thì IT(signal)

a. Giảm
b. Tăng
5. Khi biên độ Vi giảm thì IT(signal)

a. Giảm
b. Tăng
6. Ngắt máy phát tín hiệu khỏi mạch. Hỏi dòng điện mạch điện một chiều không tín hiệu tổng
là gì?
IT(no signal) =33.6 mA

7. Hãy so sánh IT(signal) (34.7 mA [Bước 3]) với IT(no signal) 33.6 mA [Bước 6]). Hỏi mạch khuếch
đại có hoạt động ở chế độ A hay không?
a. có
b. không
8. Bạn sẽ đo đạc các điện áp một chiều tại collector, cực gốc, và cực phát (emmiter) của Q1 và Q2
với tham chiếu đất. Các giá trị sẽ được ghi lại ở bước tiếp theo.
9. Đo VC1.
VC1 = 8.987 Vdc

10. Đo VB1.

VB1 = 0.806 Vdc

11. Đo VE1
VE1 = 0.133 Vdc

12. Đo VC2.
VC2 = 8.987 Vdc

13. Đo VB2.
VB2 = 0.807 Vdc

14. Đo VE2.

VE2 = 0.133 Vdc


15. Tính toán sự rơi điện áp của mạch lên collector cho transistor Q1.
VC1 = 8.987 (Bước 9)
VA – VC1 = 0.013 Vdc

16. Tính toán sự rơi điện áp mạch lên collector cho Transistor Q2.
VC2 = 8.987 (Bước 12)

VA – VC2 =0.013 Vdc

17. Hãy sử dụng định luật ôm để tính toán dòng điện emmiter Q1 (IE1).
IE1 = VE1/R4

IE1 =0.133 Vdc (Bước 11)/10 Ω


IE1 =13.3 mA
18. Hãy sử dụng định luật Ohm để tính dòng điện emmiter Q2 (IE2).
IE2 = VE2/R5

IE2 =0.133 Vdc (Bước 14)/10 Ω

IE2 =13.3 mA

Hoàn thiện bảng sau đây để trả lời các câu hỏi ở bước 19 và 20.

Q1 Q2

VC1= 8.987 Vdc (Bước 9) VC2= 8.987 Vdc (Bước 12)

VB1= 0.806 Vdc (Bước 10) VB2= 0.807 Vdc (Bước 13)

VE1= 0.133 Vdc (Bước 11) VE2= 0.133 Vdc (Bước 14)

IE1 = 13.3 mA (Bước 17) IE2 = 13.3 mA (Bước 18)

19. Dựa trên các kết quả đo đạc điện áp của bạn và các tính toán dòng điện, hỏi các mạch
transistor Q1 và Q2 có được phân cực như nhau không?
a. Có
b. Không
20. Hỏi hầu hết điện áp nguồn cấp (VA) có rơi trên mỗi transistor hay không?

a. có
b. không
21. So sánh sự đo đạc của bạn VCE dành cho Q1 (8.987 Vdc [Bước 9] – 0.133 Vdc [Bước
11]) và Q2 ( 8.987 Vdc [Bước 12] – 0.133 Vdc [Bước 14]) với VA (9 Vdc). Hỏi đâu là
điểm Q ở trên đường tải transistor?
a. Tại điểm Q bộ khuếch đại chế độ A
b. Tại điểm Q bộ khuếch đại chế độ AB
c. Tại điểm Q bộ khuếch đại chế độ A
KẾT LUẬN

Một tín hiệu xoay chiều làm cho dòng điện một chiều tổng tăng trong bộ khuếch đại đẩy kéo
chế độ AB.
• Ở mạch khuếch đại đẩy kéo, hai transistor tạo thành các mạch riêng rẽ.
• Cả hai transistor có cùng phân cực một chiều giống nhau là gần với điểm tắt transistor.
• Ở mạch khuếch đại đẩy kéo, sự rơi điện áp một chiều lên mỗi transistor là nhỏ hơn một chút
so với điện áp nguồn cấp.
C. CÂU HỎI ÔN TẬP

https://bom.to/I981nuLNDNaV8p
BÀI 2. ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU VÀ HỆ SỐ KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT
A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA

https://bom.to/u0Wo2G0yFgWSmn

B. TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

https://bom.to/GwKmWMCx2OkuN5

1. Định vị khối mạch PUSH-PULL POWER AMPLIFIER, và kết nối mạch như hình vẽ.
Điều chỉnh điện áp nguồn cấp biến đổi dường là 9 VDC.

