You are on page 1of 34

ÔN TẬP KIẾN THỨC

VI SINH

VI KHUẨN VIRUS MIỄN DỊCH

CẦU TRỰC XOẮN DẠNG VIRUS VIRUS DẠNG ĐẠI KỸ


KHUẨN KHUẨN KHUẨN KHÁC DNA RNA KHÁC CƯƠNG THUẬT

S.aureus E.Coli Vibrio choloera


T.pallidum
S.epidermidis Salmonella Helicobacter pylori
S.Sarophyticus Shigella
Streptococcus Proteus sp
N.gonorrhoese Klebsiela sp
N.meningitidis M.Tuberulosis
P.Aeruginosa
Đại cương
Họ Mycobacteriaceae gồm nhiều loài; một số sống hoại sinh ở
đất, nươc, thực vật; một số gây bệnh cho người và động vật:
- Mycobacterium tuberculosis: gây bệnh lao ở người
- Mycobacteirum bovis: gây bệnh lao ở bò (có thể ở người)
- Mycobacteirum leprae: gây bệnh phong
• Đặc điểm: là các trực khuẩn có tính chất bắt màu thuốc nhuộm
một cách đặc biệt:
• Vi khuẩn khó bắt màu thuốc nhuộm bazơ nhưng khi đã bắt màu thuốc
nhuộm rồi thì không bị dung dịch cồn axit tẩy màu  vi khuẩn kháng
axit.
• Phương pháp nhuộm Ziehl Neelsen ứng dụng đặc tính trên của vi
khuẩn kháng axit để nhuộm màu và khảo sát trên kính hiển vi.
Tính chất sinh vật học

