You are on page 1of 111

CƠ SỞ VẬT LÍ 3 - PHẦN QUANG HỌC

(4 tiết lí thuyết + 3 tiết Bài tập)


HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2021-2022
KHOA VẬT LÍ – TỔ VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
Email: haont@hcmue.edu.vn

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 1


LỜI NGỎ
- Bài giảng được xây dựng bởi Th.S Nguyễn Thị Hảo, GV Khoa
Vật lý, ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.
- Bài giảng là sự tổng hợp, biên soạn, có sự tham khảo từ các
nguồn tài liệu khác nhau từ giáo trình, hình ảnh, video trên
Internet (đều là nguồn dữ liệu mở trong và ngoài nước) Tiếng
Việt và Tiếng Anh. Một số tài liệu quan trọng có ghi nguồn sử
dụng.
- Tài liệu bài giảng này được sử dụng cho dạy HP Cơ sở Vật lý 3,
SV ngành Sư phạm KHTN trường ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.
- SV sử dụng tài liệu trong quá trình học HP và làm tài liệu tham
khảo để dạy học sau này.
Trân trọng
Th.S Nguyễn Thị Hảo
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 2
NỘI DUNG CHI TIẾT

1.1 Ánh sáng, tia sáng


1.2. Nguyên lí Fermat
1.3. Định luật truyền thẳng ánh
sáng
1.4. Định luật phản xạ ánh sáng
1.5. Định luật khúc xạ ánh sáng
1.6. Hiện tượng phản xạ toàn
phần

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo


3
CT môn Khoa học tự nhiên 2018

Mạch nội dung: Ánh sáng thuộc chủ đề khoa học Năng lượng và
sự biến đổi

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 4


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP CHƯƠNG 1
- SV đọc: Giới thiệu môn học,
- SV đọc file bài giảng PPT + Tham khảo giáo trình
tương ứng
- Sv sử dụng file các link video tham khảo để xem thêm
các video liên quan.
- SV hoàn thành các nhiệm vụ học tập trong slide bài
giảng
- SV chuẩn bị các Seminar trước khi đến lớp và trình
bày trong suốt quá trình học

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 5


Xem video
https://www.youtube.com/watch?v=Io-HXZTepH4
Physics Waves: Frequency & Wavelength FREE Science
Lesson
https://www.youtube.com/watch?v=KWzyQKcJBYg
Waves 1: Wave Characteristics
https://www.youtube.com/watch?v=R8kCskG7hKI
Waves 2: Superposition of Waves
https://www.youtube.com/watch?v=gDpvJ2jLA5I
Waves 4: Electromagnetic Waves
https://www.youtube.com/watch?v=wedzqFAKZmk

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 6


I. ÁNH SÁNG - TIA SÁNG
(Light - light ray)

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 7


NĂNG LƯỢNG ÁNH SÁNG
(Solar energy)

Nguồn sáng tự nhiên – Mặt Trời Tia chớp Nguồn sáng nhân tạo
– bóng đèn

Năng lượng ánh sáng là năng lượng của các bức xạ


sóng điện từ.
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 8
Thang sóng điện từ

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 9


NĂNG LƯỢNG ÁNH SÁNG
Đặc điểm ánh sáng:
- Ánh sáng là dạng năng lượng có thể nhận biết được bằng mắt.
- Ánh sáng có thể nhận biết qua màu sắc của nó
- Ánh sáng là sóng điện từ, sóng ánh sáng lan truyền trong các môi
trường kể cả chân không.
- Vận tốc ánh sáng trong chân không: c=3.108m/s
- Vận tốc truyền của ánh sáng phụ thuộc vào môi trường sóng truyền.
v=c/n: với n là chiết suất của môi trường.
- Ánh sáng truyền dạng tia sáng.
- Ánh sáng có bản chất sóng – hạt (lưỡng tính sóng hạt)
- Các định luật vật lý về ánh sáng:
üĐịnh luật truyền thẳng
üĐịnh luật phản xạ
üĐịnh luật khúc xạ
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 10
(Lăng kính tán sắc ánh sáng trắng)
Ánh sáng mặt trời (ánh sáng
trắng) là sự tổng hợp của vô số
ánh sáng đơn sắc.