Trong khi quan sát tín hiệu trên máy hiện sóng kênh 1, điều chỉnh máy phát cho tín hiệu
(Vi). 1 kHz, 3.0 Vpk-pk,

2. Kết nối que đo máy hiện sóng kênh 2 tới cực gốc Base của Q1. Hỏi tín hiệu tới Q1 cùng
pha hay lệch pha với tín hiệu vào Vi tại máy phát?
a. Cùng pha
b. Lệch pha
3. Kết nối đầu đo kênh 2 tới cực Base của Q2. Hỏi tín hiệu tới Q2 cùng pha hay lệch pha với
Vi ?
a. Cùng pha
b. Lệch pha
4. Kết nối đầu đo máy hiện sóng kênh 1 tới cực gốc của Transistor Q1. Hỏi tín hiệu tới Q1 có
cùng pha hoặc lệch pha 180º với tín hiệu tới cực gốc của Q2 trên kênh 2 hay không?
a. Cùng pha
b. Lệch pha 180o
5. Kết nối đầu đo máy kênh 2 máy hiện sóng tới cực emitter của Q1. Transistor Q1 dẫn trong
suốt phiên nào của tín hiệu cực gốc Q1?
a. Dương
b. âm
6. Xếp hàng các tín hiệu ở trên màn hình máy hiện sóng. So sánh tín hiệu cực gốc Q1 ở trên
kênh 1 với tín hiệu cực emitter Q1 trên kênh 2. Đo số độ của tín hiệu cực gốc mà Q1 đang
dẫn.
Số độ mà Q1 đang dẫn = 225 độ (Recall Value 1)
7. Kết nối đầu đo máy hiện sóng kênh 1 tới cực gốc Base của Q2. Kết nối đầu đo máy hiện
sóng kênh 2 tới cực emitter của Q2.
Hỏi transistor Q2 dẫn trong suốt phiên nào của tín hiệu cực gốc Q2?
a. Dương
b. Âm
8. Trên màn hình máy hiện sóng, xếp hàng các tín hiệu, và so sánh tín hiệu cực gốc Q2 trên
kênh 1 vưới tín hiệu cực emitter trên kênh 2. Đo đạc số độ của tín hiệu cực gốc mà Q2 đang
dẫn?
Số độ lúc Q2 đang dẫn = 225 degrees (Recall Value 2)
9. Mỗi transistor đang hoạt như một
a. Bộ khuếch đại chế độ A
b. Bộ khuếch đại chế độ B
c. Bộ khuếch đại chế độ AB
10. Kết nối đầu đo máy hiện sóng kênh 1 tới cực emitter của Q1. Đảm bảo rằng đầu đo kênh 2
là vẫn được kết nối tới cực emitter của Q2.
So sánh tín hiệu emitter Q1 và tín hiệu emitter Q2 (kênh 2).
Hỏi Q1 và/hoặc Q2 có dẫn trong suốt chu trình tín hiệu đầu vào Vi hay không?
a. Không
b. Có
11. Kết nối đầu đo kênh 1 máy hiện sóng tới cực collector của Q1, và kết nối đầu đo kênh 2
tới collector của Q2. So sánh các tín hiệu collector của Q1 và Q2.
12. Hỏi các tín hiệu collector khi so sánh về độ lớn và pha thì như thế nào?
a. Bằng nhau về độ lớn nhưng lệch pha 180º
b. Bằng nhau về độ lớn và cùng pha
c. Không bằng nhau về độ lớn và lệch pha.
13. Kết nối đầu đo kênh 1 máy hiện sóng tới đầu vào tại máy phát sóng sin, và kết nối đầu đo
máy hiện sóng kênh 2 tới đầu ra của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo qua R6. So sánh
các tín hiệu đầu vào và đầu ra. Các tín hiệu là?
a. cùng pha
b. Lệch pha
14. Đo tín hiệu đầu ra trên R6 (Vo) lên kênh 2.
Vo = 1.8 V Vpk-pk (Recall Value 3)

15. So sánh độ lợi điện áp (Av) của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo bằng việc sử dụng giá
trị đo được của bạn Vo tại 1.8 Vpk-pk (Bước 14). Vi được đặt tại 3.0 Vpk-pk.
Av = Vo/Vi

Av = 1.8 [Bước 14]) / 3.0

Av = 0.6

Công suất đầu vào


16. Để tìm công suất đầu vào, đầu tiên chuyển đổi giá trị điện áp đầu vào đỉnh đỉnh (Vi) thành giá
trị hiệu dụng. Tiếp theo, tính toán dòng điện hiệu dụng đầu vào bằng định luật Ohm trên điện
trở R1 ở mạch cuộn sơ cấp T1. Sau đó nhân các giá trị hiệu dụng của điện áp đầu vào và dòng
điện để thu được công suất đầu vào.
17. Chuyển đổi giá trị điện áp vào đỉnh đỉnh (Vi tại 3.0 Vpk-pk) thành giá trị điện áp hiệu dụng.
Vi(rms) = (0.707 × Vpk-pk) / 2

