You are on page 1of 64

21:42, 25/01/2022 BÀI 13: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG

PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM…

Bài kiểm tra: BÀI 13: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG
CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Kết quả kiểm tra - Đúng: 9 Sai: 0 Bỏ qua: 1

Câu hỏi 1:
Một trong những quan điểm về tôn giáo và công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay?

Kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo hợp pháp theo quy định của pháp luật

Tạo dựng các tổ chức phản động trong các dân tộc thiểu số, các tôn giáo để tiếp tục chống phá cách mạng Việt Nam

Tuyên truyền về chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước, phát huy tinh thần yêu nước của tín đồ, giáo sĩ

Câu hỏi 2:
Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay?
Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo hợp pháp theo quy định của pháp luật

Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, bằng cách chia rẽ các dân tộc, các tôn giáo với nhau

Tạo dựng các tổ chức phản động trong các dân tộc thiểu số, các tôn giáo để tiếp tục chống phá cách mạng Việt Nam

Hướng dẫn các tôn giáo thực hiện quan hệ đối ngoại phù hợp với đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước

Câu hỏi 3:
Một trong những quan điểm giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay?

Củng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc Việt Nam với các dân tộc trên thế giới

Các dân tộc ở Việt Nam được quyền tự quyết, chung sống hòa bình, hữu nghị

Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng nước ta hiện nay

Các dân tộc Việt Nam có tinh thần đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất

Câu hỏi 4:
Một trong những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc?
Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược của xã hội tư bản

Vấn đề dân tộc còn tồn tại song song trong xã hội phong kiến

Quan hệ dân tộc, sắc tộc diễn ra hết sức bình thường, nóng bỏng ở khu vực quốc gia và quốc tế

Câu hỏi 5:
Một trong những đặc điểm các dân tộc Việt Nam?
Các dân tộc ở Việt Nam được quyền tự quyết, chung sống hòa bình, hữu nghị

Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hóa Việt Nam

Vấn đề dân tộc là vấn đề cần giải quyết giữa các dân tộc diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Các dân tộc có tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết chống giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước

Câu hỏi 6:
Một trong những nguồn gốc của tôn giáo?
Nguồn gốc tâm linh

Nguồn gốc tâm lý



Nguồn gốc tình cảm

Nguồn gốc ý thức

Câu hỏi 7:
Một trong những quan điểm giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay?

Độc lập dân tộc là vấn đề cơ bản nhất của các dân tộc, có độc lập dân tộc thì dân mới có tự do và hạnh phúc

Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hóa Việt Nam

Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau giữa các dân tộc

Các dân tộc có tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết chống giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước

Câu hỏi 8:
Một trong những tính chất của tôn giáo?
Tính dân chủ

Tính quần chúng



Tính tâm lý

Tính tình cảm

Câu hỏi 9:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam?
Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng nhất của các dân tộc, không ai có quyền xâm phạm, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân đối với đất nước

Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

Vấn đề dân tộc là vấn đề cần giải quyết giữa các dân tộc diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hóa Việt Nam

Câu hỏi 10:


Một trong những nguồn gốc của tôn giáo?

Nguồn gốc mê tính

Nguồn gốc nhận thức



Nguồn gốc xã hội

Nguồn gốc văn hóa

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991ba6713a81e5b9e4918b&l=6166e2a1261524d30e9f984b 1/2
21:42, 25/01/2022 BÀI 13: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM…

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991ba6713a81e5b9e4918b&l=6166e2a1261524d30e9f984b 2/2
18:09, 14/01/2022 BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
Kết quả kiểm tra - Đúng: 7 Sai: 3 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Một trong những nội dung nghiên cứu về đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam?

Chiến thuật trung đội bộ binh tiến công, phòng ngự

Kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh và đối ngoại

Phòng, chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”,

Từng người trong chiến đấu phòng ngự

Câu hỏi 2:
Một trong những nội dung nghiên cứu về công tác quốc phòng và an ninh?

Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc

Xây dựng lực lượng Vũ trang Nhân dân Việt Nam

Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ

Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo, đấu tranh phòng chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam

Câu hỏi 3:
Một trong những nội dung nghiên cứu về đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên quốc phòng

Thực hành sử dụng một số loại lựu đạn Việt Nam

Phòng, chống một số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác

Lịch sử truyền thống các quân binh chủng

Câu hỏi 4:
Một trong những nội dung nghiên cứu về Quân sự chung?
Chế độ sinh hoạt, học tập, công tác trong ngày, trong tuần

Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo, biên giới quốc gia trong tình hình mới

Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên

Câu hỏi 5:
Một trong những nội dung nghiên cứu về công tác quốc phòng và an ninh?
Phòng, chống một số loại tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác

Hiểu biết chung về bản đồ địa hình quân sự

Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK

Xây dựng lực lượng Vũ trang Nhân dân Việt Nam

Câu hỏi 6:
Một trong những nội dung nghiên cứu về đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam?

Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ trật tự an toàn xã hội, an ninh Tổ quốc

Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Chống chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch

Phòng tránh địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao

Câu hỏi 7:
Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh?
Quan điểm khoa học

Quan điểm logic

Quan điểm lịch sử, logic



Quan điểm lịch sử

Câu hỏi 8:
Một trong những nội dung nghiên cứu về Quân sự chung?
Các chế độ nền nếp chính quy, bố trí trật tự nội vụ trong doanh trại

Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo

Một số nội dung cơ bản về dân tộc, tôn giáo



Những vấn đề cơ bản về lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam

Câu hỏi 9:
Một trong những nội dung nghiên cứu về đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam?

Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ trật tự an toàn xã hội, an ninh Tổ quốc

Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

Chiến thuật trung đội bộ binh tiến công, phòng ngự

Những kiến thức cơ bản về đội ngũ trong đơn vị

Câu hỏi 10:


Một trong những nội dung nghiên cứu về công tác quốc phòng và an ninh?
Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông

Phòng chống địch tiến công bằng vũ khí công nghệ cao

Lịch sử truyền thống các quân binh chủng

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/619915b4713a81e5b9e49101&l=6166e033261524d30e9f9481 1/2
18:09, 14/01/2022 BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/619915b4713a81e5b9e49101&l=6166e033261524d30e9f9481 2/2
21:06, 14/01/2022 BÀI 2: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 2: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
Kết quả kiểm tra - Đúng: 7 Sai: 2 Bỏ qua: 1

Câu hỏi 1:
Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, chúng ta cần thực hiện tốt một trong những nội dung chiến lược nào?

Quán triệt tư tưởng cách mạng tiến công, chủ động đánh thắng địch trong mọi hoàn cảnh, tình huống chiến tranh

Xây dựng nền công nghiệp

Đảng lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt đối với quân đội

Đảng Cộng sản lãnh đạo Hồng quân tăng cường bản chất giai cấp công nhân

Câu hỏi 2:
Các chức năng của Quân đội nhân dân Việt Nam?
Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu và làm nhiệm vụ quốc tế

Chiến đấu, lao động sản xuất và phát triển kinh tế

Chiến đấu và tham gia giữ gìn hòa bình trong khu vực

Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất


Câu hỏi 3:

Điền vào dấu "…" nội dung sau: Trong bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại buổi chiêu đãi mừng quân đội ta tròn hai mươi tuổi ngày 22-12-1964: “Quân
đội ta ..., sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào
cũng đánh thắng”.
Trung với Đảng, hiếu với dân

Trung thành với Đảng, với nhân dân

Trung với Đảng, với dân tộc

Trung với Đảng, với nhân dân, hiếu với dân

Câu hỏi 4:
Một trong những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất giai cấp của quân đội?
Lực lượng mang bản chất của nhân dân lao động

Là lực lượng mang giai cấp công – nông

Là lực lượng trung lập

Mang bản chất của giai cấp, nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng sử dụng nó

Câu hỏi 5:
Một trong những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về sức mạnh chiến đấu của quân đội phụ thuộc vào yếu tố nào?

Số lượng vũ khí

Yếu tố chính trị

Số lượng, chất lượng vũ khí trang bị kĩ thuật



Yếu tố quân số

Câu hỏi 6:
Một trong những nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của V.I.Lênin?

Đảng Cộng sản lãnh đạo quân đội cách mạng



Đảng Cộng sản lãnh đạo Hồng quân

Đảng Cộng sản lãnh đạo giai cấp công nhân

Đảng Cộng sản lãnh đạo Hồng quân tăng cường bản chất giai cấp công nhân

Câu hỏi 7:
Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc ?
Sức mạnh tổng hợp của cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại

Sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc

Sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh thời đại

Sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước

Câu hỏi 8:
Một trong những nguyên tắc xây dựng quân đội kiểu mới của V.I.Lênin?
Đoàn kết với quân đội nước ngoài

Đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân



Đoàn kết với nhân dân

Thống nhất với nhân dân

Câu hỏi 9:
Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của ai?

Giai cấp công nhân



Giai cấp nông nhân

Tầng lớp trí thức

Đội ngũ trí thức

Câu hỏi 10:


Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa?

Là một yếu tố chủ quan

Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu và làm nhiệm vụ quốc tế

Là một tất yếu khách quan



Là một tất yếu lịch sử

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/619915fa713a81e5b9e49107&l=6166e04e261524d30e9f94c7 1/2
21:06, 14/01/2022 BÀI 2: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC - Trường Quân sự Quân khu 7

Nhận xét:

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/619915fa713a81e5b9e49107&l=6166e04e261524d30e9f94c7 2/2
23:59, 14/01/2022 BÀI 3: XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 3: XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC
VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Kết quả kiểm tra - Đúng: 7 Sai: 3 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Một trong những biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay?

Phân vùng chiến lược về quốc phòng, an ninh với phân vùng kinh tế

Tăng cường sự lãnh đạo của đảng, sự quản lý của nhà nước, trách nhiệm các cơ quan

Nâng cao ý thức, trách nhiệm trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân

Thường xuyên tăng cường công tác giáo dục quốc phòng, an ninh

Câu hỏi 2:
Tiềm lực chính trị - tinh thần là gì?
Là khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.

Là khả năng về chính trị tinh thần chiến đấu ngoan cường chống quân xâm lược của nhân dân.

Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng - an ninh.

Là khả năng về chính trị, tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của nhân dân.

Câu hỏi 3:
Tính chất của nền quốc phòng toàn dân là gì?

Vì dân, do dân, của dân

Toàn dân, toàn diện, độc lập tự chủ, tự lực tự cường



Của nhân dân và các lực lượng vũ trang

Của toàn dân

Câu hỏi 4:
Mục đích của nền quốc phòng toàn dân là gì?
Để giữ vững hoà bình, ổn định của đất nước, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN

Để giữ vững hoà bình, ổn định của đất nước Việt Nam

Bảo vệ chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.

Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia dân tộc.

Câu hỏi 5:
Quốc hội đã thông qua Luật Giáo dục quốc phòng- an ninh khi nào?
19/6/2013

19/6/2014

19/5/2013

19/5/2014

Câu hỏi 6:
Tiềm lực kinh tế là gì?
Là khả năng về kinh tế của đất nước phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

Là khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.

Là một trong những yếu tố cơ bản tạo lên sức mạnh đất nước.

Là chất lượng vũ khí trang bị của lực lượng vũ trang hạn chế.

Câu hỏi 7:
Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?

Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ



Xây dựng tiềm lực ngoại giao, đối ngoại

Xây dựng tiềm lực văn hóa, tinh thần

Xây dựng tiềm lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Câu hỏi 8:
Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là nền quốc phòng, an ninh của ai, do ai tiến hành?
là nền quốc phòng, an ninh của đất nước, do mọi người tiến hành

là nền quốc phòng, an ninh của dân, do lực lượng vũ trang tiến hành

là nền quốc phòng, an ninh của lực lượng vũ trang, do nhân dân tiến hành

là nền quốc phòng, an ninh của dân, do toàn thể nhân dân tiến hành

Câu hỏi 9:
Tiềm lực chính trị, tinh thần có vị trí như thế nào?
Là một trong những yếu tố cơ bản tạo lên sức mạnh

Là yếu tố quyết định hướng đi của các tiềm lực khác

Là yếu tố cơ bản tạo nên sức mạnh quốc phòng, an ninh



Là nhân tố bảo đảm cho sức mạnh quốc phòng

Câu hỏi 10:


Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?

Xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần



Xây dựng tiềm lực văn hóa - xã hội

Xây dựng tiềm lực công nghiệp quốc phòng

Xây dựng tiềm lực ngoại giao

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991623713a81e5b9e49109&l=6166e118261524d30e9f95c5 1/2
23:59, 14/01/2022 BÀI 3: XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991623713a81e5b9e49109&l=6166e118261524d30e9f95c5 2/2
20:57, 25/01/2022 BÀI 7: NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 7: NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM
Kết quả kiểm tra - Đúng: 8 Sai: 2 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
“Kế” trong nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là gì?

