You are on page 1of 57

Đồ thị

Trần Vĩnh Đức

HUST

Ngày 24 tháng 7 năm 2018

1 / 57
Tài liệu tham khảo

▶ Norman L. Biggs, Discrete Mathematics, Oxford University


Press, 2002.

2 / 57
3 / 57
Nội dung

Đồ thị và biểu diễn

Một số đồ thị đặc biệt

Đẳng cấu

Bậc

Đường đi và chu trình


Định nghĩa
Một đồ thị G là một cặp có thứ tự G = (V, E), ở đây V là một
tập, còn E là tập với các phần tử là các tập con hai phần tử của V.
Các phần tử của V được gọi là các đỉnh, còn các phần tử của E
gọi là các cạnh của G.

Ví dụ
a

Xét đồ thị G = (V, E) trong đó z b

V = {a, b, c, d, z}
E = {{a, b}, {a, d}, {b, z}, {c, d}, {d, z}}.

d c

5 / 57
Định nghĩa
▶ Hai đỉnh x và y gọi là kề nhau (hay hàng xóm) nếu {x, y} là
một cạnh của đồ thị.
▶ Ta biểu diễn đồ thị G = (V, E) bởi danh sách kề, trong đó
mỗi đỉnh v giữ một danh sách các đỉnh kề với v.

Ví dụ a

z b
a b c d z
b a d a b
d z c d
z

d c

6 / 57
Bài tập
Có ba ngôi nhà A, B, C, mỗi ngôi nhà đều kết nối với cả ba nhà
cung cấp ga, nước, và điện: G, W, E.
1. Hãy viết danh sách kề cho đồ thị biểu diễn bài toán này và
vẽ nó.
2. Liệu bạn có thể vẽ đồ thị này trên mặt phẳng để không có
cạnh cắt nhau không?

7 / 57
Ví dụ
▶ GS Mc Brain và vợ là bà April tới một bữa tiệc ở đó có 4 đôi
vợ chồng khác.
▶ Có một vài cặp bắt tay nhau nhưng không ai bắt tay với vợ
hoặc chồng mình.
▶ GS hỏi mọi người khác xem họ bắt tay bao nhiêu người và
ông ấy nhận được 9 con số khác nhau.
▶ Hỏi có bao nhiêu người đã bắt tay April?

8 / 57
Nội dung

Đồ thị và biểu diễn

Một số đồ thị đặc biệt

Đẳng cấu

Bậc

Đường đi và chu trình


Đồ thị đầy đủ

10.2 Graph Terminology and Special Types of Grap


Định nghĩa
Đồ thị đầy đủ5 gồm
EXAMPLE n đỉnh,
Complete Graphský Ahiệu là Kgraph
complete n là on
đồn thị có đúng
vertices, denotedmột
by Kn , is a simple
that contains exactly one edge between each pair of distinct vertices. The graphs K
cạnh nối mỗi cặpn =đỉnh
1, 2, 3,phân
4, 5, 6, biệt.
are displayed in Figure 3. A simple graph for which there is at le
pair of distinct vertex not connected by an edge is called noncomplete.

K1 K2 K3 K4 K5 K6

FIGURE 3 The Graphs Kn for 1 ≤ n ≤ 6.

EXAMPLE 6 Cycles A cycle Cn , n ≥ 3, consists of n vertices v1 , v2 , . . . , vn and edges {


{v2 , v3 }, . . . , {vn−1 , vn }, and {vn , v1 }. The cycles C3 , C4 , C5 , and C6 are displa
Figure 4.

10 / 57
Câu hỏi
Đồ thị Kn có bao nhiêu cạnh?

11 / 57
Đồ thị vòng
K3 K4 K5
Định nghĩa
he Graphs n forC1n ,≤
Đồ thịKvòng vớin n≤≥6.3 là một đồ thị có n đỉnh v1 , v2 , . . . , vn và
các cạnh
LE 6 Cycles A cycle Cn , n ≥ 3, consists of n vertices v1 , v2 , . . .
{v , v }, {v , v }, · · · , {v , vn }, và {vn , v1 }
{v2 , v3 }, . . .1, {v2n−1 , 2vn },3 and {vnn−1
, v1 }. The cycles C3 , C4 , C5 , a
Figure 4.

C3 C4 C5 C6

FIGURE 4 The Cycles C3 , C4 , C5 , and C6 .

12 / 57
Câu hỏi
Đồ thị Cn có bao nhiêu cạnh?

13 / 57
Đồ thị bánh xe
C3 C4 C5 C6

FIGURE 4 The Cycles C3 , C4 , C5 , and C6 .


