You are on page 1of 425

ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.

HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I
KIẾN TRÚC
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1. Giới thiệu tổng quan, đặc điểm hình dạng công trình
1.1.1. Mục đích xây dựng công trình
1.1.2. Vị trí, hình dạng và công năng của công trình
1.1.3. Cao độ mặt sân, nền trệt, nền hầm và các tầng lầu, tầng mái
1.1.4. Chức năng của mỗi khối nhà, mỗi tầng nhà, mỗi phòng, mỗi diện tích
1.1.5. Giải pháp mặt đứng kiến trúc công trình
1.2. Các giải pháp kĩ thuật chính của công trình
1.2.1. Giải pháp kết cấu thân nhà
1.2.2. Giải pháp kết cấu nền móng
1.2.3. Giải pháp thông thoáng và chiếu sáng
1.2.4. Giải pháp về cấp điện và máy lạnh
1.2.5. Giải pháp cấp - thoát nước và phòng hỏa cho công trình
1.2.6. Các giải pháp kĩ thuật khác (nếu có)
1.3. Địa điểm và đặc điểm nơi xây dựng công trình
1.3.1. Địa điểm
1.3.2. Đặc điểm khí hậu
1.3.3. Đặc điểm địa chất công trình và địa chất thủy văn
1.3.4. Đặc điểm địa hình địa vật nơi xây dựng công trình
PHẦN II
KẾT CẤU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ
1.1. Một số giải pháp kết cấu chịu lực
1.2. Lựa chọn vật liệu dùng cho công trình
1.2.1. Yêu cầu về vật liệu sử dụng cho công trình
1.2.2. Bê tông (theo TCVN 5574 - 2018)
1.2.3. Cốt thép (theo TCVN 5574 - 2018)

1
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

1.2.4. Vật liệu khác


1.3. Các tiêu chuẩn – quy chuẩn được áp dụng trong đồ án
1.3.1. Cơ sở thực hiện
1.3.2. Cơ sở tính toán kết cấu
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1. Giới thiệu, mô tả kết cấu sàn
2.1.1. Vị trí, đặc điểm, kích thước và các cấu kiện chính
2.1.2. Phân chia các ô sàn và xác định các vị trí dầm phụ, dầm chính
2.2. Chọn vật liệu và sơ bộ kích thước tiết diện các cấu kiện
2.2.1. Vật liệu sử dụng
2.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện cấu kiện
2.3. Sơ đồ tính
2.4. Tải trọng tác dụng lên sàn
2.4.1. Cấu tạo các lớp sàn
2.4.2. Tải trọng tác dụng lên bản sàn
2.5. Tính toán nội lực
2.5.1. Nguyên lý tính toán
2.5.2. Tính toán cho bản loại dầm
2.5.3. Tính toán bản kê bốn cạnh
2.6. Tính toán và bố trí cốt thép
2.7. Tính toán đại diện cho ô sàn
2.8. Thể hiện chi tiết bản vẽ bê tông cốt thép
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ
3.1. Vị trí, đặc điểm, kích thước
3.2. Chọn vật liệu và sơ bộ chọn kích thước tiết diện cấu kiện
3.2.1. Chọn vật liệu
3.2.2. Chọn kích thước tiết diện cấu kiện
3.3. Xác định tải trọng tác dụng lên bản thang và bản chiếu nghỉ.
3.3.1. Tĩnh tải
3.3.2. Hoạt tải
3.4. Tính toán cầu thang tầng điển hình

2
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

3.4.1. Tính vế thang tầng điển hình


3.4.2. Tính toán dầm chiếu nghỉ tầng trệt (DCN)
3.4.3. Tính toán dầm chiếu tới tầng điển hình (DCT)
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC E
4.1. Giới thiệu và mô tả kết cấu khung
4.2. Chọn vật liệu và sơ bộ xác định kích thước tiết diện của các cấu kiện
4.2.1. Chọn vật liệu
4.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm
4.2.3. Chọn sơ bộ tiết diện sàn
4.2.4. Chọn sơ bộ tiết diện cột
4.2.5. Chọn chiều dày vách tầng hầm và vách thang máy
4.3. Sơ đồ tính toán khung ngang, sơ đồ nút, phần tử
4.4. Các loại tải trọng tác dụng lên kết cấu
4.4.1. Tĩnh tải (tải trọng thường xuyên)
4.4.2. Hoạt tải tác dụng lên sàn
4.4.3. Tải bồn nước tầng mái
4.4.4. Tải trọng cầu thang
4.4.5. Đặc trưng động học công trình
4.4.6. Tải trọng gió
4.4.7. Các trường hợp tải trọng
4.4.8. Tổ hợp tải trọng
4.5. Giải mô hình ETABS
4.6. Kiểm tra chuyển vị ngang
4.7. Tính toán cốt thép dọc cho cột chịu nén lệch tâm xiên khung trục E
4.7.1. Xác định chiều dài tính toán
4.7.2. Kiểm tra điều kiện tính toán gần đúng
4.7.3. Tính toán độ ảnh hưởng của uốn dọc theo 2 phương
4.7.4. Quy đổi bài toán lệch tâm xiên về bài toán lệch tâm phẳng tương đương
4.7.5. Tính toán diện tích cốt thép
4.8. Tính cốt thép đai cho cột chịu nén lệch tâm xiên khung trục E
4.8.1. Chọn đường kính đai và số nhánh đai:

3
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

4.8.2. Tính toán cốt đai chịu lực cắt


4.8.3. Khoảng cách đai cấu tạo
4.8.4. Phần tính toán cốt đai cột
4.9. Tính cốt thép dọc cho dầm khung trục E
4.10. Tính toán cốt đai cho dầm khung trục E
4.11. Tính toán cốt treo
4.12. Chiều dài neo thép dầm tại các nút biên các tầng điển hình
4.12.1. Tính toán với nút khung
4.12.2. Cấu tạo thép khung
4.13. Triển khai bản vẽ.
PHẦN III
NỀN MÓNG
CHƯƠNG 1: NỘI LỰC TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG TRỤC E
1.1. Lựa chọn các cặp nội lực nguy hiểm ở chân cột để tính móng
1.2. Phân tích đặc điểm nội lực các chân cột
1.2.1. Tải trọng tính toán
1.2.2. Tải trọng tiêu chuẩn
CHƯƠNG 2: ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
2.1. Các mặt cắt địa chất qua các trụ khoan của nơi xây dựng
2.2. Bảng chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất
2.3. Đặc điểm của các lớp đất và đặc điểm chung của nền
2.4. Những đặc điểm về địa chất thủy văn tại nơi và khu vực xây dựng
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG TRỤC E PHƯƠNG PHÁP CỌC ÉP
3.1. Giới thiệu sơ lược cọc ép
3.1.1. Giới thiệu và ưu nhược điểm cọc ép
3.2. Tính toán và cấu tạo móng cọc ép bê tông cốt thép
3.2.1. Tải trọng dùng để tính toán
3.2.2. Phân loại móng và tải trọng tính toán
3.2.3. Tải trọng tiêu chuẩn
3.2.4. Chọn vật liệu làm cọc
3.2.5. Chọn chiều sâu chôn đài

4
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

3.2.6. Chọn loại cọc, kích thước tiết diện và phương pháp thi công
3.2.7. Sức chịu tải của cọc
3.2.8. Xác định số cọc, sơ bộ kích thước đáy đài và bố trí cọc
3.2.9. Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc
3.2.10. Kiểm tra cường độ đất nền dưới đáy móng khối quy ước
3.2.11. Kiểm tra lún móng cọc (tính toán theo TTGH II)
3.2.12. Kiểm tra điều kiên xuyên thủng
3.2.13. Tính toán cốt thép đài cọc
3.2.14. Kiểm tra cường độ của cọc khi lắp dựng
PHẦN IV
THI CÔNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH
1.1. Vị trí xây dựng công trình
1.2. Địa chất công trình
1.3. Đặc điểm cấu tạo công trình
1.3.1. Kiến trúc
1.3.2. Kết cấu
1.3.3. Nền móng
1.4. Điều kiện thi công
1.4.1. Tình hình cung ứng vật tư
1.4.2. Máy móc và các thiết bị thi công
1.4.3. Nguồn nhân công xây dựng
1.4.4. Nguồn nước thi công
1.4.5. Nguồn điện thi công
1.4.6. Giao thông tới công trình
1.4.7. Thiết bị an toàn lao động
1.5. Các giai đoạn thi công công trình
1.5.1. Giai đoạn chuẩn bị
1.5.2. Giai đoạn thi công chính
1.5.3. Giai đoạn hoàn thiện
1.6. Nhận xét

5
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

CHƯƠNG 2: CHUẨN BỊ MẶT BẰNG


2.1. Chuẩn bị mặt bằng thi công
2.1.1. Giải phóng mặt bằng, thoát nước mặt cho công trình
2.1.2. Giác móng công trình
2.1.3. Chuẩn bị nhân lực vật tư thi công
CHƯƠNG 3: THI CÔNG ÉP CỌC
3.1. Công tác chuẩn bị thi công
3.2. Thi công cọc ép
3.2.1. Lựa chọn giải pháp thi công
3.2.2. Các yêu cầu kỹ thuật khi thi công ép cọc
3.2.3. Các yêu cầu công tác trong thi công ép cọc
3.2.4. Tính toán trong thi công ép cọc
3.2.5. Công tác chuẩn bị trước khi ép cọc
3.2.6. Tiến hành ép cọc
3.2.7. Trình tự ép cọc
CHƯƠNG 4: THI CÔNG ĐÀO ĐẤT MÓNG CÔNG TRÌNH
4.1. Các yêu cầu kỹ thuật đối với việc thi công đâò đất hố móng
4.2. Biện pháp thi công tường cừ
4.2.1. Chọn phương án
4.2.2. Chọn cừ Larsen
4.2.3. Kỹ thuật thi công cừ Larsen
4.3. Biện pháp thi công đào đất
4.3.1. Chọn phương án đào đất
4.3.2. Tính khối lượng đào đất hố móng
4.3.3. Chọn máy thi công đào đất
4.3.4. Đào đất bằng thủ công
4.3.5. Sự cố thường gặp khi đào đất
4.3.6. Công tác chuẩn bị thi công đào đất móng
4.3.7. Các yêu cầu về kỹ thuật thi công đào đất
4.4. Thi công lấp đất
4.4.1. Yêu cầu kĩ thuật thi công lấp đất

6
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

4.4.2. Lựa chọn phương án thi công lấp đất


4.4.3. Tính khối lượng đất đắp
4.5. Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất
4.5.1. Thiết kế tuyến di chuyển của máy đào
4.5.2. Thiết kế tuyến di chuyển đào thủ công
CHƯƠNG 5: THI CÔNG ĐÀI MÓNG
5.1. Mục đích và yêu cầu khi thi công đài móng
5.2. Tiêu chuẩn sử dụng
5.3. Công tác giác đài cọc và phá vỡ bê tông đầu cọc
5.3.1. Giác đài cọc
5.3.2. Phá bê tông đầu cọc
5.4. Biện pháp thi công bê tông đài móng
5.5. Công tác cốt thép
5.6. Phương án lựa chọn và tính toán ván khuôn cho 1 đài móng
5.6.1. Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng
5.6.2. Tính toán ván khuôn đài móng M2
5.7. Công tác bê tông đài móng
5.7.1. Khối lượng bê tông
5.7.2. Tổ chức thi công trên mặt bằng
5.7.3. Chọn máy phục vụ thi công
5.8. Công tác kiểm tra và bảo dưỡng bê tông
5.8.1. Kiểm tra và nghiệm thu
5.8.2. Bảo dưỡng bê tông
5.8.3. Tháo dỡ ván khuôn đài móng
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG BTCT CỘT TẦNG 4 (CỐT
+12.300 ĐẾN CỐT +15.900), DẦM SÀN TẦNG 4 (CỐT +12.300), CẦU THANG BỘ
TẦNG 4 VÀ XÂY BẬC CHO CẦU THANG.
6.1. Phân tích các phương án thi công cho công trình
6.1.1. So sánh phương án
6.1.2. Chọn phương án
6.2. Tính toán khối lượng bê tông cho tầng điển hình (tầng 4)

7
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

6.2.1. Sơ bộ khối lượng bê tông


6.2.2. Phân đợt, phân đoạn đổ bê tông
6.3. Chọn loại ván khuôn, đà giáo, cây chống
6.4. Chọn máy thi công
6.4.1. Chọn cần trục tháp
6.4.2. Chọn máy vận thăng
6.4.3. Chọn máy bơm bê tông
6.4.4. Chọn xe trộn và vận chuyển bê tông
6.4.5. Chọn máy đầm
6.5. Thiết kế ván khuôn cột, dầm, sàn
6.5.1. Tính toán và cấu tạo ván khuôn sàn
6.5.2. Thiết kế ván khuôn dầm
6.5.3. Thiết kế ván khuôn cột
6.6. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ tầng 4
6.6.1. Tính toán các tải trọng
6.6.2 Kiểm tra tấm khả năng chịu lực tấm ván khuôn
- Sơ đồ tính
6.6.3 Kiểm tra khả năng chịu lực của đà đỡ:
6.6.4 Tính toán cột chống
6.7. Thiết kế ván khuôn vách
6.7.1 Tổ hợp ván khuôn
6.7.2 Xác định tải trọng tác dụng
6.7.3 Kiểm tra tấm ván khuôn.
6.7.4 Kiểm tra với các thanh sườn đứng
6.7.5 Kiểm tra các thanh sườn đứng
6.7.6 Kiểm tra ty xuyên M12
6.7.7 kiểm tra cây chống
6.8. Thi công dầm, sàn, cột
6.8.1. Thi công dầm sàn
6.8.2. Thi công cột

8
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

6.8.3. Thi công cầu thang bộ tầng 3, xây bậc cho cầu thang
6.8.4. Sửa chữa những khuyết tật do thi công bê tông
CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC HOÀN THIỆN BÊN TRONG CÔNG TRÌNH
7.1. Công tác hoàn thiện
7.1.1. Nội dung công tác hoàn thiện
7.1.2. Tác dụng
7.2. Công tác xây tường
7.2.1. Vật liệu xây
7.2.2. Nguyên tắc xây và yêu cầu kỹ thuật khi xây
7.2.3. Phương pháp xây
7.3. Công tác trát cột, tường, trần
7.3.1. Chuẩn bị
7.3.2. Trộn vữa
7.3.3. Phương pháp tạo mốc
7.3.4. Kỹ thuật trát
7.3.5. An toàn lao động khi trát
7.3.6. Bảo dưỡng bề mặt sau khi trát
7.3.7. Kiểm tra, nghiệm thu công tác trát
7.4. Công tác lát nền
7.4.1. Chuẩn bị
7.4.2. Quy trình lát nền
7.5. Công tác ốp
7.5.1. Chuẩn bị
7.5.2. Quy trình ốp tường
7.6. Công tác bã và sơn
7.6.1. Công tác bã
7.6.2. Công tác sơn
CHƯƠNG 8: AN TOÀN LAO ĐỘNG
8.1. Tổng quan
8.2. An toàn khi thi công đào đất
8.3. An toàn khi sử dụng dụng cụ, vật liệu

9
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

8.4. An toàn khi vận chuyển các loại máy


8.5. An toàn khi vận chuyển bê tông
8.6. An toàn khi đầm đổ bê tông
8.7. An toàn khi dưỡng hộ bê tông
8.8. An toàn trong công tác ván khuôn
8.9. An toàn trong công tác cốt thép
CHƯƠNG 9: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH
9.1. Tính khối lượng các công tác phần ngầm.
9.2. Tính khối lượng các công tác phần thô.
9.2.1. Khối lượng ván khuôn, bê tông dầm tầng điển hình
9.2.2. Khối lượng cốt thép dầm tầng điển hình
9.2.3. Khối lượng bê tông, ván khuôn, cốt thép sàn
9.2.4. Khối lượng bê tông ván khuôn, cốt thép cầu thang
9.2.5. Khối lượng cột tầng điển hình
9.3. Tính khối lượng phần hoàn thiện (tính tầng điển hình tầng 5)
9.3.1. Khối lượng tường biên, dầm biên tầng điển hình
9.3.2. Diện tích cột biên tầng điển hình
9.3.3. Khối lượng tường trong nhà
9.3.4. Diện tích trát trong Tầng điển hình
9.3.5. Diện tích lát
9.3.6. Diện tích đóng trần thạch cao
9.3.7. Diện tích trát ngoài
9.3.8. Bả matic trong nhà
9.3.9. Bả matic ngoài nhà toàn bộ công trình
9.3.10. Sơn trong nhà
9.3.11. Sơn ngoài toàn bộ công trình
9.4. Tra định mức các công tác.
9.4.1. Bảng 9.16: Bảng tra định mức phần ngầm
9.4.2. Bảng 9.17: Bảng tra định mức phần thô tầng điển hình
9.4.3. Bảng 9.18: Bảng tra định mức phần hoàn thiện tầng điển hình
9.5. Tính toán biên chế tổ đội và thời gian thi công các công tác

10
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

9.5.1. Thời hạn thi công.


9.5.2. Tính toán biên chế tổ đội.
9.6. Thời gian thi công các công tác.
9.6.1. Phần ngầm: Bảng 9.19: Thời gian thi công các công tác phần ngầm
9.6.2. Phần thô: Bảng 9.20: Thời gian thi công các công tác phần thô tầng điển hình
9.6.3. Phần hoàn thiện: Bảng 9.21: Thời gian thi công các công tác phần hoàn thiện tầng
điển hình.
CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
10.1. Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng chung
10.1.1. Định vị công trình xây dựng
10.1.2. Bố trí máy xây dựng
10.1.3. Quy hoạch mạng lưới giao thông trên công trường
10.1.4. Bố trí kho bãi
10.1.5. Bố trí xưởng gia công
10.1.6. Quy hoạch nhà tạm
10.1.7. Thiết kế mạng lưới cấp thoát nước
10.1.8. Thiết kế mạng lưới cấp điện
10.1.9. Thiết kế công trình tạm ngoài công trường
10.2. Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng riêng
10.2.1. Tóm tắt lý thuyết tính toán thiết kế kho bãi
10.2.2. Thiết kế kho chứa thép
10.2.3. Thiết kế bãi chứa ván khuôn
10.2.4. Thiết kế bãi chứa cột chống
10.2.5. Thiết kế diện tích bãi chứa thanh giằng.
10.2.6. Thiết kế diện tích bãi chứa đà giáo
10.2.7. Bố trí bãi chứa giàn giáo khung chữ H bao quanh công trình
10.2.8. Diện tích kho chứa xi măng
10.2.9. Diện tích bãi chứa cát
10.2.10. Diện tích bãi chứa gạch
10.2.11. Vị trí các xưởng gia công
10.2.12. Thiết kế nhà làm việc ban chỉ huy

11
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

10.2.13. Thiết kế trạm y tế


10.2.14. Thiết kế nhà xe
10.2.15. Thiết kế nhà bảo vệ
10.2.16. Thiết kế nhà vệ sinh
10.2.17. Thiết kế hệ thống cấp thoát nước
10.2.18. Nước dùng cho sinh hoạt hiện trường và khu ở
10.2.19. Nước dùng cho cứu hỏa
10.2.20. Thiết kế hệ thống điện
10.2.21. Thiết kế hệ thống an toàn bảo vệ, vệ sinh xây dựng, vệ sinh môi trường

12
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

LỜI NÓI ĐẦU



Như chúng ta đã biết nền kinh tế của Việt Nam đang và sẽ phát triển mạnh mẽ trên
mọi lĩnh vực. Nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới được chúng ta áp
dụng và học tập để hòa chung với xu thế phát triển của toàn cầu. Hòa chung với sự phát
triển của đất nước ngành xây dựng cũng đang trong đà phát triển mạnh mẽ. Hàng chục,
hàng trăm những cao ốc, những văn phòng cao tầng, những chung cư cao tầng lần lượt
mọc lên trên khắp các tỉnh thành trong cả nước. Và với quỹ đất ngày một hạn hẹp thì “Nhà
cao tầng” đang là một giải pháp hữu hiệu trong ngành xây dựng nói chung và là mối quan
tâm của những ai yêu xây dựng nói riêng. Vì vậy em đã chọn đề tài nhà cao tầng cho đồ án
tốt nghiệp của mình. Cũng như nhiều sinh viên khác, đồ án tốt nghiệp của em là tìm hiểu,
nghiên cứu và tính toán nhà cao tầng. Với sự đồng ý nhà trường, của Khoa Xây Dựng và
sự hướng dẫn của GVHD em đã chọn và hoàn thành đề tài “CHUNG CƯ 765 HỒNG
BÀNG Q6 – TP. HỒ CHÍ MINH ". Đồ án là một công trình thực tế đã được xây dựng tại
TP Hồ Chí Minh.
Đề tài tốt nghiệp này được thực hiện trong khoảng thời gian 15 tuần. Cùng với nhiệm
vụ tìm hiểu kiến trúc, thiết kế kết cấu, tìm biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công công
trình. Bằng những kiến thức được trang bị ở trường với sự nỗ lực bản thân và sự hướng
dẫn nhiệt tình của Ths. Nguyễn Huỳnh Minh Trang, Ths. Lê Hữu Tính và các Thầy Cô
giáo trong bộ môn Xây Dựng đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp. Thông qua
đợt làm đồ án này em đã bổ sung thêm nhiều kiến thức, rút được nhiều kinh nghiệm quý
báu cho bản thân.
Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến các thầy đã trực tiếp hướng
dẫn em hoàn thành tốt đồ án này. Em xin chân thành càm ơn các thầy, cô và các bạn sinh
viên trong trường, những người giúp đỡ em trong suốt 5 năm học vừa qua cũng như trong
thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Quá trình thực hiện đồ án tuy đã cố gắng học hỏi, tìm tòi xong em không thể tránh
khỏi những thiếu sót trong bài làm của mình do sự hiểu biết có hạn cũng như chưa có
nhiều kinh nghiệm trong thực tế, em mong muốn nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!

13
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

PHẦN I
KIẾN TRÚC
10%
TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1. Giới thiệu tổng quan, đặc điểm hình dạng công trình
1.1.1. Mục đích xây dựng công trình
Trong một vài năm trở lại đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất
nước nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, với vai trò là trung tâm kinh tế, khoa
học, kỹ thuật lớn nhất nước với nhiều cơ quan đầu ngành, sân bay, bến cảng…
Sự xuất hiện ngày càng nhiều các chung cư, cao ốc văn phòng trong thành phố không
những đáp ứng được nhu cầu cấp bách về nơi làm việc cho một thành phố đông dân nhưng
quỹ đất hạn hẹp của Thành Phố Hồ Chí Minh, mà còn góp phần tích cực vào việc tạo nên
một diện mạo mới của các thành phố: một thành phố hiện đại, văn minh, xứng đáng là
trung tâm kinh tế, khoa học kỹ thuật số một của cả nước. Bên cạnh đó, sự xuất hiện của
các chung cư cao cấp cũng đã góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng ở
thành phố và cả nước thông qua việc áp dụng các kỹ thuật, công nghệ mới trong thiết kế,
tính toán, thi công. Chính vì thế chung cư 765 HỒNG BÀNG ra đời đã tạo được quy mô
cho cơ sở hạ tầng cũng như cảnh quan đẹp của thành phố nói chung và khu vực nói riêng.
Mục tiêu: Xây dựng tổ hợp trung tâm thương mại và căn hộ cao cấp nhằm phục vụ cho
các cá nhân có nhu cầu mua sắm hoặc mua các căn hộ để sống và làm việc, tổ hợp được
hình thành sẽ mang lại sự thuận tiện, tạo ra môi trường sống và sinh hoạt lành mạnh văn
minh...
1.1.2. Vị trí, hình dạng và công năng của công trình
Khu đất quy hoạch thuộc Quận 6, Tp Hồ Chí Minh, nằm trên trục đường lớn và trung
tâm kinh tế của quận và thành phố, xung quanh có các chung cư và trung tâm thương mại
khác, nhu cầu mua sắm và sinh hoạt rất cao.
Mặt tiền chính của công trình trồng nhiều cây xanh thân gỗ tán rộng để che mát và điều
hòa nhiệt độ
Chung cư 765 Hồng Bàng Q6. TP HCM gồm 12 tầng bao gồm: 1 tầng hầm, 10 tầng
nổi, 1 tầng tum.
Công trình có diện tích 28,6x37,6 m=1075,36 m2. Chiều dài công trình 37,6 chiều rộng
công trình 28,6m.
Bao gồm 3 thang máy và 1 thang bộ.

14
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Tầng hầm để xe.


Tầng 1 bố trí dành cho khu vực thương mại, phục vụ nhu cầu mua sắm giải trí của
người dân trong và ngoài chung cư.
Tầng 2 đến 10 dùng làm căn hộ.
Lối đi lại, hành lang trong chung thoáng mát và thoải mái.
Cốt cao độ được chọn tại cao độ mặt trên sàn tầng trệt, cốt cao độ mặt sàn tầng
hầm , cốt cao độ đỉnh công trình .
E'
12 10 8 6 4 2 2 4 6 8 10 12
1850 1850

14 14
5000

CÖÛ
A HAØ
NG GIAÛ
I KHAÙ
T
16 16
18 18
20 20
22 22
24 24
E

1200 1200
8600

600
600

+ 1.750 + 1.750
WC WC WC 2400 WC WC

P HOØ
NG QUAÛ
N LYÙCÖÛ
A HAØ
NG P HOØ
NG QUAÛ
N LYÙCHUNG CÖ

3200
600

600
600

600
8600

700

600
600

600
600

600 600
1800

600
1200
42150

500 WC WC 500

C
500

500
600
1800

9200

31 29 27 25 23
1 3 5 7 9 11

600
1200
1800

12

20

HAØ
NH LANG HAØ
NH LANG
14

16

18
8600

700

2400

2400

± 0.000

CÖÛ
A HAØ
NG TÖÏ CHOÏN

3000 3000
8600

2900

A
2750

BOÀ
N HOA BOÀ
N HOA

5000 8200 9000 8200 5000

35400

1' 1 2 3 4 4'

Hình 1.1 Mặt bằng tầng 1

15
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

4200 1600
1600
1600
450 2000 1700 500 1850 2000 450 3800 1650 1650 3800 450 2000 1850 500 1700 2000 450

PHOØ
NG NGUÛ PHOØ
NG NGUÛ
600 4
200
600 600
NHAØKHO NHAØKHO
PHOØ
NG NGUÛ PHOØ
NG NGUÛ

100

8200
PHOØ
NG NGUÛ PHOØ
NG NGUÛ

600
600

600

4000
BEÁ
P
PHOØ
NG KHAÙ
CH PHOØ
NG KHAÙ
CH
WC WC
WC
600

3
600

2400
1700 1700 2400

4000
600

600

4500
BAN COÂ
NG PHOØ
NG KHAÙ
CH PHOØ
NG KHAÙ
CH BAN COÂ
NG
200
TIEÀ
N PHOØ
NG
TIEÀ
N PHOØ
NG

1700
1700

28600
9000
200 900 200

900 200
2800 1800

3100 4600

9200

4500
HAØ
NG LANG HAØ
NG LANG

1700
1700

700 1800 1200 1800 1200 1800 700

TIEÀ
N PHOØ
NG TIEÀ
N PHOØ
NG

PHOØ
NG KHAÙ
CH PHOØ
NG KHAÙ
CH
2400
600

600
1700 1700 2200
2400

2
400

400
600
600

600

4000
BAN COÂ
NG BEÁ
P BAN COÂ
NG
WC

PHOØ
NG KHAÙ
CH WC WC PHOØ
NG KHAÙ
CH
BEÁ
P BEÁ
P

8200
600 300 600 600 300 600
600

600

2150
2150
PHOØ
NG NGUÛ PHOØ
NG NGUÛ 600 PHOØ
NG NGUÛ PHOØ
NG NGUÛ

1600 4200
PHOØ
NG NGUÛ PHOØ
NG NGUÛ

600 600
NHAØKHO NHAØKHO

1
600 300 300 600
1600

1600
450 2000 1700 500 1850 2000 450 450 2000 1850 500 1700 2000 450

1600 4300 4300 4100 4500 4500 4100 4300 4300 1600
1600 8600 8600 8600 8600 1600
37600
E D C B A

Hình 1.2 Mặt bằng tầng điển hình

16
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

8600
i = 1% i = 1% + 36.300 i = 1% i = 1%

D
SAÂ
N THÖÔÏNG

8600
+ 38.800
i = 1% i = 1% i = 1% i = 1%

34400
C
SAÂ
N THÖÔÏNG

8600
i = 1% i = 1% + 38.800 i = 1% i = 1%

8600
+ 36.300
i = 1% i = 1% i = 1% i = 1%

A
8200 9000 8200
25400
1 2 3 4

Hình 1.3 Mặt bằng tầng mái


1.1.3. Cao độ mặt sân, nền trệt, nền hầm và các tầng lầu, tầng mái
Cao độ mỗi tầng như sau:
- Tầng hầm: -3,50m - Tầng 6: +18,800m
- Tầng 1: +0,000m - Tầng 7: +22,300m
- Tầng 2: +4,800m - Tầng 8: +25,800m
- Tầng 3: +8,300m - Tầng 9 : +29,300m
- Tầng 4: +11,800m - Tầng 10: +32,800m
- Tầng 5: +15,300m - Tầng sân thượng: +36,300m
Và cao độ của sàn mái tum thang là +38,8m. Vậy công trình có chiều cao là 38,8m

17
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

35004800 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500 35002500
5000 8200 9000 8200 5000
35400
1 2 3 4

Hình 1.4 Mặt đứng của công trình


1.1.4. Chức năng của mỗi khối nhà, mỗi tầng nhà, mỗi phòng, mỗi diện tích
Mặt bằng có dạng hình chữ nhật với diện tích khu đất như ở trên (1075,36 m2)
Tầng hầm nằm ở cốt cao độ -3,500m, được bố trí ram dốc từ mặt đất đến tầng hầm (độ
dốc i=15%). Ta thấy vì công năng chính của công trình là chung cư nên diện tích tầng hầm
phần lớn dùng cho việc để xe (garage), bố trí các hộp gene hợp lí và tạo không gian thoáng
mát cho tầng hầm. Thang máy bố trí ngay giữa tầng hầm nên người dùng dễ dàng nhìn
thấy. Ngoài ra còn có thang bộ từ tầng hầm lên trên nhằm dự phòng cho trường hợp mất
điện thang máy không thể hoạt động.
Tầng trệt có công năng chính là khu vực hoạt động thương mại.
Tầng điển hình (từ tầng 2-10): đây là mặt bằng tầng cho ta thấy rõ nhất chức năng của
khối nhà, ngoài khu vệ sinh và khu vực giao thông thì tất cả các diện tích còn lại làm mặt
bằng căn hộ.
Tầng mái: Bố trí phòng kỹ thuật thang máy, thông tin liên lạc…
1.1.5. Giải pháp mặt đứng kiến trúc công trình
1.1.5.1. Giải pháp mặt đứng
Nét đặc trưng của công trình là sự kết hợp giữa vật liệu bê tông cốt thép với vật liệu
kính. Các cửa sổ lớn bằng kính phục vụ tốt cho việc lấy sáng, đồng thời tạo nên không
gian thoáng mát và đẹp cho công trình.

18
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

1.1.5.2. Giải pháp hình khối


Hình dáng bên ngoài của công trình là một khối chữ nhật, là loại hình khối phổ biến
của các công trình dân dụng, phù hợp với vị trí khu đất, đồng thời thuận lợi cho việc bố trí
các gian hàng, căn hộ bên trong một cách hợp lí và đẹp mắt.
1.2. Các giải pháp kĩ thuật chính của công trình
1.2.1. Giải pháp kết cấu thân nhà
Hệ kết cấu của công trình là hệ kết cấu khung BTCT toàn khối.
Mái phẳng bằng bê tông cốt thép và được chống thấm.
Cầu thang bằng bê tông cốt thép toàn khối.
Bể nước bằng Inox được đặt trên tầng mái. Bể được dùng để trữ nước, từ đó cấp nước
cho việc sử dụng của toàn bộ các tầng.
Tường bao dày 200mm, tường ngăn dày 100mm.
1.2.2. Giải pháp kết cấu nền móng
Nhìn vào mặt cắt của hồ sơ khảo sát địa chất của khu đất xây dựng, ta nhận thấy lớp
đất yếu có chiều sâu khá lớn, không thích hợp các loại móng nông. Do đó ta chọn 2
phương án móng sâu để thiết kế:
Phương án móng cọc khoan nhồi.
Phương án móng cọc ép.
1.2.3. Giải pháp thông thoáng và chiếu sáng
1.2.3.1. Hệ thống điều hòa và thông gió
Dựa trên tiêu chuẩn TCVN 5687-2010 Thông gió - điều hòa không khí tiêu chuẩn
thiết kế cần tận dụng thông gió tự nhiên, thông gió xuyên phòng về mùa hè trong nhà công
nghiệp, nhà công cộng và nhà ở, đồng thời có biện pháp tránh gió lùa về mùa đông
Những phòng cùng cấp nguy hiểm cháy nổ không được ngăn cách bởi tường ngăn
chống cháy, hoặc có tường ngăn dù là chống cháy nhưng có lỗ mở thông nhau với diện
tích tổng cộng trên 1m2 được xem như một phòng. Các hệ thống TG chung trong nhà công
nghiệp, nhà hành chính, sinh hoạt không có điều kiện thông gió tự nhiên nhất là các tầng
hầm, cần được thiết kế với ít nhất 2 quạt thổi và/hoặc 2 quạt hút với lưu lượng mỗi quạt
không nhỏ hơn 50% lưu lượng thông gió.
Với hướng gió chủ đạo là hướng đông và đông bắc, công trình được đảm bảo thông
gió tương đối tốt. Việc bố trí hệ thống cửa sổ và cửa đi ở các mặt đứng tạo điều kiện cho
việc thông gió được dễ dàng.
Công trình còn được trang bị hệ thống thông gió nhân tạo đặt tại các phòng và các nơi
công cộng (máy điều hòa nhiệt độ, máy hút gió…) để tạo điều kiện vị khí hậu tốt cho sự
sinh hoạt của con người. Việc điều hòa không khí cho các văn phòng sẽ được thực hiện
qua hệ thống điều hòa trung tâm. Hệ thống điều hòa trung tâm sẽ gồm các ống lạnh cung

19
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

cấp khí mát cho các phòng bằng các quạt gió nằm trên trần ở mỗi khu vực của tầng đồng
thời bố trí các miệng hút tại các tầng.
1.2.3.2. Hệ thống chiếu sáng
Dựa trên TCXD 16:1986 và TCXD 29:1991 Cần ưu tiên chiếu sáng tự nhiên ở những
nơi sau đây: phòng làm việc, khu vệ sinh, tiền phòng, tổng cầu thang, hàng lang chung, các
gian hàng, phòng showroom. Đối với các phòng xí, tiểu, kho không nhất thiết phải được
chiếu sáng tự nhiên trực tiếp.
Các phòng của từng tầng trong công trình được bố trí ánh sáng hài hòa giữa không
gian và màu sắc riêng của mỗi chức năng sử dụng theo từng loại phòng, và theo tiêu chuẩn
thiết kế ánh sáng.
Song song đó là sự kết hợp giữa nguồn ánh sáng tự nhiên của các phòng được tiếp
nhận từ bên ngoài qua các hệ thống cửa sổ và cửa đi. Các hệ thống cửa này đều được bố trí
ở các hướng bắc, nam và đông là những hướng lấy ánh sáng tốt nhất. Tại các khu vực
sảnh, khu vệ sinh chung, khu ở đều có bố trí cửa sổ kính.

Các khu vực cầu thang hành lang, được chiếu sáng nhân tạo bằng hệ thống đèn dọc
theo tường và tầng.
1.2.4. Giải pháp về cấp điện và máy lạnh
Dựa trên tiêu chuẩn 9206-2012 Tiêu chuẩn thiết kệ điện trong nhà ở và công trình
công cộng khi thiết kế cấp điện cho nhà ở và công trình công cộng phải đảm bảo các yêu
cầu quy định đối với mỗi loại hộ tiêu thụ điện về độ tin cậy cung cấp điện theo chương I.2
quy phạm trang bị điện 11 TCN 18:2006. Phân loại các hộ tiêu thụ điện và thiết bị tiêu thụ
điện theo độ tin cậy cung cấp điện xem phụ lục A.
Điện áp phải tính toán để cấp điện cho các thiết bị điện trong nhà ở và công trình
công cộng (trừ cho các động cơ điện) không được lớn hơn 380/220V. Với những công
trình hiện có điện áp lưới 220/110V cần chuyển sang điện áp lưới 380/220V nếu xét thấy
phù hợp các yêu cầu kinh tế kỹ thuật.
Cấp điện cho các động cơ điện (máy điện) phải lấy từ lưới điện 380/220V trung tính
nối đất trực tiếp.
Tổn thất điện áp ở cực của các bóng đèn và của các thiết bị động lực đặt xa nhất so với
điện áp định mức không được vượt quá các trị số sau:
+ Đối với chiếu sáng làm việc: 5%
+ Đối với chiếu sáng sơ tán người và chiếu sáng sự cố: 5%
+ Đối với các thiết bị có điện áp từ 12V đến 42V (tính từ nguồn cấp điện): 10%.
+ Đối với động cơ điện
+ Làm việc dài hạn ở chế độ ổn định: 5%
+ Làm việc dài hạn ở chế độ sự cố: 10%

20
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Khi khởi động động cơ: 15%


Trạm biến áp:
Được đặt trạm biến áp ở trong nhà hoặc kề sát nhà nhưng phải đảm bảo mức ồn cho
phép theo tiêu chuẩn TCXD 175:1990, không trái với quy định ở điều I.1.13 của 11 TCN-
18:2006, TBA phải có tường ngăn cháy với phòng kề sát và có lối ra thông trực tiếp với
không gian bên ngoài.
Trạm biến áp nên đặt ở tầng trệt và phải có lối thông trực tiếp ra đường phố theo yêu
cầu phòng cháy. Trong trạm có thể đặt máy biến áp (MBA) có hệ thống làm mát bất kỳ.
Nơi đặt thiết bị phân phối điện áp đến 1000V mà người quản lý của hộ tiêu thụ điện tới
được không cho phép thông với nơi đặt thiết bị điện phân phối cao áp và máy biến áp mà
phải có cửa đi riêng có khóa.
Sàn đặt máy biến áp phải có độ cao trên mức ngập lụt cao nhất của khu vực.
Không được bố trí gian máy biến áp và thiết bị phân phối tại:
+ Dưới những nơi ẩm ướt như: Phòng tắm, khu vệ sinh, khu vực sản xuất ẩm ướt. Khi
thật cần thiết mà bắt buộc phải bố trí tại những nơi này thì phải có biện pháp chống
thấm.
+ Bố trí và lắp đặt máy biến áp cần tuân theo các quy định trong tiêu chuẩn 11TCN -
20 - 2006 "Quy phạm trang bị điện" phần III trang bị phân phối và trạm biến áp.
Lưới điện trong nhà:
Lưới điện trong nhà phải thực hiện theo các yêu cầu sau:
+ Thiết bị điện của các đơn vị khác nhau (nhưng vẫn trong cùng một nhà) cho phép
được cấp điện bằng một nhánh rẽ riêng nối vào đường dây cung cấp chung hoặc bằng
một đường dây riêng từ thiết bị đầu vào (ĐV), thiết bị phân phối chính (PPC), hoặc
bảng phân phối phụ (PPP).
+ Được phép cấp điện cho các phòng không dùng để ở trong nhà ở và các căn hộ của
nhà đó bằng đường dây cung cấp chung với điều kiện tại nơi rẽ nhánh phải có khí cụ
đóng cắt riêng nhưng phải đảm bảo yêu cầu chất lượng điện áp.
+ Một đường dây được phép cấp điện cho một số đoạn đứng. Riêng với nhà ở trên 5
tầng, mỗi đoạn đứng phải đặt thiết bị đóng cắt riêng tại chỗ rẽ nhánh.
+ Chiếu sáng cầu thang, lối đi chung, hành lang và những phòng khác ngoài phạm vi
căn hộ của nhà ở, phải được cấp điện bằng các đường dây riêng từ PPC.
+ Cấm lấy điện cho các khu vực trên từ bảng điện căn hộ (BCH).
+ Đường dây nhóm chiếu sáng trong nhà phải được bảo vệ bằng cầu chảy hoặc máy
cắt điện hạ áp với dòng điện danh định không được lớn hơn 25A.
+ Đối với đường dây nhóm cấp điện cho các đèn phóng điện có công suất mỗi bóng
125W trở lên, các bóng đèn sợi đốt có công suất mỗi bóng từ 500W trở lên cho phép
bảo vệ bằng cầu chảy hoặc máy cắt điện hạ áp với dòng điện danh định đến 63A.

21
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

- Khi lưới điện đặt trong trần treo không đi lại được coi như lưới điện kín và phải thực
hiện như sau:
+ Với trần nhà bằng vật liệu cháy, luồn trong ống (hộp) bằng kim loại.
+ Với trần nhà bằng vật liệu không cháy hoặc khó cháy, luồn trong ống (hộp) bằng
chất dẻo hoặc dùng cáp điện và dây dẫn có bảo vệ với vỏ bằng vật liệu khó cháy. Khi
đó cần phải đảm bảo khả năng thay thế sửa chữa dây dẫn và cáp điện.
Hệ thống điện sử dụng được lấy trực tiếp từ hệ thống điện thành phố, có bổ sung hệ
thống điện dự phòng, nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có thể hoạt
động bình thường trong tình huống mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất. Điện năng
phải bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.
Hệ thống điện được thiết kế đúng theo TCVN cho công trình dân dụng, dễ bảo quản,
sửa chữa, khai thác và sử dụng an toàn, tiết kiệm nằng lượng.
1.2.5. Giải pháp cấp - thoát nước và phòng hỏa cho công trình
1.2.5.1. Hệ thống cấp nước
Nước được lấy từ hệ thống cấp nước sạch của Thành phố thông qua bể chứa nước
sinh hoạt của quận được đưa vào công trình bằng hệ thống bơm đẩy lên 2 bể chứa tạo áp.
Nước được bơm lên bể nước trên mái và được dẫn xuống các khu vực có nhu cầu về cấp
nước của từng tầng trong công trình. Dung tích bể chứa được thiết kết trên cơ sở số lượng
người sử dụng và lượng nước dự trữ khi xẩy ra sự cố mất điện và chữa cháy. Từ bể chứa
nước sinh hoạt được dẫn xuống các khu vệ sinh, sinh hoạt tại mỗi tầng bằng hệ thống ống
thép tráng kẽm đặt trong các hộp kỹ thuật.
1.2.5.2. Hệ thống thoát nước
Việc thoát nước mưa được thực hiện bằng hệ thống ống nhôm tráng kẽm, 100-120,
đặt trong hộp đường ống kỹ thuật nối từ mái xuống đất và có đường dẫn ra hệ thống thoát
nước đô thị.
Nước thải sinh hoạt sẽ được trực tiếp dẫn xuống vào các hồ chứa nước thải và bể tự
hoại, sau đó được xử lý và bơm ra trực tiếp cống thoát nước thành phố.
Các máy phát điện dự phòng, máy bơm nước được đặt ở phòng kỹ thuật điện, nước
nằm ở khu vực cách ly của công trình để tránh ảnh hưởng đến các phòng công cộng khác.
1.2.5.3. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Dựa trên TCVN 2622-1995 Về phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình.
Công trình thuộc loại bậc chịu lửa I-II giới hạn chịu lửa cho phép từ 120-150 phút đối
với cột và tường chịu lực, và 60 phút đối với bản thang dầm chiếu nghỉ, và từ 15-30 phút
đối với tường ngăn không chịu lực.
Công trình phải được thiết kế hệ thống báo cháy - chống cháy tự động để phát hiện kịp
thời nguyên nhân khởi đầu có thể đưa đến hoả hoạn. Những thiết bị trên đặt ở những nơi
có khả năng gây cháy cao như nhà kho, khu văn phòng, shoroom.

22
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Các cửa đi, lối đi, hành lang, cầu thang được kết hợp làm lối thoát khi có cháy xảy ra.
Các cửa đi ở các phòng có bề rộng 0,8m, chiều rộng thang 1,75m đảm bảo các yêu cầu
thoát người.
Bên cạnh các cầu thang bộ và thang máy, ở phía ngoài của công trình có đặt thêm cửa
kính, ở dưới kệ cửa sổ có bố trí hệ thống thang dây leo. Khi có sự cố, người ở trong công
trình có thể dùng thang dây leo để leo xuống.
Khoảng cách xa nhất từ các phòng có người ở đến các lối thoát nạn gần nhất là 10m
đối với những phòng giữa các buồng thang và 15m từ những phòng có lối ra hành lang cụt,
thoả mãn yêu cầu thoát người.
Thiết kế buồng thang đảm bảo không tụ khói khi cháy. Để thoát khỏi từ hành lang
giữa, công trình có hệ thống thông gió và van mở ở tường, được mở tự động khi có cháy.
Nguồn nước dự trữ ở hồ chứa sân thượng được trang bị đường ống, máy bơm riêng để
khi có hỏa hoạn xảy ra sẽ xử lý kịp thời.
Ngoài hệ thống cấp nước chữa cháy, còn trang bị các bình chữa cháy cầm tay bằng
hoá chất, bố trí ở các tầng, cao hơn mặt sàn khoảng 1,5m đặt chìm trong tường có kính bên
ngoài, dễ thấy, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ và thuận tiện khi sử dụng.
Khi có sự cố, cầu thang (thang bộ) sẽ là đường thoát hiểm có nhu cầu nhiều nhất. Nên
dọc theo mỗi cầu thang từ dưới lên trên đều có hệ thống ống vòi rồng cứu hỏa, lấy nước từ
bể nước trên mái.

1.2.5.4. Đánh giá hệ thống thoát hiểm và hệ thống giao thông thoát hiểm cho nhà
cao tầng khi xảy ra hỏa hoạn
Dựa trên TCVN 2622- 1995 thì hệ thống thoát hiểm của tòa nhà gồm cầu thang bộ,
ống tuột, dây thang, ròng rọc. Tuy nhiên ở công trình này thì hệ thống thoát hiểm là 1 cầu
thang bộ của tòa nhà.
Hệ thống giao thông tòa nhà được quy đinh trong mục 8.2 bảng 2 TCVN 2622-1995
như sau:
Bảng 1.1. Khoảng cách lớn nhất từ cửa phòng ở tới buồng thang hoặc lối thoát gần
nhất
Khoảng cách xa nhất cho phép
Bậc chịu
Từ những phòng bố trí giữa hai lối đi, Từ những phòng có lối vào
lửa
hay hai buồng thang hành lang bên cụt
I 40 25
II 40 25
III 30 20
IV 25 15
V 20 10

23
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

  Chiều rộng tổng cộng của các cầu thang, các đường đi trên lối thoát nạn của ngôi nhà,
tính theo số người trong tầng đông nhất, không kể tầng 1 được quy định trong như sau:
Đối với nhà ở hai tầng: 1,00m chiều rộng cho 125 người
Đối với nhà ở ba tầng trở lên: 1,00m chiều rộng cho 100 người
Khi số lượng ở tầng đông nhất dưới 125 người (đối với nhà 2 tầng) hoặc dưới 100
người (đối với nhà 3 tầng trở lên) thì chiều rộng tổng cộng lấy bằng 0,90m.
Chiều rộng mỗi vế thang trên lối thoát nạn phải bảo đảm bằng hoặc lớn hơn chiều
rộng nhỏ nhất cầu thang. Độ dốc phải nhỏ hơn độ dốc lớn nhất quy định trong Bảng 3.
Cần thiết kế hệ thống báo cháy tự động để thông báo cho mọi người biết khi có cháy.
 Ngoài những quy định trên đây, khi thiết kế nhà ở còn phải tuân theo những quy định
về an toàn cháy cho nhà và công trình [5] và TCVN 2622.
Bảng 1.2. Quy định chiều rộng và độ dốc thang
Chiều rộng nhỏ nhất
Loại cầu thang Độ dốc lớn nhất
m
1. Thang chính
a) Trong nhà ở hai tầng 0,90 1 : 1,5

b) Trong nhà ở trên ba tầng 1,00 1 : 1,75


c) Có vệt dắt xe đạp - 1 : 2,5
2. Thang phụ

a) Xuống tầng hầm, chân tường không để ở 0,90 1 : 1,5

b) Lên tầng áp mái 0,09 1 : 1,25

c) Trong nội bộ căn hộ 0,90 1 : 1,25


CHÚ THÍCH:
1) Chiều rộng về thang tính thông thủy giữa mặt tường và cốn thang, giữa hai mặt tường
hoặc hai cốn thang.
2) Khi chiều rộng vế thang bằng mức nhỏ nhất thì tay vịn phải để phía ngoài cùng của vế
thang.
3) Chiều rộng của chiếu nghỉ, chiếu tới không được nhỏ hơn 1,2m đối với mọi cầu thang
thông thường. Đối với cầu thang có vệt dắt xe đạp, xe máy không được nhỏ hơn 2,1m.
4) Vệt dắt xe đạp không tính vào chiều rộng của vế thang. Khi thiết kế vệt dắt xe phải tính
toán điều kiện an toàn cho thoát nạn khi có sự cố.

Chiều rộng thông thủy nhỏ nhất cho phép của lối thoát nạn được quy định trong:

24
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Bảng 1.3. Chiều rộng thông thủy nhỏ nhất của lối thoát nạn
Loại lối đi Chiều rộng nhỏ nhất cho phép
1. Lối đi 1,00
2. Hành lang 1,40
3. Cửa đi 0,80
4. Vế thang 1,05
CHÚ THÍCH:
1) Khi chiều dài đoạn hành lang thẳng không lớn hơn 40m thì chiều rộng hành lang được
phép giảm đến 1,2m.
2) Lối đi bên trong căn hộ được giảm đến 0,90m.
3) Các cửa đi trên lối thoát nạn không được nhỏ hơn 2,0m.

1.2.6. Các giải pháp kĩ thuật khác (nếu có)


1.2.6.1. Hệ thống chống sét
Hệ thống thu lôi chống sét được thiết lập cấp 1, trên mái bố trí kim thu sét thép 18,
dài 3m, chôn sâu 0,3m, chiều cao sử dụng 2,7m, được tráng kẽm và dây dẫn sắt trên mái
dùng thép 10, tráng kẽm. Các dây dẫn xuống đất đặt trong trụ thép ống 100 dài 12m,
chôn bằng phương pháp khoan sâu đặt ở độ sâu từ 1 đến 13m, bên trong láng sơn chống gỉ.
Phần tiếp đất dùng tia và cọc thép ống 50/60 dài 12m.
1.2.6.2. Hệ thống thoát rác
Hệ thống thoát rác được đặt ở cạnh cầu thang chung cho các tầng, rác được đưa xuống
tầng hầm và tại đây sẽ được xử lý (ép và phân hóa) rồi đưa ra ngoài.
1.3. Địa điểm và đặc điểm nơi xây dựng công trình
1.3.1. Địa điểm
Địa chỉ: Tp. Hồ Chí Minh
1.3.2. Đặc điểm khí hậu
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ẩm với các đặc trưng của
vùng khí hậu miền Đông Nam Bộ, chia thành 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 11 có:
+ Nhiệt độ trung bình: 25oC
+ Nhiệt độ thấp nhất: 20oC
+ Nhiệt độ cao nhất: 36oC
+ Lượng mưa trung bình: 274,4mm
+ Lượng mưa cao nhất: 638mm (tháng 5)
+ Lượng mưa thấp nhất: 31mm (tháng 11)
+ Độ ẩm tương đối trung bình: 48,5%
+ Độ ẩm tương đối thấp nhất: 79%

25
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Độ ẩm tương đối cao nhất: 100%


+ Lượng bốc hơi trung bình: 28mm/ngày đêm
- Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng 4
+ Nhiệt độ trung bình: 27oC
+ Nhiệt độ cao nhất: 40oC
- Gió:
+ Thịnh hành trong mùa khô:
+ Gió Đông Nam chiếm 30% - 40%
+ Gió Đông chiếm 20% - 30%
- Thịnh hành trong mùa mưa:
+ Gió Tây Nam: Chiếm 66%
- Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình: 2,15m/s
- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông Bắc
thổi nhẹ.
- Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão.
1.3.3. Đặc điểm địa chất công trình và địa chất thủy văn
Địa chất công trình như trong hồ sơ khảo sát địa chất. Lớp đất yếu (sét pha) có chiều
sâu khá lớn, lớp đất tốt nằm sâu bên dưới phù hợp cho phương án móng cọc hơn là móng
nông.
1.3.4. Đặc điểm địa hình địa vật nơi xây dựng công trình
Nhìn chung địa hình tương đối bằng phẳng thích hợp cho việc xây dựng công trình.

26
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

PHẦN II
KẾT CẤU
40%
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ
1.1. Một số giải pháp kết cấu chịu lực
- Căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như sau:
- Các hệ kết cấu cơ bản: hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng
và kết cấu hộp (ống).
- Các hệ kết cấu hỗn hợp: kết cấu khung - giằng, kết cấu khung vách, kết cấu ống - lõi
và kết cấu ống tổ hợp.
- Các hệ kết cấu đặc biệt: hệ kết cấu có tầng cứng, hệ kết cấu có dầm chuyển, kết cấu
có hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.

27
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Phân tích một số kết cấu để chịu lực cho công trình.
 Phương án 1: Hệ khung
- Được cấu tạo từ các cấu kiện dạng thanh (cột, dầm) liên kết cứng với nhau tạo nút.
- Hệ khung có khả năng tạo ra không gian tương đối lớn và linh hoạt với những yêu
cầu kiến trúc khác nhau.
- Sơ đồ làm việc rõ ràng, tuy nhiên khả năng chịu uốn ngang kém nên hạn chế sử dụng
đối với nhà có chiều cao h > 40m.
- Phương án 2: Hệ khung vách
- Sử dụng phù hợp với mọi giải pháp kiến trúc nhà cao tầng.
- Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt các công nghệ xây khác nhau như vừa có thể
lắp ghép vừa có thể đổ tại chỗ các kết cấu bê tông cốt thép.
- Vách cứng tiếp thu các tải trọng ngang được đổ bằng hệ thống ván khuôn trượt, có
thể thi công sau hoặc trước.
- Hệ khung vách có thể sử dụng hiệu quả với các kết cấu có chiều cao >40m.
 Phương án 3: Hệ khung lõi
- Lõi cứng chịu tải trọng ngang của hệ, có thể bố trí trong hoặc ngoài biên.
- Hệ sàn gối trực tiếp lên tường lõi hoặc qua các cột trung gian.
- Phần trong lõi thường bố trí thang máy, cầu thang và các hệ thống kỹ thuật của nhà
cao tầng.
- Sử dụng hiệu quả với các công trình có độ cao trung bình hoặc lớn có mặt bằng đơn
giản.
 Phương án 4: Hệ lõi hộp
- Hệ chịu toàn bộ tải trọng đứng và tải trọng ngang
- Hộp trong nhà cũng giống như lõi cứng được hợp thành bởi các tường đặc hoặc có
cửa.
- Hệ lõi hộp chỉ phù hợp với các nhà rất cao (có thể cao tới 100 tầng).
- Qua các phân tích ở trên và các đặc tính của công trình:
- Chọn phương án khung lõi làm kết cấu chính cho công trình. Mỗi loại kết cấu trên
đều có những ưu, nhược điểm riêng tùy thuộc vào nhu cầu và khả năng thi công thực
tế của từng công trình. Trong đó kết cấu khung lõi phù hợp mặt bằng kiến trúc cũng
như quy mô công trình CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG Q6 – TP. HỒ CHÍ MINH
- Chọn phương án hệ sàn sườn cho công trình.
- Cấu tạo bao gồm: Hệ dầm và bản sàn.
+ Ưu điểm: Tính toán đơn giản. Được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi
công phong phú nên thuận tiện cho thi công.
+ Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn lớn khi vượt khẩu độ lớn dẫn
đến chiều cao tầng lớn.

28
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Chiều cao toàn công trình lớn gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng
ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu. Chiều cao sử dụng lớn nhưng không gian sử
dụng bị thu hẹp.
1.2. Lựa chọn vật liệu dùng cho công trình
1.2.1. Yêu cầu về vật liệu sử dụng cho công trình
- Vật liệu được tận dụng nguồn vật liệu của địa phương nơi công trình được xây dựng
và có giá thành hợp lý, đảm bảo về khả năng chịu lực và biến dạng.
- Vật liệu xây có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt.
- Vật liệu có tính biến dạng cao, khả năng biến dạng cao có thể bổ sung cho tính chịu
lực thấp.
- Vật liệu có tính thoái biến thấp có tác dụng tốt khi chịu tải trọng lặp lại (động đất,
gió bão).
- Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp
lại không bị tách rời các bộ phận công trình.
- Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn nên nếu dùng các vật liệu trên tạo điều kiện
giảm đáng kể tải trọng do công trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng ngang
do lực quán tính.
1.2.2. Bê tông ( theo TCVN 5574 – 2018 )
- Bê tông dùng trong nhà cao tầng có cấp độ bền từ B25  B60.
- Dựa vào đặc điểm của công trình và khả năng chế tạo vật liệu ta chọn bê tông để sử
dụng cấp độ bền B25 với các thông số kỹ thuật như:
Rb  14,5  MPa 
+ Cường độ tính toán chịu nén: .
Rbt  1,05  MPa 
+ Cường độ tính toán chịu kéo: .
Eb  30000  MPa 
+ Modul đàn hồi: .

1.2.3. Cốt thép ( theo TCVN 5574 – 2018 )


- Sử dụng cốt thép CB240-T với các thông số kĩ thuật:
Rsc  Rs  210  MPa 
+ Cường độ tính toán chịu nén, kéo: .
Rsw  170  MPa 
+ Cường độ tính toán chịu kéo cho cốt đai: .
Es  200000  MPa 
+ Modul đàn hồi: .
- Sử dụng cốt thép CB400-V với các thông số kỹ thuật:
Rsc  Rs  350  MPa 
+ Cường độ tính toán chịu nén, kéo: .
Rsw  280  MPa 
+ Cường độ tính toán chịu kéo cho cốt đai: .
Es  200000  MPa 
+ Modul đàn hồi: .

29
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

1.2.4. Vật liệu khác

- Gạch:   20kN / m .
3

- Gạch lát nền Ceramic:   20kN / m .


3

- Vữa xây:   18kN / m .


3

1.3. Các tiêu chuẩn – quy chuẩn được áp dụng trong đồ án


1.3.1. Cơ sở thực hiện
- Căn cứ Nghị Định số 16/2005 nghị định chính phủ , ngày 07/02/2005 của Chính
Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- Căn cứ Nghị Định số 209/2004/NĐ - CP, ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng
công trình xây dựng.
- Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của Việt Nam.
1.3.2. Cơ sở tính toán kết cấu
- Các tiêu chuẩn áp dụng và tài liệu tham khảo:
+ TCXD 45-78: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.
+ TCVN 2737- 1995: Tải trọng và tác dụng - Tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCXDVN 198 -1995: Nhà cao tầng - Thiết kế Bê Tông Cốt Thép toàn khối.
+ TCXDVN 205 -1998: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 5574 -2018: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế.
+ TCVN 1651_1-2008: Thép cốt bê tông – Thép thanh tròn trơn.
+ TCVN 1651_2-2008: Thép cốt bê tông – Thép thanh vằn.
+ GS.TS. Nguyễn Đình Cống. Tính toán thực hành Cấu Kiện Bê Tông Cốt Thép.

30
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH


2.1. Giới thiệu, mô tả kết cấu sàn
2.1.1. Vị trí, đặc điểm, kích thước và các cấu kiện chính
Sàn tầng 5 là một trong những sàn tầng điển hình được phân khu làm căn hộ cho thuê.

Diện tích: S

4200 1600
1600
1600
450 2000 1700 500 1850 2000 450 3800 1650 1650 3800 450 2000 1850 500 1700 2000 450

PHOØ
NG NGUÛ PHOØ
NG NGUÛ
600 4
200
600 600
NHAØKHO NHAØKHO
PHOØ
NG NGUÛ PHOØ
NG NGUÛ
100

8200
PHOØ
NG NGUÛ PHOØ
NG NGUÛ

600
600

600

4000
BEÁ
P
PHOØ
NG KHAÙ
CH PHOØ
NG KHAÙ
CH
WC WC
WC
600

3
600

2400
1700 1700 2400

4000
600

600

4500
BAN COÂ
NG PHOØ
NG KHAÙ
CH PHOØ
NG KHAÙ
CH BAN COÂ
NG
200
TIEÀ
N PHOØ
NG
TIEÀ
N PHOØ
NG

1700
1700

28600
9000
200 900 200

900 200
2800 1800

3100 4600

9200

4500
HAØ
NG LANG HAØ
NG LANG

1700
1700

700 1800 1200 1800 1200 1800 700

TIEÀ
N PHOØ
NG TIEÀ
N PHOØ
NG

PHOØ
NG KHAÙ
CH PHOØ
NG KHAÙ
CH
2400
600

600
2400 1700 1700 2200

2
400

400
600
600

600

4000
BAN COÂ
NG BEÁ
P BAN COÂ
NG
WC

PHOØ
NG KHAÙ
CH WC WC PHOØ
NG KHAÙ
CH
BEÁ
P BEÁ
P

8200
600 300 600 600 300 600
600

600

2150
2150
600

PHOØ
NG NGUÛ PHOØ
NG NGUÛ PHOØ
NG NGUÛ PHOØ
NG NGUÛ

1600 4200
PHOØ
NG NGUÛ PHOØ
NG NGUÛ

600 600
NHAØKHO
NHAØKHO

1
600 300 300 600
1600

1600
450 2000 1700 500 1850 2000 450 450 2000 1850 500 1700 2000 450

1600 4300 4300 4100 4500 4500 4100 4300 4300 1600
1600 8600 8600 8600 8600 1600
37600
E D C B A

Hình 2.2 Mặt bằng kiến trúc sàn tầng điển hình
2.1.2. Phân chia các ô sàn và xác định các vị trí dầm phụ, dầm chính
Phân loại ô sàn dựa theo kích thước ô và chức năng sử dụng của từng ô, một số ô sàn
có chênh lêch kích thước ít có thể đặt cùng một tên. Đặt tên các ô sàn như sau:

31
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

1600
4500 4100 4300 4300 1600
S11 S10 S10 S11
E

S1 S13 S4 S4 S13 S1

8600
S1 S13 S4 S4 S13 S1
D
8600 S2 S6 S5 S5 S6 S2
42150

S9 S3 S7 S8 S12 S7 S3 S9
C
1600 4300 4300 4100 4500

S9 S3 S7 S8 S7 S3 S9
8600

S2 S6 S5 S5 S6 S2
B

S1 S13 S4 S4 S13 S1
8600

S1 S13 S4 S4 S13 S1
A
1600

S11 S10 S10 S11

1600 4200 4000 4500 4500 4000 4200 1600


1600 8200 9000 8200 1600
29700
1 2 3 4

Hình 2.3 Mặt bằng ô sàn tầng 5 điển hình


2.2. Chọn vật liệu và sơ bộ kích thước tiết diện các cấu kiện
2.2.1. Vật liệu sử dụng ( xem phần 1.2.2 )
2.2.2. Sơ bộ tiết diện cấu kiện

2.2.2.1. Chọn kích thước sơ bộ cho sàn


Tổng quát lí thuyết: dựa vào mặt bằng kiến trúc của công trình đó là khối căn hộ mà
ta tiến hành lựa chọn chiều dày sàn cho phù hợp và dễ dàng thi công.
- Ta có:
- Chiều dày sàn phải thỏa mãn điều kiện về độ bền, độ cứng và kinh tế.
- Hệ sàn gồm các ô bản làm việc theo 2 phương, sàn S4 có kích thước ô bản lớn nhất
là( 4,3m×4,5m )

D
hs  l
- Chọn sơ bộ chiều dày sàn ta có thể theo công thức sau: m
- Trong đó:
+ l : là chiều dài phương cạnh ngắn ô bản.
D   0,8  1, 4 
+ là hệ số phụ thuộc tải trọng.
m  30  35 
+ cho bản loại dầm.

32
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

m   40  45 
+ cho bản kê 4 cạnh.
m  10  15 
+ cho bản consol.

Ứng dụng tính toán:

- Trong đó:
+ D = 1 ( hoạt chuẩn nhỏ ).
+ m = 45 ( bản kê 4 cạnh ).