Quang phổ của ánh sáng mặt


trời là một dải màu liên tục biến
thiên từ màu tím đến đỏ.

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 11


Bổ túc một số kiến thức cơ bản
v Nhận biết ánh sáng
- Chúng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng
truyền vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật
đó vào mắt của ta.

Ta nhìn thấy cây bút chì do


có ánh sang từ cây bút
chiếu vào mắt ta. Và cây
bút chì được chiếu sáng
bởi ánh sáng mặt trời.

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 12


v Nguồn sáng và vật sáng
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.
- Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh
sáng chiếu vào nó.

Đèn dầu là nguồn sáng.


Hai bạn học sinh là vật sáng.
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 13
vVì sao chúng ta thấy quả táo có màu đỏ?

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 14


a/ Khái niệm tia sáng
- Đường truyền của ánh sáng trong không gian được gọi
là tia sáng.
- Mũi tên chỉ hướng truyền của tia sáng (từ nguồn sáng
ra).
- Tia sáng truyền có thể là đường thẳng hay cong tùy
thuộc vào môi trường truyền.

Minh họa tia sáng. Chiều mũi tên từ trái sang phải
chứng tỏ nguồn sáng ở phía bên trái

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 15


b/ Chùm sáng
- Tập hợp của các tia sáng tạo thành một chùm tia.
- Nếu chùm sáng có các tia sáng cùng xuất phát từ một
điểm hoặc gặp nhau tại một điểm thì gọi là chùm tia
sáng đồng quy.
- Phân loại chùm tia sáng đồng quy bao gồm: chùm sáng
phân kì, chùm sáng hội tụ, chùm sáng song song.

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 16


b/ Chùm sáng
 Chùm sáng phân kì: là chùm sáng có các tia sáng
xuất phát từ một điểm. Các vật phát sáng thực sẽ
phát ra chùm tia phân kì.

Ánh sáng từ đèn pin Minh họa chùm sáng phân kì


là chùm sáng phân kì bằng các tia sáng
(số lượng tia sáng vẽ có thể nhiều hơn)
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 17
Ánh sáng phát ra từ đèn pha của xe ô tô vào ban đêm hay
bóng đèn đều được xem là chùm sáng phân kì.

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 18


b/ Chùm sáng
 Chùm sáng hội tụ: là chùm sáng có các tia sáng đi
đến đồng quy tại một điểm. Nếu chùm sáng hội tụ
tiếp tục truyền đi sau thời điểm đồng quy thì sẽ có
một chum sáng phân kì. Trong thực tế ta chỉ thu
được chum sáng hội tụ nhờ các dụng cụ quan học

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 19


b/ Chùm sáng
 Chùm sáng song song: là chùm sáng có các tia sáng
song song với nhau. Chùm sáng song song được xem
như đồng quy ở vô cùng (có thể coi vật phát sáng thực
nằm ở rất xa)

Ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến bề mặt Trái Đất có thể xem là chùm sáng song
song do Mặt Trời ở rất xa Trái Đất (150 triệu km = 1AU (đơn vị thiên văn)
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 20
b/ Chùm sáng
 Chùm sáng song song:
Trong phòng thí nghiệm, để tạo ra chùm sáng song song để làm thí
nghiệm

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 21


Nguyên lí Fermat (nguyên lí cực trị) (Fermat’s principle)

Fermat cho rằng: “ giữa hai điểm bất kỳ trong không gian, ánh
sáng luôn chọn quỹ đạo khả dĩ có thời gian “đi” nhỏ nhất”.

--> Nguyên lý này được gọi là nguyên lý cực tiểu của Fermat.