Định nghĩa
MPLE Khi thêm mộtWe
7 Wheels đỉnhobtain
vào vòng Cn W
a wheel ≥ 3 we
vớin nwhen và nối
addđỉnh này với mỗi
an additional vertex to
đỉnhand
trong C bằng một cạnh mới ta sẽ nhận được đồ thị bánh xe
connect this new vertex to each of the n vertices in Cn , by new edge
n
Wn . W5 , and W6 are displayed in Figure 5.

W3 W4 W5 W6

FIGURE 5 The Wheels W3 , W4 , W5 , and W6 .

MPLE 8 n-Cubes An n-dimensional hypercube, or n-cube, denoted by Qn , is a


representing the 2n bit strings of length n. Two vertices are adjacent14 if
/ 57an
Câu hỏi
Đồ thị Wn có bao nhiêu cạnh?

15 / 57
Các khối n chiều

Định nghĩa
Các khối n chiều, ký hiệu Qn , là các đồ thị có 2n đỉnh, mỗi đỉnh
được biểu diễn bằng xâu nhị phân độ dài n. Hai đỉnh liền kề nếu và
56 chỉ nếu các xâu nhị phân biểu diễn chúng khác nhau đúng một bit.
10 / Graphs

110 111

10 11 100 101

010 011
0 1

00 01 000 001

Q1 Q2 Q3

FIGURE 6 The n-cube Qn , n = 1, 2, 3.

Bipartite Graphs
16 / 57
Câu hỏi
Đồ thị Qn có bao nhiêu cạnh?

17 / 57
Đồ thị hai phần
EXAMPLE 11 Are the graphs G and
Định nghĩa
Một đồ thị được gọi là hai phần nếu tập đỉnh V có thể phân hoạch
thành hai tập V1 và V2 sao cho mỗi cạnh của đồ thị nối một đỉnh
của V1 tới một đỉnh của V2 .

V1 V2
v1 v2
v3 v4
v5 v6

FIGURE 7 Showing That C6 Is


Bipartite. 18 / 57
Câu hỏi8 bipartite?
ed in Figure
Đồ thị nào dưới đây là đồ thị hai phần?

a b a b

g c
f c
f

e d e d

G H

FIGURE 8 The Undirected Graphs G and H .

19 / 57
Câu hỏi
Đồ thị C5 và C6 có phải là những đồ thị hai phần?

20 / 57
Đồ thị hai phần đầy đủ

Định nghĩa
Đồ thị Bipartite
Complete hai phần đầy đủ Km,n
Graphs là đồ thị bipartite
A complete có tập đỉnh đượcKphân
graph m,n is a graph tha
hoạch thành
set partitioned haitwo
into tập subsets
con tương
of mứngandcónmvertices,
đỉnh và respectively
n đỉnh và cówith
mộtan edg
cạnhifnối
vertices andhai đỉnh
only nếuvertex
if one có một đỉnh
is in the thuộc tập này
first subset andvàthemột đỉnh
other vertex is in the
The thuộc tập bipartite
complete kia. graphs K2,3 , K3,3 , K3,5 , and K2,6 are displayed in Figur

K2,3 K3,3

21 / 57
The complete bipartite graphs K2,3 , K3,3 , K3,5 , and K2,6 are displayed in Figure 9.

K2,3 K3,3

K3,5 K2,6

FIGURE 9 Some Complete Bipartite Graphs.

Bipartite Graphs and Matchings


Bipartite graphs can be used to model many types of applications that involve matching the
elements of one set to elements of another, as Example 14 illustrates.
MPLE 14 Job Assignments Suppose that there are m employees in a group and n different jobs that
need to be done, where m ≥ n. Each employee is trained to do one or more of these n jobs. We
would like to assign an employee to each job. To help with this task, we can use a graph to model
employee capabilities. We represent each employee by a vertex and each job by a vertex. For
each employee, we include an edge from that employee to all jobs that the employee has 22 /been
57
Câu hỏi
Đồ thị Km,n có bao nhiêu cạnh?

23 / 57
Bài tập
Hãy xây dựng một đồ thị với 5 đỉnh và 6 cạnh mà không chứa C3
(tam giác) nào.

24 / 57
Nội dung

Đồ thị và biểu diễn

Một số đồ thị đặc biệt

Đẳng cấu

Bậc

Đường đi và chu trình


Định nghĩa
Hai đồ thị G1 và G2 được gọi là đẳng cấu nếu có một song ánh α
từ tập đỉnh của G1 đến tập đỉnh của G2 sao cho {α(x), α(y)} là
một cạnh của G1 nếu và chỉ nếu {x, y} là một cạnh của G2 .

Song ánh α được gọi là một đẳng cấu.

26 / 57
Ví dụ
Hai đồ thị sau đây đẳng cấu với nhau và đẳng cấu α định nghĩa
bởi:
α(a) = t, α(b) = v, α(c) = w, α(d) = u.

a b t

d c v u

27 / 57
Ví dụ
Hai đồ thị sau có đẳng cấu không?
a a

e b e b

d c d c

28 / 57
Bài tập
Hãy chứng minh rằng hai đồ thị sau không đẳng cấu.