+ ( cạnh ngắn)
h  100  mm 
Vậy sơ bộ chiều dày các ô sàn là s .
Bảng 2.1 Bảng chọn sơ bộ kích thước tiết diện sàn

Số Loại hstt hsch


Kích thước l2 Hệ số
hiệu ô
Công năng l1 sàn  mm   mm 
ô
sàn
l2  m  l1  m  D m
S1 Phòng ngủ + bếp 4,3 4,2 1,02 BK 1 45 93,34 100
Phòng khách +
S2 4,2 4,1 1,02 BK 1 45 91,11 100
kho
S3 Phòng ngủ 4,5 4,2 1,07 BK 1 45 93,33 100
S4 Phòng khách 4,5 4,3 1,04 BK 1 45 95,56 100
S5 Hành lang 4,5 4,1 1,09 BK 1 45 91,11 100
S6 Phòng khách 4,1 4 1,02 BK 1 45 88,88 100
S7 Vệ sinh 4,5 4 1,12 BK 1 45 88,88 100
S8 Hành lang 4,5 3,25 1,38 BK 1 45 72,22 100
S9 Ban công 4,5 1,6 2,81 BD 1 30 71,67 100
S10 Ban công 4,5 1,6 2,81 BD 1 30 71,67 100
S11 Ban công 4 1,6 2,5 BD 1 30 71,67 100
S12 Hành lang 4 3,1 1,29 BK 1 45 68,88 100
1,07
S13 Vệ sinh+ bếp 4,3 4 BK 1 45 88,88 100
5

2.2.2.2. Chọn kích thước sơ bộ cho dầm


1
hd  L
Chiều cao tiết diện dầm được chọn sơ bộ dựa vào nhịp dầm: m

33
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

- Trong đó:
+ L là nhịp dầm đang xét.
+ m là hệ số phụ thuộc vào loại dầm.
m  8  12 
+ đối với dầm chính.
m  12  16 
+ đối với dầm phụ.
1 1
    hd
Chiều rộng chọn sơ bộ trong khoảng  2 4  .
Để thuận tiện cho thi công người ta thường chọn kích thước tiết diện là bội số của 50.
- Dầm chính:

+ Nhịp:
Hệ kết cấu khung nhiều nhịp, sơ bộ chọn kích thước dầm chính theo công thức sau:

Chọn chiều cao dầm:

bd  30  cm 
Chọn chiều rộng dầm:

Vậy sơ bộ kích thước dầm chính:


+ Nhịp:
Hệ kết cấu khung nhiều nhịp, sơ bộ chọn kích thước dầm chính theo công thức sau:

Chọn chiều cao dầm:

bd  30  cm 
Chọn chiều rộng dầm:

Vậy sơ bộ kích thước dầm chính:


- Dầm phụ:
+ Nhịp:
Hệ kết cấu khung nhiều nhịp, sơ bộ chọn kích thước dầm trực giao theo công thức sau:

34
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Chọn chiều cao dầm:

bd  25  cm 
Chọn chiều rộng dầm:
25  40  cm  cm 
Vậy sơ bộ kích thước dầm phụ là
Bảng 2.2 Bảng chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm
Số hdc hdp bd
Loại Nhịp hchon bchon
Hiệ bh
Dầm Dầm l/8 l / 12 l / 12 l / 16 h/4 h/2
u
112,
D1 DC 9 75 60 17,5 35 30 30x60
5
102, 68,3
D2 DC 8,2 60 17,5 35 30 30x60
5 7
107, 71,6
D3 DC 8,6 60 17,5 35 30 30x60
5 7
41,6
D4 DC 5 62,5 40 17,5 35 30 30x40
6
D5 DC 6,6 82,5 55 60 17,5 35 30 30x60
D6 DC 4.1 51,2 34,1 60 17,5 35 30 30x60
D7 DP 9 75 56 40 10 20 25 25  40
51,2 25  40
D8 DP 8,2 68,37 40 10 20 25
5
53,7 25  40
D9 DP 8,6 71,67 40 10 20 25
5
41,2 25  40
D10 DP 6,6 55 40 10 20 25
5
D11 DP 5 41,6 31,2 40 10 20 25 25  40
D12 DP 4,1 34,6 25,5 40 10 20 25 25  40
31,2 25  40
D13 DP 5 41,67 40 10 20 25
5
D14 DB 1,6
D15 DD 9 20  30
D17 DD 4 20  30

2.3. Sơ đồ tính

Tách từng ô sàn ra để tính toán, ta lấy tỷ số l2 / l1 để xác định loại ô sàn như sau:

- Nếu l2 / l1  2 , sàn bản dầm

- Nếu l2 / l1  2 , sàn bản kê


Xét liên kết của ô bản với dầm đỡ dựa trên tỷ số: d / s

- Nếu hd / hs  3 , liên kết giữa sàn với dầm là kiên kết ngàm

35
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

- Nếu hd / hs  3 , liên kết giữa sàn với dầm là kiên kết khớp
Nhịp tính toán: Ô sàn tính theo sơ đồ đàn hồi, nhịp tính toán lấy theo nhịp kiến trúc.
Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.3. Sơ đồ tính các ô sàn
l2 l1 l2/l1
Loại hs hd
Ô liên
ô hd/hs Sơ đồ tính
sàn (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) kết
sàn
400 4 Ngàm
400 4 Ngàm
S1 4,3 4,2 1,02 BK 100
700 7 Ngàm
700 7 Ngàm
400 4 Ngàm
400 4 Ngàm
S2 4,2 4,1 1,02 BK 100
700 7 Ngàm
700 7 Ngàm
400 4 Ngàm
400 4 Ngàm
S3 4,5 4,3 1,07 BK 100
700 7 Ngàm
700 7 Ngàm
400 4 Ngàm
400 4 Ngàm
S4 4,5 4,1 1,04 BK 100
700 7 Ngàm
700 7 Ngàm
400 4 Ngàm
400 4 Ngàm
S5 4,5 4,1 1,09 BK 100
700 7 Ngàm
700 7 Ngàm
400 4 Ngàm
400 4 Ngàm
S6 4,1 4 1,02 BK 100
700 7 Ngàm
700 7 Ngàm
400 4 Ngàm
400 4 Ngàm
S7 4,5 4 1,12 BK 100
700 7 Ngàm
700 7 Ngàm
400 4 Ngàm
400 4 Ngàm
S8 4,5 3,25 1,38 BK 100
700 7 Ngàm
700 7 Ngàm
300 3 Ngàm
S9 4,5 1,6 2,81 BD 100
300 3 Ngàm

36
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

300 3 Ngàm
300 3 Ngàm
c
300 3 Ngàm
300 3 Ngàm c
S10 4,5 1,6 2,81 BD 100
300 3 Ngàm
300 3 Ngàm
300 3 Ngàm
300 3 Ngàm
S11 4 1,6 1,5 BD 100
300 3 Ngàm
300 3 Ngàm
400 4 Ngàm
400 4 Ngàm
S12 4 3,1 1,29 BK 100
700 7 Ngàm
700 7 Ngàm
400 4 Ngàm
400 4 Ngàm
S13 4,3 4 1,075 BK 100
700 7 Ngàm
700 7 Ngàm

37
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

2.4. Tải trọng tác dụng lên sàn


2.4.1. Cấu tạo các lớp sàn

2.4.1.1. Sự khác biệt của cấu tạo các sàn:

1 - GACH LAT NEN DAY 10mm 1 - GACH LAT NEN DAY 10mm
2 - VUA LAT NEN DAY 20mm
2 - VUA LAT NEN DAY 20mm
3 - LOP CHONG THAM + TAO DOC DAY 2mm
3 - BAN BTCT DAY 100mm 3 - BAN BTCT DAY 100mm
4 - VUA TRAT TRAN DAY 15mm 4 - VUA TRAT TRAN DAY 15mm

Sàn phòng ở và hành lang Sàn khu vệ sinh


Hình 2.4 Sự khác biệt các lớp cấu tạo sàn
2.4.2. Tải trọng tác dụng lên bản sàn

 Tĩnh tải
Tĩnh tải tác động lên sàn tầng điển hình gồm có: trọng lượng bản thân sàn, trọng lượng

bản thân của kết cấu bao che: g bt  g t

 Trọng lượng bản thân sàn


Là tải trọng phân bố đều của các lớp cấu tạo sàn, được tính theo công thức:
g bt   hi   i  ni
Trong đó:

+
hi : chiều dày lớp sàn thứ i

+
 i : trọng lượng riêng lớp cấu tạo thứ i

+
ni : hệ số tin cậy tra bảng 1 trang 10 TCVN 2737 – 1995.
Theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác
nhau, do đó tĩnh tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau. Các kiểu cấu tạo sàn tiêu biểu
là sàn khu ở (P.khách, P. ăn + bếp, P. ngủ), sàn hành lang và sàn vệ sinh.
Bảng 2.4. Trọng lượng bản thân sàn phòng ở, hành lang, phòng khách, kho S1, S2, S3,
S4, S5, S6, S8, S12
Các lớp cấu tạo sàn hi i g tc g tt
n
 m   kN / m   kN / m 
3 2
 kN / m 2

Gạch lát nền ceramic 0,01 20 0,22 1,1 0,242


Vữa lát nền 0,02 18 0,36 1,3 0,47

36
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Bản BTCT 0,1 25 2,5 1,1 2,75


Vữa trát trần 0,015 18 0,27 1,3 0,35
Hệ thống kỹ thuật 0,30 1,2 0,36
Tổng tĩnh tải 3,65 4,19

Bảng 2.5. Trọng lượng bản thân sàn khu vệ sinh, ban công S7, S9, S10, S11, S13.
Cấu tạo sàn hi i g tc g tt
n
m   kN / m3   kN / m2   kN / m 2

Gạch lát nền ceramic 0,01 20 0,22 1,1 0,242


Vữa lát nền 0,02 18 0,36 1,3 0,47
Lớp CT + tạo dốc dày 2m 0,002 10 0,02 1,3 0,026
Bản BTCT 0,1 25 2,5 1,1 2,75
Vữa trát trần 0,015 18 0,27 1,3 0,35
Hệ thống kỹ thuật 0,3 1,2 0,36
Tổng tĩnh tải 3,67 4,216

2.4.3. Tải trọng thường xuyên do tường xây


Thông thường dưới các tường thường có kết cấu dầm đỡ nhưng để tăng tính linh hoạt
trong việc bố trí tường ngăn vì vậy một số tường này không có dầm đỡ bên dưới. Do đó
khi xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn ta phải kể thêm trọng lượng tường ngăn, tải này
được quy về phân bố đều trên toàn bộ ô sàn. Được xác định theo công thức:
Bt  H t  Lt
gttt  t  n
S
Trong đó:

+
Bt : Bề rộng tường  m 

+
H t : Chiều cao tường  m 

+
Lt : Chiều dài tường  m 

 t : Trọng lượng riêng của tường xây  kN / m 


3
+

S
+ : Diện tích ô sàn có tường
 m2 

+ n : Hệ số vượt tải

37
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Bảng 2.6. Tải tường qui về phân bố đều trên sàn


Trọng
Diện Bề Chiều Chiều lượng
Tải trọng
Kích tích ô rộng dài cao riêng Hệ số
Số qui đổi
thước sàn tường tường tường tường độ tin
hiệu gtqd
ô sàn
ln  ld S Bt Lt Ht t cậy
m 2
 m2  m m m kN / m3 
n kN / m  2

S7 4x4,5 18 0,1 4 2,8 18 1,2 1,344


S13 4x4,3 17,2 0,1 4 2,8 18 1,2 1,406

2.4.4. Hoạt tải


Giá trị của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng tra bảng
3 trang 12 TCVN 2737 - 1995.
Hệ số độ tin cậy n, đối với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 trang 15
TCVN 2737 - 1995:
p tc  200  daN / m 2   n  1,3 p tc  200  daN / m 2   n  1, 2
Khi khi
Bảng 2.7. Hoạt tải theo bảng 3 TCVN 2737-1995
Chức năng phòng p tc p tt
Ô sàn n
kN / m  2
kN / m  2

1,
Hành lang S5, S8, S12 3 3,6
2
Phòng khách, phòng ăn, phòng
S1, S2, S3, S4, S6, S7, 1,
ở, phòng ngủ, phòng bếp,nhà vệ 1,5 1,95
S13 3
sinh, kho (căn hộ)
1,
Ban công S9, S10, S11 3 3,6
2

2.4.5. Tổng tải trọng tác dụng lên sàn


qs  g s  g tqd  ps
Trong đó:

+
qs là tổng tải trọng tác dụng lên sàn.
g
+ s là tải trọng do TLBT các lớp cấu tạo sàn.

38
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+
g sqd là tải trọng cùa tường ngăn quy đổi ( đối với ô sàn có tường ngăn).

+
ps là hoạt tải theo công năng sử dụng của từng phòng.
Bảng 2.8. Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên từng ô sàn
Tải trọng
Tổng tải
TLBT các tường
Số hiệu Hoạt tải trọng tính
Công năng lớp cấu ngăn quy
ô sàn
tạo sàn đổi  kN / m2  toán

 kN / m2   kN / m2 
S1 Phòng ngủ +bếp 4,19 0 1,95 6,14
S2 Phòng khách + kho 4,19 1,44 1,95 7,58
S3 Phòng ngủ 4,19 0 1,95 6,14
S4 Phòng khách 4,19 0 1,95 6,14
S5 Hành lang 4,19 0 3,6 8,99
S6 Phòng khách 4,19 0 1,95 6,14
S7 Vệ sinh 4,216 1,344 1,95 7,51
S8 Hành lang 4,216 0 3,6 7,816
S9 Ban công 4,216 0 3,6 7,816
S10 Ban công 4,216 0 3,6 7,816
S11 Bang công 4,216 0 3,6 7,816
S12 Hành lang 4,19 0 3,6 7,79
S13 Vệ sinh 4,216 1,406 1,95 7,572

2.5. Tính toán nội lực

2.5.1. Nguyên lý tính toán


Tính toán các ô sàn theo sơ đồ đàn hồi.
Nhịp tính toán tính từ tâm gối tựa này đến tâm gối tựa kia.

Dựa vào tỷ số
l2 / l1 của ô sàn mà ta tính toán bản loại dầm hoặc bản kê 4 cạnh trong
đó:

+
L1 : chiều dài theo phương cạnh ngắn.

+
L2 : chiều dài theo phương cạnh dài.

- Nếu
l2 / l1  2 : bản loại dầm.

- Nếu
l2 / l1  2 : bản kê 4 cạnh.

39
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

2.5.2. Tính toán cho bản loại dầm


Cắt một dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn để tính toán.
1m

L1
qstt   g stt  pstt   1m  kN / m 
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm:
Tuỳ liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với bản dầm:
Bản 2 đầu khớp: ( sơ đồ a )
q l2
M nh 
Mômen giữa nhịp : 8
M 0
Mômen gối : g
q

2
M=ql/8
L

Sơ đồ ( a )
Bản hai đầu ngàm : ( sơ đồ b )
q  l2
M nh 
Mômen giữa nhịp : 24
q  l2
Mg  
Mômen gối : 12
q

L
2
Mg = ql/12

2
Mn = ql/24
L

Sơ đồ ( b )

2.5.3. Tính toán bản kê bốn cạnh


Bản được liên kết với dầm theo 2 phương, sàn bản kê 4 cạnh làm việc theo cả 2
phương. Nội lực trong ô bản được tính theo công thức tổng quát sau:

40
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

- Mômen nhịp:
M n1  1  q  l1  l2
M n 2   2  q  l1  l2
M g1  1  q  l1  l2
- Mômen gối :
M g 2   2  q  l1  l2
Trong đó :

+
qstt  g stt  pstt tổng tải trọng tác dụng lên sàn.

+
l1 , l2 : kích thước hai cạnh của ô bản.

+
1 , 2 , 1 ,  2 : các hệ số tra bảng.
MI

MI
M II M2 M II

L1

M1
M1

MI
MI
L2

M II M II

M2

Sơ đồ (9)
Kết quả nội lực cho các ô bản được thể hiện trong bảng tính cốt thép.

2.6. Tính toán và bố trí cốt thép

Giả thiết:

Chiều cao làm việc:


b  1 m  h  hs .
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng , chiều cao
MI

M1 (9)
0
1000

a h
h

M II MII
M2
1000

MI
1000

41
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Tính toán cốt thép theo các công thức sau:


h0  h  a

M 1  1  2 m
m  2
; 
 b  Rb  b  ho 2
M1
As 
Diện tích cốt thép cần thiết:   Rs  h0
As     Rb
min  0,05%     max  R b
Kiểm tra hàm lượng cốt thép: bh Rs
Trong đó:
b  1000  mm 
1. b là bề rộng tiết diện

2. h là chiều cao tiết diện


hh s

3. ho là chiều cao có ích của tiết diện.


4. a là khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông.
5. M là moment nội lực.
6. Rb là cường độ chịu nén tính toán của bê tông.

7. b là hệ số điều kiện làm việc của bê tông.
8. Rs là cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép.

9. m
 , là hệ số tính toán cốt thép.
10. As là diện tích cốt thép.
11.  là hàm lượng cốt thép.
2.7. Tính toán đại diện cho ô sàn.

2.7.1. Bản dầm ( chọn ô sàn bản S9 để tính toán )

Với , ,
Xác định nội lực:

Mô men giữa nhịp:

Mô men gối:
Tính toán cốt thép:
Rb  14,5  Mpa  Rs  210  Mpa 
Số liệu: Bê tông B25 cốt thép CB240-T có cốt thép
Rs  350  Mpa  b 1
CB400-V có . Hệ số điều kiện làm việc của bê tông
B 25, CB 240  T   R  0,625,  R  0, 430

42
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

B 25, CB 400  V   R  0,568, R  0, 407


- Thép tại tiết diện nhịp:

Giả thiết:

Diện tích cốt thép cần thiết:

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


 R   b  Rb 0,625  1  14,5
max    100%  4,31%
Rs 210

 8a 200  Asc  251 mm 2 


Chọn thép:

- Thép tại tiết diện gối:

Giả thiết:

Diện tích cốt thép cần thiết:

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


 R   b  Rb 0,625  1  14,5
max    100%  4,31%
Rs 210

43
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

10a150  Asc  524  mm 2 


Chọn thép:

2.7.2. Bản kê bốn cạnh (chọn ô sàn S1 để tính toán)

Với: , ,

Xác định nội lực:

Căn cứ vào tỉ số tra bảng được các hệ số

Tính toán cốt thép:


Rb  14,5  Mpa  Rs  210  Mpa 
Số liệu: Bê tông B25 cốt thép CB240-T có cốt thép
Rs  350  Mpa 
CB400-V có . Hệ số điều kiện làm việc của bê tông  b  1
B 25, CB 240  T   R  0,625,  R  0, 430
B 25, CB 400  V   R  0,568,  R  0, 407

Thép tại tiết diện: M 1

Giả thiết:

Diện tích cốt thép cần thiết:

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

44
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

 8a 200  Asc  251 mm 2 


Chọn thép:
Tương tự cho các tiết diện M2; MI; MII ta có Bảng 2.7

2.8. Thể hiện chi tiết bản vẽ bê tông cốt thép


Khi tính toán các ô bản đơn, mỗi ô bản sẽ có cốt thép riêng ở nhịp và ở gối, từ các kết
quả riêng đó tiến hành phân tích và chọn cốt thép thích hợp để bố trí cho cả bản sàn một
cách liên tục.
Cốt thép chịu lực được xác định bằng tính toán để chịu mômen âm, mômen dương,
được đặt theo phương tác dụng của mômen.
Khoảng cách giữa các thanh thép chịu lực được khống chế theo điều kiện:
70  mm   s1  200  mm  b  150  mm 
+ , khi .
70  mm   s1  1,5  hbb  150  mm 
+ , khi .
Đối với cốt chịu mômen âm, nên hạn chế khoảng cách giữa các thanh cốt thép để dễ
đổ bê tông dầm theo điều kiện:
100  mm   s1  200  mm  b  150  mm 
+ , khi .
100  mm   s1  1,5  hb
b  150  mm 
+ , khi .
Cốt thép chịu mômen âm (thép mũ) dọc theo cạnh dài hoặc dọc theo cạnh ngắn ô bản

kéo dài cách mép gối (mép dầm) một đoạn là: lan  l1 / 4
Cần phải chọn cốt phân bố cho cốt mũ và cốt phân bố cho các ô bản dầm
Đặt cốt thép chịu lực cách mép dầm 50( mm ).

Đảm bảo chiều dài nối thép là 30d.

Chiều dài đoạn neo cốt thép là 7,5d

Đường kính cốt chịu lực:


  hb /10

45
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Bảng 2.8. Thép sàn bản kê

Kích
Tải trọng Chiều dài Tính thép Chọn thép
Sơ thước Tỷ
Hệ số Moment
ST đồ số H.lư H.lượ H.lư
l1 l2 g p h a h0 mome AsTT Ø sTT sBT AsCH
T sà l2/l ợng ng ợng
nt αm ζ
n (N/ (N/ (m (m (mm 1 (cm2 TT (m (m (m (cm2 BT TT
(m) (m) (Nm/m)
m2) m2) m) m) ) ) (%) m) m) m) ) (%) (%)
α 0.0
M1 202 0.15 41 20 0.31
20 80 1 18 0.022 0.989 1.22 8 2.51 0.314
= 7 % 2 0 %
= 3
α 0.0
M2 194 0.18 38 20 0.35
28 72 2 17 0.026 0.987 1.30 8 2.51 0.349
= 3 % 6 0 %
419 195 10 1. = 5
S1 9 4.20 4.30
0 0 0 02 β 0.0 -
0.22 45 15 0.65
20 80 1 42 MI = 473 0.051 0.974 1.73 10 5.24 0.654
% 3 0 %
= 7 0
β 0.0 -
MII 0.21 47 15 0.65
20 80 2 40 450 0.049 0.975 1.65 10 5.24 0.654
= % 6 0 %
= 6 3
α 0.0
M1 193 0.15 43 20 0.31
20 80 1 18 0.021 0.989 1.16 8 2.51 0.314
= 4 % 2 0 %
= 3
α 0.0
M2 185 0.17 40 20 0.35
28 72 2 17 0.025 0.988 1.24 8 2.51 0.349
= 1 % 5 0 %
419 195 10 1. = 5
S2 9 4.10 4.20
0 0 0 02 β 0.0 -
0.21 47 15 0.65
20 80 1 42 MI = 451 0.049 0.975 1.65 10 5.24 0.654
% 5 0 %
= 7 2
β 0.0 -
MII 0.20 50 15 0.65
20 80 2 40 429 0.046 0.976 1.57 10 5.24 0.654
= % 0 0 %
= 6 0
α 0.0
M1 220 0.17 37 20 0.31
419 195 10 20 80 1. 19 0.024 0.988 1.33 8 2.51 0.314
9
1
S3 4.20 4.50 = 5 % 8 0 %
0 0 0 07 = 0
28 72 α 0.0 M2 193 0.026 0.987 1.30 0.18 8 38 20 2.51 0.35 0.349

46
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

2 16
= 5 % 8 0 %
= 7
β 0.0 -
0.24 41 15 0.65
20 80 1 44 MI = 513 0.055 0.972 1.89 10 5.24 0.654
% 6 0 %
= 3 6
β 0.0 -
MII 0.20 48 15 0.65
20 80 2 38 446 0.048 0.975 1.63 10 5.24 0.654
= % 1 0 %
= 5 3
α 0.0
M1 230 0.17 36 20 0.31
20 80 1 17 0.025 0.987 1.39 8 2.51 0.314
= 1 % 2 0 %
= 9
α 0.0
M2 230 0.21 32 20 0.35
28 72 2 17 0.031 0.984 1.55 8 2.51 0.349
= 1 % 5 0 %
443 360 10 1. = 9
S4 9 4.00 4.00
4 0 0 00 β 0.0 -
0.25 39 20 0.49
20 80 1 41 MI = 536 0.058 0.970 1.97 10 3.93 0.491
% 8 0 %
= 7 0
β 0.0 -
MII 0.25 39 20 0.49
20 80 2 41 536 0.058 0.970 1.97 10 3.93 0.491
= % 8 0 %
= 7 0
α 0.0
M1 221 0.17 37 20 0.31
20 80 1 18 0.024 0.988 1.33 8 2.51 0.314
= 5 % 7 0 %
= 6
α 0.0
M2 203 0.19 36 20 0.35
28 72 2 17 0.027 0.986 1.37 8 2.51 0.349
= 8 % 8 0 %
419 195 10 1. = 2
S4 9 4.30 4.50
0 0 0 05 β 0.0 -
0.24 41 20 0.49
20 80 1 43 MI = 517 0.056 0.971 1.90 10 3.93 0.491
% 3 0 %
= 6 5
β 0.0 -
MII 0.22 45 20 0.49
20 80 2 39 470 0.051 0.974 1.72 10 3.93 0.491
= % 6 0 %
= 6 0
S5
9 4.10 4.50 419
0
195
0
10
0 20 80
1.
10
α
1
0.0
19
M1 219
0.024 0.988 1.32
0.17
8
38 20
2.51
0.31
0.314
= 4 % 0 0 %
= 4
28 72 α 0.0 M2 182 0.024 0.988 1.23 0.17 8 41 20 2.51 0.35 0.349
2 16 = 9 % 0 0 %

47
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

= 1
β 0.0 -
0.23 42 20 0.49
20 80 1 44 MI = 509 0.055 0.972 1.87 10 3.93 0.491
% 0 0 %
= 9 1
β 0.0 -
MII 0.19 50 20 0.49
20 80 2 37 422 0.046 0.977 1.55 10 3.93 0.491
= % 8 0 %
= 3 6
α 0.0
M1 103 0.07 86 20 0.30
15 85 1 20 0.010 0.995 0.58 8 2.51 0.296
= 4 % 3 0 %
= 0
α 0.0
M2 0.05 13 20 0.33
23 77 2 06 359 0.004 0.998 0.39 8 2.51 0.326
= % 06 0 %
381 195 10 1. = 9
S7 9 2.30 3.90
0 0 0 70 β 0.0 -
0.15 39 20 0.30
15 85 1 43 MI = 226 0.022 0.989 1.28 8 2.51 0.296
% 2 0 %
= 9 7
β 0.0
MII - 0.05 11 20 0.30
15 85 2 15 0.008 0.996 0.44 8 2.51 0.296
= 791 % 30 0 %
= 3
α 0.0
M1 0.06 10 20 0.30
15 85 1 18 882 0.008 0.996 0.50 8 2.51 0.296
= % 14 0 %
= 1
α 0.0
M2 0.06 10 20 0.33
23 77 2 17 740 0.009 0.996 0.46 8 2.51 0.326
= % 93 0 %
486 195 10 1. = 7
S8 9 2.66 2.69
4 0 0 01 β 0.0 -
0.14 43 20 0.30
15 85 1 42 MI = 205 0.020 0.990 1.16 8 2.51 0.296
% 2 0 %
= 2 5
β 0.0 -
MII 0.13 44 20 0.30
15 85 2 41 200 0.019 0.990 1.14 8 2.51 0.296
= % 3 0 %
= 2 8
S6
9 4.00 4.10 419
0
195
0
10
0 15 85
1.
03
α 0.0
1 18
M1 184
0.018 0.991 1.04
0.12
8
48 20
2.51
0.30
0.296
= 3 % 3 0 %
= 3
23 77 α 0.0 M2 176 0.020 0.990 1.10 0.14 8 45 20 2.51 0.33 0.326
2 17 = 2 % 6 0 %
= 5

48
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

β 0.0 -
0.17 53 20 0.46
15 85 1 42 MI = 430 0.041 0.979 1.48 10 3.93 0.462
% 2 0 %
= 7 0
β 0.0 -
MII 0.16 56 20 0.46
15 85 2 40 408 0.039 0.980 1.40 10 3.93 0.462
= % 1 0 %
= 6 3
α 0.0
M1 218 0.15 40 20 0.30
15 85 1 19 0.021 0.989 1.24 8 2.51 0.296
= 6 % 6 0 %
= 7
α 0.0
M2 172 0.14 46 20 0.33
23 77 2 15 0.020 0.990 1.08 8 2.51 0.326
= 6 % 6 0 %
421 195 10 1. = 6
S7 9 4.00 4.50
6 0 0 13 β 0.0 -
0.20 45 20 0.46
15 85 1 45 MI = 505 0.048 0.975 1.74 10 3.93 0.462
% 1 0 %
= 6 6
β 0.0 -
MII 0.16 57 20 0.46
15 85 2 36 400 0.038 0.981 1.37 10 3.93 0.462
= % 3 0 %
= 0 1
α 0.0
M1 162 0.11 54 20 0.30
15 85 1 20 0.015 0.992 0.92 8 2.51 0.296
= 2 % 9 0 %
= 5
α 0.0
M2 0.05 12 20 0.33
23 77 2 08 633 0.007 0.996 0.39 8 2.51 0.326
= % 80 0 %
S1 596 195 10 1. = 0
1 9 2.50 4.00
0 0 0 60 β 0.0 -
0.24 24 20 0.30
15 85 1 45 MI = 357 0.034 0.983 2.04 8 2.51 0.296
% 7 0 %
= 2 5
β 0.0 -
MII 0.09 63 20 0.30
15 85 2 17 140 0.013 0.993 0.79 8 2.51 0.296
= % 7 0 %
= 7 0
α 0.0
M1 240 0.12 43 20 0.25
20 100 1 21 0.017 0.992 1.15 8 2.51 0.251
= 0 % 6 0 %
= 0
421 360 12 1.
S8 9 3.25 4.50
6 0 0 28 92 38
α 0.0
2 10
M2 125
0.010 0.995 0.65
0.07
8
77 20
2.51
0.27
0.273
= 1 % 2 0 %
= 9
20 100 β 0.0 MI = - 0.037 0.981 1.58 0.16 10 49 15 5.24 0.52 0.524

49
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

1 47 541
% 8 0 %
= 3 0
β 0.0 -
MII 0.08 96 15 0.52
20 100 2 24 282 0.019 0.990 0.81 10 5.24 0.524
= % 5 0 %
= 7 1
α 0.0
M1 200 0.15 41 20 0.31
20 80 1 20 0.022 0.989 1.21 8 2.51 0.314
= 7 % 6 0 %
= 8
α 0.0
M2 120 0.11 62 20 0.35
28 72 2 12 0.016 0.992 0.80 8 2.51 0.349
= 7 % 5 0 %
S1 419 360 10 1. = 5
2 9 3.10 4.00
0 0 0 29 β 0.0 -
0.21 46 15 0.65
20 80 1 47 MI = 458 0.049 0.975 1.68 10 5.24 0.654
% 8 0 %
= 5 5
β 0.0 -
MII 0.12 78 15 0.65
20 80 2 28 275 0.030 0.985 1.00 10 5.24 0.654
= % 6 0 %
= 5 5
α 0.0
M1 201 0.15 41 20 0.31
20 80 1 19 0.022 0.989 1.21 8 2.51 0.314
= 2 % 5 0 %
= 1
α 0.0
M2 175 0.16 42 20 0.35
28 72 2 16 0.023 0.988 1.17 8 2.51 0.349
= 3 % 8 0 %
S1 419 195 10 1. = 6
3 9 4.00 4.30
0 0 0 08 β 0.0 -
0.21 45 15 0.65
20 80 1 44 MI = 468 0.050 0.974 1.72 10 5.24 0.654
% 7 0 %
= 4 4
β 0.0 -
MII 0.18 53 15 0.65
20 80 2 38 404 0.044 0.978 1.48 10 5.24 0.654
= % 2 0 %
= 3 5

Bảng 2.9 Thép sàn bản dầm

ST Sơ Kích Tải trọng Chiều dày Tỷ Moment Tính thép Chọn thép

50
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

thước
đồ số H.lư H.lư
l1 l2 g p h a h0 AsTT Ø sTT sBT AsCH
T sà l2/l ợng ợng
αm ζ
n (N/ (N/ (m (m (mm 1 TT (m (mm (mm (cm2 TT
(m) (m) (N.m/m) (cm2)
m2) m2) m) m) ) (%) m) ) ) ) (%)
.q.
Mnh 0.06 100
20 80 1/24 L 834 0.009 0.995 0.50 8 200 2.51 0.314
= % 8
421 360 10 2.8 =
S9 c 1.60 4.50
6 0 0 1
Mg -
.q.
0.08 130
20 80 L -1667 0.018 0.991 0.60 10 150 5.24 0.654
= 1/12 % 7
=
.q.
Mnh 0.05 131
20 80 1/24 L 642 0.007 0.997 0.38 8 200 2.51 0.314
= % 1
S1 421 360 10 2.8 =
0 c 1.60 4.50
6 0 0 1
-
.q.
0.08 130
Mg
20 80 L -1667 0.018 0.991 0.60 10 150 5.24 0.654
= 1/12 % 7
=
.q.
Mnh 0.09
20 80 1/24 L 1,218 0.013 0.993 0.73 8 689 200 2.51 0.314
= %
S1 421 360 10 2.5 =
1 c 1.60 4.00
6 0 0 0
-
.q.
- 0.08 130
Mg
20 80 L 0.018 0.991 0.60 10 150 5.24 0.654
= 1/12 1,667 % 7
=

51
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ


3.1. MÔ TẢ, GIỚI THIỆU VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU

3.1.1. Mô tả và giới thiệu


Cầu thang là phương tiện giao thông đứng chính của công trình, được hình thành từ
các bậc liên tiếp tạo thành vế thang, các vế thang nối với nhau bằng chiếu nghỉ, chiếu tới
để tạo thành cầu thang. Cầu thang là một yếu tố vô cùng quan trọng về công dụng và nghệ
thuật kiến trúc, nâng cao tính thẩm mỹ của công trình.
Công trình thiết kế là công trình có kích thước lớn, không gian và lưu lượng người ra
vào lớn. Do đó, cầu thang thiết kế và bố trí sao cho đảm bảo việc dễ lưu thông và thoát
hiểm khi có hỏa hoạn hay sự cố xảy ra.
Mặt bằng cấu tạo cầu thang (được thể hiện trong Hình 3.1. Mặt bằng thang và giảng
đồ bậc thang và Hình 3.2. Các lớp cấu tạo cầu thang).

1750
3500

1750

2750 1500
2900 1600
3100 4500
7600
200
1700

B=4000
100100
200
1700
200

2900 1600

3100 4500
7600

Hình 3.5 Mặt bằng thang và giảng đồ bậc thang tầng 2-3 điển hình

49
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

3.1.2. Giải pháp kết cấu


Cầu thang bộ gồm nhiều loại như: cầu thang dạng bản hai vế, cầu thang dạng Limon,
cầu thang dạng xương cá, cầu thang dạng răng cưa, cầu thang xoắn dạng Limon, cầu thang
xoắn dạng bản.
Các bộ phận cơ bản của cầu thang bộ gồm: thân thang, chiếu nghỉ, chiếu tới, lan can,
tay vịn và dầm thang.
Chung cư 765 Hồng Bàng là công trình cao ốc và có bề rộng cầu thang b = 4m, để tiện
dụng cũng như tính thẩm mỹ và kết cấu công trình ta thiết kế và tính toán cầu thang dạng
bản 2 vế.
3.2. Chọn vật liệu và sơ bộ chọn kích thước tiết diện cấu kiện
 Chọn vật liệu: Đã chọn ở mục 1.1.2
 Chọn sơ bộ tiết diện
 Chọn kích thước tiết diện bậc thang
Bảng 3.1. Tổng kích thước bậc thang theo từng tính chất công trình.
Kích Nhà ở Trường Công trình quan Bệnh Nhà trẻ
thước học trọng viện
Cao 155  175 140  160 130  150 150 120  150
Rộng 250  300 280  320 300  350 300 250  280

Cầu thang thuộc dạng cầu thang 2 vế. Với chiều cao tầng 3,5 (m).
Mỗi vế gồm 10 bậc và với kích thước bậc được tính như sau:

Chiều cao bậc:

Chiều dài bậc:


Độ dốc cầu thang phụ thuộc vào chiều cao, chiều rộng, bậc thang và quan hệ chặt chẽ
với bước chân người đi.

Góc nghiêng cầu thang:

50
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

150
MAË
T BAÄC LAÙ
T ÑAÙGRANITO DAØ Y 10mm
VÖA XI MAÊNG LOÙ
T DAØY 20mm
BAÛ
N BEÂTOÂNG COÁT THEÙP DAØ
Y 150mm
VÖA XI MAÊNG TRAÙ
T TRAÀ N DAØ
Y 15mm

MAË
T BAÄC LAÙ
T ÑAÙGRANITO DAØ Y 10mm
VÖA XI MAÊNG LOÙ
T DAØY 20mm
BAÄ
C XAÂY BAÈ
NG GAÏCH
BAÛ
N BEÂTOÂNG COÁT THEÙP DAØ
Y 150mm
VÖA XI MAÊNG TRAÙ
T TRAÀ N DAØ
Y 15mm

Hình 3.2 Các lớp cấu tạo cầu thang và sàn chiếu nghỉ

3.2.1.1. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện bản bảng thang va bản chiếu nghỉ
Chiều dày bản thang được chọn phụ thuộc vào tải trọng, kích thước ô bản, vật liệu sử
dụng cũng như điều kiện sử dụng.
Sơ bộ chọn chiều dày bản thang và bản chiếu nghỉ theo công thức:

Trong đó:

Nhịp tính toán của bản thang ta có

Chọn chiều dày bản thang và bản chiếu nghỉ.

3.2.1.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện DCN, DCT


Chiều cao dầm được chọn sơ bộ theo công thức:
 1 1  1 1
hdt      B      4000   400  307,69  mm 
 10 13   10 13 

B : là nhịp tính toán của bản thang theo phương cạnh ngắn. B  4000  mm 
h  300  mm 
Chọn chiều cao dầm thang dt .
Bề rộng dầm được chọn sơ bộ theo công thức:
1 1 1 1
bdt      hdt      350  175  116,67  mm 
 2 3  2 3

Chọn bề rộng dầm thang dt


b  200mm
.
Vậy chọn sơ bộ kích thước các dầm như sau:

Kích thước dầm chiếu nghỉ ( DCN )

51
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Kích thước dầm chiếu tới ( DCT )


3.3. Xác định tải trọng tác dụng lên bản thang và bản chiếu nghỉ.
 Tĩnh tải
Gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo.
n
g1    i tdi ni
Tĩnh tải được xác định theo công thức sau: 1

Trong đó:

-
 i : khối lượng của lớp thứ i.

-
 tdi : chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương bản nghiêng.

-
ni : hệ số tin cậy lớp thứ i.
Chiều dày tương đương của bậc thang xây gạch được xác định theo công thức sau:
(tham khảo sách “Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép – Tập 3 của thầy Võ Bá Tầm)
hb  cos 
 td 
2
Trong đó

-
hb : Chiều cao bậc thang.
-  : Góc nghiêng của thang.
Để xác định chiều dày tương đương của lớp gạch ceramic, vữa xi măng:
l  h    i  cos 
 td  b b
lb
Trong đó:

-
lb : Chiều dài bậc thang.

-
hb : Chiều cao bậc thang.
-  : Góc nghiêng của thang.
Quy đổi chiều dày các lớp cấu tạo về phương vuông góc với phương nghiêng của bản
thang

Bậc thang:

:
Gạch ceramic

52
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Lớp vữa lót:

 btct  0,15  m 
Lớp BTCT:
  0,015  m 
Lớp vữa trát: vt
Bảng 3.9. Tải trọng tác dụng lên bản thang theo phương nghiêng

Chiều dày Trọng


Hệ số Tải tính
Tải Chiều dày tương lượng riêng
Vật liệu  tin cậy toán
trọng (mm) đương
 kN / m  3
n   kN / m 
2

m
Lớp gạch ceramic 0,01 0,013 20 1,2 0,312

Vữa lót 0,02 0,027 18 1,1 0,534


Tĩnh
Bậc thang 0,165 0,069 16 1,1 1,214
tải
Lớp BTCT 0,15 0,15 25 1,1 4,125

Vữa trát 0,015 0,015 18 1,2 0,324

Tổng cộng 6,509

Tải trọng các lớp cấu tạo theo phương đứng:

Tải trọng lan can


glc  0,3(kN/ m) , quy đổi về tải phân bố trên diện tích:

Tĩnh tải phân bố trên 1m dài bề rộng theo phương thẳng đứng:

 Tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ:


Gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo:
n
g 2    i di ni
Tĩnh tải được xác định theo công thức sau: 1

53
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Trong đó:

-
 i : khối lượng của lớp thứ i.

-
 di : chiều dày của lớp thứ i theo phương ngang.

-
ni : hệ số tin cậy lớp thứ i.

Bảng 3.10. Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ theo phương ngang
Trọng lượng
Tải tính
Tải Chiều dày riêng Hệ số tin
Vật liệu  n  toán
trọng m  cậy
 kN / m 3
 kN / m 
2

Lớp gạch ceramic 0,01 20 1,2 0,24

Tĩnh Vữa lót 0,02 18 1,1 0,396

tải Lớp BTCT 0,15 25 1,1 4,125

Vữa trát 0,015 18 1,2 0,324

Tổng cộng 5,085


3.3.1. Hoạt tải
Theo TCVN 2737 : 1995 hoạt tải tác dụng lên bản thang và bản chiếu nghỉ có:

Hoạt tải tiêu chuẩn:


ptc  3kN / m 2
Với hệ số vượt tải: n  1, 2
p tt  p c  n p  3  1, 2  3,6(kN / m 2 )
Hoạt tải tính toán:
Cắt một dải bản rộng 1m. Ta có tải trọng tác dụng lên dải bản như sau :
Bảng 3.11. Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên cầu thang
Tĩnh tải Hoạt tải Tổng cộng
Tải trọng
 kN / m   kN / m   kN / m 
Vế thang 7,906 3,6 11,506
Chiếu nghỉ 5,085 3,6 8,685

54
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

3.4. Tính toán cầu thang tầng điển hình


3.4.1. Tính vế thang tầng điển hình
 Lập sơ đồ tính
Bản thang và bản chiếu nghĩ coi như là một dầm đơn giản gãy khúc được gối lên dầm
chiếu tới và dầm chiếu nghỉ. Dầm gãy khúc này gối lên dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới,
nhịp tính toán được lấy từ tim dầm.
Bản chịu lực theo một phương, cắt 1m theo phương chịu lực để tính toán. Vì công
trình có 2 vế thang giống nhau nên ta chỉ tính cho 1 vế rồi lấy kết quả tương tự cho vế còn
lại.
Về liên kết, ta có thể so sánh độ cứng của dầm và bản thang để xác định liên kết giữa
dầm và bản thang bằng cách tương đối dựa vào tỉ lệ chiều cao dầm trên chiều cao bản
thang.

Nếu
hd / hb  3 thì liên kết giữa bản thang và dầm chiếu nghỉ được xem là khớp.
h /h 3
Nếu d b thì liên kết giữa bản thang và dầm chiếu nghỉ được xem là ngàm.
Xét tỷ số: liên kết của bản thang với dầm là liên kết khớp.

Sơ đồ tính toán 2 vế thang là dầm đơn giản gãy khúc, 2 đầu là liên
kết khớp được thể hiện trong hình:
1750

1750
2900 1600 2900 1600
4500 4500

Hình 3.3. Sơ đồ tính vế 1 vế 2


Sơ đồ tải trọng:
g=5,085(kN/m)

g=7,906(kN/m)
g=7,906(kN/m)
1750

1750

g=5,085(kN/m)

2900 1600 2900 1600


4500 4500

Hình 3.5. Sơ đồ chất tĩnh tải vế 1 vế 2 (kN/m)

55
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

`
g=7,906(kN/m)

p=3,6(kN/m)
p=3,6(kN/m)

1750

1750
p=3,6(kN/m)

2900 1600 2900 1600


4500 4500

Hình 3.6. Sơ đồ chất hoạt tải vế 1 vế 2 (kN/m)


3.4.1.1. Xác định nội lực và tổ hợp nội lực
Nội lực và tổ hợp nội lực được xác định bằng phần mềm SAP2000
Cấu trúc tổ hợp nội lực: TH: TINHTAI + HOATTAI
Kết quả tính toán nội lực:

27.26
30
.00

X
Hình 3.7 Biểu đồ momen do tĩnh tải và hoạt tải (kN.m)

56
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

23.98
Z

Hình 3.8 Biểu đồ lực cắt do tĩnh tải và hoạt tải (kN)

Kết quả tính toán phản lực gối tựa:

57
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

23.98
28.88

0.00
X
Hình 3.9 Phản lực gối tựa do tĩnh tải và hoạt tải (kN)
3.4.1.2. Tính toán tiết diện
Đối với vế thang tính toán tại tiết diện có mômen lớn nhất để tính toán cốt thép.Sử

dụng bê tông B25 , cốt thép chịu lực chọn nhóm théo CB240-V có,

, , .Cốt thép chịu lực chọn thép CB400-V có,

, , .
Tính toán vế thang như cấu kiện chịu uốn hình chữ nhật có tiết diện bxh=100x175cm.
Mômen ở gối nhằm để chịu mômen âm vì khi sàn gối lên dầm, ở đây liên kết tại gối
không hẳn là liên kết khớp, cũng không hẳn là liên kết ngàm. Nên để tính toán là liên kết
khớp thì ta điều chỉnh mômen như sau.
Cốt thép tại nhịp:

Moment tính toán của nhịp:


Giả thiết: a = 25(mm); h0 = hb – a = 150 – 25 = 125 (mm)

(thỏa điều kiện)

58
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Chọn thép: có :

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


min    max

Với

Vậy thép đã chọn thỏa yêu cầu.


Cốt thép tại gối:

Moment tính toán của nhịp:


Giả thiết: a = 25(mm); h0 = hb – a = 150 – 25 = 125 (mm)

(thỏa điều kiện)

Chọn thép: có :

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


min    max

Với

Vậy thép đã chọn thỏa yêu cầu.


Bảng 3.4. Kết quả tính toán bản thang và bản chiếu nghỉ

M h0 a As Chọn As

Vị
 kN / m  cm   mm  m  cm 
2
thép Chọn % 
trí
Nhịp 30 12,5 25 0,132 0,756 9,07 10,26 0,725

59
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Tại
12 12,5 25 0,052 0,973 2,81 10a 200 3,18 0,22
gối

3.4.2. Tính toán dầm chiếu nghỉ (DCN)

 Lập sơ đồ tính
200  300  mm  mm 
Sơ bộ chọn dầm chiếu nghỉ có tiết diện .
Dầm chiếu nghỉ được thiết kế theo sơ đồ đàn hồi. Sơ đồ tính xem là dầm đơn giản gối
lên 2 cột nên có thể xem lên kết này là ngàm.
Dầm chiếu nghỉ tính theo sơ đồ đàn hồi, nhịp tính toán lấy từ tim trục, khoảng cách
l  4000  mm 
tường .

4000

Hình 3.10. Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ

3.4.2.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ

 Trọng lượng bản thân dầm chiếu nghỉ


Trọng lượng bản thân dầm:

 Tải trọng do tường truyền xuống


Trọng lượng tường xây trên dầm, tường dày 200(mm):

Trọng lượng do vế thang 1 và 2 truyền vào chính là phản lực gối tựa. Chạy bằng phần

mềm SAP2000v14. Tính vế thang 1 và 2 ta tìm được phản lực gối tựa lớn nhất tác dụng

vào dầm chiếu nghỉ là: : R1 chênh lệch rất nhỏ R2 nên cho R1= R2=23,87(kN). Do cắt

bản thang có bề rộng 1m nên ta quy đổi phản lực gối tựa về dạng phân bố đều: R1/1m=

R2/1m=23,87(kN/m).

60
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Tổng tải tác dụng lên dầm chiếu nghỉ là:

3.4.2.2. Xác định nội lực trên dầm chiếu nghỉ

Moment tại nhịp:

Moment tại nhịp:

Lực cắt:
Sơ đồ tính toán và kết quả:
q = 30,545(kN/m)

4000

Mg = 40,726(kN/m)

Mg = 20,36(kN/m)
4000

Q = 61,09(kN)

4000

Hình 3.11. Sơ đồ chất tải, momen, lực cắt dầm chiếu nghỉ (kN/m)
3.4.2.3. Tính toán cốt thép cho dầm chiếu nghỉ

 Tính toán cốt dọc chịu lực


Với bê tông B25 đã chọn ở mục 1.1.1

61
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Lớp bê tông bảo vệ cốt thép: a

Chiều cao làm việc của cốt thép chịu kéo:


h0  h  a
Cốt thép tại nhịp:

Giá trị moment tính toán:


Giả thiết: a = 25(mm); h0 = hb – a = 300 – 25 = 275 (mm)

(thỏa điều kiện)

Chọn thép: : có :

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


min    max

Với

Vậy thép đã chọn thỏa yêu cầu.


Cốt thép tại gối:

Giá trị moment tính toán:


Giả thiết: a = 25(mm); h0 = hb – a = 300 – 25 = 275 (mm)

(thỏa điều kiện)

Chọn thép: : có :

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


min    max

Với

62
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Vậy thép đã chọn thỏa yêu cầu.

Bảng 3.4. Kết quả tính toán dầm chiếu nghỉ


M h0 a b As Chọn As 
Vị  kN / m  cm   mm  cm  m  cm 
2
thép Chọn % 
trí
Nhịp 20,36 27,5 25 20 0,092 0,951 2,22 4,02 0,403
8
Gối 40,726 27,5 25 20 0,185 0,896 4,72 5,09 0,85

3.4.2.4. Tính cốt đai cho dầm chiếu nghỉ

Tính toán cốt đai: Lực cắt lớn nhất tại gối:
Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm:

 Thỏa.
- Kiểm tra điều kiện chịu cắt của bê tông (2 điều kiện):
- Kiểm tra điều kiên chịu cắt của bê tông tại gối:

 Thỏa.
-Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai

=>

- Tính khoảng cách cốt đai theo yêu cầu cấu tạo:
- Trong đoạn có lực cắt lớn (1/4 nhịp dầm gần gối tựa):
 h 300
   150  mm 
Sct   2 2 , h  300  450  mm 
150  mm 
 S  100  mm 
, chọn ct .
- Trong đoạn có lực cắt bé, cốt đai đặt theo cấu tạo (đoạn ở giữa dầm):

63
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

3 3
  h   300  225  mm 
Sct   4 4
500  mm 
 Sct  200  mm 
, chọn
S  100  mm 
- Chọn khoảng cách cốt đai để cần bố trí : tk
- Vậy ta bố trí cốt đai cho dầm chiếu nghỉ như sau:
+ Tại 1/4 nhịp dầm gần gối tựa  6a100
+ Tại giữa nhịp dầm  6a 200
3.4.3. Tính toán dầm chiếu tới tầng điển hình (DCT)

 Lập sơ đồ tính dầm chiếu tới


300  350  mm 
Sơ bộ chọn dầm chiếu tới có tiết diện . Hai đầu của dầm gác lên hai dầm
có tiết diện 300x700(mm). Dầm chiếu tới tính theo sơ đồ đàn hồi, nhịp tính toán lấy từ tim
l  4000  mm 
trục, khoảng cách giữa các cột .

Bản chiếu tới có tỉ số nên xem dầm chiếu tới như một dầm đơn giản
một đầu là liên kết gối di động, một đầu là gối cố định.

DCT(300X350)

4000

Hình 3.12. Sơ đồ tính dầm chiếu tới

3.4.3.1. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới

 Trọng lượng bản thân dầm chiếu tới


Trọng lượng bản thân dầm:

 Tải trọng từ bản thang và bản chiếu nghỉ truyền vào

Trọng lượng do vế thang 1 và 2 truyền vào chính là phản lực gối tựa. Chạy bằng phần

mềm SAP2000v14. Tính vế thang 1 và 2 ta tìm được phản lực gối tựa lớn nhất tác dụng

vào dầm chiếu nghỉ là: R,max=28,88(kN). Do cắt bản thang có bề rộng 1m nên ta quy đổi

phản lực gối tựa về dạng phân bố đều: Rmax/1m= 28,88(kN/m).

64
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

 Tải trọng do sàn S12 truyền vào

l1/2 gs.l1/2 q

=>
l2 l2

Hình 3.13. Quy đổi tải trọng hình thang về hình chữ nhật
l1 l1
  k  1  2 2   3 q  k  gs 
2  l2 l2
Với:
l1 3,1
   0,387
Hệ số quy đổi: 2  l2 2  4

k  1  2 2   3  1  2  0,387 2  0,387 3  0,758

Trọng lượng do sàn S12 truyền vào dưới dạng hình chữ nhật phân bố đều:

Vậy tổng tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới là:

3.4.3.2. Xác định nội lực trên dầm chiếu tới

Moment tại nhịp:

Lực cắt:
Sơ đồ tính toán và kết quả:

65
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

q = 36,,717 (kN/m)

4000

Mn = 73,434 (kN/m)
4000

Q = 73,434 (kN/m)

4000

Hình 3.14. Sơ đồ chất tải, momen, lực cắt dầm chiếu tới (kN/m)
3.4.3.3. Tính toán cốt thép cho dầm chiếu tới

 Tính toán cốt thép dọc chịu lực


Cốt thép tại nhịp:

moment tính toán:


Giá trị
Giả thiết: a = 25(mm); h0 = hb – a = 350 – 25 = 325 (mm)

(thỏa điều kiện)

Chọn thép: có :

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


min    max

Với

66
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Vậy thép đã chọn thỏa yêu cầu.


Cốt thép tại gối:

Thép ở gối bố trí theo cấu tạo chọn thép có :


Bảng 3.5. Kết quả tính toán dầm chiếu tới
M h0 a b As Chọn As 
Vị trí  kN / m  cm   mm  cm  m  cm 2
thép Chọn % 
Nhịp 73,434 32,5 25 30 0,159 0,912 7,07 7,63 0,768
Cốt thép đai

Lực cắt lớn nhất tại gối


Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm:

 Thỏa.
Kiểm tra điều kiện chịu cắt của bê tông (2 điều kiện)
Kiểm tra điều kiên chịu cắt của bê tông tại gối:

 Thỏa.
Kiểm khả năng chịu cắt của BT cuối tiết diện nghiêng:

Với

Không thỏa.
Phải tính toán và đặt cốt đai:
 6 n  2 asw  28,3  mm 2  Asw  asw  n  28,3  2  56, 6  mm 2 
Chọn cốt đai: , , với , .

Tính và kiểm tra điều kiện


qsw , qsw min và Stt

qsw min  0, 25  Rbt  b  0, 25  1, 05  103   0,3  78, 75  kN / m 


. .

Ta thấy
qsw  qsw min vậy lấy qsw min để tính:

67
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

c0
Tính và kiểm tra điều kiện giá trị :

Ta thấy: điều kiện hạn chế không thỏa,

không thể sử dụng giá trị


qsw đã tính ở trên, cần phải tính lại qsw .
Q  0,75  Rbt  b  ho
qsw   qsw min
1,5  ho

Ta thấy: vậy lấy


qsw để tính Stt :

Tính khoảng cách cực đại của các cốt đai:

.
Tính khoảng cách cốt đai theo yêu cầu cấu tạo:
Trong đoạn có lực cắt lớn (1/4 nhịp dầm gần gối tựa):
 h 350
   175  mm 
Sct   2 2 , h  350  450  mm 
150  mm 

S  100  mm 
Chọn ct .
Trong đoạn có lực cắt bé, cốt đai đặt theo cấu tạo (đoạn ở giữa dầm):
3 3
  h   350  262,5  mm 
Sct   4 4
500  mm 

S  200  mm 
Chọn ct
Chọn khoảng cách cốt đai để cần bố trí:

S  100  mm 
Chọn tk
Vậy ta bố trí cốt đai cho dầm chiếu nghỉ như sau:

68
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Tại 1/4 nhịp dầm gần gối tựa  6a100


+ Tại giữa nhịp dầm  6a 200

69
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC E


4.1. Giới thiệu và mô tả kết cấu khung
Kết cấu của công trình là khung lõi cứng chịu lực. Hệ khung lõi cứng gồm các cột, các
dầm và lõi cứng liên kết tại các nút tạo thành hệ khung không gian của nhà. Hệ kết cấu này
tạo ra được không gian kiến trúc khá linh hoạt. Chúng cùng với sàn và mái tạo nên một kết
cấu không gian có độ cứng.
Công trình khung lõi bê tông cốt thép toàn khối 12 tầng ( kể cả tầng hầm) có nhịp lớn
nhất là 9m (phương ngang nhà), phòng kỹ thuật ở tầng mái, tính từ cos – 3,50 là +38,80m.
Sơ đồ tính toán nội lực là sơ đồ khung không gian ngàm tại móng.
4.2. Chọn vật liệu và sơ bộ xác định kích thước tiết diện của các cấu kiện
4.2.1. Chọn vật liệu:
 Bê tông ( theo TCXDVN 5574 – 2018 )
- Bê tông dùng trong nhà cao tầng có cấp độ bền từ B25  B60.
- Dựa vào đặc điểm của công trình và khả năng chế tạo vật liệu ta chọn bê tông để sử
dụng cấp độ bền B25 với các thông số kỹ thuật như:

+ Cường độ tính toán chịu nén:


Rb  14,5MPa .

+ Cường độ tính toán chịu kéo:


Rbt  1,05MPa .

+ Modul đàn hồi:


Eb  30000 MPa .
 Cốt thép ( theo TCXDVN 5574 – 2018 )
- Sử dụng cốt thép nhóm CB 240  T với các thông số kĩ thuật:

+ Cường độ tính toán chịu nén, kéo:


Rsc  Rs  210MPa .

+ Cường độ tính toán chịu kéo cho cốt đai:


Rsw  170MPa .

+ Modul đàn hồi:


Es  200000MPa .
- Sử dụng cốt thép nhóm CB 400  V với các thông số kỹ thuật:

+ Cường độ tính toán chịu nén, kéo:


Rsc  Rs  350MPa .

+ Cường độ tính toán chịu kéo cho cốt đai:


Rsw  280MPa .

+ Modul đàn hồi:


Es  200000MPa .
 Vật liệu khác

- Gạch:   20kN / m .
3

- Gạch lát nền Ceramic:   20 kN / m 3


.

70
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

- Vữa xây:   18kN / m .


3

4.2.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm


Kích thước dầm theo hai phương được lựa chọn căn cứ vào quy mô và sự mang tải của
công trình. Tuy nhiên kích thước dầm còn bị chi phối bởi yếu tố không gian và chiều cao
thông thủy của mỗi tầng trong nhà.
Công trình nhà cao tầng đòi hỏi chiều cao tầng tương đối nhỏ nhưng không gian lại
khá rộng nên trong một số trường hợp có thể được lựa chọn theo giải pháp dầm có bề rộng
khá lớn, lớn hơn cả chiều cao dầm.
Về mặt chịu lực thì dầm có chiều cao lớn hơn bề rộng thì lợi thế hơn về khả năng chịu
lực so với dầm có chiều cao nhỏ hơn bề rộng. Tuy nhiên trong 1 số trường hợp thì do ảnh
hưởng của yếu tố chiều cao tầng, không cho phép chiều cao dầm lớn vì như thế sẽ ảnh
hưởng đến chiều cao thông thủy của mỗi tầng trong tòa nhà, thì phải có giải pháp dầm có
bề rộng lớn (dầm bẹp) được xem là giải pháp lựa chọn khả thi.
Kích thước tiết diện dầm được chọn phụ thuộc vào chiều dài dầm, loại vật liệu, tải
trọng tác dụng và loại dầm (dầm chính hoặc dầm phụ).
Ta có bảng tổng hợp dầm như sau:
Bảng 4.1 Bảng chọn kích thước tiết diện dầm.
Số hdc hdp bd
Loại Nhịp hchon bchon
Hiệ b h
Dầm Dầm l/8 l / 12 l / 12 l / 16 h/4 h/ 2
u
112,
D1 DC 9 75 60 17,5 35 30 30x60
5
102,
D2 DC 8,2 68,37 60 17,5 35 30 30x60
5
107,
D3 DC 8,6 71,67 60 17,5 35 30 30x60
5
D4 DC 5 62,5 41,66 40 17,5 35 30 30x50
D5 DC 6,6 82,5 55 60 17,5 35 30 30x60
D6 DC 4.1 51,2 34,1 60 17,5 35 30 30x60
D7 DP 9 75 56 40 10 20 25 25  40
D8 DP 8,2 68,37 51,25 40 10 20 25 25  40
D9 DP 8,6 71,67 53,75 40 10 20 25 25  40
D10 DP 6,6 55 41,25 40 10 20 25 25  40
D11 DP 5 41,6 31,2 40 10 20 25 25  40
D12 DP 4,1 34,6 25,5 40 10 20 25 25  40
D13 DP 5 41,67 31,25 40 10 20 25 25  40
D14 DB 1,6
D15 DD 9 20  30
D17 DD 4 20  30

71
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

4.2.3. Chọn sơ bộ tiết diện sàn


Tiết diện sàn các tầng dày 100mm như đã tính toán ở phần sàn (chương 2 phần kết
cấu). Riêng tiết diện sàn tầng hầm chọn dày 200mm, cộng thêm lớp bê tông lót dày
100mm.

D20X30

D20X30
1600 D20X30(D15) D20X30

E 4300 1600
D30X60(D2) D30X60(D1) D30X60(D2)

D25X40(D12) D25X40(D9)

D25X40(D9)
D30X60(D3)
D30X60(D6) D30X60(D3)
D25X40(D9)
D25X40(D8)
D30X70(D3)
D25X40(D7) D25X40(D8)
8600

D30X60(D3)
4300

D D30X60(D2) D30X60(D1) D30X60(D2)


4100

D30X60(D3)

D30X60(D3)
D25X40(D9)
D20X30 D25X40(D8) D25X40(D7) D25X40(D8) D20X30
8600

D25X40 D25X40(D9)
D30X60(D3)
4500

D25X40
D20X30

D20X30
37600

D30X60(D2) D30X60(5) D30X60(D2)


C
4500

D25X40(D9)

D30X60(D3)
D30X70(D3)
D30X60(D6)
8600

D25X40(D6) D25X40(D10) D25X40


D20X30 2600 4000 D20X30
4100

6600
D30X60(D2) D30X60(D1) D30X60(D2)
B
4300

D25X40(D9)

D30X60(D3)

D30X70(D3)

D25X40(D9)
D25X40(D9)

D30X60(D3)
D30X60(D3)

D25X40(D8)
8600

D25X40(D8) D25X40(D7)
1600 4300

D30X60(D2) D30X60(D1) D30X60(D2)


D20X30
1600

D20x30

D20X30(D15) D20X30(D14)
1600 4200 4000 4500 4500 4000 4200 1600
1600 8200 9000 8200 1600
28600

1 2 3 4
Hình 4.1. Mặt bằng kết cấu dầm sàn tầng điển hình
4.2.4. Chọn sơ bộ tiết diện cột
Việc chọn hình dáng, kích thước tiết diện cột dựa vào yêu cầu kiến trúc, kết cấu và
thi công; về kiến trúc là các yêu cầu về thẩm mỹ và yêu cầu về sử dụng không gian về kết
cấu, kích thước tiết diện cột cần đảm bảo độ bền và độ ổn định. Theo kinh nghiệm ta sơ bộ
chọn kích thước cột theo công thức sau:
Diện tích tiết diện cột được xác định sơ bộ theo công thức:

Trong đó:
+ Ac: Diện tích tiết diện ngang của cột.

72
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Rb = 14.5MPa: Cường độ chịu nén tính toán của bê tông B25.


+ Rs = 350MPa: Cường độ chịu kéo của cốt thép CB400-V

+ : hàm lượng cốt thép, giả thuyết: , (µmin= 0,5%)


+ k=1.2 (cột giữa); k=1.35 (cột biên,cột góc): hệ số kể đến ảnh hưởng của
mômen uốn, độ mảnh cột, hàm lượng cốt thép lấy tùy thuộc vào vị trí cột.
+ N: Lực dọc trong cột, và được tính theo công thức sau:

Trong đó:

+ n : là số tầng phía trên cột đang xét.


+ q: Diện tích tương đương trên mỗi mét vuông sàn trong đó gồm tải trọng
thường xuyên, tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm tường đem tính ra phân bố đều trên
sàn. Thông thường với nhà có chiều dày sàn bé (10  14)cm, có ít tường kích thước cột và
2
dầm bé lấy q  (10  14)kN / m .
+ Sxq : Tổng diện tích mặt sàn truyền lên cột đang xét.

- Kiểm tra độ ổn định cột theo công thức :


Trong đó:
+ Lo=ψ×H=0,7H: là chiều dài tính toán của cột.
+ H: là chiều cao tầng đang xét.
+ b: là kích thước cạnh nhỏ của tiết diện.
+ λgh: là độ mảnh giới hạn, λob được lấy như sau:
* Đối với cột nhà : λgh=120, suy ra: λob=31.
Tiết diện cột còn phải đảm bảo yêu cầu độ cứng của cột phải lớn hơn độ cứng của

dầm và đồng thời thoả mãn yêu cầu độ mảnh


H là chiều cao tầng đang xét đối với khung nhà nhiều tầng liên kết cứng giữa dầm
và cột có từ 2 nhịp trở lên, đổ bê tông cốt thép toàn khối hệ số   0, 7 . Ta tiến hành chọn
sơ bộ kích thước tiết diện cột tại khung nguy hiểm nhất để bố trí cho toàn bộ công trình.
Trong đồ án ta chọn khung trục E, diện tích truyền tải được thể hiện ở Hình 4.2.
Để hạn chế sự thay đổi độ cứng đột ngột cứng của các cột thì 3 tầng đầu ( hầm – tầng
2) thay đổi tiết diện cột lần 1 , 4 tầng tiếp theo (tầng 3 - tầng 6) thay dồi điển tiết diện cột
1 lần, 4 tầng còn lại thay đổi tiết diện cột 1 lần.

73
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

4300
8600
4300
1600
1600

1600 4200 4000 4500 4500 4000 4200 1600


1600 8200 9000 8200 1600
28600

1 2 3 4
Hình 4.2. Diện tích truyền tải của cột
Bảng 4.2. Bảng chọn kích thước tiết diện cột biên.
Kiể
S xq q N A0 b h A0 m
Tần H b tra
k
g Độ
m  2
kN / m  kN 
2
cm 2
 cm  cm  cm  2
mản
h
3,5 1,3 ĐẠ
10 18,06 10 180,6 135,45 35 35 1225 7
5 T
3,5 1,3 ĐẠ
9 36,12 10 361,2 270,9 35 35 1255 7
5 T
3,5 1,3 6,12 ĐẠ
8 54,18 10 541,8 406,35 40 40 1600
5 5 T
3,5 1,3 6,12 ĐẠ
7 72,24 10 722,4 541,8 40 40 1600
5 5 T
3,5 1,3 6,12 ĐẠ
6 90,3 10 903 677,25 40 40 1600
5 5 T
3,5 108,3 1083, 1,3 ĐẠ
5 10 812,7 45 45 2025 5,45
6 6 5 T
3,5 126,4 1264, 1,3 ĐẠ
4 10 948,15 45 45 2025 5,45
2 2 5 T
3,5 144,4 1444, 1,3 ĐẠ
3 10 1083,6 45 45 2025 5,45
8 8 5 T
3,5 162,5 1625, 1,3 1219,0 ĐẠ
2 10 50 50 2500 4.9
4 4 5 5 T
4,8 1,3 ĐẠ
Trệt 180,6 10 1806 1354,5 50 50 2500 4.9
5 T
Hầ 3,5 198,6 10 1986, 1,3 1489,9 50 50 3600 4.9 ĐẠ

74
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

m 6 6 5 5 T

Bảng 4.3. Bảng chọn kích thước tiết diện cột giữa.
Kiể
S xq q N A0 b h A0 m tra
Tần b
H k Độ
g
m 
2
kN / m  kN 
2
cm  cm  cm  cm 
2 2
mản
h
3,5 1, 6,12
10 50,15 10 501,5 118,58 40 40 1600 ĐẠT
2 5
3,5 1, 6,12
9 100,3 10 1003 237,16 40 40 1600 ĐẠT
2 5
3,5 150,4 1504, 1,
8 10 355,74 45 45 2025 5,44 ĐẠT
5 5 2
3,5 1,
7 200,6 10 2006 474,32 45 45 2025 5,44 ĐẠT
2
3,5 250,7 2507, 1,
6 10 592,9 45 45 2500 4,9 ĐẠT
5 5 2
3,5 1,
5 300,9 10 3009 711,48 50 50 2500 4,9 ĐẠT
2
3,5 351,0 3510, 1,
4 10 830,06 50 50 2500 4,9 ĐẠT
5 5 2
3,5 1,
3 401,2 10 4012 948,64 50 50 2500 4,9 ĐẠT
2
3,5 451,3 4513, 1, 1068,2
2 10 60 60 3600 4,08 ĐẠT
5 5 2 2
4,8 1,
Trệt 501,5 10 5015 1185,8 60 60 3600 4,08 ĐẠT
2
3,5 555,6 5556, 1, 1304,3
Hầm 10 60 60 3600 4,08 ĐẠT
5 5 2 8

4.2.5. Chọn chiều dày vách tầng hầm và vách thang máy
Theo mục 3.4.1 TCVN 198:1997 về việc lựa chọn, bố trí vách và lõi cứng.
Độ dày của thành vách (b) chọn không nhỏ hơn 200 mm và không nhỏ hơn 1/20 chiều
cao tầng.
200 mm

b 1 1
 20  H   3500  175mm
20 => Chọn b = 300 mm

75
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

9000
700 1800 1100 1800 1100 1800 700

300
2400

Hình 4.3. Chọn sơ bộ kích thước vách thang máy vách ở cầu thang bộ

4.3. Sơ đồ tính toán khung ngang, sơ đồ nút, phần tử


THUONG
D30X60 D30X60 D30X60 + 36.300
C50X50 C45X45 C45X45 C45X45 C40X40 C40X40 C40X40 C35X35 C35X35

C60X60 C50X50 C50X50 C50X50 C45X45 C45X45 C45X45 C40X40 C40X40

C50X50 C45X45 C45X45 C45X45 C40X40 C40X40 C40X40 C35X35 C35X35


C60X60 C50X50 C50X50 C50X50 C45X45 C45X45 C45X45 C40X40 C40X40

3500
TANG 10
D30X60 D30X60 D30X60 + 32.800

3500
TANG 9
+ 29.300
D30X60 D30X60 D30X60

3500
TANG 8
+ 25.800
D30X60 D30X60 D30X60

3500
TANG 7
D30X60 D30X60 D30X60 + 22.300

TANG 6 3500
+ 18.800
D30X60 D30X60 D30X60
3500

TANG 5
+ 15.300
D30X60 D30X60 D30X60
3500

TANG 4
D30X60 D30X60 D30X60 + 11.800
3500

TANG 3
+ 8.300
D30X60 D30X60 D30X60
3500

TANG 2
+ 4.800
D30X60 D30X60 D30X60
C50X50 C50X50

C60X60 C60X60

C60X60 C60X60

C50X50 C50X50

TANG
4800

TRET
+ 0.000
D30X50 D30X60 D30X60 D30X60 D30X50
C30X30

C30X30

3500

TANG
HAM

5000 8200 9000 8200 5000


35400
1 2 3 4

76
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Hình 4.4. Sơ đồ tính khung trục E

77
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

4.4. Sơ đồ tính toán khung ngang, sơ đồ nút, phần tử


THUONG
D30X60 D30X60 D30X60 + 36.300

C50X50 C50X50 C45X45 C45X45 C45X45 C40X40 C40X40 C40X40 C35X35 C35X35

C60X60 C60X60 C50X50 C50X50 C50X50 C45X45 C45X45 C45X45 C40X40 C40X40

C60X60 C60X60 C50X50 C50X50 C50X50 C45X45 C45X45 C45X45C40X40 C40X40

C50X50 C50X50 C45X45 C45X45 C45X45 C40X40 C40X40 C40X40 C35X35 C35X35

3500
TANG 8
D30X60 D30X60 D30X60 +32.800

3500
TANG 7
D30X60 D30X60 D30X60 + 29.300

3500
TANG 8
D30X60 D30X60 D30X60 + 25.800

3500
TANG 7
D30X60 D30X60 D30X60 + 22.300

3500
TANG 6
D30X60 D30X60 D30X60 + 18.800

3500
TANG 5
D30X60 D30X60 D30X60 + 15.300

3500
TANG 4
D30X60 D30X60 D30X60 + 11.800

3500
TANG 3
D30X60 D30X60 D30X60 + 8.300

3500
TANG 2
D30X60 D30X60 D30X60 + 4.800

TANG

4800
TRET
D30X50 D30X60 D30X60 D30X60 D30X50 + 0.000
C50X50

C60X60

C50X50

C30X30
C30X30

C60X60

3500
TANG
HAM

5000 8200 9000 8200 5000


35400
1 2 3 4

Hình 4.5. Sơ đồ tiết diện cột dầm khung trục E


4.5. Các loại tải trọng tác dụng lên kết cấu

4.5.1. Tĩnh tải ( tải trọng thường xuyên)


Là tải trọng tác dụng không đổi trong quá trình xây dựng và sử dụng công trình.
Tải trọng thường xuyên gồm có:
Khối lượng bản thân các phần nhà và công trình, gồm khối lượng các kết cấu chịu lực
và các kết cấu bao che.
Khối lượng và áp lực của đất do lấp hoặc đắp.
Trọng lượng bản thân được xác định theo cấu tạo kiến trúc của cộng trình bao gồm
tường, cột, dầm, sàn các lớp vữa trát, ốp, lát, các lớp cách âm, cách nhiệt…v.v và theo
trọng lượng đơn vị vật liệu sử dụng. Hệ số vượt tải của trọng lượng bản thân thay đổi từ
1,05÷ 1,3 tùy theo loại vật liệu sử dụng và phương pháp thi công TCVN 2737-1995.

