You are on page 1of 13

KỸ THUẬT PHÂN RIÊNG

(MMH:602038)
PHẦN II: PHÂN RIÊNG BẰNG PP NHIỆT
TÓM TẮT BÀI GIẢNG
BÀI II.4: PHÂN RIÊNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ

(VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP)

GVC,TS.Trần văn Ngũ

VÍ DỤ IV-1:

(Dựa theo Ví dụ 4.3 -Tập 3-Truyền khối-V.B.M, có điều chỉnh)


NH3 được hấp thụ từ không khí ở nhiệt độ 20 oC, áp suất 1 atm ở Tháp đệm hoạt động cùng
chiều, dùng nước tinh khiết ở 20 oC làm dung môi. Suất lượng pha khí vào Tháp là 1,731
!"#$ &'(
kmol/h. Nồng độ phần mol tương đối của NH3 giảm từ 0,0365 !"#$)) đến 0,0131
!"#$ &'(
. Lượng nước sử dụng bằng 1,37 lần lượng nước tối thiểu. Nồng độ cân bằng của
!"#$))
Hệ NH3 – H2O được cho trong tài liệu tham khảo (Bài tập truyền khối - VD 1.10,tr.31),
như trích dẫn dưới đây:

X [kmol NH3/kmol H2O] Y*[kmol NH3/kmol KK]


0 0
0,005 0,0045
0,010 0,0102
0,0125 0,0138
0,0150 0,0183
0,020 0,0273
0,023 0,0327

1
Hãy:

1/ Biểu diễn đường cân bằng trên Hệ trục toạ độ Y – X?


* +,
2/ Biểu diễn đường làm việc ứng với lượng dung môi tối thiểu và xác định tỷ số (- +,)𝑚𝑖𝑛
tối thiểu?

3/ Xác định suất lượng nước sử dụng?

4/ Xác định nồng độ cuối ở pha lỏng và biểu diễn đường làm việc của Quá trình Hấp thụ?

HƯỚNG DẪN GIẢI VÍ DỤ IV-1:


1/ Dựng đồ thị đường cân bằng Y* – X theo số liệu đã cho.

2/ Biểu diễn đường làm việc ứng với lượng dung môi tối thiểu Lmin và xác định tỷ số
𝑳 𝒕𝒓
(𝑮 𝒕𝒓 ) min =?

a/ Biểu diễn đường làm việc ứng với Lmin (tức biểu diễn đường ! min trên đồ thị Y -X):

+ Xác định điểm A trên trục tung ứng với Xđ=0 (Vì dung môi là nước tinh khiết) và
!"#$ &'(
Y = Yđ = 0,0365 ;
!"#$))

!"#$ &'(
+ Xác định điểm D trên đường cân bằng ứng với tung độ Y=Yc= 0,0131 ;
!"#$))

Điểm D có hoành độ ứng với nồng độ cân bằng X* ở pha lỏng (Đọc và ghi lại giá trị X*=?)

+ Nối A với D bằng đường nét đứt, nhận được đường làm việc ứng với lượng dung môi tối
thiểu Lmin (tức nhận được đường ! min ) – Như biểu diển trên Hình vẽ.

2
𝑳 𝒕𝒓
b/ Xác định tỷ số ( 𝑮 𝒕𝒓 ) min=?

Từ công thức (4-10) suy ra:

Ltr min Ltr (Yd - Yc)


=( ) min = ! min = =?
Gtr Gtr ( X * - Xd )

Thay X* =…. Vào biểu thức để tính!

3/ Xác định suất lượng nước sử dụng (Lượng dung môi thực tế):

Theo công thức (4-14) xác định được lượng dung môi (Suất lượng nước) thực tế sử dụng
là:

Lthực= Ltr = Gtr . ! = Gtr . j.! min = ?