“Kế” là để lừa địch đánh vào nơi ta đã chuẩn bị trước.

“Kế” là để điều binh, khiển tướng.

“Kế” là nghi binh lừa địch.

“Kế” là để điều địch theo ý định của ta.


Câu hỏi 2:
Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947 là loại hình chiến dịch gì?

Chiến dịch tiến công

Chiến dịch phản công



Chiến dịch phòng ngự

Chiến dịch tiến công tổng hợp

Câu hỏi 3:
“Mưu” trong nghệ thuật quân sự của ông cha ta là gì?
“Mưu” là để lừa địch.

“Mưu” là để điều địch theo ý định của ta.

“Mưu” là làm cho địch hoang mang, rối loạn phương án tác chiến.

“Mưu” là mưu phạt công tâm – đánh vào lòng người.

Câu hỏi 4:
Một trong những nội dung nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là gì?

Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh

Nghệ thuật chiến tranh toàn diện, thực hiện toàn dân đánh giặc

Nghệ thuật chiến tranh toàn dân, nhân dân đánh giặc

Nghệ thuật lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ đánh lớn, lấy xa đánh gần

Câu hỏi 5:
Đâu là đặc trưng cơ bản của nghệ thuật quân sự Việt Nam?
Nghệ thuật vừa kháng chiến vừa kiến quốc, xây dựng đất nước.

Nghệ thuật chiến tranh toàn dân, toàn diện, trường kỳ.

Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc.

Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích.

Câu hỏi 6:
Nghệ thuật quân sự Việt Nam được hình thành và phát triển trong quá trình nào dưới đây?
Dựng và giữ nước của dân tộc.

Kinh nghiệm chiến đấu của các nước.

Trong quá trình lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nghệ thuật đánh giặc của Việt Nam và thế giới.

Câu hỏi 7:
Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh là gì?
Lấy “thế” thắng “lực”.

Mạnh được, yếu thua.

Mai phục, vây thành diệt viện.

Thần tốc, táo bạo, bất ngờ.

Câu hỏi 8:
Mặt trận nào có ý nghĩa quyết định nhất trong chiến tranh?

Mặt trận kinh tế.

Mặt trận ngoại giao.



Mặt trận chính trị.

Mặt trận quân sự.


Câu hỏi 9:
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào mùa xuân năm nào?
38

39

40

41

Câu hỏi 10:


Một trong những bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc trong thời kỳ mới là gì?
Quán triệt tư tưởng tích cực tiến công.

Quán triệt tư tưởng tiến công không ngừng.

Quán triệt tư tưởng đột phá, đột phá liên tục.

Quán triệt tư tưởng bám thắt lưng địch mà đánh.

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/619919c3713a81e5b9e4916c&l=6166e1a7261524d30e9f9681 1/2
20:57, 25/01/2022 BÀI 7: NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/619919c3713a81e5b9e4916c&l=6166e1a7261524d30e9f9681 2/2
21:03, 25/01/2022 BÀI 8: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 8: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH
HÌNH MỚI
Kết quả kiểm tra - Đúng: 9 Sai: 1 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Lực lượng chuyên trách bảo vệ biên giới quốc gia là?

Bộ đội Biên phòng



Dân quân tự vệ

Bộ đội chủ lực

Bộ đội địa phương

Câu hỏi 2:
Một trong những giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo, biên giới quốc gia Việt Nam trong tình hình mới?
Phát huy sức mạnh tổng hợp của thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân để bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo

Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới, bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường, lợi ích quốc gia

Xây dựng biên giới quốc gia là thực hiện tổng thể các biện pháp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên, môi sinh

Kiên trì đối thoại tìm kiếm giải pháp hoà bình, quản lý, khai thác và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam

Câu hỏi 3:
Quần đảo Hoàng Sa là một huyện đảo thuộc địa bàn nào?

Đà Nẵng

Khánh Hòa

Huế

Quảng Bình

Câu hỏi 4:
Một trong những quan điểm của Đảng đối với bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam?
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, huy động toàn dân tham gia xây dựng , sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Kiên trì đối thoại tìm kiếm giải pháp hoà bình, tham gia xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông, kết hợp chặt chẽ các hình thức, biện pháp chính trị, ngoại
giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng trong quản lý vùng trời, bảo vệ biển đảo

Có chính sách ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân khu vực biên giới định cư ổn định, phát triển và sinh sống lâu dài

Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường, lợi ích quốc gia, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội

Câu hỏi 5:
Lãnh hải có chiều rộng không vượt quá bao nhiêu hải lý tính từ đường cơ sở?
12

13

14

15

Câu hỏi 6:
Biên giới quốc gia được xác định trên cơ sở pháp lý nào?
Biên giới quốc gia được xác định bằng văn bản ký kết giữa Việt Nam và các nước có chung đường biên giới và tuân thủ các Điều ước quốc tế về biên giới trên
đất liền và trên biển.

Biên giới quốc gia được xác định bằng điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.

Biên giới quốc gia được xác định bằng điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập hoặc do pháp luật Việt Nam quy định.

Biên giới quốc gia Việt Nam được pháp luật Việt Nam quy định.

Câu hỏi 7:
Một trong những quan điểm của Đảng đối với bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam?

Xây dựng lực lượng bảo vệ chủ quyền biển, đảo vững mạnh đáp ứng yêu cầu quản lý, khai thác và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình mới

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, huy động toàn dân tham gia xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo, biên giới quốc gia

Xây dựng và bảo vệ biên giới quốc gia là thực hiện tổng thể các biện pháp để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ tài nguyên, môi sinh, môi trường, lợi ích quốc
gia

Ưu tiên đầu tư xây dựng khu vực biên giới vững mạnh về chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh

Câu hỏi 8:
Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa gồm mấy đảo nổi và đảo chìm?

10 đảo nổi và 12 đảo chìm

8 đảo nổi và 12 đảo chìm

9 đảo nổi và 12 đảo chìm



10 đảo nổi và 11 đảo chìm

Câu hỏi 9:
Hiệp ước hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Campuchia được ký khi nào?
18/02/1979

18/02/1980

18/02/1981

18/02/1982

Câu hỏi 10:


Một trong những giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo, biên giới quốc gia Việt Nam trong tình hình mới?

Bảo vệ môi trường, xử lý các vụ ô nhiễm môi trường trên biển và ven biển

Giữ gìn trật tự, an ninh an toàn xã hội ở khu vực biên giới, xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo, biên giới quốc gia

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/619919fc713a81e5b9e4916e&l=6166e1cc261524d30e9f96ca 1/2
21:03, 25/01/2022 BÀI 8: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI - Trường Quân sự Quân khu 7

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, huy động toàn dân tham gia xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo, biên giới quốc gia

Tăng cường sự chỉ đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, vận động nhân dân tham gia xây dựng biên giới quốc gia

Nhận xét:

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/619919fc713a81e5b9e4916e&l=6166e1cc261524d30e9f96ca 2/2
21:23, 25/01/2022 BÀI 10: XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 10: XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC
Kết quả kiểm tra - Đúng: 9 Sai: 1 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Ở các cơ sở xã, phường trong toàn quốc thường có mấy loại hình tổ chức quần chúng làm công tác an ninh trật tự?

3

4

Câu hỏi 2:
Một trong những mục đích của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là gì?

Đấu tranh chống tội phạm, ngăn ngừa, đấu tranh đẩy lùi các tệ nạn xã hội

Xây dựng điển hình và nhân điển hình tiên tiến ở cơ sở

Có khả năng tiến hành các biện pháp nghiệp vụ

Góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Câu hỏi 3:
Có mấy phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc?
4

6

7

Câu hỏi 4:
Một trong những nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là gì?

Thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng, gắn với các cuộc vận động lớn của Đảng, Nhà nước, của các ban, ngành, đoàn thể

Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm

Một trong những biện pháp công tác cơ bản của lực lượng công an nhân dân

Tuyên truyền giáo dục quần chúng nâng cao cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch

Câu hỏi 5:
Một trong những đặc điểm của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là gì?
Thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng, gắn với các cuộc vận động lớn của Đảng, Nhà nước, của các ban, ngành, đoàn thể, của địa phương

Xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ bảo vệ an ninh Tổ gắn liền với các cuộc vận động khác của Đảng và Nhà nước với thực hiện các chính sách của địa
phương

Thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng, gắn với các cuộc vận động lớn của Đảng, Nhà nước, của các ban, ngành, đoàn thể

Một trong những biện pháp công tác cơ bản của lực lượng công an nhân dân, là nền tảng cơ bản trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an
toàn xã hội

Câu hỏi 6:
Một trong các phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là gì?
Tham gia xây dựng tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể quần chúng tại cơ sở vững mạnh

Nâng cao phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ bảo vệ an ninh Tổ quốc ở các địa bàn, lĩnh vực khác nhau có sự khác nhau

Xây dựng điển hình và nhân điển hình tiên tiến làm cơ sở để tổ chức vận động quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc

Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, luôn chú trọng giáo dục lối sống, phẩm chất đạo đức cách mạng

Câu hỏi 7:
Một trong các phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là gì?

Vận động toàn dân tích cực tham gia chương trình quốc gia phòng chống tội phạm

Đối tượng tham gia đa dạng, liên quan đến mọi người, mọi tầng lớp của xã hội

Tuyên truyền, giáo dục và hướng dẫn quần chúng nhân dân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc

Nắm tình hình quần chúng chấp hành đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước

Câu hỏi 8:
Một trong các phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là gì?
Xây dựng và mở rộng liên kết, phối hợp chặt chẽ với các ngành, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức chính trị xã hội

Đối tượng tham gia đa dạng, liên quan đến mọi người, mọi tầng lớp của xã hội, giáo dục lối sống, phẩm chất đạo đức cách mạnh

Phối hợp chặt chẽ các lực lượng, các ngành, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội ở địa phương để tổ chức vận động toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Quần chúng nhân dân mới có điều kiện tham gia vào công việc xây dựng, quản lý nền an ninh trật tự nhiều hơn, tốt hơn và trực tiếp hơn

Câu hỏi 9:
Trách nhiệm của sinh viên trong việc tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc?

Xây dựng điển hình và nhân điển hình tiên tiến làm cơ sở để tổ chức vận động quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc

Giáo dục, nâng cao cảnh giác cách mạng, phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân

Lồng ghép nội dung của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc với các phong trào khác

Tích cực tham gia vào các phong trào bảo vệ an ninh trật tự của địa phương

Câu hỏi 10:


Một trong những nội dung cơ bản của công tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc là gì?

Phục vụ việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của Đảng, gắn với các cuộc vận động lớn của Đảng, Nhà nước, của các ban, ngành, đoàn thể, của địa phương

Giáo dục, nâng cao cảnh giác cách mạng, phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân tham gia phòng ngừa đấu tranh chống mọi âm mưu hoạt động của
các thế lực thù địch trong và ngoài nước

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991acb713a81e5b9e4917b&l=6166e20b261524d30e9f974f 1/2
21:23, 25/01/2022 BÀI 10: XÂY DỰNG PHONG TRÀO TOÀN DÂN BẢO VỆ AN NINH TỔ QUỐC - Trường Quân sự Quân khu 7

Giữ vị trí chiến lược, là một trong những biện pháp công tác cơ bản của lực lượng công an nhân dân, là nền tảng cơ bản trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc
gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội

Tiến hành lấy ý kiến, nhằm phát huy trí tuệ của tập thể, nâng cao tinh thần làm chủ, tính năng động sáng tạo của từng người trong xây dựng kế hoạch

Nhận xét:

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991acb713a81e5b9e4917b&l=6166e20b261524d30e9f974f 2/2
21:15, 25/01/2022 BÀI 9: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN VÀ ĐỘNG VIÊN QUỐC PHÒNG - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 9: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN VÀ ĐỘNG
VIÊN QUỐC PHÒNG
Kết quả kiểm tra - Đúng: 10 Sai: 0 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Theo Luật Dân quân tự vệ năm 2019, một trong những thành phần nào là của lực lượng dân quân tự vệ?

Dân quân tự vệ biển



Dân quân tự vệ biên giới

Dân quân tự vệ bộ binh

Dân quân tự vệ thôn

Câu hỏi 2:
Nguyên tắc tổ chức hoạt động của dân quân tự vệ ?
Xây dựng dân quân tự vệ vững mạnh, rộng khắp, mọi nơi

Xây dựng dân quân tự vệ vững mạnh, rộng khắp



Xây dựng dân quân tự vệ mạnh mẽ, đầy đủ, rộng khắp

Xây dựng dân quân tự vệ vững mạnh, chiến đấu tốt

Câu hỏi 3:
Một trong những nguyên tắc xây dựng xây dựng, huy động lực lượng dự bị động viên?

Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh; phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước

Xây dựng lực lượng dự bị động viên là nhiệm vụ chính trị thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân

Lực lượng dự bị động viên được xây dựng để bổ sung cho lực lượng thường trực của quân đội khi đất nước xảy ra chiến tranh

Xây dựng theo hướng vững mạnh, rộng khắp coi trọng số lượng là chính.

Câu hỏi 4:
Một trong những nguyên tắc động viên quốc phòng?
Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước và điều hành thống nhất của Thủ tướng
Chính phủ; phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn dân tộc

Chuẩn bị và thực hành động viên quốc phòng phải bảo đảm bí mật, an toàn, tiết kiệm, hiệu quả đúng kế hoạch

Động viên quốc phòng phải bảo đảm cho yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của các địa phương trong thời chiến

Bảo đảm vũ khí, trang bị, phương tiện kỹ thuật, cơ sở vật chất hậu cần, kỹ thuật cho Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ khi tiến hành động viên quốc
phòng

Câu hỏi 5:
Quân nhân dự bị bao gồm những thành phần nào?
 Sĩ quan dự bị, quân nhân chuyên nghiệp và binh sĩ dự bị.

Sĩ quan dự bị, quân nhân chuyên nghiệp và hạ sĩ quan dự bị.

Quân nhân chuyên nghiệp dự bị và binh sĩ dự bị.

Sĩ quan dự bị, quân nhân chuyên nghiệp dự bị, hạ sĩ quan dự bị và binh sĩ dự bị


Câu hỏi 6:
Động viên quốc phòng là gì?

Là tổng thể các hoạt động và biện pháp huy động mọi nguồn lực của đất nước hoặc một số địa phương phục vụ cho quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc

Là tổng thể các biện pháp, cách thức huy động mọi nguồn lực của đất nước hoặc một số địa phương phục vụ cho quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc

Là tổng thể các biện pháp, hành động huy động mọi nguồn lực của đất nước hoặc một số khu vực phục vụ cho quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc

Là tổng thể các biện pháp, cách thức huy động mọi nguồn lực của đất nước cho nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc

Câu hỏi 7:
Một trong những nhiệm vụ của Dân quân tự vệ?

Cơ quan, tổ chức tổ chức tiểu đội, trung đội, đại đội hoặc tiểu đoàn tự vệ

Dân quân tự vệ được trang bị vũ khí, vật liệu nổ quân dụng, công cụ hỗ trợ, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật

Vận động nhân dân thực hiện mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.

Sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu và phục vụ chiến đấu để bảo vệ địa phương, cơ sở, cơ quan, tổ chức.

Câu hỏi 8:
Theo Luật Dân quân tự vệ năm 2019, một trong những thành phần nào là của lực lượng dân quân tự vệ?
Dân quân tự vệ làng

Dân quân tự vệ tại chỗ



Dân quân tự vệ kỹ thuật

Dân quân tự vệ hậu cần

Câu hỏi 9:
Có mấy nguyên tắc động viên quốc phòng?
4

5

6

Câu hỏi 10:


Một trong những nguyên tắc động viên quốc phòng?
Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Điều chuyển một số cơ sở nghiên cứu, sản xuất, dịch vụ bảo đảm cho hoạt động tác chiến

Động viên quốc phòng phải bảo đảm nhu cầu cho nhiệm vụ quốc phòng

Chuẩn bị và thực hành động viên quốc phòng phải bảo đảm cho yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991a35713a81e5b9e49174&l=6166e1f0261524d30e9f9710 1/2
21:15, 25/01/2022 BÀI 9: XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG DÂN QUÂN TỰ VỆ, LỰC LƯỢNG DỰ BỊ ĐỘNG VIÊN VÀ ĐỘNG VIÊN QUỐC PHÒNG - Trường Quân sự Quân khu 7

Nhận xét:

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991a35713a81e5b9e49174&l=6166e1f0261524d30e9f9710 2/2
21:31, 25/01/2022 BÀI 11: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 11: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ,
AN TOÀN XÃ HỘI
Kết quả kiểm tra - Đúng: 9 Sai: 1 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Một trong những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì?

Bảo vệ an ninh công nghệ

Bảo vệ an ninh lãnh thổ



Bảo vệ an ninh kiểm toán

Bảo vệ an ninh trên biển

Câu hỏi 2:
Có bao nhiêu tính chất trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội?
4

5

6

Câu hỏi 3:
Nội dung bảo vệ an ninh tư tưởng- văn hóa?

Bảo vệ chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng

Bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh



Bảo vệ lợi ích, quốc gia dân tộc

Bảo vệ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Câu hỏi 4:
Trật tự an toàn xã hội là gì?
Là phát hiện, phòng ngừa ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm, làm thất bại các hành động xâm phạm biên giới quốc gia

Là trạng thái xã hội bình yên, trong đó mọi người được sống yên ổn trên cơ sở các quy phạm pháp luật, các quy tắc và chuẩn mực đạo đức, pháp lý xác định.

Là trạng thái xã hội trật tự, trong đó mọi người được sống yên ổn trên cơ sở các quy phạm pháp luật, các quy tắc và quy định của pháp luật

Là vấn đề xã hội, là sản phẩm có ý thức của một xã hội có tổ chức, làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia

Câu hỏi 5:
Một trong những phương châm chỉ đạo trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội?

Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Quán triệt đường lối độc lập, tự chủ đồng thời chủ động, tích cực hội nhập quốc tế

Kết hợp chặt chẽ giữa chủ động phòng ngừa với chủ động tiến công, lấy chủ động phòng ngừa, giữ vững bên trong là chính

Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân

Câu hỏi 6:
Một trong những quan điểm chỉ đạo trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội?

Quán triệt đường lối độc lập, tự chủ đồng thời chủ động, tích cực hội nhập quốc tế

Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Chú trọng cả hai nhiệm vụ “xây” và “chống”, trong đó lấy xây dựng là chính

Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Câu hỏi 7:
Nguyên tắc chỉ đạo trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội là gì?
Kiên định độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân

Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, lợi ích quốc gia dân tộc

Bảo vệ bí mật nhà nước, lợi ích quốc gia dân tộc, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Câu hỏi 8:
Một trong những nội dung bảo đảm trật tự, an toàn xã hội là gì?

Phòng, chống tội phạm xâm phạm công trình trọng điểm

Phòng, chống tội phạm ma túy

Phòng, chống tội phạm xâm phạm trật tự, an toàn xã hội

Phòng, chống tội phạm xâm phạm quốc gia

Câu hỏi 9:
Một trong những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia là gì?

Bảo vệ an ninh thông tin, truyền thông

Bảo vệ an ninh trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh đối ngoại

Bảo vệ an ninh tài chính, kinh tế, thương mại

Bảo vệ an ninh biên giới quốc gia

Câu hỏi 10:


Một trong những tính chất trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội là gì?
Tính thực thi pháp luật

Tính pháp chế



Tính Nhân dân

Tính giai cấp

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991b1e713a81e5b9e49183&l=6166e22c261524d30e9f97b2 1/2
21:31, 25/01/2022 BÀI 11: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991b1e713a81e5b9e49183&l=6166e22c261524d30e9f97b2 2/2
21:38, 25/01/2022 BÀI 12: PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC DIỄN BIẾN HÒA BÌNH, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 12: PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC DIỄN BIẾN HÒA BÌNH, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC
THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Kết quả kiểm tra - Đúng: 10 Sai: 0 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:

Một trong những nội dung chống phá trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa trong chiến lược “Diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt
Nam?

Xoá bỏ hệ tư tưởng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Xoá bỏ nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

Xoá bỏ vai trò quản lý điều hành của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Xoá bỏ vai trò lãnh đạo của các tổ chức chính trị xã hội.

Câu hỏi 2:
Một trong những giải pháp phòng chống “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ở Việt Nam hiện nay?
Giữ vững sự ổn định chính trị từ bên trong của đất nước, sự lãnh đạo, vai trò cầm quyền của Đảng đối với toàn xã hội

Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động

Làm tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, viên chức Nhà nước và các ngành, các cấp

Chủ động, kiên quyết, khôn khéo xử lý tình huống và giải quyết hậu quả khi có bạo loạn xảy ra

Câu hỏi 3:

Một trong những nội dung chống phá trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa trong chiến lược “Diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt
Nam?

Kích động đòi thực hiện chế độ “đa nguyên chính trị, đa Đảng đối lập”

Từng bước làm mất vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước

Dùng ngoại giao thân thiện để hỗ trợ, hậu thuẫn, thông qua các tổ chức phi chính phủ để tiếp cận

Phủ nhận, thay đổi vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và đối với lực lượng vũ trang

Câu hỏi 4:
Một trong những nội dung chủ yếu của chiến lược “Diễn biến hòa bình ” chống phá Việt Nam?

Xóa bỏ vai trò quản lý của Quân đội nhân dân Việt Nam

Chia rẽ tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam với Lào, Campuchia, Trung Quốc

Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và đối với lực lượng vũ trang

Chống phá về chính trị tư tưởng, văn hóa


Câu hỏi 5:
Mục đích bạo loạn lật đổ là gì?
Nhằm gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoặc lật đổ chính quyền ở địa phương hay Trung ương

Nhằm xảy ra bạo loạn lật đổ có thể ở nhiều nơi, nhiều vùng của đất nước

Xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam chuyển hóa sang chế độ tư bản chủ nghĩa, lệ thuộc phương Tây

Dùng quân sự để răn đe và sẵn sàng can thiệp khi có điều kiện, thời cơ

Câu hỏi 6:
Một trong những phương châm tiến hành phòng chống “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ?
Giữ vững sự lãnh đạo, vai trò cầm quyền của Đảng đối với toàn xã hội

Chủ động, kiên quyết, khôn khéo xử lý tình huống và giải quyết hậu quả khi có bạo loạn xảy ra, giải quyết các vụ gây rối, không để phát triển thành bạo loạn

Làm tốt công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, nhất là những nghiên cứu mang tính tổng thể, dài hơi trong quan hệ với các nước lớn

Làm tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, viên chức Nhà nước và các ngành, các cấp

Câu hỏi 7:
Chủ nghĩa đế quốc coi chiến lược “Diễn hiến hòa bình” là gì?
Là chiến lược chủ yếu

Là chiến lược cơ bản



Là chiến lược lâu dài

Là chiến lược trước mắt

Câu hỏi 8:
Một trong những quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về phòng chống “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ?
Giữ vững sự ổn định chính trị của đất nước, sự lãnh đạo, vai trò cầm quyền của Đảng đối với toàn xã hội

Làm tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, viên chức Nhà nước và các ngành, các cấp

Chống “DBHB” là cấp bách, hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng-an ninh hiện nay để bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN

Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, nắm chắc mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ

Câu hỏi 9:
Một trong những mục tiêu của chiến lược “Diễn biến hòa bình” chống phá Việt Nam?

Xóa bỏ vai trò, sức mạnh của nhân dân Việt Nam

Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

Xóa bỏ vai trò tổ chức của Quân đội nhân dân Việt Nam

Xóa bỏ vai trò quản lý của Công an nhân dân Việt Nam

Câu hỏi 10:

Một trong những thủ đoạn mới trong chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam hiện nay?

Tiến hành hạ thấp uy tín, vai trò, trách nhiệm của Việt Nam trên trường quốc tế, trong khu vực

Dùng tiền bạc mua chuộc, lôi kéo sinh viên

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991b68713a81e5b9e49189&l=6166e282261524d30e9f983e 1/2
21:38, 25/01/2022 BÀI 12: PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC DIỄN BIẾN HÒA BÌNH, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM - Trường Quân sự Quân khu 7

Tăng cường thúc đẩy hoạt động "xã hội dân sự" tại Việt Nam để tạo "kênh phản biện" công khai chống lại các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước

Chống phá về chính trị tư tưởng, văn hóa làm khâu đột phá, then chốt quyết định

Nhận xét:

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991b68713a81e5b9e49189&l=6166e282261524d30e9f983e 2/2
22:31, 25/01/2022 BÀI 13: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM…

Bài kiểm tra: BÀI 13: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG
CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Kết quả kiểm tra - Đúng: 9 Sai: 1 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Một trong những quan điểm về tôn giáo và công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay?

Kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo hợp pháp theo quy định của pháp luật

Tạo dựng các tổ chức phản động trong các dân tộc thiểu số, các tôn giáo để tiếp tục chống phá cách mạng Việt Nam

Tuyên truyền về chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước, phát huy tinh thần yêu nước của tín đồ, giáo sĩ

Câu hỏi 2:
Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay?
Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo hợp pháp theo quy định của pháp luật

Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, bằng cách chia rẽ các dân tộc, các tôn giáo với nhau

Tạo dựng các tổ chức phản động trong các dân tộc thiểu số, các tôn giáo để tiếp tục chống phá cách mạng Việt Nam

Hướng dẫn các tôn giáo thực hiện quan hệ đối ngoại phù hợp với đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước

Câu hỏi 3:
Một trong những quan điểm giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay?

