You are on page 1of 3

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ _______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ____ ___

KHOÁ HỌC: GIẢI TÍCH 1 – KỸ THUẬT


Chương 05: CÁC ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
BÀI TẬP KHAI TRIỂN HỮU HẠN VÀ CÁC ỨNG DỤNG

Bài 1. Viết công thức Macluarin của các hàm:


a) f ( x ) = tan x đến o x6 ( ) d) f ( x ) = e x ln ( 1 + x ) đến o x 4 ( )
b) f ( x ) = e sin x đến o ( x ) 3
e) f ( x ) = cos 3 x đến o x 2n+1 ( )
x2 + 5
c) f ( x ) = ln
sin x
x
đến o x7 ( ) f) f ( x) =
x + x − 12
2
đến o x n ( )
Lời giải:

a) Ta chuyển về các khai triển cơ bản:

1 1
tan x = sin x. = sin x.
cos x 1 − ( 1 − cos x )

sin x = x −
x3 x5
+ + o x6
3! 5!
( )

cos x = 1 −
x2 x4
( )
x2 x4
+ + o x 5  1 − cos x = − + o x 5
2! 4! 2! 4!
( )
1
1 − ( 1 − cos x )
= 1 + ( 1 − cos x ) + ( 1 − cos x ) + ( 1 − cos x ) + o x6 = 1 + x 2 +
2 3 1
2
5 4
24
x + o x5 ( ) ( )

Từ đây tổng hợp được:

1 2
tan x = x + x 3 + x 5 + o x6
3 15
( )
b) d) f) Làm tương tự bài a (Phương pháp khai triển lồng nhau)

c) Vẫn là chuyển về khai triển cơ bản bằng thủ thuật cho hàm ln.

e) Hạ bậc rồi khai triển.

Bài 2. Khai triển theo công thức Taylor các hàm sau tại lân cận các điểm tương ứng:

a) f ( x) =
3 − 2x − x
3x + 3
( )
2
, x0 = −1 đến o ( x + 1)
n

f ( x ) = ln ( 2x − x + 3) , x = 2 đến o ( ( x − 2) )
2 n
b) 0
_________________________________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ _______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ____ ___

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ _______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ____ ___

Gợi ý: tách bậc hai thành nhân tử rồi đưa về hàm cơ bản
1

 ( x + 1) 2  2

f ( x ) = 3 ( x + 1) = ( x + 1)  1 −
1 3 
4 − ( x + 1)
2 2  4 
 

 x−2
( )
ln 2x − x 2 + 3 = ln ( x + 1)( 3 − x ) = ln 1 − ( x − 2) + ln 3  1 +
 3 
( )
Bài 3. Tính đạo hàm cấp cao y ( 0 ) với
(10 )

a) y ( x ) = e x c) y ( x ) = arccot x
2

b) y ( x ) = cos x 2 ( ) d) y ( x ) = ln 1 − x + x 2 ( )
Gợi ý: Sử dụng khai triển hữu hạn, xem lại bài đạo hàm cấp cao
Bài 4. Tính các giới hạn
1
ex −
1− x
e) lim
x →+
( 6
x6 + x 5 − 6 x6 − x 5 )
a) lim 1
x →0 x2
 2tan x  1−cos x
e x − sin x − cos x f) lim 
x →0 x + sin x

b) lim  
x →0 x2
e x sin x − x ( 1 + x ) g) lim
( cos x − 1) ln (1 + x ) − x 3
/2
c) lim x →0 x ( sin x − arcsin x )
x →0 x3
 1 1 
1 − 1 + x 2 cos x h) lim  −
d) lim tan x.arcsin x 
( ) 
x →0 sin x.arctan x
x →0 x tan x − sin x

lời giải:
Cách làm là: 1 – Làm gọn bằng ngắt bỏ hoặc thay tương đương, 2 – Lopitan nếu đơn giản, 3 – khai triển
hữu hạn trong trường hợp phức tạp
1
ex −
1 − x e x (1 − x ) − 1 e x (1 − x ) − 1 L e x (1 − x ) − e x −1
a) lim = lim 2 = lim = lim = (Lopitan khá nhanh sau
x →0 x2 x →0 x (1 − x ) x →0 x2 x →0 2x 2
khi làm gọn)
Cách 2: (khai triển hữu hạn)
−1
1
1− x
x2
2
x2
= 1 + x + x 2 + o ( x ) ; e x = 1 + x + + o x 2  TuSo = − + o x 2  lim =
2 2
( ) ( )
Các câu sau các em cứ khai triển hữu hạn là được, riêng câu b có thể lopitan nhanh.
Bài 5. Xác định a, b sao cho biểu thức sau đây có giới hạn hữu hạn khi x → 0 :

f ( x) =
1 1 a b
3
− 3− 2−
sin x x x x
Lời giải:

Trước tiên là khâu xử lí, cần đưa về dạng chuẩn:


_________________________________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ _______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ____ ___

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ _______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ____ ___

f ( x) =
1 1 a b x − 1 + ax + bx sin x
− − − =
3 2 3
( )
sin3 x x 3 x 2 x x 3 sin3 x
Đến đây khai triển hữu hạn để làm gọn:

sin3 x =
3sin x − sin 3x 1
4
= 4x 3 − 2x 5 + o x6
4
( ( ))
 1
( a
) a
 1 + ax + bx 2 sin3 x = x 3 − x 4 +  b −  x 5 − x6 + o x6
2  2 2
( )
a 4 1  5 a 6
 TuSo =
2
x +  − b  x + x + o x6
2  2
( )
MauSo x6
Để giới hạn hữu hạn thì

a 1 1
= − b = 0  a = 0;b =
2 2 2
Bài 6. Tìm a,b sao cho

ax 2 + b ln ( cos x ) ax + b sin ( sin x )


a) lim 4
=1 b) lim =1
x →0 x x →0 x3

Gợi ý: Tương tự bài 5, thực hiện các khai triển để kết luận.

--- HẾT ---

_________________________________ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ _______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ______ ____ ___

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 3

You might also like