You are on page 1of 22

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Câu 1: Nhân tố khách quan quyết định sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa
Mac- Lênin là gì?
A.Thiên tài trí tuệ của Mac, Angghen va Lênin
B.Thực tiễn xã hội
C.Những tiền đề khoa học tiến bộ trước đó để lại
D.Sự đề nghị của giai cấp công nhân bị bóc lột
Câu 2: Ba phát minh lớn nhất của khoa học tự nhiên làm tiền đề khoa học tự
nhiên cho sự ra đời chủ nghĩa Mác?
A.Thuyết mặt trời làm trung tâm vũ trụ, định luật bảo toàn khối lượng, học thuyết
tế bào
B.Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học thuyết tế bào, học thuyết tiến
hóa
C.Phát hiện ra nguyên tử , phát hiện ra điện tử, định luật bảo toàn và chuyển hóa
năng lượng
D.Phát hiện ra tia X, Hiện tượng phóng xạ, điện tử
Câu 3: Chủ nghĩa Mac-Lênin ra đời vào thời gian nào?
A.Những năm 40 của thế kỷ XVIII B.Những năm 40 của thế
kỷ XX
C.Những năm 40 của thế kỷ XIX D.Những năm 40 của thế
kỷ XVII
Câu 4: Lê nin bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mac trong hoàn cảnh nào?
A.Chế độ phong kiến phát triển mạnh mẽ C.Chủ nghĩa tư bản tự do
cạnh tranh
B.Chủ nghĩa tư bản chưa ra đời D.Chủ nghĩa tư bản độc
quyền
Câu 5: Chủ nghĩa Mac Lê nin bao gồm các bộ phận cấu thành nào?
A.Triết học,đạo đức học, chủ nghĩa xã hội khoa học
B.Triết học,chính trị học, kinh tế chính trị
C.Triết học,locgic học, chủ nghĩa xã hội khoa học
D.Triết học,kinh tế chính trị, chủ nghĩa xã hội khoa học

CHƯƠNG I: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Câu 1: Hãy chỉ ra luận điểm thể hiện lập trường duy vật biện chứng
A.Chân lý là tri thức phản ánh đúng hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm
nghiệm, vì vậy có thể áp dụng chân lý đó vào mọi nơi, mọi việc, mọi lúc đều đúng
B.Giới động vật, thực vật hoàn toàn tách rời nhau, không có nguồn gốc chung
C.Sự phát huy tính năng động chủ quan của con người muốn có hiệu quả bao giờ
cũng phải dựa vào hiện thực khách quan
D.Chân lý chỉ tồn tại trong nhận thức của con người. Vì vậy, nội dung của chân lý
là do chủ quan con người tạo ra
Câu 2: Tính năng động chủ quan của ý thức con người muốn phát huy có hiệu
quả bao giờ cũng phải dựa trên cơ sở vật chất.Quan điểm trên thuộc lập
trường triết học nào?
A.Chủ nghĩa duy vật biện chứng C.Chủ nghĩa duy tâm chủ
quan
B.Chủ nghĩa duy vật siêu hình D.Chủ nghĩa duy tâm
khách quan
Câu 3: Thuộc tính cơ bản để phân biệt vật chất và ý thức là:
A.Thực tại khách quan
B. Vận động
C.Không gian và thời gian D.Tính chất vật chất
Câu 4: Hãy chỉ ra luận điểm thuộc lập trường duy tâm chủ quan:
A.Bản chất của ý thức là sự phản ánh sang tạo, năng động hiện thực khách quan
của não người
B.Vật chất là sự tha hóa của tinh thần tuyệt đối,do đó suy cho cùng vật chất là cái
bị động còn tinh thần là cái năng động
C.Mối liên hệ biện chứng là sự tác động qua lại lẫn nhau, chuyển hóa, quy định lẫn
nhau giữa các mặt, thuộc tính, yếu tố trong cùng 1 sự vật hiện tượng, giữa các sự
vật hiện tượng với nhau
D.Sự thay đổi căn bản từ chất cũ sang chất mới là kết quả của bước nhảy vọt
Câu 5: Xác định câu trả lời đúng về vai trò của ý thức theo quan điểm DVBC
A.Ý thức tự nó chỉ làm thay đổi tư tưởng, ý thức hoàn toàn không có tác dụng gì
đối với thực tiễn
B.Ý thức phản ánh sang tạo thực tại khách quan và có tác động trở lại mạnh mẽ
thực tại đó thong qua hoạt động thực tiễn của con người
C.Ý thức là cái phụ thuộc vào nguồn gốc sinh ra nó. Vì thế chỉ có vật chất mới là
cái năng động, tích cực
D.Ý thức là cái quyết định vật chất. Vật chất chỉ là cái thụ động
Câu 6: Về mặt triết học, Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng,chứng
minh quan điểm nào?
A.Quan điểm siêu hình phủ nhận sự vận động của thế giới
B.Quan điểm duy tâm chủ quan thừa nhận sự vận động của thế giới là do con
người
C.Quan điểm biện chứng duy vật thừa nhận sự chuyển hóa lẫn nhau của giới tự
nhiên vô cơ
D.Quan điểm bất khả tri cho rằng con người chỉ nhận thức được vẻ bề ngoài của
thế giới
Câu 7: Vật chất là cái do phức hợp cảm giác của con người tạo ra. Quan điểm
này thuộc trường phái triết học nào?
A.Chủ nghĩa duy vật biện chứng C.Chủ nghĩa duy tâm
khách quan
B.Chủ nghĩa duy tâm chủ quan D.Chủ nghĩa duy vật
siêu hình
Câu 8: Quan điểm thừa nhận khả năng nhận thức thế giới của con người
thuộc lập trường triết thuyết nào?
A.Nhị nguyên luận B.Khả tri luận
C.Bất khả tri luận D.Hoài nghi
luận
Câu 9: Chủ quan duy vật có bao nhiêu hình thức phát triển trong lịch sử triết
học?
A.2 B.3 C.4 D.5
Câu 10: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất về vật chất theo quan điểm của chủ
nghĩa Mac-Lê nin
A.Đồng nhất vật chất nói chung với 1 dạng cụ thể của vật chất
B.Coi vật chất chung tồn tại tách rời các dạng cụ thể của vật chất
C.Không đồng nhất vật chất nói chung với các dạng cụ thể của vật chất
D.Vật thể và vật chất không phải là quan hệ giữa cái chung và cái riêng
Câu 13: Nhà triết học nào cho nước là thực thể đầu tiên của thế giới và quan
điểm đó thuộc trường phái triết học nào
A.Talet- Chủ nghĩa duy vật tự phát
B.Didro- Chủ nghĩa duy vật
C.Becoli- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D.Platon- chủ nghĩa duy vật khách quan

CHƯƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Câu 1:Chọn luận điểm đúng,theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng
A.Sự biến đổi về chất là kết quả của sự biến đổi về lượng của sự vật
B.Sự biến đổi vè lượng nào cũng làm cho chất của sự vật biến đổi
C.Chất không có tác động gì đến sự thay đổi về lượng
D.Chất và lượng luôn mâu thuẫn,bài trừ nhau
Câu 2:Một sinh viên nghĩ:Nhà mình nghèo,bố mẹ cố gắng cho mình đi học đại
học,mình phải cố gắng học giỏi.Ra trường dễ kiếm việc làm và sẽ lựa chọn
được những nơi làm việc có thu nhập cao.Vừa có cơ hội chuẩn bị cho tương
lai vừa đáp ơn bố mẹ.Trên bình diện triết học thì suy nghĩ của sinh viên này
vận dụng cặp phạm trù nào là thích hợp nhất?
A.Cái chung-cái riêng C.Bản chất –hiện
tượng
B.Nguyên nhân-kết quả D.Tất nhiên-ngẫu
nhiên
Câu 3:Một nhân viên phải viết một báo cáo trong một tuần ,nhân viên này
chuẩn bị theo cách thức sau:Ngày đầu phác thảo đề cuwong sơ lược,sau đó
hàng ngày dánh một thời gian nhất định để sửa chữa và bổ sung chi tiết hóa
đề cương đó.Đúng hạn nhân viên đó có một bản báo cáo hoàn chỉnh,có chất
lượng .Công việc trên diễn ra theo quy luật nào?
A.Quy luật mâu thuẫn C.Quy luật lượng –
chất
B.Quy luật phủ định của phủ định D.Quy luật nhân quả
Câu 4:Xác định quan niệm sai về thực tiễn
A.Thực tiễn là mục đích của nhận thức
B. Thực tiễn là kết quả của nhận thức,trong đó sự phân tích lý luận là cơ bản nhất
C.Thực tiễn là động lực của nhận thức,nó đòi hỏi tư duy con người phải đáp ứng
những vấn đề đặt ra
D.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.Nhận thức đúng hay sai không được xác định
chỉ trong nhận thức
Câu 5:Xác định luận điểm sai vè sự phát triển
A.Xu hướng duy nhất của sự vận động
B.Quá trình vận động làm thay đổi cái mới
C.Kết quả của sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
D.Sự vận động dường như quay trở lại cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn
Câu 6: Cái riêng (theo nghĩa triết học) là gì?
A.Chỉ một sự vật ,một hiện tượng,một quá trình
B.Chỉ một đặc điểm riêng biệt của sự vật,hiện tượng
C.Chỉ một cái khác với cáI chung,là cái bộ phận của cái chung
D.Cái riêng là cái không lặp lại ở cái khác,cũng là cái cá biệt
Câu 7: Quy luật mâu thuẫn làm rõ vấn đề gì?
A.Tính chất của sự phát triển C.Nguồn gốc,động lực của
sự phát triển
B.Cách thức của sự phát triển D.Khuynh hướng của sự phát
triển
Câu 8:Phủ định biện chứng là gì?
A.Là sự phủ định có tính khách quan (tự thân phủ định).có tính kế thừa và có yếu
tố mới
B.Là sự phủ định có sự can thiệp của con người ,có tính kế thừa và làm chấm dứt
quá trình phát triển
C.Là tụ thân phủ định làm cho cái cũ hoàn toàn mất đi và làm cho cái mới khác
nhau về chất với cái cũ
D.Là sự phủ nhận hoàn toàn cái cũ,xác lập cái mới khác cái cũ do có sự can thiệp
của con người
Câu 9:Hiện tượng là gì?
A.Là những mặt ,những mối liên hệ,yếu tố bên ngoài có tính chủ quan và là hình
thức biểu hiện của bản chất
B.Là hình thức biểu hiện cụ thể ra bên ngoài của bản chất sự vật,hiện tượng
C.Những mặt ,những mối liên hệ ,yếu tố bên trong của bản chất
D.Là những mặt,những mối liên hệ,yếu tố bên trong của bản chất
Câu 10:Luận điểm sau đây là của ai và thuộc trường phái triết học nào:”Từ
trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và tư duy trừu tượng đến thực
tiễn,đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lý”
A.Phoi ơ bắc;chủ nghĩa duy vật siêu hình
B.Lenin;chủ nghĩa duy vật biện chứng
C.Heeghen;chủ nghĩa duy tâm khách quan
D.C.Mac; chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 11: Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào
sau đây là sai?
A.Phủ định biện chứng xóa bỏ cái cũ hoàn toàn
B.Phủ định biện chứng không đơn giản là xóa bỏ cái cũ
C.Phủ định biện chứng loại bỏ những yếu tố không thích hợp của cái cũ
D.Phủ định biện chứng giữ lại và cải biến những yếu tố còn thích hợp của cái cũ
Câu 12:Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích lũy về
lượng đã đạt đến giới hạn Độ là biểu hiện của xu hướng nào?
A.Hữu khuynh C.Tả khuynh
B .Vừa hữu khuynh vừa tả khuynh D.Không tả khuynh ,không
hữu khuynh
Câu 13:Trong đời sống xã hội,quy luật lượng chất được thực hiện với điều
kiện gì?
A.Sự tác động ngẫu nhiên,không cần điều kiện
B.Cần hoạt động có ý thức của con người
C.Các quá trình tự động không cần đến hoạt động có ý thức của con người
D.Tùy từng lĩnh vực cụ thể mà có sự tham gia của con người
Câu 14:Xác định luận điểm sai về sự phát triển
A.Xu hướng duy nhất của sự vận động
B.Quá trình vận động làm thay đổi cái mới
C.Kết quả của sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
D.Sự vận động dường như quay trở lại cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn
Câu 15:Thực tiễn là gì?
A.Là hoạt động tinh thần của con người nhằm phục vụ cuộc sống của con người
B.Là hoạt động vật chất nhằm đáp ứng cuộc sống của con người
C.Là hoạt động vật chất và tinh thần của xã hội loài người
D.Là hoạt động vật chất có mục đích magn tính lịch sử -xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội

CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Câu 1:Trong quan hệ sản xuất, quan hệ có tính quyết định là


A.Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất
B.Quan hệ phân phối sản phẩm lao động xã hội
C.Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
D.Quan hệ bóc lột người lao động
Câu 2:Yếu tố nào sau đây tác động đến cơ sở hạ tầng một cách gián tiếp
A.Đảng chính trị và hệ tư tưởng chính trị
B.Viện triết học và tổ chức tôn giáo
C.Chính phủ và luật pháp
D.Nhà nước:lập pháp,hành pháp, tư pháp
Câu 3: Chọn câu đúng trong những câu sau:
A.Cơ sở hạ tầng (CSHT) là toàn bộ quan hệ sản xuất (QHSX) của xã hội
B.CSHT là toàn bộ nền tảng vật chất của xã hội:Đường ,điện,nhà máy
C.CSHT là toàn bộ QHSX hợp thành kết cấu kinh tế hợp lý trong xã hội
D.CSHT là toàn bộ QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
Câu 4:Sách lịch sử của Trịnh Hoài Đức đầu thế kỷ XX có đoạn viết:Gia định
đất rộng,thực vật nhiều,không lo đói rét nên người dân ít có ý thức dành
dụm,tiết kiệm,lại thường có tập tục xa hoa.Cơ sở triết học trực tiếp của lập
luận trên là gì?
A.Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
B.Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng
C.Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội
D.YTXH phản ánh TTXH ,do TTXH quy định
Câu 5:Trong một Báo cáo của Chính phủ có đoạn viết: Các cơ quan có trách
nhiệm của nhà nước và các hiệp hội, ngành nghề phải thiết thực hỗ trợ các
doanh nghiệp nâng cao năng lực tiếp thị, thông tin và dự báo thị trường trong
quá trình xác định kế hoạch sản xuất. Quan điểm trên cơ sở triết học nào?
A. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
B. Kiến trúc thượng tầng phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng
C.Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội sau khi đã hình thành từ tồn tại xã hội
D.Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng với cơ sở hạ tầng
Câu 6:Cấu trúc của một hình thái kinh tế-xã hội gồm các bộ phận cơ bản
nào ?
A.Lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực xả hội
B.Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
C.Lực lượng sản xuất,quan hệ sản xuất,kiến trúc thượng tầng
D.Quan hệ sản xuất,cơ sở hạ tầng,kiến trúc thượng tầng
Câu 7: Hãy chỉ ra luận điểm thuộc lập trường triết học duy tâm
A.Sự thịnh suy của mỗi dân tộc là do ý trí của người đứng đầu hoàn toàn quyết
định
B.Quan hệ sản xuất là mặt xã hội của quá trình sản xuất vật chất,biểu hiện mối
quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất
C.Một quốc gia có thể thoát khỏi chế độ phong kiến xét đến cùng là nhờ thay đổi
phương thức sản xuất
D.Trong một cung điện người ta suy nghĩ khác với trong một túp lều tranh
Câu 8:Một sinh viên đã tóm tắt nội dung khái niệm tồn tại xã hội thành 4
điểm dưới đây.Hãy phát hiện một điểm tóm tắt có nội dung sai:
A.Đó là khái niệm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử
B.Chỉ toàn bộ yếu tố vật chất mà xã hội dựa vào để tồn tại và phát triển
C.Bao gồm hoàn cảnh tự nhiên,dân số,và phương thức sản xuất tinh thần
D.Trong đó phương thức sản xuất là yếu tố quan trọng, chi phối hoàn cảnh tự
nhiên và dân số
Câu 9:Mác đã nhìn thấy động lực của lịch sử không phải do một tinh thần
thần bí nào,mà do hoạt động thực tiễn của con người dưới tác động của những
mâu thuẫn bên trong của mỗi hình thái kinh tế-xã hội.Hãy xác định trong các
mâu thuẫnđó,mâu thuẫn nào là động lực cơ bản và thường xuyên của mọi xã
hội
A.Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất trong một phương thức
sản xuất
B.Mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng tương ứng của một xã
hội nhất định
C.Mâu thuẫn giữa cải tiến sản xuất với nhu cầu xã hội không ngừng tăng lên
D.Mâu thuẫn giữa các giai cấp bị bóc lột với giai cấp bóc lột trong các xã hội có
giai cấp đối kháng
Câu 10:Hãy chọn câu trả lời sai:Giai cấp là các tập đoàn người khác nhau về:
A.Quan hệ của họ đối với tư liệu sản xuất
B.Lợi ích cơ bản
C.Vai trò trong tổ chức,quản lý
D.Về ngôn ngữ,văn hóa
Câu 11:Kiến trúc thượng tầng của xã hội bao gồm:
A.Toàn bộ các quan hệ xã hội được hình thành trên cơ sở hạ tầng của xã hội ấy
B.Toàn bộ các quan điểm ,tư tưởng như đạo đức,triết học,tôn giáo,nghệ
thuật,truyền thống thói quen được hình thành từ tồn tại xã hội
C.Toàn bộ những quan điểm chính trị,pháp quyền,..và những thiết chế xã hội
tương ứng như: nhà nước,đảng phái chính trị. Được hình thành trên cơ sở hạ tầng
nhất định
D.Toàn bộ ý thức xã hội được hình thành trên tồn tại xã hội đương thời
Câu 12:Trong 3 đặc trưng của giai cấp thi đặc trưng nào giữ vai trò chi phối
các đặc trưng khác:
A.Tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác
B.Khác nhau về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất xã hội
C.Khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xã hội
D.Khác nhau về địa vị trong hệ thống tổ chức xã hội
Câu 13:Nguyên nhân sâu xa của sự ra đời giai cấp trong xã hội?
A.Do sự phát triển lực lượng sản xuất làm xuất hiện “của cải dư thừa” tương đối
B.Do sự chênh lệch về khả năng giữa các tập đoàn người
C.Do sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
D.Do sự phân hóa giữa giàu và nghèo trong xã hội
Câu 14:Đấu tranh giai cấp,xét đến cùng là nhằm
A.Thúc đẩy sự phát triển của xã hội
B.Giải quyết mâu thuẫn giai câp
C.Lật đổ sự áp bức của giai cấp thống trị bóc lột
D.Giành lấy chính quyền Nhà nước