Củng cố mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc Việt Nam với các dân tộc trên thế giới

Các dân tộc ở Việt Nam được quyền tự quyết, chung sống hòa bình, hữu nghị

Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng nước ta hiện nay

Các dân tộc Việt Nam có tinh thần đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất

Câu hỏi 4:
Một trong những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc?
Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược của xã hội tư bản

Vấn đề dân tộc còn tồn tại song song trong xã hội phong kiến

Quan hệ dân tộc, sắc tộc diễn ra hết sức bình thường, nóng bỏng ở khu vực quốc gia và quốc tế

Câu hỏi 5:
Một trong những đặc điểm các dân tộc Việt Nam?
Các dân tộc ở Việt Nam được quyền tự quyết, chung sống hòa bình, hữu nghị

Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hóa Việt Nam

Vấn đề dân tộc là vấn đề cần giải quyết giữa các dân tộc diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Các dân tộc có tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết chống giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước

Câu hỏi 6:
Một trong những nguồn gốc của tôn giáo?
Nguồn gốc tâm linh

Nguồn gốc tâm lý



Nguồn gốc tình cảm

Nguồn gốc ý thức

Câu hỏi 7:
Một trong những quan điểm giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay?

Độc lập dân tộc là vấn đề cơ bản nhất của các dân tộc, có độc lập dân tộc thì dân mới có tự do và hạnh phúc

Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hóa Việt Nam

Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau giữa các dân tộc

Các dân tộc có tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết chống giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước

Câu hỏi 8:
Một trong những tính chất của tôn giáo?
Tính dân chủ

Tính quần chúng



Tính tâm lý

Tính tình cảm

Câu hỏi 9:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam?
Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng nhất của các dân tộc, không ai có quyền xâm phạm, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân đối với đất nước

Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

Vấn đề dân tộc là vấn đề cần giải quyết giữa các dân tộc diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hóa Việt Nam

Câu hỏi 10:


Một trong những nguồn gốc của tôn giáo?

Nguồn gốc mê tính

Nguồn gốc nhận thức



Nguồn gốc xã hội

Nguồn gốc văn hóa

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991ba6713a81e5b9e4918b&l=6166e2a1261524d30e9f984b 1/2
22:31, 25/01/2022 BÀI 13: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM…

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991ba6713a81e5b9e4918b&l=6166e2a1261524d30e9f984b 2/2
21:52, 25/01/2022 BÀI 14: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 14: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Kết quả kiểm tra - Đúng: 8 Sai: 1 Bỏ qua: 1

Câu hỏi 1:
Tội phạm về môi trường được quy định tại chương mấy trong Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)?

Chương 18

Chương 19

Chương 20

Chương 21

Câu hỏi 2:
Một trong những nội dung phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?

Nắm tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, nghiên cứu làm rõ những vấn đề có tính quy luật trong hoạt động vi phạm pháp luật của các đối
tượng

Biện pháp khoa học - công nghệ là ứng dụng các biện pháp khoa học công nghệ vào giải quyết những vấn đề môi trường

Biện pháp tuyên truyền, giáo dục: là giáo dục, tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ môi
trường

Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền và các cơ quan, ban ngành có liên quan trong đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Câu hỏi 3:
Hành vi nào sau đây là vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?

Hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, kiểm tra, phối hợp thanh tra, xử phạt vi phạm hành chính

Tổ chức học tập cứu và tuyên truyền giáo dục cho giảng viên và sinh viên tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ môi trường

Lấy phòng ngừa và ngăn chặn làm nguyên tắc chủ đạo, kết hợp với cải thiện môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học

Nhận thức của một số bộ phận các cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường chưa cao

Câu hỏi 4:
Một trong những nội dung phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
Tiến hành các hoạt động điều tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Xác định rõ các nguyên nhân và điều kiện thuộc ngành nào, lĩnh vực nào cụ thể

Các loại vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra phổ biến

Nâng cao nhận thức cho quần chúng nhân dân về ý thức trách nhiệm trong công tác bảo vệ môi trường

Câu hỏi 5:
Một trong những biện pháp phòng, chống chung vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
Biện pháp tuyên truyền, giáo dục

Biện pháp vận động

Biện pháp vận động quần chúng

Biện pháp xã hội

Câu hỏi 6:
Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản được quy định tại điều mấy trong Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)?
Điều 242

Điều 243

Điều 244

Điều 245

Câu hỏi 7:
Có mấy biện pháp phòng, chống chung vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?

5

6

Câu hỏi 8:
Phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường gồm mấy nội dung?
5

6

Câu hỏi 9:
Tội hủy hoại rừng được quy định tại điều mấy trong Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)?
Điều 242

Điều 243

Điều 244

Điều 245

Câu hỏi 10:


Hành vi nào sau đây là vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?

Hành vi vi phạm các quy định về thực hiện phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường

Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm

Tổ chức lực lượng tiến hành các hoạt động khắc phục các nguyên nhân, điều kiện của tội phạm về môi trường

Phối hợp trong các hoạt động hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật về môi trường

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991be8713a81e5b9e4918d&l=6166e2b4261524d30e9f9852 1/2
21:52, 25/01/2022 BÀI 14: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991be8713a81e5b9e4918d&l=6166e2b4261524d30e9f9852 2/2
21:58, 25/01/2022 BÀI 15: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 15: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO
THÔNG
Kết quả kiểm tra - Đúng: 10 Sai: 0 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Một trong những nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?

Quản lý nhà nước về hoạt động giao thông còn nhiều yếu kém, hạn chế

Nhận thức của quần chúng nhân dân về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông còn hạn chế

Tác động tiêu cực của tự nhiên, môi trường đối với người tham gia giao thông

Vi phạm hành chính xảy ra trong bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là hành vi bị xử phạt hành chính

Câu hỏi 2:
Một trong những nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
Tác động tiêu cực của các yếu tố thiên nhiên, môi trường đối với người tham gia giao thông

Quản lý giáo thông về hoạt động giao thông còn nhiều yếu kém

Cán bộ thi pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có lúc, có nơi chưa thực sự trong sạch

Tác động tiêu cực của hạ tầng đối với người tham gia giao thông

Câu hỏi 3:
Một trong những nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?

Tham mưu, đề xuất với Nhà nước xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật phục vụ phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông.

Tham mưu, đề xuất với các tổ chức xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật phục vụ phòng, chống vi phạm pháp luật

Tham mưu cho Công an đề ra chủ trương, biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật

Tham mưu cho Quân đội đề ra chủ trương, biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự

Câu hỏi 4:
Một trong các dấu hiệu cơ bản của vi phạm hành chính xảy ra trong bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
Tính trái pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông

Tính mất an toàn

Tính sai phạm

Tính tội phạm

Câu hỏi 5:
Một trong những nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
Phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông do cá nhân, tổ chức thực hiện.

Góp phần áp dụng các biện pháp xử lý tương ứng với mức độ của các hành vi vi phạm đó, góp phần bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.

Một nhiệm vụ của công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.

Tuyên truyền những hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông do cá nhân, tổ chức thực hiện.

Câu hỏi 6:
Tổ chức nào sau đây là chủ thể trong thực hiện phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.

Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp huyện.

Chính phủ và Hội đồng nhân dân các cấp.

Câu hỏi 7:
Nội dung của Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019?

Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt

Quy định ngăn chặn vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt

Quy định ngăn chặn vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt

Quy định xử phạt, ngăn chặn vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ

Câu hỏi 8:
Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ban hành khi nào?
Ngày 30/12/2019

Ngày 30/11/2019

Ngày 20/12/2019

Ngày 20/11/2019

Câu hỏi 9:
Một trong những nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
Sự không tương thích giữa các yếu tố cơ bản cấu thành hoạt động giao thông vận tải quốc gia

Quản lý hành chính về hoạt động giao thông còn nhiều yếu kém, hạn chế

Cán bộ thi pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có lúc, có nơi chưa thực sự trong sạch

Tác động tiêu cực của địa hình, môi trường đối với người tham gia giao thông

Câu hỏi 10:


Một trong những nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?

Các cơ quan thực thi pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có lúc, có nơi chưa thực sự trong sạch

Tương thích giữa các yếu tố cơ bản cấu thành hoạt động giao thông vận tải quốc gia

Mặt khách quan của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông

Tác động tiêu cực của hạ tầng đối với người tham gia giao thông

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991c19713a81e5b9e4918f&l=6166e2d1261524d30e9f9872 1/2
21:58, 25/01/2022 BÀI 15: PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991c19713a81e5b9e4918f&l=6166e2d1261524d30e9f9872 2/2
22:10, 25/01/2022 BÀI 16: PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 16: PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA
NGƯỜI KHÁC
Kết quả kiểm tra - Đúng: 10 Sai: 0 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Một trong những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội danh dự, nhân phẩm?

Sự xâm nhập, ảnh hưởng của các loại tội phạm, tệ nạn xã hội của các quốc gia khác

Sự sơ hở, thiếu sót trong quản lý con người, quản lý nhân, hộ khẩu

Việc thực thi pháp luật còn chưa hiệu quả, kỷ cương phép nước chưa nghiêm

Kinh tế thị trường còn thúc đẩy nhanh sự phân tầng xã hội, tạo ra sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc

Câu hỏi 2:
Tội nào sau đây là thuộc nhóm tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác?
Tội hành hạ người khác

Tội đe dọa giết người

Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật

Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản

Câu hỏi 3:
Một trong những nội dung hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm?

Tổ chức tiến hành các hoạt động phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm

Tăng cường công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh

Thường xuyên cải tiến hình thức, phương pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm của nhân dân

Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật

Câu hỏi 4:
Tội làm nhục người khác được Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định tại điều mấy?
Điều 155

Điều 156

Điều 157

Điều 153

Câu hỏi 5:
Tội nào sau đây là thuộc nhóm tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác?
Tội cưỡng dâm

Tội phá rối an ninh

Tội xâm phạm chỗ ở của người khác

Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo

Câu hỏi 6:
Một trong những nội dung tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm?
Đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa nghiệp vụ

Mở các đợt cao điểm tấn công trấn áp tội phạm

Tăng cường xét xử lưu động để răn đe tội phạm

Điều tra, truy tố, xét xử có hiệu quả nhất, nhằm tránh hư hao, thất thoát

Câu hỏi 7:
Tội nào sau đây là thuộc nhóm tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác?

Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông

Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông

Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi

Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật

Câu hỏi 8:
Tội nào sau đây là thuộc nhóm tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác?
Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm

Tội sử dụng người dưới 15 tuổi vào mục đích khiêu dâm

Tội sử dụng người dưới 17 tuổi vào mục đích khiêu dâm

Tội sử dụng người dưới 18 tuổi vào mục đích khiêu dâm

Câu hỏi 9:
Tội lây truyền HIV cho người khác được Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định tại điều mấy?
Điều 148

Điều 149

Điều 150

Điều 151

Câu hỏi 10:


Tội nào sau đây là thuộc nhóm tội phạm xâm hại danh dự, nhân phẩm của người khác?

Tội cố ý truyền HIV cho người khác



Tội trốn đi nước ngoài hoặc trốn ở lại nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân

Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ

Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991c63713a81e5b9e49191&l=6166e2ee261524d30e9f98a6 1/2
22:10, 25/01/2022 BÀI 16: PHÒNG, CHỐNG MỘT SỐ LOẠI TỘI PHẠM XÂM HẠI DANH DỰ, NHÂN PHẨM CỦA NGƯỜI KHÁC - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991c63713a81e5b9e49191&l=6166e2ee261524d30e9f98a6 2/2
22:14, 25/01/2022 BÀI 17: AN TOÀN THÔNG TIN VÀ PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 17: AN TOÀN THÔNG TIN VÀ PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG
GIAN MẠNG
Kết quả kiểm tra - Đúng: 9 Sai: 1 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Một trong những yêu cầu đảm bảo an toàn thông tin?

Tính toàn vẹn



Tính lây lan

Tính cơ động

Tính an toàn

Câu hỏi 2:
Một trong những biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng?
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục các quy định của pháp luật về quản lý không gian mạng

Luật An ninh mạng nhằm bảo vệ người dùng hợp pháp trên không gian mạng

Tự trau dồi kỹ năng nhận diện âm mưu, thủ đoạn gây nguy cơ mất an ninh mạng

Phòng ngừa, ngăn chặn, ứng phó, khắc phục hậu quả của các đợt tấn công mạng, khủng bố mạng

Câu hỏi 3:
Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật trên không gian mạng?

