You are on page 1of 1

CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP

1. Em hiểu như thế nào về các giai đoạn “Gợi lên”, “Đo đạc”, “Phân tích”, “Giải
thích” trong đánh giá cảm quan? (2.5)
2. Tại sao nhà sản xuất cần biết chất lượng cảm quan của thực phẩm? (1)
3. Nguyên tắc chuẩn bị mẫu thử của sản phẩm trong thí nghiệm cảm quan như thế
nào? (2)
4. Số lượng người thử quyết định đến kết quả phân tích cảm quan như thế nào? (1)
5. Các nguyên tắc cơ bản của ĐGCQ (1.5)
6. Các yêu cầu đối với người thử (1)
7. Các trình tự để tiến hành một phép thử. (1)
8. Các lỗi thường gặp trong thí nghiệm đánh giá cảm quan ?
9. Phân tích các tương tác cảm giác có thể xảy ra trong quá trình đánh giá cảm quan.
10. Nêu các định luật về mối quan hệ chất kích thích – câu trả lời. (1.5)
11. Nêu các khái niệm về ngưỡng cảm giác (ngưỡng nhận biết, ngưỡng xác định,
ngưỡng phân biệt, ngưỡng bão hòa). Các yếu tố ảnh hưởng đến ngưỡng cảm giác.
12. Đặc điểm của khứu giác, đặc điểm của vị giác.
13. Phép thử phân biệt được dùng trong những trường hợp nào? Cho ví dụ cụ thể.
14. Chọn lựa người thử và số lượng người thử như thế nào đối với phép thử phân
biệt?
15. Phân biệt các phép thử phân biệt
16. Trình bày các bước trong giai đoạn lựa chọn thành viên trong hội đồng? (1.5)
17. Trình bày các bước trong giai đoạn phát triển thuật ngữ sử dụng để mô tả? (2)
(Có 2 cách phát triển thuật ngữ)
18. Trình bày các bước trong giai đoạn huấn luyện hội đồng trên danh sách thuật ngữ
có sẵn? (1.5)
19. Chọn lựa người thử và số lượng người thử như thế nào đối với phép thử thị hiếu?
20. Trật tự trình bày mẫu trong phép thử cho điểm thị hiếu như thế nào? (0.5)
21. Mô tả thang đo sử dụng trong phép thử cho điểm thị hiếu? Cách sử dụng thang
đo của người tiêu dùng ảnh hưởng như thế nào đến kết quả phân tích thị hiếu của sản
phẩm? (1.5)
22. Nhóm phép thử thị hiếu có những phép thử nào (0.4)? Phân biệt các phép thử
thị hiếu
23. Nêu ưu nhược điểm của các phép thử.
24. So sánh phép thử thị hiếu
25. Bài tập.

You might also like