CHƯƠNG IV:HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

Câu 1:Sản xuất hàng hóa dựa trên:


A.Phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B.Phân công lao động chung và chế độ sở hữu khác nhau về TLSX
C.Phân công lao động và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất
D.Phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu hoặc những hình thức sở hữu khác
nhau về TLSX
Câu 2:Hàng hóa là:
A.Sản phẩm của lao động để thỏa mãn nhu cầu của con người
B.Sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thong qua
mua bán
C.Sản phẩm ở trên thị trường
D.Sản phẩm được sản xuất ra để đem bán
Câu 3:Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi:
A.Sự khan hiếm của hàng hóa
B.Sự hao phí sức lao động của con người
C.Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa
D.Công dụng của hàng hóa
Câu 5: Giá cả hàng hóa là:
A.Giá trị của hàng hóa
B.Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền
C.Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận
D.Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
Câu 6:Lao động trừu tượng là:
A.Là phạm trù riêng của chủ nghĩa tư bản
B.Là phạm trù của mọi nền kinh tế hàng hóa
C.Là phạm trù riêng của kinh tế thị trường
D.Là phạm trù chung của mọi nền kinh tế
Câu 7:Lao động cụ thể là:
A.Là phạm trù lịch sử
B.Lao động tạo ra giá trị của hàng hóa
C.Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
D.Biểu hiện tính chất xã hội của người sản xuất hàng hóa
Câu 8:Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được quyết định bởi:
A.Hao phí vật tư kỹ thuật
B.Hao phí lao động cần thiết của người sản xuất hàng hóa
C.Hao phí lao động sống của người sản xuất hàng hóa
D.Thời gian lao động xã hội cần thiết
Câu 11:tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa là:
A.Lao động tư nhân và lao động xã hội
B.lao động giản đơn và lao động phức tạp
C.Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
D.Lao động quá khứ và lao động sống
Câu 12:Ai là người phát hiện ra tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng
hóa:
A.A.Smith B.D.Ricardo C.C.Mác D.Ph.Ăngghen
Câu 13:Thế nào là lao động giản đơn?
A.Là lao động làm công việc đơn giản
B.Là lao động làm ra các hàng hóa chất lượng không cao
C.Là lao động chỉ làm một công đoạn của quá trình tạo ra hàng hóa
D.Là lao động không cần trải qua đào tạo cũng có thể làm được
Câu 15:Ý nào sau đây là ý không đúng về lao động phức tạp:
A.Trong cùng một thời gian lao động,lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao
động giản đơn
B.Lao động phức tạp là lao động giản đơn nhân bội lên
C.Lao động phức tạp là lao động trí tuệ của người lao động có trình độ cao
D.Lao động phức tạp là lao động trải qua đào tạo,huấn luyện

CHƯƠNG V: HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

Câu 1: Sức lao động là toàn bộ:


A.Thể lực tồn tại trong mỗi người
B.Thể lực và trí lực tồn tại trong mỗi người
C.Trí lực tồn tại trong mỗi con người
D.Sự tiêu hao sức lực trong quá trình lao động
Câu 2: Khi nào sức lao động trở thành hàng hóa:
A.Trong nền sản xuất lớn hiện đại
B.Trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn
C.Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
D.Trong nền sản xuất phong kiến
Câu 3: Nhà tư bản trả công cho người công nhân đúng theo giá trị hàng hóa
sức lao động thì còn bóc lột giá trị thặng dư không:
A.Không B.Có C.Hòa vốn D.Bị thua
lỗ
Câu 4: Ngày lao động của người công nhân được chia thành 2 phần bao gồm:
A.Thời gian lao động giản đơn và thời gian lao động phức tạp
B. Thời gian lao động cụ thể và thòi gian lao động trừu tượng
C. Thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư
D. Thời gian lao động tư nhân và thời gian lao động xã hội
Câu 5: Bản chất của tư bản là(K):
A.Hàng hóa C.Quan hệ bóc lột
B.Tư liệu sản xuất D.Quan hệ sản xuất
Câu 6: Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh:
A.Mức doanh lợi của tư bản đầu tư vào sản xuất kinh doanh
B. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
C. Lượng giá trị thặng dư tư bản thu được trong 1 thời gian
D. Tính chất hợp lý của nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa
Câu 7: Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh:
A.Mức doanh lợi của tư bản đầu tư vào sản xuất kinh doanh
B. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
C. Qui mô bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
D. Tính chất hợp lý của nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa
Câu 8: Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được bằng cách:
A.Kéo dài ngày lao động và tăng cường độ lao động
B. Kéo dài ngày lao động và tăng năng suất lao động
C. Kéo dài ngày lao động và tăng thời gian lao động
D. Rút ngắn thời gian lao động và tăng năng suất lao động
Câu 9: Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư có được do rút ngắn thời
gian lao động cần thiết bằng cách:
A.Tăng năng suất sản phẩm C. Tăng năng suất lao động xã hội
B. Tăng cường độ lao động D. Tăng năng suất lao động cá biệt
Câu 10: Tiền công danh nghĩa là:
A.Số lượng hàng hóa tiêu dùng người công nhân nhận được sau 1 thời gian làm
việc
B. Số lượng hàng hóa dịch vụ người công nhân nhận được sau 1 thời gian làm việc
C. Chất lượng tiền tệ người công nhân nhận được sau 1 thời gian làm việc
D. Số lượng tiền tệ mà người công nhân nhận sau 1 thời gian làm việc
Câu 11: Nguồn gốc của tích lũy tư bản là:
A.Giá trị lao động C.Giá trị sử dụng
B. Giá trị trao đổi D. Giá trị thặng dư
Câu 12: Tích tập tụ và tập trung tư bản giống nhau ở chỗ:
A.Có nguồn gốc trực tiếp giống nhau
B. Có vai trò quan trọng như nhau
C. Đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt
D. Đều làm tăng qui mô tư bản xã hội
Câu 13: Thời gian chu chuyển của tư bản gồm:
A.Thời gian sản xuất + thời gian dự trữ sản xuất
B. Thời gian sản xuất + thời gian lưu thông
C. Thời gian lưu thong + thời gian dự trữ sản xuất
D. Thời gian sản xuất + thời gian vận chuyển
Câu 14: Thời gian sản xuất không bao gồm:
A.Thời gian lao động sản xuất C. Thời gian gián đoạn
lao động
B. Thời gian dự trữ sản xuất D.Thời gian tiêu thụ
hàng hóa
Câu 15: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa(k) bao gồm:
A . vv và m(k=v+m) C. c và v (k=c+v)
B. c và m(k= c+m) D. c,v và m(k=c+v+m)

