You are on page 1of 9

1.

Chế độ làm việc trung tính cách ly

Hình 2

Điện áp tại chỗ chạm đất V̇ B=V̇ đất


Giả sử lấy V̇ R=V R ∠00=V pha ∠ 00
V̇ BR=V̇ B −V̇ R=V R ∠120 −V R ∠ 0 =√ 3 V pha ∠ 150
0 0 0

V̇ BY =V̇ B−V̇ Y =√ 3 V pha ∠ 90


0

V̇ đất −V̇ B
Dòng điện: İ R = 0
− jX C
Dòng điện chạm đất:
√ 3V pha ∠ 1200
İ C = İ Y + İ R =√ 3 İ R ∠ 30 =√ 3 .
0
− jX C
Vậy: Độ lớn I C =3 ×dòng pha trong điều kiện bình thường
Ví dụ: Tính độ lớn dòng dung hai pha không bị chạm đất và độ lớn dòng chạm đất của
đường dây truyền tải ba pha 33kV, dung dẫn của đường dây với đất có giá trị 4.5 μF . Giả
sử rằng tần số nguồn là 50Hz
Độ lớn dòng hai pha không chạm đất
√3 U P 33000× 2 π ×50 × 4.5× 10−6
I= = =? ( A)
XC 1
Độ lớn dòng pha chạm
3 U P √ 3 ×33000 × 2 π ×50 × 4.5× 10−6
I đất =√ 3 I = = =? ( A)
XC 1
Ưu điểm:
- Khi xảy ra chạm đất một pha, cho phép lưới điện vận hành trong một
khoảng thời gian nhất định.
- Do dòng chạm đất bé nên hạn chế dòng cảm ứng lớn lên các đường dây
thông tin lân cận.
- Do dòng chạm đất bé nên điện áp bước và điện áp tiếp xúc bé nên xét về an
toàn điện thì lưới điện trung tính cách đất an toàn hơn lưới trung tính trực
tiếp nối đất.
- Không phải chi phí đầu tư vào việc nối đất của hệ thống
Nhược điểm:
- Khi chạ m đấ t mộ t pha, điện á p hai pha cò n lạ i tă ng √ 3lầ n; do đó nhữ ng chỗ cá ch
điện yếu có thể bị chọ c thủ ng và dẫ n đến ngắ n mạ ch giữ a cá c pha.
- Cá ch điện pha củ a mạ ng điện và cá c thiết bị điện đặ t trong mạ ng phả i thiết kế theo
điện á p dây, tương ứ ng vớ i việc tă ng giá thà nh củ a thiết bị.
- Trong thự c tế sự cố chạ m đấ t là khô ng lý tưở ng. Do đó , dò ng điện dung sẽ sinh hồ
quang gây hư hỏ ng vĩnh viễn cá ch điện.
- Vớ i mộ t trị số dò ng điện dung nhấ t định, hồ quang có thể cháy lậ p lò e, dễ gây hiện
tượ ng đá nh thủ ng cá ch điện cá c pha khô ng bị chạ m đấ t.
2. Nối đất điểm trung tính (trung tính nối đất trực tiếp)