72
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

4.5.2. Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn

gbt   hi   i  ni

- Trong đó:

+
hi : chiều dày lớp sàn thứ i

+
 i : Trọng lượng riêng lớp cấu tạo thứ i

+
ni : Hệ số vượt tải tra bảng 1 bảng 2 trong TCVN 2737 – 1995.
Bảng 4.4 Trọng lượng bản thân sàn tầng hầm
Trọng Tĩnh tải
Chiề Hệ Tĩnh tải
lượng tiêu
u dày số tính toán
ST riêng chuẩn
Vật liệu vượt
T h
 tc g tt
g tải
m   kN / m  2
 kN / m  3
 kN / m  2 n
Các lớp hoàn thiện
1
sàn
2 - Vữa lát nền 0,02 18 0,36 1,3 0,22
3 - Lớp BT chống thấm 0,02 25 0,50 1,3 0,65
4 Hệ thống kỹ thuật 0,30 1,2 0,36
5 Tổng tĩnh tải: 1,16 1,23

Bảng 4.5. Trọng lượng bản thân sàn khu phòng ở, hành lang (chưa kể trọng lượng
tường xây trực tiếp trên sàn)
Trọng Tĩnh tải Tĩnh tải
Chiều Hệ
lượng tiêu tính
dày số
ST riêng chuẩn toán
Vật liệu h vượt
T  g tc tải g tt
m
 kN / m 3
 kN / m  2 n  kN / m  2

Các lớp hoàn thiện sàn và


1
trần
2 - Gạch ceramic 0,01 20 0,20 1,1 0,22
3 - Vữa lát nền 0,02 18 0,36 1,3 0,468
4 - Vữa trát trần 0,015 18 0,27 1,3 0,351
5 Hệ thống kỹ thuật 0,30 1,2 0,36

73
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

6 Tổng tĩnh tải: 1,13 1,399

Bảng 4.6. Trọng lượng bản thân sàn khu vệ sinh, ban công (chưa kể trọng lượng tường
xây trực tiếp trên sàn) .
Chiề Trọng Tĩnh tải Tĩnh tải
Hệ số
u lượng tiêu tính
ST dày riêng chuẩn toán
Vật liệu vượt
T  tc
h g tải g tt
m   kN / m 
3
 kN / m  2 n  kN / m  2

Các lớp hoàn thiện sàn và


1
trần
2 - Gạch Ceramic 0,01 20 0,20 1,1 0,22
3 - Vữa lát nền 0,02 18 0,36 1,3 0,468
4 - Lớp BT chống thấm 0,02 25 0,50 1,3 0,65
5 - Vữa trát trần 0,015 18 0,27 1,3 0,351
6 Hệ thống kỹ thuật 0,30 1,2 0,36
7 Tổng tĩnh tải: 1,63 2,049

Bảng 4.7. Trọng lượng tường xây đã quy đổi về phân bố đều trên sàn phòng ở, vệ sinh
tầng điển hình .
Trọng
Diện Bề Chiều Chiều lượng
Tải trọng
Kích tích ô rộng dài cao riêng Hệ số
Số qui đổi
thước sàn tường tường tường tường độ tin
hiệu gtqd
ô sàn ln  l d S Bt Lt Ht t cậy
n  kN / m 
m 
2

 m2  m m m  kN / m3 


2

S7 18 0,1 4 2,8 18 1,2 1,344


S13 17,2 0,1 4 2,8 18 1,2 1,406

74
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Thông thường dưới các tường thường có kết cấu dầm đỡ nhưng để tăng tính linh hoạt
trong việc bố trí tường ngăn vì vậy một số tường này không có dầm đỡ bên dưới. Do đó
khi xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn ta phải kể thêm trọng lượng tường ngăn, tải này
được quy về phân bố đều trên toàn bộ ô sàn. Được xác định theo công thức:
Bt  H t  Lt
gtqd  t  n
S
- Trong đó:

+
Bt : Bề rộng tường  m 

+
H t : Chiều cao tường  m 

+
Lt : Chiều dài tường  m 

+ : Trọng lượng riêng của tường xây
t  kN / m3 

S
+ : Diện tích ô sàn có tường
 m2 

+ n : Hệ số vượt tải
Bảng 4.8. Trọng lượng bản thân sàn khu phòng ở (kể đến trọng lượng tường xây trực
tiếp trên sàn)
Tải trọng tính
toán các lớp
Tải trọng tiêu Tải trọng tường
hoàn thiện sàn, Tổng tải trọng
chuẩn xây quy đổi
Số hiệu ô trần và hệ gbt
sàn g tc gtqd thống kỹ thuật
 kN / m 
2

 kN / m 2
 kN / m  2
g tt
 kN / m 2

S7 1,5 1,344 2,049 3,393


S13 1,5 1,406 2,049 3,455

Bảng 4.9. Trọng lượng bản thân sàn mái


Trọng Tĩnh tải
Chiề Hệ Tĩnh tải
lượng tiêu
u dày số tính toán
ST riêng chuẩn
Vật liệu vượ
T h
 g tt
g tc t tải
m  kN / m 
2
 kN / m 
3
 kN / m  2 n
1 Các lớp hoàn thiện sàn và

75
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

trần
2 - Lớp gạch chống nóng 2 lỗ 0,02 18 0,36 1,2 0,432
3 - Vữa lát nền 0,02 18 0,36 1,3 0,468
4 - Lớp BT chống thấm 0,02 25 0,50 1,3 0,65
5 - Vữa trát trần 0,015 18 0,27 1,3 0,351
6 Hệ thống kỹ thuật 0,30 1,2 0,36
7 Tổng tĩnh tải: 1,79 2,261

4.5.3. Tĩnh tải tường tác dụng lên dầm


Với các tường xây trực tiếp trên các dầm thì ta tính toán tải trọng và gán vào các dầm:
Tường xây trên dầm có các lỗ cửa nhưng để đơn giản trong quá trình tính toán và

thiên về an toàn ta tính toán tường không trừ lỗ cửa.


q tt  n   t  Bt  H t

- Trong đó:

+ n : Hệ số vượt tải n  1, 2

+
 t : Trọng lượng khối xây,  t  18  kN / m3 

+
Bt : Bề rộng tường  m 

+
H t : Chiều cao tường  m 

Bảng 4.10. Tổng hợp tường tác dụng lên dầm ở các tầng
Bt ht hd Ht t q tt
Tầng n
m  m m m   kN / m 3
 kN / m 
0,2 3,5 0,6 2,9 18 1,2 12,096
Tầng hầm
0,2 3,5 0,6 2,9 18 1,2 12,096
0,2 4,8 0,6 4,2 18 1,2 17,712
Tầng trệt 0,2 4,8 0,6 4,2 18 1,2 17,712
0,2 4,8 0,6 4,2 18 1,2 17,712
0,1 4,8 0,6 4,2 18 1,2 8,856
Tầng trệt
0,1 4,8 0,6 4,2 18 1,2 8,856
0,2 3,5 0,6 2,9 18 1,2 12,096
Tầng điển
0,2 3,5 0,6 2,9 18 1,2 12,096
hình
0,2 3,5 0,6 2,9 18 1,2 12,096
Tầng điển 0,1 3,5 0,6 2,9 18 1,2 7,56
hình 0,1 3,5 0,6 2,9 18 1,2 7,56
Lan can 0,1 1,6 0.3 1,3 18 1,2 2,808

76
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

mái

4.5.4. Trọng lượng bản thân


Trọng lượng bản thân kết cấu do phần mềm Etabs tự tính. Khi khai báo tải trọng ta
khai báo tải ta khai báo hệ số vượt tải n = 1,1.
Bảng 4.10. Các loại tải trọng

4.5.5. Hoạt tải tác dụng lên sàn


Hoạt tải xác định dựa trên công năng các phòng theo TCVN 2737-1995.
Bảng 4.11. Hoạt tải tác dụng lên sàn
Giá trị tiêu Hệ số Hoạt tải
STT Tên sàn chuẩn vượt tải tính toán
 kN / m 
2
n  kN / m 
2

1 Nhà để xe 1,8 1,3 2,34


2 Showroom, ban công 3,0 1,2 3.60
Thang, sảnh, hành lang, phòng
3 3,0 1,2 3,6
kĩ thuật
4 Nhà vệ sinh 2 1,2 2,4
Mái bằng có sử dụng, phòng ở
5 1,5 1,3 1,95
(chung cư)
6 Mái bằng không có sử dụng 0,75 1,3 0,975

77
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

A B C D E

1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399

1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399

1.399 1.399 1.399 2.049 2.049 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399

1.399
1.399 1.399 1.399 2.049 1.399 1.399 1.399 1.399

1.399 1.399

1.399 1.399 1.399 2.049 1.399 1.399 1.399 1.399

1.399 1.399 1.399 2.049 2.049 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399

1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399

Y 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399

Hình 4.6. Tĩnh tải sàn tầng trệt

2.049 2.049

1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399

2.049 3.455 3.455 1.399 3.393 3.393 1.399 3.455 3.455 2.049

1.399
2.049 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 2.049

1.399 1.399

2.049 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 1.399 2.049

2.049 3.455 3.455 1.399 3.41 3.393 1.399 3.455 3.455 2.049

1.399 1.399 2.791 1.399 1.399 2.791 1.399 1.399

1
2.049 2.049

Hình 4.7. Tĩnh tải sàn điển hình

78
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

E D C B A

2.261 2.261
4

2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261

2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261

2.261
2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261

2.261 2.261

2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261

2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261

2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261 2.261

1
2.261 2.261

Hình 4.8. Tĩnh tải sàn tầng mái

79
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

E D C B A

3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6

3.6 3.6 3.6 1.95 1.95 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6
3.6

3.6 3.6 3.6 2.4 2.4 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6

3.6
3.6 3.6 3.6 2.4 3.6 3.6 3.6 3.6

3.6 3.6

3.6 3.6 3.6 2.4 3.6 3.6 3.6 3.6

3.6 3.6 3.6 2.4 2.4 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6

3.6
Y 3.6 3.6 1.95 1.95 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6

1 X

3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6 3.6

Hình 4.9. Hoạt tải sàn tầng trệt


E D C B A

3.6 3.6
4

1.95 1.95 5.76 1.95 1.95 1.95 1.95 1.95

3.6 1.95 2.4 1.95 2.261 2.261 1.95 2.4 1.95 3.6

3.6
3.6 1.95 1.95 3.6 3.6 1.95 1.95 3.6

3.6 3.6

3.6 1.95 1.95 3.6 3.6 1.95 1.95 3.6

3.6 1.95 2.4 1.95 2.261 2.261 1.95 2.4 1.95 3.6

Y 1.95 1.95 1.95 1.95 1.95 1.95 1.95 1.95

1 X
3.6 3.6

80
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Hình 5.0. Hoạt tải sàn tầng điển hình


E D C B A

3.6 3.6
4

1.95 1.95 5.76 1.95 1.95 1.95 1.95 1.95

3.6 1.95 2.4 1.95 2.261 2.261 1.95 2.4 1.95 3.6

3.6
3.6 1.95 1.95 3.6 3.6 1.95 1.95 3.6

3.6 3.6

3.6 1.95 1.95 3.6 3.6 1.95 1.95 3.6

3.6 1.95 2.4 1.95 2.261 2.261 1.95 2.4 1.95 3.6

Y 1.95 1.95 1.95 1.95 1.95 1.95 1.95 1.95

1 X
3.6 3.6

Hình 5.1. Hoạt tải sàn tầng mái


4

0.975 0.975

Hình 5.2. Hoạt tải sàn tầng tum


4.5.6. Tải bồn nước tầng mái
Bồn nước mái cung cấp nước cho sinh hoạt của các bộ phận trong công trình và lượng
nước cho cứu hỏa.
Chọn bồn nước để tính toán: bồn nước gồm 2 bồn được đặt trên hệ cột.

81
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Sơ bộ tính nhu cầu sử dụng nước như sau: khu căn hộ có 8 tầng, trong đó từ tầng 3 lên
tới tầng 8 là căn hộ, mỗi tầng có 8 phòng. Mỗi phòng có trung bình 4 người, số nhân viên
mỗi tầng là 1 người. Bồn nước tính toán để cung cấp nước cho 8 tầng.
N   4  8  1  8  264
Số người sử dụng nước: (người).
q  200 lit / nguoi.ngay.dem 
Tiêu chuẩn dùng nước trung bình sh (Tiêu chuẩn
TCXDVN 33-2006 Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế).
K ngay  1,35  1,5  K ngay  1,4
Hệ số điều hòa: , lấy theo TCXD 33:2006.
K gio  1, 4  1,7  K gio  1,5
Hệ số điều hòa: , lấy .
 Dung lượng sử dụng nước sinh hoạt trong ngày đêm:
K ngay 1, 4
Qmax .ngay.dem  qsh  N   200  264   73,92  m3 / ngay.dem 
1000 1000 .
Tiêu chuẩn 2622-1995 Phòng cháy và chống cháy cho nhà và công trình. Tra bảng 14
q  2,5 lit / s 
nhà ở cao từ 4 tầng trở lên có cc .
Với hệ số đám cháy đồng thời, 1 đám cháy trong vòng 10 phút.
Dung lượng nước dùng để chữa cháy: ngay.dem :
10
Qcc  2,5  60   1,5  m 3 .ngay.dem 
1000 .
Dung lượng nước tổng cộng:
Qtt  Qmax .ngay .dem  Qcc  73,92  1,5  75, 42  m 3 .ngay.dem 
.
Chọn lựa 1 bồn nước và nước được bơm 1 lần trong một ngày.
75, 42  m3 .ngay.dem 
Vậy thể tích lượng nước cần thiết cho 1 ngày hai bồn là . Ta lựa
qb  20  m3 
chọn 4 bồn nước , bơm nước 1 lần/ngày.
S  8, 7  8,5  73,95  m 2 
Diện tích của ô sàn mái có bể nước: .
Quy về tải trọng phân bố đều trên ô sàn chứa bồn nước:
qb 20  10 4
q  3
 2,704  kN / m 2 
S 73,95  10

Vị trí của bồn nước được thể hiện trong bản vẽ mặt bằng kiến trúc tầng mái.

4.5.7. Tải trọng cầu thang


 Tĩnh tải cầu thang
Tải trọng bản thân sàn cầu thang do Etab tự tính nên ta bỏ qua trong tính toán.

82
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Do không mô hình cầu thang vào Etab nên tải trọng cầu thang tác dụng lên công trình
được lấy từ phản lực 2 đầu dầm chiếu nghỉ tác dụng lên cột, 2 đầu dầm chiếu tới tác dụng
lên dầm.
30,545 30,545

4000

Hình 4.9. Phản lực dầm chiếu nghỉ


36.717 36,717

4000

Hình 4.10. Phản lực dầm chiếu tới

4.5.8. Tải trọng gió

Công trình có chiều cao tính theo phần chiều cao công trình trên
MĐTN, theo TCVN 2737 - 1995, công trình cao 40m trở xuống không xét thành phần gió
động ta chỉ xét thành phần gió tĩnh.
Gió tĩnh được xác định theo cả 2 phương X và Y.
Tải trọng gió khi tác dụng vào công trình có nhiều cách: gió tác dụng trực tiếp vào cột
hoặc dầm của công trình. Ngoài ra tải trọng gió còn có thể được gán vào tâm cứng hoặc
tâm hình học của hệ khung. Ở đây, để đơn giản hóa ta chọn cách gán tải gió trực tiếp lên
tâm cứng của hệ sàn công trình.
Wj Zj
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió ở độ cao so với mốc tại mặt

đất được xác định theo công thức:


W  W0  k  c
- Trong đó:

+
W0 : Áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng phụ lục D và mục 6.4 (TCVN 2737-1995),
công trình xây dựng tại TP Hồ Chí Minh thuộc vùng gió II.A nên lấy W0 =95-12= 83
(daN/m2), công trình trong thành phố nên thuộc địa hình dạng C (được che chắn bởi
các công trình lân cận).
+ k : Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao.

+ c : Hệ số khí động, bao gồm:


ch  0,6 (gió hút); cd  0,8 (gió đẩy)

83
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Ở đây mô hình là mô hình không gian có sàn (khung sàn kết hợp), với quan điểm sàn
là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó, nên để tiện nhập vào mô hình cho phép tính tổng
gió đẩy và gió hút.
Tải trọng gió là lực tập trung được gán vào tâm hình học của mỗi tầng, khi đó tổng gió đẩy
WTj  W  n  h j  L j  kN 
và gió hút có cường độ tính toán.
- Trong đó:
+ n : Hệ số vượt tải n  1, 2
Hj
+ : Chiều cao đón gió của tầng đang xét, được xác định:

+ (bề rộng đón gió theo phương X của công trình)

+ (bề rộng đón gió theo phương Y của công trình)

Bảng 4.14. Bảng giá trị áp lực gió tĩnh tác dụng lên công trình theo trục x

Hj Zj kj W0 Lx hj W WTj
Tầng c n m
m  m m  kN / m 
2
m  m   kN 

Hầm 3,5 1.75 0,274 0,83 1,4 35.4 1,2 1,75 0,318 23,64

Trệt 4,8 6,55 0,577 0,83 1,4 25,4 1,2 4,8 0,670 98,02

2 3,5 10,05 0,66 0,83 1,4 25,4 1,2 3,5 0,766 81,71

3 3,5 13,55 0,716 0,83 1,4 25,4 1,2 3,5 0,831 88,65

4 3,5 17,05 0,764 0,83 1,4 25,4 1,2 3,5 0,887 94,625

5 3,5 20,55 0,804 0,83 1,4 25,4 1,2 3,5 0,934 99,63

6 3,5 24,05 0,836 0,83 1,4 25,4 1,2 3,5 0,971 103,58

7 3,5 27,55 0,867 0,83 1,4 25,4 1,2 3,5 1,00 106,68

8 3,5 31,05 0,898 0,83 1,4 25,4 1,2 3,5 1,043 111,26

84
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

9 3,5 34,55 0,926 0,83 1,4 25,4 1,2 3,5 1,076 114,78

10 3,5 38,05 0,954 0,83 1,4 25,4 1,2 3,5 1,108 118,2

Tum 2,5 40,55 0,973 0,83 1,4 9 1,2 2,5 1,113 42,07

Bảng 4.15. Bảng giá trị áp lực gió tĩnh tác dụng lên công trình theo trục y

Hj Zj kj W0 Ly hj W WTj
Tầng c n m
m m  m  kN / m  2
m  m  kN 

Hầm 3,5 1.75 0,274 0,83 1,4 42,15 1,2 1,75 0,318 28,147

Trệt 4,8 6,55 0,577 0,83 1,4 34,4 1,2 4,8 0,670 132,75

2 3,5 10,05 0,66 0,83 1,4 34,4 1,2 3,5 0,766 110,06

3 3,5 13,55 0,716 0,83 1,4 34,4 1,2 3,5 0,831 120,06

4 3,5 17,05 0,764 0,83 1,4 34,4 1,2 3,5 0,887 128,15

5 3,5 20,55 0,804 0,83 1,4 34,4 1,2 3,5 0,934 134,94

6 3,5 24,05 0,836 0,83 1,4 34,4 1,2 3,5 0,971 140,29

7 3,5 27,55 0,867 0,83 1,4 34,4 1,2 3,5 1,00 144,48

8 3,6 31,05 0,898 0,83 1,4 34,4 1,2 3,5 1,043 150,69

9 3,5 34,55 0,926 0,83 1,4 34,4 1,2 3,5 1,076 155,46

10 3,5 38,05 0,954 0,83 1,4 34,4 1,2 3,5 1,108 156,03

TUM 2,5 40,55 0,973 0,83 1,4 17,2 1,2 2,5 1,113 80,4

Bảng 4.16. Bảng giá trị áp lực gió tĩnh tác dụng lên công trình theo trục X,Y

85
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

86
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Hinh 4.18. Tâm cứng Diaphragms


4.5.9. Các trường hợp tải trọng
Căn cứ vào kết quả xác định tải trọng gồm tĩnh tải, hoạt tải, gió. Các trường hợp tải
được khai báo trong ETABS để phần mềm tổ hợp nội lực tự động.
Bảng 4.19. Các loại tải trọng

87
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

STT Ký hiệu Loại Thành phần Ý nghĩa


1 TT DEAD TLBT, HOANTHIEN, TUONG Tĩnh tải
2 HT LIVE - Hoạt tải chất đầy
3 GXT WIND - Gió tĩnh theo phương X
4 GXP WIND - Gió tĩnh theo phương –X
5 GYT WIND - Gió tĩnh theo phương X
6 GYP WIND - Gió tĩnh theo phương –Y

4.5.10. Tổ hợp tải trọng


Tổ hợp cơ bản 1: Tĩnh tải + 1 Hoạt tải
Tổ hợp cơ bản 2: Tĩnh tải + 0,9 (Hoạt tải 1 + Hoạt tải 2..)

Bảng 4.19. Các trường hợp tổ hợp tải trọng


STT TÊN TỔ HỢP CẤU TRÚC TỔ HỢP
1 TH1 ADD(TT + HT)
2 TH2 ADD(TT + GXT)
3 TH3 ADD(TT + GXP)
4 TH4 ADD(TT + GYT)
5 TH5 ADD(TT + GYP)
6 TH6 ADD(TT +0,9HT+ 0,9GXT )
7 TH7 ADD(TT+ 0,9HT+0,9GXP)
8 TH8 ADD(TT+0,9HT+0,9GYT)
9 TH9 ADD(TT+0,9HT+0,9GYP)
10 THBAO ENVE(TH1+………+TH9)

4.6. Giải mô hình ETABS


Sau khi giai mô hình ETABS có kết quả nội lực như sau:

88
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Hình 4.20, Biểu đồ moment 3-3 tổ hợp bao khung trục E

89
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Hình 4.21. Biểu đồ lực dọc tổ hợp bao khung trục E

90
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Hình 4.23. Biểu đồ lực cắt 2-2 tổ hợp bao khung trục E
4.7. Kiểm tra chuyển vị ngang
Chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh kết cấu của nhà cao tầng tính theo phương pháp đàn
hồi phải thỏa mãn điều kiện:
f 0,000013 1
  3,76  107   1, 42  103
Kết cấu khung vách: H 34,55 700
- Trong đó:
+ f : Là chuyển vị theo phương ngang tại đính kết cấu của công trình
f  0,000013  m 
với , được thể hiện trên Hình 4.14

91
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ H: Là chiều cao của công trình


Vậy công trình thỏa điều kiện chuyển vị ngang.

Hình 4.14. Chuyển vị ngang của công trình theo phương Y


4.8. Tính toán cốt thép dọc cho cột chịu nén lệch tâm xiên khung trục E
Nén lệch tâm xiên là trường hợp phổ biến trong kết cấu công trình. Xảy ra khi:
Lực dọc N không nằm trong mặt phẳng đối xứng nào.
Khi lực dọc N tác dụng đúng tâm, kết hợp với momen M mà mặt phẳng tác dụng của
nó không trùng với mặt phẳng đối xứng nào.
Đây là trường hợp tính toán khá phức tạp. Hiện nay tiêu chuẩn Việt Nam chưa có
hướng dẫn cụ thể tính toán cột chịu nén lệch tâm xiên. Khi thiết kế thường sử dụng 1
trong 3 phương pháp sau:

92
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Phương pháp 1: Tính riêng cho từng trường hợp lệch tâm phẳng và bố trí thép theo
mỗi phương.
Phương pháp 2: Dùng phương pháp tính gần đúng quy đổi từ bài toán lệch tâm xiên
thành bài toán lệch tâm phẳng tương đương và bố trí thép đều theo chu vi.
Phương pháp 3: Dùng biểu đồ tương tác.
Trong phương pháp trên thì phương pháp 1 và 2 là phương pháp tính gần đúng. Còn
phương pháp thứ 3 là phương pháp phản ánh đúng thực tế khả năng chịu lực của cấu
kiện. Tuy nhiên trong thực hành tính toán thì biểu đồ tương tác chỉ được áp dụng trong bài
toán kiểm tra vì số liệu tính toán là khá lớn và tổn nhiều thời gian. Phương pháp 2 được sử
dụng rộng rãi hiện nay.
Ở phạm vi đồ án sinh viên sử dụng phương pháp tính gần đúng bằng cách quy đổi
từ bài toán lệch tâm xiên về bài toán lệch tâm phẳng tương đương và bố trí thép rải đều
theo chu vi cột.
Lý thuyết tính toán:
4.8.1. Xác định chiều dài tính toán
Khung 1 nhịp:
  1 cột dưới cùng

  1, 25 cột tầng trên.

Khung 2 nhịp (3 cột) mà tổng 2 nhịp B nhỏ hơn 1/3 chiều cao H
  0,85 cột dưới cùng

  1, 06 cột tầng trên.

Khung 3 nhịp (4 cột) mà tổng 2 nhịp B lớn hơn 1/3 chiều cao H   0, 7
lox    l
l   l
Chiều dài tính toán: oy
Đối với khung nhiều tầng và có 3 nhịp trở lên, hệ số ψ = 0,7
Cx
0,5  2
Cy
4.8.2. Kiểm tra điều kiện tính toán gần đúng
Với Cx và Cy lần lượt là các cạnh của tiết diện cột theo phương X và Y
4.8.3. Tính toán độ ảnh hưởng của uốn dọc theo 2 phương
  lax C x 
eax  max  600 ; 30 
  

e  max  lay ; C y 
 ay  
Độ lệch tâm ngẫu nhiên:   600 30 

93
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

 M
 e1 x  x
 N

e  M y
Độ lệch tâm tĩnh học: 
1y
 N
eox  max(eax ; e1x ), eoy  max(eay ; e1 y )
Độ lệch tâm tính toán:
lox lox l loy
x   ,  y  oy 
ix 0, 288C x i y 0, 288C y
Độ mảnh theo 2 phương:
Tính hệ số ảnh hưởng của uốn dọc:
- Theo phương X:

+ Nếu
x  14   x  1 (bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc)
1
x  14   x 
N
1
+ Nếu N x cr (kể đến ảnh hưởng của uốn dọc)

N
( cr : Lực tới hạn quy ước)
- Theo phương Y (tương tự như phương X).
4.8.4. Quy đổi bài toán lệch tâm xiên về bài toán lệch tâm phẳng tương đương
Đưa bài toán lệch tâm phẳng tương đương theo phương X hoặc phương Y
- Trường hợp 1:
Mx My

Cx Cy h  Cx ; b  C y ; M 1  M x ; M 2  M y ; ea  eax  0,2eay
+ Nếu thì
- Trường hợp 2:
Mx My

Cx Cy h  C ; b  C ; M 1  M y ; M 2  M x ; ea  eay  0,2eax
+ Nếu thì y x

4.8.5. Tính toán diện tích cốt thép


N
x1 
Tính  b Rbb (  b :hệ số điều kiện làm việc của bê tông khi đổ theo phương đứng)
- Hệ số chuyển đổi:
0, 6x1
m0  1 
+ Khi x1 < h0 thì h0
+ Khi x1 > h0 thì m0 = 0,4
h
M  M 1  m0 M 2
=> b
h
 e  eo   a
Độ lệch tâm tính toán eo = e1 + ea 2

94
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

M
eo  max(ea ; e1 ); e1 
ới N
V
eo
  0,3
Trường hợp 1 Nén lệch tâm bé ho tính toán gần như nén đúng tâm
Tính các hệ số:
1
e 
Hệ số độ lệch tâm:  0,5    2   

e   
1   
Hệ số uốn dọc phụ khi xét thêm nén đúng tâm: 0,3

  14    1

Khi    14    1,028  0,000028 2
 0,0016

  max( ;  )
Với x y
(  : Là độ mảnh của cột)
Cốt thép đặt theo chu vi ( mật độ thép trên cạnh b có thể lớn hơn), diện tích toàn bộ
eN
  b Rbbh
e
Ast 
cốt thép tính như sau: Rsc   b Rb
eo
  0,3
Trường hợp 2 ( ho x
) và ( 1
 h
R o ). Tính theo trường hợp nén lệch tâm bé.

Xác định chiều cao vùng nén x theo công thức sau:
 1  R  e
x   R  h
2  o o  o
 1  50 o  ho
Với
Diện tích toàn bộ cốt thép được tính :
 x
Ne  Rbbx  ho  
 2
Ast 
kRsc Z với k = 0,4;
Z  ho  a
eo
  0,3
Trường hợp 3 ( ho x   R ho ). Tính toán theo trường hợp nén lệch tâm
) và ( 1
N  e  0,5 x1  ho 
Ast 
lớn. Tính Ast như sau: kRs Z với k = 0,4;
Z  ho  a
Tiến hành tính toán cho cột C3-1 tầng hầm
-56.08 -29.7 -7142.8
C21-1 0
-31.34 -45.44 -5852.9

95
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

-51.8 -12.67 -7263.3

110.82 22.47 -7228.6

3.5 107.12 23.58 -7108.2

110.82 22.47 -7228.6

Ta có Mx; My; N: Lấy từ bảng tổ hợp nội lực.

Cx; Cy : Kích thước tiết diện cột. Cột :


l  l  0,7  H c  0,7  3,5  2,5  m 
Tầng hầm: 0 x 0 y
Trình tự tính toán:
Tính cho tiết diện chân cột:

Với tổ hợp 1:

Xét uốn dọc:


1
x 
N
1
x  14 => N crx ,  y  14 =>  y  1
Ncr : Lực nén tới hạn
2,5 Eb J
N cr 
l02

Ta có:

96
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Tùy theo tương quan giữa giá trị


M x1 ; M y1 với kích thước các cạnh mà đưa về mô
hình tính toán theo phương x hoặc y:

M x1 M y1

Cx Cy
Có trường hợp => tính theo phương X

Giả thiết chiều dày lớp bảo vệ:


Giả thiết a = 50mm; h0=h-a=600-50=550m
z=h-2a=600-2×50=500mm

ea  eax  0,2  eay


Độ lệch tâm ngẫu nhiên:
eax ; eay
Với : Độ lệch tâm ngẫu nhiên theo phương trục X, Y.

Tiến hành tính toán theo trường hợp đặt cốt thép đối xứng:

97
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

x h
Vì 1 0 nên hệ số chuyển đổi 0
m  0,4
Tính mômen tương đương (đổi nén lệch tâm xiên ra nén lệch tâm phẳng):

Độ lệch tâm:
Với kết cấu siêu tĩnh: e0 = max(e1;ea) =36mm

Nén lệch tâm rất bé, tính toán gần như nén đúng tâm.

Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm e :

  14    1

  14    1,028  0,000028  0,0016
2

Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm:

Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast:

với
4.9. Tính cốt thép đai cho cột chịu nén lệch tâm xiên khung trục E
Lý thuyết tính toán:
Các cốt đai được sử dụng trong cột BTCT vì:
+ Các cốt đai liên kết các cốt thép dọc thành khung chắc chắn, giữ đúng vị trí cốt thép
khi thi công;
+ Khi chịu nén cốt thép dọc có thể bị cong, phá vỡ lớp bê tông bảo vệ và bật ra khỏi bê
tông, lúc này cốt đai giữ cho cốt dọc không bị cong và bật ra ngoài, giữ ổn định cho
cốt dọc;

98
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Các cốt đai nếu bố trí hợp lý sẽ tăng tính mềm dẻo cho bê tông;
+ Chịu các ứng suất co ngót, thay đổi nhiệt độ.
4.9.1. Chọn đường kính đai và số nhánh đai:
8m

d sw  max  d s ,max

 4
Số nhánh đai tùy thuộc vào kích thước cột và cách bố trí thép dọc.
Khi cột tiết diện < 400 mm và trên mỗi cột có không quá 4 thanh cốt thép dọc thì được
phép dùng một cốt thép đai bao quanh toàn bộ cốt thép dọc.
Các trường hợp còn lại thì cách một thanh thép dọc phải có một cốt đai và
khoảng cách không quá 400 mm.
4.9.2. Tính toán cốt đai chịu lực cắt
Khoảng cách đai chịu lực (có thể bỏ qua bước này vì thường kết quả nhỏ hơn rất nhiều
so với bước đai cấu tạo).
Trình tự thiết kế cốt đai gồm 6 bước như sau:
Bước 1: Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính ở bụng dầm:
Q  0,3  Rb  b  h0
Nếu điều kiện kiểm tra không thỏa:
+ Tăng cấp độ bền của bê tông
+ Tăng kích thước tiết diện
Bước 2: Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông (2 điều kiện):

Điều kiện chịu cắt của bê tông tại gối:


Q  2,5  Rbt  b  h0
1,5  Rbt  b  h02
Q
Điều kiện chịu cắt của bê tông cuối tiết diện nghiêng: c
Nếu điều kiện kiểm tra không thỏa:
+ Phải tính toán và đặt cốt đai nếu thỏa không cần tính toán đặt theo cấu tạo

Bước 3: Tính toán khoảng cách đai


qsw , qsw min và Stt :
qsw min  0,25  Rbt  b
Q2
qsw 
4,5   b 2  Rbt  b  ho2

+ Nếu
qsw  qsw min  lấy qsw để tính toán
q  qsw min  lấy qsw min để tính toán
+ Nếu sw

99
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

1,5  Rbt  b  ho2


co 
0,75  qsw
; so sánh
c0 với
Asw  Rsw
Stt 
+ Nếu
c0  2  h0  qsw min

Q  0,75  Rbt  b  ho A  Rsw


qsw   qsw min  Stt  sw
+ Nếu
c0  2  h0 tính lại 1,5  ho qsw

Rbt  b  ho2
Smax 
Bước 4: Tính khoảng cách cực đại của cốt đai: Q
Bước 5: Tính khoảng cách cốt đai theo yêu cầu cấu tạo:
Trong đoạn có lực cắt lớn (1/4 nhịp dầm gần gối tựa):
Sct   h / 2;150mm  h  450  mm 
, khi
Sct   h / 3;300mm  h  450  mm 
, khi
Trong đoạn có lực cắt bé, cốt đai đặt theo cấu tạo (đoạn ở giữa dầm):
Sct  3h / 4;500mm  h  300  mm 
, khi
S  min  Stt ; S max ; Sct 
Bước 6: Chọn khoảng cách cốt đai cần bố trí: tk
Yêu cầu về cấu tạo, bố trí cốt đai:
- Trong đó:
+ ds,max: đường kính lớn nhất của cốt dọc
4.9.3. Khoảng cách đai cấu tạo
Cốt đai phải bố trí liên tục qua nút khung
Trong đoạn nối chồng cốt thép dọc, khoảng cách ad ≤ (10Ømin; 300mm)
Trong khoảng L1 (vùng tới hạn):
  Lw 
 L1  m ax  hc ; ;450 
  6 
a  min 8 doc ;175 
 ct min

Trong khoảng L2:

R<400Mpa
act  min(15min
doc
;500)

R>400MPa act  min(12min ;400)


doc

Nếu hàm lượng cốt thép µ>3% thì act =min(10Ømin;300) không phụ thuộc vào Rsc
Theo bảng tính cốt thép dọc trong cột thì Ødọc (max)= 25mm. Do đó chọn đường kích
cốt đai 8 mm.
Bố trí cốt đai dày ở đầu cột và ở vị trí nối thép, do trong đồ án sinh viên thiết kế nối
thép so le và sử dụng nối buộc.

100
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Theo yêu cầu cấu tạo kháng chấn cho nhà cao tầng đai cột được bố trí đều và đi qua
nút khung, vì vậy sinh viên chọn thiết kế cốt đai cột với bước đai đều Ø8a100mm trong
khoảng L1. Trong khoảng L2 để bố trí cốt đai Ø8a200.
4.9.4. Phần tính toán cốt đai cột

Theo kết quả xuất lực cắt trong cột C21 tầng 3 ta có
Các cột khác tính tương tự
Khả năng chịu cắt của bêtông:

Vì nên bố trí cốt đai theo cấu tạo

Chọn cốt đai  sw


 8 a  50mm 2 
số nhánh cốt đai n  2
Do các cột làm việc như 1 cấu kiện chịu uốn lệch tâm rất bé nên cốt ngang chỉ đặt theo
cấu tạo nhằm đảm bảo ổn định cho cốt dọc, chống phình cho cốt dọc và chống nứt cho bê
tông.
- Cốt đai được bố trí trong đoạn l1 ( 2 đầu cột) và các vị trí nối thép dọc: Lấy khoảng
cách  8a100 đoạn l/4
- Cốt đai bố trí trong đoạn l2 ( đoạn giữa cột): Lấy khoảng cách  8a 200
4.10. Tính cốt thép dọc cho dầm khung trục E
Lý thuyết tính toán:
Tính toán dầm theo tiết diện hình chữ nhật chịu uốn.
Trình tự tính thép dầm như sau:

Tính
h0  h  a
M
m 

 b  Rb  b  h02 ;   0,5  1  1  2   m 
M A
As    s  100%
Rs    h0 ; b  h0

As
 min  0,1%     100%   max
b  h0

Chọn dầm B18 tầng trệt để tính toán đại diện


Rb  14,5  Mpa  Rs  350  Mpa    R  0,568
Bê tông B25: thép CB400-V :
 R  0,407; min  0,1%;  b  1

Tính toán tiết diện tại gối trái:

bản cánh vùng chịu kéo, tính toán theo tiết diện chữ nhật:

101
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Giả thiết

 Tính
m :

 Tính
As :

Chọn thép: có :

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


min    max

Với

Vậy thép đã chọn thỏa yêu cầu.

Tính toán tiết diện tại gối phải:

bản cánh vùng chịu kéo, tính toán theo tiết diện chữ nhật:

Giả thiết

 Tính
m :

 Tính
As :

Chọn thép: có:

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:


min    max

102
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Với

Vậy thép đã chọn thỏa yêu cầu.


4.11. Tính toán cốt đai cho dầm khung trục E
Tính điển hình cho dầm tầng 3, các dầm khác tính tương tự:

Từ kết quả nội lực ta thấy dầm B18 tầng 6 có lực cắt lớn nhất:
Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm:
 Thỏa.
Kiểm tra điều kiện chịu cắt của bê tông (2 điều kiện):
Kiểm tra điều kiên chịu cắt của bê tông tại gối:
 Thỏa.
Kiểm khả năng chịu cắt của BT cuối tiết diện nghiêng:

Với.

.
Không thỏa, phải tính toán và đặt cốt đai:
 8 n  2 asw  50  mm 2  Asw  asw  n  50  2  100  mm 2 
Chọn cốt đai: , , với , .

Tính và kiểm tra điều kiện


qsw , qsw min và Stt :.
qsw min  0, 25  Rbt  b  0, 25  1,05  103   0,3  78,75  kN / m 
.

Ta thấy
qsw  qsw min vậy lấy qsw để tính toán:
c0
Tính và kiểm tra điều kiện giá trị :

103
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Ta thấy: điều kiện hạn chế không thỏa,

không thể sử dụng giá trị


qsw đã tính ở trên, cần phải tính lại qsw .
Q  0,75  Rbt  b  ho
qsw   qsw min
1,5  ho

Ta thấy: vậy lấy


qsw min để tính Stt :

Tính khoảng cách cực đại của các cốt đai:

.
Tính khoảng cách cốt đai theo yêu cầu cấu tạo:
Trong đoạn có lực cắt lớn (1/4 nhịp dầm gần gối tựa):

S  100  mm 
, chọn ct .
Trong đoạn có lực cắt bé, cốt đai đặt theo cấu tạo (đoạn ở giữa dầm):

Sct  200  mm 
, chọn
Chọn khoảng cách cốt đai để cần bố trí:

Vậy ta bố trí cốt đai cho dầm chiếu nghỉ như sau:
Tại 1/4 nhịp dầm gần gối tựa  8a100
Tại giữa nhịp dầm  8a 200
Vậy bê tông và cốt đai đủ khả năng chịu cắt không cần bố trí cốt xiên.

4.12. Tính toán cốt treo


Lực tập trung do dầm truyền lên dầm chính

104
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Lực tập trung


asw  50  mm  n  2
Sử dụng cốt treo dạng đai  8 , , nhánh.
Rsw  170  MPa 
Thép CB240-T có

Giả thiết.

Dầm không bị đứt khi thỏa mãn điều kiện sau:


 h 
F 1  s 
 h  h0 
F 1  s   n  asw  Rsw  m  
 h0  n  asw  Rsw
Số lượng cốt treo cần thiết:

50  mm 
Chọn m=8 đai, bố trí mỗi bên 4 đai khoảng cách giữa các cốt treo là
Khoảng cách bố trí cốt treo dạng đai:

105
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

126,44(kN)

300

600
50 250
150 250 150

550

Hình 4.15. Bố trí cốt treo dạng đai dầm

106
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Bảng 4.18. Bảng tính toán thép dầm 


Mttoán b h a ho AsTT μTT Asch μBT
Tên Tiết Cốt
Tầng (cm (cm (cm (cm αm ζ Chọn thép
p.tử diện thép (kN.m) (cm2) (%) (cm2) (%)
) ) ) )
0.102 0.945
0 Trên -86.67 30 50 6 44
9 6
5.95 0.45% 4Ø22 15.21 1.15%
TRET

0.040 0.979
B65 2.5 Dưới 35.417 30 50 5 45 2.30 0.17% 2Ø22 7.60 0.56%
2 5
0.022 0.988
5 Trên -18.85 30 50 6 44
4 7
1.32 0.10% 4Ø22 15.21 1.15%
0.224 0.871
0 Trên -284.196 30 60 6 54 17.25 1.07% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
0 5
TRET

0.147 0.919
B19 4 Dưới 194.169 30 60 5 55
6 8
10.97 0.66% 4Ø22 15.21 0.92%
0.194 0.890
8.2 Trên -246.643 30 60 6 54 14.65 0.90% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
4 9
0.257 0.848
0 Trên -326.015 30 60 6 54
0 6
20.33 1.25% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
TRET

0.170 0.905
B18 4.5 Dưới 224.831 30 60 5 55 12.90 0.78% 4Ø22 15.21 0.92%
9 7
0.259 0.846
9 Trên -329.237 30 60 6 54
6 7
20.57 1.27% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
0.192 0.892
0 Trên -243.548 30 60 6 54 14.44 0.89% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
0 4
TRET

0.147 0.920
B17 4.2 Dưới 193.477 30 60 5 55
0 1
10.92 0.66% 4Ø22 15.21 0.92%
0.225 0.870
8.2 Trên -286.385 30 60 6 54 17.41 1.07% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
8 3
0.257 0.848
0 Trên -326.334 30 60 6 54
3 4
20.35 1.26% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
TANG 2

0.148 0.919
B19 4 Dưới 195.248 30 60 5 55
4 3
11.03 0.67% 4Ø22 15.21 0.92%
0.214 0.877
8.2 Trên -272.384 30 60 6 54
7 7
16.42 1.01% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
B18 0 Trên -387.979 30 60 6 54 0.305 0.811 25.29 1.56% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
TAN
G2

9 6

103
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

0.178 0.900
4.5 Dưới 235.163 30 60 5 55 13.56 0.82% 4Ø22 15.21 0.92%
7 8
0.000
9 Trên 191.571 30 60 6 54
0
c.tạo 1.62 0.10% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
0.204 0.884
0 Trên -259.512 30 60 6 54 15.53 0.96% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
6 3
TANG 2

0.144 0.921
B17 4.2 Dưới 190.349 30 60 5 55
7 5
10.73 0.65% 4Ø22 15.21 0.92%
0.259 0.846
8.2 Trên -329.655 30 60 6 54 20.61 1.27% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
9 5
0.256 0.849
0 Trên -324.719 30 60 6 54
0 3
20.23 1.25% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
TANG 3

0.148 0.919
B19 4 Dưới 195.113 30 60 5 55 11.02 0.67% 4Ø22 15.21 0.92%
3 4
0.227 0.869
8.2 Trên -288.688 30 60 6 54
6 1
17.58 1.08% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
0.310 0.808
0 Trên -393.495 30 60 6 54 25.77 1.59% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
2 0
TANG 3

0.180 0.899
B18 4.5 Dưới 237.014 30 60 5 55
1 9
13.68 0.83% 4Ø22 15.21 0.92%
0.318 0.801
9 Trên -403.353 30 60 6 54 26.62 1.64% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
0 7
0.216 0.876
0 Trên -274.288 30 60 6 54
2 7
16.55 1.02% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
TANG 3

0.145 0.921
B17 4.2 Dưới 191.075 30 60 5 55 10.78 0.65% 4Ø22 15.21 0.92%
2 2
0.260 0.845
8.2 Trên -330.784 30 60 6 54
8 8
20.69 1.28% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
0.254 0.850
0 Trên -322.773 30 60 6 54 20.08 1.24% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
5 4
TANG 4

0.151 0.917
B19 4 Dưới 199.224 30 60 5 55
4 5
11.28 0.68% 4Ø22 15.21 0.92%
0.224 0.870
8.2 Trên -285.244 30 60 6 54 17.33 1.07% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
9 9
0.307 0.810
TANG 4

0 Trên -390.319 30 60 6 54
7 1
25.49 1.57% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
B18
4.5 Dưới 239.011 30 60 5 55 0.181 0.899 13.81 0.84% 4Ø22 15.21 0.92%

104
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

6 0
0.316 0.802
9 Trên -401.572 30 60 6 54 26.47 1.63% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
6 8
0.212 0.879
0 Trên -269.302 30 60 6 54
3 3
16.21 1.00% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
TANG 4

0.147 0.919
B17 4.2 Dưới 194.189 30 60 5 55 10.97 0.66% 4Ø22 15.21 0.92%
6 8
0.259 0.846
8.2 Trên -328.863 30 60 6 54
3 9
20.54 1.27% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
0.246 0.856
0 Trên -312.358 30 60 6 54 19.30 1.19% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
2 2
TANG 5

0.151 0.917
B19 4 Dưới 198.958 30 60 5 55
2 6
11.26 0.68% 4Ø22 15.21 0.92%
0.240 0.860
8.2 Trên -305.062 30 60 6 54 18.76 1.16% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
5 2
0.310 0.808
0 Trên -393.606 30 60 6 54
3 0
25.78 1.59% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
TANG 5

0.182 0.898
B18 4.5 Dưới 240.583 30 60 5 55 13.91 0.84% 4Ø22 15.21 0.92%
8 2
0.320 0.799
9 Trên -406.532 30 60 6 54
5 6
26.90 1.66% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
0.226 0.870
0 Trên -286.954 30 60 6 54 17.45 1.08% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
2 0
TANG 5

0.147 0.919
B17 4.2 Dưới 194.081 30 60 5 55
5 8
10.96 0.66% 4Ø22 15.21 0.92%
0.253 0.851
8.2 Trên -320.867 30 60 6 54 19.94 1.23% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
0 5
0.244 0.857
0 Trên -309.598 30 60 6 54
1 7
19.10 1.18% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
TANG 6

0.154 0.915
B19 4 Dưới 202.849 30 60 5 55 11.51 0.70% 4Ø22 15.21 0.92%
2 8
0.232 0.865
8.2 Trên -294.777 30 60 6 54
4 8
18.01 1.11% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
B18 0.307 0.810
0 Trên -389.944 30 60 6 54 25.46 1.57% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
TANG 6

4 3
4.5 Dưới 242.067 30 60 5 55 0.184 0.897 14.01 0.85% 4Ø22 15.21 0.92%
0 5

105
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

0.317 0.801
9 Trên -403.038 30 60 6 54 26.59 1.64% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
7 9
0.218 0.875
0 Trên -276.739 30 60 6 54
2 4
16.73 1.03% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
TANG 6

0.150 0.918
B17 4.2 Dưới 197.78 30 60 5 55 11.19 0.68% 4Ø22 15.21 0.92%
3 1
0.250 0.853
8.2 Trên -318.017 30 60 6 54
7 1
19.72 1.22% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
0.242 0.858
0 Trên -308.099 30 60 6 54 18.99 1.17% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
9 5
TANG 7

0.158 0.913
B19 4 Dưới 207.978 30 60 5 55
1 5
11.83 0.72% 4Ø22 15.21 0.92%
0.218 0.875
8.2 Trên -276.603 30 60 6 54 16.72 1.03% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
1 5
0.303 0.813
0 Trên -384.753 30 60 6 54
3 6
25.02 1.54% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
TANG 7

0.185 0.896
B18 4.5 Dưới 243.523 30 60 5 55 14.11 0.85% 4Ø22 15.21 0.92%
1 8
0.313 0.805
9 Trên -397.565 30 60 6 54
4 4
26.12 1.61% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
0.204 0.884
0 Trên -259.174 30 60 6 54 15.50 0.96% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
3 5
TANG 7

0.154 0.915
B17 4.2 Dưới 202.672 30 60 5 55
0 9
11.49 0.70% 4Ø22 15.21 0.92%
0.249 0.854
8.2 Trên -315.822 30 60 6 54 19.56 1.21% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
0 3
0.235 0.863
0 Trên -298.66 30 60 6 54
5 7
18.30 1.13% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
TANG 8

0.157 0.913
B19 4 Dưới 207.122 30 60 5 55 11.77 0.71% 4Ø22 15.21 0.92%
4 9
0.228 0.868
8.2 Trên -289.716 30 60 6 54
4 5
17.65 1.09% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
B18 0.303 0.813
0 Trên -384.445 30 60 6 54 25.00 1.54% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
1 8
TANG 8

0.186 0.896
4.5 Dưới 244.996 30 60 5 55
2 1
14.20 0.86% 4Ø22 15.21 0.92%
9 Trên -398.198 30 60 6 54 0.313 0.805 26.17 1.62% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%

106
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

9 0
0.213 0.878
0 Trên -270.869 30 60 6 54 16.31 1.01% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
5 5
TANG 8

0.153 0.916
B17 4.2 Trên 201.899 30 60 5 55
4 3
11.45 0.69% 4Ø22 15.21 0.92%
0.242 0.858
8.2 Trên -307.879 30 60 6 54 18.97 1.17% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
7 7
0.237 0.862
0 Trên -301.289 30 60 6 54
5 3
18.49 1.14% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
TANG 9

0.161 0.911
B19 4 Dưới 212.302 30 60 5 55 12.10 0.73% 4Ø22 15.21 0.92%
3 5
0.209 0.881
8.2 Trên -265.935 30 60 6 54
7 0
15.97 0.99% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
0.298 0.817
0 Trên -378.62 30 60 6 54 24.51 1.51% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
5 4
TANG 9

0.186 0.895
B18 4.5 Dưới 245.971 30 60 5 55
9 6
14.27 0.86% 4Ø22 15.21 0.92%
0.309 0.808
9 Trên -392.186 30 60 6 54 25.65 1.58% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
2 9
0.195 0.890
0 Trên -247.422 30 60 6 54
1 5
14.70 0.91% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
TANG 9

0.157 0.914
B17 4.2 Dưới 206.848 30 60 5 55 11.76 0.71% 4Ø22 15.21 0.92%
2 0
0.244 0.857
8.2 Trên -309.924 30 60 6 54
3 5
19.12 1.18% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
0.241 0.859
0 Trên -306.446 30 60 6 54 18.87 1.16% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
6 5
TANG 10

0.166 0.908
B19 4 Dưới 219.533 30 60 5 55
8 1
12.56 0.76% 4Ø22 15.21 0.92%
0.186 0.895
8 Trên -236.544 30 60 6 54 13.97 0.86% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
5 9
0.294 0.820
0 Trên -373.984 30 60 6 54
8 3
24.12 1.49% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
TANG 10

0.187 0.895
B18 4.5 Dưới 246.157 30 60 5 55 14.28 0.87% 4Ø22 15.21 0.92%
1 6
0.306 0.811
9 Trên -388.468 30 60 6 54
3 2
25.34 1.56% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%

107
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

0.172 0.904
0 Trên 30 60 6 54 12.79 0.79% 4Ø20 + 4Ø22 27.77 1.71%
-218.717 4 7
TANG 10
0.162 0.911
B17 4.2 Dưới 30 60 5 55 12.17 0.74% 4Ø22 15.21 0.92%
213.36 1 0
0.248 0.854
8.2 Trên 30 60 6 54 19.48 1.20% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
-314.756 1 9
0.149 0.918
0 Trên -189.716 30 60 6 54
6 6
10.93 0.67% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
THUONG

0.108 0.942
B19 4 Dưới 142.868 30 60 5 55 7.88 0.48% 4Ø22 15.21 0.92%
6 4
0.088 0.953
8.2 Trên -112.632 30 60 6 54
8 4
6.25 0.39% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
0.183 0.897
0 Trên -233.199 30 60 6 54 13.75 0.85% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
8 6
THUONG

0.129 0.930
B18 4.5 Dưới 170.022 30 60 5 55
2 6
9.49 0.58% 4Ø22 15.21 0.92%
0.188 0.894
9 Trên -239.206 30 60 6 54 14.15 0.87% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
6 6
0.079 0.958
0 Trên -101.032 30 60 6 54
6 4
5.58 0.34% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%
THUONG

0.108 0.942
B17 4.2 Trên 143.017 30 60 5 55 7.88 0.48% 4Ø22 15.21 0.92%
7 3
0.155 0.914
8.2 Trên -197.717 30 60 6 54
9 8
11.44 0.71% 2Ø20 + 4Ø22 21.49 1.33%

Bảng 4.19. Bảng tính toán thép đai dầm

Phần Tiết Loại t.d |Q|max b h a ho  stt smax sct stk


Tầng tử diện
K.tra Số nhánh Chọn thép
(gối-nhịp) (kN) (cm) (cm) (cm) (cm) (mm) (cm) (cm) (cm) (mm)

0 G -69.32 30 50 6 44 C.T 2 8 173.4 C.T 16.7 160  8 a 100


TRET

B65 2.5 N
-5.05 30 50 5 45 C.T 2 8 34179.9 C.T 37.5 370  8 a 200

5 G 34.85 30 50 6 44 C.T 2 8 686.2 C.T 16.7 160  8 a 100


TR
ET

B19 0 G -159.3 30 60 6 54 T.T 2 8 49.5 86.5 20.0 200  8 a 100

108
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

4 N
51.56 30 60 5 55 C.T 2 8 489.8 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 91.38 30 60 6 54 C.T 2 8 150.3 C.T 20.0 200  8 a 100

0 G -174.7 30 60 6 54 T.T 2 8 41.1 78.9 20.0 200  8 a 100


TRET

B18 4.5 N
-32.64 30 60 5 55 C.T 2 8 1222.2 C.T 45.0 450  8 a 200

9 G 103.01 30 60 6 54 T.T 2 8 118.3 133.8 20.0 200  8 a 100

0 G -152.5 30 60 6 54 T.T 2 8 54.0 90.3 20.0 200  8 a 100


TRET

B17 4.2 N
-24.81 30 60 5 55 C.T 2 8 2115.4 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 93.31 30 60 6 54 C.T 2 8 144.2 C.T 20.0 200  8 a 100

0 G -196.7 30 60 6 54 T.T 2 8 32.4 70.0 20.0 200  8 a 100


TANG 2

B19 4 N
53.18 30 60 5 55 C.T 2 8 460.4 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 127.3 30 60 6 54 T.T 2 8 77.5 108.2 20.0 200  8 a 100

0 G -215.8 30 60 6 54 T.T 2 8 27.0 63.8 20.0 200  8 a 100


TANG 2

B18 4.5 N
-33.98 30 60 5 55 C.T 2 8 1127.7 C.T 45.0 450  8 a 200

9 G 35.64 30 60 6 54 C.T 2 8 988.2 C.T 20.0 200  8 a 100

0 G -159.9 30 60 6 54 T.T 2 8 49.1 86.2 20.0 200  8 a 100


TANG 2

B17 4.2 N
-23.25 30 60 5 55 C.T 2 8 2408.8 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 149.34 30 60 6 54 T.T 2 8 56.3 92.3 20.0 200  8 a 100

0 G -196.3 30 60 6 54 T.T 2 8 32.6 70.2 20.0 200  8 a 100


TANG 3

B19 4 N
56.86 30 60 5 55 C.T 2 8 402.8 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 127.81 30 60 6 54 T.T 2 8 76.8 107.8 20.0 200  8 a 100

B18 0 G -217.8 30 60 6 54 T.T 2 8 26.5 63.2 20.0 200  8 a 100


NG
TA

109
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

4.5 N
-32.77 30 60 5 55 C.T 2 8 1212.6 C.T 45.0 450  8 a 200
3
9 G 162.36 30 60 6 54 T.T 2 8 47.6 84.9 20.0 200  8 a 100

0 G -163.8 30 60 6 54 T.T 2 8 46.8 84.1 20.0 200  8 a 100


TANG 3

B17 4.2 N
-23.37 30 60 5 55 C.T 2 8 2384.2 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 146.44 30 60 6 54 T.T 2 8 58.5 94.1 20.0 200  8 a 100

0 G -196.9 30 60 6 54 T.T 2 8 32.4 70.0 20.0 200  8 a 100


TANG 4

B19 4 N
56.79 30 60 5 55 C.T 2 8 403.7 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 127.39 30 60 6 54 T.T 2 8 77.3 108.2 20.0 200  8 a 100

0 G -217.4 30 60 6 54 T.T 2 8 26.5 63.4 20.0 200  8 a 100


TANG 4

B18 4.5 N
-32.75 30 60 5 55 C.T 2 8 1214.0 C.T 45.0 450  8 a 200

9 G 162.69 30 60 6 54 T.T 2 8 47.4 84.7 20.0 200  8 a 100

0 G -163.3 30 60 6 54 T.T 2 8 47.1 84.4 20.0 200  8 a 100


TANG 4

B17 4.1 N
-22.37 30 60 5 55 C.T 2 8 2602.1 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 146.7 30 60 6 54 T.T 2 8 58.3 93.9 20.0 200  8 a 100

0 G -181.2 30 60 6 54 T.T 2 8 38.2 76.0 20.0 200  8 a 100


TANG 5

B19 4 N
60 30 60 5 55 C.T 2 8 361.7 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 129.7 30 60 6 54 T.T 2 8 74.6 106.2 20.0 200  8 a 100

0 G -206.7 30 60 6 54 T.T 2 8 29.4 66.6 20.0 200  8 a 100


TANG 5

B18 4.5 N
-28.02 30 60 5 55 C.T 2 8 1658.5 C.T 45.0 450  8 a 200

9 G 152.14 30 60 6 54 T.T 2 8 54.2 90.6 20.0 200  8 a 100

B17 0 G -167.6 30 60 6 54 T.T 2 8 44.7 82.2 20.0 200  8 a 100


NG
TA

110
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

4.2 N
-24.05 30 60 5 55 C.T 2 8 2251.3 C.T 45.0 450  8 a 200
5
8.2 G 143.38 30 60 6 54 T.T 2 8 61.1 96.1 20.0 200  8 a 100

0 G -194.1 30 60 6 54 T.T 2 8 33.3 71.0 20.0 200  8 a 100


TANG 6

B19 4 N
59.77 30 60 5 55 C.T 2 8 364.5 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 129.73 30 60 6 54 T.T 2 8 74.6 106.2 20.0 200  8 a 100

0 G -218.3 30 60 6 54 T.T 2 8 26.3 63.1 20.0 200  8 a 100


TANG 6

B18 4.5 N
-32.48 30 60 5 55 C.T 2 8 1234.3 C.T 45.0 450  8 a 200

9 G 163.1 30 60 6 54 T.T 2 8 47.2 84.5 20.0 200  8 a 100

0 G -165.9 30 60 6 54 T.T 2 8 45.6 83.0 20.0 200  8 a 100


TANG 6

B17 4.2 N
-24.01 30 60 5 55 C.T 2 8 2258.8 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 145.14 30 60 6 54 T.T 2 8 59.6 94.9 20.0 200  8 a 100

0 G -194.8 30 60 6 54 T.T 2 8 33.1 70.7 20.0 200  8 a 100


TANG 7

B19 4 N
56.76 30 60 5 55 C.T 2 8 404.2 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 129.25 30 70 6 64 T.T 2 8 105.5 149.7 23.3 230  8 a 100

0 G -217.2 30 60 6 54 T.T 2 8 26.6 63.4 20.0 200  8 a 100


TANG 7

B18 4.5 N
-33.4 30 60 5 55 C.T 2 8 1167.2 C.T 45.0 450  8 a 200

9 G 164.26 30 60 6 54 T.T 2 8 46.5 83.9 20.0 200  8 a 100

0 G -162.8 30 60 6 54 T.T 2 8 47.4 84.6 20.0 200  8 a 100


TANG 7

B17 4.2 N
-23.71 30 60 5 55 C.T 2 8 2316.3 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 148.21 30 60 6 54 T.T 2 8 57.1 93.0 20.0 200  8 a 100

B19 0 G -192.1 30 60 6 54 T.T 2 8 34.0 71.7 20.0 200  8 a 100


NG
TA

111
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

4 N
59.53 30 60 5 55 C.T 2 8 367.4 C.T 45.0 450  8 a 200
8
8.2 G 131.69 30 60 6 54 T.T 2 8 72.4 104.6 20.0 200  8 a 100

0 G -217.6 30 60 6 54 T.T 2 8 26.5 63.3 20.0 200  8 a 100


TANG 8

B18 4.5 N
-33.36 30 60 5 55 C.T 2 8 1170.0 C.T 45.0 450  8 a 200

9 G 164.62 30 60 6 54 T.T 2 8 46.3 83.7 20.0 200  8 a 100

0 G -165.5 30 60 6 54 T.T 2 8 45.8 83.3 20.0 200  8 a 100


TANG 8

B17 4.1 N
-25.63 30 60 5 55 C.T 2 8 1982.2 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 146.49 30 60 6 54 T.T 2 8 58.5 94.1 20.0 200  8 a 100

0 G -194 30 60 6 54 T.T 2 8 33.4 71.0 20.0 200  8 a 100


TANG 9

B19 4 N
55.26 30 60 6 54 C.T 2 8 411.1 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 130.26 30 60 6 54 T.T 2 8 74.0 105.8 20.0 200  8 a 100

0 G -216.2 30 60 6 54 T.T 2 8 26.9 63.7 20.0 200  8 a 100


TANG 9

B18 0.6 N
-34.33 30 60 5 55 C.T 2 8 1104.9 C.T 45.0 450  8 a 200

1.2 G 165.74 30 60 6 54 T.T 2 8 45.7 83.1 20.0 200  8 a 100

0 G -160.8 30 60 6 54 T.T 2 8 48.5 85.7 20.0 200  8 a 100


TANG 9

B17 0.6 N
-24.45 30 60 5 55 C.T 2 8 2178.2 C.T 45.0 450  8 a 200

1.2 G 150.53 30 60 6 54 T.T 2 8 55.4 91.5 20.0 200  8 a 100

0 G -197 30 60 6 54 T.T 2 8 32.3 69.9 20.0 200  8 a 100


TANG 10

B19 4 N
50.23 30 60 5 55 C.T 2 8 516.1 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 127.63 30 60 6 54 T.T 2 8 77.1 108.0 20.0 200  8 a 100

B18 0 G -214.8 30 60 6 54 T.T 2 8 27.2 64.1 20.0 200  8 a 100


NG
TA

112
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

4.5 N
-35.11 30 60 5 55 C.T 2 8 1056.3 C.T 45.0 450  8 a 200
10
9 G 166.91 30 60 6 54 T.T 2 8 45.1 82.5 20.0 200  8 a 100

0 G -167.5 30 60 6 54 T.T 2 8 44.7 82.2 20.0 200  8 a 100


TANG 10

B17 4.2 N
-29.97 30 60 5 55 C.T 2 8 1449.7 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 135.23 30 60 6 54 T.T 2 8 68.6 101.9 20.0 200  8 a 100

0 G -118.9 30 60 6 54 T.T 2 8 88.8 115.9 20.0 200  8 a 100


THUONG

B19 4 N
29.42 30 60 5 55 C.T 2 8 1504.4 C.T 45.0 450  8 a 200

8.2 G 64.01 30 60 6 54 C.T 2 8 306.4 C.T 20.0 200  8 a 100

0 G -135.8 30 60 6 54 T.T 2 8 68.0 101.4 20.0 200  8 a 100


THUONG

B18 4.5 N
-25.02 30 60 5 55 C.T 2 8 2080.1 C.T 45.0 450  8 a 200

9 G 101.21 30 60 6 54 C.T 2 8 122.5 C.T 20.0 200  8 a 100

0 G -85.73 30 60 6 54 C.T 2 8 170.8 C.T 20.0 200  8 a 100


THUONG

B17 4.2 N
-12.61 30 60 5 55 C.T 2 8 8188.9 C.T 45.0 450  8 a 100

8.2 G 89.79 30 60 6 54 C.T 2 8 155.7 C.T 20.0 200  8 a 100

Bảng 4.20. Bảng tính toán thép cột 


Tiế
Phần Mx My N Cx Cy lox loy Mx1 My1 a=a' M1 M2 X1 M e T.h μmin AstTT Astch Chọn AstBT
t Ph.
μ(%)
diệ (kN.m (kN.m (mm (mm (m (m (kN.m (kN.m g (mm (kN.m (kN.m (mm (kN.m (mm (mm 2
(mm 2
(mm2
tử (kN) tính (%) thép
n ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) ) )
L.T. 0.10 0.30
-16.27 -6.55 -121.3 -16.5 -6.6 X 50 -16.5 -6.6 27.9 -22.7 287 222
L % %
L.T. 0.10 0.52
0 -15.67 -12.91 -126.2 -15.9 -13.1 X 50 -15.9 -13.1 29 -28.1 323 393
L % %
C9-1 300 300 2.5 2.5 L.T. 0.10 0.52 1314 8Ø20 2513
-15.67 -12.91 -126.2 -15.9 -13.1 X 50 -15.9 -13.1 29 -28.1 323 393
L % %
L.T. 0.10 1.62
32.84 17.63 -117.3 33.3 17.9 X 50 33.3 17.9 27 50.1 527 1216
3.5 L % %
31.66 21.78 -117.5 32.1 22.1 X 50 32.1 22.1 27 52.8 549 L.T. 0.10 1314 1.75

