You are on page 1of 9

5. Đại diện.

- Khái niệm: Xem điều 134 BLDS


VD: Giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng,…( những chủ thể thay mặt tổ chức tham gia giao
dịch thì gọi là đại diện, tuân theo quy định/ điều lệ/ của tổ chức/ pháp luật)
 Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với cá nhân đại diện thgia kí kết giao dịch sai trái
1, Đại diện theo pháp luật (luật quy định)
VD: Giám đốc đại diện cho công ty, cha mẹ đại diện cho con
2. Đại diện theo ủy quyền
VD: ủy quyền cho ng thân làm một số thủ tục giấy tờ có liên quan đến nhân thân.
(Slide 120)

 Mối quan hệ giữa ba chủ thể , chỉ nhân danh và vì lợi ích của ng được đại diện chư sko phải vì các chủ
thế khác.
B. Đặc điểm:
- Tồn tại nhiều mối quan hệ,
- Ng đại diện phải có NLHVDS ( một số trường hợp là ng từ 15 tuổi trở lên)
- Nếu trong trường hợp ng đại diện chứng minh họ sử dụng khoản tiền được ủy quyền cho chủ thể, để
nuôi dưỡng chủ thể => vì lợi ích nhưng phải chứng minh, nếu ko dc thì phải hoàn trả hoặc bồi thường
thiệt hại.
- VD: A được ủy quyền đứng ra vay của ngân hàng vs mục đích mở rộng kinh doanh (mục đích hợp
tác giữa các chủ thể, mang lợi ích cho tất cả chủ thể), thì tất cả chủ thể đều phải thực hiện (dù chỉ có A
đứng ra đại diện giao dịch) (Giao dịch dân sự)
5.2 Các loại đại diện
 (Điều 142, 143)
Đại diện theo pháp luật
Khái niệm (Điều 135)
- Đại diện có hai loại: Đại diện theo pháp luật (điều 136) và Đại diện theo ủy quyền (Điều 137)
(3 trường hợp có giám hộ đương nhiên: ng chưa thành niên, ng mất hành vi dân sự, (27p)
Nếu 1 đứa trẻ có cha mẹ, thì pháp luật xác định cha mẹ là ng đại diện của trẻ (vẫn có khả năng có ng
giám hộ)-> ko gọi cha mẹ là ng giám hộ của con chưa thành niên
Đại diện theo pháp luật của pháp nhân (điều 137)
Đại diện theo ủy quyền (138)
- Xem hợp đồng ủy quyền

-
- Gồm ủy quyền đơn phương (thảo văn bản bằng tay) và song phương (có hợp đồng, được thiết
lập dưới dạng lời nói hoặc lập văn bản)

(~~40p)
5.3. Phạm vi thẩm quyền đại diện (Điều 141)
- Hệ quả vượt quá phạm vi thẩm quyền (Điều 142, 143)
- (46p-> Vd)

-
- (50p->vd)

(Lưu ý Điều 142, 143)


 (Dựa vào điều 143)(1h) trách nhiệm thanh toán vẫn thuộc cty Bồng Lai, theo điểm b Khoản 1 Điều
143.

20/4/2022
BÀI TẬP THỪA KẾ
1.Tiền phúng điếu có được xem là di sản của ng chết để lại không?
2.Ông A kí hợp đồng thue mya xã hội với công ty X. Ông A đã thanh toán đợt đầu 20% theo đúng quy
định của PL được 2 năm A chết. Quyền thuê mua có được coi là di sản thừa kế ko?
3.A và B là 2 vợ chồng hợp pháp. 1/7/2015 A đột quỵ chết. 1/2/2016, B sinh ra C thì C có được thừa
kế di sản của A không?
Câu trả lời có khác ko nếu C sinh ngày 1/2/2018. Ông A có thể để lại di chúc cho trường ULAW
hưởng di sản thừa kế của mình ko?
4.A và B có 3 ng con là D, E, F đã thành niên. E và F đã lấy vợ và D ở chung vs A 10 năm , sau đó A
chết. Ai sẽ được quyền quản lí di sản của A để lại.
5.Thời điểm mở thừa kế là lúc nào
6. 2 ng chết cùng lúc có được hưởng di sản của nhau khong ?
7. A và B có con là C và D, C có vợ là H. 1/7/2015 A và C cùng chết trong 1 tan nạn giao thông (biết
rằng tài sản của A và B và 180 triệu, C và H là 160tr). Chia TK biết rằng
-
8. A chết để lại di sản là 4 tỉ cho con duy nhất là B và B từ chối nhận có được không?
9. A có 2 ng con là B và C đã thành niên. 1/7/2015, B chặt cây không may đổ vào A làm A chết. B bị
tòa kết án 2 năm tù vì tội vô ý làm chêt sng. Sau khi rqa tù, B yêu cầu C chia di sản của A những C ko
đồng ý vì cho rằng B giết A. B có được hưởng di sản không>