Hình 2
Hình 2 cho thấy một hệ thống 3 pha, nối sao với trung tính nối đất. Giả sử một
đường dây nối đất xảy ra sự cố ở đường dây B tại điểm F. Điều này sẽ làm cho
dòng điện chạy qua đất như thể hiện trong hình 2. Lưu ý rằng dòng điện chạy từ
pha B sang đất, sau đó đến điểm trung tính N và trở lại pha B. Vì trở kháng của
đường dẫn dòng điện thấp nên một dòng điện lớn chạy qua đường dẫn này. dòng
điện lớn sẽ làm thiết bị bảo vệ tác động (cầu chì, máy cắt) ở pha B và cô lập
đường dây bị sự cố B. Điều này sẽ bảo vệ hệ thống khỏi các tác động có hại (ví dụ
như hư hỏng thiết bị, điện giật cho người, v.v.). Một tính năng quan trọng của nối
đất trung tính là hiệu điện thế giữa dây dẫn và đất sẽ không vượt quá điện áp pha
của hệ thống, tức là nó sẽ gần như không đổi.
Ưu điểm:
- Điện á p pha khô ng đổ i, nên khi chạ m đấ t mộ t pha bấ t kỳ hai pha cò n lạ i
vẫ n hoạ t độ ng bình thườ ng nên an toà n cho nhâ n viên và thiết bị.
- Khi chạ m đấ t mộ t thì khí cụ bả o vệ sẽ tá c độ ng ngắ t sự cố ngay lặ p tứ c.
- Giả m chi phí bả o trì và vậ n hà nh.
- Khô ng có hiện hồ cháy lậ p lò e khi có chạ m đấ t
Nhược điểm:
- Dò ng chạ m đấ t lớ n nên thiết bị nố i đấ t phứ c tạ p, đắ t tiền.
- Dò ng ngắ n mạ ch mộ t pha trong và i trườ ng hợ p cò n lớ n hơn dò ng ngắ n
mạ ch ba pha.
3. Trung tính nối đất qua cuộn dập hồ quang

Trung tính của mạng điện được nối qua cuộn dập hồ quang, để giảm dòng điện
điện dung tại chổ chạm đất

 Cuộn dây dập tắt hồ quang là một cuộn dây điện cảm có lõi thép đặt trong một
thùng chứa đầy dầu máy biến áp.
 Điện kháng của cuộn dây dập tắt hồ quang rất lớn, còn điện trở của nó không đáng
kể.
Trong điều kiện là m việ c bình thườ ng

Giả sử V̇ R=V p ∠ 00
V̇ đất =0 và V̇ N =0

Nên dò ng điện qua cuộ n khá ng (cuộ n dậ p hồ quang)


V̇ đất −V̇ N
İ L = =0
jXL
Dò ng điện dung củ a cá c pha
0 0
V̇ đất −V̇ R 0−V p ∠ 0 V p ∠ 0
Pha R: İ R = = =
− j XC − j XC − j XC
0 0
V̇ đất −V̇ Y −V p ∠−120 V p ∠60
Pha Y: İ Y = = =
− j XC − jXC − j XC

0 0
V̇ đất −V̇ B 0−V p ∠120 V p ∠−60
Pha B: İ B= = =
− j XC − j XC − j XC

Khi một pha chạm đất trực tiếp (Pha B)

Giả sử điện áp pha R là V̇ R=V p ∠ 00


Điện áp tại đất ( pha B): V̇ đất =V̇ B =V p ∠120 0
0
Điện áp đặt trên cuộn dập hồ quang là: U̇ N =V̇ đất −V̇ N =V p ∠120 −0=V̇ B
đất

- Dòng điện dung qua của các pha:


V̇ đất −V̇ R V p ∠ 1200−V p ∠ 0 0 √ 3 V p ∠150 0
Pha R: İ R = = =
− j XC − j XC − j XC

V̇ đất −V̇ Y V p ∠ 120 −V p ∠−120 √ 3V p ∠ 90


0 0 0

Pha Y: İ Y = = =
− j XC − j XC − j XC
0 0
V̇ −V̇ B V p ∠ 120 −V p ∠ 120
Pha B: İ B= đất = =0
− j XC − j XC

Vậy dòng điện của pha chạm đất bằng không, hai pha không chạm đất tăng √ 3 lần
- Tổng dòng điện trong đất :
İ F + İ R + İ Y
Đề giá trị này bẳng không ( İ F + İ R + İ Y =0 ¿, thì
İ F =−( İ R + İ Y )

V̇ dất −V̇ N V̇ B V p ∠ 120


jXL
=
j XL
=
j XL
=−
( √ 3V p ∠1500 √3 V p ∠900
− j XC
+
− j XC ) =
3 V p ∠120
j XC
1 3
=
X L XC
1 1
Suy ra : X L = X C suy ra L= 2
3 3ω c
- Có dò ng điện đi qua cuộ n khá ng L, dò ng này ngượ c chiều vớ i dò ng qua điện
dung là m giả m dò ng đi và o đấ t ⟹ dập hồ quang
 Thường điều chỉnh |İ F| > |İ R + İ Y | tứ c là

I =|İ R + İ Y + İ F| > 0.

