You are on page 1of 2

Math231: Bài tập ĐSTT

Trần Đức Anh, mail: ducanh@hnue.edu.vn

Tuần 02 (13-17/9/2021)

1. Tính hạng của hệ vector sau đây trong R3 . Xác định một hệ con độc lập tuyến tính tối đại
của hệ.

a) (1, 0, 0), (2, 2, 0), (3, 3, 3).

b) (3, 1, −4), (2, 5, 6), (1, 4, 8).

c) (2, −3, 1), (4, 1, 1), (0, −7, 1).

d) (1, 6, 4), (2, 4, −1), (−1, 2, 5).

2. Chứng minh hệ 2 vector {(1, 2, 3, 4), (2, 3, 0, 1)} là độc lập tuyến tính trong R4 . Hãy bổ
sung thêm 2 vector để hệ này trở thành một cơ sở của R4 .

3. Hệ vector nào sau đây là cơ sở của kgvt R4 ? Khi đó, hãy tìm tọa độ của vector ~v = (1, 9, 8, 1).

(a) (1,1,0,0), (0,1,1,0), (0,0,1,1), (1,0,0,1).

(b) (0,1,1,1), (1,1,1,0), (1,1,0,1), (1,0,1,1).

(c) (0,1,2,3), (1,2,3,4), (2,3,4,5), (3,4,5,6).

(bài tập II.17, giáo trình)

4. Tập nào dưới đây là không gian vector con của R3 ?

a) Các vector có dạng (a, 0, 0) với a ∈ R?

b) Các vector có dạng (a, 1, 1)?

c) Các vector có dạng (a, b, c) với b = a + c?

d) Các vector có dạng (a, b, c) với b = a + c + 1?

5. Ký hiệu P3 là tập tất cả các đa thức một biến hệ số thực có bậc 3. Đây là một R−không
gian vector. Hỏi rằng tập con nào sau đây là không gian vector con của P3 ?

a) Các đa thức a0 + a1 x + a2 x2 + a3 x3 với a0 = 0 ?

b) Các đa thức a0 + a1 x + a2 x2 + a3 x3 với a0 + a1 + a2 + a3 = 0 ?

c) Các đa thức a0 + a1 x + a2 x2 + a3 x3 với a0 , a1 , a3 là các số nguyên?

1
6. Cho U là không gian vector con sinh bởi

(1, 1, 0, −1), (1, 2, 3, 0), (2, 3, 3, −1)

và V là không gian con sinh bởi

(1, 2, 2, −2), (2, 3, 2, −3), (1, 3, 4, −3).

Tìm dim(U ∩ V ).
(Bài tập 3.23, trang 35, sách Đại số tuyến tính qua các ví dụ và bài tập của GS Lê Tuấn
Hoa)

7. Xét tập V = {(x, y, z, t) ∈ R4 : x + y + z + t = x + 2y + 3z + 4t = 0}. Biết V là một không


gian vector con của R4 . Xác định một cơ sở của V và dim V.

8. Xét tập V = {(x1 , x2 , x3 , x4 ) ∈ R4 : x1 + 2x2 = 3x3 + 4x4 }.

(a) Chứng minh rằng V là một không gian vector con của R4 .

(b) Cho các vector α = (3, 0, 1, 0) và β = (0, 4, 0, 2) là các vector độc lập tuyến tính trong V.
Bổ sung thêm các vector để thu được một cơ sở của V.

(bài tập II.26, giáo trình)

9. Giả sử α ~ 1, α
~ 2, . . . , α
~ n là một cơ sở của R−kgvt V. Chứng minh rằng hệ vector α ~1 −
~ 1, α
2~ ~ 2 − 3~
α2 , α ~ n−1 − n~
α3 , . . . , α αn cũng là một cơ sở của V.

(bài tập II.19, giáo trình)

You might also like