Hình thể:
Hình que dài, mảnh dẻ, đôi khi hơi cong; dạng
sợi dài hay phân nhánh
đôi khi nuôi cấy nhân
tạo.
- Ko nang, ko có lông, ko sinh bào tử
- Nhuộm bằng pp đặc biệt vì nó chứa 1
lượng lớn lipid, kháng lại sự xâm nhập của
phẩm nhuộm, bắt màu đỏ trên nền xanh.
Nuôi cấy
- Thuộc loại hiếu khí tuyệt đối, mọc tốt
ở 37oC, pH 6,7 - 6,9.
- Có 3 MT nuôi cấy ko chọn lọc: MT
lỏng Middlebrook, MT Lowenstein-
Jemsem, MT bán tổng hợp
Middlebroook 7H10 và 7H11.
- MT nuôi cấy chọn lọc: thêm kháng
sinh vào MT ko chọn lọc
- Thời gian nhân đôi rất dài từ 15-20h
Khả năng đề kháng
• Khử trùng theo phương pháp Pasteur (đun 62oC trong 30 phút) đủ
để giết chết vi khuẩn lao.
• Đề kháng nhiều hơn với độ khô và một số chất sát trùng
• Khó giết chết vi khuẩn lao với những chất tẩy uế thông thường
như dung dịch cresyl 5%, nước Javel; cồn iốt chỉ giết chết vi
khuẩn lao trong khoảng từ 2 đến 5 giờ
• Trong rác ẩm, sống được 4 tháng
• Trong dịch dạ dày sống được 6 giờ, trong đàm khô sống được 2
giờ.
Khả năng gây bệnh
- Xâm nhập cơ thể do hít phải các hạt nước bọt có chứa Vi khuẩn chiếm
90%
- Ko có nội và ngoại độc tố
- Trung tâm tổn thương là tổ chức đã bị hoại tử bã đậu
- Phụ thuộc vào độc lực của vi khuẩn và sức đề kháng của cơ thể.
- Sự nhiễm trùng lần đầu ở một cá nhân thường tạo thành một thương
tổn tự giới hạn nhưng đôi khi chứng bệnh có thể tiến triển, do sức đề
kháng kém hoặc do lượng vi khuẩn xâm nhiễm quá nhiều.
Biểu hiện
- Lao phổi
- Lao ngoài phổi: lao dạ dày-ruột, lao màng bụng, lao xương khớp,...
thường xảy ra ở trẻ tuổi
- Hiện tượng Koch, phản ứng tuberculin:
 Đáp ứng MD bảo vệ trong bệnh lao là đáp ứng MD qua trung gian
tế bào
 Hiện tượng quá mẫn muộn
Hiện tượng Koch: tiêm vi khuẩn lao vào da chuột lần
đầu thí nghiệm, đợi khoảng 10 – 14 ngày, xuất hiện lympho
vùng bị sưng và bã đậu hóa. Nếu tiêm vào chuột đã được thí
nghiệm trước đó thì chỉ cần 1 – 2 ngày chỗ tiêm nhanh chóng
chuyển thành vết loét nhẹ, nông, lành nhanh và không tạo hạt
lao.
Phản ứng tuberculin là một loại test nội bì để đánh giá
miễn địch lao. Bản chất của nó là một phản ứng quá mẫn
muộn, phản ứng dương tính là khi cơ thể có miễn dịch đối với
lao, còn âm tính là ngược lại. Phản ứng này chỉ đùng để chẩn
đoán lao ở trẻ em và là một test tham khảo khi chẩn đoán lao ở
người lớn.
Miễn dịch
- Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào, trong đó đại thực bào
đóng vai trò chủ yếu.
- Miễn dịch lao xuất hiện chậm, không đầy đủ, một số người đã
có miễn dịch rồi vẫn có thể bị mắc lao, nhưng tiến triển chậm và
kéo dài trong nhiều năm.
- Vaccin BCG tăng sức đề kháng của cơ thể đối với bệnh lao nhưng tính
miễn dịch không hoàn toàn, giảm tỷ lệ mắc bệnh lao và tỷ lệ tử vong.
- Mẫn cảm đối với bệnh lao là mẫn cảm kiểu chậm phát sinh sau khi
nhiễm vi khuẩn lao. Khám phá tính mẫn cảm đó bằng thử nghiệm
Tuberculin.
Vi sinh lâm sàng
- Bệnh phẩm: tùy vị trí tổn thương 
đàm, nước tiểu, DNT…
- Xử lý bệnh phẩm :
+Làm loãng đàm và diệt VK ngoại
nhiễm N-acetyl-L-cystein, NaOH.
+Cô đặc bệnh phẩm: ly tâm lấy cặn
lắng.
- Nhuộm
 Nuôi cấy, định danh, PCR.
 Gây bệnh thực nghiệm.
- Tính chất sinh vật hoá học
- Men catalase (+).
- Men niacin (+); phosphatase (+)
Xác định người nghi lao