Spam

Tương tác

Chia sẻ

Tin thiệt

Câu hỏi 4:
Một trong những biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng?
Giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ chủ quyền quốc gia, các lợi ích và sự nguy hại đến từ không gian mạng

Mỗi cá nhân cần nghiên cứu, hiểu rõ ý nghĩa, giá trị, nội dung của Luật An ninh mạng, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm

Phòng ngừa, đấu tranh, làm thất bại hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia

Phòng ngừa, ngăn chặn, ứng phó, khắc phục hậu quả của các đợt tấn công mạng, khủng bố mạng

Câu hỏi 5:
Nghị định nào của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử
Nghị định 15/2020/NĐ-CP

Nghị định 16/2020/NĐ-CP

Nghị định 17/2020/NĐ-CP

Nghị định 18/2020/NĐ-CP

Câu hỏi 6:
Một trong những biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng?

Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công mạng và các hình thái phát sinh trên không gian mạng

Mỗi người cần nắm chắc các thủ đoạn tấn công mạng như đánh sập các website

Nâng cao ý thức phòng tránh, tự vệ khi tham gia mạng xã hội

Tự trau dồi kỹ năng nhận diện âm mưu, thủ đoạn gây nguy cơ mất an ninh mạng

Câu hỏi 7:
Nội dung của chương III - Luật An ninh mạng năm 2018 là gì?
Phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng

Phòng chống, ngăn ngừa hành vi xâm phạm an ninh mạng

Bảo vệ an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia

Bảo đảm an toàn thông tin mạng

Câu hỏi 8:
Hình thức, thủ đoạn nào sau đây chiếm đoạt tài khoản mạng xã hội?
Dò mật khẩu

Đăng nhập mật khẩu

Đăng ký theo dõi

Tương tác bài viết

Câu hỏi 9:
Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật trên không gian mạng?

Đăng tải các thông tin độc hại vi phạm an ninh quốc gia

Đăng ký

Không thích

Chặn

Câu hỏi 10:


Nội dung của chương V - Luật An ninh mạng năm 2018 là gì?
Phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng

Bảo đảm hoạt động bảo vệ an ninh mạng



Bảo vệ an ninh mạng, hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia

Phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin mạng

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991c98713a81e5b9e49193&l=6166e326261524d30e9f98f6 1/2
22:14, 25/01/2022 BÀI 17: AN TOÀN THÔNG TIN VÀ PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991c98713a81e5b9e49193&l=6166e326261524d30e9f98f6 2/2
22:19, 25/01/2022 BÀI 18: AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 18: AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC ĐE DỌA AN
NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM
Kết quả kiểm tra - Đúng: 9 Sai: 0 Bỏ qua: 1

Câu hỏi 1:
Đâu là một trong những giải pháp cơ bản để đấu tranh phòng chống các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam?

Chủ động và tích cực thúc đẩy hợp tác quốc tế trong phòng ngừa và ứng phó với các mối đe dọa an ninh

Phát huy các nguồn lực xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế trong ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống

Nhiều vấn đề toàn cầu bức xúc đòi hỏi các quốc gia và các tổ chức phối hợp giải quyết

Chủ động xây dựng lực lượng, đầu tư nguồn lực ở từng lĩnh vực, từng nội dung cụ thể

Câu hỏi 2:
Một trong những nội dung an ninh phi truyền thống?
Vấn đề tôn giáo

An ninh thủy điện

An ninh tin tức

An ninh kế toán

Câu hỏi 3:
Đâu là bối cảnh làm nảy sinh an ninh phi truyền thống?

Sự biến đổi cục diện quốc tế sau chiến tranh lạnh.



Mối đe dọa ANPTT đe dọa an ninh khu vực, an ninh quốc tế.

Nhắc đến ANPTT không thể không nhắc đến mối đe dọa ANPTT

Các mối đe dọa ANPTT đa dạng về nguồn gốc, có quá trình tích lũy tiềm tàng.

Câu hỏi 4:
Sinh viên có trách nhiệm gì trong đấu tranh phòng, chống các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam hiện nay?
Các đối tượng phản động người Việt tăng cường các hoạt động chống phá.

Nhận thức sâu sắc về an ninh phi truyền thống và những tác động của nó đến mọi mặt của đời sống xã hội.

Các thế lực thù địch, đối tượng phản động thường lợi dụng các vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam

Việt Nam hiện đang nằm trong nhóm các quốc gia thiếu nước

Câu hỏi 5:
Có mấy bối cảnh làm nảy sinh an ninh phi truyền thống?
4

5

Câu hỏi 6:
Đâu là bối cảnh làm nảy sinh an ninh phi truyền thống?
Các quốc gia tập trung nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội và khoa học – công nghệ phát triển.

Các mối đe dọa ANPTT có quan hệ, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau và với các mối đe dọa an ninh truyền thống.

Các mối đe dọa ANPTT đa dạng về nguồn gốc, có quá trình tích lũy tiềm tàng.

Các quốc gia tăng cường đầu tư phát triển khoa học công nghệ, hình thành các lực lượng tác chiến mới.

Câu hỏi 7:
Một trong những nội dung an ninh phi truyền thống?

Chủ nghĩa khủng bố



Biến đổi thời tiết

An ninh kế toán

An ninh mạng

Câu hỏi 8:
Có mấy giải pháp để đấu tranh phòng chống các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam?
4

5

6

Câu hỏi 9:
Đâu là một trong những đặc điểm của an ninh phi truyền thống?
ANPTT không đối lập với an ninh truyền thống mà là mở rộng nội hàm của khái niệm an ninh truyền thống

Các mối đe dọa ANPTT đe dọa an ninh khu vực, an ninh quốc tế.

Sự phụ thuộc và tác động qua lại lẫn nhau của các nước trên các lĩnh vực như kinh tế, tài chính, tiền tệ

Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia hoạt động phức tạp, khó đấu tranh, đặc biệt là tội phạm ma túy

Câu hỏi 10:


An ninh phi truyền thống bao gồm mấy nội dung cơ bản?

9

10

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991cc5713a81e5b9e4919a&l=6166e33f261524d30e9f9919 1/2
22:19, 25/01/2022 BÀI 18: AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61991cc5713a81e5b9e4919a&l=6166e33f261524d30e9f9919 2/2
16:48, 20/01/2022 BÀI 19: CHẾ ĐỘ SINH HOẠT, HỌC TẬP, CÔNG TÁC TRONG NGÀY, TRONG TUẦN. - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 19: CHẾ ĐỘ SINH HOẠT, HỌC TẬP, CÔNG TÁC TRONG NGÀY, TRONG TUẦN.
Kết quả kiểm tra - Đúng: 6 Sai: 4 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Thời gian vệ sinh cá nhân lúc mấy giờ?

5.10 – 5.15

5.15 – 5.20

5.20 – 5.40

5.45 – 600

Câu hỏi 2:
Có bao nhiêu chế độ làm việc và sinh hoạt học tập trong tuần?

3

4

Câu hỏi 3:
Thời gian thể thao, tăng gia sản xuất?
16.00 – 16.10

16.10 – 16.15

16.15 – 16.30

17.15 – 17.50

Câu hỏi 4:
Một trong những chế độ làm việc và sinh hoạt học tập trong ngày?

Lao động

Giải trí

Vui chơi

Thể dục sáng


Câu hỏi 5:
Thời gian tập thể dục sáng bao nhiêu phút?
10 phút

15 phút

25 phút

30 phút

Câu hỏi 6:
Thời gian ăn buổi trưa lúc mấy giờ?
11.30 - 12.00

11.00 – 12.30

12.00 - 13.15

12.00 – 13.30

Câu hỏi 7:
Thời gian thể dục sáng lúc mấy giờ?
5.10 – 5.15

5.15 – 5.35

5.15 – 5.45

5.45 – 6.00

Câu hỏi 8:
Thời gian vệ sinh cá nhân bao nhiêu phút?

10 phút

12 phút

15 phút

20 phút

Câu hỏi 9:
Một trong những chế độ làm việc và sinh hoạt học tập trong tuần?
Nghỉ ngơi

Thể dục

Bảo quản vũ khí, khí tài, trang bị

Chào cờ, duyệt đội ngũ


Câu hỏi 10:


Thời gian báo thức buổi chiều lúc mấy giờ?
12.30

13.00

13.15

13.30

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0b988d6193ca3615e92bd&l=61e0168ad6193ca3615e78d9 1/2
16:48, 20/01/2022 BÀI 19: CHẾ ĐỘ SINH HOẠT, HỌC TẬP, CÔNG TÁC TRONG NGÀY, TRONG TUẦN. - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0b988d6193ca3615e92bd&l=61e0168ad6193ca3615e78d9 2/2
22:23, 25/01/2022 BÀI 20: CÁC CHẾ ĐỘ NỀN NẾP CHÍNH QUY, BỐ TRÍ TRẬT TỰ NỘI VỤ TRONG DOANH TRẠI. - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 20: CÁC CHẾ ĐỘ NỀN NẾP CHÍNH QUY, BỐ TRÍ TRẬT TỰ NỘI VỤ TRONG DOANH TRẠI.
Kết quả kiểm tra - Đúng: 10 Sai: 0 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Thời gian nghỉ giải lao sau tiết 2, 4, 6 là bao nhiêu phút?

10

15

20

Câu hỏi 2:
Trung đội trưởng, tiểu đội trưởng do ai quyết định?

Phó Hiệu trưởng

Hiệu trưởng

Phó phòng đào tạo

Trưởng phòng đào tạo

Câu hỏi 3:
Thời gian học tập buổi chiều bắt đầu từ lúc mấy giờ?
13.00

13.15

13.30

13.45

Câu hỏi 4:
Mỗi em sinh viên được mượn mấy ba lô

1

2

Câu hỏi 5:
Khăn mặt được phơi ở đâu?
Dây phơi áo quần

Phơi trên dây ở phòng ngủ

Phơi trên dây ở phòng tắm

Phơi trên dây ở hiên nhà


Câu hỏi 6:
Đặt nội vụ cách đầu giường?
15 cm

13 cm

18 cm

10 cm

Câu hỏi 7:
Thời gian nghỉ giải lao sau tiết 1, 3, 7 là bao nhiêu phút?
5

10

15

20

Câu hỏi 8:
Hành vi nào sau đây học viên, sinh viên không được làm?

Thành lập, tham gia các hoạt động mang tính chính trị trái pháp luật; tổ chức, tham gia hoạt động tập thể mang danh nghĩa Trung tâm khi chưa được cấp có
thẩm quyền cho phép

Đối tượng sinh viên mang mặc trang phục được cấp phát, hết giờ hành chính xưng hô theo phong tục của dân tộc.

Mỗi khóa học một đối tượng cụ thể tổ chức thành 01 lớp học, tổ học tập

Tổ chức, tham gia, xúi giục, phản đối các hành vi trái pháp luật

Câu hỏi 9:
Phó Giám đốc Trung tâm do ai kiêm nhiệm?
Phó Hiệu trưởng

Hiệu trưởng

Phó phòng đào tạo

Trưởng phòng đào tạo

Câu hỏi 10:


Thời gian học tập buổi sáng gồm mấy tiết?
3 tiết

4 tiết

5 tiết

6 tiết

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0b9d1d6193ca3615e92e8&l=61e016f5d6193ca3615e78e8 1/2
22:23, 25/01/2022 BÀI 20: CÁC CHẾ ĐỘ NỀN NẾP CHÍNH QUY, BỐ TRÍ TRẬT TỰ NỘI VỤ TRONG DOANH TRẠI. - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0b9d1d6193ca3615e92e8&l=61e016f5d6193ca3615e78e8 2/2
09:15, 21/01/2022 BÀI 21: ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI CÓ SÚNG. - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 21: ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI CÓ SÚNG.
Kết quả kiểm tra - Đúng: 6 Sai: 4 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Cử động 3 của động tác lấy súng khi đặt súng thực hiện như thế nào?

Chân trái bước lên một bước, cúi người xuống, chân phải thẳng, chân trái chùng; tay phải cầm súng ở ốp lót tay

Đứng thẳng người lên, chân trái đưa về sát chân phải thành tư thế đứng nghiêm

Tay phải vuốt nhẹ theo dây súng đưa về nắm ốp lót tay, đưa súng ra khỏi vai thành tư thế xách súng

Dùng sức đẩy của tay trái và sức xoay của tay phải đưa súng ra phía sau, quàng dây súng vào vai phải, tay trái đưa về thành tư thế đứng nghiêm

Câu hỏi 2:
Cử động 3 của động tác mang súng khi treo súng thực hiện như thế nào?

Tay phải rời ốp lót tay về nắm dây súng; tay trái đưa về thành tư thế đứng nghiêm

Tay phải đưa về sau nắm lấy ốp lót tay, tay trái đưa lên nắm dây súng trên vai trái

Phối hợp hai tay đưa dây súng ra khỏi cổ qua đầu, quàng vào vai phải thành tư thế mang súng

Tay phải đưa súng từ sau lưng qua phải về trước ngực

Câu hỏi 3:
Động tác lấy súng của súng tiểu liên AK (khi đặt súng) có mấy cử động?
2

3

4

Câu hỏi 4:
Cử động 1 của động tác sửa dây súng xong thực hiện như thế nào?