113
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

L % %
L.T. 0.10 1.75
31.66 21.78 -117.5 32.1 22.1 X 50 32.1 22.1 27 52.8 549 1314
L % %
- 493. 0.10 0.29
-45.24 -39.37 -47.9 -41.7 X 50 -47.9 -41.7 -64.6 220 Đ.T 727
3580.3 8 % %
- 500. 0.10 0.38
0 -43.59 -56.54 -46.2 -59.9 Y 50 -59.9 -46.2 -78.3 222 Đ.T 944
3625.6 1 % %
- 500. 0.10 0.38
-43.59 -56.54 -46.2 -59.9 Y 50 -59.9 -46.2 -78.3 222 Đ.T 944
3625.6 1 % % 16Ø2
C18-1 -
500 500 2.5 2.5
490. 0.10 0.59
1569
5
7854
94.15 80.15 99.7 84.9 X 50 99.7 84.9 133.7 238 Đ.T 1478
3556.2 5 % %
- 496. 0.10 0.63
3.5 90.26 83.23 95.6 88.1 X 50 95.6 88.1 130.8 236 Đ.T 1569
3601.5 8 % %
- 496. 0.10 0.63
90.26 83.23 95.6 88.1 X 50 95.6 88.1 130.8 236 Đ.T 1569
3601.5 8 % %
- - - 426. 0.10 0.31
-115.1 -114.5 X 50 -115.1 -114.5 -164.4 253 Đ.T 769
104.59 104.03 3093.3 7 % %
- - - 434. 0.10 0.51
0 -111.1 -136.4 Y 50 -136.4 -111.1 -183.1 258 Đ.T 1266
101.02 123.95 3152.9 9 % %
- - - 434. 0.10 0.51
-111.1 -136.4 Y 50 -136.4 -111.1 -183.1 258 Đ.T 1266
101.02 123.95 3152.9 9 % % 16Ø2
C18-2 -
500 500 3.4 3.4
422. 0.10 0.36
1266
5
7854
104.66 115.5 115.1 127.1 Y 50 127.1 115.1 177.4 258 Đ.T 906
3060.3 1 % %
- 430. 0.10 0.48
4.8 102.75 123.89 113 136.3 Y 50 136.3 113 184.5 259 Đ.T 1201
3119.9 3 % %
- 430. 0.10 0.48
102.75 123.89 113 136.3 Y 50 136.3 113 184.5 259 Đ.T 1201
3119.9 3 % %
- - - 379. 0.10 0.81
-148 -186.7 Y 50 -186.7 -148 -259.7 294 Đ.T 2015
141.62 178.58 2753.1 7 % %
- - - 388. 0.10 1.09
0 -145.9 -208.3 Y 50 -208.3 -145.9 -278.7 299 Đ.T 2718
139.61 199.26 2813.4 1 % %
- - - 388. 0.10 1.09
-145.9 -208.3 Y 50 -208.3 -145.9 -278.7 299 Đ.T 2718
139.61 199.26 2813.4 1 % % 16Ø2
C18-3 -
500 500 2.5 2.5
377. 0.10 0.71
2718
5
7854
141.6 171.45 148 179.2 Y 50 179.2 148 252.7 292 Đ.T 1772
2735.5 3 % %
- 384. 0.10 0.98
3.5 139.86 191.99 146.2 200.7 Y 50 200.7 146.2 271.9 297 Đ.T 2457
2789.3 7 % %
- 384. 0.10 0.98
139.86 191.99 146.2 200.7 Y 50 200.7 146.2 271.9 297 Đ.T 2457
2789.3 7 % %
- - - 372. 0.10 0.98
-112.2 -135.6 Y 50 -135.6 -112.2 -185.1 251 Đ.T 1983
105.72 127.73 2432.1 7 % %
- - - 379. 0.10 1.35
0 -110.6 -158.3 Y 50 -158.3 -110.6 -205.9 258 Đ.T 2740
104.18 149.14 2478.5 8 % %
- - - 379. 0.10 1.35
-110.6 -158.3 Y 50 -158.3 -110.6 -205.9 258 Đ.T 2740
104.18 149.14 2478.5 8 % % 16Ø2
C18-4 -
450 450 2.5 2.5
369. 0.10 1.29
3379
5
7854
117.27 141.27 124.5 150 Y 50 150 124.5 205.4 260 Đ.T 2607
2412.6 7 % %
376. 0.10 1.67
3.5 115.65 160.97 -2459 122.8 170.9 Y 50 170.9 122.8 224.3 266 Đ.T 3379
9 % %
376. 0.10 1.67
115.65 160.97 -2459 122.8 170.9 Y 50 170.9 122.8 224.3 266 Đ.T 3379
9 % %
- - - 323. 0.10 1.69
-132.8 -161.6 Y 50 -161.6 -132.8 -230 284 Đ.T 3428 16Ø2
C18-5 0 126.16 153.44 2109.2 450 450 2.5 2.5 2 % % 4814 7854
5
- - -2148 -131.1 -186.4 Y 50 -186.4 -131.1 329. -252.8 293 Đ.T 0.10 4814 2.38

114
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

124.54 177.05 2 % %
- - 329. 0.10 2.38
-2148 -131.1 -186.4 Y 50 -186.4 -131.1 -252.8 293 Đ.T 4814
124.54 177.05 2 % %
- 320. 0.10 1.59
123.61 150.56 130.2 158.5 Y 50 158.5 130.2 226.2 283 Đ.T 3220
2089.7 3 % %
- 326. 0.10 2.20
3.5 122.05 172.35 128.5 181.5 Y 50 181.5 128.5 247.1 291 Đ.T 4460
2128.5 2 % %
- 326. 0.10 2.20
122.05 172.35 128.5 181.5 Y 50 181.5 128.5 247.1 291 Đ.T 4460
2128.5 2 % %
- - 271. L.T. 0.10 1.12
-1772 -138.2 -173.1 Y 50 -173.1 -138.2 -254.9 319 2269
132.31 165.72 6 B % %
- - 277. L.T. 0.10 1.40
0 -130.2 -136 -194.8 Y 50 -194.8 -136 -274.2 327 2844
186.57 1809.9 4 B % %
- - 277. L.T. 0.10 1.40
-130.2 -136 -194.8 Y 50 -194.8 -136 -274.2 327 2844
186.57 1809.9 4 B % % 16Ø2
C18-6 -
450 450 2.5 2.5
268. L.T. 0.10 1.34
3289
5
7854
142.8 179.44 149.1 187.4 Y 50 187.4 149.1 276.4 333 2718
1752.5 6 B % %
- 274. L.T. 0.10 1.62
3.5 140.89 200.51 147.1 209.4 Y 50 209.4 147.1 296 340 3289
1790.4 4 B % %
- 274. L.T. 0.10 1.62
140.89 200.51 147.1 209.4 Y 50 209.4 147.1 296 340 3289
1790.4 4 B % %
- - - 248. L.T. 0.10 1.70
-112 -139.4 Y 50 -139.4 -112 -203.6 291 2717
105.82 131.65 1443.9 9 B % %
- - 254. L.T. 0.10 2.00
0 -1474 -110.7 -155.5 Y 50 -155.5 -110.7 -217.9 298 3195
104.55 146.86 1 B % %
- - 254. L.T. 0.10 2.00
-1474 -110.7 -155.5 Y 50 -155.5 -110.7 -217.9 298 3195
104.55 146.86 1 B % % 16Ø2
C18-7 -
400 400 2.5 2.5
247. L.T. 0.10 1.92
3638
5
7854
114.9 139.74 121.6 147.9 Y 50 147.9 121.6 217.9 302 3075
1435.7 5 B % %
- 251. L.T. 0.10 2.27
3.5 113.56 158.87 120.2 168.2 Y 50 168.2 120.2 236.6 312 3638
1458.6 5 B % %
- 251. L.T. 0.10 2.27
113.56 158.87 120.2 168.2 Y 50 168.2 120.2 236.6 312 3638
1458.6 5 B % %
- - - 193. L.T. 0.10 1.89
-128 -157.4 Y 50 -157.4 -128 -242.9 366 3024
122.52 150.61 1123.6 7 L % %
- - 197. L.T. 0.10 2.13
0 -120.5 -125.9 -175.8 Y 50 -175.8 -125.9 -259.1 376 3407
168.25 1146.6 7 L % %
- - 197. L.T. 0.10 2.13
-120.5 -125.9 -175.8 Y 50 -175.8 -125.9 -259.1 376 3407
168.25 1146.6 7 L % % 16Ø2
C18-8 -
400 400 2.5 2.5
191. L.T. 0.10 1.85
3407
5
7854
120.13 148.97 125.5 155.7 Y 50 155.7 125.5 240.1 367 2960
1108.2 1 L % %
- L.T. 0.10 2.08
3.5 118.44 165.96 123.8 173.4 Y 50 173.4 123.8 195 255.8 376 3330
1131.2 L % %
- L.T. 0.10 2.08
118.44 165.96 123.8 173.4 Y 50 173.4 123.8 195 255.8 376 3330
1131.2 L % %
- - 137. L.T. 0.10 2.35
-798.4 -132.4 -161.8 Y 50 -161.8 -132.4 -263 479 3767
128.38 156.84 7 L % %
- - 140. L.T. 0.10 2.58
0 -814.1 -130 -180.7 Y 50 -180.7 -130 -279.4 493 4135
126.03 175.14 4 L % %
- - 140. L.T. 0.10 2.58 16Ø2
C18-9 -814.1 400 400 2.5 2.5 -130 -180.7 Y 50 -180.7 -130 -279.4 493 4135 4666
5
7854
126.03 175.14 4 L % %
L.T. 0.10 2.67
138.11 168.62 -783 142.5 173.9 Y 50 173.9 142.5 135 283.4 512 4278
3.5 L % %
135.79 187.8 -798.7 140.1 193.7 Y 50 193.7 140.1 137. 300.7 526 L.T. 0.10 4666 2.92

115
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

7 L % %
137. L.T. 0.10 2.92
135.79 187.8 -798.7 140.1 193.7 Y 50 193.7 140.1 300.7 526 4666
7 L % %
L.T. 0.10 3.17
-94.35 -114.3 -479.3 -97.4 -118 Y 50 -118 -97.4 94.4 -197 536 3878
L % %
- L.T. 0.10 3.41
0 -92.52 -488.5 -95.5 -131.2 Y 50 -131.2 -95.5 96.2 -208.4 552 4183
127.13 L % %
- L.T. 0.10 3.41
-92.52 -488.5 -95.5 -131.2 Y 50 -131.2 -95.5 96.2 -208.4 552 4183
C18- 127.13 L % % 16Ø2
350 350 2.5 2.5 4662 7854
10 101.57 122.85 -467.5 104.9 126.8 Y 50 126.8 104.9 92.1 212.3 579
L.T. 0.10
4345
3.55 5
L % %
L.T. 0.10 3.81
3.5 99.8 136.13 -476.7 103 140.5 Y 50 140.5 103 93.9 224.2 595 4662
L % %
L.T. 0.10 3.81
99.8 136.13 -476.7 103 140.5 Y 50 140.5 103 93.9 224.2 595 4662
L % %
- - L.T. 0.10 4.82
-171.7 -109.6 -131.6 Y 50 -131.6 -109.6 33.8 -233.9 1487 5906
108.42 130.16 L % %
- - L.T. 0.10 5.13
0 -175 -107.1 -147.7 Y 50 -147.7 -107.1 34.5 -247.4 1539 6281
105.89 146.08 L % %
- - L.T. 0.10 5.13
-175 -107.1 -147.7 Y 50 -147.7 -107.1 34.5 -247.4 1539 6281
C18- 105.89 146.08 L % % 16Ø2
350 350 2.5 2.5 6370 7854
11 107.77 130.11 -159.9 109 131.6 Y 50 131.6 109 31.5 233.7 1587
L.T. 0.10
5950
4.86 5
L % %
L.T. 0.10 5.20
3.5 104.9 147.94 -163.2 106.1 149.6 Y 50 149.6 106.1 32.2 248.9 1650 6370
L % %
L.T. 0.10 5.20
104.9 147.94 -163.2 106.1 149.6 Y 50 149.6 106.1 32.2 248.9 1650 6370
L % %
- 0.05 2.02
-56.08 -29.7 -59.3 -31.4 X 50 -59.3 -31.4 821 -71.8 274 Đ.T 7278
7142.8 % %
- 672. 0.05 0.88
0 -31.34 -45.44 -33.1 -48 Y 50 -48 -33.1 -61.3 274 Đ.T 3154
5852.9 7 % %
- 834. 0.05 2.13
-51.8 -12.67 -54.7 -13.4 X 50 -54.7 -13.4 -60.1 274 Đ.T 7663
7263.3 9 % % 16Ø2
C21-1 -
600 600 2.5 2.5
830. 0.05 2.10
7663
5
7854
110.82 22.47 117.1 23.7 X 50 117.1 23.7 126.6 274 Đ.T 7552
7228.6 9 % %
- 0.05 1.99
3.5 107.12 23.58 113.2 24.9 X 50 113.2 24.9 817 123.2 274 Đ.T 7167
7108.2 % %
- 830. 0.05 2.10
110.82 22.47 117.1 23.7 X 50 117.1 23.7 126.6 274 Đ.T 7552
7228.6 9 % %
- - 750. 0.10 1.56
-48.38 -143.1 -53.3 X 50 -143.1 -53.3 -164.4 275 Đ.T 5628
129.89 6526.6 2 % %
- - 746. 0.10 1.55
0 -69.23 -136.6 -76.3 X 50 -136.6 -76.3 -167.1 276 Đ.T 5569
123.99 6497.9 9 % %
- - 761. 0.10 1.63
-30.97 -141.1 -34.1 X 50 -141.1 -34.1 -154.7 274 Đ.T 5866
128.05 6623.7 3 % % 16Ø2
C21-2 -
600 600 3.4 3.4
755. 0.10 1.59
5866
5
7854
131.92 27.77 145.3 30.6 X 50 145.3 30.6 157.6 274 Đ.T 5712
6576.2 9 % %
- 741. 0.10 1.49
4.8 128.85 45.17 142 49.8 X 50 142 49.8 161.9 275 Đ.T 5374
6450.4 4 % %
- 755. 0.10 1.59
131.92 27.77 145.3 30.6 X 50 145.3 30.6 157.6 274 Đ.T 5712
6576.2 9 % %
- - 670. 0.05 1.11
-62.27 -201.5 -65.1 X 50 -201.5 -65.1 -227.6 289 Đ.T 4013 16Ø2
C21-3 0 192.68 5832.4 600 600 2.5 2.5 4 % % 4146 7854
5
- - - -192.9 -111.3 X 50 -192.9 -111.3 667. -237.5 291 Đ.T 0.05 4049 1.12

116
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

184.48 106.42 5806.3 4 % %


- - 680. 0.05 1.15
-46.22 -196.6 -48.3 X 50 -196.6 -48.3 -215.9 286 Đ.T 4136
187.95 5919.1 4 % %
- 666. 0.05 1.11
197.88 65.49 207 68.5 X 50 207 68.5 234.4 290 Đ.T 3989
5797.8 4 % %
- 663. 0.05 1.11
3.5 192.23 100.16 201.1 104.8 X 50 201.1 104.8 243 292 Đ.T 4012
5771.6 4 % %
- 676. 0.05 1.15
196.08 49.89 205.1 52.2 X 50 205.1 52.2 225.9 288 Đ.T 4146
5884.4 4 % %
- - 710. 0.10 2.58
-46.63 -135.4 -50.7 X 50 -135.4 -50.7 -155.7 230 Đ.T 6460
124.56 5152.1 6 % %
- - 707. 0.10 2.59
0 -73.89 -129.9 -80.3 X 50 -129.9 -80.3 -162.1 232 Đ.T 6477
119.48 5129.1 5 % %
- - 721. 0.10 2.63
-33.49 -132.7 -36.4 X 50 -132.7 -36.4 -147.3 228 Đ.T 6574
122.05 5228.7 2 % % 16Ø2
C21-4 -
500 500 2.5 2.5
707. 0.10 2.70
6865
5
7854
146.77 51.65 159.6 56.2 X 50 159.6 56.2 182.1 236 Đ.T 6753
5128.1 3 % %
704. 0.10 2.71
3.5 142.05 78.45 -5105 154.5 85.3 X 50 154.5 85.3 188.6 237 Đ.T 6779
1 % %
- 717. 0.10 2.75
145.02 37.74 157.7 41 X 50 157.7 41 174.1 233 Đ.T 6865
5204.6 9 % %
- - 618. 0.10 2.06
-58.33 -174.9 -62.7 X 50 -174.9 -62.7 -200 245 Đ.T 5151
162.66 4481.4 1 % %
- - 615. 0.10 2.10
0 -95.01 -168.1 -102.1 X 50 -168.1 -102.1 -209 247 Đ.T 5238
156.35 4461.7 4 % %
- - 627. 0.10 2.08
-45.82 -171.6 -49.3 X 50 -171.6 -49.3 -191.3 242 Đ.T 5206
159.57 4547.8 3 % % 16Ø2
C21-5 -
500 500 2.5 2.5
614. 0.10 1.98
5238
5
7854
154.55 59.92 166.2 64.4 X 50 166.2 64.4 191.9 243 Đ.T 4956
4457.3 8 % %
- 612. 0.10 2.01
3.5 148.99 93 160.2 100 X 50 160.2 100 200.2 245 Đ.T 5029
4437.6 1 % %
- 0.10 2.01
151.96 46.72 163.4 50.2 X 50 163.4 50.2 624 183.5 241 Đ.T 5018
4523.8 % %
- - 0.10 1.29
-64.06 -171.1 -68.1 X 50 -171.1 -68.1 526 -198.4 252 Đ.T 3237
160.95 3813.2 % %
- - - 523. 0.10 1.35
0 -164.1 -110.7 X 50 -164.1 -110.7 -208.4 255 Đ.T 3368
154.37 104.12 3797.1 7 % %
- 533. 0.10 1.30
-53.32 -3870 -167.4 -56.7 X 50 -167.4 -56.7 -190.1 249 Đ.T 3255
157.43 8 % % 16Ø2
C21-6 -
500 500 2.5 2.5
522. 0.10 1.38
3592
5
7854
173.95 68.33 184.9 72.7 X 50 184.9 72.7 214 256 Đ.T 3447
3789.2 6 % %
- 520. 0.10 1.44
3.5 167.27 109.05 177.8 115.9 X 50 177.8 115.9 224.2 259 Đ.T 3592
3773.1 4 % %
- 530. 0.10 1.38
170.56 56.39 181.3 60 X 50 181.3 60 205.3 253 Đ.T 3448
3845.9 5 % %
- - 481. 0.10 1.63
-50.43 -145.6 -54.5 X 50 -145.6 -54.5 -167.4 228 Đ.T 3305
134.74 3143.4 7 % %
- - 479. 0.10 1.70
0 -80.73 -140 -87.2 X 50 -140 -87.2 -174.9 231 Đ.T 3433
129.56 3130.7 8 % %
- - 0.10 1.63 12Ø2
C21-7 -42.14 450 450 2.5 2.5 -142.7 -45.5 X 50 -142.7 -45.5 489 -160.9 225 Đ.T 3299 3707
5
5890
132.07 3190.5 % %
- 478. 0.10 1.76
146.44 53.56 158.3 57.9 X 50 158.3 57.9 181.4 233 Đ.T 3561
3.5 3123.9 8 % %
141 84.97 - 152.4 91.8 X 50 152.4 91.8 476. 189.1 236 Đ.T 0.10 3707 1.83

117
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

3111.2 8 % %
0.10 1.74
143.72 44.35 -3171 155.3 47.9 X 50 155.3 47.9 486 174.5 230 Đ.T 3531
% %
- - 379. 0.10 1.07
-55.64 -162.7 -59.1 X 50 -162.7 -59.1 -188.2 251 Đ.T 2168
153.17 2475.1 3 % %
- - 377. 0.10 1.21
0 -90.09 -156.7 -95.7 X 50 -156.7 -95.7 -198.1 255 Đ.T 2458
147.45 2465.5 9 % %
- - 0.10 1.02
-48.86 -159.6 -51.9 X 50 -159.6 -51.9 385 -181.6 247 Đ.T 2056
150.23 2512.4 % % 12Ø2
C21-8 -
450 450 2.5 2.5
376. 0.10 0.99
2458
5
5890
148.39 57.44 157.7 61 X 50 157.7 61 184.3 250 Đ.T 2008
2455.6 3 % %
374. 0.10 1.13
3.5 142.77 91.03 -2446 151.7 96.7 X 50 151.7 96.7 194 254 Đ.T 2288
9 % %
- 382. 0.10 0.93
145.4 49.94 154.5 53.1 X 50 154.5 53.1 177.1 246 Đ.T 1888
2492.9 1 % %
- - 277. 0.10 0.93
-58.96 -164.4 -61.6 X 50 -164.4 -61.6 -200.4 286 Đ.T 1876
157.33 1808.4 1 % %
- 276. L.T. 0.10 0.70
0 -94.76 -1802 -158.4 -99 X 50 -158.4 -99 -216.4 295 1410
151.58 2 B % %
- - 281. 0.10 0.09
-53.99 -161.2 -56.4 X 50 -10 -56.4 -42.6 198 Đ.T 180
154.29 1836.2 4 % % 12Ø2
C21-9 -
450 450 2.5 2.5
274. L.T. 0.10 0.69
2473
5
5890
171.78 61.7 179.5 64.5 X 50 179.5 64.5 217.5 297 1398
1788.9 2 B % %
- 273. L.T. 0.10 0.89
3.5 165.59 98.9 173 103.3 X 50 173 103.3 234 306 1792
1782.5 2 B % %
- 278. 0.10 1.22
168.55 55.89 176.1 58.4 X 50 176.1 58.4 210.1 291 Đ.T 2473
1816.7 4 % %
- 196. L.T. 0.10 0.59
-122.1 -40.73 -127.6 -42.6 X 50 -127.6 -42.6 -155.9 287 951
1137.9 2 L % %
- - 195. L.T. 0.10 0.80
0 -66.67 -123.3 -69.7 X 50 -123.3 -69.7 -169.6 300 1279
117.96 1134.1 5 L % %
- 199. L.T. 0.10 0.25
-37.81 -1156 -125.5 -39.5 X 50 -125.5 -39.5 -151.5 281 400
C21- 120.07 3 B % % 12Ø2
400 400 2.5 2.5 1449 5890
10 127.86 41.26
-
133.7 43.1 X 50 133.7 43.1
193.
162.5 295
L.T. 0.10
1109
0.69 5
1122.5 5 L % %
- 192. L.T. 0.10 0.91
3.5 123.57 67.94 129.2 71 X 50 129.2 71 176.7 308 1449
1118.7 9 L % %
- 196. L.T. 0.10 0.62
125.72 37.9 131.4 39.6 X 50 131.4 39.6 157.7 288 993
1140.6 7 L % %
- L.T. 0.10 2.01
-47.4 -464.6 -167.5 -48.3 X 50 -167.5 -48.3 80.1 -209.1 600 3209
164.49 L % %
- L.T. 0.10 2.34
0 -78.62 -463.2 -162.1 -80 X 50 -162.1 -80 79.9 -231.2 649 3739
159.24 L % %
- L.T. 0.10 1.93
-45.31 -472.7 -165.2 -46.1 X 50 -165.2 -46.1 81.5 -204.9 583 3085
C21- 162.25 L % % 12Ø2
400 400 2.5 2.5 4797 5890
11 197.63 54.86 -449.2 201.2 55.9 X 50 201.2 55.9 77.4 249.6 706
L.T. 0.10
4219
2.64 5
L % %
L.T. 0.10 3.00
3.5 191.28 89.47 -447.8 194.7 91.1 X 50 194.7 91.1 77.2 273.8 761 4797
L % %
L.T. 0.10 2.55
195.17 52.18 -457.3 198.7 53.1 X 50 198.7 53.1 78.8 244.6 685 4076
L % %
- 0.05 2.01
-63.79 -8.26 -67.4 -8.7 X 50 -67.4 -8.7 819 -70.9 274 Đ.T 7223 16Ø2
C20-1 0 7125.6 600 600 2.5 2.5 % % 7551 7854
5
-49.07 42.31 - -51.9 44.7 X 50 -51.9 44.7 813. -34 274 Đ.T 0.05 7067 1.96

118
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

7076.9 4 % %
- 830. 0.05 2.10
-50.48 9.63 -53.3 10.2 X 50 -53.3 10.2 -49.3 274 Đ.T 7551
7228.1 8 % %
- 826. 0.05 2.07
109.39 -25.1 115.6 -26.5 X 50 115.6 -26.5 105 274 Đ.T 7440
7193.4 8 % %
- 806. 0.05 1.91
3.5 103.45 -26.21 109.3 -27.7 X 50 109.3 -27.7 98.2 274 Đ.T 6873
7016.3 5 % %
- 826. 0.05 2.07
109.39 -25.1 115.6 -26.5 X 50 115.6 -26.5 105 274 Đ.T 7440
7193.4 8 % %
- - 748. 0.05 1.46
3.18 -144.4 3.3 X 50 -144.4 3.3 -143 274 Đ.T 5259
137.33 6511.3 4 % %
- - 742. 0.05 1.42
0 60.72 -128.9 63.8 X 50 -128.9 63.8 -103.4 274 Đ.T 5106
122.61 6463.5 9 % %
- - 757. 0.05 1.53
22.61 -133.7 23.8 X 50 -133.7 23.8 -124.2 274 Đ.T 5514
127.16 6591.1 6 % % 16Ø2
C20-2 -
600 600 2.5 2.5
0.05 1.42
5514
5
7854
133.32 -12.33 140.2 -13 X 50 140.2 -13 743 135 274 Đ.T 5107
6463.8 % %
737. 0.05 1.38
3.5 127.9 -43.77 -6416 134.5 -46 X 50 134.5 -46 116.1 274 Đ.T 4954
5 % %
- 752. 0.05 1.49
131.12 -26.56 137.9 -27.9 X 50 137.9 -27.9 126.7 274 Đ.T 5362
6543.5 1 % %
- - 668. 0.05 1.03
16.43 -210.6 17.2 X 50 -210.6 17.2 -203.7 285 Đ.T 3708
201.38 5818.4 8 % %
- - 663. 0.05 0.86
0 95.12 -196.5 99.5 X 50 -196.5 99.5 -156.7 277 Đ.T 3090
187.92 5776.3 9 % %
- - 677. 0.05 1.04
35.28 -201 36.9 X 50 -201 36.9 -186.2 282 Đ.T 3733
192.18 5890.7 1 % % 16Ø2
C20-3 -
600 600 2.5 2.5
664. 0.05 1.03
3757
5
7854
212.02 -22.91 221.7 -24 X 50 221.7 -24 212.1 287 Đ.T 3698
5783.8 8 % %
- 0.05 0.87
3.5 201.37 -91.43 210.6 -95.6 X 50 210.6 -95.6 660 172.3 280 Đ.T 3148
5741.6 % %
673. 0.05 1.04
206.03 -41.54 -5856 215.4 -43.4 X 50 215.4 -43.4 198.1 284 Đ.T 3757
1 % %
- - 708. 0.10 2.49
9.96 -146.9 10.8 X 50 -146.9 10.8 -142.6 228 Đ.T 6236
135.19 5135.1 3 % %
- - 703. 0.10 2.28
0 65.11 -136 70.8 X 50 -136 70.8 -107.7 221 Đ.T 5690
125.16 5099.3 4 % %
- - 717. 0.10 2.50
25.02 -139.2 27.2 X 50 -139.2 27.2 -128.4 225 Đ.T 6246
128.12 5200.3 3 % % 16Ø2
C20-4 500 500 2.5 2.5
0.10 2.58
6455
5
7854
156.64 -14.4 -5111 170.2 -15.7 X 50 170.2 -15.7 705 164 232 Đ.T 6451
% %
- 0.10 2.35
3.5 146.78 -70.97 159.5 -77.1 X 50 159.5 -77.1 700 128.7 225 Đ.T 5879
5075.2 % %
- 0.10 2.58
150.31 -30.59 163.4 -33.2 X 50 163.4 -33.2 714 150.1 229 Đ.T 6455
5176.2 % %
- - 615. 0.10 1.90
19.58 -185.9 21 X 50 -185.9 21 -177.4 240 Đ.T 4759
172.95 4465.2 9 % %
- - 611. 0.10 1.65
0 83.53 -174.7 89.8 X 50 -174.7 89.8 -138.8 231 Đ.T 4123
162.54 4435.9 8 % %
- - 623. 0.10 1.89 16Ø2
C20-5 34.73 500 500 2.5 2.5 -178.6 37.3 X 50 -178.6 37.3 -163.7 236 Đ.T 4726 4759
5
7854
166.22 4523.2 9 % %
- 612. 0.10 1.84
167.85 -21.46 180.4 -23.1 X 50 180.4 -23.1 171.2 239 Đ.T 4596
3.5 4441.1 6 % %
157.56 -83.23 - 169.3 -89.4 X 50 169.3 -89.4 608. 133.5 230 Đ.T 0.10 3982 1.59

119
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

4411.8 5 % %
- 620. 0.10 1.83
161.19 -37.34 173.2 -40.1 X 50 173.2 -40.1 157.2 235 Đ.T 4563
4499.2 6 % %
- - 523. 0.10 1.13
26.25 -187 27.9 X 50 -187 27.9 -175.9 246 Đ.T 2813
175.98 3795.7 6 % %
- - 520. 0.10 0.87
0 90.29 -176.3 96 X 50 -176.3 96 -138 237 Đ.T 2170
165.91 3772.8 4 % %
- - 530. 0.10 1.10
39.92 -180.3 42.4 X 50 -180.3 42.4 -163.3 242 Đ.T 2761
169.64 3846.7 6 % % 16Ø2
C20-6 -
500 500 2.5 2.5
520. 0.10 1.19
2986
5
7854
190.53 -28.26 202.5 -30 X 50 202.5 -30 190.5 251 Đ.T 2986
3771.7 2 % %
- 517. 0.10 0.91
3.5 179.59 -95.57 190.9 -101.6 X 50 190.9 -101.6 150.2 240 Đ.T 2281
3748.8 1 % %
- 527. 0.10 1.16
183.78 -43.35 195.3 -46.1 X 50 195.3 -46.1 176.9 246 Đ.T 2906
3822.6 3 % %
- - 479. 0.10 1.42
21.4 -158.1 23.1 X 50 -158.1 23.1 -148.9 223 Đ.T 2878
146.39 3125.9 1 % %
- - 476. 0.10 1.13
0 70.31 -149.7 75.9 X 50 -149.7 75.9 -119.3 213 Đ.T 2284
138.58 3108.7 4 % %
- - 485. 0.10 1.39
32.08 -152.7 34.7 X 50 -152.7 34.7 -138.8 219 Đ.T 2807
141.33 3169.2 7 % % 12Ø2
C20-7 -
450 450 2.5 2.5
476. 0.10 1.53
3098
5
5890
159.3 -22.53 172.1 -24.3 X 50 172.1 -24.3 162.3 227 Đ.T 3098
3106.4 1 % %
- 473. 0.10 1.20
3.5 150.61 -74.54 162.7 -80.5 X 50 162.7 -80.5 130.5 217 Đ.T 2427
3089.3 4 % %
- 482. 0.10 1.48
153.75 -34.3 166.1 -37.1 X 50 166.1 -37.1 151.3 223 Đ.T 2992
3149.8 7 % %
- - 0.10 0.72
27.05 -176.8 28.7 X 50 -176.8 28.7 377 -164.3 242 Đ.T 1466
166.48 2459.8 % %
- - 375. 0.10 0.34
0 77.43 -168.5 82.2 X 50 -168.5 82.2 -132.6 229 Đ.T 683
158.69 2447.4 1 % %
- 382. 0.10 0.66
36.59 -2495 -172 38.9 X 50 -172 38.9 -155.4 237 Đ.T 1329
161.94 4 % % 12Ø2
C20-8 -
450 450 2.5 2.5
0.10 0.65
1466
5
5890
163.5 -28.06 173.6 -29.8 X 50 173.6 -29.8 374 160.6 241 Đ.T 1321
2440.3 % %
- 372. 0.10 0.26
3.5 155.25 -79.06 164.9 -84 X 50 164.9 -84 127.8 228 Đ.T 528
2427.9 1 % %
- 379. 0.10 0.58
158.45 -38.37 168.3 -40.7 X 50 168.3 -40.7 150.7 236 Đ.T 1167
2475.5 4 % %
- - 0.10 0.09
32.55 -180.3 34 X 50 -180.3 34 275 -160.3 264 Đ.T 180
172.57 1794.3 % %
- - 273. 0.10 0.09
0 80.87 -172.8 84.5 X 50 -172.8 84.5 -123 244 Đ.T 180
165.43 1786.3 8 % %
- 279. 0.10 0.09
40.51 -1821 -176.2 42.3 X 50 -176.2 42.3 -151.6 258 Đ.T 180
168.69 1 % % 12Ø2
C22-9 -
450 450 2.5 2.5
0.10 0.29
584
5
5890
187.86 -33.44 196.2 -34.9 X 50 196.2 -34.9 272 175.6 274 Đ.T 584
1774.8 % %
- 270. 0.10 0.09
3.5 179.81 -84.97 187.8 -88.8 X 50 187.8 -88.8 135.1 251 Đ.T 180
1766.8 8 % %
- 276. 0.10 0.09
183.34 -42.39 191.5 -44.3 X 50 191.5 -44.3 165.6 267 Đ.T 186
1801.6 1 % %
- - 194. L.T. 0.10 0.09
C20- 131.21
21.72
1127.6
-137.1 22.7 X 50 -137.1 22.7
4
-122 258
L %
144
% 12Ø2
0 400 400 2.5 2.5 269 5890
10 - 55.42 - -131.7 57.9 X 50 -131.7 57.9 193. -93 233 Đ.T 0.10 140 0.09
5

120
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

126.03 1123.3 7 % %
- - 197. 0.10 0.10
26.84 -134.5 28 X 50 -134.5 28 -115.9 251 Đ.T 163
128.69 1145.4 5 % %
- 191. L.T. 0.10 0.17
136.12 -21.57 142.2 -22.5 X 50 142.2 -22.5 127.1 264 269
1112.2 8 L % %
- 0.10 0.09
3.5 130.55 -57.01 136.4 -59.6 X 50 136.4 -59.6 191 96.4 237 Đ.T 140
1107.9 % %
194. L.T. 0.10 0.06
133.22 -27.26 -1130 139.2 -28.5 X 50 139.2 -28.5 120.2 256 103
8 L % %
- L.T. 0.10 1.23
26.17 -461.9 -179.4 26.6 X 50 -179.4 26.6 79.6 -156.4 489 1963
176.28 L % %
- L.T. 0.10 0.65
0 63.7 -460.4 -173.4 64.8 X 50 -173.4 64.8 79.4 -117.4 405 1038
170.36 L % %
- L.T. 0.10 1.12
30.69 -470 -177.1 31.2 X 50 -177.1 31.2 81 -150.2 470 1792
C20- 173.98 L % % 12Ø2
400 400 2.5 2.5 2874 5890
11 215.23 -29.7 -446.5 219.1 -30.2 X 50 219.1 -30.2 77 192.8 582
L.T. 0.10
2874
1.80 5
L % %
L.T. 0.10 1.13
3.5 207.84 -71.74 -445 211.6 -73 X 50 211.6 -73 76.7 148.1 483 1815
L % %
L.T. 0.10 1.68
212.5 -34.78 -454.6 216.3 -35.4 X 50 216.3 -35.4 78.4 185.7 558 2680
L % %
- 473. 0.10 0.10
-55.55 25.76 -58.7 27.2 X 50 -58.7 27.2 -47.8 220 Đ.T 251
3432.4 4 % %
485. 0.10 0.21
0 -42.95 54.56 -3518 -45.4 57.7 Y 50 57.7 -45.4 39.5 220 Đ.T 527
2 % %
485. 0.10 0.21
-42.95 54.56 -3518 -45.4 57.7 Y 50 57.7 -45.4 39.5 220 Đ.T 527
2 % % 16Ø2
C17-1 -
500 500 2.5 2.5
470. 0.10 0.08
527
5
7854
94.79 -72.77 100.2 -76.9 X 50 100.2 -76.9 69.4 220 Đ.T 189
3408.3 1 % %
481. 0.10 0.18
3.5 90.42 -83.45 -3494 95.6 -88.2 X 50 95.6 -88.2 60.3 220 Đ.T 449
9 % %
481. 0.10 0.18
90.42 -83.45 -3494 95.6 -88.2 X 50 95.6 -88.2 60.3 220 Đ.T 449
9 % %
- - 408. 0.10 0.09
83.3 -125.8 91.3 X 50 -125.8 91.3 -84.2 228 Đ.T 225
114.74 2960.9 4 % %
- 0.10 0.09
0 -99.78 117.46 -109.4 128.8 Y 50 128.8 -109.4 420 80.7 226 Đ.T 225
3045.3 % %
- 0.10 0.09
-99.78 117.46 -109.4 128.8 Y 50 128.8 -109.4 420 80.7 226 Đ.T 225
3045.3 % % 16Ø2
C17-2 - -
500 500 3.4 3.4
403. 0.10 0.09
225
5
7854
108.24 118.7 -111.2 X 50 118.7 -111.2 67.4 223 Đ.T 225
101.42 2927.9 8 % %
- - 415. 0.10 0.09
4.8 99.81 109.4 -131 Y 50 -131 109.4 -82.2 227 Đ.T 225
119.49 3012.3 5 % %
- - 415. 0.10 0.09
99.81 109.4 -131 Y 50 -131 109.4 -82.2 227 Đ.T 225
119.49 3012.3 5 % %
- 364. 0.10 0.09
151.51 -2640 -156 158.1 Y 50 158.1 -156 77.9 229 Đ.T 225
149.44 1 % %
- - 374. 0.10 0.09
0 188.28 -141.9 196.5 Y 50 196.5 -141.9 125.5 246 Đ.T 225
135.94 2716.2 6 % %
- - 374. 0.10 0.09 16Ø2
C17-3 188.28 500 500 2.5 2.5 -141.9 196.5 Y 50 196.5 -141.9 125.5 246 Đ.T 225 225
5
7854
135.94 2716.2 6 % %
- - 360. 0.10 0.09
150.8 157.4 -159.6 Y 50 -159.6 157.4 -77.9 230 Đ.T 225
3.5 152.89 2615.9 8 % %
139.14 -183.6 - 145.2 -191.6 Y 50 -191.6 145.2 371. -118.3 244 Đ.T 0.10 225 0.09

121
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

2692.1 3 % %
- 371. 0.10 0.09
139.14 -183.6 145.2 -191.6 Y 50 -191.6 145.2 -118.3 244 Đ.T 225
2692.1 3 % %
- - 356. 0.10 0.09
109.57 -121.9 116.1 X 50 -121.9 116.1 -67.8 204 Đ.T 180
115.06 2323.5 1 % %
- - 366. 0.10 0.09
0 141.11 -109.2 149.5 Y 50 149.5 -109.2 100.3 217 Đ.T 180
103.13 2390.1 3 % %
- - 366. 0.10 0.09
141.11 -109.2 149.5 Y 50 149.5 -109.2 100.3 217 Đ.T 180
103.13 2390.1 3 % % 16Ø2
C17-4 -
450 450 2.5 2.5
353. 0.10 0.09
180
5
7854
124.68 -2304 132.1 -130.7 X 50 132.1 -130.7 70.6 206 Đ.T 180
123.34 1 % %
- - 363. 0.10 0.09
3.5 113.18 119.9 -162.5 Y 50 -162.5 119.9 -108 221 Đ.T 180
153.43 2370.6 3 % %
- - 363. 0.10 0.09
113.18 119.9 -162.5 Y 50 -162.5 119.9 -108 221 Đ.T 180
153.43 2370.6 3 % %
- - 308. 0.10 0.09
133.9 -139.3 140.7 Y 50 140.7 -139.3 65.9 208 Đ.T 180
132.57 2014.7 8 % %
- - 317. 0.10 0.09
0 166.87 -127.8 175.4 Y 50 175.4 -127.8 108.5 227 Đ.T 180
121.56 2071.2 4 % %
- - 317. 0.10 0.09
166.87 -127.8 175.4 Y 50 175.4 -127.8 108.5 227 Đ.T 180
121.56 2071.2 4 % % 16Ø2
C17-5 - -
450 450 2.5 2.5
305. 0.10 0.09
180
5
7854
131.53 138.2 -138.6 Y 50 -138.6 138.2 -63.8 207 Đ.T 180
131.91 1995.2 8 % %
- - 314. 0.10 0.09
3.5 120.21 126.3 -172 Y 50 -172 126.3 -105.3 226 Đ.T 180
163.68 2051.8 4 % %
- - 314. 0.10 0.09
120.21 126.3 -172 Y 50 -172 126.3 -105.3 226 Đ.T 180
163.68 2051.8 4 % %
- - 260. 0.10 0.09
142.09 -145.8 148.1 Y 50 148.1 -145.8 59.3 210 Đ.T 180
139.82 1698.8 3 % %
- - 267. 0.10 0.09
0 175.4 -134.7 182.9 Y 50 182.9 -134.7 102.2 234 Đ.T 180
129.19 1744.7 4 % %
- - 267. 0.10 0.09
175.4 -134.7 182.9 Y 50 182.9 -134.7 102.2 234 Đ.T 180
129.19 1744.7 4 % % 16Ø2
C17-6 - -
450 450 2.5 2.5
257. 0.10 0.09
180
5
7854
151.71 158.2 -160.7 Y 50 -160.7 158.2 -63.6 213 Đ.T 180
154.13 1679.3 4 % %
- - 264. 0.10 0.09
3.5 140 146 -197.5 Y 50 -197.5 146 -109.4 238 Đ.T 180
189.41 1725.2 4 % %
- - 264. 0.10 0.09
140 146 -197.5 Y 50 -197.5 146 -109.4 238 Đ.T 180
189.41 1725.2 4 % %
- - 238. 0.10 0.09
113.8 -117.1 120.2 Y 50 120.2 -117.1 51 187 Đ.T 140
110.88 1384.6 7 % %
- - 244. 0.10 0.09
0 138.67 -109 146.5 Y 50 146.5 -109 83.3 209 Đ.T 140
103.15 1420.5 9 % %
- - 244. 0.10 0.09
138.67 -109 146.5 Y 50 146.5 -109 83.3 209 Đ.T 140
103.15 1420.5 9 % % 16Ø2
C17-7 - -
400 400 2.5 2.5
236. 0.10 0.09
140
5
7854
121.02 127.8 -130.6 Y 50 -130.6 127.8 -54.5 190 Đ.T 140
123.68 1369.2 1 % %
- - 242. 0.10 0.09
3.5 112.33 118.7 -159 Y 50 -159 118.7 -89.6 214 Đ.T 140
150.53 1405.1 3 % %
- - 242. 0.10 0.09
112.33 118.7 -159 Y 50 -159 118.7 -89.6 214 Đ.T 140
150.53 1405.1 3 % %
- - 185. 0.10 0.09
132.63 -132.5 138.4 Y 50 138.4 -132.5 48.1 195 Đ.T 140 16Ø2
C17-8 0 126.99 1078.2 400 400 2.5 2.5 9 % % 140 7854
5
-119.5 158.52 - -124.7 165.4 Y 50 165.4 -124.7 190. 81.4 224 Đ.T 0.10 140 0.09

122
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

1105.2 5 % %
- 190. 0.10 0.09
-119.5 158.52 -124.7 165.4 Y 50 165.4 -124.7 81.4 224 Đ.T 140
1105.2 5 % %
- - 183. 0.10 0.09
125.95 131.4 -136.2 Y 50 -136.2 131.4 -46.1 193 Đ.T 140
130.55 1062.8 2 % %
- - 187. 0.10 0.09
3.5 117.93 123 -163.6 Y 50 -163.6 123 -80.2 224 Đ.T 140
156.84 1089.8 9 % %
- - 187. 0.10 0.09
117.93 123 -163.6 Y 50 -163.6 123 -80.2 224 Đ.T 140
156.84 1089.8 9 % %
132. 0.10 0.09
-132.1 140.16 -766.6 -136.1 144.4 Y 50 144.4 -136.1 39.1 201 Đ.T 140
2 % %
- 135. 0.10 0.09
0 164.86 -784.8 -129.3 169.9 Y 50 169.9 -129.3 70.5 240 Đ.T 140
125.53 3 % %
- 135. 0.10 0.09
164.86 -784.8 -129.3 169.9 Y 50 169.9 -129.3 70.5 240 Đ.T 140
125.53 3 % % 16Ø2
C17-9 400 400 2.5 2.5
129. 0.10 0.09
140
5
7854
142.67 -150.6 -751.2 147 -155.2 Y 50 -155.2 147 -40.8 204 Đ.T 140
5 % %
- 132. 0.10 0.09
3.5 135.24 -769.4 139.3 -182.8 Y 50 -182.8 139.3 -75.1 248 Đ.T 140
177.39 6 % %
- 132. 0.10 0.09
135.24 -769.4 139.3 -182.8 Y 50 -182.8 139.3 -75.1 248 Đ.T 140
177.39 6 % %
0.10 0.09
-96.02 102.29 -461.2 -99 105.5 Y 50 105.5 -99 90.9 24.5 178 Đ.T 105
% %
L.T. 0.10 0.09
0 -91.51 119 -471.7 -94.4 122.7 Y 50 122.7 -94.4 92.9 45.9 222 105
L % %
L.T. 0.10 0.09
-91.51 119 -471.7 -94.4 122.7 Y 50 122.7 -94.4 92.9 45.9 222 105
C17- L % % 16Ø2
350 350 2.5 2.5 105 7854
10 102.95
-
-449.4 106.1 -113.3 Y 50 -113.3 106.1 88.6 -25.9 183 Đ.T
0.10
105
0.09 5
109.87 % %
- L.T. 0.10 0.09
3.5 98.02 -459.9 101.1 -131.7 Y 50 -131.7 101.1 90.6 -48.9 231 105
127.69 L % %
- L.T. 0.10 0.09
98.02 -459.9 101.1 -131.7 Y 50 -131.7 101.1 90.6 -48.9 231 105
127.69 L % %
- 0.10 0.09
118.16 -167.5 -112.4 119.5 Y 50 119.5 -112.4 33 14.5 211 Đ.T 105
111.21 % %
- L.T. 0.10 0.26
0 137.22 -171.3 -107.7 138.7 Y 50 138.7 -107.7 33.8 38.3 348 320
106.55 L % %
- L.T. 0.10 0.26
137.22 -171.3 -107.7 138.7 Y 50 138.7 -107.7 33.8 38.3 348 320
C17- 106.55 L % % 16Ø2
350 350 2.5 2.5 370 7854
11 114.38
-
-155.7 115.6 -119.7 Y 50 -119.7 115.6 30.7 -11.1 196 Đ.T
0.10
105
0.09 5
118.36 % %
- L.T. 0.10 0.30
3.5 108.86 -159.5 110.1 -141.5 Y 50 -141.5 110.1 31.4 -38.4 366 370
139.97 L % %
- L.T. 0.10 0.30
108.86 -159.5 110.1 -141.5 Y 50 -141.5 110.1 31.4 -38.4 366 370
139.97 L % %
L.T. 0.10 0.10
-18.32 5.91 -120.4 -18.6 6 X 50 -18.6 6 27.7 -13 208 75
L % %
0.10 0.10
0 -15.47 12.22 -125.6 -15.7 12.4 X 50 -15.7 12.4 28.9 -4.2 133 Đ.T 75
% %
C1-1 300 300 2.5 2.5 0.10 0.10 192 8Ø20 2513
-15.47 12.22 -125.6 -15.7 12.4 X 50 -15.7 12.4 28.9 -4.2 133 Đ.T 75
% %
L.T. 0.10 0.26
33.93 -14.41 -111.8 34.4 -14.6 X 50 34.4 -14.6 25.7 20.7 285 192
3.5 L % %
31.53 -20.93 -116.9 32 -21.2 X 50 32 -21.2 26.9 12.1 204 L.T. 0.10 75 0.10

123
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

L % %
L.T. 0.10 0.10
31.53 -20.93 -116.9 32 -21.2 X 50 32 -21.2 26.9 12.1 204 75
L % %

124
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

4.13. Chiều dài neo thép dầm tại các nút biên các tầng điển hình
Các nút khung, các nút liên kết giữa cột vách và dầm nối với vách hay lõi cứng là
những vị trí tập trung nội lực lớn, là nơi chịu lực phức tạp, tập trung ứng suất và biến
dạng, nên việc tính toán nút khung thường liên quan đến đường kính, khoảng cách cốt
đai, đường kính, số lượng và neo cốt dọc vào nút; nên ngoài việc bố trí các cốt thép
chịu lực theo tính toán cần thêm cốt đai gia cường. Các cốt đai này phải bảo đảm sự
liên kết của cột và dầm chống lại sự gia tăng lực cắt một cách đột ngột tại nút khung
và tăng cường độ bền của nút khung theo các tiết diện nghiêng mà trong tính toán,
thiết kế chưa định lượng được.
Cấu tạo về việc neo cốt thép vào nút khung.
Bố trí cốt đai gia cường vào trong cột, để tránh sự phá hoại của các liên kết giữa
dầm và cột thì rất dễ dẫn đến sự sụp đổ của toàn công trình
Cấu tạo nút góc trên cùng phụ thuộc vào tỷ số e0/hc của đầu cột. e0/hc càng lớn thì
yêu cầu neo thép chịu kéo của dầm vào cột càng sâu.
Cốt thép của cột được kéo đến đỉnh dầm, cốt thép dưới sườn của dầm được neo
l
qua mép cột một đoạn ls  15 , cốt trên được neo với chiều dài an
Phụ thuộc vào số thanh chịu kép của dầm mà cắt cốt thép neo vào ở cột một hoặc
hai tiết diện. Ở tiết diện cắt đầu tiên cắt không lớn hơn bốn thanh, ở tiết diện thứ hai
cắt không ít hơn 2 thanh.
Cấu tạo nút khung biên trên cùng:

116
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Hình 4.10. Cấu tạo thép khung biên trên cùng


Nút cột biên và dầm ngang:
Cấu tạo nút nối cột biên và dầm ngang của các tầng giữa được thể hiện:

117
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Hình 4.11. Cấu tạo nút cột biên và dầm ngang


Nút cột giữa và dầm ngang:
Cấu tạo nút nối cột giữa và dầm ngang của các tầng giữa được thể hiện:

118
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Hình 4.12. cấu tạo nút cột giữa và dầm ngang


4.13.1. Tính toán với nút khung
Tính toán nút khung biên trên cùng cột C10-10:
Tra phụ lục tính thép cột có eo =778mm
Xét tỉ số e0/hc = 778/450 = 1,72 >0,5

Vậy
Vậy chọn trường hợp C2 trong trường hợp neo cốt thép trên cùng dầm biên.
4.13.2. Cấu tạo thép khung
Thép dầm 2 lớp được tiến hành cắt thép theo biểu đồ bao momen; chiều dài đoạn
thép neo vào gối được lấy theo thực nghiệm 1 đoạn .
Với tiết diện dầm có chiều cao hd>600 mm được gia cường thêm 2 cây thép
chạy xuyên suốt dầm nhằm cho dầm chống nở ngang.
Thép chịu lực của cột được bố trí đều theo chu vi, và Có xét đến sự làm việc theo
2 phương X Y của cột. Cốt đai phải được bố trí liên tục qua nút khung.
Thép đai được bố trí phân bố trên toàn dầm. Với số liệu tính toán như trên thì ở 2
đầu dầm ta bố trí đai Ø8a100 và bố trí đai Ø8a200 ở giữa nhịp.
Thép đai cột ta bố trí đai Ø8a100 cho toàn cột.
Việc tính toán và chọn thép để bố trí phải phù hợp với thực tế, dễ thi công, tiết
kiệm kinh tế nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, hạn chế sử dụng quá 3 loại thép

119
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

trong một dầm, mặt khác không dùng cốt thép có đường kính chênh lệch nhau quá lớn
không được vược quá 4 lần đường kính thép.
Đối với phần cột nằm trên mặt đất chọn lớp bê tông bảo vệ C bv =25mm, phần cột
nằm dưới mặt đất chọn lớp bê tông bảo vệ C bv =50mm. Các cột ta bố trí cốt đai dày
trong vùng nối thép vì trong đoạn này bê tông phải làm việc nhiều và đoạn ở dưới đầu
cột ≥ 30Φmax để tránh ứng suất từ dầm truyền vào đột ngột. Khi cột thay đổi tiết diện
khi lên tầng thì ta xét độ dốc giữa 2 thanh thép nối với nhau mà nhỏ hơn l/6 được phép
chạy thẳng và không cần cắt neo.
Đối với dầm chọn lớp bê tông bảo vệ C bv =25mm. Tại vị trí thép nằm trong vùng

chịu kéo thì neo thép vào một đoạn , vùng nén thì neo . Để tiết kiệm
kinh tế và không làm ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của kết cấu ta tiến hành cắt
thép tại các vị trí không cần hàm lượng thép lớn, vị trí và đoạn cắt dựa vào biểu đồ bao
vật liệu, trên thực tế có thể chọn vị trí cắt thép theo kinh nghiệm như sau:
Cắt : thép gối cách từ mép cột một đoạn l0/4, thép nhịp cách mép một đoạn l0/6.

120
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

PHẦN III
NỀN MÓNG
10%
CHƯƠNG 1:  ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
1.1. Sơ lượt địa chất công trình
Công trình Chung cư 765 Hồng Bàng được đặt tại quận 6 thành phố HCM. Công
tác khảo sát địa chất kỹ thuật tại đây nhằm các mục tiêu cụ thể như sau:
Xác định chính xác cấu tạo đất nền xây dựng, phân chia rõ các lớp đất nền.
Phân tích chính xác các đặc trưng cơ lý của đất nhằm xác định đúng khả năng
chịu tải và biến dạng của các lớp đất nền.
Trên cơ sở xử lý các số liệu nhận được từ công tác khảo sát tại hiện trường và thí
nghiệm cơ lý đất đã lập hồ sơ địa chất kỹ thuật (báo cáo kết quả khảo sát địa chất kỹ
thuật) của công trình Chung cư 765 Hồng Bàng Q6 TP HCM.
Việc khảo sát địa chất phục vụ cho thiết kế nền móng công trình, lấy 1 hố khoan
để phục vụ cho việc tính toán móng, hố khoan.

1.2. Phân loại và mô tả các lớp đất


Theo số liệu khảo xác địa chất, từ mặt đất hiện hữu đến độ sâu hố khoan.
Nền đất tại đây được cấu tạo gồm 5 lớp đất theo thứ tự từ trên xuống như sau:
+ Lớp 1: Đất đắt dày 1,2m
+ Lớp 2: Bùn sét dày 2,3m
+ Lớp 3: Sét pha dày 10,6m
+ Lớp 4: Cát pha dày 4,2m
+ Lớp 5: Cát hạt trung dày hơn 30m
Lớp đất số 1: Trên mặt là lớp đất đắp có chiều dày 1,2m, lớp đất này sẽ được loại
bỏ khi làm tầng hầm.

121
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Lớp đất số 2: Lớp á sét màu xám xanh trạng thái chảy dày 3m, góc ma sát trong
  4,13  100  Lớp đất 2 thuộc loại đất yếu.
Lớp đất số 3: Lớp sét pha màu vàng trắng trạng thái dẻo mềm dày 12,6m, góc ma
0 0
sát trong   16,8  20  Lớp đất 3 thuộc loại đất trung bình.
Lớp đất số 4: Lớp sét pha màu xám trắng trạng thái dẻo cứng dày 4,2m, góc ma
0 0
sát trong   22,5  30  Lớp đất 4 thuộc loại đất có khả năng chịu tải trung bình.
0 0
Lớp đất số 5: Cát hạt trung, góc ma sát trong   30,5  30  Lớp đất 5 thuộc
loại đất có khả năng chịu tải tốt và đặt mũi cọc ngàm tại lớp đất này.
Bảng 1.12. Bảng chỉ tiêu cơ lý của các địa chất
Độ
Độ Góc
ẩm Dung Kết
Bề tự Độ ẩm ẩm ma Lực dính
trọng tự Tỷ sát quả Mô đun
dày nhiê gh nhão gh kết
Lớ nhiên trọn tron xuyê đàn hồi
Loại đất h n Wnh dẻo CII E
p i
 w g hạt g n tc
 m  W  kN / m3  Wd  kN / m2  N  kN / m 
2

% 
3
 kN / m  0
% 

1 Đất đắp 1,2 - - - 15,0 - - - - -


59,6 1800
2 Bùn sét 2,3 50 20 15,9 2,69 4,13 10 2
3
10, 5600
3 Sét pha 23 30 17 18,7 2,68 16,8 20,6 16
6
23,4 5800
4 Cát pha 4,2 26 20 19,3 2,67 22,5 18 20
4
5 Cát thô >30 16,3 - - 19,0 2,66 30,5 3,2 31 11600

Đánh giá trạng thái các lớp đất:


Tên và trạng thái từng lớp:
- Lớp 1: lớp đất đắp chiều dày 1,2m
- Lớp 2: Lớp bùn sét chiều dày 2,3m

Chỉ số dẻo:
A  Wnh  Wd  50  20  30

Nhận xét: A  30  17  đất thuộc loại bùn sét

122
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

W  Wd 59,63  20
B   1,321
Độ sệt: A 30

Nhận xét: B  1,321  1  đất thuộc loại bùn sét ở trạng thái chảy

Tính hệ số rỗng tự nhiên e02  cho lớp đất thứ 2:


   n  1  0,01  W  2,69  10  1  0,01 59,63 
e02  1   1  1,700
w 15,9
Trọng lượng thể tích đẩy nổi lớp đất thứ 2:

   1   n   2,69  1 10  6,259


 dn 
1  e02 1  1,700
 kN / m 
3

- Lớp 3: Lớp sét pha chiều dày 10,6m

Chỉ số dẻo:
A  Wnh  Wd  30  17  13

Nhận xét: 7  A  13  17  đất thuộc loại sét pha

:
Độ sệt

Nhận xét: đất thuộc loại sét pha ở trạng thái dẻo mền

Tính hệ số rỗng tự nhiên e03  cho lớp đất thứ 3:

Trọng lượng thể tích đẩy nổi lớp đất thứ 3:

- Lớp 4: Lớp sét pha chiều dày 4,2m

Chỉ số dẻo:
A  Wnh  Wd  26  20  6

Nhận xét: 1  A  6  7  đất thuộc loại cát pha


W  Wd 23, 44  20
B   0,573
Độ sệt: A 6

Nhận xét: 0,5  B  0,573  0, 75  đất thuộc loại cát pha ở trạng thái dẻo mềm

123
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Tính hệ số rỗng tự nhiên e04  cho lớp đất thứ 4:


   n  1  0,01  W  2,67  10  1  0,01 23, 44 
e04  1   1  0,707
w 19,3
Trọng lượng thể tích đẩy nổi lớp đất thứ 4:

   1   n   2,67  1 10  9,783


 dn 
1  e04 1  0,707
 kN / m 
3

- Lớp 5: Lớp cát thô rất dày

Tính hệ số rỗng tự nhiên e05  cho lớp đất thứ 5:


   n  1  0,01 W  2,66  10  1  0,01 16,3 
e05  1   1  0,628
w 19
Trọng lượng thể tích đẩy nổi lớp đất thứ 5:

   1   n   2,66  1 10  10,196


 dn 
1  e05 1  0,628
kN / m  3

1.3. Đánh giá địa chất


Dựa vào những các bảng thống kê ta có nhận xét sau:
Lớp 1,2,3,4: Đây là các lớp đất có tính chất cơ lý yếu, sức chịu tải yếu, không
thích hợp cho việc xây dựng.
Lớp 5: Đây là lớp đất có tính chất cơ lý tốt, sức chịu tải lớn, thích hợp cho việc
xây dụng công trình lớn. Mực nước ngầm xuất hiện tại khu vực xây dựng công trình
thay đổi theo mùa, tuy nhiên mực nước tĩnh đo được tại cao độ -7,200m (tính từ cao độ
+0,000). Như vậy, khi thi công đài móng và tầng hầm tại cao độ -3,500m không bị tác
động bởi mực nước ngầm.

124
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

1.4. Mặt cắt địa chất công trình xây dựng


Mực nước ngầm ở độ sâu -7,200(m).
- 1,750
HK1 HK1

- 2,950 Lop 1: dat dap


2300 1200

1 =15(kN/m³)
Lop 2: bun set
- 5,250 2 =15,9(kN/m³), =4,13°
w=59,63(%), c=10(kN/m²)

7200
Lop 3: set pha
=18,7(kN/m³), =16,8°
w=22,21(%), c=20,6(kN/m²)

2 MNN
- 7,200
10600

- 15,85

Lop 4: cat pha


4200

4 =19,3(kN/m³), =22,5°
w=23,44(%), c=30,7(kN/m²)
- 20,05

Lop 5: cat thô


>30000

=19(kN/m³), =30,5°
5 w=16,3(%), c=3,2(kN/m²)

Hình 1.1. Mặt cắt địa chất hố khoan 1 và hố khoan 2

125
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

1.5. Lựa chọn giải pháp móng cho công trình


Việc lựa chọn giải pháp móng phụ thuộc vào ba yếu tố chính:
- Điều kiện địa chất
- Tải trọng truyền xuống chân cột
- Đảm bảo kinh tế
Quy mô công trình của đồ án là 8 tầng nổi nên tải trọng truyền xuống chân cột là
khá lớn. Trên cơ sở đó ta cân nhắc các giải pháp móng sau:
- Đối với giải pháp móng nông: Móng bè.
- Đối với giải pháp móng sâu: Móng cọc đúc sẵn (cọc đóng, cọc ép) hoặc cọc
khoan nhồi.
Các tiêu chuẩn phục vụ trong tính toán:
TCVN 9362-2012: Thiết kế nền và móng công trình
TCVN 10304-2014: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 205-1998: Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574-2018: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế

1.5.1. Giải pháp móng nông:


Lớp đất nền bên dưới lớp đất tự nhiên là lớp đất bùn sét lẫn mùn thực vật, là lớp
đất yếu nên không thể áp dụng phương án móng bè, móng nông cho công trình được.

1.5.2. Giải pháp móng sâu:

 Cọc ép bê tông cốt thép (BTCT) chế tạo sẵn


- Ưu điểm:
+ Giá thành rẻ, dễ thi công, dễ kiểm tra, chất lượng của từng đoạn cọc được thử
dưới lực ép. Xác định được sức chịu tải của cọc ép qua lực ép cuối cùng.

126
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Hình 1.2. Cấu tạo móng cọc


- Nhược điểm:
+ Nếu dùng móng cọc bê tông đúc sẵn (cọc ép) thì cần phải đặt cọc vào lớp đất tốt
nằm sâu bên dưới. Nhưng việc hạ cọc sẽ gặp rất nhiều khó khăn do lớp đất tốt
nằm ở độ sâu tương đối lớn và cần phải xuyên qua nhiều lớp đất có tính chất
khác nhau. Do đó có thể đặt mũi cọc đến lớp đất tốt sâu bên dưới thì có những
hạn chế sau đây: vì cọc ép có sức chịu tải không lớn nên ở độ sâu đặt mũi cọc
không lớn cần phải sử dụng nhiều cọc mà trong điều kiện mặt bằng không cho
phép sử dụng nhiều cọc thì cần phải đặt mũi cọc sâu hơn, mà để ép cọc đến độ
sâu lớn như thế thì rất khó, dễ bị chối cọc hoặc hỏng cọc và hạn chế của thiết bị
ép. Cọc BTCT có chiều dài hạn chế nên muốn ép cọc đến độ sâu thiết kế thì cần
phải nối cọc, như vậy sẽ làm giảm sức chịu tải của cọc, điều đó sẽ làm giảm sức
chịu tải của cọc ép.

 Cọc khoan nhồi BTCT


Khi dùng cọc khoan nhồi có thể đặt mũi cọc đến những lớp đất tốt nằm sâu tận
bên dưới.
- Ưu điểm:
+ Khả năng chịu tải trọng lớn, sức chịu tải của cọc khoan nhồi có thể đạt đến ngàn
tấn nên thích hợp với các công trình nhà ở cao tầng, các công trình có tải trọng
tương đối lớn.
+ Quá trình thi công không gây ảnh hưởng chấn động đến các công trình xung
quanh, thích hợp cho việc xây chen ở các đô thị lớn, khắc phục được các nhược
điểm trong điều kiện thi công hiện nay.
+ Có khả năng thi công cọc khi qua các lớp đất cứng hoặc các lớp đất khó thi công
ép cọc như cát chặt.
+ Có khả năng mở rộng đường kính và chiều dài cọc đến mức tối đa, trong điều
kiện thi công cho phép, có thể mở rộng đáy cọc với các hình dạng khác nhau như
các nước phát triển đã thử nghiệm.
- Nhược điểm:
+ Tính kinh tế của cọc khoan nhồi thay đổi theo quy mô công trình, đối với những
công trình là nhà cao tầng không lớn lắm, kinh phí xây dựng nền móng thuờng
lớn hơn 2-2,5 khi so sánh với các cọc ép. Tuy nhiên nếu số lượng tầng lớn hơn
dẫn đến tải trọng công trình lớn thì giải pháp cọc khoan nhồi lại trở thành giải
pháp hợp lý, đặc biệt là những công trình có điều kiện địa chất địa tầng bên dưới
tương đối phức tạp, lớp đất yếu dày và lớp đất tốt nằm khá sâu.

127
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Công nghệ thi công đòi hỏi kỹ thuật thuật cao, để tránh các hiện tượng phân tầng
khi đổ bê tông dưới nước có áp, các dòng thấm lớn hoặc di qua các lớp đất yếu
có chiều dày lớn (các loại bùn, các loại hạt cát nhỏ, các bụi bão hoà thấm nước).
Biện pháp kiểm soát chất lượng bê tông trong cọc thường phức tạp gây nhiều tốn
kém khi thực thi chủ yếu sử dụng phương pháp thử tĩnh, và siêu âm một số cọc
thử để kiểm tra chất lượng bê tông cọc.
+ Việc khối lương bêtông thất thoát trong quá trình thi công do thành lỗ khoan
không bảo đảm và dễ bị sập hố khoan trước khi đổ bêtông gây ảnh hưởng xấu
đến chất lượng thi công cọc.
+ Ma sát bên thân cọc có phần giảm đi đáng kể so với cọc đóng và cọc ép do công
nghệ khoan tạo lỗ.

1.5.3. Lựa chọn giải pháp móng:


Dựa vào những ưu nhược điểm và điều kiện địa chất của khu vực thi công công
trình ta lựa chọn phương pháp móng sâu cọc ép (BTCT) đúc sẵn.

