You are on page 1of 2

Câu 6.1. Học điện tử là gì?

Học điện tử: là hình thức sử dụng mạng thông tin Internet, một mạng cục
bộ (LAN) hoặc mạng rộng (WAN) cho toàn bộ hay chỉ một phần của khóa học, tƣơng
tác
giao tiếp và/hoặc tạo điều kiện hỗ trợ. E-learning dành cho việc học ở tất cả các cấp độ,
chính thức và không chính thức. Một số thuật ngữ nhƣ học trực tuyến (online learning),
học trên mạng (Web-based learning) là một tập hợp con của e-learning và để chỉ việc học
thông qua hình thức sử dụng các trình duyệt hay ứng dụng trên Internet.

Câu 6.2. Học kết hợp là gì?


Học kết hợp: là mô hình học kết hợp giữa hình thức lớp học truyền
thống và các giải pháp e-learning. Ví dụ, học sinh của một lớp học truyền thống có thể
đƣợc giao các bài tập trên giấy và trên mạng, có thể tham vấn thầy giáo qua chat, và
đƣợc
đăng ký vào một danh sách thƣ điện tử của lớp. Hay một khóa đào tạo trên mạng có thể
đƣợc tăng cƣờng bằng một số buổi giảng trực tiếp trên lớp. Sự kết hợp đƣợc sử dụng
rộng rãi là do không phải tất cả các chƣơng trình học đều có thể đƣợc thực hiện tốt nhất
trong môi trƣờng trang thiết bị điện tử, đặc biệt là những chƣơng trình không cần giáo
viên
giảng dạy trực tiếp từ đầu đến cuối. Thực tế, vấn đề cần phải lƣu tâm là môn học, mục
tiêu và kết quả, tính cách của học viên, và bối cảnh học tập để đạt đến sự tối đa của các
phƣơng pháp giảng dạy và hƣớng dẫn.

Câu 6.3. Học mở và học từ xa là gì?


Học mở và từ xa: là một cách để cung cấp cơ hội học tập với đặc thù là giáo viên và học
viên bị cách biệt về thời gian hoặc không gian; việc học đƣợc cấp chứng chỉ bằng một
cách nào đó qua một tổ chức hoặc một cơ quan uỷ quyền; sử dụng các phƣơng tiện khác
nhau, bao gồm giấy và điện tử; các giao tiếp hai chiều cho phép ngƣời học và giảng viên
có thể trao đổi; thỉnh thoảng có thể có những buổi gặp gỡ trực tiếp; và sự phân chia lao
động đƣợc chuyên môn hóa trong tạo dựng khóa học và giảng dạy.

Câu 6.4. Nhƣ thế nào là môi trƣờng học tập lấy ngƣời học làm trung tâm?
Môi trƣờng học lấy ngƣời học làm trung tâm: là môi trƣờng học tập đặc biệt coi
trọng
những kiến thức, kỹ năng, thái độ và niềm tin mà ngƣời học mang vào lớp. Động cơ của
việc lấy ngƣời học làm trung tâm lấy từ một học thuyết giáo dục có tên là Xu hƣớng tạo
dựng, nhìn nhận việc học nhƣ là một quá trình trong đó các cá nhân “tạo dựng” trên cơ
sở
những kiến thức và kinh nghiệm có trƣớc đó. Kinh nghiệm cho phép các cá nhân xây
dựng các mô hình hay giản đồ mà từ đó lại cung cấp ý nghĩa và tổ chức cho các kinh
nghiệm tiếp theo. Tuy nhiên, kiến thức không phải là “ở ngoài kia”, độc lập với ngƣời
học để ngƣời học có thể nhận một cách thụ động; mà kiến thức đƣợc tạo ra thông qua
một
quá trình tích cực trong đó ngƣời học truyền tải thông tin, tạo dựng nên những giả thuyết
và đƣa ra quyết định sử dụng các mô hình trí tuệ của mình. Một hình thức của xu hƣớng
tạo dựng có tên là xu hƣớng tạo dựng xã hội, nhấn mạnh vai trò của thầy cô giáo, cha
mẹ,
bạn bè và các thành viên khác trong cộng đồng trong việc giúp ngƣời học làm chủ những
khái niệm mà họ sẽ không có khả năng tự hiểu. Xu hƣớng tạo dựng xã hội có nghĩa là
việc học phải là chủ động, thuộc về hoàn cảnh và xã hội. Hình thức học này có hiệu quả
nhất trong các lớp học mà giáo viên chỉ nhƣ ngƣời hƣớng dẫn.

Câu 6.5. Hãy nêu ra một số phƣơng tiện truyền thông đƣợc ứng dụng trong giáo dục?

Câu 6.6. Hãy nêu ra một số điểm chính trong khung năng lực ICT cho giáo viên?

Câu 6.7. Những khó khăn, thách thức căn bản khi ứng dụng ICT vào giáo dục là gì?

Câu 6.8. ICT có thay thế cho giáo viên đƣợc không?
Không.

You might also like