H
Khạc o
đàm
Giảm cân
Sốt
Xét nghiệm đàm

Nặng
ngực Khó
thở

Quyết định hợp


lý nhất

15
Phòng bệnh và điều trị
Điều trị
+ Điều trị kéo dài
+ Phối hợp thuốc để tránh kháng thuốc
Isoniazid – Rifampin – Pyraziramide – Ethambutol - Streptomycin
Phòng bệnh :
 Vaccin BCG
 Tăng cường sức đề kháng của cơ thể
* Giảm nguy cơ nhiễm vi khuẩn lao
a) Kiểm soát vệ sinh môi trường
b) Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân cho nhân viên y tế
c) Giảm tiếp xúc nguồn lây
* Giảm nguy cơ chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao
a) Tiêm vắc xin BCG (Bacille Calmette-Guérin): do Chương trình Tiêm chủng mở
rộng thực hiện nhằm giúp cho cơ thể hình thành miễn dịch chống lại bệnh lao khi bị
nhiễm lao.
b) Điều trị lao tiềm ẩn bằng INH
Hình thể và tính chất bắt màu
Trực khuẩn thẳng, hơi cong, hai đầu
tròn, kích thước 0.5 - 1µm x 1 - 5 µm. Có
một lông ở một đầu, di động, ít khi có vỏ,
không sinh nha bào. Nhuộm bắt màu gram
(-)
Là tác nhân gây bệnh cơ hội cho
+ Cây
+ Động vật
+ Con người
+ Nhiễm trùng bệnh viện: nhiễm
khuẩn đường hô hấp (bệnh nhân xơ nang),
các vết thương hở, các vết bỏng và nhiễm
trùng hậu phẫu.
Nuôi cấy
- Dễ dàng mọc trên các môi trường nuôi cấy thông thường,
hiếu khí.
- Nhiệt độ thích hợp: 37oC nhưng phát triển được ở nhiệt độ 5 - 420C,
- pH thích hợp: 7,2 – 7,5 nhưng phát triển được ở pH 4,5 - 9,0.
- Trên môi trường đặc: Có thể gặp 2 loại khuẩn lạc: 1 loại to, nhẵn, dẹt,
trung tâm hơi lồi. Có xu hướng mọc lan, 1 loại xù xì bờ không đều, đôi khí có
loại khuẩn lạc nhầy. Nuôi cấy từ bệnh phẩm thường gặp loại khuẩn lạc thứ nhất,
nuôi cấy từ môi trường thường gặp loại khuẩn lạc thứ hai
- Trên môi trường thạch máu đa số gây tan máu, Trong môi trường lỏng
vi khuẩn mọc thành váng ở trên, mọc được ở trên môi trường SS (shigella
salmonella)
Tính chất sinh vật hoá học
Tính chất đặc trưng của
trực khuẩn mủ xanh (TKMX) là
sinh sắc tố và chất thơm. Có hai
loại sắc tố chính:
+ Pyocyanin: có màu xanh
lá cây, tan trong nước và
cloroform, khuếch tán ra môi
trường làm môi trường có màu
xanh. Đa số TKMX sinh sắc tố
này. Sắc tố này làm cho mủ vết
thương do trực khuẩn có màu
xanh.
Tính chất sinh vật hoá học
+ Pyoverdin: là loại sắc tố huỳnh
quang, tan trong nước nhưng không
tan trong cloroform, phát màu xanh
khi chiếu tia cực tím. Sắc tố này
không bền vững dễ mất đi trong
điều kiện nuôi cấy không tốt.
Sử dụng một số loại đường bằng
hình thức oxy hoá có sinh acid
- Không lên men đường lactose.
- Oxydase (+); Citrate (+); Catalase
(+).
- Indol (-); H2S (-); LDC (-).
- Urease (-).
* Kháng nguyên * Đề kháng
- Kháng nguyên lông H: Kháng
nguyên này chung cho cả giống, - Trực khuẩn sống ở trong
dễ bị phá hủy bởi nhiệt độ. đất, nước. ở nơi có không
- Kháng nguyên thân O: đặc khí, đủ độ ẩm và không
hiệu cho từng typ. Bản chất là có ánh sáng mặt trời, vi
Lipopolysaccharid, bền với nhiệt
độ  là cơ sở chia trực khuẩn khuẩn sống được hàng
mủ xanh thành 12 nhóm. tuần.
- Trực khuẩn mủ xanh bị tiêu
diệt ở 1000C và các thuốc sát
khuẩn thông thường. Trong