128
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

1.5.4. Mặt bằng móng và phân loại móng cho công trình

M3 M3 M3 M3 M3 M3
E'

5000
M2 M1 M1 M2
M3 M3
E
8600

M2 M1 M1 M2
M3 M3
D
8600
39400

M2 M1 M2
M3 M4 M3
9000

C
8600

M2 M1 M1 M2
M3 M3
B
8600

M2 M1 M1 M2
2800

3000

M3 M3
700

A
1750
2800 3850
5000 8200 9000 8200 5000
35400
1' 1 2 3 4 4'

Mặt bằng móng khung trục E

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN MÓNG KHUNG TRỤC E PHƯƠNG


PHÁP CỌC ÉP
2.1. Giới thiệu sơ lược cọc ép
2.1.1. Giới thiệu và ưu nhược điểm cọc ép
Cọc ép là cọc được hạ bằng năng lượng tĩnh, không gây nên xung lượng lên đầu
cọc.
Tải trọng thiết kế là giá trị tải trọng do thiết kế dự tính tác dụng lên cọc.

129
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Lực ép nhỏ nhất P épmin là lực ép do thiết kế quy định để đảm bảo tải trọng thiết kế
lên cọc, thông thường lấy bằng 150 → 200% tải trọng thiết kế.
Lực ép lớn nhất P épmax là lực ép do thiết kế quy định, không vượt quá sức chịu tải
của vật liệu cọc được tính toán theo kết quả xuyên tĩnh, khi không có kết quả này thì
thường lấy bằng 200 → 300% tải trọng thiết kế.
Ưu điểm: Êm không gây ra tiếng ồn, không gây ra chấn động cho các công trình
khác, khả năng kiểm tra chất lượng tốt hơn từng đoạn cọc được ép thử dưới lực ép và
ta xác định được sức chịu tải của cọc qua lực ép cuối cùng.
Nhược điểm: Không thi công được cọc có sức chịu tải lớn hoặc lớp đất xấu cọc
phải xuyên qua quá dầy.
Chuẩn bị mặt bằng thi công, dọn dẹp và san bằng các chướng ngại vật.
Vận chuyển cọc bê tông đến công trình. Phải tập kết cọc trước ngày ép từ 1 đến 2
ngày (cọc được mua từ các nhà máy sản xuất cọc).
Khu xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đường đi vận chuyển cọc phải bằng
phẳng, không gồ ghề lồi lõm.
Cọc phải vạch sẵn trục để thuận tiện cho việc sử dụng máy kinh vĩ cân chỉnh.
Cần loại bỏ những cọc không đủ chất lượng, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
Trước khi đem cọc đi ép đại trà, phải ép thí nghiệm 1 – 2% số lượng cọc.
Phải có đầy đủ các báo cáo khảo sát địa chất công trình, kết quả xuyên tĩnh.
2.2. Tính toán và cấu tạo móng cọc ép bê tông cốt thép
2.2.1. Phân loại móng và tải trọng tính toán
Khi tải trọng tác động lên móng chênh lệch nhau không quá 15% thì xếp cùng 1
loại và kí hiệu móng giống nhau và ngược lại.
Lựa chọn các cặp nội lực nguy hiểm ở chân cột để tính móng.
Móng công trình được tính toán theo giá trị nội lực nguy hiểm nhất truyền xuống
chân cột, vách. Tính toán với 1 trong 3 tổ hợp bao gồm

1 M Xtu , M Ytu , N max , QXtu , QYtu


2 M X max, M Ytu , N tu , QXtu , QYtu
3 M Y max, M Xtu , N tu , QXtu , QYtu

130
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Sử dụng 1 trong 3 tổ hợp có giá trị lớn nhất chọn để thiết kế đài cọc, sau đó kiểm
tra khả năng chịu lực của đài với 2 tổ hợp còn lại.

2.2.2. Phân tích đặc điểm nội lực các chân cột

 Tải trọng tính toán


Tải trọng tính toán được sử dụng tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn I.
Từ bảng tổ hợp nội lực chọn ra các tổ hợp nguy hiểm nhất để tính toán cho móng
khung trục A.
Bảng 2.2.13. Tải trọng tính toán móng dưới cột C9

Tổ M xtt M ytt N ztt Qxtt Qytt


Trường hợp tải
hợp  kNm   kNm   kNm   kN   kN 
Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư TH9 -12,91 15,68 126,17 13,53 9,91

Mxmax, Mytư, Ntư, Qxtư, Qytư TH9 -12,91 15,68 126,17 13,53 9,91

Mymax, Mxtư, Ntư, Qxtư, Qytư TH6 16,27 -6,55 121,27 13,83 6,2

Bảng 2.2.14. Tải trọng tính toán móng dưới cột C1

Tổ M xtt M ytt N ztt Qxtt Qytt


Trường hợp tải
hợp  kNm   kNm   kNm   kN   kN 
Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư TH8 12,22 15,47 125,59 13,43 -9,47

Mxmax, Mytư, Ntư, Qxtư, Qytư TH8 12,22 15,47 125,59 13,43 -9,47

Mymax, Mxtư, Ntư, Qxtư, Qytư TH1 8,12 15,96 125,35 13,89 -7,11

Bảng 2.2.15. Tải trọng tính toán móng dưới cột C18

Tổ M xtt M ytt N ztt Qxtt Qytt


Trường hợp tải
hợp  kNm   kNm   kNm   kN   kN 
Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư TH9 -56,54 43,59 3625,56 38,24 39,93

Mxmax, Mytư, Ntư, Qxtư, Qytư TH9 -56,54 43,59 3625,56 38,24 39,93

Mymax, Mxtư, Ntư, Qxtư, Qytư TH1 -39,37 45,24 3580,29 39,83 34,15

131
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Bảng 2.2.16. Tải trọng tính toán móng dưới cột C17

Tổ M xtt M ytt N ztt Qxtt Qytt


Trường hợp tải
hợp  kNm   kNm   kNm   kN   kN 
Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư TH8 54,56 42,95 3518,01 38,11 -39,43

Mxmax, Mytư, Ntư, Qxtư, Qytư TH8 54,56 42,95 3518,01 38,11 -39,43

Mymax, Mxtư, Ntư, Qxtư, Qytư TH1 25,76 55,55 3432,38 42,96 -28,15

Bảng 2.2.5. Tải trọng tính toán móng dưới cột C21

Tổ M xtt M ytt N ztt Qxtt Qytt


Trường hợp tải
hợp  kNm   kNm   kNm   kN   kN 
Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư TH1 -12,67 51,8 7263,25 46,46 10,04

Mxmax, Mytư, Ntư, Qxtư, Qytư TH5 -45,44 31,34 188,7 28,08 17,43

Mymax, Mxtư, Ntư, Qxtư, Qytư TH7 -29,7 56,08 7142,83 46,43 15,22

Bảng 2.2.6. Tải trọng tính toán móng dưới cột C20

Tổ M xtt M ytt N ztt Qxtt Qytt


Trường hợp tải
hợp  kNm   kNm   kNm   kN   kN 
Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư TH1 9,63 50,48 7228,06 45,68 -9,92

Mxmax, Mytư, Ntư, Qxtư, Qytư TH8 42,31 49,07 7076,94 44,18 -19,48

Mymax, Mxtư, Ntư, Qxtư, Qytư TH1 -8,26 63,79 7125,6 48,68 -3,97

Vì khung đối xứng và lực dọc trong các cột đối xứng nhau chênh lệch không nhiều
nên chỉ cần dùng 3 loại móng là M1 ( cột C21, C20 ) M2 ( cột C18, C17) M3 ( C9,
C1 ).

 Tải trọng tiêu chuẩn


Tải trọng tiêu chuẩn sử dụng để tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ II.
Tải trọng lên móng đã xác định được là tải trọng tính toán, muốn có tổ hợp các tải
trọng tiêu chuẩn lên móng chính xác phải làm bảng tổ hợp nội lực chân cột khác bằng
cách nhập tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên công trình. Tuy nhiên, để đơn giản quy
phạm cho phép dùng hệ số vượt tải trung bình n =1,15. Như vậy, tải trọng tiêu chuẩn

132
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

nhận được bằng cách lấy tổ hợp các tải trọng tính toán chia cho hệ số vượt tải trung
bình n=1,15
Bảng 2.2.7. Tải trọng tiêu chuẩn móng dưới cột C21 (M1)

Tổ M xtt M ytt N ztt Qxtt Qytt


Trường hợp tải
hợp  kNm   kNm   kNm   kN   kN 
Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư TH1 -12,67 51,8 7263,25 46,46 10,04

Mxmax, Mytư, Ntư, Qxtư, Qytư TH5 -45,44 31,34 188,7 28,08 17,43

Mymax, Mxtư, Ntư, Qxtư, Qytư TH7 -29,7 56,08 7142,83 46,43 15,22

Bảng 2.2.8. Tải trọng tiêu chuẩn móng dưới cột C18 (M2)

Tổ M xtt M ytt N ztt Qxtt Qytt


Trường hợp tải
hợp  kNm   kNm   kNm   kN   kN 
Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư TH9 -56,54 43,59 3625,56 38,24 39,93

Mxmax, Mytư, Ntư, Qxtư, Qytư TH9 -56,54 43,59 3625,56 38,24 39,93

Mymax, Mxtư, Ntư, Qxtư, Qytư TH1 -39,37 45,24 3580,29 39,83 34,15

Bảng 2.2.9. Tải trọng tiêu chuẩn móng dưới cột C9 (M3)

Tổ M xtt M ytt N ztt Qxtt Qytt


Trường hợp tải
hợp  kNm   kNm   kNm   kN   kN 
Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư TH9 -12,91 15,68 126,17 13,53 9,91

Mxmax, Mytư, Ntư, Qxtư, Qytư TH9 -12,91 15,68 126,17 13,53 9,91

Mymax, Mxtư, Ntư, Qxtư, Qytư TH6 16,27 -6,55 121,27 13,83 6,2

2.2.3. Chọn vật liệu làm cọc


Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp có tính chất lặp lại,
không bị tách rời các bộ phận công trình.
Trong lĩnh vực xây dựng công trình hiện nay chủ yếu sử dụng vật liệu thép hoặc
bê tông cốt thép với các lợi thế như dễ chế tạo, nguồn cung cấp dồi dào.
Do đó, lựa chọn vật liệu xây dựng công trình là bê tông cốt thép.

 Đài cọc:
B 25  Rb  14,5  Mpa 
Bê tông

133
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

B12,5  100  mm 
Bê tông lót
50  mm 
Bê tông bảo vệ cốt thép dày
CB 400  V  Rs  350  Mpa 
Cốt thép chịu lực trong đài là thép

 Vật liệu làm cọc:


B 25  Rb  14,5  Mpa  , Rbt  1,05  Mpa 
Bê tông
30  mm 
Bê tông bảo vệ cốt thép dày
CB 400  V  Rs  350  Mpa 
Cốt thép chịu lực
CB 240  T  Rs  210  Mpa 
Cốt thép đai

2.2.4. Tính toán móng M1

 Số liệu tính toán

2.2.5. Chọn chiều sâu chôn đài


h h
Điều kiện: Chiều sâu đặt m phải lớn hơn min chiều sâu đặt đáy đài nhỏ nhất
được thiết kế với yêu cầu cân bằng áp lực ngang theo giả thiết tải ngang hoàn toàn do
lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận.
Dựa vào địa chất khu vực xây dựng, tính chất công trình. Chọn chiều sâu chôn
hm  3, 25  m 
móng
hd  3  d  3  0,35  1,05  m   hd  1,5  m 
Chọn chiều cao đài móng:
Điều kiện chọn chiều sâu chôn đài:

   2  Q tt
hm  hmin  0 ,7 tan  450   
 2  b

Trong đó: Đáy đài thuộc lớp đất 1 nên ta lấy các giá trị như sau:

134
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Q tt : Tổng các lực ngang, để thiên về an toàn ta sử dụng lực cắt lớn nhất của 9
loại tổ hợp tác dụng vào đài cọc để tính toán:

b : Bề rộng đài cọc chọn sơ bộ b  5  d  5  0 ,35  1,75  m   b  2  m 


 w : Dung trọng tự nhiên của đất bên trên đáy đài  w  15  kN / m3 
0
 : Góc ma sát trong   4,13

Tính
hmin chiều sâu chọn đế đài yêu cầu nhỏ nhất  m 

h  3,25  m 
Vậy thỏa điều kiện cân bằng áp lực ngang nên ta có thể tính toán
móng với giả thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất trên từ đáy đài tiếp nhận.
CDMD
- 1,750
1200

- 2,950 1
STH
550

- 3,500

3250
2
2300

100 1500
1750

600

- 5,250
150
350

Hình 2.21.. Mặt cắt ngang dải móng


2.2.6. Chọn loại cọc, kích thước tiết diện và phương pháp thi công
Vì công trình ở khu vực trung tâm, đông dân cư nên sử dụng PA thi công cọc ép.
b  h  0,35  0,35  m 
Ta chọn loại cọc đúc sẵn, cọc bê tông cốt thép tiết diện vuông .
Bê tông làm cọc B25, cốt thép chịu lực sơ bộ chọn 4 20 .

135
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Nền đất gồm 5 lớp đất. Trong đó có xuất hiện mực nước ngầm ở lớp đất thứ 2 ở độ sâu
7 , 2  m 
nên ta phải chôn cọc dưới mực nước ngầm vào lớp đất thứ 5 lớp cát hạt trung có
chiều sâu rất dày trong phạm vi lỗ khoan, do đó cọc phải được đóng vào lớp đất thứ 5 một
 5d  5  0 ,35  1,75  m   3  m 
khoảng:
1d  1  0 ,35  0 ,35  m 
Chiều dài mũi cọc: .
Chọn chiều dày lớp bê tông lót cho đài, sử dụng đá 4x6, vữa xi măng M100, có chiều
0,1 m  0,15  m 
dày . Đoạn cọc ngàm trong đài là:
Chọn phương án thi công đập đầu cọc. Đoạn thép 4 20 neo vào trong đài chiều dài là ta
30  30  20  600  mm   0 ,6  m 
lấy: .

Chiều dài làm việc của cọc:

Chiều dài thiết kế cọc: . Chia làm 2 đoạn

mỗi đoạn dài được nối bằng hàn bản mã.

136
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

CDMD
- 1,750

1200
- 2,950 1
STH

1750 550
- 3,500

3250
2

2300

100 1500
600
- 5,250

150
3
10600

18600
- 15,85
4200

- 20,05
3000

- 23,05
5
350

Hình 2.2.2. Chiều dài cọc qua các lớp đất


2.2.7. Sức chịu tải của cọc
 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Qvl     Rb  Ab  Rsc  As 
Ta có:
Trong đó:  Hệ số uốn dọc. Do móng cọc đài thấp và cọc không xuyên qua bùn,
than bùn nên lấy được lấy bằng:   1

137
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Rb : Cường độ chịu nén của bê tông: Rb  14,5  Mpa 


Rs : Cường độ chịu kéo hoặc nén của cốt thép: Rs  350  Mpa 
As Diện tích tiết diện cốt thép: 4 20  As  12, 56  10 4  m 2 
:

Ap Ap  0, 35  0,35  0,1225  m 2 
: Tiết diện cọc:
Ab : Diện tích tiết diện ngang cọc sau khi trừ diện tích cốt thép:
Ab  Ap  As  0,1225  12, 56  10 4  0,121 m 2 

Qvl     Rb  Ab   cb  Rsc  As 
 1  14 ,5  103  0,121  350  103  12 ,56  10 4   2194 ,1 kN 
 Sức chịu tải của cọc theo phương pháp thống kê
Theo TCVN: 205-1998 sức chịu tải tiêu chuẩn được tính như sau:
Qu   mR  q p  Ap  u  m f  f si  li 

Trong đó:
mR , m f
: Hệ số điều kiện làm việc của đất ở mũi cọc và thân cọc, phụ thuộc
phương pháp hạ cọc ( tra bảng A.3 TCVN 205-1998 ). Mũi cọc đặt ở lớp đất cát hạt

trung chọn
mR  1,12 , thân cọc qua các lớp sét pha chọn m f  1
Ap Ap  0, 35  0, 35  0,1225  m 2 
: Diện tích tiết diện cọc
u : Chu vi tiết diện cọc u  4d  4  0,35  1, 4  m 
li : Chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc.
qp
: Sức chịu tải của đất dưới mũi cọc. (Tra bảng A.1 TCXD 205-1998).

Chiều sâu mũi cọc:


Z mui  llv  hd

đặt vào lớp đất thứ 5 là cát thô, tra bảng

3.2 và nôi suy ta được


f si : Lực ma sát của lớp đất thứ i tác dụng vào giữa lớp đất thứ i (chia các lớp
đất thành các lớp đất nhỏ có chiều dày ≤ 2m). Tra bảng A.2 TCXD 205-1998. Kết quả
tính toán được thể hiện ở bảng 3.6

Bảng 2.2.10. Bảng giá trị ma sát của thân cọc ở các lớp đất

138
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

f si f si  li
STT Lớp đất li  m  zi  m  Is
 kN / m   kN / m 
2 2

Lớp 2 Bùn sét 0,8 3,65 -


51,2 40,96
Lớp 3 Sét pha 2 4,65 16,64 33,28
2 6,65 18,31 36,62
2 8,65 0,6 19 38
2 10,65 19,13 38,26
2 12,65 19,52 39,04
0,35 13,825 19,76 6,916
Lớp 4 Cát pha 2 15 21,9 43,8
2 17 0,573 22,06 44,12
0.2 18,1 22,15 4,43
Lớp 5 Cát thô 2 19,2 - 77,83 156,66
1 19,7 78,56 78,56
Tổng cộng 551,646

Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền ( phương pháp thống kê ):

Sức chịu tải tính toán ( thiết kế ) của cọc được xác định:

K tc  1,55 : Hệ số phụ thuộc vào số cọc ( với đài 11  20 cọc )

139
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

CDMD
- 1,750

1200
- 2,950 1
STH
- 3,500

550

3250
3650
4650
2

2300
1750
- 5,250

6650
800

8650
2000

10650

12650
1908

13825
MNN
- 7,200

15000
3

17000
11300

2000
10600

18100

19200

19700
2000
2051
- 15,85

350
2048

4
4200

2000

-20,05
200
2000
3000

5
1000

- 23,05

Hình 2.2.3. Sơ đồ sức chịu tải của cọc nền đất


 Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ
Theo TCXD 205-1998: Sức chịu tải của đất nền được xác dịnh theo công thức
sau:
Qu  Qs  Q p  Qu  As  f s  Ap  q p
Sức chịu tải cực hạn:
Qs : Sức chịu tải do thành phần ma sát
Qp
: Sức chịu tải do thành phần mũi
Qu Q Q
Qtk   s  p
FS FS s FS p
Sức chịu tải thiết kế cọc :
Qp
- Tính  :
Ap  d 2  0,352  0,1225  m 2 
+ Diện tích tiết diện ngang của cọc:
q p  N    d  N q   v'  N c  c
+ Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc:

140
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

- Trong đó:
c: c  3, 2  kN / m 2 
+ Lực dính của đất tại mũi cọc lớp đất thứ 5:
+  : Dung trọng của đất tại mũi cọc lớp đất thứ 5, vì có mực nước ngầm ở cao độ
7, 2  m     dn  10,196  kN / m3 
nên ta lấy dung trọng đẩy nổi
N , N q , N c
+ : Hệ số sức chịu tải của đất, phụ thuộc vào ma sát của đất, hình
0
dạng mũi cọc và phương pháp thi công cọc. Với   30,5 theo bảng tra 3.6
của Terzaghi

Bảng 2.2.11. Bảng các hệ số sức chịu tải theo Terzaghi

+  v : Ứng suất hữu hiệu do tải trọng bản thân gây ra tại mũi cọc.
'

141
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Suy ra:

Tính
Qs :
Qs  As  f s  u   f si  li
f si  ca   v'  K s  tan  a
Trong đó:
u : Là chu vi tiết diện cọc u  4d  4  0,35  1, 4  m 
ca : Lực dính giữa thân cọc và đất ca  c
a : Góc ma sát trong giữa cọc và lớp đất thứ i
 a  i
 v'   i  li : Ứng suất hữu hiệu do tải trọng bản thân gây ra tại mũi cọc.
f si : Ma sát tác dụng lên cọc
K s  1  sin  a 
Bảng 2.2.12. Bảng giá trị ma sát bên của cọc theo chỉ tiêu cường độ

Lớp li i ca  v' f si f si  li
đất
 a0 1  sin  a tan a
(m) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m2) (kN)

Lớp 2 0,8 15,9 10 12,72 4,13 0,927 0,072 10,84 8,672

3,95 18,7 20,6 73,865 16,8 0,710 0,301 36,38 143,701


Lớp 3
6,4 9,545 20,6 61,088 16,8 0,710 0,301 33,655 215,392

Lớp 4 4,2 9,783 30,7 41,088 22,5 0,617 0,414 41,19 172,998

Lớp 5 3 10,196 3,2 30,588 30,5 0,492 0,589 12,06 36,18

Tổng 576,943

142
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Sức chịu tải cực hạn cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền:

Sức chịu tải thiết kế:

Trong đó: : hệ số an toàn cho thành phần chịu ma sát lấy từ

: hệ số an toàn cho thành phần chịu mũi lấy từ

 Xác định sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên động ( SPT )
Sử dụng công thức Meyerhof (1976) tính cho sức chịu tải

Qu  K1  N  Ap  K 2  u   N tbi  li

Trong đó:

Qu : Sức chịu tải cực hạn cọc, đơn vị tính  kN  .

: Cho cọc đóng và 120 cho cọc khoan nhồi.

: Cho cọc đóng và 1 cho cọc khoan nhồi.


N : Số nhát búa SPT trung bình tại mũi cọc tính trong phạm vi 1d từ mũi cọc trở
xuống và 4d từ mũi cọc đi lên N  32

N tbi : Số nhát búa SPT trung bình của lớp đất rời thứ i cọc đi qua.

Ap
: Diện tích tiết diện ngang cọc.

li : Chiều dày lớp đất thứ i cọc đi qua.

u: u  4d  4  0,35  1, 4  m 
Chu vi thân cọc

143
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Hệ số an toàn khi sức chịu tải cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn lấy từ

Qu  K1  N  Ap  K 2  u   N tbi  li
 400  32  0,1225  2  1, 4  10,35  12  4, 2  20  3  32   2419, 76  kN 

Sức chịu tải thiết kế:


Qu 2419, 76
Qtk    967,90  kN 
k 2,5

Vậy sức chịu tải thiết kế của cọc là:

2.2.8. Xác định số cọc, sơ bộ kích thước đáy đài và bố trí cọc

 Tính móng M1
Áp lực tính toán do phản lực đầu cọc tác dụng lên đáy đài là:

N 0tt
Fsb 
Diện tích sơ bộ đáy đài: P tt  1,1   tb  h

Trong đó:
N 0tt : Lực dọc tính toán ở cốt đỉnh đài.
hm : Độ sâu đặt đáy đài hm  3, 25  m 
n: hệ số vượt tải
 tb : Khối lượng riêng trung bình của đài và đất đắp trên đài
 tb  22  kN / m3 

Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài và đất đắp trên đài:

Tổng tải trọng thẳng đứng tính toán đến mặt phẳng đáy đài sẽ là:

144
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Xác định số lượng trong cọc :

n
tt
N
Qtk
 : là hệ số xét đến ảnh hưởng của Moment, tải trọng ngang và số lượng cọc trong
đài
  1  1,5    1  1, 6 
với móng cọc đài thấp. với móng cọc đài cao.

Số cọc trong đài:


Vậy ta chọn số lượng bố trí cọc trong đài là 12 cọc

 Bố trí cọc trong đài


- Bố trí cọc theo lưới hình chữ nhật hoặc hình đa giác đều.
l  3d  3  0,35  1,05  m 
- Khoảng cách giữa 2 tim cọc bất kỳ trong đài

- Khoảng cách từ mép cọc ngoài cùng đến mép đài


Fd  3,85  3  11,55  m 
- Diện tích thực của đài móng
Fc  0, 6  0, 6  m 
- Diện tích cột vuông:
- Bố trí cọc trong đài.

145
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

350
1 2 3 4

1150
600
5 6 7 8

3000
1150
9 10 11 12

350
350 1050 1050 1050 350

3850

Hình 2.2.4. Bố trí cọc trong đài móng M1


2.2.9. Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc
 Kiểm tra móng M1
hd  1,5  m 
Chiều cao đài
Fd  3,85  3  11,55  m 
Diện tích thực của đài móng
Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài và đất đắp trên đài:
tt
N sb  n   tb  Fd  hm  1,1  22  11,55  3, 25  908, 40  kN 
Tổng tải trọng thẳng đứng tính toán đến mặt phẳng đáy đài sẽ là:

Khi móng cọc chịu tải trọng lệch tâm theo 2 phương, lực tác dụng lên mỗi cọc
trong nhóm không đều nhau và được xác định theo công thức sau:

Q tt

N tt


M xtt  ymax

M ytt  xmax
max n n
nc
min
y
i 1
2
i x
i 1
2
i

Qmax,Qmin
Trong đó: : Tải trọng tác dụng lên cọc chịu kéo và chịu nén nhiều
nhất.
xi , yi : Khoảng cách từ hàng cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm đài.

146
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

nc : Số lượng cọc trong móng.


M xtt , M ytt
: Moment theo hai phương x,y.
N max , M xtu , M ytu , Qxtu , Qytu
Kiểm tra phản lực đầu cọc với cặp nội lực:

Tổ M xtt M ytt N ztt Qxtt Qytt


Trường hợp tải
hợp  kNm   kNm   kNm   kN   kN 
Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư TH1 -12,67 51,8 7263,25 46,46 10,04

Moment tính toán tại đáy đài:

Với cọc
 x1  x5  x9  1,55  m 
  y1  y2  y3  y4  1,15  m 
 x2  x6  x10  0,5  m  
  y5  y6  y7  y8  0  m 
x
 3  x  x  0,5  m  
 x  x  x  1,55 m  y9  y10  y11  y12  1,15  m 
7 11

xi , yi : Tọa độ cọc thứ i.  4 8 12  


7

x
2
i
 x12  x32  x42  x62  x72  x82  x92  x10
2 2
 x11 2
 x12
 6  1,552  6  0,52  15,915  m 2 

y  y12  y22  y32  y42  y92  y102  y112  y122  8  1,152  10,58  m 2 
2
i

Kiểm tra tương tự, ta có tải trọng tác dụng lên các đầu cọc được thể hiện ở bảng
2.2.13.
Bảng 2.2.13. Tải trọng tác dụng lên các đầu cọc

STT Mx My N tt
xi yi x y i i Qi
cọc  kNm   kNm   kN  m m m m   kN 
1 -1,55 1,15 15,915 10,58 672,21

147
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

2 -0,5 1,15 15,915 10,58 680,22


3 0,5 1,15 15,915 10,58 687,86
4 1,55 1,15 15,915 10,58 695,88
5 -1,55 0 15,915 10,58 669,14
6 -0,5 0 15,915 10,58 677,15
7 0,5 0 15,915 10,58 684,78
8 1,55 0 15,915 10,58 692,8
9 -1,55 -1,15 15,915 10,58 666,06
10 -0,5 -1,15 15,915 10,58 674,08
11 0,5 -1,15 15,915 10,58 681,71
12 1,55 -1,15 15,915 10,58 689,73

Trong khai thác sử dụng, cọc trong móng cọc đài thấp chỉ chịu lực dọc trục. Điều

kiện kiểm tra an toàn cho các cọc được xác định như sau:
Qmax  Pc  Qtk

Trong đó:
Qmax : Tải trọng tác dụng lên cọc lớn nhất.
Pc : Trọng lượng bản thân tính toán 1 cọc. Pc  n  A  li   bt
p

n: hệ số vượt tải. n  1,1


Ap Ap  0, 35  0,35  0,1225  m 2 
: Tiết diện cọc.
li : Chiều dài làm việc cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc

 bt : Trọng lượng riêng của BTCT.  bt  25  kN / m 3 

Ta có:
Kiểm tra điều kiện:

 Tải trọng đầu cọc đảm bảo khả năng chịu tải trọng của công trình truyền xuống.
2.2.10. Kiểm tra cường độ đất nền dưới đáy móng khối quy ước

 Kiểm tra cường độ đất nền móng quy ước M1


Kiểm tra với quan niệm nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất bao quanh.
Tải trọng của móng được truyền diện rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài
và nghiêng một góc :

148
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

i : Góc ma sát của lớp đất thứ i mà cọc đi qua.


hi : Chiều dày lớp đất thứ i.

Góc truyền lực:


Xác định kích thước đáy móng khối quy ước:
Bqu  B1  2  L  tan 
Lqu  L1  2  L  tan 
Trong đó:
B1 , L1 : Là khoảng cách từ mép hai hàng cọc ngoài cùng đối diện theo hai phía.
B1  3,85  0,35  3,5  m 
L1  3  0,35  2,65  m 

L : Chiều dài làm việc cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc.
Chiều dài móng khối quy ước theo phương Y.

Chiều rộng móng khối quy ước theo phương X.

Theo TCVN 9362-2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình quy định áp
R  kN / m 2 
lực trung bình tác dụng dưới đáy móng không được vượt quá áp lực của
lớp đất dưới mũi cọc tính theo công thức.
m1  m2
R tc    A  Bqu   II  B  hi   II*  D  c II 
K tc
Trong đó:
R tc : Cường độ tiêu chuẩn của đất dưới mũi cọc.

: Hệ số phụ thuộc loại đất ở mũi cọc.

149
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

: Hệ số phụ thuộc sơ đồ kết cấu công trình và tỉ số. L / H

: Hệ số tin cậy, nếu các chỉ tiêu cơ lý được xác định bằng thí nghiệm trực

tiếp đối với đất thì lấy bằng 1,0. Nếu lấy các chỉ tiêu đó lấy theo bảng quy phạm

thì lấy bằng 1,1.


A, B, D: Các hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào góc mà sát trong  được
lấy theo bẳng 2.2
Tại đáy móng khối quy ước là lớp đất thứ 5.

Với

 II : Dung trọng lớp đất tại mũi cọc có tính đén đẩy nổi.
 dn  10,196  kN / m 2
.
 II* : Dung trọng trung bình các lớp đất tính từ đáy móng trở lên có kể đến đẩy
nổi.
cII : Lực dính tiêu chuẩn dưới đáy móng.

m1  m2
R tc    A  Bqu   II  B  hi   II*  D  c II 
K tc

Lực dọc tiêu chuẩn do tải trọng ngoài.

150
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Trọng lượng trung bình của đài và đất trên đài.


N1tc  Fd  hd   tb  3,85  3  3, 25  22  825,83  kN 
Trọng lượng của đất từ đáy đài tới mũi cọc ( trừ các cọc ).
k
N 2tc   Fqu  Ap  nc     i  hi
i 1

`
Trọng lượng của cọc truyền trong đất nền (12 cọc).

Tổng lực dọc tiêu chuẩn tại tâm của đáy móng khối quy ước.

Moment tiêu chuẩn tại tâm đáy móng khối quy ước C21

Tổ M xtt M ytt N ztt Qxtt Qytt


Trường hợp tải
hợp  kNm   kNm   kNm   kN   kN 
Mxmax, Mytư, Ntư, Qxtư, Qytư TH5 -45,44 31,34 188,7 28,08 17,43

Độ lệch tâm:

Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước.

151
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

6   M ytc

tc N tc
6   M xtc
Pmax  
min Fqu Bqu  L2qu 2
Bqu  Lqu

Kiểm tra điều kiện:

Vậy thỏa mãn điều kiện ổn định nền.


2.2.11. Kiểm tra lún móng cọc (tính toán theo TTGH II)

 Kiểm tra lún móng M1


Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này như độ lún của khối móng quy
ước trên nền thiên nhiên.
Ứng suất bản thân dưới khối móng quy ước:

Ứng suất gây lún tại đáy khối quy ước:

Ứng suất gây lún tại vị trí


zi :  zigl  K 0i   zgl0 .
2 zi l
K ,
Trong đó: 0i được xác định bằng phương pháp tra bảng và dựa vào tỉ số b b
2 zi l 2 zi Lqu
,  ,
b b Bqu Bqu
, với .
zi : Là chiều sâu của các lớp phân tố tính từ đáy móng trở xuống.

152
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Ứng suất bản thân các lớp đất tại độ sâu


zi :  zibt   i  hi   zgli 1

Trong đó:
 i : Là dung trọng lớp đất thứ i, vì mũi cọc nằm ở lớp đất thứ 5 nên các lớp phân
 i   dn  10,196  kN / m3 
tố có cùng dung trọng lấy

Trong mỗi lớp đất phân tố thứ i độ lún


Si được tính theo công thức:

S   gl  hi  100  cm 
E
Trong đó:
 : Là hệ số tính từ hệ số poisson của đất. Lấy   0,8 cho mọi loại đất.
E : Module tổng biến dạng được lấy từ thí nghiệm nén lún không nở hông. Ở lớp

đất thứ 5 có .
hi : Là chiều sâu lớp phân tố thứ i.
 igl1   igl
 gl 
2 : Là ứng suất gây lún trung bình tại giữa lớp đất đang xét.
hi   0, 2  0, 4   b
Chia đất dưới đáy móng thành nhiều lớp có chiều dày: , với
b  Bqu
là chiều rộng móng.
hi  1 m 
, chọn

Bảng 2.2.14. Bảng tính toán độ lún móng M1

Điể hi zi Bqu 2z  zigl  zibt  gl Si


K0
m m m m Bqu  kN / m   kN / m   kN / m   cm 
2 2 2

0 1 0 6,72 0 1 188,43 261,2 - -

153
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

1 1 1 6,72 0,29 0,97 182,78 271,4 185,6 1,18


2 1 2 6,72 0,59 0,88 160,84 283,6 171,81 1,09
3 1 3 6,72 0,89 0,75 120,63 293,8 140,73 0,89
4 1 4 6,72 1,19 0,60 72,38 303,99 96,5 0,61
5 1 5 6,72 1,49 0,48 34,74 314,19 53,56 0,34
4,11
Xác định chiều sâu vùng ảnh hưởng nén lún dựa vào điều kiện chiều sâu mà tại đó
 zibt  5   zigl đối với đất tốt,  zibt  10   zigl đối với đất yếu.

Ta thấy:
Nên dừng tính lún và kiểm tra:
H A  zi  5  m 
:
Chiều sâu nén lún

. Độ lún thỏa mãn điều kiện cho phép


CDMD
- 1,750
1200

- 2,950 1
STH
1750 550

- 3,500 3250
2
2300

1500

- 5,250

261,2(kN/m²) 0 188,43(kN/m²)

271,4(kN/m²) 1 182,78(kN/m²)

283,6(kN/m²) 2 160,84(kN/m²)

293,8(kN/m²) 3 120,63(kN/m²)

303,99(kN/m²) 4 72,38(kN/m²)

314,19(kN/m²) 5 34,74(kN/m²)
Zi

Hình 2.2.5. Sơ đồ nén lún dưới đáy móng khối quy ước M1

154
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

2.2.12. Kiểm tra điều kiên xuyên thủng


 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng móng M1
Cột xuyên thủng đài
hd  1,5  m 
Sơ bộ chọn chiều cao đài :
a  0,1 m 
Chọn
h0d  hd  a  1,5  0,1  1, 4  m 
Chiều cao làm việc của đài cọc:
Kích thước đáy lớn tháp xuyên thủng:

l xt  2  h0d  lc  2  1, 4  0, 6  3, 4  m   3  m 
Như vậy không có cọc nào nằm ngoài phạm vi đáy tháp xuyên thủng nên chọn
chiều cao đài như vậy là hợp lý.
Sơ đồ làm việc của đài cọc như sau:
CDMD
- 1,750
1200

- 2,950 1
STH
550

- 3,500

3250
2
2300

o o
45 45
1500
1750

- 4,750
1150 350

1 2 3 4
600
5 6 7 8
3000
350 1150

9 10 11 12

350 1050 1050 1050 350


3850

Hình 2.2.6. Tháp xuyên thủng cột xuống đài móng M1


Kiểm tra xuyển thủng hạn chế do cọc tác dụng lên đài.
Chiều cao đảm bảo đủ lớn để thỏa mãn điều kiện chống xuyên thủng của đài.

155
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

hd  3  d  3  0,35  1, 05  m   1,5  m 
Chiều cao đài:

Điều kiện chống xuyên thủng của đài:


N xt  N ct
Trong đó:
N xt : Lực gây xuyên thủng
N ct : Lực chống xuyên thủng
h0  hd  a  1,5  0,15  1,35  m 
Chiều cao làm việc của đài:
a   0,1  0, 2  m  a  0,15  m 
Với : Là đoạn cọc ngàm vào đài chọn
Để an toàn, ta tiến hành kiểm tra xuyên thủng cho trường hợp mặt xuyên thủng tác
dụng từ mép cột đến đầu cọc ngoài cùng và kiểm tra cho 4 mặt của tháp xuyên thủng.

 Tính toán cho đài do đài cọc gây ra

Điều kiện kiểm tra:


N xt  N ct
N ct  1  bc  c2    2   hc  c1   h0  Rbt
Trong đó:
N xt : Lực gây xuyên thủng  kN  , bằng tổng phản lực các cọc nằm ngoài tháp
chọc thủng.

bc , hc : Là kích thước tiết diện cổ móng 0, 6  0, 6

c1 , c2 : Là khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép của đáy tháp chọc thủng
ld bc d 3 0, 6 0,35
c1    d     0,35  0, 675  m 
2 2 2 2 2 2
bd hc d 3,85 0, 6 0,35
c2    d     0,35  1,1 m 
2 2 2 2 2 2
Rbt : Là cường độ chịu nén của bê tông Rbt  1050  kN / m 2 

h0  hd  a  1,5  0,15  1,35  m 


Chiều cao làm việc của đài:
a   0,1  0, 2  m  a  0,15  m 
Với : Là đoạn cọc ngàm vào đài chọn

156
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Các hệ số
1 ,  2 tính theo công thức:
2 2
h   1,35 
1  1,5  1   0   1,5  1     3,35
 c1   0,675 
2 2
h   1,35 
 2  1,5  1   0   1,5  1     2,37
c
 2  1,1 
Khả năng chống chọc thủng.
N ct  1  bc  c2    2   hc  c1   h0  Rbt
 3,35   0, 6  1,1  2,37  0, 6  0, 675   1,35  1050
 12355,9  kN 

. Thỏa mãn điều kiện

2.2.13. Tính toán cốt thép đài móng M1


Xem đài là một bản đơn giản chịu uốn theo 2 phương. Ở mỗi phương đài cọc
ngàm với cổ móng và chịu phản lực tính toán của các cọc trong sơ đồ tính.
Xem đài cọc làm việc như conson ngàm tại tiết diện chân cột. Sơ đồ mặt ngàm
tính toán cốt thép đài cọc thể hiện ở hình 2.9
I-I
Qc1=3,7,11 Qc2=4,812
225 1050
1275
I
Qc=1,2,3,4
II-II

350
350
1200

1 2 3 4
850

1150

600
5 6 7 8
0,85Qc

3000

II-II II-II
1150

9 10 11 12
350

350 1050 I 1050 1050 350

3850

Hình 2.2.7. Sơ đồ mặt ngàm tính cốt thép đài cọc móng M1

157
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Tính toán thép mặt ngàm I-I


Tính toán moment tương ứng với mặt ngàm I-I
Xem đài như một bản conson ngàm tại vị trí cổ móng và chịu phản lực đầu cọc.
I-I
Qc1=3,7,11 Qc2=4,812
225 1050
1275

Hình 2.2.8. Sơ đồ tính thép cho mặt ngàm I-I


Tải trọng tác dụng lên đầu cọc:

Moment theo phương I-I


Trong đó:
Qc : Là tổng phản lực đầu cọc thứ i bên phía cần tính moment.

Diện tích cốt thép cần thiết:


h0  hd  a  150  15  135  mm 
Chiều cao làm việc của đài:
a  100  200  m  m  a  15  mm 
Với : Là đoạn cọc ngàm vào đài chọn

Chọn thép , 1 thanh có


Số cây thép số 1 cần bố trí:

, chọn ( cây )
Khoảng cách của 2 thanh thép số 1:

158
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

a  100  mm 
, chọn 1
Tính lại số cây thép số 1:

chọn ( cây )
Vậy chọn thép số 1:


a1  100  mm 
Khoảng cách giữa 2 thanh thép:
l  3850  100  3750  mm 
Chiều dài mỗi thanh:
Tính thép cho mặt ngàm II-II
II-II
Qc=1,2,3,4
0,85Qc
850 350
1200

Hình 2.2.9. Sơ đồ tính thép cho mặt ngàm II-II


Tải trọng tác dụng lên đầu cọc:

Moment theo phương II-II


Trong đó:

Là tổng phản lực đầu cọc thứ i bên phía cần tính moment

Diện tích cốt thép cần thiết:


h0  hd  a  150  15  135  mm 
Chiều cao làm việc của đài:
a  100  200  m  m  a  15  mm 
Với : Là đoạn cọc ngàm vào đài chọn

Chọn thép , 1 thanh có


Số cây thép số 2 cần bố trí:

159
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

, chọn ( cây )
Khoảng cách của 2 thanh thép số 2:

, chọn
Tính lại số cây thép số 2:

Chọn ( cây )
Vậy chọn thép số 2:

Khoảng cách giữa 2 thanh thép:

Chiều dài mỗi thanh:


Cốt thép cổ móng: Vì không tính toán cổ móng nên dựa vào thép cột của phần
thiết kế khung để lấy thép cổ móng theo cấu tạo. Chọn bố trí cho cổ móng.

2.3. Tính toán móng M2 (C18)

 Số liệu tính toán

Tổ M xtt M ytt N ztt Qxtt Qytt


Trường hợp tải
hợp  kNm   kNm   kNm   kN   kN 
Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư TH9 -56,54 43,59 3625,56 38,24 39,93

2.3.1. Chọn chiều sâu chôn đài

Điều kiện: Chiều sâu đặt phải lớn hơn , chiều sâu đặt đáy đài nhỏ nhất
được thiết kế với yêu cầu cân bằng áp lực ngang theo giả thiết tải ngang hoàn toàn do
lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận.
Dựa vào địa chất khu vực xây dựng, tính chất công trình. Chọn chiều sâu chôn
hm  3, 25  m 
móng
hd  3  d  3  0,35  1,05  m   hd  1,5  m 
Chọn chiều cao đài móng:
Điều kiện chọn chiều sâu chôn đài:

160
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

   2  Q tt
hm  hmin  0,7 tan  450   
 2  b

Trong đó: Đáy đài thuộc lớp đất 1 nên ta lấy các giá trị như sau:

Q tt : Tổng các lực ngang, để thiên về an toàn ta sử dụng lực cắt lớn nhất của 9

loại tổ hợp tác dụng vào đài cọc để tính toán:

b : Bề rộng đài cọc chọn sơ bộ b  5  d  5  0 ,35  1,75  m   b  2  m 


 w : Dung trọng tự nhiên của đất bên trên đáy đài  w  15  kN / m3 
 : Góc ma sát trong

Tính chiều sâu chọn đế đài yêu cầu nhỏ nhất


m

Vậy thỏa điều kiện cân bằng áp lực ngang nên ta có thể tính toán
móng với giả thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất trên từ đáy đài tiếp nhận.
CDMD
- 1,750
1200

- 2,950 1
STH
550

- 3,500
3250

2
2300

100 1500
1750

600

- 5,250
150
350

Hình 2.3.1. Mặt cắt dải móng


2.3.2. Chọn loại cọc, kích thước tiết diện và phương pháp thi công
Vì công trình ở khu vực trung tâm, đông dân cư nên sử dụng PA thi công cọc ép.

161
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

b  h  0,35  0,35  m 
Ta chọn loại cọc đúc sẵn, cọc bê tông cốt thép tiết diện vuông .
Bê tông làm cọc B25, cốt thép chịu lực sơ bộ chọn. .
Nền đất gồm 5 lớp đất. Trong đó có xuất hiện mực nước ngầm ở lớp đất thứ 2 ở độ sâu
7 , 2  m 
nên ta phải chôn cọc dưới mực nước ngầm vào lớp đất thứ 5 lớp cát hạt trung có
chiều sâu rất dày trong phạm vi lỗ khoan, do đó cọc phải được đóng vào lớp đất thứ 5 một
 5d  5  0 ,35  1,75  m   3  m 
khoảng:
1d  1  0 ,35  0 ,35  m 
Chiều dài mũi cọc: .
Chọn chiều dày lớp bê tông lót cho đài, sử dụng đá 4x6, vữa xi măng M50, có chiều dày
0,1 m  0,15  m 
. Đoạn cọc ngàm trong đài là:
Chọn phương án thi công đập đầu cọc. Đoạn thép 4 20 neo vào trong đài chiều dài là ta
30  30  20  600  mm   0 ,6  m 
lấy: .

Chiều dài làm việc của cọc:

Chiều dài thiết kế cọc: . Chia làm 2 đoạn

mỗi đoạn dài được nối bằng hàn bản mã.

162
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

CDMD
- 1,750

1200
- 2,950 1
STH

1750 550

3250
- 3,500

2300

100 1500
600
- 5,250

150
3
10600

18600
- 15,85
4200

- 20,05
3000

- 23,05
5
350

Hình 2.3.2. Chiều dài cọc qua các lớp đất


2.3.3. Sức chịu tải của cọc
 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Qvl     Rb  Ab  Rsc  As 
Ta có:
Trong đó:  Hệ số uốn dọc. Do móng cọc đài thấp và cọc không xuyên qua bùn,
than bùn nên lấy được lấy bằng:   1

163
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Rb : Cường độ chịu nén của bê tông: Rb  14,5  Mpa 


Rs : Cường độ chịu kéo hoặc nén của cốt thép: Rs  350  Mpa 
As Diện tích tiết diện cốt thép: 4 20  As  12, 56  10 4  m 2 
:

Ap Ap  0, 35  0,35  0,1225  m 2 
: Tiết diện cọc:
Ab : Diện tích tiết diện ngang cọc sau khi trừ diện tích cốt thép:
Ab  Ap  As  0,1225  12,56  10 4  0,121 m 2 

Qvl     Rb  Ab   cb  Rsc  As 
 1 14 ,5  103  0,121  350  103  12 ,56 10 4   2194,1 kN 
 Sức chịu tải của cọc theo phương pháp thống kê
Theo TCVN: 205-1998 sức chịu tải tiêu chuẩn được tính như sau:
Qu   mR  q p  Ap  u  m f  f si  li 

Trong đó:
mR , m f
: Hệ số điều kiện làm việc của đất ở mũi cọc và thân cọc, phụ thuộc
phương pháp hạ cọc ( tra bảng A.3 TCVN 205-1998 ). Mũi cọc đặt ở lớp đất cát hạt

trung chọn
mR  1,12 , thân cọc qua các lớp sét pha chọn m f  1
Ap Ap  0,35  0, 35  0,1225  m 2 
: Diện tích tiết diện cọc
u : Chu vi tiết diện cọc u  4d  4  0,35  1, 4  m 
li : Chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc.
qp
: Sức chịu tải của đất dưới mũi cọc. (Tra bảng A.1 TCXD 205-1998).

Chiều sâu mũi cọc:


Z mui  llv  hd

đặt vào lớp đất thứ 5 là cát thô, tra bảng 3.2

và nôi suy ta được


f si : lực ma sát của lớp đất thứ i tác dụng vào giữa lớp đất thứ i (chia các lớp đất
thành các lớp đất nhỏ có chiều dày ≤ 2m). Tra bảng A.2 TCXD 205-1998. Kết quả tính
toán được thể hiện ở bảng 2.9
Bảng 2.3.1. Bảng giá trị ma sát của thân cọc ở các lớp đất

164
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

f si f si  li
STT Lớp đất li  m  zi  m  Is
 kN / m   kN / m 
2 2

Lớp 2 Bùn sét 0,8 3,65 -


51,2 40,96
Lớp 3 Sét pha 2 4,65 16,64 33,28
2 6,65 18,31 36,62
2 8,65 0,6 19 38
2 10,65 19,13 38,26
2 12,65 19,52 39,04
0,35 13,825 19,76 6,916
Lớp 4 Cát pha 2 15 21,9 43,8
2 17 0,573 22,06 44,12
0.2 18,1 22,15 4,43
Lớp 5 Cát thô 2 19,2 - 77,83 156,66
1 19,7 78,56 78,56
Tổng cộng 551,646

Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền ( phương pháp thống kê ):

Sức chịu tải tính toán ( thiết kế ) của cọc được xác định:

: Hệ số phụ thuộc vào số cọc ( với đài 6  10 cọc )

165
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

CDMD
- 1,750

1200
- 2,950 1
STH
- 3,500

550

3250
3650
4650
2

2300
1750
- 5,250

6650
800

8650
2000

10650

12650
1908

13825
MNN
- 7,200

15000
3

17000
11300

2000
10600

18100

19200

19700
2000
2051
- 15,85

350
2048

4
4200

2000

-20,05
200
2000
3000

5
1000

- 23,05

Hình 2.3.3. Sơ đồ sức chịu tải của cọc nền đất


 Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ
Theo TCXD 205-1998: Sức chịu tải của đất nền được xác dịnh theo công thức
sau:
Qu  Qs  Q p  Qu  As  f s  Ap  q p
Sức chịu tải cực hạn:
Qs : Sức chịu tải do thành phần ma sát
Qp
: Sức chịu tải do thành phần mũi
Qu Q Q
Qtk   s  p
FS FS s FS p
Sức chịu tải thiết kế cọc :
Qp
Tính  :
Ap  d 2  0, 352  0,1225  m 2 
+ Diện tích tiết diện ngang của cọc:
+ Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc:

166
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

q p  N    d  N q   v'  N c  c
Trong đó:
c: c  3, 2  kN / m 2 
+ Lực dính của đất tại mũi cọc lớp đất thứ 5:
+  : Dung trọng của đất tại mũi cọc lớp đất thứ 5, vì có mực nước ngầm ở cao
   dn  10,196  kN / m3 
độ nên ta lấy dung trọng đẩy nổi
N , N q , N c
+ : Hệ số sức chịu tải của đất, phụ thuộc vào ma sát của đất, hình

dạng mũi cọc và phương pháp thi công cọc. Với theo bảng tra 3.6 của
Terzaghi

Bảng 2.3.2. Bảng các hệ số sức chịu tải theo Terzaghi

+  v : Ứng suất hữu hiệu do tải trọng bản thân gây ra tại mũi cọc.
'

Q p  q p  Ap  6254, 74  0,1225  766, 20  kN 


Suy ra:

Tính
Qs :

167
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Qs  As  f s  u   f si  li

f si  ca   v'  K s  tan  a
Trong đó:
u : Là chu vi tiết diện cọc u  4d  4  0,35  1, 4  m 
ca : Lực dính giữa thân cọc và đất ca  c
a : Góc ma sát trong giữa cọc và lớp đất thứ i
 a  i
 v'   i  li : Ứng suất hữu hiệu do tải trọng bản thân gây ra tại mũi cọc.
f si : Ma sát tác dụng lên cọc
K s  1  sin  a 
Bảng 2.3.4. Bảng giá trị ma sát bên của cọc theo chỉ tiêu cường độ

Lớp li i ca  v' f si f si  li
đất
 a0 1  sin  a tan  a
(m) (kN/m ) 2
(kN/m ) 2
(kN/m ) 2
(kN/m ) 2
(kN)

Lớp 2 0,8 15,9 10 12,72 4,13 0,927 0,072 10,84 8,672

3,95 18,7 20,6 73,865 16,8 0,710 0,301 36,38 143,701


Lớp 3
6,4 9,545 20,6 61,088 16,8 0,710 0,301 33,655 215,392

Lớp 4 4,2 9,783 30,7 41,088 22,5 0,617 0,414 41,19 172,998

Lớp 5 3 10,196 3,2 30,588 30,5 0,492 0,589 12,06 36,18

Tổng 576,943

Sức chịu tải cực hạn cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền:

Sức chịu tải thiết kế:

168
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Trong đó: : hệ số an toàn cho thành phần chịu ma sát lấy từ

: hệ số an toàn cho thành phần chịu mũi lấy từ

 Xác định sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên động ( SPT )
Sử dụng công thức Meyerhof (1976) tính cho sức chịu tải

Qu  K1  N  Ap  K 2  u   N tbi  li

Trong đó:

Qu : Sức chịu tải cực hạn cọc, đơn vị tính  kN  .

: Cho cọc đóng và 120 cho cọc khoan nhồi.

: Cho cọc đóng và 1 cho cọc khoan nhồi.


N : Số nhát búa SPT trung bình tại mũi cọc tính trong phạm vi 1d từ mũi cọc trở
xuống và 4d từ mũi cọc đi lên N  32

N tbi : Số nhát búa SPT trung bình của lớp đất rời thứ i cọc đi qua.

Ap
: Diện tích tiết diện ngang cọc.

li : Chiều dày lớp đất thứ i cọc đi qua.

u: u  4d  4  0,35  1, 4  m 
Chu vi thân cọc
Hệ số an toàn khi sức chịu tải cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn lấy từ

Qu  K1  N  Ap  K 2  u   N tbi  li
 400  32  0,1225  2  1, 4  10,35  12  4, 2  20  3  32   2419, 76  kN 

Sức chịu tải thiết kế:


Qu 2419, 76
Qtk    967,90  kN 
k 2, 5

Vậy sức chịu tải thiết kế của cọc là:

169
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

2.3.4. Xác định số cọc, sơ bộ kích thước đáy đài và bố trí cọc

 Tính móng M2
Áp lực tính toán do phản lực đầu cọc tác dụng lên đáy đài là:

N 0tt
Fsb  tt
Diện tích sơ bộ đáy đài: P  1,1   tb  h

Trong đó:
N 0tt : Lực dọc tính toán ở cốt đỉnh đài.
hm : Độ sâu đặt đáy đài hm  3, 25  m 
n: hệ số vượt tải n  1,1
 tb : Khối lượng riêng trung bình của đài và đất đắp trên đài
 tb  22  kN / m3 

Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài và đất đắp trên đài:

Tổng tải trọng thẳng đứng tính toán đến mặt phẳng đáy đài sẽ là:

Xác định số lượng trong cọc :

n
tt
N
Qtk
 : là hệ số xét đến ảnh hưởng của Moment, tải trọng ngang và số lượng cọc trong
đài
  1  1,5    1  1, 6 
với móng cọc đài thấp. với móng cọc đài cao.

Số cọc trong đài:


Vậy ta chọn số lượng bố trí cọc trong đài là 8 cọc

 Bố trí cọc trong đài


- Bố trí cọc theo lưới hình chữ nhật hoặc hình đa giác đều.

170
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

l  3d  3  0,35  1,05  m 
- Khoảng cách giữa 2 tim cọc bất kỳ trong đài

- Khoảng cách từ mép cọc ngoài cùng đến mép đài  d  0, 35


Fd  2,8  2,8  7,84  m 
- Diện tích thực của đài móng
Fc  0,5  0,5  m 
- Diện tích cột vuông:
- Bố trí cọc trong đài

350
1 2 3

1050
500

2800
II 7 8 II

1050
4 5 6

350 1050 1050 350


350

I 2800

Hình 2.3.4. Bố trí cọc trong đài móng M2


2.3.5. Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc

 Kiểm tra móng M2


hd  1,5  m 
Chiều cao đài
Fd  2,8  2,8  7,84  m 
Diện tích thực của đài móng
Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài và đất đắp trên đài:
tt
N sb  n   tb  Fd  hm  1,1 22  7,84  3, 25  616, 62  kN 
Tổng tải trọng thẳng đứng tính toán đến mặt phẳng đáy đài sẽ là:

Khi móng cọc chịu tải trọng lệch tâm theo 2 phương, lực tác dụng lên mỗi cọc
trong nhóm không đều nhau và được xác định theo công thức sau:

Q tt

N tt


M xtt  ymax

M ytt  xmax
max n n
nc
min
y
i 1
2
i x
i 1
2
i

171
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Qmax,Qmin
Trong đó: : Tải trọng tác dụng lên cọc chịu kéo và chịu nén nhiều
nhất.
xi , yi : Khoảng cách từ hàng cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm đài.
nc : Số lượng cọc trong móng.
M xtt , M ytt
: Moment theo hai phương x,y.
N max , M xtu , M ytu , Qxtu , Qytu
Kiểm tra phản lực đầu cọc với cặp nội lực:

Tổ M xtt M ytt N ztt Qxtt Qytt


Trường hợp tải
hợp  kNm   kNm   kNm   kN   kN 
Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư TH9 -56,54 43,59 3625,56 38,24 39,93

Moment tính toán tại đáy đài:

Với
nc  8 cọc
 x1  x4  1,05  m 
  y1  y2  y3  1,05  m 
x
 2  x  0  m  
 y4  y5  y6  1,05  m 
5

 x7  0,525  m  , x8  0,525  m  
 y7  y8  0  m 
xi , yi : Tọa độ cọc thứ i.  x3  x6  1,05  m 

x  x12  x32  x42  x62  x72  x82  4  1,052  2  0,5252  4,96  m 2 


2
i

y  y12  y22  y32  y42  y52  y62  6  1,052  6,62  m 2 


2
i

Kiểm tra tương tự, ta có tải trọng tác dụng lên các đầu cọc được thể hiện ở bảng
2.3.5

172
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Bảng 2.3.5. Tải trọng tác dụng lên các đầu cọc

STT Mx My N tt
xi yi x y i i Qi
cọc  kNm   kNm   kN  m m m m  kN 
1 4241,62 -1,05 1,05 4,96 6,62 527,3
4,96 6,62 548,6
2 4241,62 0 1,05
7
4,96 6,62 570,0
3 4241,62 1,05 1,05
4
4,96 6,62 490,3
4 4241,62 -1,05 -1,05
6
4,96 6,62 511,7
5 4241,62 0 -1,05
3
6 4241,62 1,05 -1,05 4,96 6,62 533,1
4,96 6,62 519,5
7 4241,62 -0,525 0
1
4,96 6,62 540,8
8 4241,62 0,525 0
8

Trong khai thác sử dụng, cọc trong móng cọc đài thấp chỉ chịu lực dọc trục.

Điều kiện kiểm tra an toàn cho các cọc được xác định như sau:
Qmax  Pc  Qtk

Trong đó:
Qmax : Tải trọng tác dụng lên cọc lớn nhất.
Pc : Trọng lượng bản thân tính toán 1 cọc. Pc  n  A  li   bt
p

n: hệ số vượt tải. n  1,1


Ap Ap  0, 35  0,35  0,1225  m 2 
: Tiết diện cọc.
li : Chiều dài làm việc cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc
 bt : Trọng lượng riêng của BTCT.  bt  25  kN / m3 

Ta có:
Kiểm tra điều kiện:

173
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

 Tải trọng đầu cọc đảm bảo khả năng chịu tải trọng của công trình truyền xuống.
2.3.6. Kiểm tra cường độ đất nền dưới đáy móng khối quy ước

 Kiểm tra cường độ đất nền móng quy ước M2


Kiểm tra với quan niệm nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất bao quanh.
Tải trọng của móng được truyền diện rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài
và nghiêng một góc :

i : Góc ma sát của lớp đất thứ i mà cọc đi qua.


hi : Chiều dày lớp đất thứ i.

Góc truyền lực:


Xác định kích thước đáy móng khối quy ước:
Bqu  B1  2  L  tan 
Lqu  L1  2  L  tan 
Trong đó:
B1 , L1 : Là khoảng cách từ mép hai hàng cọc ngoài cùng đối diện theo hai phía.
B1  2,8  0,35  2, 45  m 
L1  2,8  0,35  2, 45  m 

L : Chiều dài làm việc cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc. L  17,55  m 
Chiều dài móng khối quy ước theo phương Y.

Chiều rộng móng khối quy ước theo phương X.

174
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Theo TCVN 9362-2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình quy định áp
R  kN / m 2 
lực trung bình tác dụng dưới đáy móng không được vượt quá áp lực của
lớp đất dưới mũi cọc tính theo công thức.
m1  m2
R tc    A  Bqu   II  B  hi   II*  D  c II 
K tc
Trong đó:
R tc : Cường độ tiêu chuẩn của đất dưới mũi cọc.

: Hệ số phụ thuộc loại đất ở mũi cọc.

: Hệ số phụ thuộc sơ đồ kết cấu công trình và tỉ số L / H

: Hệ số tin cậy, nếu các chỉ tiêu cơ lý được xác định bằng thí nghiệm trực

tiếp đối với đất thì lấy bằng 1,0. Nếu lấy các chỉ tiêu đó lấy theo bảng quy phạm

thì lấy bằng 1,1.


A, B, D: Các hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào góc mà sát trong  được
lấy theo bẳng 2.2
Tại đáy móng khối quy ước là lớp đất thứ 5

Với
 II : Dung trọng lớp đất tại mũi cọc có tính đén đẩy nổi.
 dn  10,196  kN / m 2 

 II* : Dung trọng trung bình các lớp đất tính từ đáy móng trở lên có kể đến đẩy
nổi.
cII : Lực dính tiêu chuẩn dưới đáy móng cII  c5  3, 2  kN / m 2 

m1  m2
R tc    A  Bqu   II  B  hi   II*  D  c II 
K tc

175
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Lực dọc tiêu chuẩn do tải trọng ngoài.

Trọng lượng trung bình của đài và đất trên đài.


N1tc  Fd  hd   tb  2,8  2,8  3, 25  22  560,56  kN 
Trọng lượng của đất từ đáy đài tới mũi cọc ( trừ các cọc ).
k
N tc
2   Fqu  Ap  nc     i  hi
i 1

Trọng lượng của cọc truyền trong đất nền (8 cọc).

Tổng lực dọc tiêu chuẩn tại tâm của đáy móng khối quy ước.

Moment tiêu chuẩn tại tâm đáy móng khối quy ước.

Tổ M xtt M ytt N ztt Qxtt Qytt


Trường hợp tải
hợp  kNm   kNm   kNm   kN   kN 
Mxmax, Mytư, Ntư, Qxtư, Qytư TH9 -56,54 43,59 3625,56 38,24 39,93

Độ lệch tâm:

176
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước.

tc N tc
6   M xtc 6   M ytc
Pmax   
min Fqu Bqu  L2qu 2
Bqu  Lqu

Kiểm tra điều kiện:

Vậy thỏa mãn điều kiện ổn định nền.


2.3.7. Kiểm tra lún móng cọc (tính toán theo TTGH II)
 Kiểm tra lún móng M2
Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này như độ lún của khối móng quy
ước trên nền thiên nhiên.
Ứng suất bản thân dưới khối móng quy ước:

Ứng suất gây lún tại đáy khối quy ước:

Ứng suất gây lún tại vị trí


zi :  zigl  K 0i   zgl0 .
2 zi l
K ,
Trong đó: 0i được xác định bằng phương pháp tra bảng và dựa vào tỉ số b b
2 zi l 2 zi Lqu
,  ,
b b Bqu Bqu
, với .

177
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

zi : Là chiều sâu của các lớp phân tố tính từ đáy móng trở xuống.

Ứng suất bản thân các lớp đất tại độ sâu


zi :  zibt   i  hi   zgli 1

Trong đó:
 i : Là dung trọng lớp đất thứ i, vì mũi cọc nằm ở lớp đất thứ 5 nên các lớp phân
 i   dn  10,196  kN / m3 
tố có cùng dung trọng lấy

Trong mỗi lớp đất phân tố thứ i độ lún


Si được tính theo công thức:

S   tbgl  hi  100  cm 
E
Trong đó:
 : Là hệ số tính từ hệ số poisson của đất. Lấy   0,8 cho mọi loại đất.
E : Module tổng biến dạng được lấy từ thí nghiệm nén lún không nở hông. Ở lớp

đất thứ 5 có .
hi : Là chiều sâu lớp phân tố thứ i.
 igl1   igl
 gl 
2 : Là ứng suất gây lún trung bình tại giữa lớp đất đang xét.
hi   0, 2  0, 4   b
Chia đất dưới đáy móng thành nhiều lớp có chiều dày: , với
b  Bqu
là chiều rộng móng.
h  1 m 
, chọn i
Bảng 2.3.6. Bảng tính toán độ lún móng M2

Điể hi zi Bqu 2z  zigl  zibt  tb


K0 Si
m m m m Bqu  kN / m 2  kN / m 2   kN / m 2 
0 1 0 5,67 0 1 124,85 261,2 - -
1 1 1 5,67 0,35 0,965 120,48 271,3 122,66 0,77
2 1 2 5,67 0,71 0,833 100,35 283,6 110,41 0,7
3 1 3 5,67 1,06 0,668 67,03 293,8 83,69 0,53
4 1 4 5,67 1,41 0,518 34,72 303,99 51,37 0,33
5 1 5 5,67 1,76 0,399 13,85 314,19 24,28 0,15
2,48

178
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Xác định chiều sâu vùng ảnh hưởng nén lún dựa vào điều kiện chiều sâu mà tại đó
 zibt  5   zigl đối với đất tốt,  zibt  10   zigl đối với đất yếu.

Ta thấy: Nên dừng tính


lún và kiểm tra:
H A  zi  5  m 
Chiều sâu nén lún:

. Độ lún thỏa mãn điều kiện cho phép


CDMD
- 1,750

1
1200

- 2,950
STH
- 3,500
550

3250
2 o
45 45
o
2300

1500
1750

- 5,250

261,2(kN/m²) 0 124,85(kN/m²)

271,3(kN/m²) 1 120,48(kN/m²)

283,6(kN/m²) 2 100,35(kN/m²)

293,6(kN/m²) 3 67,03(kN/m²)

303,99(kN/m²) 4 34,72(kN/m²)

314,19(kN/m²) 5 13,85(kN/m²)
Zi
Hình 2.3.5. Sơ đồ nén lún dưới đáy móng khối quy ước M2
2.3.8. Kiểm tra điều kiên xuyên thủng
 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng móng M2
Cột xuyên thủng đài
hd  1,5  m 
Sơ bộ chọn chiều cao đài :
a  0,1 m 
Chọn

179
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

h0d  hd  a  1,5  0,1  1, 4  m 


Chiều cao làm việc của đài cọc:
Kích thước đáy lớn tháp xuyên thủng:
bxt  2  h0d  bc  2  1, 4  0,5  3,3  m   2,8  m 
lxt  2  h0d  lc  2  1, 4  0,5  3,3  m   2,8  m 
Như vậy không có cọc nào nằm ngoài phạm vi đáy tháp xuyên thủng nên chọn
chiều cao đài như vậy là hợp lý
Sơ đồ làm việc của đài cọc như sau:
CDMD
- 1,750

1
1200

- 2,950
STH
- 3,500
550

3250
2 45
o
45
o
2300

1500
1750

- 5,250

350
350

1 2 3
1050

500
2800

7 8
1050

4 5 6
350

350 1050 1050 350


2800

Hình 2.3.6. Tháp xuyên thủng cột xuống đài móng M2


Kiểm tra xuyển thủng hạn chế do cọc tác dụng lên đài.
Chiều cao đảm bảo đủ lớn để thỏa mãn điều kiện chống xuyên thủng của đài.
hd  3  d  3  0,35  1, 05  m   1,5  m 
Chiều cao đài:

Điều kiện chống xuyên thủng của đài:


N xt  N ct
Trong đó:

180
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

N xt : Lực gây xuyên thủng


N ct : Lực chống xuyên thủng
h0  hd  a  1,5  0,15  1,35  m 
Chiều cao làm việc của đài:
a   0,1  0, 2  m  a  0,15  m 
Với : Là đoạn cọc ngàm vào đài chọn
Để an toàn, ta tiến hành kiểm tra xuyên thủng cho trường hợp mặt xuyên thủng tác
dụng từ mép cột đến đầu cọc ngoài cùng và kiểm tra cho 4 mặt của tháp xuyên thủng.