29 / 57
Nội dung

Đồ thị và biểu diễn

Một số đồ thị đặc biệt

Đẳng cấu

Bậc

Đường đi và chu trình


Định nghĩa
Bậc của một đỉnh v trong đồ thị G = (V, E) là số cạnh của G
chứa v. Ta ký hiệu deg(v) là bậc của đỉnh v. Có nghĩa rằng

deg(v) = |Dv | với Dv = {e ∈ E | v ∈ e }.

Ví dụ a

z b đỉnh deg
a 2
b 2
c 1
d 3
z 2
d c

31 / 57
Định lý
Tổng các bậc deg(v), lấy trên mọi đỉnh v của đồ thị G = (V, E),
bằng hai lần số cạnh:

deg(v) = 2|E|.
v∈V

Ví dụ a

đỉnh thuộc vào cạnh


z b
a {a, b}, {a, d}
b {a, b}, {b, z}
c {c, d}
d {a, d}, {c, d}, {d, z}
z {b, z}, {d, z}
d c

32 / 57
Một đỉnh của đồ thị G là lẻ nếu bậc của nó là lẻ, và là chẵn nếu
bậc của nó là chẵn.
Hệ quả
Số đỉnh lẻ của đồ thị là số chẵn.

Chứng minh.
∑ ∑
deg(v) + deg(v) = 2|E|
v∈Vlẻ v∈Vchẵn

33 / 57
Bậc và đẳng cấu

▶ Nếu α : V1 → V2 là một đẳng cấu giữa G1 và G2 và


α(v) = w, vậy
deg(v) = deg(w).
Tại sao?
▶ Nếu trong G1 có đỉnh x với deg(x) = δ0 và trong G2 không có
đỉnh nào có bậc δ0 , vậy thì G1 và G2 không đẳng cấu.

34 / 57
Bài tập
Các dãy số sau đây có thể là các bậc của mọi đỉnh của đồ thị nào
đó không? Nếu có hãy vẽ một đồ thị như vậy.

1. 2, 2, 2, 3 3. 2, 2, 4, 4, 4
2. 1, 2, 2, 3, 4 4. 1, 2, 3, 4.

35 / 57
Bài tập
▶ Xét đồ thị G = (V, E), phần bù G của G là đồ thị có cùng
tập đỉnh là V và tập cạnh là tất cả các cặp đỉnh phân biệt
không kề nhau trong G.
▶ Giả sử G có n đỉnh và các bậc của nó là

d1 , d2 , . . . , dn .

Các bậc của G là gì?

36 / 57
Đồ thị chính quy

▶ Đồ thị mà trong đó mọi đỉnh đều có cùng bậc r được gọi là


chính quy. Khi đó r|V| = 2|E|.
▶ Đồ thị Kn là đồ thị chính quy bậc n − 1.
▶ Đồ thị vòng Cn là đồ thị chính quy bậc 2.
▶ Đồ thị Qn là đồ thị chính quy bậc mấy ?

37 / 57
a 0

e b 4 1

d c 3 2

Hình: Đồ thị đầy đủ K5 và đồ thị chu trình C5

38 / 57
Bài tập
Liệt kê các đồ thị chính quy bậc 4 (đôi một không đẳng cấu) với
bảy đỉnh.

39 / 57
Bài tập
Chứng minh rằng trong mọi đồ thị với ít nhất hai đỉnh luôn có hai
đỉnh cùng bậc.

40 / 57
Nội dung

Đồ thị và biểu diễn

Một số đồ thị đặc biệt

Đẳng cấu

Bậc

Đường đi và chu trình


Định nghĩa
Một hành trình trong đồ thị G là một dãy đỉnh

v1 , v2 , . . . , vk ,

thỏa mãn vi và vi+1 kề nhau (với 1 ≤ i ≤ k − 1).

e b

d c

42 / 57
Định nghĩa
Hành trình mà trong đó mọi đỉnh đều khác nhau được gọi là
đường đi.

e b

d c

43 / 57
TABLE 1 The Number T
Đồ thị cộng tác of Mathematicians
with a Given Erdős
o
B
Number (as of early e
2006).
Erdős Number
Number of People