CHƯƠNG VI: HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN


ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
NHÀ NƯỚC

Câu 1: Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào thời kỳ lịch sử nào:
A.Cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII C. Cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX
B. Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX D. Từ sau chiến tranh thế
giới thứ 2
Câu 2: Kết luận sau đây là của ai? “ Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản
xuất và sự tập trung này khi phát triển đến mức độ nhất định, lại dẫn tới độc
quyền”
A.C.Mác B. Ph.Ăngghen C. V.I.Lênin D. Gồm
a và b
Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến CNTB ĐQ là:
A.Tích tụ tư bản C. Tự do cạnh tranh
B. Tập trung sản xuất D. Tích tụ và tập trung sản
xuất
Câu 4: Sự ra đời của tư bản tài chính là kết quả của sự phát triển:
A.Độc quyền ngân hàng
B. Sự phát triển của thị trường tài chính
C. Độc quyền công nghiệp
D. Quá trình xâm nhập liên kết độc quyền ngân hàng với độc quyền công nghiệp
Câu 5: Xuất khẩu hàng hóa là đặc điểm của:
A.Sản xuất hàng hóa giản đơn C. Của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh
tranh
B. Của chủ nghĩa tư bản D. Của chủ nghĩa tư bản độc quyền
Câu 8: Xuất khẩu tư bản là đặc điểm của:
A.Các nước giàu có C. Của chủ nghĩa tư bản độc quyền
B. Của chủ nghĩa tư bản D.Của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh
tranh
Câu 10: Vì sao trong chủ nghĩa tư bản độc quyền cạnh tranh không bị thủ
tiêu:
A.Vì các tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
B. Vì tổ chức độc quyền cạnh tranh với các công ty ngoài độc quyền
C. Vì các xí nghiệp trong nội bộ tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
D. Vì cạnh tranh là quy luật khách quan của kinh tế hàng hóa

CHƯƠNG VII: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP


CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI

Câu 1: Nội dung nào là phạm trù trung tâm của chủ nghĩa xã hội khoa học ?
A.Chủ nghĩa duy vật lịch sử C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân
B. Học thuyết giá trị thặng dư D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 2: Xét vị trí trong quan hệ sản xuất TBCN, giai cấp công nhân có đặc
điểm cơ bản gì?
A.Hiếm số đông trong dân cư, không có tài sản
B. Trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội
C. Vận hành các công cụ sản xuất công nghiệp có tính chất hiện đại
D. Không có tư liệu sản xuất, đi làm thuê, bị bóc lột giá trị thặng dư
Câu 3: Tìm phương án đúng nhất về giai cấp công nhân?
A.Là giai cấp thống trị
B.Là giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến
C.Là giai cấp đông đảo trong dân cư
D.Là giai cấp bị áp bức bóc lột nặng nề nhất
Câu 4: Khi nói “quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản”thì bỏ qua yếu tố
nào?
A.Bỏ qua các thành tựu gắn với CNTB
B.Bỏ qua nền kinh tế có sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế
C.Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX TB và kiến trúc thượng tầng của