Tổng quát hóa: “Ánh sáng luôn chọn quỹ đạo mà ở đó quang lộ
của nó đạt cực trị, tức là gần như không thay đổi thời gian khi
chọn các quỹ đạo rất gần đó”.
Trong không gian, giữa hai điểm thì đường có chiều dài nhỏ nhất
nối hai điểm đó chính là đường thằng. Do đó, theo nguyên lý
Fermat, ánh sáng ưu tiên đi theo đường thẳng.
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 22
1.3. Định luật truyền thẳng
1.4. Định luật phản xạ
1.5. Định luật khúc xạ
1.6. Hiện tượng phản xạ toàn phần

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 23


Phát biểu định luật:
Trong một môi trường trong suốt và đồng nhất, ánh sáng
tuyền đi theo đường thẳng.

Ánh sáng truyền trong không khí Ánh sáng truyền trong nước

Liên hệ thêm: Bài tán xạ ánh sáng (chương 3)


Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 24
Phát biểu: Trong một môi trường trong suốt và đồng
nhất, ánh sáng tuyền đi theo đường thẳng.
- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bởi một
đường thẳng có hướng gọi là tia sáng.
- Mũi tên thể hiện Chiều truyền của tia sáng từ nguồn sáng phát ra.

Ánh sáng truyền trong không khí Ánh sáng truyền trong nước
Liên hệ thêm: Bài tán xạ Bài
ánhgiảngsáng
CSVL3 - (chương
Th.S Nguyễn Thị3)
Hảo 25
Thí nghiệm minh họa ánh sáng truyền đi theo đường thẳng trong một môi trường.
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 26
Thí nghiệm minh họa ánh sáng truyền đi theo đường thẳng trong một môi trường.

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 27


Thí nghiệm minh họa ánh sáng truyền đi theo đường thẳng trong một môi trường.
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 28
SV xem video thực hiện thí nghiệm minh họa định luật truyền thẳng ánh sáng
(Bởi các tầm bìa có khoét các lỗ tròn)

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 29


SV xem video thực hiện thí nghiệm minh họa định luật truyền thẳng ánh sáng
(Bởi chiếu ánh sáng từ các nguồn đèn khác nhau trong môi trường nước)

Link video: https://www.pinterest.com/pin/426505027182464286/


Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 30
SEMINAR 1
Thiết kế các phương án thí nghiệm
biểu diễn kiểm chứng định luật
truyền thẳng của ánh sáng

Yêu cầu: Tối thiểu 3 phương án


Key words:

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 31


Đọc thêm: Khái niệm quang lộ của tia sáng
Nguyên lí Fremat: ánh sáng truyền sao cho thời gian truyền là cực trị.
Trong một môi trường đồng nhất, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
n
d
A B

Xét 2 điểm A, B trong môi trường đồng nhất, đẳng hướng chiết suất n. Ánh
sáng truyền từ A  B: t= d/v
Quang lộ của tia sáng giữa 2 điểm A,B là đoạn đường ánh sáng truyền
được trong chân không với cùng khoảng thời gian t cần thiết để sóng đi
được đoạn đường d trong môi trường có chiết suất n.
L= c.t = c.d/v = n.d (với n= c/v)
Quang lộ ánh sáng giữa hai điểm A, B bằng tích chiết suất của môi trường
với độ dài quãng đường AB.
L = n.d
Tổng quát nhiều môi trường: L=ni. di B

Nếu môi trường có chiết suất thay đổi liên tục: L   nds
A

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 32


Cuộc
sống
thật
vui
biết
bao!

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 33


Ảnh của bé qua gương phẳng
Ảnh của Tháp Rùa qua Mặt Hồ Gươm yên
là ảnh ảo, có kích thước bằng
tĩnh như một mặt gương
bé, đối xứng với bé qua qua
(Tháp Rùa, Hồ Gươm, Hà Nội)
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thịgương.
Hảo 34
a/ Phát biểu định luật:
• Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên
kia pháp tuyến so với tia tới.
• Góc phản xạ bằng góc tới i=i’
Ghi chú 1:
+ Mặt phẳng tới là mặt phẳng hợp
bởi tia tới SI và pháp tuyến
+ Mặt phẳng phản xạ là mặt phẳng
hợp bởi tia phản xạ IR và pháp
tuyến.
Kết luận: Tia tới SI và tia phản xạ IR
nằm trong cùng 1 mặt phẳng.
Ghi chú 2:
Cường độ của tia phản xạ thường
nhỏ hơn so với cường độ sáng của
tia tới, do tia sáng đã bị hấp thụ
một phần bởi gương phẳng.
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 35
Bố trí Thí nghiệm kiểm chứng Định luật phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
--> SV đề xuất các dụng cụ cần thiết ???
--> SV quan sát và nhận xét cường độ sáng của tia phản xạ??
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 36
SV xem thí nghiệm kiểm chứng định luật phản xạ ánh sáng

Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=ozikq5yzGTc

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 37


b/ Phân biệt: Phản xạ và phản xạ khuếch tán

SV ghi chú:

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 38


SV đọc thêm

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 39


c/ Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Ảnh của vật tạo bởi Gương phẳng là ảnh ảo, có độ lớn bằng vật,
đối xứng với vật qua gương.

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 40


c/ Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Ảnh của vật tạo bởi Gương phẳng là ảnh ảo, có độ lớn bằng vật,
đối xứng với vật qua gương.

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 41


c/ Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Trường hợp 1: Vẽ ảnh của một điểm sáng S

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 42


c/ Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Trường hợp 2: Vẽ ảnh của một vật có kích thước qua gương
phẳng

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 43


Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 44
SV ngắm nhìn 2
bức hình này
trong 3s, có thấy
gì lạ không??

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 45


SV ngắm nhìn các bức
hình này trong 5s, có
thấy gì lạ không??

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 46


Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 47
Đối sánh nội dung “Sự khúc xạ” trong yêu cầu cần đạt môn KHTN lớp 9

KHTN 9

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 48


SV xem video sau, nhận xét đường truyền của
tia sáng khi qua khối thủy tinh hình chữ nhật??

Nguồn Video: https://www.youtube.com/watch?v=el8AUeZaljw


Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 49
a/ Khái niệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 50


b/ Thực hiện thí nghiệm biểu diễn nhận xét mối liên hệ giữa tia
tới và tia khúc xạ; dự đoán mối liên hệ giữa góc tới và góc khúc
xạ

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 51


c/ Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng (ĐL Snell – Decartes):
Phát biểu 1: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở
phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

SI: Tia tới Không khí (n1): môi trường tới


IR: Tia khúc xạ Nước (n2): môi trường khúc xạ
i: góc tới NN’: pháp tuyến
r: góc khúc xạ Mặt phẳng tới (SIN); mặt phẳng khúc xạ (RIN’)
52
Thực hiện thí nghiệm định lượng khảo sát mối quan hệ góc tới
và góc khúc xạ
Yêu cầu : SV ghi nhận giá trị góc tới i và góc khúc xạ r, lập bảng số liệu
tính tỉ số: i/r; sini/sinr; tani/tan r

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 53


SV ghi chú:

Lần i r sini sinr tan i tan r Tỉ số Tỉ số Tỉ số


i/r sini/sinr tani/tanr
1

SV nhận xét kết quả:


c/ Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng (ĐL Snell – Decartes):
Phát biểu 1: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở
phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Phát biểu 2: Tỉ số sin góc tới i và sin góc khúc xạ r là một


hằng số.

sin i
 n21  const
sin r
 n1 sin i  n2 sin r
55
Luyện thực hành 1: Dựa vào số liệu của thí nghiệm, SV xác định tỉ
số i/r và tỉ số sini/sinr, cho nhận xét 2 tỉ số này?

Ghi chú của SV:

56
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo
Luyện thực hành 2: Dựa vào thí nghiệm, SV đọc số liệu góc tới i,
góc khúc xạ r và lập tỉ số sini/sinr?