Điều chỉnh dò ng điện tạ i chổ chạ m đấ t sau khi bù cò n có mộ t trị số nà o đó , để


cho bả o vệ rơle tá c độ ng bá o tín hiệu cho nhâ n viên trự c biết để kịp thờ i sử a
chữ a.
 Ưu điểm:
- Cuộ n dây hồ quang ngă n chặ n hiệu quả cá c thiệt hạ i do hiện tượ ng hồ quanh điện
khi mộ t pha bị chạ m đấ t trong mạ ng trung tính cá ch ly.
-Khi xảy ra chạ m đấ t mộ t pha, cho phép lướ i điện vậ n hà nh trong mộ t khoả ng thờ i
gian nhấ t định.
- Do dò ng chạ m đấ t bé (3X khá c X ), hoặ c bằ ng khô ng (3X bằ ng X ) nên hạ n chế
L C L C
dò ng cả m ứ ng lớ n lên cá c đườ ng dây thô ng tin lâ n cậ n.
- Do dò ng chạ m đấ t bé (3X khá c X ), hoặ c bằ ng khô ng (3X bằ ng X ) nên điện á p
L C L C
bướ c và điện á p tiếp xú c bé nên xét về an toà n điện thì lướ i điện trung tính cá ch đấ t
an toà n hơn lướ i trung tính trự c tiếp nố i đấ t.
 Nhược điểm:
- Khi chạ m đấ t mộ t pha, điện á p hai pha cò n lạ i tă ng √ 3 lầ n; do đó nhữ ng
chỗ cá ch điện yếu có thể bị chọ c thủ ng và dẫ n đến ngắ n mạ ch giữ a cá c
pha.
- Cá ch điện pha củ a mạ ng điện và cá c thiết bị điện đặ t trong mạ ng phả i
thiết kế theo điện á p dây, tương ứ ng vớ i việc tă ng giá thà nh củ a thiết
bị.
- Cuộ n dậ p hồ quang trong lướ i điện kiểu này thườ ng phả i điều chỉnh
thườ ng xuyên bằ ng tay hay tự độ ng để thích nghi vớ i cấ u trú c lướ i khi
vậ n hà nh, điều này là m phứ c tạ p, tố n kém trong cô ng tá c quả n lý vậ n
hà nh cũ ng như tă ng chi phí đầ u tư ban đầ u.
- Đườ ng dây buộ c phả i hoá n vị pha sao cho trở khá ng củ a cá c pha luô n

bằ ng nhau.

Ví dụ2:
Tính điện kháng và công suất trên cuộn kháng nối đất của cuộn dây dập hồ quang của
đường dây truyền tải ba pha 33kV, sao cho dòng của dây chạm đất bằng không. Dung dẫn
của đường dây với đất có giá trị 4.5 μF . Giả sử rằng tần số nguồn là 50Hz, công suất
nguồn 100MW, hệ số công suất là 0,8
Điện kháng ( trở kháng)
1
X L = X C =¿
3
1
Điện cảm: L= 2 =
3ω c
2
U L 330002 2 U
2
Công suất phản kháng: Q L= = =I × X L = 2 × X L =¿
X L 3. X L XL

Ans: X L =235.8 Ω
Ví dụ 3: Một đường dây trên không có điện dung giữa dây pha và đất là
1,2 μF , điện áp đường dây 220 kV ,tần số 50 Hz . Hệ thống nối đất qua cuộn dập hồ quang, xác
định điện kháng của cuộn kháng nếu:
a. Dòng qua cuộn kháng bằng 100% tổng dòng dung 2 pha không chạm đất (|İ F|=¿
|İ R + İ Y |)
b. Dòng qua cuộn kháng bằng 90% tổng dòng dung 2 pha không chạm đất (
|İ F|=0.9|İ R + İ Y |)
c. Tổng dòng dung 2 pha không chạm đất bằng 80% dòng qua cuộn kháng (0,8|İ F|=¿
|İ R + İ Y |)

You might also like