Tay trái nắm hộp tiếp đạn, nâng đầu nòng súng lên, tay phải chuyển về nắm ốp lót tay

Tay phải vuốt nhẹ theo dây súng chuyển về nắm ốp lót tay, đưa súng ra khỏi vai thành tư thế xách súng

Đưa chân trái (phải) lên thành tư thế đứng nghiêm

SỬA DÂY SÚNG XONG

Câu hỏi 5:
Khẩu lệnh của động tác sửa dây súng?
SỬA DÂY SÚNG

Đằng sau – QUAY

ĐẶT SÚNG

Nửa bên phải (trái) – QUAY

Câu hỏi 6:
Khẩu lệnh của động tác khám súng như thế nào?
“KHÁM SÚNG”, chỉ có động lệnh, không có dự lệnh

Đằng sau – QUAY

THÔI

Nửa bên phải (trái) – QUAY

Câu hỏi 7:
Động tác sửa xong dây súng của súng tiểu liên AK có mấy cử động?
2

4

5

Câu hỏi 8:
Cử động 2 của động tác mang súng khi đeo súng thực hiện như thế nào?

Tay phải đưa súng từ sau lưng qua phải về trước ngực, súng nằm chếch trước ngực từ trái sang phải

Tay phải đưa về sau nắm lấy ốp lót tay, tay trái đưa lên nắm dây súng

Phối hợp hai tay đưa dây súng ra khỏi cổ qua đầu, quàng vào vai phải thành tư thế mang súng

Tay phải rời ốp lót tay về nắm dây súng; tay trái đưa về thành tư thế đứng nghiêm

Câu hỏi 9:
Khẩu lệnh của động tác quay đằng sau khi mang súng tiểu liên AK?
Đằng sau – QUAY

Nửa bên phải (trái) – QUAY

Bên phải (trái) - QUAY

“KHÁM SÚNG”, chỉ có động lệnh, có dự lệnh

Câu hỏi 10:


Động tác khám súng xong của súng tiểu liên AK có mấy cử động?
2

3

4

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0ba07d6193ca3615e9319&l=61e0173cd6193ca3615e7912 1/2
09:15, 21/01/2022 BÀI 21: ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI CÓ SÚNG. - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0ba07d6193ca3615e9319&l=61e0173cd6193ca3615e7912 2/2
09:21, 21/01/2022 BÀI 22: ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ. - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 22: ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ.
Kết quả kiểm tra - Đúng: 7 Sai: 2 Bỏ qua: 1

Câu hỏi 1:
Nêu các bước tập hợp đội hình trung đội 2 hàng ngang?

Bước 1: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 2: Tập hợp; Bước 3: Điểm số; Bước 4: Giải tán

Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 4: Giải tán

Bước 1: Tập hợp – Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ – Bước 3: Giải tán

Bước 1: Tập hợp; Bước 2 : Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 3: Điểm số; Bước 4: Giải tán

Câu hỏi 2:
Nêu các bước tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng ngang?

Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 3: Điểm số; Bước 4: Giải tán

Bước 1: Tập hợp - Bước 2: Chỉnh đốn hàng ngũ - Bước 3: Giải tán

Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 4: Giải tán

Bước 1: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 2: Tập hợp; Bước 3: Điểm số; Bước 4: Giải tán

Câu hỏi 3:
Khẩu lệnh tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng dọc?
Tiểu đội X thành 2 hàng dọc - TẬP HỢP

3 bước

Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 4: Giải tán

Bước 1: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 2: Tập hợp; Bước 3: Điểm số; Bước 4: Giải tán

Câu hỏi 4:
Khẩu lệnh tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang?

Tiểu đội X thành 1 hàng ngang – TẬP HỢP



Tiểu đội X thành 1 hàng dọc – TẬP HỢP

Tiểu đội X thành 2 hàng ngang – TẬP HỢP

4 bước

Câu hỏi 5:
Khẩu lệnh tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang?
Trung đội X thành 3 hàng ngang - TẬP HỢP

Tiểu đội X thành 1 hàng ngang – TẬP HỢP

Tiểu đội X thành 1 hàng dọc – TẬP HỢP

Tiểu đội X thành 2 hàng dọc - TẬP HỢP

Câu hỏi 6:
Khẩu lệnh tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc?
Trung đội X thành 2 hàng dọc - TẬP HỢP

Trung đội X thành 3 hàng dọc - TẬP HỢP

Trung đội X thành 1 hàng ngang - TẬP HỢP

Trung đội X thành 3 hàng ngang - TẬP HỢP

Câu hỏi 7:
Tập hợp đội hình Trung đội 2 hàng dọc gồm mấy bước?
2 bước

3 bước

4 bước

5 bước

Câu hỏi 8:
Tập hợp đội hình Tiểu đội 1 hàng ngang gồm mấy bước?

2 bước

3 bước

4 bước

5 bước

Câu hỏi 9:
Tập hợp đội hình Trung đội 1 hàng ngang gồm mấy bước?
2 bước

3 bước

4 bước

5 bước

Câu hỏi 10:


Khẩu lệnh tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng ngang?
Tiểu đội X thành 2 hàng ngang – TẬP HỢP

Tiểu đội X thành 2 hàng dọc - TẬP HỢP

Bước 1: Tập hợp; Bước 2: Điểm số; Bước 3: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 4: Giải tán

Bước 1: Chỉnh đốn hàng ngũ; Bước 2: Tập hợp; Bước 3: Điểm số; Bước 4: Giải tán

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0ba3ed6193ca3615e9334&l=61e01762d6193ca3615e7923 1/2
09:21, 21/01/2022 BÀI 22: ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ. - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0ba3ed6193ca3615e9334&l=61e01762d6193ca3615e7923 2/2
09:26, 21/01/2022 BÀI 23: HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ. - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 23: HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ.
Kết quả kiểm tra - Đúng: 7 Sai: 2 Bỏ qua: 1

Câu hỏi 1:
Khi các đường bình độ ở chân núi thưa, lên cao sít lại biểu thị đặc điểm sườn dốc như thế nào?

Sườn dốc lồi

Sườn dốc lõm



Sườn dốc đều

Chân núi

Câu hỏi 2:
Một trong những cách đo cự ly đoạn không thẳng?

Đo bằng máy đo

Đo bằng mắt

Đo bằng thước

Đo bằng dây mềm


Câu hỏi 3:
Bản đồ cấp chiến thuật là gì?
Là bản đồ sử dụng lưới chiếu UTM, hệ tọa độ VN – 2000, được sản xuất từ năm 2000 đến nay

Là bản đồ sử dụng lưới chiếu Gauss, hệ tọa độ vuông góc Gauss, sản xuất từ những năm 1950 đến năm 1999

Là bản đồ có tỷ lệ lớn, thường được các đơn vị cấp chiến thuật sử dụng trong tác chiến (1/10.000, 1/25.000 và 1/50.000).

Là bản đồ sử dụng lưới chiếu UTM, hệ tọa độ vuông UTM, do Mỹ sản xuất trước năm 1975

Câu hỏi 4:
Bản đồ tỷ lệ 1:25000 thì 1 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu m ngoài thực địa?

25 m

250 m

2500 m

2,5km

Câu hỏi 5:
Có căn cứ để phân loại bản đồ?
1

2

3

4

Câu hỏi 6:
Bản đồ cấp chiến lược là gì?
Là bản đồ sử dụng lưới chiếu UTM, hệ tọa độ VN – 2000, được sản xuất từ năm 2000 đến nay

Là bản đồ có tỷ lệ nhỏ, thường được sử dụng trong tác chiến chiến lược (1/500.000 đến 1/1.000.000).

Là bản đồ có tỷ lệ lớn, thường được các đơn vị cấp chiến thuật sử dụng trong tác chiến (1/10.000, 1/25.000 và 1/50.000).

Là bản đồ sử dụng lưới chiếu UTM, hệ tọa độ vuông UTM, do Mỹ sản xuất trước năm 1975

Câu hỏi 7:
Có mấy cách định hướng bản đồ?
2

3

5

Câu hỏi 8:
Bản đồ tỷ lệ 1:100.000 thì 1 cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu m ngoài thực địa?

1 km

2 km

3 km

4 km

Câu hỏi 9:
Một trong các phép chiếu của bản đồ?
Phương pháp chiếu Gauss

Phương pháp chiếu VN – 1000

Phương pháp chiếu ATM

Phương pháp chiếu hình trụ

Câu hỏi 10:


Có mấy phép chiếu của bản đồ?
1

3

4

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0ba76d6193ca3615e9356&l=61e01799d6193ca3615e793c 1/2
09:26, 21/01/2022 BÀI 23: HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ. - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0ba76d6193ca3615e9356&l=61e01799d6193ca3615e793c 2/2
09:34, 21/01/2022 BÀI 24: BA MÔN QUÂN SỰ PHỐI HỢP. - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 24: BA MÔN QUÂN SỰ PHỐI HỢP.


Kết quả kiểm tra - Đúng: 10 Sai: 0 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Trong nội dung chạy vũ trang, mỗi đợt xuất phát bao nhiêu người?

Không quá 10 người

Không quá 12 người

Không quá 19 người

Không quá 20 người


Câu hỏi 2:
Vận động viên nữ chạy bao nhiêu phút thì tính 1000 điểm?

5 phút 30 giây

6 phút 30 giây

7 phút 30 giây

8 phút 30 giây

Câu hỏi 3:
Vận động viên nam chạy bao nhiêu phút thì tính 1000 điểm?
8 phút

9 phút

10 phút

15 phút

Câu hỏi 4:
Trong nội dung ném lựu đạn xa, đúng hướng, đường hành lang rộng bao nhiêu mét?

5m

8m

10m

9m

Câu hỏi 5:
Trong nội dung chạy vũ trang, vận động viên phải có mặt ở vị trí tập kết trước giờ thi đấu của mình bao nhiêu phút ?
10 phút

15 phút

20 phút

25 phút

Câu hỏi 6:
Trong nội dung ném lựu đạn xa, đúng hướng, vận động viên vi phạm điểm nào sau đây sẽ bị không được tính thành tích?
Lựu đạn rơi ngoài phạm vi hành lang

Thiếu thắt lưng, thiếu đồng đội

Ném trúng mục tiêu

Thiếu số áo, thiếu thắt lưng

Câu hỏi 7:
Trong nội dung ném lựu đạn xa, đúng hướng, vận động viên vi phạm điểm nào sau đây sẽ bị tước quyền thi đấu h?
Tự động ném trước khi có lệnh của trọng tài

Ném sau khi có lệnh 10 phút

Ném trúng mục tiêu

Thiếu số áo, thiếu thắt lưng

Câu hỏi 8:
Trong nội dung ném lựu đạn xa, đúng hướng, ném tính điểm bao nhiêu quả?

3

4

Câu hỏi 9:
Trong nội dung bắn súng quân dụng, vận động viến dùng phương pháp bắn nào?
phát một

phát hai

phát ba

liên thanh

Câu hỏi 10:


Trong nội dung ném lựu đạn xa, đúng hướng, vận động viên được ném tính điểm bao nhiêu quả?
1 quả

2 quả

3 quả

4 quả

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0bda5d6193ca3615e95d8&l=61e017c5d6193ca3615e7953 1/2
09:34, 21/01/2022 BÀI 24: BA MÔN QUÂN SỰ PHỐI HỢP. - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0bda5d6193ca3615e95d8&l=61e017c5d6193ca3615e7953 2/2
09:40, 21/01/2022 BÀI 25: HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CÁC QUÂN, BINH CHỦNG TRONG QUÂN ĐỘI. - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 25: HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CÁC QUÂN, BINH CHỦNG TRONG QUÂN ĐỘI.
Kết quả kiểm tra - Đúng: 10 Sai: 0 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Quân khu 1 bảo vệ vùng nào của đất nước?

Đông Bắc

Tây Bắc

Đồng bằng sông Hồng

Bắc Trung Bộ

Câu hỏi 2:
Lục quân Quân đội nhân dân Việt Nam có mấy quân đoàn?

4

5

Câu hỏi 3:
Quân khu 7 gồm mấy tỉnh - thành phố?
7 tỉnh - thành phố.

8 tỉnh - thành phố.

9 tỉnh - thành phố.



10 tỉnh - thành phố.

Câu hỏi 4:
Quân khu 2 gồm mấy tỉnh?

7 tỉnh.

8 tỉnh.

9 tỉnh.

10 tỉnh.

Câu hỏi 5:
Binh chủng nào sau đây là của lục quân Quân đội nhân dân Việt Nam?
Bộ đội Biên phòng

Thông tin liên lạc



Cảnh sát biển

Phòng không - Không quân

Câu hỏi 6:
Quân khu 4 gồm mấy tỉnh?
6 tỉnh.