Ghi chú của SV:

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 57


SV thao tác trên thí nghiệm mô phỏng của PHET LAB để tìm
hiểu về định luật Khúc xạ ánh sáng.
Lưu ý: Không bao giờ sử dụng thí nghiệm Mô phỏng để kiểm chứng ĐL vật lý, có thể
dùng thí nghiệm Mô phỏng sau giai đoạn đã cho HS thao tác trên thí nghiệm thật

• Link thí nghiệm mô phỏng Khúc xạ ánh sáng:


https://phet.colorado.edu/sims/html/bending-light/latest/bending-
light_en.html

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 58


c/ Chiết suất tuyệt đối của môi trường [Hệ số khúc xạ (index of refraction)]
n: Chiết suất (tuyệt đối) của một môi
trường là chiết suất tỉ đối của môi trường
đó so với chân không.
c
n
v
c: vận tốc ánh sáng trong chân không
v: vận tốc ánh sáng trong môi trường.

Định luật khúc xạ ánh sáng:

n1 sin i  n2 sin r
sin i n v
 n21  2  1
sin r n1 v2

n21 : chiết suất tỉ đối của mt 2 so với mt 1

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 59


Ví dụ giá trị chiết suất của một số môi trường
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 60
Mối liên hệ giữa: chiết suất n và hằng số điện môi r

Độ từ thẩm (Magnetic permeability - ký hiệu là μ)


cho biết khả năng phản ứng của vật liệu dưới tác
dụng của từ trường ngoài.

Bấm
thử
Nước
Độ từ thẩm của chân không (hằng số từ):

Hằng số điện môi chân không: o Bài


= 1giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 61
d/ Vẽ tia khúc xạ
Nhiệm vụ SV: Vẽ tia tới và tia khúc xạ trong 2 trường hợp sau
§ TH1: Môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang
hơn (n1 < n2)
§ TH2: Môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang
kém (n1 > n2)

Gợi ý: Từ biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng, SV dự đoán sự


lệch của tia khúc xạ so với pháp tuyến.

sin i n2
 n21 
sin r n1
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 62
d/ Vẽ tia khúc xạ
SV xem video sau kiểm tra lại dự đoán của mình
về sự lệch của tia khúc xạ trong 2 trường hợp.

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 63


d/ Vẽ tia khúc xạ

Tia sáng đi từ môi trường chiết Tia sáng đi từ môi trường chiết
quang hơn sang môi trường quang kém sang môi trường
chiết quang kém (n1 > n2 ) chiết quang hơn (n2 > n1 )
Ví dụ: nước ra không khí Ví dụ: Từ không khí vào nước
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 64
Đọc thêm: (học từ vựng tiếng Anh)

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 65


Đọc thêm: (học từ vựng tiếng Anh)

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 66


Câu hỏi mở rộng: Liệu rằng có tia phản xạ tại mặt
phân cách 2 môi trường khi hiện tượng khúc xạ ánh
sáng diễn ra hay không?

SV sử dụng thí nghiệm mô phỏng Khúc xạ ánh sáng để minh họa thêm cho
HS về cường độ tia khúc xạ và phản xạ.
https://phet.colorado.edu/sims/html/bending-light/latest/bending-
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 67
light_en.html
Ch
ú
ý

Khi tia sáng đến mặt phân cách của 2 môi trường thì ngoài tia
khúc xạ vẫn có tia phản xạ với cường độ sáng mờ hơn.

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 68


GIẢI THÍCH MỘT VÀI VÍ DỤ VỀ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Thử tài

Con mèo nhìn thấy ảnh của Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng,
con cá ở vị trí cao hơn so với ông hút như bị gẫy tại mặt nước
vị trí thật của cá.
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 69
 Kinh nghiệm thợ bắt cá.
GIẢI THÍCH MỘT VÀI VÍ DỤ
VỀ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

- SV xem qua các THỬ THÁCH


sau và có thể chuẩn bị câu trả
lời trước, them biểu diễn minh
họa bằng hình, video,….
- Nhiệm vụ này tích lũy điểm
Cộng cá nhân

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 70


Thử thách 1
Vì sao ống hút trông như bị gãy khúc tại
mặt nước??
TH2: Nhìn mặt bên ly
TH1: Nhìn trên xuống

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 71


Thử thách 2
Xem video sau và giải thích vì sao ta lại nhìn
thấy mũi tên bị đổi chiều qua li nước??

