You are on page 1of 5

3.Người thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào?

A. 6/5/1911.

B. 7/5/1911.

C. 5/6/1911.

D. 6/11/1911.

4.Quan niệm “về con đường cứu nước” của Hồ Chí Minh khác  Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu cơ bản
ở vấn đề nào?

A. Dựa vào đế quốc.

B. Dựa vào chính mình.

C. Dựa vào người lao động.

D. Dựa vào lực lượng tiến bộ.

5.Sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh là đòi hỏi tất yếu của:

A. Cách mạng Việt Nam.

B. Cách mạng thế giới.

C. Cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.

D. Ý muốn chủ quan của Hồ Chí Minh.

6.Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta chính thức nêu ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
mấy?

A. Đại hội VII (1991).

B. Đại hội VIII (1996).

C. Đại hội IX (2001).

D. Đại hội XI (2011).

7.Chọn phương án đúng: Giai đoạn 1921 – 1930 là giai đoạn Hồ Chí Minh đã ………. .

A. hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng.

B. tìm đường giải phóng dân tộc.

C. hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam.

D. vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm.

8.Chọn phương án đúng nhất: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành trên cơ sở nào?

A. Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin vào điều kiện cụ thể Việt Nam
B. Tiếp thu toàn bộ chủ nghĩa Mác - Lê nin vào điều kiện cụ thể nước ta

C. Tiếp thu một bộ phận của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta

D. Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam

3.Căn cứ vào đâu để Hồ Chí Minh xác định mục tiêu trước hết của các dân tộc thuộc địa là đấu tranh
giành độc lập?

A. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin.

B. Sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.

C. Kinh nghiệm đấu tranh giải phóng ở các thuộc địa.

D. Mâu thuẫn cơ bản nhất của xã hội thuộc địa.

4.Trong Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946), khẩu hiệu chiến lược của Hồ Chí Minh để bảo
vệ nền độc lập là gì?

A. “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến. Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập”.

B. “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn, cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập”.

C. “Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”.

D. “Không có gì quý hơn độc lập tự do!”

5.Nguyễn Ái Quốc quyết định lựa chọn con đường cách mạng vô sản vào thời gian nào?

A. 1920.

B. 1921.

C. 1922.

D. 1930.

6.Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải:

A. Tiến hành chủ động, sáng tạo

B. Dựa vào sự thắng lợi của cuộc cách mạng vô sản chính quốc

C. Dựa vào thắng lợi của cách mạng Trung Quốc

D. Dựa vào thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa khác

7.Trong câu thơ: “Lạc nước hai xe Đành bỏ phí/ Gặp thời một tốt cũng thành công” Hồ Chí Minh muốn
nhấn mạnh vấn đề nào:

A. Tình thế cách mạng

B. Thời cơ cách mạng


C. Lực lượng cách mạng

D. Phương pháp cách mạng.

8.Trong cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh khẳng định lực lượng nào "là gốc cách mệnh"?  

A. Công – nông.

B. Tầng lớp tiểu tư sản, trí thức.

C. Nông dân, tư sản dân tộc, trí thức yêu nước.

D. Công – nông – trí thức.

9.Khẩu hiệu “Không có gì quý hơn độc lập tự do!” được Hồ Chí Minh nêu ra trong giai đoạn nào?

A. Hội nghị thành lập Đảng (1930).

B. Tổng khởi nghĩa Tháng Tám (1945).

C. Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954).

D. Kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1969).

10.Theo Hồ Chí Minh, con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam là:

A. Quá độ lên CNXH không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.

B. Quá độ lên CNXH không qua giai đoạn phát triển xã hội phong kiến.

C. Quá độ lên CNXH không qua giai đoạn phát triển xã hội dân chủ

D. Quá độ lên CNXH không qua giai đoạn phát triển cộng sản chủ nghĩa

11.Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là:

Phát triển kinh tế.

Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.

Giải phóng con người.

Phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại.

12.Đâu không phải nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh:

A. Mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Leenin.

B. Phải giữa vững độc lập.

C. Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.

D. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.


2.Quan niệm Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của
toàn dân tộc của Hồ Chí Minh, nhằm:

Xác định vị thế của Đảng.

Xác định vai trò của Đảng.

Xác định chức năng, nhiệm vụ của Đảng.

Xác định bản chất của Đảng.

3."Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiêu, ai cũng phải theo chủ
nghĩa ấy". Chủ nghĩa mà Hồ Chí Minh muốn nói tới ở đây là gì?

Chủ nghĩa yêu nước

Chủ nghĩa Tam dân

Chủ nghĩa Mác - Lênin


Chủ nghĩa hiện sinh

4.Trong quy luật ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh đã bổ sung thêm yếu tố mới nào so
với quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin khi bàn về các yếu tố dẫn tới sự ra đời của Đảng cộng sản nói
chung:

Phong trào công nhân.

Phong trào yêu nước.

Chủ nghĩa Mác - Lênin.

Phong trào nông dân.

5.Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành câu nói sau của Hồ Chí Minh: "Muôn việc thành công
hay thất bại, đều do cán bộ....":

tốt hay xấu

giỏi hoặc dốt

tốt hay kém

mạnh hay yếu

6.Thuật ngữ nào phản ánh chính xác nhất vai trò lãnh đạo của Đảng theo tư tưởng hồ Chí Minh:

Đảng cầm quyền

Đảng lãnh đạo

Đảng dân chủ

Đảng thống trị

7.Dân chủ theo quan niệm của Hồ Chí Minh là:


Dân làm chủ

Dân là chủ

Dân là chủ và dân làm chủ

Dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật

8.Theo Hồ Chí Minh, nhà nước pháp quyền là:

Nhà nước hợp pháp, hợp hiến

Nhà nước thượng tôn pháp luật

Nhà nước pháp quyền nhân nghĩa

Cả ba phương án trên

9.Văn kiện đầu tiên của Hồ Chí Minh đề cập đến tầm quan trọng của Hiến pháp và pháp luật trong đời
sống chính trị - xã hội là:

Bản án chế độ thực dân Pháp

Yêu sách của nhân dân An Nam

Đường kách mệnh

Sửa đổi lối làm việc

10.Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh cần phải:

Yêu thương con người, sống có tình nghĩa

Có tinh thần quốc tế trong sáng

Nhân dân là người làm chủ nhà nước

Kiểm soát quyền lực nhà nước

11.Trong nhà nước pháp quyền theo tư tưởng Hồ Chí Minh, công chức nhà nước và các cơ quan nhà
nước chỉ được làm những gì:

Pháp luật cho phép

Pháp luật không cấm

Nhà nước không cấm

Nhà nước cho phép. 

You might also like