Trong đó, lượng cấu tử trơ trong pha khí Gtr tính theo công thức (4-8):

Gtr = = Gđ (1 – yđ) =?
,- .đ

3
Còn j =1,37 là hệ số dư dung môi.

4/ Xác định nồng độ cuối của pha lỏng và biểu diễn đường làm việc của quá trình
Hấp thụ:

a/ Xác định nồng độ cuối của pha lỏng:

Từ công thức (4-9) suy ra:

Ltr (Yd - Yc)


! = = = j .! min = ? → Xc =?
Gtr ( Xc - Xd )

b/ Biểu diễn đường làm việc ! của quá trình Hấp thụ:

+ Xác định điểm B trên đường làm việc:

Ứng với giá trị nồng độ cuối của pha lỏng Xc= …vừa tìm được, gióng đường
!"#$ &'(
Xc=const vuông góc với trục hoành, cắt đường Yc= 0,0131 !"#$)) =const ở điểm B.

Nối A với B bằng đường nét liền, nhận được đường làm việc AB của quá trình Hấp thụ ! .

BÀI MỞ RỘNG 1:
Nếu dữ kiện như Bài VÍ DỤ IV-1, nhưng pha lỏng vào Tháp là dung dịch H2O - NH3

với nồng độ đầu Xđ = 0,005 kmol NH3/kmol H2O, bài toán sẽ giải thế nào?

GỢI Ý: Cách giải tương tự như ở Lời giải của Ví dụ IV-1, nhưng điểm A sẽ không nằm
!"#$ &'(
trên trục tung mà có toạ độ là YA = Yđ =0,0365 !"#$)) và

XA = Xđ =0,005 kmol NH3 / kmol H2O).

(Xem hình vẽ dưới đây)

4
BÀI MỞ RỘNG 2:
Nếu dữ kiện như bài Ví dụ IV-1, nhưng nồng độ pha khí giảm từ yđ = 0,0352 kmol
NH3/kmol hh khí đến yc = 0,0129 kmol NH3/kmol hh khí, thì Bài toán sẽ giải thế nào?

GỢI Ý: Cách giải tương tự như Lời giải ở Ví dụ IV-1, nhưng trước khi giải phải đổi nồng
độ phần mol sang nồng độ phần mol tương đối:

/đ 1,1(34 !"#$ &'(


Yđ = = = 0,0365
,0 /đ ,0 1,1(34 !"#$))

/5 1,1,46 !"#$ &'(


Yc = = = 0,0131
,0 /5 ,0 1,1,46 !"#$))

5
BÀI MỞ RỘNG 3:
Nếu dữ kiện như ở Ví dụ IV-1, nhưng suất lượng pha khí là Vđ = 41,6 m3/h, bài toán sẽ
giải thế nào?

GỢI Ý: Cần tính chuyển đổi suất lượng thể tích m3/h sang suất lượng mol (kmol/h) theo
công thức sau đây:

7đ .9 ?,,@ A , B="
Gđ = = = 1,731 kmol/h
: (4<(,,3- =) 1,1C4(4<(,,3- 41 )

Trong đó:

Vđ – Suất lượng thể tích hỗn hợp khí, m3/h

P – Áp suất, atm

R = 0,082 [m3. atm/ kmolhh khí.K]- Hằng số chất khí

Gđ- Suất lượng mol, kmol/h

t- Nhiệt độ, oC

Tính chuyển đổi suất lượng mol xong, tính bình thường như ở Ví dụ IV-1.

6
BÀI VÍ DỤ IV-2:
Đề bài như ở VÍ DỤ IV-1, nhưng Hấp thụ là ngược chiều.

HƯỚNG DẪN GIẢI VÍ DỤ IV-2:


1/ Dựng đường cân bằng (Như ở Ví dụ IV-1).