2.3.9. Tính toán cho đài do đài cọc gây ra

Điều kiện kiểm tra:


N xt  N ct
N ct  1  bc  c2    2   hc  c1   h0  Rbt
Trong đó:
N xt : Lực gây xuyên thủng  kN  , bằng tổng phản lực các cọc nằm ngoài tháp
chọc thủng.

bc , hc : Là kích thước tiết diện cổ móng 0, 5  0, 5

c1 , c2 : Là khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép của đáy tháp chọc thủng
ld bc d 2,8 0,5 0,35
c1    d     0,35  0, 625  m 
2 2 2 2 2 2
bd hc d 2,8 0,5 0,35
c2    d     0,35  0,625  m 
2 2 2 2 2 2
Rbt : Là cường độ chịu nén của bê tông Rbt  1050  kN / m 2 

h0 : Là chiều cao làm việc của đài h0  1,35  m 

Các hệ số
1 ,  2 tính theo công thức:
2 2
h   1,35 
1  1,5  1   0   1,5  1     3,57
c
 1  0, 625 

181
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

2 2
h   1,35 
 2  1,5  1   0   1,5  1     3,57
c
 2  0, 625 
Khả năng chống chọc thủng.
N ct  1  bc  c2    2   hc  c1   h0  Rbt
 3,57   0,5  0, 625   3,57  0,5  0, 625   1,35  1050
 11386, 06  kN 

. Thỏa mãn điều kiện

2.3.10. Tính toán cốt thép đài móng M2


Xem đài là một bản đơn giản chịu uốn theo 2 phương. Ở mỗi phương đài cọc
ngàm với cổ móng và chịu phản lực tính toán của các cọc trong sơ đồ tính.
Xem đài cọc làm việc như conson ngàm tại tiết diện chân cột. Sơ đồ mặt ngàm
tính toán cốt thép đài cọc thể hiện ở hình 2.9
I-I
Qc
0,750Qc 750 350
I 1100

350

1 2 3
1050

500
0,750Qc

2800

II 7 8 II
1050
750

4 5 6
1100
Qc

350
350
II-II

350 1050 1050 350


I 2800

Hình 2.3.7. Sơ đồ mặt ngàm tính cốt thép đài cọc móng M2
Tính toán thép mặt ngàm I-I
Tính toán moment tương ứng với mặt ngàm I-I
Xem đài như một bản conson ngàm tại vị trí cổ móng và chịu phản lực đầu cọc.

182
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

I-I
Qc

MI-I=0,750Qc 750 350

1100

Hình 2.3.8. Sơ đồ tính thép cho mặt ngàm I-I

Tải trọng tác dụng lên đầu cọc:

Moment theo phương I-I


Trong đó:
Qc  Q3  Q6  Q8 : Là tổng phản lực đầu cọc thứ i bên phía cần tính moment

Diện tích cốt thép cần thiết:


h0  hd  a  150  15  135  mm 
Chiều cao làm việc của đài:
a  100  200  m  m  a  15  mm 
Với : Là đoạn cọc ngàm vào đài chọn

Chọn thép , 1 thanh có


Số cây thép số 1 cần bố trí:

, chọn ( cây )
Khoảng cách của 2 thanh thép số 1:

a1  200  mm 
, chọn
Tính lại số cây thép số 1:

chọn ( cây )
Vậy chọn thép số 1:

183
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

a1  200  mm 
Khoảng cách giữa 2 thanh thép:
l  2800  100  2700  mm 
Chiều dài mỗi thanh:
Tính thép cho mặt ngàm II-II

II-II
Qc 0,750Qc
350 750

1100

Hình 2.3.9. Sơ đồ tính thép cho mặt ngàm II-II

Tải trọng tác dụng lên đầu cọc:


Moment theo phương II-II
Trong đó:

: Là tổng phản lực đầu cọc thứ i bên phía cần tính moment
 Qc  654, 64  676,33  696, 01  2026,98  kN 
M II  II  0,750  Qc  0,750  2026,98  1520, 24  kNm 
Diện tích cốt thép cần thiết:
h0  hd  a  150  15  135  mm 
Chiều cao làm việc của đài:
a  100  200  m  m  a  15  mm 
Với : Là đoạn cọc ngàm vào đài chọn
M II  II 1520, 24  103
As 2    35, 74  cm 2 
0, 9  Rs  h0 0,9  350  135

Chọn thép , 1 thanh có


Số cây thép số 2 cần bố trí:
As 2 35, 74
n2    14
as 2,54 chọn ( cây )
Khoảng cách của 2 thanh thép số 2:
bd  100   2800  100  18
a2    206,30  mm 
n2  1 14  1 , chọn
a2  200  mm 
Tính lại số cây thép số 2:
bd  100   2800  100  18
n2  1   1  14, 41 mm 
a2 200

184
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

chọn ( cây )
Vậy chọn thép số 2:


a2  200  mm 
Khoảng cách giữa 2 thanh thép:
l  2800  100  2700  mm 
Chiều dài mỗi thanh:
Cốt thép cổ móng: Vì không tính toán cổ móng nên dựa vào thép cột của phần
thiết kế khung để lấy thép cổ móng theo cấu tạo. Chọn bố trí cho cổ móng.

2.4. Tính toán móng M3 ( C9 )

 Số liệu tính toán

Tổ M xtt M ytt N ztt Qxtt Qytt


Trường hợp tải
hợp  kNm   kNm   kNm   kN   kN 
Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư TH9 -12,91 15,68 126,17 13,53 9,91

2.4.1. Chọn chiều sâu chôn đài

Điều kiện: Chiều sâu đặt phải lớn hơn , chiều sâu đặt đáy đài nhỏ nhất
được thiết kế với yêu cầu cân bằng áp lực ngang theo giả thiết tải ngang hoàn toàn do
lớp đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận.
Dựa vào địa chất khu vực xây dựng, tính chất công trình. Chọn chiều sâu chôn
hm  3, 25  m 
móng
hd  3  d  3  0,35  1,05  m   hd  1,5  m 
Chọn chiều cao đài móng:
Điều kiện chọn chiều sâu chôn đài:

 0  2  Q tt
hm  hmin  0,7 tan  45   
 2  b

Trong đó: Đáy đài thuộc lớp đất 1 nên ta lấy các giá trị như sau:

Q tt : Tổng các lực ngang, để thiên về an toàn ta sử dụng lực cắt lớn nhất của 9

loại tổ hợp tác dụng vào đài cọc để tính toán:

b : Bề rộng đài cọc chọn sơ bộ b  5  d  5  0 ,35  1,75  m   b  2  m 

185
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

 w : Dung trọng tự nhiên của đất bên trên đáy đài  w  15  kN / m3 


 : Góc ma sát trong

Tính
hmin chiều sâu chọn đế đài yêu cầu nhỏ nhất  m 

h  3,25  m 
Vậy thỏa điều kiện cân bằng áp lực ngang nên ta có thể tính toán
móng với giả thiết tải ngang hoàn toàn do lớp đất trên từ đáy đài tiếp nhận.
CDMD
- 1,750
1200

- 2,950 1
STH

2750
- 3,500
550

2
2300

1000
1750

150
- 5,250

100
3

Hình 2.4.1. Mặt cắt ngang dải móng


2.4.2. Chọn loại cọc, kích thước tiết diện và phương pháp thi công
Vì công trình ở khu vực trung tâm, đông dân cư nên sử dụng PA thi công cọc ép.
b  h  0,35  0,35  m 
Ta chọn loại cọc đúc sẵn, cọc bê tông cốt thép tiết diện vuông .
Bê tông làm cọc B25, cốt thép chịu lực sơ bộ chọn 4 20 .
Nền đất gồm 5 lớp đất. Trong đó có xuất hiện mực nước ngầm ở lớp đất thứ 2 ở độ sâu
7 , 2  m 
nên ta phải chôn cọc dưới mực nước ngầm vào lớp đất thứ 5 lớp cát hạt trung có

186
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

chiều sâu rất dày trong phạm vi lỗ khoan, do đó cọc phải được đóng vào lớp đất thứ 5 một
 5d  5  0 ,35  1,75  m   3  m 
khoảng:
1d  1  0 ,35  0 ,35  m 
Chiều dài mũi cọc: .
Chọn chiều dày lớp bê tông lót cho đài, sử dụng đá 4x6, vữa xi măng M100, có chiều
0,1 m  0,15  m 
dày . Đoạn cọc ngàm trong đài là:
Chọn phương án thi công đập đầu cọc. Đoạn thép 4 20 neo vào trong đài chiều dài là ta
30  30  20  600  mm   0 ,6  m 
lấy: .

Chiều dài làm việc của cọc:

Chiều dài thiết kế cọc: . Chia làm 2 đoạn

mỗi đoạn dài được nối bằng hàn bản mã.

187
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

CDMD
- 1,750

1 2 00
- 2,950 1
STH

1 7 50 5 5 0

3 2 50
- 3,500

2 3 00
2

1 0 01 5 0 0
600
- 5,250

150
3
1 0 3 50

1 8 6 00
- 15,85
4 2 00

- 20,05
3 0 00

- 23,05
5
350

Hình 2.4.2. Chiều dài cọc qua các lớp đất


2.4.3. Sức chịu tải của cọc

 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu


Qvl     Rb  Ab  Rsc  As 
Ta có:
Trong đó:  Hệ số uốn dọc. Do móng cọc đài thấp và cọc không xuyên qua bùn,
than bùn nên lấy được lấy bằng:

188
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Rb : Cường độ chịu nén của bê tông: Rb  14,5  Mpa 


Rs : Cường độ chịu kéo hoặc nén của cốt thép: Rs  350  Mpa 
As Diện tích tiết diện cốt thép: 4 20  As  12, 56  10 4  m 2 
:

Ap Ap  0, 35  0,35  0,1225  m 2 
: Tiết diện cọc:
Ab : Diện tích tiết diện ngang cọc sau khi trừ diện tích cốt thép:
Ab  Ap  As  0,1225  12, 56  10 4  0,121 m 2 

Qvl     Rb  Ab   cb  Rsc  As 
 1  14 ,5  103  0,121  350  103  12 ,56  10 4   2194 ,1 kN 

 Sức chịu tải của cọc theo phương pháp thống kê


Theo TCVN: 205-1998 sức chịu tải tiêu chuẩn được tính như sau:
Qu   mR  q p  Ap  u  m f  f si  li 

Trong đó:
mR , m f
: Hệ số điều kiện làm việc của đất ở mũi cọc và thân cọc, phụ thuộc
phương pháp hạ cọc ( tra bảng A.3 TCVN 205-1998 ). Mũi cọc đặt ở lớp đất cát hạt
mf  1
trung chọn , thân cọc qua các lớp sét pha chọn
Ap Ap  0, 35  0, 35  0,1225  m 2 
: Diện tích tiết diện cọc
u : Chu vi tiết diện cọc u  4d  4  0,35  1, 4  m 
li : Chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với cọc.
qp
: Sức chịu tải của đất dưới mũi cọc. (Tra bảng A.1 TCXD 205-1998).

Chiều sâu mũi cọc:


Z mui  llv  hd

đặt vào lớp đất thứ 5 là cát thô, tra bảng

3.2 và nôi suy ta được


f si : Lực ma sát của lớp đất thứ i tác dụng vào giữa lớp đất thứ i (chia các lớp
đất thành các lớp đất nhỏ có chiều dày ≤ 2m). Tra bảng A.2 TCXD 205-1998. Kết quả
tính toán được thể hiện ở bảng 2.9
Bảng 2.4.1. Bảng giá trị ma sát của thân cọc ở các lớp đất

189
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

f si f si  li
STT Lớp đất li  m  zi  m  Is
 kN / m   kN / m 
2 2

Lớp 2 Bùn sét 0,8 3,65 -


51,2 40,96
Lớp 3 Sét pha 2 4,65 16,64 33,28
2 6,65 18,31 36,62
2 8,65 0,6 19 38
2 10,65 19,13 38,26
2 12,65 19,52 39,04
0,35 13,825 19,76 6,916
Lớp 4 Cát pha 2 15 21,9 43,8
2 17 0,573 22,06 44,12
0.2 18,1 22,15 4,43
Lớp 5 Cát thô 2 19,2 - 77,83 156,66
1 19,7 78,56 78,56
Tổng cộng 551,646

Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền ( phương pháp thống kê ):

Sức chịu tải tính toán ( thiết kế ) của cọc được xác định:

: Hệ số phụ thuộc vào số cọc ( với đài 1  5 cọc )

190
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

CDMD
- 1,750

1200
- 2,950 1
STH
- 3,500

550

3250
3650
4650
2

2300
1750
- 5,250

6650
800

8650
2000

10650

12650
1908

13825
MNN
- 7,200

15000
3

17000
11300

2000
10600

18100

19200

19700
2000
2051
- 15,85

350
2048

4
4200

2000

-20,05
200
2000
3000

5
1000

- 23,05

Hình 2.4.3 Sơ đồ sức chịu tải của cọc nền đất


 Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ
Theo TCXD 205-1998: Sức chịu tải của đất nền được xác dịnh theo công thức
sau:
Qu  Qs  Q p  Qu  As  f s  Ap  q p
Sức chịu tải cực hạn:
Qs : Sức chịu tải do thành phần ma sát
Qp
: Sức chịu tải do thành phần mũi
Qu Q Q
Qtk   s  p
FS FS s FS p
Sức chịu tải thiết kế cọc :
Qp
Tính  :
Ap  d 2  0, 352  0,1225  m 2 
+ Diện tích tiết diện ngang của cọc:
+ Cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc:

191
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

q p  N     d  N q   v'  N c  c

Trong đó:
c: c  3, 2  kN / m 2 
+ Lực dính của đất tại mũi cọc lớp đất thứ 5:
+  : Dung trọng của đất tại mũi cọc lớp đất thứ 5, vì có mực nước ngầm ở cao
7, 2  m     dn  10,196  kN / m 3 
độ nên ta lấy dung trọng đẩy nổi
N , N q , N c
+ : Hệ số sức chịu tải của đất, phụ thuộc vào ma sát của đất, hình

dạng mũi cọc và phương pháp thi công cọc. Với theo bảng tra 3.6 của
Terzaghi

Bảng 2.4.2. Bảng các hệ số sức chịu tải theo Terzaghi

+  v : Ứng suất hữu hiệu do tải trọng bản thân gây ra tại mũi cọc.
'

Suy ra:

Tính
Qs :

192
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Qs  As  f s  u   f si  li

f si  ca   v'  K s  tan  a
Trong đó:
u : Là chu vi tiết diện cọc u  4d  4  0,35  1, 4  m 
ca : Lực dính giữa thân cọc và đất ca  c
a : Góc ma sát trong giữa cọc và lớp đất thứ i
 a  i
 v'   i  li : Ứng suất hữu hiệu do tải trọng bản thân gây ra tại mũi cọc.
f si : Ma sát tác dụng lên cọc
K s  1  sin  a 
Bảng 2.4.4. Bảng giá trị ma sát bên của cọc theo chỉ tiêu cường độ

Lớp li i ca  v' f si f si  li
đất
 a0 1  sin  a tan  a
(m) (kN/m ) 2
(kN/m ) 2
(kN/m ) 2
(kN/m ) 2
(kN)

Lớp 2 0,8 15,9 10 12,72 4,13 0,927 0,072 10,84 8,672

3,95 18,7 20,6 73,865 16,8 0,710 0,301 36,38 143,701


Lớp 3
6,4 9,545 20,6 61,088 16,8 0,710 0,301 33,655 215,392

Lớp 4 4,2 9,783 30,7 41,088 22,5 0,617 0,414 41,19 172,998

Lớp 5 3 10,196 3,2 30,588 30,5 0,492 0,589 12,06 36,18

Tổng 576,943

Sức chịu tải cực hạn cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền:

Sức chịu tải thiết kế:

193
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Trong đó:
FS s  2 : hệ số an toàn cho thành phần chịu ma sát lấy từ 1, 5  2
FS p  2,5
: hệ số an toàn cho thành phần chịu mũi lấy từ 2  3

 Xác định sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên động ( SPT )
Sử dụng công thức Meyerhof (1976) tính cho sức chịu tải

Qu  K1  N  Ap  K 2  u   N tbi  li

Trong đó:

Qu : Sức chịu tải cực hạn cọc, đơn vị tính  kN  .

: Cho cọc đóng và 120 cho cọc khoan nhồi.

: Cho cọc đóng và 1 cho cọc khoan nhồi.


N : Số nhát búa SPT trung bình tại mũi cọc tính trong phạm vi 1d từ mũi cọc trở
xuống và 4d từ mũi cọc đi lên N  32

N tbi : Số nhát búa SPT trung bình của lớp đất rời thứ i cọc đi qua.

Ap
: Diện tích tiết diện ngang cọc.

li : Chiều dày lớp đất thứ i cọc đi qua.

u: u  4d  4  0,35  1, 4  m 
Chu vi thân cọc
Hệ số an toàn khi sức chịu tải cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn lấy từ

Qu  K1  N  Ap  K 2  u   N tbi  li
 400  32  0,1225  2  1, 4  10,35  12  4, 2  20  3  32   2419, 76  kN 

Sức chịu tải thiết kế:


Qu 2419, 76
Qtk    967,90  kN 
k 2,5

Vậy sức chịu tải thiết kế của cọc là:

194
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

2.4.4. Xác định số cọc, sơ bộ kích thước đáy đài và bố trí cọc

 Tính móng M3
Áp lực tính toán do phản lực đầu cọc tác dụng lên đáy đài là:

N 0tt
Fsb  tt
Diện tích sơ bộ đáy đài: P  1,1   tb  h

Trong đó:
N 0tt : Lực dọc tính toán ở cốt đỉnh đài.
hm : Độ sâu đặt đáy đài hm  3, 25  m 
n: hệ số vượt tải n  1,1
 tb : Khối lượng riêng trung bình của đài và đất đắp trên đài
 tb  22  kN / m3 

Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài và đất đắp trên đài:

Tổng tải trọng thẳng đứng tính toán đến mặt phẳng đáy đài sẽ là:

Xác định số lượng trong cọc :

n
tt
N
Qtk
 : là hệ số xét đến ảnh hưởng của Moment, tải trọng ngang và số lượng cọc trong
đài
  1  1,5    1  1, 6 
với móng cọc đài thấp. với móng cọc đài cao.

Số cọc trong đài:


Vậy ta chọn số lượng bố trí cọc trong đài là 2 cọc

 Bố trí cọc trong đài


- Bố trí cọc theo lưới hình chữ nhật hoặc hình đa giác đều.

195
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

l  3d  3  0,35  1,05  m 
- Khoảng cách giữa 2 tim cọc bất kỳ trong đài

- Khoảng cách từ mép cọc ngoài cùng đến mép đài  d  0, 35


Fd  1, 75  0, 7  1, 225  m 
- Diện tích thực của đài móng
Fc  0,3  0,3  m 
- Diện tích cột vuông:
- Bố trí cọc trong đài

300

350

700
350
1 2

350 525 525 350

1750

Hình 2.4.4. Bố trí cọc trong đài móng M3


2.4.5. Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc

 Kiểm tra móng M3


hd  1,5  m 
Chiều cao đài
Fd  1, 75  0, 7  1, 225  m 
Diện tích thực của đài móng
Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài và đất đắp trên đài:
tt
N sb  n   tb  Fd  hm  1,1  22  1, 225  3, 25  96,34  kN 
Tổng tải trọng thẳng đứng tính toán đến mặt phẳng đáy đài sẽ là:

Khi móng cọc chịu tải trọng lệch tâm theo 2 phương, lực tác dụng lên mỗi cọc
trong nhóm không đều nhau và được xác định theo công thức sau:

Q tt

N tt


M xtt  ymax

M ytt  xmax
max n n
nc
min
y
i 1
2
i x
i 1
2
i

196
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Qmax,Qmin
Trong đó: : Tải trọng tác dụng lên cọc chịu kéo và chịu nén nhiều
nhất.
xi , yi : Khoảng cách từ hàng cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm đài.
nc : Số lượng cọc trong móng.
M xtt , M ytt
: Moment theo hai phương x,y.
N max , M xtu , M ytu , Qxtu , Qytu
Kiểm tra phản lực đầu cọc với cặp nội lực:

Tổ M xtt M ytt N ztt Qxtt Qytt


Trường hợp tải
hợp  kNm   kNm   kNm   kN   kN 
Nmax, Mxtư, Mytư, Qxtư, Qytư TH9 -12,91 15,68 126,17 13,53 9,91

Moment tính toán tại đáy đài:

Với cọc
 x1  0, 4  m   y1  0,35  m 
 ;
xi , yi : Tọa độ cọc thứ i.  x2  0, 4  m   y2  0,35  m 

Kiểm tra tương tự, ta có tải trọng tác dụng lên các đầu cọc được thể hiện ở bảng
2.4.5
Bảng 2.4.5. Tải trọng tác dụng lên các đầu cọc

STT Mx My N tt
xi yi x y i i Qi
cọc  kNm   kNm   kN  m  m  m  m  kN 
1 27,775 35,975 222,51 0,4 0,35 0,32 0,245 195,9
2 27,775 35,975 222,51 -0,4 -0,35 0,32 0,245 26,6

197
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Trong khai thác sử dụng, cọc trong móng cọc đài thấp chỉ chịu lực dọc trục.

Điều kiện kiểm tra an toàn cho các cọc được xác định như sau:

Trong đó: : Tải trọng tác dụng lên cọc lớn nhất.

: Trọng lượng bản thân tính toán 1 cọc.


: hệ số vượt tải.

: Tiết diện cọc.

: Chiều dài làm việc cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc

: Trọng lượng riêng của BTCT.

Ta có:
Kiểm tra điều kiện:

 Tải trọng đầu cọc đảm bảo khả năng chịu tải trọng của công trình truyền xuống.
2.4.6. Kiểm tra cường độ đất nền dưới đáy móng khối quy ước

 Kiểm tra cường độ đất nền móng quy ước M3


Kiểm tra với quan niệm nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất bao quanh.
Tải trọng của móng được truyền diện rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài
và nghiêng một góc :

: Góc ma sát của lớp đất thứ i mà cọc đi qua.

: Chiều dày lớp đất thứ i.

Góc truyền lực:


Xác định kích thước đáy móng khối quy ước:

198
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Bqu  B1  2  L  tan 
Lqu  L1  2  L  tan 
Trong đó:

: Là khoảng cách từ mép hai hàng cọc ngoài cùng đối diện theo hai phía.
B1  1,75  0,35  1, 4  m 
L1  0, 7  0,35  0,35  m 

L : Chiều dài làm việc cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc.
Chiều dài móng khối quy ước theo phương Y.

Chiều rộng móng khối quy ước theo phương X.

Theo TCVN 9362-2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình quy định áp
R  kN / m 2 
lực trung bình tác dụng dưới đáy móng không được vượt quá áp lực của
lớp đất dưới mũi cọc tính theo công thức.
m1  m2
R tc    A  Bqu   II  B  hi   II*  D  c II 
K tc
Trong đó:
: Cường độ tiêu chuẩn của đất dưới mũi cọc.

: Hệ số phụ thuộc loại đất ở mũi cọc.

: Hệ số phụ thuộc sơ đồ kết cấu công trình và tỉ số L / H

: Hệ số tin cậy, nếu các chỉ tiêu cơ lý được xác định bằng thí nghiệm trực

tiếp đối với đất thì lấy bằng 1,0. Nếu lấy các chỉ tiêu đó lấy theo bảng quy phạm

thì lấy bằng 1,1.

A, B, D: Các hệ số không thứ nguyên phụ thuộc vào góc mà sát trong  được
lấy theo bẳng 2.2
Tại đáy móng khối quy ước là lớp đất thứ 5.

199
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Với
 II : Dung trọng lớp đất tại mũi cọc có tính đén đẩy nổi.
 dn  10,196  kN / m 2 

 II* : Dung trọng trung bình các lớp đất tính từ đáy móng trở lên có kể đến đẩy
nổi.
cII : Lực dính tiêu chuẩn dưới đáy móng cII  c5  3, 2  kN / m 2 

m1  m2
R tc    A  Bqu   II  B  hi   II*  D  c II 
K tc

Lực dọc tiêu chuẩn do tải trọng ngoài.

Trọng lượng trung bình của đài và đất trên đài.


N1tc  Fd  hd   tb  1, 75  0, 7  3, 25  22  87,58  kN 
Trọng lượng của đất từ đáy đài tới mũi cọc ( trừ các cọc ).
k
N 2tc   Fqu  Ap  nc     i  hi
i 1

Trọng lượng của cọc truyền trong đất nền (2 cọc).

Tổng lực dọc tiêu chuẩn tại tâm của đáy móng khối quy ước.

200
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Moment tiêu chuẩn tại tâm đáy móng khối quy ước.

Tổ M xtt M ytt N ztt Qxtt Qytt


Trường hợp tải
hợp  kNm   kNm   kNm   kN   kN 
Mxmax, Mytư, Ntư, Qxtư, Qytư TH9 -12,91 15,68 126,17 13,53 9,91

Độ lệch tâm:

Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng khối quy ước.

P tc

N tc


6  M xtc 6  M ytc
 2
max
min Fqu Bqu  L2qu Bqu  Lqu

4294,59 6  15,375 6  12, 62


tc
Pmin   2
 2
 269,93  kN / m 2 
15, 75 4,5  3,5 4,5  3,5

Kiểm tra điều kiện:

Vậy thỏa mãn điều kiện ổn định nền.


2.4.7. Kiểm tra lún móng cọc (tính toán theo TTGH II)
 Kiểm tra lún móng M3
Tính độ lún của móng cọc trong trường hợp này như độ lún của khối móng quy
ước trên nền thiên nhiên.

201
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Ứng suất bản thân dưới khối móng quy ước:

Ứng suất gây lún tại đáy khối quy ước:

Ứng suất gây lún tại vị trí


zi :  zigl  K 0i   zgl0 .
2z l
K
i
,
Trong đó: 0i được xác định bằng phương pháp tra bảng và dựa vào tỉ số b b
2 zi l 2 zi Lqu
,  ,
b b Bqu Bqu
, với .
zi : Là chiều sâu của các lớp phân tố tính từ đáy móng trở xuống.

Ứng suất bản thân các lớp đất tại độ sâu


zi :  zibt   i  hi   zbti 1

Trong đó:
 i : Là dung trọng lớp đất thứ i, vì mũi cọc nằm ở lớp đất thứ 5 nên các lớp phân
 i   dn  10,196  kN / m3 
tố có cùng dung trọng lấy

Trong mỗi lớp đất phân tố thứ i độ lún


Si được tính theo công thức:

S   tbgl  hi  100  cm 
E
Trong đó:
 : Là hệ số tính từ hệ số poisson của đất. Lấy cho mọi loại đất.
E : Module tổng biến dạng được lấy từ thí nghiệm nén lún không nở hông. Ở lớp

đất thứ 5 có .
hi : Là chiều sâu lớp phân tố thứ i.
 igl1   igl
 gl 
2 : Là ứng suất gây lún trung bình tại giữa lớp đất đang xét.
hi   0, 2  0, 4   b
Chia đất dưới đáy móng thành nhiều lớp có chiều dày: , với
b  Bqu
là chiều rộng móng.

202
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

h  1 m 
, chọn i
Bảng 2.4.6. Bảng tính toán độ lún móng M3

Điể hi zi Bqu 2z  zigl  zibt  tb


K0 Si
m m m m Bqu  kN / m  kN / m   kN / m 
2 2 2

0 1 0 4,62 0 1 33,315 261,2 - -


1 1 1 4,62 0,43 0,945 31,48 271,3 32,4 0,205
2 1 2 4,62 0,86 0,77 24,23 283,6 27,85 0,176
0,381
Xác định chiều sâu vùng ảnh hưởng nén lún dựa vào điều kiện chiều sâu mà tại đó
 zibt  5   zigl đối với đất tốt,  zibt  10   zigl đối với đất yếu.

Ta thấy:
Nên dừng tính lún và kiểm tra:
H A  zi  2  m 
Chiều sâu nén lún:

. Độ lún thỏa mãn điều kiện cho phép

203
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

CDMD
- 1,750

1200
- 2,950 1
STH
- 3,500
550

3250
2
2300

1500
1750

- 5,250

0 33,315(kN/m²)
261,2(kN/m²)

271,3(kN/m²) 1 31,48(kN/m²)

283,6(kN/m²) 2 24,23(kN/m²)
Zi
Hình 2.4.5. Sơ đồ nén lún dưới đáy móng khối quy ước M3
2.4.8. Kiểm tra điều kiên xuyên thủng
 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng móng M3
Cột xuyên thủng đài
hd  1,5  m 
Sơ bộ chọn chiều cao đài :
a  0,1 m 
Chọn
h0d  hd  a  1,5  0,1  1, 4  m 
Chiều cao làm việc của đài cọc:
Kích thước đáy lớn tháp xuyên thủng:
bxt  2  h0d  bc  2  1, 4  0,3  3,1 m   1, 75  m 
lxt  2  h0d  lc  2  1, 4  0,3  3,1 m   0, 7  m 
Như vậy không có cọc nào nằm ngoài phạm vi đáy tháp xuyên thủng nên chọn
chiều cao đài như vậy là hợp lý
Sơ đồ làm việc của đài cọc như sau:

204
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

CDMD
- 1,750

1200
- 2,950 1
STH
- 3,500

550

3250
2300 2

100 1500
1750

600
150
- 5,250

350350
700
1 2

350 525 525 350


1750

Hình 2.4.6. Tháp xuyên thủng cột xuống đài móng M3


Kiểm tra xuyển thủng hạn chế do cọc tác dụng lên đài.
Chiều cao đảm bảo đủ lớn để thỏa mãn điều kiện chống xuyên thủng của đài.
hd  3  d  3  0,35  1, 05  m   1,5  m 
Chiều cao đài:

Điều kiện chống xuyên thủng của đài:


Trong đó:

: Lực gây xuyên thủng

: Lực chống xuyên thủng


h0  hd  a  1,5  0,15  1,35  m 
Chiều cao làm việc của đài:
a   0,1  0, 2  m  a  0,15  m 
Với : Là đoạn cọc ngàm vào đài chọn
Để an toàn, ta tiến hành kiểm tra xuyên thủng cho trường hợp mặt xuyên thủng tác
dụng từ mép cột đến đầu cọc ngoài cùng và kiểm tra cho 4 mặt của tháp xuyên thủng.

205
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

 Tính toán cho đài do đài cọc gây ra

Điều kiện kiểm tra:


N ct  1  bc  c2    2   hc  c1   h0  Rbt
Trong đó:

: Lực gây xuyên thủng


 kN  , bằng tổng phản lực các cọc nằm ngoài tháp chọc
thủng.

: Là kích thước tiết diện cổ móng

: Là khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép của đáy tháp chọc thủng
ld bc d 0, 7 0,3 0,35
c1    d     0,35  0,325  m 
2 2 2 2 2 2
bd hc d 1, 75 0,3 0,35
c2    d     0,35  0, 2  m 
2 2 2 2 2 2

: Là cường độ chịu nén của bê tông


h0  1,35  m 
: Là chiều cao làm việc của đài

Các hệ số tính theo công thức:


2 2
h   1,35 
1  1,5  1   0   1,5  1     6, 4
c
 1  0,325 
2 2
h   1,35 
 2  1,5  1   0   1,5  1     10, 23
c
 2  0, 2 
Khả năng chống chọc thủng.
N ct  1   bc  c2    2   hc  c1   h0  Rbt
  6, 4   0,3  0, 2   10, 23  0,3  0,325   1,35  1050
 4173, 47  kN 

. Thỏa mãn điều kiện

2.4.9. Tính toán cốt thép đài móng M3


Xem đài là một bản đơn giản chịu uốn theo 2 phương. Ở mỗi phương đài cọc
ngàm với cổ móng và chịu phản lực tính toán của các cọc trong sơ đồ tính.

206
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Xem đài cọc làm việc như conson ngàm tại tiết diện chân cột. Sơ đồ mặt ngàm
tính toán cốt thép đài cọc thể hiện ở hình 2.9

I-I
Qc=2
MI-I=0,375Qc

375 350
Qc=1,2
I 725
II-II
200

350
II

700
MII-II=0,2Qc

350
1 2
I
350 525 525 350

1750

Hình 2.4.7. Sơ đồ mặt ngàm tính cốt thép đài cọc móng M3
Tính toán thép mặt ngàm I-I
Tính toán moment tương ứng với mặt ngàm I-I
Xem đài như một bản conson ngàm tại vị trí cổ móng và chịu phản lực đầu cọc.

I-I
Qc=2
MI-I=0,375Qc

375 350

725

Hình 2.4.8. Sơ đồ tính thép cho mặt ngàm I-I


Q2  94, 49  kN 
Tải trọng tác dụng lên đầu cọc:
Moment theo phương I-I
Trong đó:

: Là tổng phản lực đầu cọc thứ i bên phía cần tính moment

Diện tích cốt thép cần thiết:


h0  hd  a  150  15  135  mm 
Chiều cao làm việc của đài:

207
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

a  15  mm 
Với : Là đoạn cọc ngàm vào đài chọn

Chọn thép , 1 thanh có


Số cây thép số 1 cần bố trí:

, chọn ( cây )
Khoảng cách của 2 thanh thép số 1:

a1  300  mm 
, chọn
Tính lại số cây thép số 1:
bd  100   1750  100  16
n1  1   1  6, 4  mm 
a1 300

chọn ( cây )
Vậy chọn thép số 1:


a1  300  mm 
Khoảng cách giữa 2 thanh thép:
l  1750  100  1650  mm 
Chiều dài mỗi thanh:
Tính thép cho mặt ngàm II-II

II-II
Qc=1,2
MII-II=0,2Qc
200

Hình 2.4.9. Sơ đồ tính thép cho mặt ngàm II-II


Q1  188, 26  kN  ; Q2  101,37  kN 
Tải trọng tác dụng lên đầu cọc:
Moment theo phương II-II
Trong đó:

: Là tổng phản lực đầu cọc thứ i bên phía cần tính moment

208
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Diện tích cốt thép cần thiết:


h0  hd  a  150  15  135  mm 
Chiều cao làm việc của đài:
a  15  mm 
Với : Là đoạn cọc ngàm vào đài chọn

Chọn thép , 1 thanh có


Số cây thép số 2 cần bố trí:

, chọn ( cây )
Khoảng cách của 2 thanh thép số 2:

a2  300  mm 
, chọn
Tính lại số cây thép số 2:
bd  100   1750  100  16
n2  1   1  6, 4  mm 
a2 300

chọn ( cây )
Vậy chọn thép số 2:

Khoảng cách giữa 2 thanh thép:


l  1750  100  1650  mm 
Chiều dài mỗi thanh:
Cốt thép cổ móng: Vì không tính toán cổ móng nên dựa vào thép cột của phần
thiết kế khung để lấy thép cổ móng theo cấu tạo. Chọn bố trí cho cổ móng.

209
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

2.4.10. Kiểm tra cường độ của cọc khi vận chuyển và lắp dựng
 Sơ đồ khi vận chuyển cọc

0,207L 0,207L

Mmax=0,0214qL²

Hình 2.4.10. Sơ đồ tính khi vận chuyển cọc


Để đảm bảo điều kiện chịu lực khi vận chuyển, thì vị trí móc cẩu cần bố trí sao
cho moment dương lớn nhất bằng moment âm lớn nhất. Từ điều kiện này, xác định
được khoảng cách vị trí móc cẩu là và giá trị moment tính được.

M max  0, 0214  q  L2
qc  nd  Ap   bt
 1, 4  0,1225  25  4, 28  kN 
Trong đó:
q : Trọng lượng cọc tính cho một đơn vị chiều dài.
nd : Hệ số động, được lấy từ tùy theo điều kiện phương tiện vận chuyển và
cung đường vận chuyển có tình trạng tốt hay xấu.
Ap
: Tiết diện ngang của cọc.

: Trọng lượng riêng của bê tông


Moment khi vận chuyển cọc:

 Sơ đồ khi lắp dựng ( treo lên giá búa )

Khi cọc có chiều dài cần bố trí thêm móc cẩu thứ 3 để khi thi công
treo cọc lên giá búa. Cũng từ điều kiện cân bằng moment tính được khoảng cách vị trí
móc cẩu là và giá trị moment tính được:

M max  0,043  q  L2

210
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Hình 2.4.11. Sơ đồ tính khi lắp dựng


Từ giá trị moment tính toán này để kiểm tra lượng cốt thép trong cọc có đảm bảo khả
năng chịu lực khi thi công không. Cường độ của thép móc cẩu cũng gần được kiểm tra
khi thi công.

Vậy moment lớn nhất xuất hiện trong trường hợp khi lắp dựng. Khi tính thép lấy
moment lớn nhất tính cho hai trường hợp.
Bê tông bảo vệ:
a  3  cm 
 h0  h  a  35  3  32  cm 

8 20  8  3,14  Asch  18,84  cm 2  


Cốt thép chịu lực dọc của cọc là
cọc đủ khả năng chịu tải khi lắp dựng.

211
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

PHẦN IV
THI CÔNG
40%
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH
1.1. Vị trí xây dựng công trình
Chung cư 765 Hồng Bàng, Q6 – TP.HCM được xây dựng ở Quận 6 nhằm đáp ứng
nhu cầu việc làm cho số lượng dân cư đông đúc tại thành phố Hồ Chí Minh.
Nhìn chung thì công trình nằm trên khu đất trống trải, có trục đường giao thông
chính ngang qua nên có những thuận lợi và khó khăn sau:
- Thuận lơi:
+ Thuận lợi cho xe đi lại vận chuyển vật tư, vật liệu phục vụ thi công cũng như
vận chuyển đất ra khỏi công trường.

212
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Công trình nằm trong nội thành nên điện nước ổn định, do đó điện nước phục vụ
thi công được lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp của thành phố, đồng thời hệ thống
thoát nước của công trường cũng xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước thành phố.
+ Công ty xây dựng có đủ khả năng cung cấp các loại máy, kỹ sư công nhân lành
nghề.
- Khó khăn:
+ Do công trình nằm trong nội thành nên khi xây dựng phải có biện pháp che chắn
cho công trình, tránh gây bụi bẩn và mất mỹ quan của thành phố. Ngoài ra còn
làm lưới bảo vệ để tránh cho vật liệu, dụng cụ khỏi rơi từ trên cao, và trước mặt
công trình phải làm 1 hàng rào tạm trong thời gian thi công để dễ dàng cho việc
quản lý cũng như bảo vệ tài sản trên công trường.
+ Việc vận chuyển nguyên vật tư phục vụ cho công trường có thể bị ách tắc giao
thông do lưu lượng phương tiện giao thông lớn.
1.2. Địa chất công trình
Dựa vào khảo sát công trình tại Q.6 TP. HCM nằm trên 1 nền đất, cấu tạo địa chất
gồm 5 lớp đất:

+ Lớp đất 1: Đất đắp dày

+ Lớp đất 2: Bùn sét dày

+ Lớp đất 3: Sét pha dày

+ Lớp đất 4: Cát pha dày

+ Lớp đất 5: Cát hạt trung dày hơn


1.3. Đặc điểm cấu tạo công trình
1.3.1. Kiến trúc

Mặt bằng công trình hình chữ nhật có diện tích . Chiều

dài công trình , chiều rộng công trình .


Công trình gồm 10 tầng ( kể cả tầng hầm) cốt được chọn đặt tại mặt

bằng sàn tầng trệt, mặt sàn tầng hầm ở cốt . Chiều cao công trình là
tính từ cốt đến sàn tầng mái.
1.3.2. Kết cấu
Giải pháp kết cấu chính của công trình là khung chịu lực, sử dụng hệ sàn sườn
toàn khối.
Tường bao che bằng gạch ống dày 20cm, tường ngăn bằng gạch ống dày 10cm.

213
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Cửa bằng khung nhôm – kính.


- Vật liệu:
+ Bê tông sử dụng cho kết cấu bên trên dùng B25.

+ Cốt thép chịu lực

+ Cốt thép đai


1.3.3. Nền móng

Đài liên kết ngàm với cột và cọc. Thép của cọc liên kết trong đài và

đầu cọc trong đài là .


- Vật liệu:
+ Bê tông sử dụng cho đài cọc và cọc dùng B25.

+ Cốt thép chịu lực

+ Cốt thép đai


1.4. Điều kiện thi công
1.4.1. Tình hình cung ứng vật tư
Công trình xây dựng tại Q.6 TP Hồ Chí Minh nên việc cung cấp vật tư dễ dàng và
đảm bảo về mặt chất lượng cũng như số lượng.
Xi măng, cát, đá lấy từ nguồn xi măng, cát, đá của thành phố.
Bê tông tươi lấy từ các xí nghiệp sản xuất (nhà máy xi măng Hà Tiên).
Cop pha: dùng hệ thống cop pha thép do Hòa Phát cung cấp.
1.4.2. Máy móc và các thiết bị thi công
Có rất nhiều công ty cho thuê các các thiết bị máy móc phục vụ cho công tác thi
công. Bên cạnh đó còn có nhiều loại và số lượng để ta chọn cho phù hợp với công
trình. Sau đây là một số máy, thiết bị dùng để phục vụ cho công tác thi công công
trình:
+ Dàn máy thi công cọc bê tông.
+ Máy kinh vĩ quang học, định vị tim cột.
+ Máy thủy bình đo độ cao.
+ Máy vận thăng dùng để vận chuyển cấu kiện và vật tư lên cao.
+ Máy đào đất gầu nghịch đào đất hố móng.
+ Máy cần trục tháp vận chuyển vật liệu và tham gia đổ bê tông cột, theo bán kính
hoạt động của cần trục.
+ Máy bơm bê tông bơm bê tông theo chiều đứng và chiều ngang công trình.
+ Xe chở bê tông tươi.

214
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Xe ô tô vận chuyển vận chuyển đất ra ngoài công trình và chuyên chở một số vật
liệu cần thiết khác.
+ Các loại đầm: gồm đầm dùi, đầm bàn.
+ Máy cắt, kéo, uốn thép.
+ Máy phát điện dự phòng.
+ Và một số thiết bị phương tiện phục vụ cho thi công và công trường như dàn
giáo thép, cây chống thép, cốp pha tiêu chuẩn thép hoặc nhựa, cây chống gỗ, các
ốc, khóa liên kết, dây neo chằng và vật liệu khác…
1.4.3. Nguồn nhân công xây dựng
Ngoài nguồn lao động chính có sẵn trong các đội thi công, thì vẫn phải thuê thêm
nguồn nhân công từ bên ngoài vào. Vì vậy, việc lựa chọn nhân công phục vụ cho việc
thi công công trình là phải lựa các công nhân có đủ trình độ và tay nghề và bên cạnh
đó ta cũng tổ chức lớp huấn luyện về an toàn lao động cho công nhân trong công trình.
1.4.4. Nguồn nước thi công
Nước dùng trong công trường được thiết kế từ hệ thống cung cấp nước của thành
phố và phải đảm bảo lưu lượng cần thiết trong suốt quá trình sử dụng. Hệ thống cấp
nước cho công trình được lấp ngầm theo đúng thiết kế của bộ phận cấp nước. Nơi có
sự vận chuyển của các phương tiện cơ giới bên trên đường ống được gia cố. Ngoài ra
công trình còn sử dụng những đường ống cấp nước tạm thời, khi thi công hoàn thành
sẽ thu hồi, tái sử dụng.
1.4.5. Nguồn điện thi công
Công trình được xây dựng trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh, do đó nguồn
điện chính trong công trường lấy từ mạng lưới điện quốc gia và đảm bảo cung cấp đủ
liên tục cho công trường.
Tuy nhiên, bên cạnh đó công trường còn được trang bị thêm một máy phát điện
riêng để đảm bảo có nguồn điện ổn định và liên tục cho công trình khi nguồn điện từ
mạng lưới điện quốc gia gặp sự cố.
Hệ thống dây điện tạm thời, gồm có hệ thống dây dẫn đến các thiết bị chiếu sáng
tạm thời trong công trường và hệ thống dây dẫn đến các thiết bị máy móc cần thiết
trong quá trình xây dựng. Các hệ thống dây được đặt trên cao, đảm bảo chiều cao
không cản trở việc lưu thông của xe. Nếu được đặt ngầm dưới đất thì phải được che
chắn bảo vệ đúng qui định. Tại các vị trí bố trí cầu dao, cây chống đỡ dây dẫn phải có
bảng báo.
Hệ thống chiếu sáng cho công trường trong quá trình thi công: bố trí ở lán trại,
lối đi, tập trung bố trí ở các vị trí thi công ban đêm khi tăng ca, để đảm bảo ánh sáng
cho thi công, tuyệt đối tránh tình trạng lao động trong tình trạng thiếu ánh sáng.

215
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

1.4.6. Giao thông tới công trình


Công trình nằm trong thành phố nên vận chuyển và chuyên chở dễ dàng. Bên
cạnh đó, công trình nằm gần khu dân cư, nên các xe cần phải có thiết bị che chắn vật
liệu trên xe, nhầm tránh rơi vãi vật liệu trên đường vận chuyển.
1.4.7. Thiết bị an toàn lao động
Cung cấp đầy đủ được các dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại
công trường. Đồng thời cũng cung cấp tài liệu và kiến thức về an toàn lao động. Qua
đó giúp nâng cao ý thức chấp hành nghiêm chỉnh nội quy an toàn lao động tại công
trường.
1.5. Các giai đoạn thi công công trình
Công tác thi công công trình được tiến hành theo 3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn chuẩn bị.
- Giai đoạn thi công chính.
- Giai đoạn hoàn thiện.
1.5.1. Giai đoạn chuẩn bị
Gồm những công việc sau:
- Giải phóng mặt bằng.
- Làm rào chắn, đường nội bộ.
- Xây dựng các nhà cửa tạm thời phục vụ thi công (ban chỉ huy công trình, kho
vật liệu, các xưởng phụ trợ, sân bãi xe, lán trại công nhân, nhà vệ sinh…)
- Lắp đặt lưới điện, nước, chiếu sáng phục vụ cho thi công.
- Thi công các hệ thống cấp, thoát nước tạm thời.
- Định vị công trình.
1.5.2. Giai đoạn thi công chính
- Thi công cọc vì mặt bằng thi công công trình tương đối hẹp, bên cạnh đó lại có
tầng hầm sâu -3.500. Do đó ta chọn phương án thi công cọc là: thi công hạ cọc
trước khi thi công đào đất.
- Thi công đào đất:
+ Việc thi công đào đất được tiến hành sau khi thi công xong việc ép cọc.
+ Do công trình có tầng hầm, khối lượng thi công đất nhiều, nên để tránh kéo dài
việc thi công ta chọn phương án thi công cơ giới là chủ yếu, mặt khác kết hợp với
thi công thủ công để làm công tác hoàn thiện hố móng.
+ Vì mặt bằng khu đất chật hẹp nên dự kiến sẽ chọn phương án đào đất toàn bộ
công trình, còn các hố móng ta tiến hành đào riêng cho từng hố. Để chống giữ
thành hố đào ta dùng cừ Larsen đóng xung quanh chu vi mặt bằng tầng ngầm
công trình.

216
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

- Thi công đài cọc.


- Thi công cột, dầm, sàn các tầng điển hình.
1.5.3. Giai đoạn hoàn thiện
- Lắp mạng điện nước.
- Lắp thang máy.
- Lắp thiết bị vệ sinh.
- Lắp hệ thống điều hòa.
- Lắp trần.
- Lát gạch nền công trình.
- Sơn.
- Lắp cửa, kính...
- Trang trí nội thất.
- Thi công đường sá, cây xanh xung quanh khu vực công trình.
- Vận hành thử và nghiệm thu trước khi bàn giao.
1.6. Nhận xét
Với những đặc điểm của công trình và điều kiện thi công trên, việc thi công công
trình có những thuận lợi và khó khăn nhất định. Nhưng nói chung chúng ta có nhiều
thuận lợi hơn so với những khó khăn. Dựa vào các đặc điểm và điều kiện trên, ta chọn
biện pháp thi công thủ công kết hợp với cơ giới để tổ chức xây dựng công trình.
CHƯƠNG 2: CHUẨN BỊ MẶT BẰNG
2.1. Chuẩn bị mặt bằng thi công
2.1.1. Giải phóng mặt bằng, thoát nước mặt cho công trình
Công việc đầu tiên để xây dựng một công trình là giải phóng mặt bằng, bao gồm
các việc sau:
+ Rà phá bom mìn và các chất nguy hiểm.
+ Tháo dỡ các công trình cũ (nếu có), có thể tháo dỡ hoặc sữa chữa để tận dụng
làm nhà tạm phục vụ cho quá trình thi công. Các hạng mục tháo dỡ điện nước
cáp quang phải tiến hành đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật của chuyên ngành.
Thoát nước mặt cho công trình:
+ Hạn chế không cho nước chảy vào hố móng, giảm khó khăn trong quá trình thi
công. Cần thoát nước mưa nhanh sau khi ngừng mưa từ 1-2 giờ
Có hai dạng thoát nước: dạng địa hình dốc và dạng địa hình bằng phẳng
2.1.2. Giác móng công trình
Dựa vào bản vẽ thiết kế móng, tính chất của đất ta xác định kích thước móng
trên thực địa .
Từ đường chuẩn (trục định vị) ta triển khai các đường tim móng.

217
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

- Chuẩn bị:
+ Cọc gỗ (sắt) sơn đỏ, thước thép, ván ngựa. máy kinh vĩ, máy thủy bình, mia, sơn
màu, dây căng, quả dọi, búa đóng đinh, dao rựa, cuốc xẻng.
+ Nhân lực 3 người.
Trình tự giác móng:
Sau khi định vị đã có 4 điểm của bốn góc công trình, tiến hành gửi cọc theo hai
phương, tại trục A theo phương I-I’ trục D theo phương II-II’, trục 1 theo phương III-
III’ trục 4 theo phương IV-IV’. Từ các cọc đã gửi tiến hành căn dây xác định được trục
A, trục D, trục 1, trục 4. Trên dây căn từ 4 trục đã xác định phối hợp căn cứ bản vẽ
thiết kế tiến hành xác định các trục còn lại theo 2 phương.
Sau đó ta xác định tim của từng móng ví dụ móng M1 nằm trên đường thẳng
phương I-I’ và phương III-III’ đường thẳng hai phương giao nhau tại điểm A vậy tâm
của móng M1 tại điểm A từ đó ta xác định còn lại các tâm của móng còn lại.
Trên đường thẳng của các trục tiến hành xác định khoảng cách khoảng cách và
vị trí giá ngựa. Tiến hành cố định giá ngựa và cố định dây căn của trục trên ván ngựa
tương ứng (cố định bằng đinh).
Tại giao điểm của các dây căn trục dùng thước thép đo để xác định kích thước
của từng móng và làm dấu trên dây căn. Sau đó dùng dây căn theo dấu đã xác định
trên dây căn trục và tiến hành cố định dây căn trên ván ngựa. Tại vị trí giao nhau của
các dây căn đó ta được kích thước của từng móng.
Dùng dây dọi để chuyển kích thước móng trên hệ dây căn xuống mặt đất tự
nhiên hoặc đáy móng.
Theo tiêu chuẩn TCVN 4447-2012 để thuận tiện cho việc công nhân làm việc
dưới đáy hào thì khoảng cách tối thiểu giữa thành ống và vách hào phải lớn hơn 0,7m.
Vậy mỗi bên sẽ mở rộng ra 3,8m .
2.1.3. Chuẩn bị nhân lực vật tư thi công

 Các loại máy móc và phương tiện thi công


- Công tác trắc đạc:
+ Máy kinh vĩ định vị tim, cốt công trình.
+ Máy thuỷ bình: đo độ chênh cao.
+ Công tác phần ngầm.
+ Dàn máy khoan.
+ Cần trục tự hành bánh xích.
+ Máy đào gầu sấp, gầu ngửa.
- Công tác bê tông:
+ Máy trộn, trộn vữa tô trát hoặc trộn bê tông khối lượng nhỏ.

218
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Với bê tông khối lớn, chọn phương án sử dụng bê tông thương phẩm.
+ Các loại đầm mặt, đầm dùi.
- Công tác cốt thép:
+ Máy duỗi cốt thép.
+ Máy cắt, máy uốn cốt thép.
- Công tác cốp pha, cây chống:
+ Sử dụng cốp pha thép tiêu chuẩn kết hợp với cốp pha gỗ, cây chống sắt tiêu
chuẩn kết hợp với cây chống gỗ.
Ngoài ra, cần trang bị thêm máy vận thăng, cần trục tháp khi tiến hành xây dựng
phần công trình trên cao. Trang bị thêm máy phát điện dự phòng để không ảnh hưởng
tới tiến trình thi công công trình.

E' M3 M2 M1 M1 M2 M3
5000

E M3 M2 M1 M1 M2 M3
8600

D M3 M2 M1 M1 M2 M3
8600
39400

9200

C M3 M2 M4 M1 M2 M3
8600

3850

B M3 M2 M1 M1 M2 M3
8600

2800 3850
1750
2800

3000
700

A M3 M2 M1 M1 M2 M3

5000 8200 9000 8200 5000


35400

1' 1 2 3 4 4'

Hình 2.2. Sơ đồ giác móng công trình


- Nguồn cung ứng vật tư:
Được cung cấp bởi các nhà máy cung ứng vật tư, nhà máy chế tạo bê tông… có
giấy chứng nhận của nhà sản xuất, đảm bảo cả chủng loại và chất lượng.
- Nguồn nhân công:
Lựa chọn, tuyển nguồn nhân công trên địa bàn thành phố đáp ứng các yêu cầu về
trình độ văn hóa, kỹ thuật do ban chỉ huy công trình đưa ra.

219
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

- Nguồn nhân công được phân làm các tổ đội chính như sau:
+ Tổ đội đào đất
+ Tổ đội cốt pha
+ Tổ đội cốt thép
+ Tổ đội xây - tô
+ Tổ đội ốp lát
+ Tổ đội sơn
+ Tổ đội lắp ráp cửa và hoàn thiện khác
- Thiết bị văn phòng ban chỉ huy công trương, kho bãi.
Văn phòng cho ban chỉ huy công trường, do điều kiện mặt bằng thi công chật hẹp
cộng với việc tận dụng các văn phòng sẵn có bên cạnh công trình, nên văn phòng BCH
được bố trí ngay tại khu vực bên cạnh công trình.
CHƯƠNG 3: THI CÔNG ÉP CỌC
3.1. Công tác chuẩn bị thi công
Trước khi thi công công trình ta cần phải làm một số công tác chuẩn bị mặt bằng
như: đánh các bụi rậm, chặt cây, phá dỡ những những vật cản có sẵn. Vì công trình
nằm trên khu đất khá bằng phẳng, khá chật hẹp và mực nước ngầm thấp do đó ta chỉ
cần dọn mặt bằng, tiêu thoát nước mặt, bố trí các vị trí tập kết vật liệu, lán trại, hệ
thống điện nước và giao thông đi lại trong công trường thi công một cách hợp lý nhất.
Nghiên cứu kỹ hồ sơ tài liệu quy hoạch, kiến trúc, kết cấu và các tài liệu có liên
quan đến công trình.
Khảo sát kỹ mặt bằng thi công.
3.2. Thi công cọc ép
3.2.1. Lựa chọn giải pháp thi công
Hiện nay có nhiều giải pháp sử dụng để thi công cọc ép là ép trước và ép sau.
Ép trước là giải pháp ép cọc xong mới thi công đài móng.
Ép sau là giải pháp thi công đài móng và vài tầng nhà xong mới ép cọc qua các lỗ
chờ hình côn trong móng. Sau khi ép cọc xong thi công mối nối vào đài, nhồi bê tông
có phụ gia trương nở chèn đầy mối nối. Khi thi công đạt cường độ yêu cầu thì xây
dựng các tầng tiếp theo. Đối trọng khi ép cọc chính là phần công trình đã xây dựng.
Chỉ dùng cho công trình nhỏ.
Từ các giải pháp ép cọc nêu trên, ta chọn giải pháp ép cọc trước cho công trình.
Việc thi công ép cọc ở ngoài công trường có nhiều phương án ép, sau đây là hai
phương án ép phổ biến.
 Phương án 1:

220
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó mang máy móc, thiết bị ép
đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết.
- Ưu điểm:
+ Đào hố móng thuận lợi, không bị cản trở bởi các đầu cọc.
+ Không phải ép âm.
- Nhược điểm:
+ Khi thi công ép cọc mà gặp trời mưa thì nhất thiết phải có biện pháp bơm hút
nước ra khỏi hố móng.
+ Việc thi công cọc ở góc không thể thi công được.
+ Việc di chuyển máy móc, thiết bị thi công gặp nhiều khó khăn.
 Phương án 2
Tiến hành san phẳng mặt bằng để tiện di chuyển thiết bị ép và vận chuyển cọc, sau
đó tiến hành ép cọc theo yêu cầu thiết bị. Như vậy để đạt được cao trình đỉnh cọc cần
phải ép âm. Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép hoặc bằng bê tông cốt thép
để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế. Sau khi ép cọc xong ta sẽ tiến hành đào đất để thi
công phần đài, hệ giằng đào cọc.
- Ưu điểm:
+ Việc di chuyển thiết bị ép cọc và vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể cả khi
gặp trời mưa.
+ Không bị phụ thuộc vào mực nước ngầm.
+ Tốc độ thi công nhanh.
- Nhược điểm:
+ Phải dựng thêm các đoạn cọc dẫn để ép âm, có nhiều khó khăn khi ép đoạn cọc
cuối cùng xuống đến chiều sâu thiết kế.
+ Công tác đào đất hố móng khó khăn, phải đào thủ công nhiều, khó cơ giới hoá.
+ Việc thi công đài cọc và giằng móng khó khăn hơn.
Kết luận: Liên hệ với điều kiện xây dựng thực tế của công trình: Công trình được
xây dựng trong thành phố với điều kiện đất đai chật hẹp hơn nữa xung quanh lại có các
công trình xây dựng vì vậy nếu sử dụng phương án cọc đóng sẽ gây tiếng ồn và gây
chấn động cho các công trình lân cận. Do đó ta chọn phương án cọc ép.
Với phương án cọc ép: qua so sánh giữa phương án 1 và phương án 2 ta chọn
phương án 2 là phù hợp.
3.2.2. Các yêu cầu kỹ thuật khi thi công ép cọc
Công tác ép cọc là cần có kỹ thuật phức tạp dễ mất an toàn và chi phí lớn, thời
gian thi công dài. Cần phải nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế và tình hình địa chất thuỷ văn
để đưa ra phương án hợp lý.

221
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Ép cọc là hạ vào trong lòng đất từng đoạn cọc bằng kích thuỷ lực có đồng hồ đo
áp lực. Trong quá trình ép có thể khống chế được tốc độ xuyên của cọc, xác định được
tốc độ, đồng thời với việc xác định được lực nén ép trong từng khoảng độ sâu quy
định.

3.2.3. Các yêu cầu kỹ thuật đối với các thiết bị ép cọc
Lý lịch máy do nơi sản xuất cấp cơ quan có thẩm quyền kiểm tra xác định các
đặc tính kỹ thuật:
Lưu lượng đầu của pit tông (lít/ phút )
Áp lực bơm dầu lớn nhất (daN/cm2 )
Hành trình pít tông của kích (cm)
Diện tích đáy pít tông của kích (cm)
Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ đo áp lực đầu và van chịu áp (do cơ quan có
thẩm quyền cấp )
Thiết bị ép cọc được đưa vào sử dụng cho công trình phải thoả mãn các yêu cầu
sau:
Lực nén lớn nhất của thiết bị không được nhỏ hơn 1,4 lần lực nén lớn nhất P épmax
theo quy định của thiết kế.
Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục khi ép đỉnh, không gây lực
ngang khi ép.
Chuyển động của pit tông phải đều và khống chế được tốc độ ép cọc
Đồng hồ đo áp lực phải tương xứng với khoảng lực đo
Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành theo đúng quy định về ATLĐ
khi thi công.
Giá trị đo áp lực lớn nhất của đồng hồ không vượt quá hai lần áp lực đo khi ép
cọc.
Chỉ nên huy động 80% đến 90% khả năng tối đa của thiết bị, phải làm chủ được
tốc độ ép theo yêu cầu của kỹ thuật ép.

3.2.4. Các yêu cầu kỹ thuật của cọc dùng để ép


Khả năng chịu nén của cọc phải lớn hơn hoặc bằng 1,25 lực nén lớn nhất P max
Các cọc BTCT phải được chế tạo đạt độ chính xác cao về hình dạng và kích
thước hình học:
Tiết diện cọc có sai số không quá  2%
Chiều dài cọc có sai số không quá  1%
Mặt bằng đầu cọc phải bằng phẳng và vuông góc với trục cọc, độ nghiêng phải
nhỏ hơn 1%. Mặt phẳng bê tông có thể nhô cao không quá 1mm.

222
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Độ cong f/L không quá 5%.


Bê tông mặt đầu cọc phải bằng phẳng với vành thép nối, tâm tiết diện cọc phải
trùng với trục cọc.
Vành thép nối phải được hàn vào vành thép nối theo hai mặt và trên suốt chiều
cao vành.
Vành thép nối phải phẳng, không được vênh, độ vênh của vành nối nhỏ phải hơn
1%.
Chiều dày của vành thép nối phải ³³ 4 (mm).
Đường hàn nối các đoạn cọc phải có trên cả 4 mặt cọc, trên mỗi mặt chiều dài
đường hàn không nhỏ hơn 10cm.
Khi hàn cọc phải sử dụng phương pháp “hàn leo” (hàn từ dưới lên) đối với các
đường hàn đứng.
Kiểm tra kích thước đường hàn so với thiết kế.
3.2.5. Các yêu cầu công tác trong thi công ép cọc
Khu vực xếp cọc phải nằm ngoài khu vực ép cọc, cọc được cần cẩu chuyển vào
khu vực ép cọc.
Trên cọc được vạch sẵn đường tim rõ ràng để máy kinh vĩ ngắm thuận lợi.
Khu vực ép cọc phải được dọn dẹp bằng phẳng.
Giá ép phải di chuyển được thuận tiện.
Trước khi ép cọc, kiểm tra lại phương của thiết bị giữ cọc và đối trọng dùng để
ép.
Trong quá trình ép phải để ý đến quá trình xuống của cọc, cọc phải xuống bình
thường. Trường hợp cọc không xuống cần phải kiểm tra lại để xử lý.
Sơ đồ ép cọc cần được tiến hành sao cho thuận tiện trong việc di chuyển máy ép
và đối trọng.
3.2.6. Tính toán trong thi công ép cọc
3.2.6.1. Xác định số lượng cọc và khối lượng vận chuyển
- Móng M1 ( 9 móng ) có:

Kích thước đài:

Số cọc trong đài: 12 cọc


Số lượng đoạn cọc với mỗi cọc gồm 2 đoạn 9,7m.

cọc
- Móng M2 ( 10 móng ) có:

Kích thước đài:

223
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Số cọc trong đài: 8 cọc


Số lượng đoạn cọc với mỗi cọc gồm 2 đoạn 9,7m.

cọc
- Móng M3 ( 16 móng ) có:

Kích thước đài:

Số cọc trong đài: 2 cọc


Số lượng đoạn cọc với mỗi cọc gồm 2 đoạn 9,7 m.

cọc
- Móng M4 ( 1 móng ) có:

Kích thước đài:

Số cọc trong đài: 36 cọc


Số lượng đoạn cọc với mỗi cọc gồm 2 đoạn 9,7m.

cọc

Tổng số đoạn cọc: cọc


Cọc không đổ tại công trường vì vậy khối lượng cọc cần vận chuyển là:

224
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

M3 M3 M3 M3 M3 M3
E'

5000
M2 M1 M1 M2
M3 M3
E

8600 M2 M1 M1 M2
M3 M3
D
8600
39400

M2 M1 M2
M3 M4 M3

9200
C
8600

3850
M2 M1 M1 M2
M3 M3
B
8600

M2 M1 M1 M2
M3 M3
2800

3000

A
700

1750
2800 3850
5000 8200 9000 8200 5000
35400

1' 1 2 3 4 4'
Hình 3.1. Mặt bằng móng

3.2.6.2. Chọn máy ép cọc


Chọn máy ép cọc để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế, cọc phải qua các tầng địa
chất khác nhau. Cụ thể đối với điều kiện địa chất công trình, cọc xuyên qua các lớp đất
sau:
+ Đất đắp dày 1,2m
+ Bùn sét dày 2,3m
+ Sét pha dày 10,6m
+ Sét dày 4,2m
+ Cát hạt trung dày 30m
Mực nước ngầm ở độ sâu 7,2m so với cốt 0,00m.
Vậy muốn đưa cọc đến độ sâu thiết kế cần phải tạo ra một lực thắng được lực ma
sát mặt bên của cọc và phá vỡ cấu trúc của lớp đất ở bên dưới mũi cọc. Lực này bao
gồm trọng lượng bản thân cọc và lực ép thủy lực do máy ép gây ra. Ta bỏ qua trọng
lượng bản thân cọc và xem như lực ép cọc hoàn toàn do kích thủy lực của máy ép gây
ra

225
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Lực ép này được xác định bằng công thức: e


P  kP c

Trong đó:
Pe: Lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền đến độ sâu cần thiết.
k: Hệ số phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc.
Pc: Tổng sức kháng tức thời của nền đất Pc bao gồm hai thành phần:
Phần kháng của đất ở mũi cọc.
Phần ma sát của nền đất ở thành cọc (theo chu vi của cọc).
Theo kết qủa tính toán ở phần thiết kế móng cho công trình, ta có:

Để đảm bảo cho cọc được ép đạt được giá trị thiết kế
Qtk giá trị lực ép cọc trong

giai đoạn cuối giai đoạn cọc gần đạt độ sâu thiết kế phải đạt từ
1,5  2   Qtk , vì vậy
lực ép nhỏ nhất của máy phải thỏa mãn điều kiện này.
Cọc bê tông cốt thép B25.

Chiều dài cọc: , tiết diện


Tổng chiều dài cọc 19,4m gồm 2 đoạn, mỗi đoạn dài 9,7m được nối lại với nhau.

Cọc có tiết diện

Chiều dài đoạn cọc:

Trọng lượng cọc:

Độ mảnh cọc: thỏa điều kiện độ mảnh


Ta có:

Pep min  130 T 


Chọn

P  220 T 
Chọn ep max
Số lượng cọc ép: 512 cọc
Pmay  1, 4  Pep max  1, 4  220  308 T 
Chọn máy ép cọc:

226
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Do trong quá trình ép chỉ nên huy động từ


 0,8  0,9  lực ép tối đa của thiết bị
ép nên lực ép tối đa cần thiết của máy ép phải là:
P 308
Pep  ep   342 T 
Lực ép: 0,9 0,9

Pmay  350 T 
Chọn máy ép có:

3.2.6.3. Các chỉ tiêu kỹ thuật của máy ép cọc:


Thông số máy ép cọc:
- Khung di chuyển:
Pmay  350 T 
+ Lực ép:
+ Chiều cao bệ ép 14m ( kể cả chiều cao giá ép 0,5m ) di chuyển theo 2 phương.

