You are on page 1of 12

BÀI GIẢNG

ĐIỀU KHIỂN LOGIC TRONG


CÔNG NGHIỆP

Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh
CHƯƠNG 3. QUẢN LÝ VÀ TRUY XUẤT BỘ NHỚ DỮ LIỆU

Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

3.1. Đơn vị nhớ và kiểu dữ liệu

Đơn vị nhớ Kiểu dữ liệu và kí hiệu Giới hạn cho phép


Bit Bool/Bit (Bool hoặc Bit) 0 hoặc 1
Byte Byte (B) 0 đến 255
Word Word (W) : số nguyên không dấu 0 đến 65,535
Word Integer (INT) : số nguyên có dấu - 32,768 đến 32,767
Double Word (D hoặc DW) : số nguyên kép
Double Word 0 đến 4294967295
không dấu
Double Interger (DINT) : số nguyên kép có
Double Word - 2,147,483,648 đến 2,147,483,647
dấu
Double Word Real/Floating point (REAL hoặc FLT) -1.175495•10+38 đến 3.402823•10+38
Kí hiệu K1Bit (thanh ghi 4 bit), K2Bit (thanh
Digit ghi 8 bit), K3Bit (thanh ghi 12 bit),…,K8Bit Thường sử dụng để hiện thị số BCD
(thanh ghi 32 bit)

3
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

3.1. Đơn vị nhớ và kiểu dữ liệu

• Bit: đây là đơn vị xử lý nhỏ nhất, bao gồm 2 trạng thái logic 0 hoặc 1; một số nơi gọi là mức cao, mức
thấp

• Byte: 8 bit

7
D   ai .2i  a0 .20  ...  ai .2i  ...  a7 .27
i 0

Dmin  D  Dmax  0  D  255

4
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

• Word: 2 byte (16 bit)


 Từ đơn chứa số nguyên không
dấu (W): chỉ có phần dương (+)

15
D   ai .2i  a0 .20  ...  ai .2i  ...  a15 .215
i 0

Dmin  D  Dmax  0  D  65,565

 Từ đơn chứa số nguyên có dấu


(INT): cả phần âm (–) và phần
dương (+)

5
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

• Double Word: 2 Word (32 bit)

 Từ kép chứa số nguyên không dấu (DW):


chỉ có phần +

 Từ kép chứa số nguyên có dấu


(DINT): bao gồm phần – và phần +

 Từ kép chứa số thực (REAL/FLT):


bao gồm phần – và phần +

6
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

3.2. Cấu trúc bộ nhớ

Đọc chapter 4 trong TL [2]: tập trung trên dòng FX3U 7


Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

• Vùng nhớ dữ liệu:

8
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

9
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

• Cần tập trung vào khai thác các vùng nhớ sau đây:

Hệ đếm sử
STT Tên vùng/miền nhớ dụng
1 Vùng nhớ ảnh đầu vào X 8
2 Vùng nhớ ảnh đầu ra Y 8
3 Vùng nhớ relay trung gian M
4 Vùng chung (M0 đến M7999) 10
5 Vùng đặc biệt (M8000 đến M8511) 10 Tra bảng ở section 37.1.1
6 Vùng nhớ dữ liệu D
7 Vùng chung (D0 đến D7999) 10
8 Vùng đặc biệt (D8000 đến D8511) 10 Tra bảng ở section 37.1.2
9 Vùng nhớ cho bộ định thời T 10 Tra bảng ở section 4.5
10 Vùng nhớ cho bộ định thời C 10 Tra bảng ở section 4.6
11 Vùng nhớ trạng thái S 10
10
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

Tên miền
3.3. Truy xuất bộ nhớ vùng/nhớ

• Cách truy cập bit X và Y (cơ số 8, truy cập


Chỉ số của bit
bit):
Tên VN + đ/c Byte + chỉ số Bit
Ví dụ: X110 : bit 0 của byte 11 thuộc VN X
Y00 : bit 0 của byte 0 thuộc VN Y

Địa chỉ của byte


• Cách truy cập vùng M (cơ số 10, truy cập
bit): M0, M1, …, M8, M9, M107,…

• Cách truy cập vùng D (cơ số 10, truy cập


thanh ghi): D0, D1, …, D8, D9, D107,…

11
Khoa Điện
TS. Nguyễn Kim Ánh

Phần chuẩn bị ở nhà: Đọc lại các section 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6 và 4.9 trong TL2 và đọc cuốn số 1 để làm việc với GX
Works 2.

12

You might also like