D.Bỏ qua LLSX tư bản chủ nghĩa
Câu 5:Dựa vào điều kiện khách quan nào,học thuyết Mác khẳng định giai cấp
công nhân có khả năng xóa bỏ XHTB và xây dựng thành công CNXH?
A.Là giai cấp chiếm số đông trong dân cư
B.Là giai cấp bị ấp bức, bóc lột
C.Là giai cấp gắn liền với lực lượng sản xuất tiên tiến
D.Là giai cấp có khả năng đoàn kết rộng rãi
Câu 6:Yếu tố cơ bản quy định giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất:
A.Nó đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến nhất
B.Nó có hệ tư tưởng tiên tiến nhất
C.Nó có tinh thần cách mạng triệt để nhất
D.Nó có bản chất quốc tế
Câu 7:Xét về bản chất,Đảng Cộng Sản là đảng của:
A.Dân tộc C.Giai cấp công nhân
B.Toàn thể nhân dân lao động D.Nông dân
Câu 8:Điều kiện khách quan quyết định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân là gì?
A.Đông về số lượng
B.Gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến
C.Tạo ra của cải làm giàu cho xã hội
D.Bị bóc lột nặng nề nhất
Câu 9:Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
là một tất yếu vì:
A.Đảng cộng sản Việt Nam đã có đường lối đúng đắn
B.Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
C.Phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của thời đại
D.Thỏa mãn được nguyện vọng và mong ước của nhân dân
Câu 10:Hệ thống chính trị hiện nay ở nước ta ra đời vào thời điểm nào?
A.1930 B.1945 C.1954 D.1975
Câu 11:Nhân tố chủ quan quyết định để giai cấp công nhân thực hiện thắng
lợi sứ mệnh lịch sử của mình là:
A.Sự liên hiệp của công nhân tất cả các nước trên thế giới
B.Liên minh chặt chẽ giữa công nhân với nông dân và trí thức
C.Có sự lãnh đạo của chính đảng của mình-Đảng Cộng Sản
D.Có sự ủng hộ của giai cấp công nhân thế giới
Câu 12: Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là :
A.Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ người bóc lột người
B. Giải phóng giai cấp công nhân,nhân dân lao động và toàn thể nhân loại
C. Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh
D. Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, Xây dựng chủ nghĩa xã hội
Câu 13: Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chuyển từ tự phát sang
tự giác khi...
A.Có biểu tình, bãi công của công nhân
B. Có tổ chức công đoàn
C. Có lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học
D. Có Đảng cộng sản lãnh đạo
Câu 14: Quy luật hình thành và phát triển của Đảng cộng sản Việt Nam
A.Chủ nghĩa Mác, tư tưởng Hồ Chí Minh và phong trào công nhân
B. Chủ nghĩa Mac-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và phong trào công nhân
C. Chủ nghĩa Mac- Lê nin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước
D. Chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phong trào công nhân và phong
trào yêu nước
Câu 15: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội chủ nghĩa là:
A.Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
B. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
C. Do sự phát triển của giai cấp công nhân
D. Giai cấp tư sản đã trở thành giai cấp phản động

CHƯƠNG VIII: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI


CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH
MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Câu 1: “Khái niệm dân chủ” xuất hiện lần đầu ở thời điểm nào của lịch sử
loài người?
A.Ở thời kì công xã nguyên thủy C. Ở thời kì CNTB ra đời
B. Ở thời kì chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời D. Ở thời kì CNXH ra đời
Câu 2: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin,bản chất tôn giáo là:
A.Là sự phản ánh tồn tại xã hội
B. Là sự phản ánh hoang đường hư ảo về hiện thực khách quan
C. Là sự phản ánh niềm vui, nỗi buồn của cn người
D. Là sự phản ánh sai lầm hiện thực khách quan
Câu 3: Tôn giáo khác với tín ngưỡng và mê tín dị đoan ở chỗ nào?
A.Tôn giáo có mặt tất cả các nước trên thế giới
B. Tôn giáo xuất hiện rất sớm trong lịch sử
C. Tôn giáo có giáo lý, giáo luật, tín đồ
D. Tôn giáo có đong tín đồ
Câu 4: Bốn sinh viên đưa ra 4 quan điểm khác nhau về dân chủ. Theo em
quan điểm nào đúng?
A.Dân chủ là quyền lực thuộc về kẻ có tiền
B. Dân chủ là quyền lực thuộc về kẻ không có tiền
C. Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
D. Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân lao động
Câu 5: Dân chủ được xem xét dưới góc độ nào?
A.Phạm trù chính trị,văn hóa B. Phạm trù cá nhân
C. Phạm trù tinh thần D. Phạm trù xã hội
Câu 6: Nhà nước ta chủ trương : Tạo điều kiện cho dân tộc bảo tồn và phát
huy giá trị văn hóa của dân tộc mình”. Chủ trương trên thể hiện nguyên tắc
nào?
A.Vấn đề dân tộc phụ thuộc vấn đề giai cấp
B. Các dân tộc có quyền liên hiệp tự nguyện và hoàn toàn bình đẳng
C. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
D. Các dân tộc có quyền tự quyết
Câu 7: Trong các đặc trưng về xã hội mới mà nhân dân ta đang xây dựng, đặc
trưng về dân tộc mới nhất được trưng bày như thế nào?
A.Các dân tộc trong nước Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng lẫn nhau
B. Các dân tộc trong nước Việt Nam sát cánh bên nhau cùng phát triển
C. Các dân tộc trong nước Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, và giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ
D. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam, bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp
đỡ nhau cùng phát triển
Câu 8: Luận điểm nào dưới đây hiện bản bản chất chính trị của nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa?
A.Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội
hóa
B. Có nền văn hóa tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc và tinh hoa nhân loại
C. Thực hiện quyền lực của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đối với toàn
xã hội
D. Dựa trên quan hệ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
Câu 9: “Vô sản toàn thế giới đoàn kết lại”, lời kêu gọi trên thể hiện:
A.Vấn đề quan hệ dân tộc và giai cấp
B. Hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc
C. Một nội dung trong cương lĩnh dân tộc của Lê nin
D. Tiêu chí xác ddingj giai cấp công nhân
Câu 10: Bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?
A.Dân chủ trong hoạt động sản xuất và kinh doanh
B. Dân chủ dành cho những người nghèo và tầng lớp trung lưu trong xã hội
C. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị, văn hóa
D. Là chế độ xã hội mà ở đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân
Câu 11: Tính chất chính trị của tôn giáo biểu hiện cơ bản nhất khi nào?
A.Khi tôn giáo bị lợi dụng vì mục đích chính trị
B. Khi tôn giáo được đưa vào văn bản pháp luật
C. Khi các cuộc chiến tranh tôn giáo nổ ra
D. Khi tôn giáo quyết định mọi mặt đời sống xã hội
Câu 12: Bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì?
A.Mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân daan rộng rãi
B.Mang bản chất của giai cấp công nhân và các giai cấp đông đảo trong xã hội
C. Mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc
sâu sắc
D. Vừa mang bản chất của giai cấp công nhân, vừa mang bản chất của nhân dân
lao động và cả dân tộc
Câu 13: Văn hóa có tính chất cơ bản nào?
A.Tính lịch sử, tính định hướng
B. Tính quần chúng, tính sáng tạo
C. Tính giai cấp, tính kế thừa
D. Tính dân tộc, tính nhân loại
Câu 14: Trong văn kiện Đại hội Đảng XI, Đảng ta đề ra mục tiêu:
A.Xây dựng nền văn hóa đa dạng,phong phú của 54 dân tộc anh em
B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
C. Xây dựng nền văn hóa văn minh, lịch sự, vừa truyền thống, vừa hiện đại
D. Xây dựng nền văn hóa mang bản chất của tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã
hội
Câu 15: Nội dung cơ bản va trực tiếp để xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện
nay là gì?
A.Phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện xóa đói giảm nghèo
B. nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân lao động
C. Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc
D. Phát huy bình đẳng giới trong gia đình