+ Áp lực bơm dầu lớn nhất:


2  Pmay 2  350  103
D   25, 23  26  cm 
  Pdau   350
+ Đường kính piston:
+ Chiều cao khung di chuyển h > chiều dài cọc, chọn chiều cao khung di chuyển
h=15(m)

100  mm 
+ Tiết diện khung di chuyển đảm bảo an toàn giữa cọc và khung là .
600  600  mm 
Chọn tiết diện khung di chuyển
- Khung cố định:
800  800  mm 
+ Chọn chiều cao khung cố định,h=5(m) tiết diện khung
500  mm 
+ Khung cố định được đặt bệ di chuyển cao
- Bệ máy:
+ Chọn bệ máy theo móng M2
400  800  mm 
+ Kích thước dầm bệ máy
+ Bệ máy được đặt trên các thanh kê đặt dưới vị trí trọng tâm của đối trọng.
+ Chiều dài bệ ép 13,55
4m
+ Chiều rộng bệ ép:
5 T 
+ Trọng lượng máy ép:
Một số yêu cầu về thiết bị ép:

227
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

- Hệ kích thủy lực của thiết bị cần ép với tải trọng không nhỏ hơn 2 lần sức chịu
tải cho phép của cọc theo dự kiến
- Hệ thống bơm dầu áp lực phải kín, có tốc độ và lưu lượng thích hợp. Đồng hồ đo
áp lực nhất thiết cần được kiểm chứng tại cơ quan có thẩm quyền và được cấp
chứng chỉ.
- Hệ thống định vị kích và cọc ép cần chính xác, được điều chỉnh đúng tâm không
gây lực ngang tác dụng lên đầu cọc. Trong trường hợp hệ ép cọc bao gồm nhiều
kích ép, tổng hợp lực của các kích ép, phải trùng với trục đi qua tâm cọc.
- Chân đế hệ thống kích ép phải ổn định và đặt phẳng trong suốt quá trình ép cọc.
Bệ giàn thép chữ I: theo TCVN 1655-75 thép hình dùng trong xây dựng chọn
thép chữ I-500-170

13000
3

15000
4 4
5000

7
5
2
9

5001000 500
6

- 1.750

10 11 8
12
2200 2200

13550

Hình 3.2. Mặt cắt dọc máy ép cọc

3.2.7. Tính toán đối trọng ép cọc xuống độ sâu thiết kế


Với công trình có số lượng cọc lớn mỗi đài ta thiết kế cọc sao cho mỗi vị trí đứng
ép nhiều cọc để rút ngắn thời gian ép cọc.
Đối trọng được tính toán sao cho trong quá trình ép cọc trọng lượng của đối
trọng phải lớn hơn phản lực ngay tại thanh kê.
Sơ đồ nguy hiểm tính đối trọng là dầm đơn giản có gối là vị trí trọng tâm đối
trọng, chọn vị trí trọng tâm đối trọng.
Xét 2 trường hợp gây nguy hiểm:
Để máy ép không bị lật do phản lực của nền đất ta phải bố trí các đối trọng ở hai
bên giá ép. Đối trọng được tính toán theo điều kiện chống lật của hai phương.

228
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Pep max  220 T 1


Lực gây lật khi ép: . Giá trị đối trọng Q mỗi bên được xác
định theo các điều kiện:
Sơ đồ bố trí dàn ép:

400
1050 1050
4000
400
200 2000 9150 2000 200
13550

Hình 3.3. Sơ đồ bố trí dàn ép

Q/2 Q/2
A
Peùp,max
2200 6150 3000 2200

13550

Hình 3.3.1. Sơ đồ sơ đồ chống lật

Điều kiện chống lật cho điểm A:


Mgiữ 1.15×Mlật

Điều kiện chống lật cho điểm B:

229
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Q
B
Peùp,max
2000 1050 950
4000
Hình 3.3.2. Sơ đồ sơ đồ chống lật

Pđối trọng Pđối trọng

chọn Pđối trọng=350,75 T

1 1 4  m 
Chọn các khối đối trọng có kích thước
q  1 1 4  2,5  10 T 
Trọng lượng 1 cục đối trọng: dt
Như vậy số đối trọng cần thiết là:

chọn 36 viên đối trọng, mỗi bên 18 viên nặng


10 T 
Vậy số lượng đối trọng đã chọn thỏa mãn điều kiện chống lật.
Chọn cần cẩu phục vụ máy ép

230
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

h5
h4 DÂY TREO
H

h3
h2

XKG - 30
h1

hc

Hình 3.4. Cẩu lắp cọc ép


Trong quá trình thi công, cần trục cẩu cọc dựa vào trọng lượng cọc, trọng lượng
đối trọng, chiều cao nâng cọc và đối trọng để chọn cần trục, ta dùng cần trục tự hành ô
tô XKG-30.

- Chiều cao cần thiết:


- Trong đó:
h1  5  m 
+ : Độ cao đặt cấu kiện ( chiều cao đối trọng )
h2  0,5  m 
+ : Khoảng cách an toàn để điều chỉnh

+ : Chiều dài cọc


h4  1,5  m 
+ : Chiều dài đoạn dây móc
h5  1,5  m 
+ : Đoạn puli từ móc cẩu đến đầu cần

H  hc
Lyc 
- Chiều dài tay cần yêu cầu: sin 

+
hc : Khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến cao trình cần trục đứng
hc  1,5  1,7  m 

+ Cần trục tự hành

231
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

R  Lyc  cos 750  r


- Bán kính tay cần: yc
+ r : Khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến trục quay của cần trục
r  1  1,5  m 

- Sức nâng:
qdt  1  1 4  2,5  10 T 
+ Đối trọng BTCT nặng:

+ Cọc BTCT nặng:


qtb  0,5 T 
+ Trọng lượng treo buộc lấy:

Từ những yếu tố trên ta chọn cần trục XKG-50 từ sổ tay chọn máy có các thông
số kĩ thuật cần sau:
Bảng 8.1 Các thông số cần trục XKG-50
Đại lượng Yêu cầu Thông số kỹ thuật

Q 10(T) 30(T)

L 17,28 (m) 30(m)

R 5,97 (m) 36(m)

H 18,2 (m) 36,5(m)

232
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

3.2.8. Chọn dây cáp khi cẩu đối trọng


0
Chọn góc nghiêng nhánh dây so với phương thẳng đứng   45

45º 45º
Q
1000

300 300
4000

Hình 3.5. Cẩu đối trọng


Nội lực xuất hiện trong nhánh dây:
qdt 10
S   7 T 
m  cos  2  cos 45
- Trong đó:

233
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ : Số nhánh dây m  2
qdt  1  1  4  2,5  10 T 
+ : Trọng lượng 1 cục đối trọng:

Lực kéo đứt dây cáp:


+ : Là hệ số an toàn phụ thuộc vào tính chất làm việc của cáp k  6

Giả sử sợi cáp có cường độ chịu kéo:


R
F

 mm 2 
Diện tích tiết diện cáp:
 d 2 R 42000
F    237  d  22  mm 
4  177
Tra bảng chọn cáp mềm có cấu trúc 6  37  1 , cường độ chịu kéo của 1 sợi cáp là
  1770  Mpa  d  22  mm 
, có đường kín cáp .

234
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

3.2.9. Công tác chuẩn bị trước khi ép cọc


3.2.9.1. Nghiên cứu tài liệu
Tập hợp đầy đủ các tài liệu kỹ thuật có liên quan như kết quả khảo sát địa chất,
quy trình công nghệ…
Nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế công trình, các quy định của thiết kế về công tác ép
cọc.
Kiểm tra các thông số kỹ thuật của thiết bị ép cọc.
Phải có hồ sơ về nguồn gốc, nhà sản xuất bao gồm phiếu kiểm nghiệm vật liệu và
cấp phối bê tông.
3.2.9.2. Chuẩn bị mặt bằng thi công và kiểm tra cọc
 Mặt bằng
Tiến hành dọn dẹp mặt bằng, bố trí các khu công tác.
Việc bố trí mặt bằng thi công ép cọc ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công
nhanh hay chậm của công trình. Việc bố trí mặt bằng thi công phải hợp lý để các công
việc không bị chồng chéo, cản trở lẫn nhau, giúp đẩy nhanh tiến độ thi công, rút ngắn
thời gian thực hiện công trình.
Nghiên cứu điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn, chiều dày, thế nằm
và đặc trưng cơ lý của chúng.
Thăm dò khả năng có các chướng ngại dưới đất để có biện pháp loại bỏ chúng, sự
có mặt của công trình ngầm và công trình lân cận để có biện pháp phòng ngừa ảnh
hưởng xấu đến chúng.
Cọc được vận chuyển từ nhà máy bằng ô tô và được bốc xếp xuống đặt ra phía
bên công trình bằng cần trục tự hành, bố trí cọc đặt dọc theo công trình thành từng
chồng, nhóm để đảm bảo việc di chuyển máy móc phía trong được dễ dàng.
Xem xét điều kiện môi trường đô thị (tiếng ồn và chấn động) theo tiêu chuẩn môi
trường liên quan khi thi công ở gần khu dân cư và công trình có sẵn.
Nghiệm thu mặt bằng thi công.
Lập lưới trắc đạc định vị các trục móng và tọa độ các cọc cần thi công trên mặt
bằng.
 Chuẩn bị và kiểm tra cọc
Khi xếp cọc cần kê đệm gỗ tại hai vị trí, đặt móng cẩu theo đúng quy định.
Chiều cao chồng cọc không quá 2/3 chiều rộng chồng cọc và ≤ 2m .
Cần để lộ ra mặt ghi ký hiệu cọc, ngày đúc để dễ dàng kiểm tra.
Cọc được kê bằng hai thanh gỗ dài, các điểm kê phải thẳng đứng.
Kiểm tra chứng chỉ xuất xưởng của cọc.
Kiểm tra kích thước thực tế của cọc.

235
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Kiểm tra về vết nứt trên cọc và các bản táp để liên kết, phải loại bỏ những đầu
cọc không đạt yêu cầu về chất lượng kỹ thuật.
Chú ý đánh dấu điểm treo buộc cọc khi cẩu cọc vào vị trí ép.
Đánh dấu chia đoạn lên thân cọc theo chiều dài cọc.
Vạch các đường tim lên trên cọc để kiểm tra trong quá trình ép.
Sai số kích thước cọc, tâm của bất kỳ mặt cắt ngang nào của cọc không lệch quá
10mm so với trục cọc đi qua tâm của 2 đầu cọc.
Độ nghiêng của mặt phần đầu cọc (so với mặt phẳng vuông góc với trục cọc) <
0,5%.
Kích thước tiết diện ngang của cọc sai lệch 5mm so với thiết kế.
Mặt ngoài phải nhẵn, chỗ lồi lõm < 5mm.
Kiểm tra thiết bị ép cọc.
Tổ hợp các đoạn cọc trên mặt đất thành cây cọc theo thiết kế.
Đặt máy trắc đạc để theo dõi độ thẳng đứng của cọc và đo độ chối của cọc.

3.2.10. Công tác chuẩn bị ép cọc


Cọc ép sau nên thời điểm bắt đầu ép cọc tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa thiết kế
chủ công trình và người thi công ép cọc.
Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an toàn.
Chỉnh máy để các đường trục của khung máy, đường trục kích của cọc đứng
thẳng và nằm trong một mặt phẳng, mặt phẳng này phải vuông góc với ặt phẳng chuẩn
nằm ngang (mặt phẳng chuẩn đài móng), độ nghiêng của nó không quá 5%.
Kiểm tra 2 móc cẩu của dàn máy thật cẩn thận kiểm tra 2 chốt ngang liên kết dầm
máy và lắp dàn lên bệ máy bằng 2 máy.
Dùng máy cẩu cẩu trạm bơm đến gần dàn máy, nối các giắc thuỷ lực vào giắc
trạm bơm, bắt đầu cho máy hoạt động.
Kiểm tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí cọc trước khi ép.
 Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn
Trước khi ép cọc đại trà, phải tiến hành ép để làm thí nghiệm nén tĩnh cọc tại
những điểm có điều kiện địa chất tiêu biểu nhằm lựa chọn đúng đắn loại cọc.
Thiết bị thi công và điều chỉnh đồ án thiết kế, số lượng cần kiểm tra với thí
nghiệm nén tĩnh là 1% tổng số cọc ép nhưng không ít hơn 3 cọc.
 Chuẩn bị tài liệu
Phải kiểm tra để loại bỏ các cọc không đạt yêu cầu kỹ thuật.
Phải có đầy đủ các bản báo cáo khảo sát địa chất công trình, biểu đồ xuyên tĩnh,
bản đồ các công trình ngầm.
Có bản vẽ mặt bằng bố trí lưới cọc trong khi thi công.

236
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Có phiếu kiểm nghiệm cấp phối, tính chất cơ lý của thép và bê tông cọc.
Biên bản kiểm tra cọc.
Hồ sơ thiết bị sử dụng ép cọc.

3.2.11. Tiến hành ép cọc


Công tác chủ yếu của thi công ép cọc là ép đúng vị trí và đúng độ sâu thiết kế.
Tiến hành vận chuyển và ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép bảo đảm an toàn. Chỉnh
máy cho các đường trục của khung máy, trục của kích, trục của cọc thẳng đứng trùng
nhau và nằm trong cùng mặt phẳng, mặt phẳng này phải vuông góc với mặt phẳng
chuẩn nằm ngang. Độ nghiêng của mặt phẳng ngang phải trùng với mặt phẳng đài cọc
và nghiêng không quá 5%. Chạy thử máy ép để kiểm tra tính ổn định khi có tải và
không có tải. Kiểm tra lại cọc lại lần nữa, đưa cọc vào vị trí để ép. Trước tiên ép đoạn
cọc mũi (đoạn C1), nếu phát hiện chớm nghiêng phải dừng để dừng lại, những giây
đầu tiên áp lực nên tăng chậm và đều, tốc độ không nên vượt quá 1 cm/s. Khi ép xong
đoạn mũi tiến hành nối đoạn giữa (đoạn C2), phải căn chỉnh để đảm bảo trục trục của
đoạn cọc sau trùng với trục đoạn cọc trước, độ nghiêng của đoạn cọc sau không quá
1%.
Trước khi tiến hành hàn nối cọc phải ép cho áp lực tiếp xúc khoảng 3-4KG/cm 2,
sau khi hàn nối cọc xong tiếp tục tiến hành ép, tăng dần lực ép để thắng lực ma sát và
lực kháng mũi cọc, thời điểm đầu tốc độ xuống của cọc không nên vượt quá 1cm/s, sau
đó tăng dần nhưng không nhanh hơn 2 cm/s. Khi mũi cọc đã cắm sâu vào đất từ 30 đến
50cm thì bắt đầu ghi chỉ số lực nén đầu tiên, cứ mỗi cọc đi sâu được 1m thì ghi lực ép
tại thời điểm đó vào nhật ký ép cọc.
Nếu thấy đồng hồ đo áp lực tăng lên hoặc giảm đi đột ngột thì phải ghi ngay vào
nhật ký độ sâu và giá trị lực ép thay đổi đột ngột nói trên.
Tiếp tục ép đến độ sâu mà lực ép tác động lên đỉnh cọc có giá trị bằng 0,8 giá trị
lực ép giới hạn tối thiểu thì ghi lại độ sâu và lực ép đó. Bắt đầu từ độ sâu này ghi lực
ép ứng với từng độ sâu xuyên 20cm vào nhật ký cho đến khi ép xong 1 cọc.
Khi áp lực tăng đột ngột tức là cọc đã gặp lớp đất cứng hơn (hoặc dị vật cục bộ)
cần phải giảm tóc độ nén để cọc có đủ khả năng xuyên vào đất cứng hơn (hoặc kiểm
tra dị vật để xử lý) và giữ lại để lực ép không vượt quá giá trị tối đa cho phép.
3.2.12. Trình tự ép cọc
3.2.12.1. Điều kiện để công nhận cọc ép xong
- Cọc được công nhận là ép xong khi:
+ Chiều sâu ép dài hơn chiều dài ép tối thiểu do thiết kế quy định.
+ Lực ép tại thời điểm cuối cùng đạt trị số thiết kế quy định trên suốt chiều sâu
xuyên  3d = 1,05m, trong khoảng đó tốc độ xuyên không vượt quá 1cm/s.

237
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Sau khi ép xong một nhóm cọc dùng cần cẩu dịch chuyển khung dẫn đến vị trí
mới của cọc (đã được đánh dấu bằng đoạn gỗ chôn vào đất) cố định lại khung
dẫn vào giá ép. Tiến hành đưa cọc vào khung dẫn như trước, các thao tác và yêu
cầu kỹ thuật giống như đã tiến hành. Sau khi ép hết số cọc theo kết cấu của giá
ép, dùng cần trục cẩu các khối đối trọng và giá ép sang vị trí khác để tiến hành ép
tiếp.
Cứ như vậy tiến hành đến khi ép xong toàn bộ cọc công trình theo thiết kế.
3.2.12.2. Công tác đo đạc, định vị cọc
 Giác đài cọc trên mặt bằng:
Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công phải ghi rõ cách xác định l ưới toạ độ, dựa
vào các mốc chuẩn có sẵn hay dựa vào mốc quốc gia, chuyển mốc vào địa điểm xây
dựng.
Cột mốc chuẩn được đúc bằng bê tông và đặt phía ngoài bên cạnh công trình ít
phương tiện, người qua lại đảm bảo không bị ảnh hởng trong quá trình thi công. Trong
công trình đặt ít nhất 3 mốc chuẩn. Từ các mốc chuẩn dùng máy toàn đạc điện tử xác
định vị trí các trục. Các trục được đánh dấu dấu cẩn thận.
 Giác cọc trong móng:
Giác móng xong, ta xác định được vị trí của đài, ta tiến hành xác định vị trí cọc
trong đài.
Ở phần móng trên mặt bằng, ta đã xác định được tim đài nhờ các điểm chuẩn.
Các điểm này được đánh dấu bằng các mốc.
Căng dây trên các mốc, lấy thăng bằng, sau đó từ tim đo ra các khoảng cách xác
định vị trí tim cọc theo thiết kế.
Xác định tim cọc bằng phương pháp thủ công, dùng quả dọi thả từ các giao điểm
trên dây đã xác định tim cọc để xác định tim cọc thực sự dưới đất, đánh dấu các vị trí
này bằng cọc gỗ 30x30 đóng xuống đất.
3.2.12.3. Kiểm tra cọc và thiết bị
Kiểm tra về vết nứt trên cọc và các bản táp để liên kết, phải loại bỏ những đầu
cọc không đạt yêu cầu về chất lượng kỹ thuật.
Chú ý đánh dấu điểm treo buộc cọc khi cẩu cọc vào vị trí ép.
Vạch các đường tim lên trên cọc để kiểm tra trong quá trình ép.
- Sai số kích thước cọc:
+ Tâm của bất kỳ mặt cắt ngang nào của cọc không lệch quá 10mm so với trục cọc
đi qua tâm của 2 đầu cọc.
+ Độ nghiêng của mặt phần đầu cọc (so với mặt phẳng vuông góc với trục cọc) <
0,5%.

238
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Kích thước tiết diện ngang của cọc sai lệch 5mm so với thiết kế.
+ Mặt ngoài phải nhẵn, chỗ lồi lõm < 5mm.
+ Kiểm tra thiết bị ép cọc.
3.2.12.4. Vận chuyển lắp rắp thiết bị ép
Dùng cần cẩu XKG-30 để cẩu hạ cọc, thiết bị ép cọc và giá cọc vào khung.
- Trình tự các bước:
+ Đặt thanh gác bằng thép lên khối bê tông kê.
+ Đặt các đối trọng (lắp so le giữ cứng cho giá),
+ Dùng cẩu, cẩu giá ép và lắp ghép với hệ khung phía dưới.
+ Lắp ghép hệ thống bơm dầu, điều chỉnh bulông cho giá ép vào đúng vị trí cần
ép, xiết bu lông cố định giá ép.
+ Chỉnh máy để các đường trục, máy, cọc, kích, khung, máy ép thẳng đứng và
nằm trong một mặt phẳng, mặt phẳng này phải vuông góc với mặt phẳng nằm
ngang (mặt phẳng đài móng).
+ Chạy thử máy ép để kiểm tra tính ổn định của thiết bị (không tải và có tải).

3.2.13. Ép cọc thí nghiệm


 Mục đích
Trước khi ép cọc đại trà ta phải tiến hành thí nghiệm nén tĩnh cọc nhằm xác định
các số liệu cần thiết về cường độ, biến dạng và mối quan hệ giữa tải trọng và chuyển vị
của cọc làm cơ sở cho thiết kế hoặc điều chỉnh đồ án thiết kế, chọn thiết bị và công
nghệ thi công cọc phù hợp.
 Thời điểm, số lượng và vị trí cọc thử
Việc thử tĩnh cọc được tiến hành tại những điểm có điều kiện địa chất tiêu biểu
trước khi thi công đại trà, nhằm lựa chọn đúng đắn loại cọc, thiết bị thi công và điều
chỉnh đồ án thiết kế.
Số lượng cọc thử do thiết kế quy định. Tổng số cọc của công trình là 512 cọc, số
lượng cọc cần thử 8 cọc (theo TCVN 9393-2012 quy định lấy bằng 1% tổng số cọc
của công trình nhưng không ít hơn 3 cọc trong mọi trường hợp).
Thí nghiệm được tiến hành bằng phương pháp dùng tải trọng tĩnh ép dọc trục sao
cho dưới tác dụng của lực ép, cọc lún sâu thêm vào đất nền. Các số liệu về tải trọng,
chuyển vị, biến dạng.
Để lắp cọc vào khung máy ép, sử dụng hai móc cẩu có sẵn ở cọc, luồn qua puli ở
máy cẩu. Nâng hai móc cẩu lên đồng thời khi kéo cẩu lên ngang tầm 1m. Rút đầu cọc
lên cao tránh hiện tượng mũi cọc tì và di chuyển trên mặt đất.
Sau khi dựng cọc vào khung máy ép, tiến hành chỉnh vị trí của cọc vào toạ độ xác
định bằng máy kinh vĩ. Đặt 2 máy vuông góc với nhau để kiểm tra quá trình ép cọc.

239
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Tiến hành ép cọc thử tại 4 vị trí ở 4 góc công trình. Khi ép thử cọc được 3 ngày
tiến hành nén tĩnh tại hiện trường để kiểm tra sức chịu tải thiết kế của cọc
Khi thí nghiệm nén tĩnh đạt tiêu chuẩn thiết kế thì tiến hành ép đại trà.

3.2.14. Quy trình thử tải cọc


Trước khi thí nghiệm chính thức, tiến hành gia tải trước nhằm kiểm tra hoạt động
của thiết bị thí nghiệm và tạo tiếp xúc tốt giữa thiết bị và đầu cọc.
Gia tải trước được tiến hành bằng cách tác dụng lên đầu cọc khoảng 5% tải
trọng thiết kế sau đó giảm tải về 0, theo dõi hoạt động của thiết bị thí nghiệm. Thời
gian gia tải và thời gian giữ tải ở cấp 0 khoảng 10 phút.
Cọc được nén theo từng cấp, tính bằng % của tải trọng thiết kế. Tải trọng được
tăng lên cấp mới nếu sau 1 giờ quan sát độ lún của cọc nhỏ hơn 0,2mm và giảm dần
sau mỗi lần đọc trong khoảng thời gian trên.
Trong quá trình thử tải cọc cần ghi chép giá trị tải trọng, độ lún, và thời gian
ngay sau khi đạt cấp tải tương ứng vào các thời điểm sau:
+ 15 phút/lần trong khoảng thời gian gia tải 1h.
+ 30 phút/lần trong khoảng thời gian gia tải 1h đến 6h.
+ 60 phút/lần trong khoảng thời gian gia tải lớn hơn 6h.
Trong quá trình giảm tải cọc, tải trọng, độ lún và thời gian được ghi chép ngay
sau khi giảm cấp tải trọng tương ứng và ngay sau khi bắt đầu giảm xuống cấp mới.

3.2.15. Tiến hành ép cọc đại trà


 Sơ đồ thi công cọc

240
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

3000

350 1050 1050 550

12

350
4

1050
11
3

3850
1050
10
2

1050
5

9
1

350
Hình 3.6. Sơ đồ ép cọc móng M1
350

5
1

6
1050
2800

7
1050

4
350

8
3

350 1050 1050 350

2800

Hình 3.7. Sơ đồ ép cọc móng M2


 Kỹ thuật thi công ép cọc
Áp dụng TCVN 9394-2012 Đóng và ép cọc-Thi công và nghiệm thu.
Bước 1:
- Kiểm tra định vị và thăng bằng của thiết bị ép cọc gồm các khâu:
+ Trục của thiết bị tạo lực phải trùng với tim cọc.
+ Mặt phẳng “công tác” của sàn máy ép phải nằm ngang phẳng.
+ Phương nén của thiết bị tạo lực phải là phương thẳng đứng, vuông góc với sàn
“công tác”.

241
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Chạy thử máy để kiểm tra ổn định của toàn hệ thống bằng cách gia tải khoảng từ
10% đến 15% tải trọng thiết kế của cọc.
Bước 2:
Đoạn mũi cọc (C1) cần được lắp dựng cẩn thận, kiểm tra theo hai phương vuông
góc sao cho độ lệch tâm không quá 10mm. Lực tác dụng lên cọc cần tăng từ từ sao cho
tốc độ xuyên không quá 1cm/s. Khi phát hiện cọc bị nghiêng phải dừng ép để căn
chỉnh lại.
Bước 3:
- Ép các đoạn cọc tiếp theo gồm các bước sau:
+ Kiểm tra bề mặt hai đầu đoạn cọc, sửa chữa cho thật phẳng; kiểm tra chi tiết mối
nối, lắp dựng đoạn cọc vào vị trí ép sao cho trục tâm đoạn cọc trùng với trục
đoạn mũi cọc, độ nghiêng so với phương thẳng đứng không quá 1%.
+ Gia tải lên cọc khoảng 10% đến 15% tải trọng thiết kế suốt trong thời gian hàn
nối để tạo tiếp xúc giữa hai bề mặt bê tông; tiến hành hàn nối theo quy định trong
thiết kế.
+ Tăng dần lực ép để các đoạn cọc xuyên vào đất với vận tốc không quá 2cm/s.
+ Không nên dừng mũi cọc trong đất sét dẻo cứng quá lâu (do hàn nối hoặc do
thời gian cuối ca ép...). Cứ tiếp tục cho đến khi đầu cọc C2 cách mặt đất
0,3÷0,5m. Cuối cùng ta sử dụng một đoạn cọc ép âm để ép đầu đoạn cọc cuối
cùng xuống một đoạn 1,2m với móng M1, M2, M3, M4.
- Cọc được công nhận là ép xong khi thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau đây:
+ Chiều dài cọc đã ép vào đất nền không nhỏ hơn L min và không quá Lmax với Lmin,
Lmax là chiều dài ngắn nhất và dài nhất của cọc được thiết kế dự báo theo tình
hình biến động của nền đất trong khu vực.
- Lực ép trước khi dừng, (Pep)KT trong khoảng từ (Pep) min đến (Pep)max, trong đó:
+ (Pep)min là lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định.
+ (Pep)max là lực ép lớn nhất do thiết kế quy định.
+ (Pep)KT là lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc, trị số này được duy trì với vận tốc
xuyên không quá 1cm/s trên chiều sâu không ít hơn ba lần đường kính (hoặc
cạnh) cọc.
- Độ lệch so với vị trí thiết kế của trục cọc trên mặt bằng không được vượt quá trị
số nêu trong Bảng 11 TCVN 9394-2012. Trong trường hợp không đạt hai điều
kiện trên, cần báo cho thiết kế để có biện pháp xử lý.

3.2.16. Các sự cố khi thi công ép cọc và biện pháp giải quyết
- Khi lực nén bị tăng đột ngột, có thể gặp một trong các hiện tượng sau:
+ Mũi cọc xuyên vào lớp đất cứng hơn.

242
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Mũi cọc gặp dị vật.


+ Cọc bị xiên, mũi cọc tì vào gờ nối của cọc bên cạnh.
- Trong các trường hợp đó cần phải tìm biện pháp xử lý thích hợp, có thể là một
trong các cách sau:
+ Cọc nghiêng quá quy định, cọc bị vỡ phải nhổ lên ép lại hoặc ép bổ sung cọc
mới (do thiết kế chỉ định).
+ Khi gặp dị vật, vỉa cát chặt hoặc sét cứng có thể dùng cách khoan dẫn hoặc xói
nước như đóng cọc.
Việc ghi chép lực ép theo nhật ký ép cọc nên tiến hành cho từng mét chiều dài
cọc cho tới khi đạt tới (P ep)min, bắt đầu từ độ sâu này nên ghi cho từng 20cm cho tới khi
kết thúc, hoặc theo yêu cầu cụ thể của chủ đầu tư, tư vấn, thiết kế.
CHƯƠNG 4: THI CÔNG ĐÀO ĐẤT MÓNG CÔNG TRÌNH
4.1. Các yêu cầu kỹ thuật đối với việc thi công đâò đất hố móng
Với yêu cầu thi công tầng bán hầm ở độ sâu so với cốt và
so với mặt đất tự nhiên. Giải pháp móng cọc ép, phương án thi công đất đề
xuất theo trình tự sau:
+ Đào đất bằng cơ giới so với cốt ở vị trí sàn tầng hầm đến cao
trình đáy lớp bê tông lót đài móng .
4.2. Biện pháp thi công tường vây
4.2.1. Chọn phương án
Theo kết quả khảo sát địa chất, lớp đất mặt của công trình là lớp đất cát san lấp
dày 1,2m và bên dưới là bùn sét dẻo, dày đến 1,8m, do đó phạm vi đào phần ngầm của
công trình nằm giữa các lớp đất trên. Vì không có số liệu chỉ tiêu cơ lý của lớp đất đắp
bên trên và bề dày lớp đất đắp này không lớn lắm nên ta coi lớp đất đắp này như lớp
đất thứ 3.
Áp dụng biện pháp tạo mái dốc đất tự nhiên khi đào. Công trình giáp với hai
đường.
4.3. Biện pháp thi công đào đất
4.3.1. Quy trình thi công
Theo tiêu chuẩn TCVN 4447-2012 Công tác đất-Thi công và nghiệm thu để
thuận tiện cho việc công nhân có khoảng không gian làm việc dưới đáy đào, rãnh thu

nước thì khoảng cách tối thiểu giữa thành ống và vách đào phải lớn hơn . Vậy

mỗi bên sẽ mở rộng hố đào về mỗi phía so với trục định vị .


- Quá trình đào tiến hành như sau:

243
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Đào máy đợt 1: Đào toàn bộ mặt bằng công trình, đào bằng máy từ cốt
(nền đất tự nhiên) đến cao trình với mực nước ngầm ở độ sâu
không bị ảnh hưởng. Tuy nhiên trong quá trình thi công cần có biện pháp tiêu
nước để thuận lợi cho công tác thi công cọc.
+ Đào máy đợt 2: Đào đất bằng máy cho đài móng cốt đến cốt .
Sau khi đập đầu cọc xong thì tiến hành đổ bê tông lót móng, sau đó lắp dựng
ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông giằng móng và đài cọc.
Khi bê tông đài cọc đạt cường độ thì thi công tường tầng hầm BTCT.
Chọn phương án đào dọc, đổ bên, đường đào chữ chi.
Khi đào thì có ô tô chở đất vận chuyển chờ sẵn, máy đào sẽ đổ trực tiếp lên xe
rồi chở đi. Còn khi đào từng hố độc lập thì máy đào đổ đất vào thùng của cần trục
tháp, sau đó cần trục tháp đưa đất lên xe tải chở đất đứng trên thành hố đào chờ sẵn rồi
vận chuyển đất ra khỏi phạm vi thi công đến nơi quy định.
Bảng 4.1. Độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc đào hố móng

Đào từ cốt xuống đến cốt , , đào vát theo điểu


kiện thi công nền đất thuộc loại đất sét pha, chiều sâu hố đào. Tra bảng ta có hệ số mái
dốc (theo TCVN 4447-2012 bảng 4.1. độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc
hào và hố móng).

244
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

- Độ dốc tự nhiên của mái đất:


- Trong đó:

+ : Độ dốc tự nhiên của đất

+ : Góc của mặt trượt

+ : Chiều sâu hố đào

+ : Chiều rộng của mái dốc

Với chiều cao đào ta có góc nghiêng mái dốc

chọn
e
c

Hình 4.2. Khối đào hố móng


4.3.2. Chọn máy thi công đào đất và ô tô vận chuyển

4.3.2.1. Chọn máy đào đất đợt 1 (máy đào có gầu dung tích lớn)
Đất đào gồm 3 lớp : Đất đắp, bùn sét và đất sét.
Việc chọn máy được tiến hành trên cơ sở sự kết hợp hài hoà giữa đặc điểm sử
dụng máy với yếu tố cơ bản của công trình, như cấp đất đào, điều kiện chuyên chở,
chướng ngại vật trên công trình, mực nước ngầm, khối lượng đất đào và thời hạn thi
công. Căn cứ vào dữ liệu thực tế ta chọn máy đào gầu nghịch là hợp lý và có hiệu quả
hơn cả.
- Phù hợp với độ sâu hố đào.

245
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

- Phù hợp cho việc di chuyển, không phải làm đường tạm. Máy có thể đứng trên
cao đào xuống và đổ đất trực tiếp vào ôtô mà không bị vướng. Máy có thể đào
trong đất ướt.
Dựa vào các đặc điểm trên ta chọn máy xúc một gầu nghịch (dẫn động thủy lực)
mã hiệu KOMATSU PC300-3LC.

- Các thông số kỹ thuật:


- Trong đó:

+ Dung tích gầu:

+ Công suất:

+ Bán kính đào lớn nhất:

+ Chiều sâu đào lớn nhất:

+ Chiều cao đổ đất lớn nhất:

+ Chiều dài tay gầu:

+ Vận tốc di chuyển:

+ Chu kỳ kỹ thuật:

+ Hệ số đầy gầu:

+ Hệ số tơi của đất:

+ Hệ số sử dụng thời gian:

Năng suất máy đào được tính theo công thức:


- Trong đó:

+ : Số chu kỳ xúc trong 1 giờ.

246
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ : Thời gian trong 1 chu kỳ.

+ : Thời gian của 1 chu kỳ quay khi góc quay

+ : Hệ số điều kiện khi đổ đất lên thùng xe.

+ : Hệ số phụ thuộc góc quay cần , với

Năng suất máy đào:

Năng suất 1 máy đào trong 1 ca :

Số ca máy đào cần thiết là:

4.3.2.2. Chọn máy đào đất đợt 2 (máy đào có gầu dung tích nhỏ)
Chọn máy đào gầu nghịch KOMATSU PC120-6EO.
- Các thông số kỹ thuật:
- Trong đó:

+ Dung tích gầu:

+ Công suất:

+ Bán kính đào lớn nhất:

+ Chiều sâu đào lớn nhất:

+ Chu kỳ kỹ thuật:

+ Hệ số đầy gầu:

+ Hệ số tơi của đất:

+ Hệ số sử dụng thời gian:

247
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Năng suất máy đào được tính theo công thức:


- Trong đó:

+ : Số chu kỳ xúc trong 1 giờ.

+ : Thời gian trong 1 chu kỳ.

+ : Thời gian của 1 chu kỳ quay khi góc quay

+ : Hệ số điều kiện khi đổ đất lên thùng xe.

+ : Hệ số phụ thuộc góc quay cần , với

Năng suất máy đào:

Năng suất 1 máy đào trong 1 ca :

Số ca máy đào cần thiết là:

4.3.2.3. Chọn ô tô vận chuyển đất

Chọn loại xe ben HYUNDAI-HD270 dung tích thung xe , khoảng cách

vận chuyển (khoảng cách giả định), tốc độ xe .

Hình 4.4. Xe ben chở đất HYUNDAI

248
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Thời gian đổ đất tại bãi và dừng tránh xe:


Trong đó:

+ : Thời gian đổ đất của xe

+ : Thời gian quay xe

+ : Năng suất máy đào đợt 1

+ : Năng suất máy đào đợt 2

+ : Thời gian chất 1 xe tải đất

+ : Thời gian chất 1 xe tải


đất

+ : Thời gian đi và về của xe


Thời gian của chuyến xe chở đất đi đổ đợt 1:

Thời gian của chuyến xe chở đất đi đổ đợt 2:

Số xe cần thiết phụ vụ cho máy đào đợt 1:

Số xe cần thiết phụ vụ cho máy đào đợt 2:

Chọn 6 xe vận chuyển cho một máy đào đợt 1, dụng tích thùng xe là .

Mỗi xe tiếp nhận một khối đất mỗi lần là ứng với 6 phút thời gian chất 1 xe.

249
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Cứ sau 34 phút kể từ lúc chở đất đi đổ, thì xe thứ i xe có mặt trở lại để tiếp nhận
đất, trong thời gian 34 phút vận chuyển của xe thứ i, 5 xe còn lại có nhiệm vụ tiếp
nhận đất, mỗi xe tiếp nhận 6 phút.

Chọn 3 xe vận chuyển cho một máy đào đợt 2, dụng tích thùng xe là .

Mỗi xe tiếp nhận một khối đất mỗi lần là ứng với 18 phút thời gian chất 1 xe.
Cứ sau 46 phút kể từ lúc chở đất đi đổ, thì xe thứ i xe có mặt trở lại để tiếp nhận
đất, trong thời gian 46 phút vận chuyển của xe thứ i, 2 xe còn lại có nhiệm vụ tiếp
nhận đất, mỗi xe tiếp nhận 18 phút.
4.3.3. Đào đất bằng thủ công
Sau khi máy đào đã đào xong phần đất của mình, ta tiến hành đào thủ công để
tránh va chạm máy vào cọc.
Áp dụng: Khi khối lượng ít, khi không có máy đào, hoặc những nơi máy đào
không thể vào được.
Dụng cụ đào: Xẻng, cuốc bàn, cuốc chim, xà beng, mai, kéo cắt đất vv…
Phương tiện vận chuyển: Dùng xe cải tiến, xe rùa.
Thi công đào đất:
Phần đất đào bằng thủ công, nằm trong phạm vi lớp đất bùn sét. Do vậy khi thi
công không cần tăng thêm độ ẩm cho đất.
Trình tự đào ta cũng tiến hành như đào bằng máy, hướng vận chuyển bố trí
vuông góc với hướng đào.
Khi đào những lớp đất cuối cùng để tới cao trình thiết kế thì đào tới đâu phải tiến
hành làm lớp lót móng bằng cát vàng đầm chắc, bê tông gạch vỡ đến đó để tránh xâm
thực của môi trường làm phá vỡ cấu trúc đất.

4.3.4. Sự cố thường gặp khi đào đất


Đang đào đất gặp trời mưa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi tạnh mưa
nhanh chóng lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chừa lại 15cm dưới đáy
hố đào so với cốt thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chừa lại này (bằng thủ công) đến đâu
phải tiến hành làm lớp lót móng bằng bê tông gạch vỡ ngay đến đó.
Cần có biện pháp tiêu nước bề mặt để khi gặp mưa nước không chảy từ mặt
xuống đáy hố đào. Cần làm rãnh ở mép hố đào để thu nước, phải có rãnh, con trạch
quanh hố móng để tránh nước trên bề mặt chảy xuống hố đào.
Khi đào gặp đá hoặc khối rắn nằm không hết đáy móng thì phải phá bỏ để thay
vào bằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kỹ lại để cho nền chịu tải đều.

250
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

4.3.5. Công tác chuẩn bị thi công đào đất móng


- Dọn dẹp mặt bằng.
- Từ các mốc định vị xác định được vị trí kích thước hố đào.
- Kiểm tra giác móng công trình.
- Phân định tuyến đào.
- Chuẩn bị các phương tiện đào đất.
- Tài liệu báo cáo địa chất công trình và bản đồ bố trí mạng lưới cọc khoan nhồi
thuộc khu vực thi công.
4.3.6. Các yêu cầu về kỹ thuật thi công đào đất
Đất thừa và đất sấu phải đổ ra bãi quy định không dược đổ bừa bãi làm ứ đọng
nước cản trở giao thông trong công trình và quá trình thi công.
Những phần đất đào nếu được sử dụng đắp trở lại phải để những vị trí hợp lý để
sau này khi lấp đất chở lại hố móng mà không phải vận chuyển xa mà lại không ảnh
hưởng đến quá trình thi công đào đất đang diễn ra.
Khi đào hố móng cần để lại 1 lớp đất bảo vệ để chống phá hoại xâm thực của
thiên nhiên. Bề dày do thiết kế quy định nhưng tối thiểu phải  10cm lớp bảo vệ chỉ
được bóc đi trước khi thi công đài móng.
4.4. Thi công lấp đất
4.4.1. Yêu cầu kĩ thuật thi công lấp đất
Lấp đất hố móng được tiến hành khi bê tông đủ cứng, đủ chịu được độ nén cho
việc lấp đất .
Trước khi lấp đất phải kiểm tra độ ẩm của đất.
0,3  0, 4  m 
Khi đổ và lấp đất phải làm theo từng lớp , đất lấp ở mỗi lớp phải
băm nhỏ khi đầm để lằn chặt, lấp tới đâu đầm tới đó để đạt được cường độ theo thiết
kế.
Sử dụng máy đầm có trọng lượng nhỏ, dễ di chuyển để tránh ảnh hưởng đến kết
cấu móng ta chọn máy đầm cóc.
Ở vị trí móng phải đầm đều 4 góc tránh gây lệch tâm đế móng.
Các vị trí phải được đầm đều và chú ý cường độ giằng móng thi công sau. Lấp
đất giằng móng phải lấp đều 2 bên tránh làm cong uốn giằng khi chèn đất.
4.4.2. Lựa chọn phương án thi công lấp đất
 Phương án lấp đất hoàn toàn bằng thủ công
Đây là phương pháp truyền thống. Dụng cụ là cuốc, xẻng, mai thuổng... Dụng cụ
chuyên chở là quang gánh, xe cải tiến, xe cút kít.
- Ưu điểm: Có thể tiến hành song song với việc thi công móng.

251
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

- Nhược điểm: Phương pháp này tốn kém nhân lực, cần số lượng công nhân nhiều
mới có thể kịp tiến độ thi công.
 Phương án lấp đất hoàn toàn bằng máy
Phương pháp này cho năng suất cao, thời gian thi công ngắn, tính cơ giới cao, rút
ngắn thời gian thi công, tiết kiệm nhân lực, nhưng dễ phá huỷ kết cấu móng do khi lấp
đất bê tông móng và giằng móng chưa đạt đủ cường độ thiết kế.
4.4.2.1. Phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công
Đây là phương án tối ưu để thi công, đảm bảo tiến độ thi công, tiết kiệm nhân lực.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển khi thi công.
Với khối lượng đất tương đối lớn, đồng thời để đảm bảo tiến độ thi công, tăng
năng suất lao động ta chọn phương án lấp đất bằng cơ giới kết hợp thủ công.
4.5. Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất
 Thiết kế tuyến di chuyển của máy đào
Theo trên chọn máy đào gầu nghịch mã hiệu KOMATSU PC300-3LC và
HYUNDAI R80-7, do đó máy di chuyển giật lùi về phía sau. Tại mỗi vị trí đào máy
đào xuống đến cốt đã định, xe chuyển đất chờ sẵn bên cạnh, cứ mỗi lần đầy gầu thì
máy đào quay sang đổ luôn lên xe vận chuyển.
Đất được đào lên và đổ thành từng đống tại những vị trí rồi dùng xe rùa di
chuyển đất đó lên khỏi hố.
Tuyến di chuyển của máy đào được thiết kế đào từng dãi cạnh nhau, hết dải này
sang dải khác. Sau khi cắm cừ xong thì tiến hành đào đất. Sơ đồ di chuyển máy cụ thể
của máy đào thể hiên trên bản vẽ.

252
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

CHƯƠNG 5: THI CÔNG ĐÀI MÓNG


5.1. Mục đích và yêu cầu khi thi công đài móng
Công tác thi công và bê tông móng là một công tác quan trọng của phần ngầm nói
riêng và toàn bộ công trình nói chung. Công tác này được tiến hành sau khi đào đất và
đổ bê tông lót.
Tổ chức thi công móng là một công việc khá phức tạp vì móng gồm các quá trình
và các khối lượng khác nhau. Tổ chức thi công móng tốt cũng giải quyết thỏa đáng
thời gian thi công cũng như đánh giá thành của công trình.
- Yêu cầu khi đổ bê tông móng:
+ Bê tông thương phẩm được chuyển đến bằng ô tô chuyên dùng, thông qua máy
và phễu đưa vào ô tô bơm.
+ Bê tông được ô tô bơm vào vị trí của kết cấu, máy bơm phải bơm liên tục. Khi
cần ngừng vì lý do gì thì cứ 10 phút lại phải bơm lại để tránh bê tông làm tắc ống.
+ Nếu máy bơm phải ngừng trên 2 giờ thì phải thông ống bằng nước. Không nên
để ngừng trong thời gian quá lâu. Khi bơm xong phải dùng nước bơm rửa sạch.
20  cm 
+ Khi đã đổ được lớp bê tông dày ta sử dụng đầm dùi để đầm bê tông.
Chia
kết cấu thành nhiều khối đổ theo chiều cao.
+ Bê tông cần được đổ liên tục thành nhiều lớp có chiều dày bằng nhau phù hợp
với đặc trưng của máy đầm sử dụng theo 1 phương nhất định cho tất cả các lớp.
- Tiến hành bảo dưỡng cho bê tông như sau:
+ Công tác bê tông móng là một công tác quan trọng của phần ngầm nói riêng và
toàn bộ công trình nói chung. Công tác này được tiến hành sau khi đào đất và đổ
bê tông lót.
+ Tổ chức thi công móng là một công việc khá phức tạp, vì móng gồm các quá
trình và các khối lượng khác nhau. Tổ chức thi công móng tốt cũng giải quyết
thoả đáng thời gian thi công cũng như giá thành của công trình.
- Thi công bê tông đài móng cọc có những công việc sau:

253
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Giác đài móng.


+ Đổ bê tông lót móng.
+ Gia công lắp dựng cốt thép đài và cốt pha đài móng.
+ Đổ bê tông đài
+ Bảo dưỡng bê tông
Cần che chắn cho bê tông đài móng không bị ảnh hưởng của môi trường.
Trên mặt bê tông sau khi đổ xong cần phủ 1 lớp giữ độ ẩm như bảo tải, mùn cưa...
Thời gian giữ độ ẩm cho bê tông đài: 7 ngày
Lần đầu tiên tưới nước cho bê tông là sau 4h khi đổ xong bê tông. Hai ngày đầu
cứ sau 2h đồng hồ tưới nước một lần. Những ngày sau cứ 3-10h tưới nước 1 lần.
Khi bảo dưỡng chú ý: Khi bê tông không đủ cường độ, tránh va chạm vào bề mặt
bê tông. Việc bảo dưỡng bê tông tốt sẽ đảm bảo cho chất lượng bê tông đúng như mác
thiết kế.
5.2. Tiêu chuẩn sử dụng
TCXD 309-2004: Công tác trắc địa trong xây dựng công trình-yêu cầu chung.
TCVN 4453-1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối-quy phạm thi
công và nghiệm thu.
TCVN 5592-1991: Bê tông nặng-yêu cầu bảo dưỡng tự nhiên.
TCVN 5308-1991: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng.
5.3. Công tác giác đài cọc và phá vỡ bê tông đầu cọc
5.3.1. Giác đài cọc
Trước khi thi công phần móng, người thi công phải kết hợp với người đo đạc trải
vị trí công trình trong bản vẽ ra hiện trường xây dựng. Trên bản vẽ thi công tổng mặt
bằng phải có lưới đo đạc và xác định đầy đủ toạ độ của từng hạng mục công trình. Bên
cạnh đó phải ghi rõ cách xác định mốc, các lưới ô toạ độ, dựa vào vật chuẩn sẵn có,
dựa vào mốc quốc gia hay chuyển mốc vào địa điểm xây dựng.
Trải lưới ô trên bản vẽ thành lưới ô trên mặt hiện trường và toạ độ của góc nhà để
giác móng.
Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mép đào 2m . Trên các cọc,
20  mm  150  mm 
đóng miếng gỗ có chiều dày , rộng , dài hơn kích thước móng phải
đào 500mm, đóng đinh ghi dấu trục của móng và hai mép móng sau đó đóng 2 đinh
vào hai mép đào, dụng cụ này có tên là giá ngựa đánh dấu trục móng.

Căng dây thép


 d  1mm  nối các đường mép đào. Lấy vôi bột rắc lên dây thép
căng mép móng này làm cữ đào.
Phần đào bằng máy cũng lấy vôi bột đánh để dấu vị trí đào.

254
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Sau khi giác xong đài, ta tiến hành đổ bê tông lót đài. Bê tông lót móng đá 4x6,

M100, được đổ dưới đáy đài với chiều dày , và rộng hơn đáy đài
về mỗi bên.
5.3.2. Phá bê tông đầu cọc
Sau khi hoàn thành việc đào và sửa chữa hố móng bằng thủ công ta tiến hành đập
bỏ bê tông đầu cọc, để thừa thép ra neo vào đài móng. Bê tông đầu cọc được phá bỏ
một đoạn dài 0,6m. Dụng cụ phá là máy đục, phá bê tông.
Yêu cầu của bề mặt bê tông đầu cọc sau khi phá phải có độ nhám, phải vệ sinh
sạch sẽ bề mặt đầu cọc trước khi đổ bê tông đài nhằm tránh việc không liên kết giữ bê
tông mới và bê tông cũ.
0,15  m 
Đầu cọc bê tông còn lại ngàm vào đài một đoạn . Như vậy phần bê tông
0,6  m 
đập bỏ là .
Khối lượng bê tông cần đập bỏ của một cọc:
V  0, 6  0,35  0,35  0, 0735  m3 

Tổng khối lượng bê tông cần đập bỏ của cả công trình:


V  0,0735  256  18,816  m3 

Tra Định mức xây dựng cơ bản cho công tác đập phá bê tông đầu cọc, với nhân

công cần 28 công .

Số nhân công cần thiết là:.


Như vậy ta cần 5 công nhân làm việc trong một ngày.
5.4. Biện pháp thi công bê tông đài móng
Với giải pháp kết cấu bố trí sàn tầng hầm, dầm móng và đài cọc có cao trình bằng
nhau, do đó cần đưa ra giải pháp thi công giải quyết sự tương quan giữa 3 kết cấu trên,
bởi khi thi công sàn tầng hầm thì bắt buộc các công tác ngay bên dưới đáy sàn tầng
hầm phải hoàn thành trong đó có kết cấu dầm móng, đài cọc, công tác đầm nén nền tự
nhiên dưới cốt sàn.
Đợt 1: Tiến hành đổ bê tông đài cọc tới cao trình . Sau đó tiến hành lắp cốt thép
sàn tầng hầm và giằng đài móng.

Đợt 2: Đổ bê tông sàn tầng hầm dày , và giằng đài móng dày , có
kèm biện pháp xử lý mạch ngừng thi công.
Sử dụng bê tông đá 1x2, có cấp độ bền B25, mác 350.

255
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Bê tông thương phẩm được chuyển đến bằng ô tô chuyên dùng, thông qua máy và
phễu đưa vào ô tô bơm.
Bê tông được ô tô bơm vào vị trí của kết cấu: Máy bơm phải bơm liên tục, khi
cần ngừng vì lý do gì thì cứ 10 phút lại phải bơm lại để tránh bê tông làm tắc ống.
Nếu máy bơm phải ngừng trên 2 giờ thì phải thông ống bằng nước. Không nên để
ngừng trong thời gian quá lâu. Khi bơm xong phải dùng nước bơm rửa sạch.

Khi đã đổ được lớp bê tông dày ta sử dụng đầm dùi để đầm bê tông. Chia
kết cấu thành nhiều lớp đổ theo chiều cao.
Bê tông cần được đổ liên tục thành nhiều lớp có chiều dày bằng nhau phù hợp với
đặc trưng của máy đầm sử dụng theo 1 phương nhất định cho tất cả các lớp.
5.5. Công tác cốt thép
Sau khi đổ bê tông lót móng xong ta tiến hành lắp dựng cốt thép móng.
Các yêu cầu về thi công và lắp dựng cốt thép cốt thép.
Cốt thép được dùng đúng chủng loại theo thiết kế, đúng đường kính, chiều dài,
khoảng cách, khối lượng.
Cốt thép được cắt, uốn theo thiết kế, đúng hình dáng, đúng kích thước, được buộc
  1 mm 
nối bằng dây thép mềm .
Cốt thép được cắt uốn trong xưởng chế tạo sau đó đem ra lắp đặt vào vị trí. Trước
khi lắp đặt cốt thép cần phải xác định vị trí chính xác tim đài cọc.
Cốt thép chờ cổ móng được được bẻ chân và được định vị chính xác bằng một
khung gỗ sao cho khoảng cách thép chủ được chính xác theo thiết kế. Sau đó đánh dấu
  1 mm 
vị trí cốt đai, dùng thép mềm buộc chặt cốt đai vào thép chủ và cố định
lồng thép chờ vào đài cọc.
Sau khi hoàn thành việc buộc thép cần kiểm tra lại vị trí của thép đài cọc, sau đó
kê lớp bêtông bảo vệ và tiến hành đóng ván khuôn.
- Trình tự lắp dựng cốt thép:
+ Lắp dựng lưới thép đế móng trước sau đó lắp thép cổ móng. Trước khi lắp dựng
cần xác định tim trục đài móng và cổ móng.
+ Với lưới thép đế móng ta có thể dựa vào khoảng cách đã được tính toán để buộc
sẵn thành ô lưới thép theo từng loại móng rồi đem vào vị trí móng, dùng dây thép
mềm 1mm buộc tại vị trí giao nhau của các thanh thép, các nốt buộc phải cheo
nhau để tránh biến hình lưới thép.
+ Với thép cổ móng ta buộc sẵn thành từng khung ở xưởng rồi đem lắp vào vị trí.
Trước khi dựng thép cổ móng ta phải kiểm tra lại vị trí, tim trục một lần nữa cho

256
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

thật chính xác, thép cổ móng có chiều dài tương đối lớn. Do vậy khi thi công
phải neo chặt vào thép đế móng và dùng các thanh chống để giữ ổn định.
- Công tác cốt thép cần lưu ý các điểm sau:
a  50  mm 
+ Đảm bảo bề dày lớp bê tông bảo vệ bằng cách dùng các con bọ tạo
da bê tông bằng xi măng hay bê tông dư sau khi đổ, tuyệt đối không dùng gạch.
+ Cần tuân thủ đúng phương của lớp thép trên và dưới của đài móng.
5.6. Phương án lựa chọn và tính toán ván khuôn cho 1 đài móng

5.6.1. Ván khuôn gỗ truyền thống


Là loại cốp pha được chế tạo từ những vật liệu gỗ có sẵn trong thiên nhiên, loại
cốp pha này được chế tạo bằng thủ công tận dụng được nguồn nguyên liệu địa phương,
dựng lắp chủ yếu bằng thủ công nên có đặc điểm là kích thước nhỏ.
- Ưu điểm:
+ Cốp pha này là dễ chế tạo, việc gia công lắp dựng ngay ở hiện trường, nên chỉ
hợp với những công trình nhỏ.
- Nhược điểm:
+ Mức độ cơ giới hoá thấp, thời gian thi công dài, sử dụng được ít lần nên giá
thường cao.
+ Để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, việc khai thác gỗ đã bị hạn chế, vì vậy việc sử
dụng loại cốp pha gỗ này có xu hướng thu nhỏ dần để tiến tới thay thế bằng các
loại cốp pha khác có nhiều ưu điểm hơn.

5.6.2. Ván khuôn nhựa


- Ưu điểm:
+ Kích thước tấm lớn bề mặt nhẵn, vật liệu giòn nhẹ, dễ lắp dựng.
- Nhược điểm:
+ Ván khuôn giòn nên phải làm xà gồ đỡ đáy.

5.6.3. Ván khuôn thép định hình


Là loại cốp pha được làm bằng thép, được chế tạo ở nhà máy theo một số kích
thước định hình, có thể dùng cho các kết cấu móng, cột, dầm, sàn...

257
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Hình 5.1. Ván khuôn thép định hình


- Ưu điểm:
+ Mức độ công nghiệp hoá cao, việc sử dụng như lắp, tháo dỡ đơn giản và nhanh,
sử dụng được nhiều lần, an toàn, giá thành hạ.
- Nhược điểm:
+ Mức độ đầu tư ban đầu lớn và các tấm cốp pha định hình không thoã mãn cho tất
cả các kết cấu, nhất là các công trình có kiến trúc đặt biệt.
Tuy nhiên đây là loại cốp pha có nhiều ưu điểm phù hợp với quá trình công
nghiệp hoá nghành xây dựng, nên đang được sử dụng rộng rãi, về tương lai vẫn còn
được sử dụng nhiều.

5.6.4. Ván khuôn hỗn hợp thép, gỗ


Là loại cốp pha được sản xuất ở nhà máy với 2 vật liệu chính là thép và gỗ dán.
Thép được dùng để chế tạo khung sườn của tấm cốp pha, còn gỗ dán làm mạt tấm
cốp pha, về cấu tạo và cách sử dụng cốp pha hỗn hợp thép gỗ cũng tương tự như cốp
pha thép như:
- Ưu điểm:
+ Trọng lượng tấm cốp pha nhẹ hơn so với cốp pha thép do đó kích thước tăng lên
đáng kể.
+ Kích thước tấm cốp pha lớn nên tốc độ lắp tăng, số mối nối liên kết giảm.
+ Có số lần sử dụng cao  1000 lần do đó giảm giá thành xây dựng
+ Tính năng giữ nhiệt tốt có lợi cho sự ninh kết của bêtông nhất là vào mùa đông.
+ Mặt cốp pha được chế tạo bằng gỗ dán nhiều lớp, có độ phẵng và độ cứng cao
không thấm nước hoặc cong vênh.
- Nhược điểm:

258
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Giá thành đầu tư ban đầu lớn, công nghệ chế tạo đòi hỏi kỹ thuật cao, sản xuất
trong nhà máy vì vậy phạm vi sử dụng còn hạn chế.

5.6.5. Ván khuôn gỗ phủ phim


Lựa chọn ván khuôn gỗ phủ phim làm cốp pha cho các cấu kiện bê tông trong
công trình. Là ván ép công nghiệp, được tạo nên bởi ván ép nhiệt các lớp gỗ với nhau
bằng keo bằng keo chống nước và được phủ bên ngoài một lớp phim chống thấm nước
giúp tạo độ bóng, láng làm giảm trầy xướt và bảo vệ ván trong quá trình thi công và sử
dụng.
- Ưu điểm:
+ Bề mặt bê tông bằng phẳng không cần tô trát vữa. Trọng lượng nhẹ dễ di
chuyển, lắp đặt, giúp giảm chi phí nhân công, rút ngắn thời gian thi công.
+ Tái sử dụng nhiều lần, hiệu quả kinh tế cao.
+ Chịu được áp lực cao, đảm bảo an toàn trong xây dựng.
+ Dễ dang cưa cắt, liên kết thuận tiện cho việc sử dụng.
- Nhược điểm:
+ Do các lớp trong một tấm, liên kết bằng lớp keo nên khi trong môi trường có độ
ẩm cao, hay tiếp xúc với nước trong thời gian dài dễ bị mục nát, làm chậm tiến
độ thi công. Thường tái sử dụng khoảng 6-8 lần.

5.6.6. Ván khuôn vật liệu mới


Một số loại cốp pha được chế tạo từ các vật liệu mới để thay thế vật liệu truyền
thống như từ nhựa tổng hợp PVC hoặc Compsite.
Ưu điểm:
+ Cốp pha vật liệu mới có trọng lượng nhẹ, liên kết đơn giản, tháo lắp dễ dàng, giá
thành rẻ.
+ Chi phí bảo dưỡng thấp, tính an toàn cao
+ Sử dụng nhiều lần, tái chế thu hồi ít nhất 20% giá trị.
- Nhược điểm:
+ Một số hãng sản xuất loại này được thị trường chấp nhận như hãng FUVI tuy
nhiên còn một số hạn chế như khả năng chịu lực không cao nên đòi hỏi số cột
chống nhiều, số lần sử dụng còn thấp.
Kết luận: Qua các yếu tố trên và đặc điểm công trình nên để đảm bảo an toàn
trong công tác cốp pha, đồng thời nâng cao hiệu suất cần trục ta dùng ván khuôn gỗ
phủ phim, kết hợp sườn khung là thép hộp Hòa Phát để làm cốp pha đổ bê tông cho
các kết cấu vì có những ưu điểm:

259
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Bề mặt bê tông bằng phẳng không cần tô trát vữa. Trọng lượng nhẹ dễ di
chuyển, lắp đặt, giúp giảm chi phí nhân công, rút ngắn thời gian thi công.
+ Tái sử dụng nhiều lần, hiệu quả kinh tế cao.
+ Chịu được áp lực cao, đảm bảo an toàn trong xây dựng.
+ Dễ dang cưa cắt, liên kết thuận tiện cho việc sử dụng.

Hình 5.2. Ván khuôn gổ phủ phim

5.6.7. Lựa chọn đà đỡ

Chọn đà đỡ thép hộp do CTY Hòa Phát cung cấp và

Hình 5.3. Thép hộp thép Hòa Phát

5.6.8. Tính toán ván khuôn đài móng M1


5.6.8.1. Tổ hợp ván khuôn
Công trình có nhiều loại móng khác nhau, ở đấy ta tính toán đại diện cho móng
M1 và bố trí cho các móng khác tương tự.

Đài móng M2: Hình chữ nhật có kích thước (chiều cao đài móng
đã trừ sàn tầng hầm).

260
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Các sườn dọc và sườn ngang là thanh thép hộp , ,


thép CCT34.
Ván khuôn đài móng dùng các tấm phẳng ghép ngang lại với nhau.
- Chọn kích thước các tấm ván khuôn gỗ phủ phim như sau:

+ Cạnh : Chọn tấm ván khuôn .


5.6.8.2. Tính toán ván khuôn

 Tải trọng tác dụng


Ván khuôn thành đài móng chịu tải trọng tác động là áp lực ngang của hỗn hợp bê
tông mới đổ và tải trọng động khi đổ bê tông vào ván khuôn bằng máy bơm bê tông.
Bảng 5.1. Trọng lượng bê tông theo TCVN 4453-1995

Bảng 5.2. Hệ số vượt tải theo TCVN 4453-1995

Bảng 5.3. Tải trọng đổ bê tông bằng máy theo TCVN 4453-1995

Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép TCVN 4453-1995 thì áp lực ngang của
vữa bê tông mới đổ xác định theo công thức sau (ứng với phương pháp đầm dùi):

261
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

 Tải tác dụng lên ván khuôn đứng:

Tải tiêu chuẩn:


- Trong đó:

+ : Khối lượng riêng của bê tông


+ : Chiều cao mỗi lớp đổ bê tông phụ thuộc vào bán kính đầm dùi.

+ : Tải trọng do đổ bê tông bằng máy

+ : Tải trọng do đổ bê tông bằng xe rùa


Tuy nhiên đối với ván khuôn đứng thường đổ, không đầm và ngược lại do đó khi
tính toán ta lấy giá trị nào lớn hơn.

Tải tính toán:


- Trong đó:

+ : Khối lượng riêng của bê tông


+ : hệ số vượt tải do áp lực ngang của bê tông
+ : Chiều cao mỗi lớp đổ bê tông phụ thuộc vào bán kính đầm dùi.

+ : Tải trọng do đổ bê tông bằng máy

+ : Tải trọng do đổ bê tông bằng xe rùa


Tuy nhiên đối với ván khuôn đứng thường đổ, không đầm và ngược lại do đó khi
tính toán ta lấy giá trị nào lớn hơn.

262
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

5.6.9. Kiểm tra ván khuôn đài móng


Cắt một dãi bản có bề rộng bằng bề rộng của tấm bán khuôn .

Khi đó tiết diện mặt cắt ngang .


Coi như ván khuôn đài là một dầm liên tục, tựa lên các sườn phụ chịu tải trọng

phân bố đều , khoảng cách 2 gối tựa là.

Kích thước tiết diện sườn phụ

1000
1500

Hình 5.4. Mặt bằng truyền tải lên tấm ván khuôn
vk
qtt

l sp lsp

Hình 5.5. Sơ đồ tính toán


Tải trọng tác dụng:

vk
qtt = 27,95 (kN/m)

l sp l sp
Mmax

Mmax

Hình 5.5. Sơ đồ tính khoảng cách sườn phụ

263
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Theo trạng thái giới hạn về cường độ (TTGH1) điều kiện bền xác định theo
công thức:

Khoảng cách giữa các sườn đỡ ván khuôn

- Trong đó:

+ : Momen lớn nhất phát sinh trong ván khuôn

+ : Tải trọng tính toán phân bố đều trên mặt ván khuôn

+ : Khoảng cách giữa các sườn phụ

+ : Mo đun đàn hồi của ván khuôn gỗ phủ


phim

+ : Là bề rộng dãi tính toán.

+ : Là chiều dày tấm ván khuôn.

+ : Ứng suất cho phép của vật liệu gỗ

Chọn khoảng cách sườn ngang:


- Điều kiện độ võng theo trạng thái giới hạn 2 xác định theo công thức:

- Trong đó:

+ : Mo đun đàn hồi của ván khuôn gỗ phủ


phim

264
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Mo ment quán tính:

Độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453-1995

Ván khuôn thỏa điều kiện độ võng.

5.6.10. Tính toán sườn phụ (sườn ngang)

Khoảng cách giữa các sườn phụ

Kích thước tiết diện sườn đứng


Sơ đồ tính: Ta xem sườn phụ như một dầm liên tục, gối tựa là các sườn đứng
chịu tải trọng phân bố đều trên toàn bộ chiều dài sườn (do tải trọng của ván khuôn

truyền vào), khoảng cách giữa 2 gối tựa là .


qvktt

l sc lsc

Hình 5.6. Sơ đồ tính sườn phụ


Tải trọng tác dụng:

Theo trạng thái giới hạn về cường độ (TTGH1) điều kiện bền xác định theo
công thức:

Momen kháng uốn của sườn ngang:

265
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

- Trong đó:

+ : Ứng suất cho phép của vật liệu thép


hộp.

+ : Mo đun đàn hồi của thép


Khoảng cách giữa các thanh sườn chính:

Chọn khoảng cách sườn chính

- Điều kiện độ võng theo trạng thái giới hạn 2 theo công thức:

- Trong đó:

+ Với

Ta có:

Vậy sườn phụ thỏa điều kiện về độ võng.

Ta có ván khuôn đài móng cao . Bố trí 2 thanh sườn chính với khoảng

cách

5.6.11. Tính toán sườn chính (sườn đứng)


Sử dụng phần mềm Sap 2000 để tiến hành tính toán và kiểm tra sườn chính.

Khoảng cách giữa các sườn chính

Chọn kích thước tiết diện sườn chính


Sơ đồ tính: Xem sườn chính như 1 dầm liên tục, gối tựa là các cây chống chịu tải
trọng tập trung tại vị trí sườn phụ và tải trọng của ván khuôn truyền vào. Dùng 2 cây

266
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

chống xiên để chống sườn chính ở tại vị trí sườn phụ. Do sườn chính không chịu uốn,
kích thước sườn chính chọn theo yêu cầu cấu tạo.

5.6.12. Tính toán cột chống

Chọn khoảng cách cây chống:

Diện tích truyền tải:

Tải trọng tác dụng lên cây chống xiên theo phương ngang:
Do khoảng cách thi công chật hẹp nên sử dụng cây chống thép hộp

cho đài móng với khoảng cách cây chống .


Với cây chống kim loại, sau khi tính toán tải trọng lên đầu chột chống, kiểm tra

khả năng chịu lực theo công thức:


Kiểm tra ứng suất nén gây ra lên thanh chống xiên với điều kiện:

với

Theo phương xiên góc là:


Phản lực gây lên chột chống là:

cây chống đảm bảo khả


năng chịu lực.

5.6.13. Thi công lắp dựng ván khuôn móng


Ván khuôn đài cọc được tính toán và tổ hợp sau đó vận chuyển đến miệng hố
móng, khi thi công vận chuyển và lắp dựng theo từng tấm.
Dùng cần cẩu, kết hợp với thủ công để đưa ván khuôn tới vị trí của từng đài.
Khi cẩu lắp chú ý nâng hạ ván khuôn nhẹ nhàng, tránh va chạm gây biến dạng cho
ván khuôn.
Căn cứ vào mốc trắc đạt trên mặt đất, căng dây lấy tim và hình bao chu vi của từng
đài.