2/ Biểu diễn đường làm việc ứng với lượng dung môi tối thiểu Lmin và xác định tỷ số
𝑳 𝒕𝒓
( ) min =?
𝑮 𝒕𝒓

a/ Biểu diễn đường làm việc ứng với Lmin (tức biểu diễn đường ! min trên đồ thị Y -X):

+ Xác định điểm A trên trục tung ứng với Xđ=0 (Vì dung môi là nước tinh khiết) và
!"#$ &'(
Y = Yc= 0,0131 ;
!"#$))

!"#$ &'(
+ Xác định điểm D trên đường cân bằng ứng với tung độ Y=Yđ= 0,0365 ;
!"#$))

Điểm D có hoành độ ứng với nồng độ cân bằng X* ở pha lỏng.

+ Nối A với D bằng đường nét đứt, nhận được đường làm việc ứng với lượng dung môi tối
thiểu Lmin (tức nhận được đường ! min ) – Như biểu diển trên Hình vẽ.

7
𝑳 𝒕𝒓
b/ Xác định tỷ số ( 𝑮 𝒕𝒓 ) min=?

Từ công thức (4-10) suy ra:

Ltr min Ltr (Yd - Yc)


=( ) min = ! min = =?
Gtr Gtr ( X * - Xd )

3/ Xác định suất lượng nước sử dụng (Lượng dung môi thực tế):

Theo công thức (4-14) xác định được lượng dung môi (Suất lượng nước) thực tế sử dụng
là:

Lthực= Ltr = Gtr . ! = Gtr . j.! min = ?

Trong đó, lượng cấu tử trơ trong pha khí Gtr tính theo công thức (4-8):

Gd
Gtr = = Gđ (1 – yđ) =?
1 + Yd

Còn j =1,37 là hệ số dư dung môi.

8
4/ Xác định nồng độ cuối của pha lỏng và biểu diễn đường làm việc của quá trình
Hấp thụ:

a/ Xác định nồng độ cuối của pha lỏng:

Từ công thức (4-9) suy ra:

Ltr (Yd - Yc)


! = = =?→ Xc =?
Gtr ( Xc - Xd )

b/ Biểu diễn đường làm việc ! của quá trình Hấp thụ:

+ Xác định điểm B trên đường làm việc:

Ứng với giá trị nồng độ cuối của pha lỏng X= …vừa tìm được, gióng đường
!"#$ &'(
Xc=const vuông góc với trục hoành, cắt đường Yđ= 0,0365 =const ở điểm
!"#$))
B.

Nối A với B bằng đường nét liền, nhận được đường làm việc AB của quá trình Hấp thụ ! .

BÀI MỞ RỘNG 4:
Nếu dữ kiện như Bài VÍ DỤ IV-2, nhưng pha lỏng vào Tháp là dung dịch H2O - NH3

với nồng độ đầu Xđ = 0,005 kmol NH3/kmol H2O, bài toán sẽ giải thế nào?
GỢI Ý: Cách giải tương tự như ở Lời giải của Ví dụ IV-2, nhưng điểm A sẽ không nằm
!"#$ &'(
trên trục tung mà có toạ độ là (YA = Yc=0,0131 ; XA = Xđ =0,005 kmol
!"#$))
NH3/kmol H2O).
(Xem hình vẽ dưới đây)

9
BÀI MỞ RỘNG 5:
Nếu dữ kiện như bài Ví dụ IV-2, nhưng nồng độ pha khí giảm từ yđ = 0,0352

kmol NH3/kmol hh khí đến yc = 0,0129 kmol NH3/kmol hh khí, thì Bài toán sẽ
giải thế nào?

GỢI Ý: Cách giải tương tự như Lời giải ở Ví dụ IV-2, nhưng trước khi giải phải đổi nồng
độ phần mol sang nồng độ phần mol tương đối:

/đ 1,1(34 !"#$ &'(


Yđ = = = 0,0365
,0 /đ ,0 1,1(34 !"#$))

/5 1,1,46 !"#$ &'(


Yc = = = 0,0131
,0 /5 ,0 1,1,46 !"#$))