môi trường chất dinh dưỡng
tối thiểu trong tủ lạnh chúng
có thể sống được 6 tháng.
Chẩn đoán vi khuẩn học
Bệnh phẩm để chẩn đoán TKMX có thể là mủ, dịch màng phổi, dịch
màng bụng, dịch não tủy, nước tiểu, máu, ... Tùy theo từng thể bệnh.
+ Nhuộm soi trực tiếp
+ Nuôi cấy
+ Xác định tính chất sinh vật hóa học:
• Xác định men oxydase
• Kỹ thuật gel
• Dùng môi trường tăng sinh sắc tố: KingA cho Pyocyanin và KingB
cho Pyoverdin
+ Xác định tính kháng nguyên: Sau khi xác định vi khuẩn phân lập là
TKMX, làm phản ứng ngưng kết trên lamkính với kháng huyết thanh
mẫu. Có 13 nhóm kháng nguyên O từ O - 1 đến O - 13
* Điều trị * Phòng bệnh
TKMX đã kháng lại Giữ gìn vệ sinh, thực hiện các
rất nhiều kháng sinh thông quy trình tiệt trùng, vô khuẩn trong
dụng như: penicillin, các thao tác kỹ thuật tránh lây
ampicillin, chéo trong bệnh viện.
chloramphenicol, Đối với cá nhân cần vệ sinh
tetracyclin. Hiện nay các sạch sẽ,tăng cường sức đề kháng,
loại kháng sinh còn tác tránh lạm dụng kháng sinh và thuốc
dụng là: amikacin, gây suy giảm miễn dịch. Nếu có dịch
carbenicillin, cytazidim, xảy ra trong bệnh viện cần khẩn
gentamycin. trương điều tra và xử lý dịch
Đặc tính sinh vật học
- Xoắn khuẩn khoảng 8 - 14 vòng vòng xoắn lượn đều và sát nhau,
kích thước 5-15 x 0,1-0,3𝜇m.
- Không có vỏ, không tạo nha bào, lông ở 2 đầu nhưng di động
được bằng cách quay quanh trục của nó.
- Thấy rõ hình thể của vi khuẩn trên kính hiển vi nền đen.
- Khó bắt màu, coi thể bắt màu thuốc nhuộm Giemsa
- Phương pháp nhuộm Fontana Tribondeau bắt màu tốt nhất 
thường được dung.
- Sinh sản bằng cách chia đôi theo chiều ngang, khoảng 30
giờ/1lần. Khi trưởng thành thì rất dài, gập lại thành hình chữ V và
đứt đôi.
Tính chất nuôi cấy
Treponema pallidum cho đến nay vẫn chưa
nuối cấy được trên môi trường nhân tạo
Cách giữ chủng duy nhất hiện nay là tiêm
truyền nhiều lần qua tinh hoàn thỏ.
Khả năng gây bệnh
Đường lây truyền:
- Chủ yếu qua tiếp xúc sinh dục (đặc biệt giai đoạn I)
- Niêm mạc mắt, niêm mạc miệng hoặc qua da bị xây sát
Phụ nữ có thai bị GM:
- VK qua nhau thai giang mai bẩm sinh,
- VK truyền qua khi sinh qua đường dưới
- VK có thể được truyền qua đường truyền
Đặc điểm bệnh học
Giang mai mắc phải:Vi khuẩn xâm nhập nhanh qua
niêm mạc toàn vẹn hoặc đã bị xây sát.
• Thời gian ủ bệnh trung bình 21 ngày.
• Bệnh diễn biến qua 3 thời kỳ:
- Giang mai giai đoạn I
- Giang mai giai đoạn II
- Giang mai giai đoạn II
Giang mai bẩm sinh: lây qua nhau thai, có thể chết
khi còn trong bụng mẹ hoặc có thể sống đến khi sinh cơ
thể đã có các tổn thương giang mai ở cơ quan có thể bị tàn
phế.
Chẩn đoán
Phương pháp chẩn đoán trực tiếp: (giai đoạn I)
- Khảo sát kính hiển vi nền đen
- Nhuộm Fontana – Tribondeau (nhuộm thấm bạc)
- Nhuộm kháng thể huỳnh quang trực tiếp
- Xác định DNA của xoắn khuẩn giang mai bằng kỷ thuật PCR
Phương pháp chẩn đoán gián tiếp
Có 2 loại:
- Dùng kháng nguyên không đặc hiệu (VDRL, RPR, ELISA …)
- Dùng kháng nguyên giang mai đặc hiệu (FTA – Abs, TPHA, ELISA,
TPI…)

You might also like