0 1
1 504
2 6,593
3 33,605
4 83,642
5 87,760
▶ Đỉnh: các tác giả 6 40,014
▶ Đỉnh a nối b nếu hai tác giả a và b 7 11,591
8 3,146
viết chung bài báo. 9 819
▶ Số Erdös của nhà toán học m là 10 244
11 68
đường đi ngắn nhất giữa m và Paul 12 23
Erdös. 13 5

game where participants where challenged


named to Kevin Bacon. We can find a num
center of the acting universe.
44 / 57
TABLE 1 The Number TABLE 2 The Number
Đồ thị Hollywood
of Mathematicians of Actors with a Given
with a Given Erdős Bacon Number (as of
Number (as of early early 2011).
2006).
Bacon Number
Erdős Number Number of People
Number of People
0 1
0 1 1 2,367
1 504 2 242,407
2 6,593 3 785,389
▶ Đỉnh: các3 diễn viên
33,605 4 200,602
4 83,642
▶ Diễn viên a nối với diễn viên b nếu 5 14,048
5 87,760 6 1,277
a và b đóng
6 chung40,014
một bộ phim
7 114
▶ Số Bacon7 của diễn viên c là đường
11,591 8 16
đi ngắn nhất giữa 3,146
8 c và Kevin
Bacon. 9 819
10 244
11 68
12 23
13 5

45 / 57
Định nghĩa
Ta ký hiệu x ∼ y nếu hai đỉnh x và y trong G có thể nối với nhau
bằng một đường đi. Có nghĩa rằng, tồn tại một đường đi

v1 , v2 , · · · , vk

trong G với x = v1 và y = vk .

e b

d c

46 / 57
Dễ thấy, quan hệ ∼ là quan hệ tương đương trên tập đỉnh V của G.
Vậy thì V được phân hoạch thành các lớp tương đương rời nhau.

Hai đỉnh nằm trong cùng một lớp nếu giữa chúng có đường đi, và
trong hai lớp khác nhau nếu không có đường đi.
Ví dụ
a

Với đồ thị bên, ta có phân hoạch: f b

V = Vđỏ ∪ Vxanh e c

47 / 57
Định nghĩa
Giả sử G = (V, E) là một đồ thị và phân hoạch của V tương ứng
với quan hệ tương đương ∼ là

V = V1 ∪ V2 ∪ · · · ∪ Vr .

Ký hiệu Ei (với 1 ≤ i ≤ r) là các tập con của E bao gồm các cạnh
với đầu mút nằm trong Vi . Vậy thì các đồ thị Gi = (Vi , Ei ) được
gọi là các thành phần liên thông của G.

Ta nói G liên thông nếu nó chỉ có một thành phần liên thông.

48 / 57
Ví dụ
Đồ thị dưới đây không liên thông. Nó có hai thành phần liên thông.

f b

e c

49 / 57
Bài tập
Tìm số thành phần liên thông của đồ thị với danh sách kề là
a b c d e f g h i j
f c b h c a b d a a
i g e g i c f f
j g j e

50 / 57
Bài tập
Đồ thị mô tả bữa tiệc của bà April có bao nhiêu thành phần liên
thông?

51 / 57
Định nghĩa
Một hành trình
v1 , v2 , · · · , vr+1
trong đó mọi đỉnh đều phân biệt ngoại trừ v1 = vr+1 được gọi là
một chu trình.
Vì nó có r đỉnh phân biệt và r cạnh nên ta cũng thường gọi nó là
r-chu trình, hay chu trình độ dài r.

e b

d c

52 / 57
Bài tập
▶ Hình dưới đây thể hiện các địa điểm thú vị trên đảo Wanda và
đường đi giữa chúng.
▶ Hãy tìm đường đi trên đảo để thăm mỗi địa điểm đúng một
lần và trở về vị trí xuất phát.
p q

r t

53 / 57
Bài tập
Hãy tìm cách để đi hết các con đường, mỗi đường đúng một lần.
Địa điểm bắt đầu và kết thúc có thể khác nhau.

p q

r t

54 / 57
Định nghĩa
▶ Chu trình chứa mọi đỉnh của đồ thị gọi là chu trình
Hamilton.
▶ Hành trình dùng mỗi cạnh đúng một lần gọi là hành trình
Euler.

55 / 57
Bài tập
Tìm chu trình Hamilton của đồ thị tạo bởi các đỉnh và cạnh của 10.7 P
khối lập phương.

K4 Drawn FIGURE 4 The FIGURE 5


sings. Graph Q3 . Represent 56 / 57
Bài tập
Năm tới, Dr Chunner và Dr Dodder định đi thăm đảo Mianda. Các
địa điểm hấp dẫn và đường đi nối giữa chúng được biểu diễn bởi
đồ thị có danh sách kề là
0 1 2 3 4 5 6 7 8
1 0 1 0 3 0 1 0 1
3 2 3 2 5 4 5 2 3
5 6 7 4 6 7 6 5
7 8 8 8 8 7

▶ Liệu họ có thể tìm đường đi trên đảo để thăm mỗi địa điểm
đúng một lần và trở về vị trí xuất phát?
▶ Liệu họ có thể tìm cách để đi hết các con đường, mỗi đường
đúng một lần; địa điểm bắt đầu và kết thúc có thể khác nhau?

57 / 57

You might also like