ĐỀ THI THỬ
Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa DVBC, tiêu chuẩn của chân lý là:
A.Tri thức đúng đắn B.Được nhiều người thừa nhận
C. Thực tiễn D. Đảm bảo mâu thuẫn trong suy
luận
Câu 2: Giá trị của hàng hóa sức lao động mang yếu tố:
A.Vật chất và lịch sử B. Tinh thần và lịch sử
C. Tinh thần và vật chất D. Tinh thần và tự do
Câu 3: Quan điểm triết học nào cho rằng thế giới thống nhất vì được con người
nghĩ về nó như 1 cái thống nhất?
A.Chủ nghĩa duy vật biện chứng B.Chủ nghĩa duy tâm chủ
quan
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan D. Chủ nghĩa duy vật
siêu hình
Câu 4: Lượng giá trị của hàng hoa được quyết định bởi:
A.Sự khan hiếm của hàng hóa trên thị trường
B. Công dụng của hàng hóa đối với người mua
C. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa
D. Quan hệ cung – cầu về hàng hóa trên thị trường
Câu 5: Giá trị thặng dư là:
A.Phần lao động không được nhà tư bản trả công cho người công nhân
B. Phần lao động được nhà tư bản trả công cho người công nhân
C. Toàn bộ phần giá trị mới do người công nhân tạo ra và được trả công
D. Phần giá trị cũ và mới do người công nhân tạo ra được nhà tư bản trả công
Câu 6: Độ dài ngày lao động là 9h, thời gian lao động cần thiết là 3h, vậy tỷ suất
giá trị thạng dư(m’) là bao nhiêu?
A.m’=300% B. m’=400% C. m’=200% D.
m’=100%
Câu 7: C.Mác và Ph.Ăngghen đã dựa vào những phát kiến nào để xây dựng
luận chứng về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
A.Triết học cổ điển Đức và Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
B. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng- phê phán
D. Chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư
Câu 8: Chọn đáp án sai về sản phẩm và hàng hóa:
A.Mọi hàng hóa đều là sản phẩm
B. Mọi sản phẩm đều là kết quả của sản xuất
C. Không phải mọi sản phẩm đều là hàng hóa
D. Mọi sản phẩm đều là hàng hóa
Câu 9: Trong thời kì quá độ lên CNXH, giai cấp công nhân….?
A.Còn một bộ phận bị bóc lột B. Không còn bị bóc lột
C. Còn bị bóc lột D. Còn bị bóc lột nhưng mức độ ít
hơn trước đây
Câu 10: Theo Heghen khởi nguyên của thế giới là gì?
A.Ý niệm tuyệt đối B.Nguyên tử
C.Không khí D.Vật chất không xác định
Câu 11: Hãy phát hiện 1 luận điểm sai trong khái niệm tồn tại xã hội:
A.Chỉ toàn bộ các yếu tố vật chất mà xã hội đưa vào để tồn tại và phát triển
B. Trong đó phương thức xã hội sản xuất là yếu tố cơ bản nhất
C. Đó là 1 khái niệm cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử
D. Bao gồm hoàn cảnh tự nhiên, dân số, phương thức sản xuất tinh thần
Câu 12: Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là:
A.Là sự phân bố đan xen ,không 1 dân tộc nào có lãnh thổ riêng
B. Là có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế-xã hội giữa các dân tộc
C. Là sự cố kết cấu dân tộc, hòa hợp dân tộc trong 1 cộng đồng thống nhất
D. Là các dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, đa dạng, phong phú
Câu 13: Trong tác phẩm tuyên ngôn của Đảng cộng sản, C.Mác và
PH.Ăngghen khẳng định:” Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong
cùng với sự phát triển đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là…….của bản
thân nền đại công nghiệp”
A.Con đẻ B.Sản phẩm C.Thành tựu
D.Kết quả
Câu 14: Xác định câu trả lời đúng về vai trò ý thức theo quan điểm DVBC:
A.Ý thức là cái phụ thuộc vào nguồn gốc sinh ra nó. Vì thế chỉ có vật chất mới là
cái năng động tích cực
B. Ý thức phản ánh sáng tạo thực tại khách quan và có tác động trở lại mạnh mẽ
thực tại đó thong qua hoạt động thực tiễn của con người
C. Ý thức là cái quyết định vật chất. Vật chất chỉ là cái thụ động
D. Ý thức tự nó chỉ làm thay đổi tư tưởng,ý thức hoàn toàn không có tác dụng gì
đối với thực tiễn
Câu 15: Trong các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac-Lênin ai là người nghiên
cứu chủ nghĩa tư bản độc quyền:
A.W.Petty B. Ph.Ăngghen C.Mác D.V.I.Lênin
Câu 16: Xác định câu trả lời đúng:
A.Quan điểm toàn diện đã bao hàm quan điểm lịch sử cụ thể
B. Quan điểm toàn diện không bao hàm quan điểm lịch sử cụ thể mà hcir bao hàm
quan điểm phát triển
C. Quan điểm toàn diện bao hàm quan điểm phát triển
D. Quan điểm toàn diện không bao hàm quan điểm lịch sử cụ thể
Câu 17: Yếu tố nào sau đây tác động đến cơ sở hạ tầng 1 cách gián tiếp:
A.Đảng chính trị và hệ tư tưởng chính trị
B. Chính phủ và luật pháp
C. Nhà nước : lập pháp, hành pháp, tư pháp
D. Viện triết học và tổ chức tôn giáo
Câu 18: Ngành khoa học nào phát triển rực rỡ nhất có ảnh hưởng lớn nhất
đến phương pháp tư duy thời kì cận đại?
A.Hóa học B. Toán học C.Cơ học D.Sinh
học
Câu 19: Số lượng giá trị sử dụng phụ thuộc vào các nhân tố nào?
A.Chuyên môn hóa sản xuất B.Thuộc tính tự nhiên của sản
phẩm
C.Trình độ khoa học công nghệ D.Những điều kiện tự nhiên
Câu 20: Kết cấu giai cấp trong xã hội có giai cấp thường gồm:
