You are on page 1of 7

Họ Tên : Nguyễn Việt Hải Số thứ tự : 4

Mã sinh viên: 20001690

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP HÓA HỌC PHÂN TÍCH


BUỔI THÍ NGHIỆM 4
CHUẨN ĐỘ ÔXI HÓA-KHỬ
I. THÍ NGHIỆM I: Xác định nồng độ Fe 2+ trong viên sắt Ferrovit
-Nguyên tắc:

-Tiến hành:
-Số liệu:
-tiến hành:
+Chuẩn bị mẫu: Lấy 10 viên thuốc Ferrovit, chuyển vào cốc chịu nhiệt 250 ml, thêm 15
ml H2SO4 20%, đun nóng nhẹ, Để nguội, thêm 15 ml nước cất và lọc qua giấy lọc băng
vàng vào bình định mức 250 ml. Thêm nước cất đến vạch mức, lắc đều được dung dịch A.
+Lấy 5,00 ml dung dịch A vào bình nón dung tích 250 ml. Thêm 2ml H3PO4 4M, 10ml
HCl 4M và 3-4 giọt dung dịch chất chỉ thị điphenylamin, lắc đều rồi tiến hành chuẩn độ
bằng dung dịch K2Cr2O7 0,002M. Khi dung dịch có màu tím xanh thì dừng chuẩn độ
-Số liệu:
Thể tích K2Cr2O7 Lần thực hiện
tiêu tốn (mL) 1 2 3
2,3 2,85 1,65
2,3+2,85+1,65
 Thể tích K2Cr2O7 tiêu tốn trung bình = V0 = ≈ 2,267 mL
3
6.C K 2Cr 2 O 7 .V 6.2,267 . 0,02
 Nồng độ Fe2+ trong 1 viên ferrovit: C Fe = K 2Cr 2 O7
= ≈ 0,005441 M
VA 5

II. THÍ NGHIỆM II: Xác định hàm lượng Crom trong mẫu nước thải
-Nguyên tắc:

-Số liệu:
-Các bước tiến hành:
+Lấy chính xác 10ml mẫu nước thải có chứa Crom, cho vào bình nón 250ml, thêm 5 ml
dung dịch H2SO4 3 M, 5 ml H3PO4 2 M, 5 giọt dung dịch AgNO3 1%, 1-2 giọt dung
dịch dung dịch MnSO4 1%..
+ Pha loãng dung dịch bằng nước cất tới khoảng 100 ml. Đun nhẹ trên bếp điện, cho từng
lượng nhỏ muối persunphat vào, lắc dung dịch thường xuyên, khi dung dịch có màu đỏ
hồng (màu của Cr2O7 2- + MnO4 - ) thì dừng cho pesunphat.
+ Tiếp tục đun sôi kỹ cho persunphat dư phân huỷ hết (không còn bọt nhỏ li ti thoát ra từ
dung dịch). Thêm từng giọt dung dịch dung dịch HCl 6M vào dung dịch cho tới khi dung
dịch mất màu hồng của MnO4 - và chuyển sang màu vàng da cam thì dừng lại.
+ Đun tiếp 5 phút nữa để đuổi hết Cl2 khỏi dung dịch. Để nguội, thêm 5ml H3PO4 2 M,
3-4 giọt dung dịch chất chỉ thị diphenylamin, dùng dung dịch Fe(II) đã biết trước nồng độ
chuẩn độ tới khi dung dịch chuyển từ màu tím sang màu xanh nhạt (của Cr3+) thì ngừng
chuẩn độ.
-Số liệu:
+VA = 100ml
Thể tích Fe(II) tiêu Lần thực hiện
tốn (mL) 1 2 3
13,2 16 19,5

13,2+16 +19,5
 Thể tích Fe(II) tiêu tốn trung bình = V0 = ≈ 16,23 mL
3

 hàm lượng Cr trong 1lít dung dịch mẫu (mg/l): = 0,5626 mg/l
IV. THÍ NGHIỆM 3: Xác định nồng độ Na2S2O3 theo K2Cr2O7.
-Nguyên tắc:
+Số liệu:
+V= 10ml
Thể tích Na2S2O3 Lần thực hiện
tiêu tốn (mL) 1 2 3
13 12,8 15,9

13+12,8+15,9
 Thể tích Na2S2O3 tiêu tốn trung bình = V0 = ≈ 13,9 ml
3

 Nồng độ dung dịch Na2S2O3: = 0,0086 M


IV. THÍ NGHIỆM 4: Xác định hàm lượng clo hữu hiệu trong nước javen
-Số liệu:
Lần thực hiện
Thể tích Na2S2O3
1 2 3
tiêu tốn (ml)
14,3 16,7 18,3
14,3+16,7+18,3
 Thể tích Na2S2O3 tiêu tốn trung bình: V2 = ≈ 16 , 4 3 ml
3

 Thể tích Na2S2O3 dùng để xác định mẫu trắng: V 3=0 ml


số gam clo hoạt động trong 1 lit mẫu Javen (g/l): = 0,0583 mg/l
V. THÍ NGHIỆM 5: Xác định hàm lượng oxi hoà tan (DO) trong nước máy
-Nguyên tắc:
-Tiến hành:

-Số liệu:
+V=100ml
Lần thực hiện
Thể tích Na2S2O3
1 2 3
tiêu tốn (ml)
9 11,3 13
9+11,3+13
Thể tích Na2S2O3 trung bình = V0 = = 11,77 ml
3

 hàm lượng DO (mg/l) trong mẫu nước máy PTN:


8.V o . C 1
mgDO/l =
100
.1000 = 9,416 mg/l

You might also like