Vi(rms) = (0.707 × 3.0)/2

Vi(rms) = 1.060 Vrms


18. Kết nối đầu đo kênh 2 máy hiện sóng qua R1. Đo sự rơi điện áp trên R1 (VR1).

VR1 = 28.8 mVpk-pk

19. Hãy sử dụng định luật Ôm để tính toán dòng điện chảy trong điện trở R1 100 Ω.
IR1 = VR1/R1
IR1 = 28.8 mVpk-pk [bước 18])/100 Ω

IR1 = 288 μApk-pk

20. Chuyển đổi dòng điện đầu vào đỉnh đỉnh (IR1) thành giá trị hiệu dụng.
IR1(rms) = (0.707 × Ipk-pk)/2
IR1(rms) = {0.707 × [288 μApk-pk (bước 19)]} / 2

IR1(rms) = 102 μArms

21. Tính toán công suất đầu vào (Pi). Giá trị của bạn IR1 là 102 μArms (bước 20) và giá trị của
bạn Vi (rms) là 1.060 Vrms. (bước 17).

Pi = IR1(rms) × Vi(rms)

Pi = [ 102 μArms (Bước 20)] × [ 1.060 Vrms (Bước 17)]

Pi = 108 μW

Công suất đầu ra

22. Để tính taons công suất đầu ra, hãy sử dụng công thức định luật Ôm (Po = Vo(rms)2/R6)
mà không trực tiếp sử dụng dòng điện đầu ra.
23. Chuyển đổi giá trị đo được Vo (1.8 Vpk-pk [bước 14]) trên R6 thành giá trị hiệu dụng.

Vo(rms) = (0.707 × Vpk-pk)/2

Vo(rms) = {0.707 × [1.8 Vpk-pk (Bước 14)]}/2


Vo(rms) = 0.636 Vrms
24. Tính toán công suất đầu ra bằng việc sử dụng công thức định luật Om mà không sử dụng
dòng điện đầu ra.

Po = Vo(rms)2/R6

Po = (0.6362 [Bước 23])/8.2

Po = 49.32 mW
25. Tính toán độ lợi công suất (Ap) của bộ khuếch đại công suất đẩy kéo bằng việc sử dụng
các giá trị đo được Po tại (49.32 mW [Bước 24]) và Pi tại(108 μW [Bước 21]).

Ap = Po/Pi
Ap = (49.32 mW [Bước 24]) / (108 μW [Bước 21])

Ap = 456

26. Các giá trị độ lợi điện áp và công suất tính được là các giá trị sau:
Av = (0.6 [Bước 14]) và Ap = (456 [Bước 25]).

Hỏi độ lợi công suất có lớn hơn đáng kể so với độ lợi điện áp?
a. Có
b. Không
27. Đội lợi dòng điện không được tính toán. Tuy nhiên, bởi vì độ lợi công suất là lớn hơn đáng
kể so với độ lợi điện áp, cho nên bạn có thể rút ra rằng độ lợi dòng điện là rất?
a. Thấp
b. Cao
28. Kết nối đầu đo kênh 2 trên R6. Tăng tín hiệu đầu vào là 10 Vpk-pk. Tháo đầu nối 2 chân
giữa R2 và R3 để loại bỏ sự phân cực một chiều. Tín hiệu đầu ra (Vo) tại R6 trên kênh 2
thể hiện
a. Sự méo tại điểm giao nhau
b. Sự méo tại biên độ
29. Khi không có sự phân cực một chiều, hỏi tín hiệu đầu vòa xoay chiều có làm Q1 và Q2 dẫn
hay không?
a. có
b. không
30. Lắp đặt đầu nối 2 chân giữa R2 và R3 để khôi phục lại sự phân cực một chiều. Giảm tín
hiệu đầu vào (Vi) thành 3.0 Vpk-pk. Nếu một lỗi xảy ra trong mạch làm cho transistor Q1
cắt (không dẫn), hỏi đầu ra mạch trên R6 có đo được là 0 Vpk-pk hay không?
a. có
b. không
KẾT LUẬN
• Hai transistor của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo yêu cầu các tín hiệu bằng nhau mà lệch
pha 180º ; một bộ chia pha được sử dụng để dẫn tín hiệu đầu vào thành 2 tín hiệu bằng nhau
nhưng lệch pha 180º .
• Mỗi transistor dẫn trong suốt nửa đối ngược của tín hiệu đầu vào khoảng 225º.
• Một máy biến áp kết hợp các đầu ra transistor thành một tín hiệu ra không có sự méo biên độ.
• Mặc dù độ lợi điện áp là nhỏ hơn 1.0, nhưng độ lợi công suất là rất cao (khoảng 500) bởi vì
độ lợi dòng điện là rất cao.
• Sự méo tại điểm giao nhau xảy ra khi sự phân cực một chiều bị tháo bỏ.
C. CÂU HỎI ÔN TẬP

https://bom.to/x7yp7JyvNPiIHm

You might also like