A(die) B-> B có 90tr+ 45tr, C có 45


C(die) –H-> H có 80tr+ 45/2
Bài 4
Ông A và bả B là vợ chồng, có ba người con là X, Y và Z. X sinh năm 1990, Y sinh năm 1993, Z
sinh năm 1998. Lúc còn sống ông A có lập di chúc cho Y hưởng 1/3 di sản, Z hưởng 1/3 di sản
của mình. Năm 2014 ông A qua đời do bệnh nặng. Sau khi ông A chết anh X yêu cầu chia thừra
ke.
Anh, chị hãy giải quyết việc thừa kế di sản trong tình huống trên, biết rằng:
- Tài sản chung của A và B là 800 triệu;
- Lúc còn sống A còn nợ tiền của bà M 40 triệu mà chưa kip trå;
- Di chúc của A là hợp pháp và cha, mẹ A đều đã chết trước A.
* Ng chết trc chia trc
* Xét chia theo di chúc trc, r xét Điều 644.
*Phần DS vô hiệu thì chia theo pl
A chết (800tr) B => Ông A lập di chúc cho Y 1/3 DS, Z 1/3 DS./ nợ M 40tr
X- Y- Z
1990 1993 1998
24T 21T 16T (Tại thđiểm ông A chết- năm 2014)
DS của A=B = 800/2=400tr
DS của A sau khi trả nợ = 400-40=360tr
Theo di chúc, DSY=DSZ=120tr
PHẢI TÔN TRỌNG Ý CHÍ CỦA NG ĐỂ LẠI DI CHÚC
Phần DS không được định đoạt trong DC là 120tr đc chia theo PL(Khoản 1 Điều 676)
B=X=Y=Z=120/4=30TR
Tại thđiểm ông A mất, Z chưa thành niên
Căn cứ theo Điều 644, (Điều 644 ra đời để khống chế ý chí của ng để lại di chúc để bảo vệ cho
những ng thuộc diện 644) thì trường hợp này có B và Z thuộc diện 644.
 Giả sử không có di chúc và di sản này chia theo pháp luật:
B=X=Y=Z=360/4=90TR
B=Z=90 x 2/3= ít nhất 60 tr
Nếu ông A để lại di chúc thì Z được 150tr, bà B được 30tr (chưa đủ 60tr)
 Trích từ những ng được hưởng di chúc bù vào cho phần bà B-> trích từ Y và Z(ng dc chia DS
theo Di chúc) mỗi ng 15tr để bù vào cho bà B
 Bà B đc 60tr
 Z được 150-15= 135tr
 Y được 150-15=135tr
 X được 30tr
Bài 5
Ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp, có ba người con là C (1988), D (1990), E (1992), nhưng E
đã được cho làm con nuôi từ nhỏ. C có vợ H và có con là M. Năm 2009, C chết do tai nạn giao
thông. Năm 2012, bà B lập di chúc cho D hưởng toàn bộ tài sản của mình. Năm 2014 bà B chết,
ông A lo mai tảng cho bà B hết 60 triệu đồng. Sau khi bà B chết thì E yêu cầu chia di sản của bà
B, những C, D không đồng ý vì cho rằng E đã được cho làm con nuôi người khác nên không
được thừa kế di sản của bà B. Vì
vậy, tranh chấp đã xảy ra.
a) Theo anh, chị yêu cầu của E có phù hợp với quy định pháp luật không? Vì sao (nêu cơ sở
pháp lý)?
b) Giả sử yêu cầu của E là đúng, hãy chia thừa kế di sản của bà B. Biết rằng, tài sản chung của
A và B là 480 triệu, di chúc của bà B hợp pháp và cha, mẹ B đã chết trước B.

A 480tr bà B(lập di chúc năm 2012 -> D hưởng toàn bộ tài sản của bà)
(A mai táng cho B 60tr) (chết 2014)
C(chết 2009) - H D E (cho làm con nuôi từ nhỏ)
1988 1990 1992
M(con C)

a)Theo em, yêu cầu của E phù hợp với quy định pháp luật. Theo khoản 1 Điều 651.
 Giả sử yêu cầu của E là đúng. Di sản của B là 240tr.
Di chúc của B để lại toàn bộ di sản cho D
Phần tiền mai táng mà A đứng ra trả là 60tr
 Di sản của B là 180tr
D hưởng toàn bộ: 180tr
Xét theo Điều 644, Giả sử không có di chúc di sản chia theo pháp luật:
Giá của 1 suất thừa kế theo PL: A=D=M(thế vị cho C)=E=45TR
Đ 644: A được hưởng 45x2/3=30tr
Nếu không có di chúc, A được hưởng 30trPhaanf bên này sẽ được D bù bằng phần TK của
mình
 D:150tr
 A: 30tr
Bài 6
Ông Hồng và bà Đào là vợ chồng, có tài sản chung là một căn nhà trên diện tích đất 60m,
tổng giá trị là 1 tỷ 200 triệu. Ông bà có hai người con là Tấn và Tài. Tấn có vợ là Bích,
con là Ti. Tài có vợ là Ngọc, có con là Phú, Quý. Năm 2008, anh Tấn bị bệnh nan y qua
đời, nhưng trước khi chết có để lại di chúc cho vợ và con toàn bộ di sản. Năm 2011, ông
Hồng và anh Tài cùng qua đời trong một tai nạn giao thông và cả hai người đều không để
lại di chúc. Năm 2013, phát sinh tranh chấp chia di sản của anh Tấn, ông Hồng và anh
Tài.
khi chết có để lại di chúc cho vợ và con toàn bộ di sản.
Năm 2011, ông Hồng và anh Tài cùng qua đời trong một tai nạn giao thông và cả hai
người đều không để lại di chúc. Năm 2013, phát sinh tranh chấp chia di sản của anh Tấn,
ông Hồng và anh Tài.
Anh, chị hãy giải quyết tranh chấp trên, biết rằng:
- Di chúc của anh Tấn hợp pháp và tài sản chung của anh Tấn và chị Bích là 360 triệu;
- Anh Tài để lại tài sản của mình có trị giá là 200 triệu;
- Cha mẹ ông Hồng đều đã chết trước ông.

H(chết 2011) nhà dt đất 60m(1 tỷ 200tr) Đ

Tấn(chết 2008, di chúc cho vợ,con all DS)(360tr) Bích Tài(chết 2011)(200tr)Ngọc
Ti (con Tấn) Phú, Quý

TS Tấn=TS Bích= 360/2=180tr


Theo di chúc của anh Tấn
DS Bích= DS Tấn= 180/2=90tr

You might also like