A.Các giai cấp đối kháng và giai cấp không đối kháng
B. Các giai cấp cơ bản, giai cấp không cơ bản và tầng lớp trung gian
C. Các giai cấp cơ bản và giai cấp trung gian
D. Các giai cấp cơ bản và các giai cấp không cơ bản
Câu 21: Nhà tư bản trả công cho người công nhân theo đúng giá trị hàng hóa
sức lao động thì còn bóc lột giá trị thặng dư không?
A.Không B. Hòa vốn C.Có D. Bị thua lỗ
Câu 22: Tìm luận điểm đúng, theo quan điểm của chủ nghĩa DVBC:
A.Sự biến đổi về lượng nào cũng làm cho chất của sự vật biến đổi
B. Chất không có tác động gì đến sự thay đổi về lượng
C. Sự biến đổi về chất là kết quả sự biến đổi về lượng của sự vật
D. Chất và lượng luôn mâu thuẫn, bài trừ nhau
Câu 23: Yếu tố quyết định đến giá cả hàng hóa là:
A.Mốt thời trang của hàng hóa B. Giá trị sử dụng của hàng
hóa
C.Quan hệ cung cầu D. Giá trị của hàng hóa
Câu 24: Điền từ đã cho ở các phương án sau vào chỗ trống cho chọn câu và
đúng nghĩa: Giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động xã hội được
gọi là giá trị thặng dư…..(1); giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động
vượt quá thời gian lao động cần thiết được gọi là giá trị thặng dư….(2).
A.(1) tương đối(2) tuyệt đối B. (1) tuyệt đối (2) tương đối
C. (1) tương đối (2) siêu ngạch D. (1) siêu ngạch (2) tuyệt đối
Câu 25: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản độc
quyền là:
A.Do đấu tranh giai cấp B. Sự phát triển của lực luongj
sản xuất
C. Sự can thiệp của nhà nước tư sản D.Tích tụ và tập trung sản xuất
Câu 26: Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành lực lượng chính trị
độc lập và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A.Vì sớm hình thành một chính đảng thực sự cách mạng
B. Vì được kế thừa truyền thống bất khuất của dân tộc
C. Vì có số lượng đông và luôn đi đầu trong các cuộc đấu tranh
D. Vì sớm có mối quan hệ gắn bó với nông dân
Câu 27: Câu ca dao: Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi
cao. Thể hiện nội dung quy luật nào của phép biện chứng duy vật:
A.Quy luật lượng chất B.Quy luật mâu thuẫn
C.Quy luật phủ định của phủ định D.Quy luật nhân quả
Câu 28: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân vừa mang tính….vừa mang
tính…..?
A.Giai cấp……dân tộc B. Dân tộc……..quốc tế
C.Dân tộc…….nhân loại D. Giai cấp……nhân dân
Câu 29: Điền vào chỗ trống :” Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ …..
(1)khách quan…..(2)là sự thống nhất hữu cơ những thuộc tính làm cho sự vật
là nó mà không phải là cái khác
A.1-các nguyên nhân,2- các sự vật B.1- mối liên hệ,2- của các
sự vật
C.1-tính quy định,2-các sự vật D.1-tính quy định,2-vốn có
của sự vật
Câu 30: Học thuyết kinh tế nào coi là hòn đá tảng trong hệ thống lý luận của
C.Mác
A.Giá trị- lao động B. Giá trị thặng dư
C. Tích lũy tư bản D. Tái sản xuất tư bản
Câu 31: Quan điểm nào thuộc chủ nghĩa duy tâm?
A.vật chất và ý thức song song tồn tại,không có cái nào phụ thuộc cái nào
B. Vật chất có trước,yw thức có sau, ý thức quyết định vật chất
C. Ý thức có trước,vật chất có sau,ý thức quyết định vật chất
D. Vật chất quyết định ý thức
Câu 32: Trong quan hệ sản xuất, quan hệ có tính quyết địnhlà:
A.Quan hệ phân phối sản phẩm lao động xã hội
B. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
C. Quan hệ tổ chức,quản lý sản xuất
D. Quan hệ bóc lột người lao động
Câu 33: Xu hướng thứ nhất của sự phát triển dân tộc là gì?
A.Xu hướng vừa hợp tác vừa đấu tranh cùng phát triển
B. Xu hướng tách ra để thành lập cộng đồng các dân tộc độc lập
C.Xu hướng các dân tộc liên minh với nhau để cùng phát triển
D.Xu hướng đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế
Câu 34: Khẳng định nào sau đây là đúng
A.Triết học Mác ra đời do thiên tài của Mác và Ph.Ăngghen
B. Triết học Mác ra đời vào giữa thế kỷ XIX là 1 tất yếu của lịch sử
C. Triết học mác ra đời thực hiện mục đích đã định trước
D.Triết học Mác ra đời hoàn toàn ngẫu nhiên
Câu 35: Cơ sở lý luận nền tảng của đường lối xây dựng CNXH của Đảng ta là:
A.Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội
B. Học thuyết về giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác-Lênin
C. Phép biện chứng duy vật
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 36: Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
A.Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa ,xây dựng CNXH
B. Giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại
C.Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh
D. Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa ,xóa bỏ chế độ người bóc lột người
Câu 37: Luận điểm sau đây thuộc trường phái triết học nào :” Cái mới ra đời
trên cơ sở phá hủy hoàn toàn cái cũ”
A.Quan điểm biện chứng duy tâm B.Quan điểm biện chứng duy
vật
C.Quan điểm nhị nguyên luận D.Quan điểm siêu hình

CỐ LÊN VÌ ĐIỂM A THÂN YÊU !

You might also like