7 tỉnh.

8 tỉnh.

9 tỉnh.

Câu hỏi 7:
Quân khu 4 bảo vệ vùng nào của đất nước?
Đông Bắc

Tây Bắc

Đồng bằng sông Hồng

Bắc Trung Bộ

Câu hỏi 8:
Binh chủng nào sau đây là của lục quân Quân đội nhân dân Việt Nam?

Tăng thiết giáp



Tàu mặt nước

Cảnh sát biển

Không quân

Câu hỏi 9:
Quân khu 5 gồm mấy tỉnh - thành phố?
9 tỉnh - Thành phố.

10 tỉnh - Thành phố.

11 tỉnh - Thành phố.



12 tỉnh - Thành phố.

Câu hỏi 10:


Quân khu 2 bảo vệ vùng nào của đất nước?
Đông Bắc

Tây Bắc

Đồng bằng sông Hồng

Bắc Trung Bộ

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0bdd6d6193ca3615e961a&l=61e01809d6193ca3615e795a 1/2
09:40, 21/01/2022 BÀI 25: HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CÁC QUÂN, BINH CHỦNG TRONG QUÂN ĐỘI. - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0bdd6d6193ca3615e961a&l=61e01809d6193ca3615e795a 2/2
09:45, 21/01/2022 BÀI 26: PHÒNG TRÁCH ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO. - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 26: PHÒNG TRÁCH ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO.
Kết quả kiểm tra - Đúng: 9 Sai: 0 Bỏ qua: 1

Câu hỏi 1:
Một trong những biện pháp, phương pháp đối phó khi phòng chống trinh sát của địch?

Che giấu mục tiêu.



Hạn chế tính chất của mục tiêu.

Làm mất của mục tiêu.

Gây nhiễu các phương tiện trinh sát.

Câu hỏi 2:
Ý nghĩa của biện pháp chủ động “Cơ động phòng tránh nhanh” là gì?

Gây nhiễu các phương tiện trinh sát của địch.

Tránh đòn sát thương hỏa lực của địch, bảo toàn được lực lượng, sẵn sàng đánh trả.

Tránh đòn sát thương hỏa lực của địch, sẵn sàng đánh trả.

Lập các mạng, các trung tâm thông tin giả hoạt động

Câu hỏi 3:
Một trong những thủ đoạn đánh phá khi địch sử dụng vũ khí công nghệ cao là gì?
Khả năng tự động hóa cao còn thể hiện ở việc cơ động lực lượng.

Tránh đòn sát thương hỏa lực của địch, bảo toàn được lực lượng.

Tiến công từ nhiều hướng bằng nhiều loại hỏa lực.



Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác.

Câu hỏi 4:
Một trong những biện pháp, phương pháp đối phó khi phòng chống trinh sát của địch?

Ngụy trang mục tiêu.



Lợi dụng hệ thống vũ khí công nghệ cao.

Làm mất của mục tiêu.

Làm hạn chế thấp nhất đặc trưng của mục tiêu.

Câu hỏi 5:
Một trong những biện pháp, phương pháp đối phó khi phòng chống trinh sát của địch?
Làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu.

Làm hạn chế tính chất của mục tiêu.

Làm hạn chế cấu trúc của mục tiêu.

Làm hạn chế thấp nhất đặc trưng của mục tiêu.

Câu hỏi 6:
Có mấy biện pháp, phương pháp đối phó khi phòng chống trinh sát của địch?
2

4

6

Câu hỏi 7:
Vũ khí công nghệ cao có mấy đặc điểm?
3

4

5

Câu hỏi 8:
Một trong những đặc điểm của vũ khí công nghệ cao là gì?

Uy lực sát thương lớn.



Uy lực sát thương siêu lớn.

Uy lực sát thương tuyệt đối lớn.

Uy lực sát thương rất lớn.

Câu hỏi 9:
Khi phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao có mấy biện pháp thụ động?
3

4

5

Câu hỏi 10:


Một trong những đặc điểm của vũ khí công nghệ cao là gì?
Khả năng tự động hóa rất cao.

Khả năng tự động hóa cao.



Khả năng tự động hóa tuyệt đối cao.

Khả năng tự động hóa siêu việt.

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0be00d6193ca3615e9653&l=61e01836d6193ca3615e7961 1/2
09:45, 21/01/2022 BÀI 26: PHÒNG TRÁCH ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO. - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0be00d6193ca3615e9653&l=61e01836d6193ca3615e7961 2/2
15:24, 21/01/2022 BÀI 27: KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK. - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 27: KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK.
Kết quả kiểm tra - Đúng: 9 Sai: 1 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Muốn bắn trúng mục tiêu thì phải thực hiện yếu tố gì?

Có thước ngắm đúng, có đường ngắm đúng

Có thước ngắm đúng, có điểm ngắm đúng, có đường ngắm đúng



Có điểm ngắm đúng, có đường ngắm đúng

Có thước ngắm đúng, có điểm ngắm đúng

Câu hỏi 2:
Trong bài 1 bắn súng tiểu liên AK, mục tiêu số 2 là bia số mấy?

7

8

Câu hỏi 3:
Thành tích bắn bài 1 súng tiểu liên AK đạt khá là bao nhiêu điểm?
Từ 59 - 70 điểm

Từ 59 - 71 điểm

Từ 60 - 71 điểm

Từ 59 - 72 điểm

Câu hỏi 4:
Động tác thôi bắn của tư thế đứng bắn gồm bao nhiêu cử động?

1 cử động

2 cử động

3 cử động

4 cử động

Câu hỏi 5:
Động tác đứng dậy của tiểu liên AK gồm bao nhiêu cử động?
1 cử động

2 cử động

3 cử động

4 cử động

Câu hỏi 6:
Đường ngắm cơ bản sai là gì?
Thực chất là sai lệch về góc bắn, sự sai lệch này ảnh hưởng rất lớn đến trúng đích của phát bắn

Thực chất là sai lệch về hướng bắn, sự sai lệch này ảnh hưởng rất lớn đến trúng đích của phát bắn

Thực chất là sai lệch về góc bắn, sự sai lệch này ảnh hưởng rất nhỏ đến trúng đích của phát bắn

Thực chất là sai lệch về hướng bắn, sự sai lệch này ảnh hưởng rất nhỏ đến trúng đích của phát bắn

Câu hỏi 7:
Động tác nằm chuẩn bị bắn súng tiểu liên AK gồm động tác nào?
Động tác chuẩn bị tư thế và Động tác chuẩn bị súng, đạn

Động tác chuẩn bị súng và Động tác chuẩn bị súng, đạn

Động tác chuẩn bị nằm và Động tác chuẩn bị súng, đạn

Động tác chuẩn bị tư thế và Động tác chuẩn bị thước ngắm

Câu hỏi 8:
Động tác chuẩn bị bắn của tư thế đứng bắn gồm bao nhiêu cử động?

1 cử động

2 cử động

3 cử động

4 cử động

Câu hỏi 9:
Đường ngắm cơ bản đối với bộ phận ngắm quang học?
Đường thẳng từ mắt người ngắm qua tâm kính nhìn đến điểm giao nhau của vạch khấc hướng đã xác định với điều kiện kính phải sáng rõ, tròn đều

Đường thẳng từ mắt người ngắm qua tâm kính nhìn đến điểm giao nhau của vạch khấc tầm đã xác định với điều kiện kính phải sáng rõ, tròn đều

Là đường thẳng từ mắt ngắm qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm đến điểm chính giữa mép dưới trên đầu ngắm

Đường thẳng từ mắt người ngắm qua tâm kính nhìn đến điểm giao nhau của vạch khấc tầm và vạch khấc hướng đã xác định với điều kiện kính phải sáng rõ,
tròn đều

Câu hỏi 10:


Có mấy cách chọn thước ngắm súng tiểu liên AK?
1

3

4

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0be2ad6193ca3615e9687&l=61e01855d6193ca3615e796a 1/2
15:24, 21/01/2022 BÀI 27: KỸ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK. - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0be2ad6193ca3615e9687&l=61e01855d6193ca3615e796a 2/2
15:36, 21/01/2022 BÀI 28: TÍNH NĂNG, CẤU TẠO VÀ CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI LỰU ĐẠN THƯỜNG DÙNG.NÉM LỰU ĐẠN BÀI 1. - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 28: TÍNH NĂNG, CẤU TẠO VÀ CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI LỰU ĐẠN THƯỜNG
DÙNG.NÉM LỰU ĐẠN BÀI 1.
Kết quả kiểm tra - Đúng: 8 Sai: 2 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Khối lượng toàn bộ lựu đạn LĐ-01VN là bao nhiêu?

365 - 400g

360 - 400g

370 - 400g

365 - 410g

Câu hỏi 2:
Thời gian cháy chậm lựu đạn LĐ-01VN là bao nhiêu?
3,2 - 4,2 giây

3,3 - 4,2 giây

3,2 - 4,3 giây

3,2 - 4,4 giây

Câu hỏi 3:
Chiều cao lựu đạn F1 là bao nhiêu?

117mm

118mm

119mm

120mm

Câu hỏi 4:
Tác dụng của thân lựu đạn LĐ-01VN?
Liên kết các bộ phận, tạo thành mảnh văng sát thương sinh lực địch

Liên kết các bộ phận với nhau, khi nổ tạo thành mảnh văng sát thương sinh lực địch

Để giữ an toàn và gây nổ lựu đạn

Để chứa đầu cần bẩy, kim hoả, lò xo kim hoả, chốt an toàn, phía dưới có vòng ren để liên kết với thân lựu đạn

Câu hỏi 5:
Thời gian cháy chậm lựu đạn F1 là bao nhiêu?
2 - 4 giây

3 - 4 giây

4 - 5 giây

5 - 6 giây

Câu hỏi 6:
Chiều cao lựu đạn LĐ-01VN là bao nhiêu?
85mm

86mm

87mm

88mm

Câu hỏi 7:
Động tác quỳ ném lựu đạn gồm mấy cử động?

2

3

Câu hỏi 8:
Khi ném lựu đạn không trúng vòng nào thì đánh giá thành tích?
Giỏi

Khá

Trung bình

Không đạt

Câu hỏi 9:
Tác dụng bộ phận gây nổ của lựu đạn LĐ-01 VN?
Gây nổ lựu đạn

Để giữ an toàn

Để giữ an toàn và không gây nổ lựu đạn



Để giữ an toàn và gây nổ lựu đạn

Câu hỏi 10:


Đường kính thân lựu đạn F1 là bao nhiêu?

54mm

55mm

56mm

57mm

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0be5ad6193ca3615e96c7&l=61e0188bd6193ca3615e79d8 1/2
15:36, 21/01/2022 BÀI 28: TÍNH NĂNG, CẤU TẠO VÀ CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI LỰU ĐẠN THƯỜNG DÙNG.NÉM LỰU ĐẠN BÀI 1. - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0be5ad6193ca3615e96c7&l=61e0188bd6193ca3615e79d8 2/2
15:50, 21/01/2022 BÀI 29: TỪNG NGƯỜI TRONG CHIẾN ĐẤU TIẾN CÔNG. - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 29: TỪNG NGƯỜI TRONG CHIẾN ĐẤU TIẾN CÔNG.
Kết quả kiểm tra - Đúng: 8 Sai: 2 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Thủ đoạn đối phó của địch ở chiến hào, giao thông hào trước khi bị tiến công?

Địch lợi dụng chiến hào, giao thông hào để cơ động, quan sát, cảnh giới chặt chẽ nhằm phát hiện, ngăn chặn ta từ xa

Liên kết các đoạn chiến hào, giao thông hào bằng ngã ba, ngã tư hào

Địch tổ chức quan sát cảnh giới chặt chẽ

Bí mật tiếp cận vào bên sườn, phía sau

Câu hỏi 2:
Thủ đoạn đối phó của địch ở ụ súng trước khi bị tiến công?

Địch lợi dụng ụ súng, lô cốt tăng cường quan sát, cảnh giới chặt chẽ nhằm phát hiện, ngăn chặn ta từ xa

Đánh nhanh, sục sạo kỹ, vừa đánh vừa tiêu diệt địch

Dũng cảm, mưu trí, bất ngờ, tinh khôn, mưu mẹo

Bí mật tiếp cận vào bên sườn, phía sau tiêu diệt địch

Câu hỏi 3:
Cách đánh tên địch, tốp địch ngoài công sự khi địa hình kín đáo?
Bí mật vận động đến bên sườn, phía sau mục tiêu dùng lựu đạn, thủ pháo bắn găm, bắn gần tiêu diệt địch

Khéo léo nghi binh, lừa địch thu hút chúng về một hướng rồi bí mật, bất ngờ

Từng bước cơ động về phía sau dưới sự chi viện của hỏa lực

Bí mật vận động đến bên sườn, phía sau mục tiêu

Câu hỏi 4:
Yêu cầu chiến thuật từng người trong chiến đấu tiến công nào sau đây là đúng?