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 72


SV theo dõi video sau đây và giải thích vì sao mắt
ta lại thấy mũi tên đổi chiều khi nhìn qua li nước?

Link video: https://coolscienceexperimentshq.com/light-refraction/


Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 73
Thử thách 3
Kĩ thuật phóng lao sao cho trúng cá đây???

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 74


Thử thách 4
THÍ NGHIỆM: ĐỒNG XU MA THUẬT
SV xem video sau và giải thích hiện tượng

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 75


Thử thách 5
Giải thích các bức hình chụp sau dựa vào kiến thức
khúc xạ ánh sáng??

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 76


Thử thách 6
Giải thích các bức hình chụp sau dựa vào kiến thức khúc xạ ánh sáng??
(Refraction by a glass ball là một kĩ thuật chụp ảnh ngược được ưu
chuộng bởi các nhiếp ảnh gia))

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 77


Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 78
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 79
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 80
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 81
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 82
Ai lại xịt nước ra đường thế này??

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 83


Trời có vẻ vừa mưa xong nhỉ??
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 84
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 85
Thử tài

Mô tả các hình ảnh mà em quan sát


được.

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 86


Đối sánh nội dung “Sự phản xạ toàn phần” trong môn KHTN lớp 9

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 87


SV xem video sau: (Total internal reflection)
Link: https://www.youtube.com/watch?v=NAaHPRsveJk

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 88


Từ thí nghiệm, SV nhận xét về góc tới, góc khúc xạ và
cường độ tia sáng

Nguồn: Facebook Vatlytrucquan

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 89


a/ Khái niệm Hiện tượng phản xạ toàn phần

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 90


a/ Khái niệm Hiện tượng phản xạ toàn phần
Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia
sáng tới, xảy ra ở mặt phâncách giữa 2 môi trường
trong suốt.

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 91


b/ Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 92


b/ Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 93


b/ Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần

Thỏa điều kiện 1: Tia sáng hẹp truyền từ thủy tinh ra không khí

Facebook: vatlytrucquan
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 94
Góc giới hạn/
góc tới hạn
igh

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 95


SV ghi chú:

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 96


b/ Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 97


c/ Bài tập vận dụng:

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 98


SEMINAR 2
Trình bày và giải thích các
ứng dụng của hiện tượng
phản xạ toàn phần.
Yêu cầu: Tối thiểu 3 ứng dụng
Key words: Examples of total internal reflection
in life.
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 99
Vận dụng 1: Sợi quang (Optical Fiber)

Facebook: vatlytrucquan
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 100
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 101
Facebook: vatlytrucquan

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 102


Vận dụng 1: Sợi quang (Optical Fiber)

Facebook: vatlytrucquan

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 103


SV xem video về ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần:
Sợi quang (Optical Fiber)

Link video: https://www.youtube.com/watch?v=Lic3gCS_bKo


Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 104
Vận dụng 2: Hiện tượng Ảo ảnh

Ảo ảnh vũng nước ở sa mạc và


mặt đường ngày nắng nóng Ảo ảnh thành phố trên biển
105
Nguồn: http://daykemtainha.info/tai-lieu/mon-li/vat-li-11/cau-hoi-thuc-te-lien-
quan-den-phan-xa-toan-phan.html
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 106
Vận dụng 3: Kính tiềm vọng

Facebook: vatlytrucquan

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 107


Vận dụng 4: Cắt kim cương lấp lánh

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 108


Vận dụng 5: Máy quét vân tay

Facebook: vatlytrucquan

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 109


Vận dụng 6: Kính Google Glass

Facebook: vatlytrucquan
Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 110
SEMINAR 3
Vận dụng nguyên lí Fermat
để chứng minh các định luật
quang hình học
Yêu cầu: CM định luật truyền thẳng, định
luật phản xạ, định luật khúc xạ ánh sáng
Gợi ý:

Bài giảng CSVL3 - Th.S Nguyễn Thị Hảo 111

You might also like