10
VÍ DỤ IV-3:
Dung dịch loãng Nước- Amoniac ở 20 oC có nồng độ NH3 là 0,002 kmolNH3/kmolH2O,
hấp thụ NH3 trong môi trường không khí có nồng độ 0,0309 kmolNH3/kmolKK ở áp suất
thường. Dung dịch và hỗn hợp khí chuyển động ngược chiều. Lưu lượng thể tích hỗn hợp
khí 10.000 m3/h. Nồng độ NH3 trong không khí cuối quá trình Hấp thụ là 0,0016

kmol NH3 /kmolKK. Số liệu đường cân bằng Y*-X của Nước – Amoniac cho trong tài
liệu tham khảo (Giả sử theo số liệu cho ở Bảng 1.7- Cuốn Bài tập truyền khối, trang 35),
cụ thể như sau:

X 0,002 0,005 0,010 0,015 0,020 0,025 0,030 0,035


Y* 0,00094 0,00254 0,00578 0,00988 0,01499 0,02132 0,02914 0,03874

Hãy:

1/ Dựng đường cân bằng;

2/ Xác định lượng dung môi tối thiểu?

3/ Biểu diễn đường lượng dung môi tiêu hao riêng tối thiểu, trên đồ thị Y – X?

HƯỚNG DẪN GIẢI VÍ DỤ IV-3:


1/ Dựng đường cân bằng:

Theo số liệu trong Bảng 1.7 ở tài liệu đã nêu, dựng được đường cân bằng Y*-X như ở
Đồ thị gửi kèm đây (Xem Trang 13).

2/ Xác định lượng dung môi tối thiểu:

Lượng dung môi tối thiểu ở đây chính là lượng nước tinh khiết tối thiểu cần dùng, tức
là (Ltr)min trong pha lỏng – nó cũng chính là lượng cấu tử trơ trong pha lỏng.

Lmin = (Ltr)min được tính theo công thức (4 – 10):

(Yd - Yc)
Lmin = Gtr = (4 – 10)
( X * - Xd )

= 403,534 x 1,0103 = 407,690 kmol/h

(Yd - Yc) 1,1(1601,11,@


Trong đó: ! min = = =1,0103
( X * - Xd ) 1,1(,101,1141

11
X* = 0,0310 kmolNH3/kmolH2O là nồng độ cân bằng ở pha lỏng ứng với điểm D trên
đường cân bằng (D là giao điểm của đường cân bằng với đường Yđ = 0,0309 = const).

Gd ?,@,11(
Gtr = = = 403,534 kmol/h
1 + Yd ,-1,1(16

7đ .9 ,1.111 A , B="
Gđ = = = 416,003 kmol/h (Tương tự như đã tính ở
: (4<(,,3- =) 1,1C4(4<(,,3- 41 )
BÀI MỞ RỘNG 3).

3/ Biểu diễn đường lượng dung môi tiêu hao riêng tối thiểu:
Đường lượng dung môi tiêu hao riêng tối thiểu chính là đường ! min .
Xác định điểm A với toạ độ YA = Yc = 0,0016 kmol NH3 /kmolKK và XA = Xđ =
0,002 kmolNH3/kmolH2O. Nối A với D bằng đường nét đứt, nhận được đường lượng
dung môi tiêu hao riêng tối thiểu ! min .

12
Họ & tên SV: Mã số: TT/P.KT&KĐCL/11/BM05
................................................................................ Phòng thi số Ban hành lần: 01
Lớp: .................................. STT: ................................... Hiệu lực: 08/10/2013
..........................................
Khoa: ............................................... Kỳ thi:.................... / 20...-20… GT 1 GT 2 Mã số SV Số phách
Môn thi: .............................................................. Thời gian:……phút
Ngày thi: ............................................ Giờ thi: ...................................
Làm bài trên đề - Được (Không) sử dụng tài liệu.

"
THÍ SINH ĐIỀN ĐẦY ĐỦ CÁC MỤC Ở PHẦN TRÊN

CÁN BỘ CHÁM THI 1 CÁN BỘ CHẤM THI 2 ĐIỂM BÀI THI Số phách
Ghi bằng số Ghi bằng chữ

13

You might also like