Độc lập chiến đấu, chủ động hiệp đồng, liên tục chiến đấu

Bí mật tiếp cận vào bên sườn, phía sau xung phong tiêu diệt địch

Phát huy cao độ hiệu quả của vũ khí, trang bị tiêu diệt nhiều quân địch

Địch tổ chức quan sát cảnh giới chặt chẽ

Câu hỏi 5:
Trong chiến đấu tiến công, từng người hoặc cùng với tổ có thể đánh chiếm một số mục tiêu nào?
Đánh xe tăng, xe bọc thép địch

Xe tăng, xe bọc thép địch, xe chiến đấu, máy bay

Địch trong ụ súng có nắp, giao thông hào

Tên địch trong công sự, đang cơ động ngoài trận địa

Câu hỏi 6:
Thủ đoạn đối phó của địch ở ụ súng khi bị tiến công?
Địch dựa vào ụ súng, lô cốt dùng hỏa lực ngăn chặn, sát thương, không cho ta bám sát, đánh gần

Đánh nhanh, sục sạo kỹ, vừa đánh vừa tiêu diệt địch

Dũng cảm, mưu trí, bất ngờ, tinh khôn, mưu mẹo

Bí mật tiếp cận vào bên sườn, phía sau tiêu diệt địch

Câu hỏi 7:
Từng người trong chiến đấu tiến công có mấy yêu cầu chiến thuật?
5

6

Câu hỏi 8:
Thủ đoạn đối phó của tên địch, tốp địch ngoài công sự khi bị tiến công?

Địch nhanh chóng triển khai đội hình lợi dụng địa hình, địa vật chống trả quyết liệt

Từng bước cơ động về phía sau dưới sự chi viện của hỏa lực

Tốp bộ binh có xe tăng, xe bọc thép đi kèm khi cơ động

Tốp bộ binh địch khi vận động thường lợi dụng địa hình, địa vật

Câu hỏi 9:
Yêu cầu chiến thuật từng người trong chiến đấu tiến công nào sau đây là đúng?
Đánh nhanh, sục sạo kỹ vừa đánh vừa địch vận

Đánh nhanh, lùng sục, vừa đánh vừa địch vận

Địch tổ chức quan sát, cảnh giới chặt chẽ, tỉ mỉ

Bí mật tiếp cận vào bên sườn, phía sau

Câu hỏi 10:


Trong chiến đấu tiến công, từng người hoặc cùng với tổ có thể đánh chiếm một số mục tiêu nào?
Đánh tên địch, tốp địch ngoài công sự

Tên địch trong công sự, đang cơ động

Địch ngoài ụ súng, chiến hào, giao thông hào

Xe tăng, xe bọc thép địch, xe chiến đấu, máy bay

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0be94d6193ca3615e9700&l=61e018dbd6193ca3615e79f2 1/2
15:50, 21/01/2022 BÀI 29: TỪNG NGƯỜI TRONG CHIẾN ĐẤU TIẾN CÔNG. - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0be94d6193ca3615e9700&l=61e018dbd6193ca3615e79f2 2/2
16:02, 21/01/2022 BÀI 30: TỪNG NGƯỜI TRONG CHIẾN ĐẤU PHÒNG NGỰ. - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 30: TỪNG NGƯỜI TRONG CHIẾN ĐẤU PHÒNG NGỰ.
Kết quả kiểm tra - Đúng: 8 Sai: 2 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Trong chiến đấu phòng ngự, chiến sĩ phải hiểu rõ nhiệm vụ nào?

Mức độ xây dựng công sự, ngụy trang



Có quyết tâm, ý chí chiến đấu cao

Khéo léo nghi binh lừa địch, thu hút địch về một hướng

Tác phong chiến đấu phải sáng tạo, chủ động

Câu hỏi 2:
Trong chiến đấu phòng ngự, chiến sĩ phải hiểu rõ nhiệm vụ nào?

Kí, tín hiệu liên lạc, hiệp đồng, phương pháp báo cáo

Phương hướng, địa điểm địa hình nơi bố trí chiến đấu

Xây dựng công sự chiến đấu vững chắc, bí mật

Chuẩn bị mọi mặt chu đáo, tỉ mỉ, cụ thể

Câu hỏi 3:
Từng người trong chiến đấu phòng ngự có mấy yêu cầu chiến thuật?
5

6

Câu hỏi 4:
Trong chiến đấu phòng ngự, chiến sĩ cùng với tổ, tiểu đội đảm nhiệm nhiệm vụ nào?

Dựa vào công sự trận địa tiêu diệt và đánh bại tiến công của địch ở phía trước, bên sườn, phía sau trận địa phòng ngự

Tiêu diệt địch tiến công vào trận địa phòng ngự

Tổ chức tuần tra, canh gác ngoài trận địa được giao

Có quyết tâm chiến đấu cao


Câu hỏi 5:
Trong chiến đấu phòng ngự, chiến sĩ làm công tác chuẩn bị nội dung gì?
Chuẩn bị vật chất bảo đảm chiến đấu

Phương hướng, địa điểm địa hình nơi bố trí chiến đấu

Xây dựng công sự chiến đấu vững chắc, bí mật

Kiên quyết giữ vững, bảo vệ trận địa

Câu hỏi 6:
Trong chiến đấu phòng ngự, chiến sĩ phải hiểu rõ nhiệm vụ nào?
Thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị

Có quyết tâm, ý chí chiến đấu cao

Xây dựng công sự chiến đấu vững chắc, an toàn

Tác phong chiến đấu phải kiên cường, sáng tạo

Câu hỏi 7:
Một trong những nguyên tắc hành động của chiến sĩ sau mỗi đợt chiến đấu?
Nắm chắc thời cơ, nhanh chóng, bí mật ra chiếm lĩnh vị trí chiến đấu

Chủ động cứu chữa thương binh, củng cố công sự trận địa, bổ xung vật chất báo cáo tình hình với cấp trên. Sẵn sàng đánh địch tiến công tiếp theo

Tích cực, chủ động chi viện, hỗ trợ hiệp đồng tiêu diệt địch

Luôn tuyệt đối giữ bí mật và sẵn sàng chiến đấu

Câu hỏi 8:
Trong chiến đấu phòng ngự, chiến sĩ làm công tác chuẩn bị nội dung gì?

Xác định vị trí phòng ngự và cách đánh



Có quyết tâm, ý chí chiến đấu cao

Xây dựng công sự chiến đấu vững chắc, bí mật

Chuẩn bị mọi mặt chu đáo, bảo đảm đánh địch dài ngày

Câu hỏi 9:
Một trong những nguyên tắc hành động của chiến sĩ đánh địch đột nhập trận địa?
Được trang bị B41 chủ động tích cực tiêu diệt xe tăng, xe thiết giáp

Nếu địch đột nhập vào trận địa của đồng đội, chủ động chi viện, phối hợp với đồng đội phản kích tiêu diệt địch đột nhập lấy lại trận địa

Tích cực, chủ động chi viện, hỗ trợ hiệp đồng tiêu diệt địch

Triệt để lợi dụng công sự hầm hào ẩn nấp tránh địch sát thương

Câu hỏi 10:


Trong chiến đấu phòng ngự, chiến sĩ cùng với tổ, tiểu đội đảm nhiệm nhiệm vụ nào?
Làm nhiệm vụ tuần tra, canh gác trong phạm vi trận địa phòng ngự

Tổ chức tuần tra, canh gác ngoài trận địa

Kiên quyết giữ vững trận địa phòng ngự

Xây dựng công sự chiến đấu vững chắc, ngày càng kiên cố

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0bec4d6193ca3615e9736&l=61e01900d6193ca3615e7a07 1/2
16:02, 21/01/2022 BÀI 30: TỪNG NGƯỜI TRONG CHIẾN ĐẤU PHÒNG NGỰ. - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0bec4d6193ca3615e9736&l=61e01900d6193ca3615e7a07 2/2
16:09, 21/01/2022 BÀI 31: TỪNG NGƯỜI LÀM NHIỆM VỤ CANH GÁC (CẢNH GIỚI). - Trường Quân sự Quân khu 7

Bài kiểm tra: BÀI 31: TỪNG NGƯỜI LÀM NHIỆM VỤ CANH GÁC (CẢNH GIỚI).
Kết quả kiểm tra - Đúng: 10 Sai: 0 Bỏ qua: 0

Câu hỏi 1:
Một trong những yêu cầu từng người làm nhiệm vụ canh gác (cảnh giới)?

Luôn giữ vững liên lạc với cấp trên và đồng đội

Kiên cường, kiên quyết giữ vững trận địa đến cùng

Khi canh gác phải phát hiện những tình hình gì về địch

Bố trí vũ khí, làm công sự và vật cản

Câu hỏi 2:
Một trong những tình huống trong canh gác phải xử trí?

Phương pháp quan sát

Phát hiện có người mặc quân phục ra vào vọng gác



Khi phát hiện khả nghi có địch vào trinh sát

Nắm vững tình hình địch, ta, địa hình và nhân dân trong khu vực canh gác

Câu hỏi 3:
Khi nhận nhiệm vụ canh gác (cảnh giới), chiến sĩ phải hiểu rõ nhiệm vụ nội dung gì?
Luôn cảnh giác sẵn sàng chiến đấu

Những quy định dấu hiệu riêng và cách giữ vững thông tin liên lạc với người chỉ huy trong khi canh gác

Xây dựng công sự chiến đấu vững chắc, ngày càng kiên cố, ngụy trang bí mật

Thiết bị bắn chu đáo, ngăn chặn và tiêu diệt được địch trên các hướng

Câu hỏi 4:
Một trong những yêu cầu từng người làm nhiệm vụ canh gác (cảnh giới)?

Luôn cảnh giác sẵn sàng chiến đấu



Thiết bị bắn chu đáo, phát huy được hỏa lực ngăn chặn

Nơi canh gác tuần tra của đồng đội

Thời gian hoàn thành công tác chuẩn bị

Câu hỏi 5:
Một trong những nội dung bàn giao canh gác?
Địa hình đường sá, đi lại

Vị trí gác chính, vị trí gác phụ



Phạm vi khu vực trú quân của đơn vị

Cơ động vào vị trí gác đã dự kiến

Câu hỏi 6:
Một trong những tình huống trong canh gác phải xử trí?
Phương pháp quan sát

Phát hiện có người lạ qua lại



Cơ động vào vị trí gác đã dự kiến

Luôn cảnh giác sẵn sàng chiến đấu

Câu hỏi 7:
Một trong những yêu cầu từng người làm nhiệm vụ canh gác (cảnh giới)?
Nắm vững tình hình địch, ta, địa hình và nhân dân trong khu vực canh gác

Xây dựng công sự chiến đấu vững chắc, kiên cố

Địch ở đâu, có thể đi bằng đường nào, hướng nào đến

Mức độ xây dựng công sự, ngụy trang

Câu hỏi 8:
Khi nhận nhiệm vụ canh gác (cảnh giới), chiến sĩ phải hiểu rõ nhiệm vụ nội dung gì?

Nắm vững tình hình địch, ta, địa hình

Địa hình đường sá, đi lại



Tích cực, chủ động chi viện,

Mức độ xây dựng công sự, ngụy trang

Câu hỏi 9:
Khi nhận nhiệm vụ canh gác (cảnh giới), chiến sĩ phải hiểu rõ nhiệm vụ nội dung gì?
Không có lệnh không rời khỏi vị trí canh gác

Khi canh gác phải phát hiện những tình hình gì về địch, có nhiệm vụ gì đối với người trong đơn vị hoặc đơn vị bạn ra vào vọng gác

Luôn giữ vững liên lạc với cấp trên và đồng đội

Dùng súng hiệp đồng với tiểu đội bắn trả máy bay địch

Câu hỏi 10:


Khi nhận nhiệm vụ canh gác (cảnh giới), chiến sĩ phải hiểu rõ nhiệm vụ nội dung gì?
Luôn giữ vững liên lạc với cấp trên và đồng đội

Vị trí phạm vi canh gác, đường đi, đường về và thời gian mình canh gác

Phát hiệu và xử trí các tình huống chính xác, kịp thời

Bố trí vũ khí, làm công sự và vật cản

Nhận xét:

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0bef0d6193ca3615e976d&l=61e01922d6193ca3615e7a11 1/2
16:09, 21/01/2022 BÀI 31: TỪNG NGƯỜI LÀM NHIỆM VỤ CANH GÁC (CẢNH GIỚI). - Trường Quân sự Quân khu 7

Phát triển bởi mobiEdu.vn Quay lại trang kết quả

https://www.truongquansuquankhu7.edu.vn/quiz-test-result/detail/61e0bef0d6193ca3615e976d&l=61e01922d6193ca3615e7a11 2/2

You might also like