267
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Xác định trung điểm các cạnh ván khuôn, qua các trung điểm đó đóng 2 thước gỗ
vuông góc với nhau thả dọi theo dây căng xác định tim cột sao cho các cạnh thước đi
qua các trung điểm trùng với điểm dóng của dọi.
Cố định các tấm ván khuôn với nhau theo đúng vị trí thiết kế bằng cọc cữ, neo và
cây chống.
Kiểm tra chất lượng bề mặt và ổn định của ván khuôn.
Dùng máy thủy bình hay máy kinh vĩ, thước, dây doi để đo lại kích thước, cao độ
của các đài.
Kiểm tra tim và cao trình đảm bảo không vượt quá sai số cho phép.
Lập biên bản nghiệm thu trước khi đổ bê tông.
Sàn công tác phục vụ thi công bê tông phải đảm bảo ổn định vững chắc tạo điều
kiện thuận lợi cho thao tác của công nhân
5.7. Công tác bê tông đài móng
Đổ bê tông ta tiến hành đổ 2 đợt:

+ Đợt 1: Với chiều cao .

+ Đợt 2: Đổ hết sàn tầng hầm với chiều dày .


5.7.1. Tổ chức thi công trên mặt bằng
- Đối với bê tông lót móng:
+ Dùng bê tông đá 2x4 mác 150, đổ xuống hố móng rồi đầm phẳng mặt, dày 100.
+ Đối với bê tông đài móng, giằng móng:
+ Dùng bê tông sản xuất tại nhà máy mác 350.
+ Trên mặt bằng thi công, bố trí 1 xe bơm bê tông.
+ Xe đứng cách tường 2,5m.
5.7.2. Chọn máy phục vụ thi công
5.7.2.1. Chọn xe bơm bê tông
Sau khi ván khuôn móng được ghép xong tiến hành đổ bê tông cho đài móng ta
dùng máy bơm bê tông đài móng để tăng tiến độ.

Hình 5.7. Xe bơm bê tông dùng bơm cần Putzmeister-38Z20H

268
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

- Chọn xe bơm bê tông Putzmeister-38Z20H có các thông số kỹ thuật sau:

+ Công suất bơm:

+ Áp suất pittong:

+ Chiều cao bơm cao nhất:

+ Tầm xa bơm lớn nhất:

+ Độ sâu bơm lớn nhất:

+ Đường kính ống bơm:

+ Chiều dài đoạn ống mềm:


+ Số đốt cần: 4
Trong thực tế công suất của máy bơm thường chỉ đạt 60% kể đến việc điều
chỉnh, đường xá chật hẹp, xe chở bê tông bị chậm vv…

Năng suất thực tế máy bơm được:

Tổng khối lượng đài móng, giằng móng, sàn tầng hầm:

Thời gian bơm xong cho bê tông đài là: vậy xe bơm bê tông

trong .
Ưu điểm của việc thi công bê tông bằng máy bơm là với khối lượng lớn thì thời
gian thi công nhanh, đảm bảo kỹ thuật, hạn chế được các mạch ngừng, chất lượng bê
tông đảm bảo.
5.7.2.2. Xe trộn và vận chuyển bê tông

Hình 5.8. Xe trộn và vận chuyển bê tông HYUNDAI-HD270


- Chọn xe mã hiệu HYUNDAI-HD270 có các thông số kỹ thuật như sau:

+ Dung tích chứa bê tông:

269
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Công suất bơm:

+ Áp suất bơm:

+ Tốc độ quay thùng trộn:

+ Công suất quay thùng trộn:

+ Kích thước:

+ Trọng lượng xe khi có bê tông :

+ Tổng khối lượng đài móng, giằng móng, sàn tầng hầm:

Năng suất xe tải được tính theo công thức:


- Trong đó:

+ : Hệ số sử dụng xe theo thời gian

+ : Số chuyến xe trong 1 ca làm việc 8 tiếng

+ : Thời gian 1 chuyến xe đi và về

+ : Xe đứng nhận vữa

+ : Xe đứng chờ đổ bê tông

+ : Quãng đường vận chuyển bê tông

+ : Vận tốc di chuyển trong thành phố

270
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Năng suất bê tông cung cấp/ca:

Số xe chuyển bê tông:

Chọn 3 xe để phục vụ công tác đổ bê tông đài móng.

Số chuyến mỗi xe cần thiết để đổ bê tông đài móng


Chọn 77 chuyến xe.

5.7.2.3. Chọn máy đầm dùi

Hình 5.9. Đầm dùi chạy điện ZN50


- Dùng đầm dùi chạy điện ZN50 với các thông số sau:
- Dây đầm:

+ Biên độ rung:

+ Đường kính dùi:

+ Tần số rung:

+ Hiệu suất:

+ Trọng lượng:
- Động cơ 1 pha:

+ Công suất:

+ Điện áp:

+ Tốc độ quay:

+ Kích thước:

271
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Trọng lượng:
- Động cơ 3 pha:

+ Công suất:

+ Điện áp:

+ Tốc độ quay:

+ Kích thước:

+ Trọng lượng:
5.8. Công tác kiểm tra và bảo dưỡng bê tông
5.8.1. Kiểm tra và nghiệm thu
Đây là khâu quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kết cấu sau này.
Kiểm tra bê tông được tiến hành trước khi thi công (kiểm tra độ sụt của bê tông) và sau
khi thi công (kiểm tra cường độ bê tông).
5.8.2. Bảo dưỡng bê tông
Cần che chắn cho bê tông đài móng không bị ảnh hưởng của môi trường;
Trên mặt bê tông sau khi đổ xong cần phủ 1 lớp giữ độ ẩm như bảo tải, mùn
cưa...
Thời gian giữ độ ẩm cho bê tông đài: 7 ngày.
Lần đầu tiên tưới nước cho bê tông là sau 4h khi đổ xong bê tông. Hai ngày dầu
cứ sau 2h đồng hồ tưới nước một lần. Những ngày sau cứ 5h tưới nước 1 lần.
Bảo dưỡng khi bê tông không đủ cường độ 75%, tránh va chạm vào bề mặt bê
tông. Việc bảo dưỡng bê tông tốt sẽ đảm bảo cho chất lượng bê tông đúng như B25
như thiết kế
Trong quá trình bảo dưỡng bê tông nếu có khuyết tật phải được xử lý ngay.
5.8.3. Tháo dỡ ván khuôn đài móng
Ván khuôn thành móng sau khi đổ bê tông 1 ¸ 1,5 ngày khi mà bê tông đạt
cường độ 25Kg/cm3 thì tiến hành tháo dỡ ván khuôn thành móng. Việc tháo dỡ tiến
hành ngược với khi lắp dựng, tháo đà đỡ, nẹp, ván khuôn.

272
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

CHƯƠNG 6: THI CÔNG PHẦN THÂN


Thiết kế biện pháp thi công dầm, sàn, cột, vách, cầu thang tầng điển hình. Ta chọn
tầng 4 là tầng điển hình để tính toán với cao trình +18,80 đến cao trình+ 23,00.
6.1. Phân tích các phương án thi công cho công trình
6.1.1. So sánh phương án
Thi công bê tông thủ công (trộn tại chỗ) có ưu điểm là cơ động, có thể đến vị trí xa
nhất trên mặt bằng; không cần máy móc phức tạp, cồng kềnh; chi phí cho một ngày
công là khá rẻ không đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao. Tuy nhiên, đổ bê tông bằng thủ
công thì có nhược điểm là chất lượng sản phẩm không cao, chỉ trộn được mác bê tông
dưới 250 (B20), số công nhân tại công trường là rất lớn, thời gian thi công kéo dài nên
nhiều lúc không đảm bảo tiến độ, mức độ an toàn lao động thấp, nhất là đối với công
trình thi công phức tạp. Phương pháp này chỉ nên áp dụng đối với công trình nhỏ như
nhà phố, thấp tầng, công trình nhỏ trong đô thị mặt bằng chật hẹp và những công trình
ở vùng sâu khi mà vận chuyển trang thiết bị máy móc thi công rất khó khăn.

273
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Thi công bê tông cơ giới (bê tông thương phẩm) có ưu điểm rất lớn là thời gian thi
công nhanh, giảm tối đa số lượng công nhân tại công trường nên mức độ an toàn lao
động cao hơn, đảm bảo chất lượng bê tông mác cao. Tuy nhiên, phương pháp thi công
này cũng có một vài nhược điểm như phải có máy móc trang thiết bị cồng kềnh, yêu
cầu đội ngũ công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề, mặt bằng công trình phải đủ rộng
để máy móc có thể ra vào dễ dàng. Thi công bê tông cơ giới phù hợp những công trình
lớn, như nhà cao tầng.
Thiết kế ván khuôn công trình nhằm mục đích đưa công trình lên bản vẽ và ra thi
công được trên thực tế. Đảm bảo các yêu cầu về khả năng chịu lực, tính khả thi tinh
thẩm mỹ, cũng như hiệu quả kinh tế cuả phương án thiết kế.
Số lượng cấu kiện trong hệ ván khuôn là ít nhất. Bởi vì mỗi cấu kiện đều có mỗi
thao tác nhất định, nếu số cấu kiện ít thì số thao tác lắp ráp cũng ít theo. Như vậy sẽ thi
công nhanh, tiết kiệm được thời gian và nhân công, dẫn đến hiệu quả kinh tế tăng.
Khả năng luân chuyển càng nhiều càng tốt, độ ổn định cao, độ cong vênh là ít nhất.
Gọn nhẹ và dể tháo lắp.

6.1.2. Các công tác chuẩn bị thi công trên cao


Làm hệ thống lưới an toàn cho công trường.
Làm hệ thống chống bụi, và chống vật liệu bay sang các công trình lân cận.
Lắp hệ dàn giáo công tác phía ngoài, xung quanh công trình và neo vào sàn.
Tập kết ván khuôn.
Tập kết cốt thép đã gia công vào vị trí quy định để chuẩn bị cho công tác cốt thép.
Chuẩn bị giáo thi công, các dụng cụ phục vụ thi công.
Bố trí người, tổ thợ và từng công tác thi công.
6.1.3. Chọn phương án
Công trình đang xét có quy mô 10 tầng (kể cả tầng hầm) và tum. Diện tích mặt
bằng

, đòi hỏi khối lượng bê tông công tác khá lớn, vận chuyển, cẩu lắp các
cấu kiện là khó khăn với phương pháp thi công thủ công, do đó chọn phương án thi
công bằng cơ giới kết hợp với thủ công để tận dụng những ưu điểm của 2 phương pháp
này.
Trình tự thi công các hạng mục:
Đối với cột: Đặt cốt thép lắp dựng cốp pha đổ bê tông.

274
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Đối với hệ dầm sàn: Lắp dựng dàn giáo lắp dựng cốp pha đặt cốt thép
đổ bê tông.

6.1.4. Phân đợt, phân đoạn đổ bê tông


Đối với công trình này, vì khối lượng bê tông từng đợt không quá lớn và để tăng
tính toàn khối của công trình nên ta chỉ đỗ bê tông một phân đoạn cho tất cả các đợt
đỗ.
- Việc phân đợt được thực hiện dựa trên nguyên tắc:
+ Kích thước của phân khu bê tông phảo đảm bảo cho việc đúc bê tông trong phân
khu được liên tục, đảm bảo tính toàn khối của kết cấu, phù hợp với năng lực của
máy móc và nhân lực thi công.
+ Tổng khối lượng công tác bê tông trong một phân khu phải phù hợp với năng lực
thi công của máy móc và nhân lực, làm việc trong một ngày hoặc một ca làm
việc.
+ Vị trí mạch ngừng giữa các phân đoạn phải đảm bảo bố trí đúng quy phạm thi
công TCVN 4453:1995, tránh những vị trí chịu lực xung yếu của kết cấu sàn
sườn bê tông toàn khối.
+ Tổng khối lượng bê tông của các phân khu có độ chênh lệch không quá 25%,
đảm bảo năng lực thi công.
+ Số lượng phân khu phải là tối thiểu, để giảm tối đa mạch ngừng, nơi kết cấu bê
tông bị giảm yếu.
+ Chiều dài của mạch ngừng phải bố trí ngắn nhất, độ gấp khúc là nhỏ nhất.
+ Hình dạng của các phân đọan phải đảm bảo ổn định trong thi công, ngay cả khi
phân đoạn còn đứng riêng lẻ.
Ta nhận thấy khối lượng bê tông trong một đợt đổ là không lớn, khối lượng dầm
sàn 202,221m3 < 250m3 nên ta chỉ phân mỗi phân đợt thành 1 phân đoạn. Tức là ta thi
công đổ bê tông toàn bộ dầm sàn của mỗi tầng trong 1 phân đoạn.

6.1.5. Chọn loại ván khuôn, đà giáo


Khi thi công bê tông cột, dầm, sàn, để đảm bảo cho bê tông đạt chất lượng cao
thì hệ thống cây chống cũng như ván khuôn cần phải đảm bảo độ cứng, ổn định cao.
Hơn nữa để đẩy nhanh tiến độ thi công, mau chóng đưa công trình vào sử dụng, thì cây
chống cũng như ván khuôn phải được thi công lắp dựng nhanh chóng, thời gian thi
công công tác này ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ thi công khi mặt bằng xây dựng
rộng lớn, do vậy cây chống và ván khuôn phải có tính chất định hình. Vì vậy sự kết
hợp giữa cây chống kim loại và ván khuôn gỗ phủ phim đa năng khi thi công bê tông
cột, dầm, sàn là biện pháp hữa hiệu và kinh tế hơn cả.

275
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Sử dụng ván khuôn gỗ phủ phim kết hợp sườn thép hộp, giáo pal, cây chống của
công ty Hòa Phát.

6.1.6. Lựa chọn chống


Cây chống cột, dầm, sàn thường được sử dụng để thi công là loại cột chống có tai
và dàn giáo Pal với độ ổn định cao. Qua các yếu tố trên và đặc điểm công trình nên để
đảm bảo an toàn trong công tác cốp pha, đồng thời nâng cao hiệu suất cần trục và để
đơn giản tính toán thiên về an toàn, chọn cột chống đơn bằng thép Hòa Phát làm cốt
pha đổ bê tông cho các kết cấu.

Hình 6.1.1. Cây chống thép Hòa Phát


Bảng 6.1.2. Thông số cây chống thép Hòa Phát
Chiều Chiều Chiều cao sử dụng Tải trọng
Trọng
cao ống cao ống Tối Khi Khi
Loại Tối đa lượng
ngoài trong thiểu đóng kéo
 mm   kG 
 mm   mm   mm   kG   kG 
K-102 1500 2000 2000 3500 2000 1500 12,7
K-103 1500 2400 2400 3900 1900 1300 13,6
K-103B 1500 2500 2500 4000 1850 1250 13,8
K-104 1500 2700 2700 4200 1800 1200 14,8
K-105 1500 3000 3000 4500 1700 1100 15,5

6.2. Chọn máy thi công


Vì khối lượng bê tông khá lớn, do đó khó có thể tập kết một khối lượng lớn vật tư
tại công trường. Mặt khác để đảm bảo chất lượng bê tông và tiết kiệm thời gian thi
công ta dùng bê tông thương phẩm để thi công thân nhà.

276
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

6.2.1. Chọn cần trục tháp

Công trình có độ cao tối đa tính từ mặt đất tự nhiên cốt


nên cần phải sử dụng cần trục tháp phục vụ cho công tác cẩu trang thiết bị lên cao. Đổ
bê tông từ tầng 4 trở lên do xe bơm bê tông hạn chế về độ cao cần với.

Độ cao nâng cần thiết:


- Trong đó:

+ : Chiều cao công trình.

+ : Chiều cao an toàn.

+ : Chiều cao cấu kiện (chọn trường hợp khi sử dụng cần trục để ván
khuôn cột).

+ : Chiều cao treo buộc.

Công trình có diện tích mặt bằng tầng điển hình thi công: , sử
dụng 1 cần trục tháp cho công trình cố định, bố trí cần trục ở giữa. Tầm với cần trục
phải thỏa mãn:

Căn cứ vào chiều cao công trình và tầm hoạt động tới vị trí xa nhất của mặt bằng
công trình ta chọn cần trục tháp:

277
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Bảng 6.2.1. Thông số kỹ thuật cần trục tháp HPCT 5015-A

278
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

6.2.2. Chọn máy vận thăng


Máy vận thăng dùng để vận chyển vật tư, thiết bị khuôn thép, vữa…, theo chiều
cao. Ngoài ra, nó còn dùng vận chuyển người vì thế phải được thiết kế với hệ số an
toàn cao và có buồng lưới an toàn. Chọn vận thăng lồng đôi mã hiệu SC200/200, tải
trọng 2 tấn - 1 lồng đôi.

279
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Bảng 6.2.2. Thông số kỹ thuật của máy vận thăng lồng

6.2.3. Chọn xe bơm bê tông


Sử dụng xe bơm bê tông để đổ bê tông cột, dầm sàn.
Đối với đổ bê tông tầng hầm, tầng trệt, tầng 2 sử dụng bơm bê tông cố định, đối
với các tầng trên dùng bơm có cần. Chọn máy bơm có cần phải có tầm với đến phân
nửa mặt bằng. Chọn công suất bơm của máy bơm sao cho thời gian hoàn thành đổ bê
tông không quá dài (từ 2  3 giờ).

Hình 6.2.1. Xe bơm bê tông dùng bơm cần Putzmeister-38Z20H


- Chọn xe bơm bê tông Putzmeister-38Z20H có các thông số kỹ thuật sau:

+ Công suất bơm:

+ Áp suất pittong:

280
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Chiều cao bơm cao nhất:

+ Tầm xa bơm lớn nhất:

+ Độ sâu bơm lớn nhất:

+ Đường kính ống bơm:

+ Chiều dài đoạn ống mềm:


+ Số đốt cần: 4
Trong thực tế công suất của máy bơm thường chỉ đạt 60% kể đến việc điều
chỉnh, đường xá chật hẹp, xe chở bê tông bị chậm vv…

6.2.4. Máy bơm bê tông cố định

Hình 6.2.2. Máy bơm bê tông cố định Putzmeister-BSA 2110 HP-D


- Chọn máy bơm bê tông cố định Putzmeister BSA 2110 HP-D.
- Các chỉ tiêu kỹ thuật:

+ Trọng lượng:

+ Kích thước:
- Thông số bơm:

+ Công suất (phía cần/phía pít tông):

+ Áp suất (phía cần/phía pít tông):

+ Đường kính ống bơm:


+ Kiểu van:
- Phễu chứa
+ Kiểu:

+ Dung tích:

281
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Chiều cao:
6.2.5. Chọn xe trộn và vận chuyển bê tông

Hình 6.2.3. Xe trộn và vận chuyển bê tông HYUNDAI-HD270


- Chọn xe mã hiệu HYUNDAI-HD270 có các thông số kỹ thuật như sau:

+ Dung tích chứa bê tông:

+ Lưu lượng bơm:

+ Áp suất bơm:

+ Tốc độ quay thùng trộn:

+ Công suất quay thùng trộn:

+ Kích thước:

+ Trọng lượng xe khi có bê tông :


6.2.6. Chọn máy đầm

Hình 6.2.4. Đầm dùi chạy điện ZN50


- Dùng đầm dùi chạy điện ZN50 với các thông số sau:
- Dây đầm:

+ Biên độ rung:

+ Đường kính dùi:

+ Tần số rung:

282
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Hiệu suất:

+ Trọng lượng:
- Động cơ 1 pha:

+ Công suất:

+ Điện áp:

+ Tốc độ quay:

+ Kích thước:

+ Trọng lượng:
- Động cơ 3 pha:

+ Công suất:

+ Điện áp:

+ Tốc độ quay:

+ Kích thước:

+ Trọng lượng:
6.3. Thiết kế ván khuôn dầm sàn, cột, vách, cầu thang
Công tác cốp pha, cột chống, sàn công tác chiếm tỷ trọng lớn trong tổng khối
lượng công tác bê tông và chiếm lượng kinh phí lớn trong tổng kinh phí toàn bộ công
trình. Chất lượng của cốp pha, cột chống ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của bê
tông và bê tông cốt thép. Vì vậy lựa chọn phương án cấu tạo cốp pha hợp lý cho từng
cấu kiện là công việc quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng và tiến độ thi công.
- Yêu cầu đối với cốp pha:
+ Phải thiết kế và thi công đúng theo hình dáng, kích thước của các bộ phận kết
cấu công trình.
+ Đảm bảo bền, cứng, ổn định, không biến dạng trong quá trình thi công.
+ Đảm bảo kín khít, không cho vữa bê tông bị chảy vãi, không tác dụng với các
thành phần vữa bê tông, không làm thay đổi thành phần vữa bê tông.
+ Đơn giản, gọn nhẹ, thuận tiện cho thi công lắp đặt và tháo dỡ.
+ Không gây khó khăn cho lắp đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.
+ Có độ luân chuyển lớn.
- Yêu cầu đối với cột chống:

283
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Đảm bảo bền, ổn định trong không gian.


+ Đủ khả năng chịu được tải trọng của cốp pha, thép, bê tông và các tải trọng thi
công.
+ Dễ tháo lắp, chuyên chở.
+ Sử dụng nhiều lần.

6.4. Thiết kế ván khuôn dầm

6.4.1. Cấu tạo


Trong mặt bằng dầm tầng 4 có nhiều dầm kích thước khác nhau nên chọn một

dầm điển hình trục 1 từ D-E dầm để tính toán.


Hệ ván khuôn gồm: Thành dầm, đáy dầm, sườn đứng đỡ ván khuôn, chống xiên
chống sườn đứng. Sườn phụ đỡ ván khuôn đáy dầm, sườn chính đỡ sườn phụ, hệ cấy
chống đỡ sườn chính. Ngoài ra còn có hệ giằng chéo để giữ cho hệ bất biến hình.
Chọn ván khuôn gỗ phủ phim với thông số kỹ thuật:

Kích thước

Khối lượng thể tích của ván khuôn phủ phim

Các tấm gỗ ván được đặt lên các sườn phụ là thanh thép hộp .

Sườn phụ đặt lên các thanh sườn chính là thanh thép hộp để chịu
áp lực đứng của bê tông. Các sườn dọc bên ngoài là thanh xiên để giữ ván khuôn chịu
được tải trọng của bê tông và áp lực của đầm rung. Sau đó tiến hành kiểm tra độ võng
của tấm cốt pha cũng như các sườn chống thỏa mãn điều kiện.

Sườn đứng và chống xiên dùng thép hộp

Sườn ngang dưới đáy đầm dùng thép hộp

6.4.2. Tải trọng tác dụng tác dụng lên ván khuôn
Bảng 6.5.1. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành dầm
Hệ số
vượt tải
Tải trọng Công thức tính

Áp lực bê tông mới đổ 1,3 12,5 16,25

284
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Tải trọng do đầm rung 1,3 2 2,6

Tải trọng do đổ bê tông 1,3 4 5,2


Tổng tải trọng tác dụng
lên ván khuôn thành 16,5 21,45
dầm

Bảng 6.5.1. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm
Hệ số
vượt tải
Tải trọng Công thức tính

Trọng lượng bê tông


1,2 15 18

Trọng lượng ván khuôn


1,1 0,117 0,1287

Trong lượng cốt thép


1,2 0,3 0,36

Tải trọng do người và


1,3 2,5 3,25
thiết bị thi công
Tải trọng do đầm rung 1,3 2 2,6

Tải trọng do đổ bê tông 1,3 4 5,2


Tổng tải trọng tác dụng
19,417 23,69
lên ván khuôn đáy dầm

6.4.3. Tính cho ván khuôn thành dầm

6.4.3.1. Tính toán khoảng cách sườn phụ

Cắt 1 dải bản có bề rộng chịu lực

285
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Sơ đồ tính sườn phụ: Xem ván khuôn thành dầm như một dầm liên tục, kê lên các

gối đỡ là các sườn phụ, chịu tải trọng phân bố đều từ dầm truyền vào.
²)
vk
q tt= 23,69 (kN/m

l sp l sp
Mmax

Mmax
Hình 6.5.1. Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm

Chọn kích thước tiết diện sườn phụ .


Xác định khoảng cách các sườn phụ đỡ ván khuôn theo các điều kiện:
Theo trang thái giới hạng về cường độ (TTGH1) điều kiện bền xác định theo công
thức:

Khoảng cách sườn đỡ ván khuôn.

- Trong đó:

+ : Momen lớn nhất phát sinh trong ván khuôn.

+ : Tải trọng tính toán ván khuôn

+ : Khoảng cách giữa các sườn phụ.

+ : Mođun đàn hồi của ván khuôn gỗ phủ


phim

+ : Momen kháng uốn

+ : Là bề rộng dãi tính toán.

+ : Là chiều dày tấm ván khuôn.

286
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ : Ứng suất cho phép của vật liệu gỗ

Chọn khoảng cách sườn phụ

6.4.3.2. Kiểm tra độ võng của ván khuôn

Điều kiện độ võng theo trang thái giới hạn 2 xác định theo công thức:

- Trong đó:

+ : Mođun đàn hồi của ván khuôn gỗ phủ


phim

+ : Tải trọng tiêu chuẩn

: Độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453-1995.

Vậy ván khuôn thỏa điều kiện về độ võng.

6.4.3.3. Tính toán sườn chính (sườn đứng)

Chọn kích thước sườn chính .

Chọn khoảng cách sườn chính


Sơ đồ tính: Xem sườn chính là môth dầm đơn giản 1 nhịp 2 đầu gối lên thanh
chống ngang và chông xiên, chịu tải trọng tập trung do các sườn phụ và tải ván khuôn

truyền vào, khoảng cách giữa 2 gối tựa là . Dùng phần mềm Sap 2000
phân tích nội lực.

Diện tích truyền tải:


Tải trọng tác dụng:

287
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

tt
Psc= 7,107kN)

300 300

600

Hình 6.5.2. Sơ đồ tính sườn chính

Hình 6.5.3. Biểu đồ momen sườn chính (kN.m)

Ta có giá trị:
Kiểm tra theo điều kiện bền:

Trong đó:
Momen quán tính và momen kháng uốn của thép hộp:

288
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Vậy chọn sườn chính thỏa mãn điều kiện bền với khoảng

cách gối tựa là .

6.4.3.4. Kiểm tra độ võng sườn chính


Lấy kết quả tính toán từ Sap 2000 ta có:

Hình 6.5.4. Độ võng của sườn chính

Khoảng cách gối tựa:


Kiểm tra độ võng sườn chính theo (TTGH2) xác định theo công thức.

Từ kết quả tính toán ta được:

Vậy sườn chính tiết diện thỏa điều kiện độ võng.

6.4.3.5. Kiểm tra khả năng chịu lực cây chống

Với cây chống kim loại, sau khi tính toán tải trọng lên đầu chột chống, kiểm tra

khả năng chịu lực theo công thức:

Tải trọng tác dụng:

289
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Kiểm tra ứng suất nén gây ra lên thanh chống xiên với điều kiện:

với

Theo phương xiên góc là:


Phản lực gây lên chột chống là:

cây chống xiên đảm bảo


khả năng chịu lực.

6.4.4. Tính cho ván khuôn đáy dầm

6.4.4.1. Tính toán khoảng cách sườn phụ

Cắt 1 dải bản có bề rộng chịu lực

Tải trọng lấy theo bảng 6.5.1 là:

Sơ đồ tính sườn phụ: Xem ván khuôn đáy dầm như một dầm đơn giản, kê lên các

gối đỡ là các sườn phụ thép hộp đỡ ván khuôn đáy dầm.
vk
qtt

lsp

Hình 6.5.4.1. Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm

Chọn kích thước tiết diện sườn phụ .


Xác định khoảng cách các sườn phụ đỡ ván khuôn theo các điều kiện:
Theo trang thái giới hạng về cường độ (TTGH1) điều kiện bền xác định theo công
thức:

290
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Khoảng cách sườn đỡ ván khuôn.

- Trong đó:

+ : Momen lớn nhất phát sinh trong ván khuôn.

+ : Tải trọng tính toán ván khuôn

+ : Khoảng cách giữa các sườn phụ.

+ : Mođun đàn hồi của ván khuôn gỗ phủ


phim

+ : Momen kháng uốn

+ : Là bề rộng dãi tính toán.

+ : Là chiều dày tấm ván khuôn.

+ : Ứng suất cho phép của vật liệu gỗ

Chọn khoảng cách sườn phụ

6.4.4.2. Kiểm tra độ võng của ván khuôn

Điều kiện độ võng theo trang thái giới hạn 2 xác định theo công thức:

- Trong đó:

+ : Mođun đàn hồi của ván khuôn gỗ phủ


phim

+ : Tải trọng tiêu chuẩn

291
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

: Độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453-1995.

Vậy ván khuôn thỏa điều kiện về độ võng.

6.4.4.3. Kiểm tra khả năng chịu lực sườn phụ (đà trên)

Sườn phụ là các thanh thép hộp


Sơ đồ tính: Xem sườn phụ là 1 dầm liên tục nhiều nhịp, gối tựa là các sườn chính
(đà dưới) chịu tải trọng phân bố đều từ ván khuôn truyền vào .

Chọn khoảng cách sườn chính


Tải trọng phân bố lên sườn phụ:

qsptt = 4,738(kN/m²)

lsc lsc lsc

Hình 6.5.4.2. Sơ đồ tính sườn phụ

Điều kiện độ võng theo trang thái giới hạn 2 xác định theo công thức:

- Trong đó:

+ : Mođun đàn hồi của thép hộp

+ : Momen quán tính của thép


hộp

+ : Tải trọng tiêu chuẩn

292
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ : Khoảng cách sườn chính

: Độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453-1995.

Vậy sườn phụ thỏa điều kiện về độ võng.

6.4.4.4. Kiểm tra khả năng chịu lực sườn chính (đà dưới)

Sườn chính là thanh thép hộp


Sơ đồ tính: Xem sườn chính là 1 dầm đơn giản có đầu thừa, gối tựa là các cây
chống, chịu tải trọng tập trung từ sườn phụ của đáy dầm và cây chống xiên truyền vào.

Chọn khoảng cách cây chống là . Dùng phần mềm Sap 2000 phân tích nội lực.
Tải trọng tác dụng lên sườn chính:

tt tt
Psc Psc

350 300 350


1000

Hình 6.5.4.3. Sơ đồ tính sườn chính đáy dầm

293
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Hình 6.5.4.3. Biểu đồ momen sườn chính đáy dầm

Ta có giá trị:
Kiểm tra theo điều kiện bền:

Trong đó:
Momen quán tính và momen kháng uốn của thép hộp:

Vậy chọn sườn chính thỏa mãn điều kiện bền với khoảng

cách gối tựa là .

6.4.4.5. Kiểm tra độ võng sườn chính


Lấy kết quả tính toán từ Sap 2000 ta có:

Hình 6.5.4.4. Độ võng của sườn chính

Khoảng cách gối tựa:


Kiểm tra độ võng sườn chính theo (TTGH2) xác định theo công thức.

Từ kết quả tính toán ta được:

294
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Vậy sườn chính tiết diện thỏa điều kiện độ võng.

6.4.4.6. Kiểm tra khả năng chịu lực cây chống

Sau khi tính toán ta kiểm tra khả năng chịu lực theo công thức: .
Hệ cây chống dàn giáo, hệ giằng chéo liên kết với nhau tạo thành một hệ cây
chống đảm bảo độ ổn định để chịu tải trọng tác dụng của bê tông và các tải khác trong
suốt quá trình đổ và bảo dưỡng bê tông.

Hình 6.5.4.5. Phản lực đầu gối tựa (kN)

Tải trọng tác dụng lên cây chống:

Chiều cao tầng chọn loại cây chống bằng thép Hòa Phát K-103 có
thể điều chỉnh bằng ren.
Khả năng chịu lực của cây chống Hòa Phát K-103 cao tối đa 3,9m với

Tải trọng của sàn truyền xuống 1 đầu cây chống nhỏ hơn khả năng chịu lực của
cây chống, nên bố trí như trên đảm bảo khả năng chịu lực.

6.5. Thiết kế ván khuôn sàn


Trong công trình có nhiều ô sàn với các kích thước khác nhau, ta không thể thiết
kế cho từng loại ván khuôn riêng biệt mà chỉ thiết kế cho một ô sàn điển hình. Sau đó
dùng kết quả tính toán được bố trí cho các sàn khác. Ta chọn ô sàn có kích thước

để tính toán.
Sử dụng ván khuôn gỗ phủ phim kết hợp hệ sườn bằng thép hộp để làm cốp pha
cho sàn.
Chọn ván khuôn gỗ phủ phim với thông số kỹ thuật:

Kích thước

Khối lượng thể tích của ván khuôn phủ phim

295
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Những chổ bị thiếu hụt hoặc có kẽ hở thì dùng gỗ đệm vào để đảm bảo hình dạng
của dầm đồng thời tránh bị chảy nước xi măng làm ảnh hưởng đến chất lượng bê tông
sàn.

Dầm chính , dầm phụ và sàn dày .


Hệ ván khuôn sàn bao gồm ván khuôn sàn, hệ xà gồ đỡ ván khuôn sàn, hệ cột
chống đỡ xà gồ và hệ cột chống được giằng theo hai phương. Ngoài ra còn có hệ giằng
chéo để giữ cho hệ bất biến hình.
Đà đỡ sàn trong ô sẽ được gác song song với cạnh ngắn. Ván khuôn sàn sẽ được
gác vuông góc với đà đỡ.

Cấu tạo: Gồm các tấm ván khuôn phủ phim dày , sườn phụ là thanh

thép hộp và sườn chính là thép hộp . Do yêu cầu

cấu tạo các thanh sườn phụ ở biên phải cách mép khoảng .
a a a

Suon phu Suon chinh


50x50x2mm 50x100x2mm
Hình 6.4.1. Cấu tạo hệ đà sườn cho sàn

296
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

350 350 350 350 350 350 350 350 350 350 350
2 1 1 1 1 2

4500 6 5 5 5 5 6
8500

3'
300

4 3 3 3 3 4
4000

2 1 1 1 1 2

3
300
300200 850 850 850 850 300 850 850 850 850 450 300

4100 4300

8600

C' D D'

Hình 6.4.2. Bố trí ván khuôn ô sàn điển hình

- Kích thước các tấm ván khuôn ô sàn:


- Trong đó:

+ Tấm số 1:

+Tấm số 2:

+Tấm số 3:

+ Tấm số 4:

+ Tấm số 5:

+ Tấm số 6:

6.5.1. Tính toán tải trọng tác dụng lên ván khuôn.

Bảng 6.4.1. Tải trọng tác dụng lên 1m2 sàn


Tải trọng Công thức tính Hệ số

297
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

vượt tải

Trọng lượng bê tông


1,2 2,5 3

Trọng lượng ván khuôn


1,1 0,117 0,1287

Trong lượng cốt thép


1,2 0,1 0,12

Tải trọng do người và


1,3 2,5 3,25
thiết bị thi công
Tải trọng do đầm rung 1,3 2 2,6

Tải trọng do đổ bê tông 1,3 4 5,2


Tổng tải trọng tác dụng
9,22 11,69
lên ván 1m2 sàn

Vậy tải trọng tác dụng lên 1m2 sàn là:

6.5.2. Tính toán khoảng cách sườn phụ

Cắt 1 dải bản có bề rộng chịu lực theo phương vuông góc với sườn phụ

Sơ đồ tính sườn phụ: Xem sườn phụ như một dầm liên tục, kê lên các gối đỡ là

các sườn chính, chịu tải trọng phân bố đều từ sàn truyền vào.

Chọn kích thước tiết diện sườn phụ .


Xác định khoảng cách các sườn phụ đỡ ván khuôn theo các điều kiện:
Theo trang thái giới hạng về cường độ (TTGH1) điều kiện bền xác định theo công
thức:

298
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Khoảng cách sườn đỡ ván khuôn.

- Trong đó:

+ : Momen lớn nhất phát sinh trong ván khuôn.

+ : Tải trọng tính toán ván khuôn

+ : Khoảng cách giữa các sườn phụ.

+ : Mođun đàn hồi của ván khuôn gỗ phủ


phim

+ : Momen kháng uốn

+ : Là bề rộng dãi tính toán.

+ : Là chiều dày tấm ván khuôn.

+ : Ứng suất cho phép của vật liệu gỗ

Chọn khoảng cách sườn ngang

6.5.3. Kiểm tra độ võng của ván khuôn

Điều kiện độ võng theo trang thái giới hạn 2 xác định theo công thức:

- Trong đó:

+ : Mođun đàn hồi của ván khuôn gỗ phủ


phim

299
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ : Tải trọng tiêu chuẩn

: Độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453-1995.

Vậy ván khuôn thỏa điều kiện về độ võng.

350 350 350 350 350


1000

Hình 6.4.3. Mặt bằng truyền tải vào ván khuôn

6.5.4. Tính toán sườn chính

Chọn kích thước sườn chính .

Chọn khoảng cách sườn chính

Chọn khoảng cách cây chống


Sơ đồ tính: Xem sườn chính như một dầm liên tục, kê lên gối tựa là các cây
chống, chịu tải trọng tập trung do các sườn phụ và tải ván khuôn truyền vào, khoảng

cách giữa các gối tựa là . Dùng phần mềm Sap 2000 phân tích nội lực.

Diện tích truyền tải:


Tải trọng tác dụng:

300
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

350 350 350 350 350 350 350 350 350


4000

860 860 860 860 860


4300

Hình 6.4.4. Bố trí khoảng cách sườn phụ và sườn chính

Hình 6.4.5. Sơ đồ tính sườn chính

Hình 6.4.4. Biểu đồ momen sườn chính

Ta có giá trị:
Kiểm tra theo điều kiện bền:

Trong đó:
Momen quán tính và momen kháng uốn của thép hộp:

301
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Vậy chọn sườn chính thỏa mãn điều kiện bền với khoảng

cách cây chống là .

6.5.5. Kiểm tra độ võng sườn chính


Lấy kết quả tính toán từ Sap 2000 ta có:

Hình 6.4.5. Độ võng của sườn chính

Chọn khoảng cách cây chống:


Kiểm tra độ võng sườn chính theo (TTGH2) xác định theo công thức.

Từ kết quả tính toán ta được:

Vậy sườn chính tiết diện thỏa điều kiện độ võng.

6.5.6. Kiểm tra khả năng chịu lực cây chống.

Sau khi tính toán ta kiểm tra khả năng chịu lực theo công thức: .
Hệ cây chống dàn giáo, hệ giằng chéo liên kết với nhau tạo thành một hệ cây
chống đảm bảo độ ổn định để chịu tải trọng tác dụng của bê tông và các tải khác trong
suốt quá trình đổ và bảo dưỡng bê tông.

Hình 6.4.6. Phản lực đầu gối tựa (kN)

Tải trọng tác dụng lên cây chống:

302
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Chiều cao tầng chọn loại cây chống bằng thép Hòa Phát K-103 có
thể điều chỉnh bằng ren.
Khả năng chịu lực của cây chống Hòa Phát K-103 cao tối đa 3,9m với

Khả năng chịu lực của dàn giáo Pal có kích thước: với

Tải trọng của sàn truyền xuống 1 đầu cây chống nhỏ hơn khả năng chịu lực của
cây chống, nên bố trí như trên đảm bảo khả năng chịu lực.

6.6. Thiết kế ván khuôn cột tầng 6

Ván khuôn cột sử dụng các ván khuôn gỗ phủ phim dày , sườn ngang làm

bằng thép hộp . Các tấm ván khuôn được ghép với nhau bởi gông làm

bằng 2 thép hộp khoảng cách giữa các gông là . Xung quanh
cột có đóng gông thép để chịu áp lực ngang của vữa bê tông và giữ cho ván khuôn cột
đúng khỏi phình, đúng với kích thước thiết kế.
Để hạn chế việc bê tông bị phân tầng, chọn giải pháp đổ bê tông bằng ống vòi
voi. Đặt ống vòi voi vào trong ván khuôn khoảng 1,5m, rồi dùng phễu đổ bê tông để
chuyển bê tông xuống.
Để định hình ván khuôn cột không bị xê dịch, ta dùng các ống chống xiên tỳ
xuống nền hoặc sàn.
Trong quá trình lắp dựng ván khuôn cột, để kiểm tra các phương ta dùng máy trắc
địa để kiểm tra mặt cắt ngang cột và các quả dọi để kiểm tra theo phương đứng.
Sau đó tiến hành kiểm tra độ võng tấm ván khuôn cũng như các thanh sườn thỏa
mãn điều kiện cho phép.

- Chiều cao đổ bê tông cột với tiết diện dầm :

+ Tầng hầm:

+ Tầng trệt:

303
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Tầng điển hình:

Chiều cao đổ bê tông cột nhỏ hơn , nên lắp dựng cốt pha suốt chiều cao cột

Chọn cột tầng điển hình tầng 6 trục 3 có tiết diện để


tính toán.

6.6.1. Tính toán ván khuôn cột


Tính toán ván khuôn cho cột tiết diện hình chữ nhật cột tầng 5:

- Tiết diện cột:

- Chiều cao tầng:


Đổ bê tông cột tiến hành đến cốt đáy dầm và đáy sàn nên ván khuôn thiết kế cho

cột với chiều cao .

6.6.2. Tải trọng trên 1m2 cột:


Đối với đổ bê tông cột cốp pha đứng, khi đổ bê tông thì không đầm, đầm thì không
đổ, nên ta sẽ lấy giá trị lớn hơn để tính.

Bảng 6.6.2. Bảng xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột
Tải trọng tiêu chuẩn Hệ số Tải trọng tính toán
Tải trọng vượt tải

Áp lực do bê tông, cốt thép 0,6x25=15 1,2 18


Áp lực do đổ bê tông bằng máy 4 1,3 5,2
Áp lực đầm dùi 2 1,3 2,6
Tổng tải trọng tác dụng trên 1m2
19 23,2
cột

Vậy tải trọng tác dụng trên 1m2 cột là:

6.6.3. Kiểm tra ván khuôn cột

Tính khoảng cách sườn ngang (sườn phụ)

304
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Sơ đồ tính: Cắt một dải với bề rộng . Xem như dầm liên tục 2 nhịp, gối

tựa là các sườn phụ chịu tải trọng phân bố đều.

qvktt =23,2kN/m ²)

lsn lsn
Hình 6.6.1. Sơ đồ tính khoảng cách sườn ngang thành ván khuôn cột
Theo trang thái giới hạng về cường độ (TTGH1) điều kiện bền xác định theo công
thức:

Khoảng cách sườn đỡ ván khuôn.

- Trong đó:

+ : Momen lớn nhất phát sinh trong ván khuôn.

+ : Tải trọng tính toán

+ : Khoảng cách giữa 2 sườn ngang.

+ : Mođun đàn hồi của ván khuôn gỗ phủ


phim

+ : Momen kháng uốn

+ : Là bề rộng dãi tính toán.

+ : Là chiều dày tấm ván khuôn.

+ : Ứng suất cho phép của vật liệu

305
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Chọn khoảng cách sườn ngang

Điều kiện độ võng theo trang thái giới hạn 2 xác định theo công thức:

- Trong đó:

+ : Mođun đàn hồi của ván khuôn gỗ phủ


phim

+ : Tải trọng tiêu chuẩn

: Độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453-1995.

Vậy sườn ngang thỏa điều kiện về độ võng.

6.6.4. Tính toán khoảng cách sườn đứng (khoảng cách gông)

Khoảng cách sườn ngang

Kích thước tiết diện sườn đứng


Sơ đồ tính: Ta xem sườn đứng như một dầm liên tục nhiều nhịp, gối tựa là các
sườn ngang chịu tải trọng phân bố đều trên toàn bộ chiều dài sườn (do tải trọng của

ván khuôn truyền vào), khoảng cách giữa 2 gối tựa là .


qvktt

lsd lsd

Hình 6.6.2. Sơ đồ tính khoảng cách sườn đứng thành ván khuôn cột
Tải trọng tác dụng:

306
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Theo trạng thái giới hạn về cường độ (TTGH1) điều kiện bền xác định theo công
thức:

Khoảng cách giữa các sườn đỡ ván khuôn.

- Trong đó:

+ : Ứng suất cho phép của vật liệu thép


hộp

+ : Momen quán tính

+ : Momen kháng uốn


Khoảng cách giữa các thanh sườn đứng:

Chọn khoảng cách sườn đứng

Điều kiện độ võng theo trạng thái giới hạn 2 theo công thức:

- Trong đó:

+ : Mođun đàn hồi của thép

+ : Tải trọng tiêu chuẩn

+ : Khoảng cách sườn đứng

+ : Momen quán tính thép hộp

307
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

: Độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453-1995.

Vậy sườn đứng thỏa điều kiện về độ võng.

6.6.5. Tính toán và chọn cột chống

Chiều cao của ván khuôn cột:

Tải trọng gió tác dụng lên cột được xác định theo công thức:
- Trong đó:
+ : Là hệ số vượt tải

+ : Là giá trị áp lực gió phân theo vùng, TP Hồ Chí Minh thuộc phân vùng II-

A nên ta có
+ : Là hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo chiều cao, tại đỉnh cột tầng

5 có cao độ , dạng địa hình C


+ : Là hệ số khí động, gió đầy , gió hút . Để dễ dàng trong việc
tính toán ta lấy .

Theo TCVN 2336:1990 đối với thi công lấy 50% tải trọng gió tiêu chuẩn.
Áp lực ngang lớn nhất do gió quy về tải tập trung:

Vậy tính cột chống xiên chịu tải trọng gió:

và , nội lực trong thanh


Phân tích tải trọng gió thành 2 thành phần
chống xiên:

308
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

300
H2
H

H1

2900
Thanh chong xien

2600
Van khuon cot

60º

1500

Hình 6.6.3. Sơ đồ tính cột chống xiên

Hình chiếu cột chống xiên trên mặt bằng:

Chiều cao chống:

Chiều dài cột chống:


Chọn cây chống Hòa Phát mã hiệu K-103, có sức chịu tải 2400kG, chiều cao làm
việc tối đa 3,9m.
Bảng 6.6.3. Bảng các loại cây chống Hòa Phát
Chiều Chiều Chiều cao sử dụng Tải trọng
Trọng
cao ống cao ống Tối Khi Khi
Loại Tối đa lượng
ngoài trong thiểu đóng kéo
 mm   kG 
 mm   mm   mm   kG   kG 
K-102 1500 2000 2000 3500 2000 1500 12,7
K-103 1500 2400 2400 3900 1900 1300 13,6
K-103B 1500 2500 2500 4000 1850 1250 13,8
K-104 1500 2700 2700 4200 1800 1200 14,8
K-105 1500 3000 3000 4500 1700 1100 15,5

6.7. Thiết kế ván khuôn vách

Thành vách có chiều dày

Dùng các tấm ván khuôn gỗ phủ phim dày . Các phần còn thiếu có thể
tự chế tạo hoặc bù bằng gỗ.

Dùng các sườn dọc ( đứng) là các thép hộp

Dùng các sườn ngang cũng là các thép hộp


Các thanh chống xiên bằng thép ống tiêu chuẩn
6.7.2 Xác định tải trọng tác dụng
Tải trọng Tải trọng tiêu chuẩn Hệ số Tải trọng tính toán

309
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

vượt tải

Áp lực do bê tông, cốt thép 0,6x25=15 1,2 18


Áp lực do đổ bê tông bằng máy 4 1,3 5,2
Áp lực do đầm rung 2 1,3 2,6
Tổng tải trọng tác dụng trên 1m2
19 23,2
vách

6.7.3 Kiểm tra tấm ván khuôn vách

Cắt 1 dải bản có bề rộng chịu lực theo phương vuông góc với sườn phụ

Chọn tiết diện sườn phụ (sườn ngang)

Sơ đồ tính: Cắt một dải với bề rộng . Xem như dầm liên tục, gối tựa là

các sườn phụ chịu tải trọng phân bố đều.

qvk
tt

lsp lsp lsp

Hình 6.7.1. Sơ đồ tính khoảng cách sườn phụ thành ván khuôn vách
Theo trang thái giới hạng về cường độ (TTGH1) điều kiện bền xác định theo công
thức:

Khoảng cách sườn đỡ ván khuôn.

- Trong đó:

310
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ : Momen lớn nhất phát sinh trong ván khuôn.

+ : Tải trọng tính toán

+ : Khoảng cách giữa các sườn ngang.

+ : Mođun đàn hồi của ván khuôn gỗ phủ


phim

+ : Momen kháng uốn

+ : Là bề rộng dãi tính toán.

+ : Là chiều dày tấm ván khuôn.

+ : Ứng suất cho phép của vật liệu

Chọn khoảng cách sườn ngang

6.7.1. Kiểm tra độ võng ván khuôn

Điều kiện độ võng theo trang thái giới hạn 2 xác định theo công thức:

- Trong đó:

+ : Mođun đàn hồi của ván khuôn gỗ phủ


phim

+ : Tải trọng tiêu chuẩn

: Độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453-1995.

Vậy ván khuôn thỏa điều kiện về độ võng.

311
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

6.7.4 Tính toán các thanh sườn chính (sườn đứng)


Tải trọng tác dụng:

Theo trạng thái giới hạn về cường độ (TTGH1) điều kiện bền xác định theo công
thức:

Khoảng cách giữa các sườn đỡ ván khuôn.

- Trong đó:

+ : Ứng suất cho phép của vật liệu thép


hộp

+ : Momen quán tính

+ : Momen kháng uốn


Khoảng cách giữa các thanh sườn đứng:

Chọn khoảng cách sườn đứng

6.7.2. Kiểm tra độ võng

Điều kiện độ võng theo trạng thái giới hạn 2 theo công thức:

- Trong đó:

+ : Mođun đàn hồi của thép

+ : Tải trọng tiêu chuẩn

312
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ : Khoảng cách sườn đứng

+ : Momen quán tính thép


hộp

: Độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453-1995.

Vậy sườn đứng thỏa điều kiện về độ võng.


6.7.5 Kiểm tra các thanh sườn đứng

Sườn đứng được cấu tạo từ 2 thanh thép hộp ghép lại
Sơ đồ tính: Xem sườn chính như một dầm liên tục, kê lên gối tựa là các cây

chống và ty xuyên khoảng cách , chịu tải trọng tập trung do các sườn
phụ và tải ván khuôn truyền vào. Dùng phần mềm Sap 2000 phân tích nội lực.

Diện tích truyền tải:


Tải trọng tác dụng:

tt
Psc= 5,22kN)

550 550 550

Hình 6.7.2. Sơ đồ tính sườn chính

313
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Hình 6.7.3. Biểu đồ momen sườn chính (kN.m)


Kiểm tra theo điều kiện bền:

Trong đó:
Momen quán tính và momen kháng uốn của thép hộp:

Vậy chọn sườn chính thỏa mãn điều kiện bền

6.7.3. Kiểm tra độ võng sườn chính


Lấy kết quả tính toán từ Sap 2000 ta có:

Hình 6.7.4. Độ võng của sườn chính

Chọn khoảng ty xuyên:


Kiểm tra độ võng sườn chính theo (TTGH2) xác định theo công thức.

Từ kết quả tính toán ta được:

Vậy sườn chính tiết diện thỏa điều kiện độ võng. Khoảng

cách giữa các ty xuyên đảm bảo cho điều kiện làm việc.
6.7.6 Kiểm tra ty xuyên

314
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Lực tính toán tác dụng vào ty xuyên :

Kiểm tra cường độ chịu lực của ty xuyên:

Vậy ty xuyên đảm bảo khả năng chịu áp lực ngang bê tông
6.8. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ tầng 6
Ở đây ta chỉ trình bày cách tính toán cho 1 vế của cầu thang bộ tầng 4 có chiều cao
3,6m, các vế còn lại tính toán, thiết kế và bố trí tương tự.
Thông số tính toán :
+ Cầu thang 2 vế, mỗi vế cao 1,75m dài 4,5m
+ Bề rộng bản thang 1,8m
+ Chiều dày bản thang 150mm
Góc nghiêng của bản thang với mặt phẳng nằm ngang là .

Ván khuôn sử dụng: Dùng các tấm ván khuôn có kích thước

Sườn phụ là các thanh thép hộp đặt cách nhau

Sườn chính là các thanh thép hộp đặt cách nhau


6.8.1. Tính toán các tải trọng
Bảng 6.8.1. Bảng tải trọng tác dụng lên 1m2 ván khuôn cầu thang
Hệ số
vượt tải
Tải trọng Công thức tính

Trọng lượng bê tông


1,2 4 4,8

315
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Trọng lượng ván khuôn


1,1 0,117 0,1287

Trong lượng cốt thép


1,2 0,1 0,12

Tải trọng do người và


1,3 2,5 3,25
thiết bị thi công
Tải trọng do đầm rung 1,3 2 2,6

Tải trọng do đổ bê tông 1,3 4 5,2


Tổng tải trọng tác dụng
10,717 13,49
lên ván 1m2 cầu thang

Tải trọng quy về phương vuông góc với mặt bản:

Tải trọng tác dụng trên 1m dài ván khuôn là:

6.8.2. Kiểm tra khả năng chịu lực tấm ván khuôn
Sơ đồ tính: Xem như 1 dầm đơn giản, kê lên các gối tựa là đà đỡ bố trí dọc theo

chiều dài bản thang với khoảng cách đà đỡ

²)
qvk = 4,111(kN/m
tt

300 300
Hình 6.8.1. Sơ đồ tính ván khuôn cầu thang

316
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Điều kiện độ võng theo trang thái giới hạn 2 xác định theo công thức:

- Trong đó:

+ : Mođun đàn hồi của ván khuôn gỗ phủ


phim

+ : Tải trọng tiêu chuẩn

: Độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453-1995.

Vậy ván khuôn thỏa điều kiện về độ võng với khoảng cách đà đỡ là

6.8.3. Kiểm tra khả năng chịu lực của đà đỡ:

Đà đỡ là thép hộp
ơ đồ tính: Xem như 1 dầm liên tục, kê lên các gối tựa là các cột chống chịu tải
S
trọng tập trung trên toàn bộ chiều dài sườn do tải trọng sườn phụ truyền vào chọn

khoảng cách cây chông là


Tải trọng tác dụng gây uốn cho đà đỡ:

tt tt tt
qsc= 1,193(kN) qsc= 2,387(kN) qsc= 1,193(kN)

300 300 300 300 300

700 700

Hình 6.8.2. Sơ đồ tính

317
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Hình 6.8.3. Biểu đồ momen

Kiểm tra theo điều kiện bền:

Trong đó:
Momen quán tính và momen kháng uốn của thép hộp:

Vậy chọn sườn chính thỏa mãn điều kiện bền

6.8.4. Kiểm tra độ võng


Lấy kết quả tính toán từ Sap 2000 ta có:

Hình 6.8.4. Độ võng của sườn chính

Chọn khoảng ty xuyên:


Kiểm tra độ võng sườn chính theo (TTGH2) xác định theo công thức.

Từ kết quả tính toán ta được:

318
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Vậy sườn chính tiết diện thỏa điều kiện độ võng. Khoảng

cách giữa các ty xuyên đảm bảo cho điều kiện làm việc.

6.8.5. Tính toán cột chống

Hình 6.8.5. Phản lực tại gối

Chiều cao tầng chọn loại cây chống bằng thép Hòa Phát K-103 có thể
điều chỉnh bằng ren.
Khả năng chịu lực của cây chống Hòa Phát K-103 cao tối đa 3,9m với

;Cây chống đủ khả năng chịu lực


6.9. Thi công dầm, sàn, cột
6.9.1. Thi công dầm sàn
6.9.1.1. Gia công, lắp dựng ván khuôn dầm, sàn
- Sau khi đổ bê tông cột tầng 3 được 1 ngày, ta tiến hành lắp dựng ván khuôn
dầm, sàn tầng 4:
+ Ván khuôn thép được gia công tại công trình theo đúng hình dạng, kích thước đã
thiết kế và được vận chuyển lên tầng 4 bằng cần trục tháp.
+ Trước tiên lắp dựng hệ thống cây chống đơn, xà gồ đỡ đáy dầm chính xác theo
thiết kế. Kiểm tra và điều chỉnh tim cốt đúng theo tầng 3 phía dưới.
+ Khoảng cách giữa các cây chống 1m như đã thiết kế.
+ Đặt ván đáy dầm lên xà gồ, kiểm tra lại cốt đáy dầm nếu có sai sót phải điều
chỉnh lại ngay và cố định ván đáy dầm bằng phương pháp hàn giữa xà gồ đỡ với
ván đáy dầm.
+ Ta tiến hành lắp đặt ván khuôn thành dầm, sườn đứng, cây chống xiên. Khoảng
cách các sườn đứng và cây chống xiên thành dầm được đặt theo khoảng cách cây
chống đáy dầm 1m
- Sau khi ổn định ván khuôn dầm ta tiến hành lắp dựng ván khuôn sàn.
+ Đầu tiên cũng lắp hệ dàn giáo chống: Sử dụng cây chống đơn K-103 khoảng
cách 1m như đã thiết kế ở trên.

319
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Lắp tiếp các đà ngang mang ván khuôn sàn lên trên dàn giáo chống.
+ Điều chỉnh cốt và độ bằng phẳng của xà gồ.
+ Tiến hành lắp ván khuôn sàn dựa trên hệ thanh đà ngang.
+ Ván khuôn sàn được lắp thành từng mảng và đưa lên các đà ngang.
+ Kiểm tra lại cao trình, tim cốt của ván khuôn dầm sàn một lần nữa rồi mới tiến
hành lắp đặt cốt thép dầm sàn.
6.9.1.2. Gia công, lắp dựng cốt thép dầm, sàn
- Cốt thép được làm sạch, gia công, cắt uốn trong xưởng theo các hình dạng kích
thước đã được thiết kế.
- Cốt thép phải được buộc thành từng bó theo đúng chủng loại, hình dạng, kích
thước khi đã gia công để tránh nhầm lẫn khi sử dụng.
- Vận chuyển cốt thép lên cao bằng cần trục tháp.
- Khi lắp dựng cốt thép công nhân phải đứng trên sàn công tác.
- Khi đã kiểm tra việc lắp dựng ván khuôn dầm, sàn xong tiến hành lắp dựng cốt
thép.
- Cần phải chỉnh cho chính xác vị trí cốt thép trước khi đặt vào vị trí thiết kế.
- Đối với cốt thép dầm, sàn được gia công ở dưới trước khi đưa vào vị trí cần lắp
dựng.
- Biện pháp lắp dựng cốt thép dầm:
+ Đặt dọc hai bên dầm hệ thống ghế ngựa mang các thanh đà ngang.
+ Đặt các thanh thép cấu tạo lên các thanh đà ngang đó.
+ Luồn cốt đai được san thành từng túm, sau đó luồn cốt dọc chịu lực vào.
+ Sau khi buộc xong, rút đà ngang hạ cốt thép xuống ván khuôn dầm.
- Biện pháp lắp dựng cốt thép sàn:
+ Cốt thép sàn đã gia công sẵn được trải đều theo hai phương tại vị trí thiết kế.
+ Công nhân đặt các con kê bê tông dưới các nút thép và tiến hành buộc.
+ Chú ý không được dẫm lên cốt thép.
- Kiểm tra lại cốt thép, vị trí những con kê để đảm bảo cho lớp bê tông bảo vệ cốt
thép như thiết kế.
- Nghiệm thu ván khuôn và cốt thép cho đúng hình dáng thiết kế, kiểm tra lại hệ
thống cây chống đảm bảo thật ổn định mới tiến hành đổ bê tông.
6.9.1.3. Đổ bê tông dầm, sàn
- Kiểm tra lại cốt thép và ván khuôn đã dựng lắp (nghiệm thu).
+ Vệ sinh ván khuôn dầm, sàn.
+ Kiểm tra lại tim cốt của dầm, sàn.

320
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Kiểm tra nghiệm thu ván khuôn, cốt thép, hệ thống cây chống, dàn giáo tránh độ
ổn định giả tạo.
- Bôi chất chống dính cho ván khuôn.
- Để khống chế chiều dày sàn, ta chế tạo những cột mốc bằng bê tông có chiều
cao bằng chiều dày sàn 100mm.
- Bê tông được trộn ở trạm trộn và được vận chuyển tới công trường bằng xe
chuyên dụng, tới nơi bê tông được cho vào phểu của máy bơm vận chuyển lên
cao.
- Sử dụng phương pháp đổ bê tông bằng máy bơm (lưu lượng 60m 3/h) đổ bê tông
liên tục.
- Vòi bơm di chuyển nhờ cẩu cùng với sự điều khiển của người thợ đứng tại nơi
thi công.
- Đổ bê tông tới đâu thì tiến hành đầm tới đó.
- Việc đầm bê tông được tiến hành bằng đầm dùi (dầm) và đầm bàn (sàn).
- Sử dụng đầm dùi để đầm bê tông dầm :
+ Thời gian đầm tại 1 vị trí từ (30 - 60)s
+ Khi đầm xong 1 vị trí phải rút đầm lên từ từ không được tắt động cơ để tránh các
lỗ rỗng.
+ Khoảng cách di chuyển dầm a  1,5R (R là bán kính hiệu dụng của đầm ).
+ Không được đầm quá lâu tại 1 chỗ (tránh hiện tượng phân tầng).
+ Khi đầm phải cắm sâu vào lớp bê tông.
+ Dấu hiệu bê tông được đầm kỹ là vữa xi măng nổi lên và bọt khí không còn nữa.
- Sử dụng đầm bàn để đầm bê tông sàn:
+ Khi đầm đầm được kéo từ từ.
+ Vết sau phải đè lên vết trước (5-10)cm.
+ Sau khi đầm xong căn cứ vào các mốc đánh dấu ở cốp pha thành dầm dùng
thước gạt phẳng.
- Mạch ngừng khi thi công bê tông dầm, sàn:
+ Khi đang đổ bê tông gặp trời mưa bắt buộc phải dừng thi công thì phải bố trí
mạch ngừng theo quy phạm.
+ Bố trí các mạch ngừng tại vị trí có nội lực bé.
+ Đối với dầm, sàn ta bố trí mạch ngừng tại điểm cách gối tựa một khoảng bằng
1/4 nhịp của cấu kiện đó.
- Bảo dưỡng bê tông.
+ Do công trình xây dựng ở TP Hồ Chí Minh thuộc vùng khí hậu C thời gian bảo
dưỡng bê tông 6 ngày đêm (mùa khô).

321
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Sau khi đổ bê tông 3 giờ ta tiến hành tưới nước bảo dưỡng bê tông, dùng bao tải
tưới nước ẩm che phủ bề mặt bê tông sàn, cách 3 giờ tưới 1 lần, bảo dưỡng trong
6 ngày đầu.
+ Trong thời gian bảo dưỡng tránh các tác động cơ học như rung động, lực xung
kích tải trọng và các lực động có khả năng gây hại khác.
+ Khi bê tông đạt 25daN/cm2 mới được phép đi lại trên bề mặt bê tông.
6.9.1.4. Công tác tháo dỡ cốt pha
- Tháo dỡ cốt pha thành khi bê tông đạt 25% cường độ thiết kế
- Nhịp lớn nhất của công trình là 8,7m do đó sau khi đổ bê tông 10 ngày tháo cốp
pha.
- Khi tháo dỡ cốp pha đà giáo ở các tấm sàn đổ bê tông toàn khối nhà nhiều tầng
nên thực hiện như sau:
+ Để lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bê
tông.
+ Tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốp pha của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại
các cột chống an toàn cách nhau 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m.

322
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

- Khi tháo cốt pha cần tránh va chạm mạnh đến bê tông mới đổ vì bê tông lúc này
chưa đạt đến cường độ cứng tốt nhất nên bê tông sẽ dễ bị vỡ.
- Nếu va chạm mạnh sẽ gây ra các thớ nứt cấu kiện.
- Chỉ nên tháo cốt pha cột trước khi lắp đặt cốt pha dầm sàn vài ngày.
- Khi tháo dỡ cốt pha tránh dùng búa đóng để cạy cốt pha theo chiều ngang.
- Việc tháo dỡ tiến hành ngược với khi lắp dựng, có nghĩa cái nào lắp sau thì tháo
trước còn cái nào lắp trước thì tháo sau.
6.9.2. Thi công cột
6.9.2.1. Xác định vị trí tim cột và trục tường.
Để đảm bảo cột không bị sai lệch khi thi công sau khi đổ bê tông dầm sàn tầng 4
xong ta tiến hành kiểm tra lại tim cột bằng máy kinh vĩ trên cơ sở mốc chuẩn ban đầu.
Đặt máy trên mặt bằng song song với trục ngang nhà ngắm dọc trục cột xác định vị trí
trục cột theo 1 phương, sau đó chuyển máy tới vị trí dọc nhà ngắm máy vuông góc với
phương đã xác định trước, giao của 2 tia ngắm này chính là trục cột. Chỉ cần xác định
tim cột cho các cột biên của công trình từ các cột này ta sẽ xác định được vị trí của các
tim cột khác. Sau khi xác định xong tim cột ta phải đánh dấu bằng mốc sơn đỏ theo cả
2 phương lên mặt sàn.
6.9.2.2. Gia công lắp dựng cốt thép cột
Sau khi xác định trục, tim cột ta tiến hành lắp dựng cốt thép cột.
Cốt thép được gia công, làm sạch và cắt uốn tại công trường theo đúng hình dạng,
kích thước đã được thiết kế.
Với cốt thép có  <10 dùng tời kéo thẳng cốt thép, với cốt thép có  >10 dùng
vam, búa để nắn thẳng.
Gia công xong cốt thép được buộc thành từng bó theo từng chủng loại và kích
thước.

323
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Cốt thép được vận chuyển lên tầng 5 bằng cần trục tháp, người công nhân nối các
thanh thép này với thép chờ.
Khi nối phải đảm bảo đúng yêu cầu theo quy phạm.
Để lắp dựng cốt thép được thuận tiện ta buộc chúng thành khung trước khi lắp
dựng.
Khi cẩu dựng cốt thép cột vào vị trí đã xác định, ta tiến hành dùng cây chống xiên
chống tạm thời giữ ổn định cốt thép cột rồi tiến hành hàn nối cốt thép với nhau theo
quy định.
Khi lắp dựng xong ta tiến hành buộc các con kê bằng bê tông dày 2,5cm, khoảng
cách giữa các con kê 40-50cm.
Tiến hành điều chỉnh lại khung thép bằng dây dọi.
6.9.2.3. Gia công lắp dựng ván khuôn cột
- Sau khi lắp đặt xong cốt thép cột ta tiến hành lắp dựng ván khuôn cột.
- Ván khuôn cột được gia công tại xưởng theo đúng kích thước đă thiết kế và phải
đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật.
- Ván khuôn sau khi đã được gia công xong ta tiến hành vận chuyển lên cao bằng
cần trục tháp.
- Ván khuôn cột được đóng trước 3 mặt trước khi cho vào vị trí sau đó đóng nốt
mặt còn lại.
- Trước khi lắp đặt ván khuôn mặt trong của ván khuôn phải được quét dầu chống
dính.
- Xung quanh cốp pha cột có đóng gông thép cách nhau 50cm để chịu áp lực
ngang của vữa bê tông và giữ cho cốp pha cột đúng kích thước thiết kế.
- Kiểm tra độ thẳng đứng của ván khuôn cột một lần nữa (bằng dây dọi hoặc máy
thuỷ bình).
- Để vị trí cột không bị xê dịch, ta dùng các ống chống xiên tỳ xuống các móc
thép và sắt hộp nằm ngang (móc được đặt sẵn trong khi đổ bê tông sàn).
- Không được chống thanh chống hoặc buộc dây neo vào gông cột để tránh sự sai
lệch của gông và tiết diện cũng như sai lệch tim cột. Các thanh chống được
chống vào vị trí sườn thép của ván khuôn.
- Khi tháo gông cần dùng búa gõ nhẹ vào nêm, tuyệt đối không sử dụng gông làm
chỗ đứng trong khi điều chỉnh cốp pha và đổ bê tông.
6.9.2.4. Đổ bê tông cột
- Trước khi đổ bê tông cột:
+ Kiểm tra độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế.
+ Kiểm tra độ chính xác của các bộ phận đặt sẵn.

324
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Kiểm tra độ chặt, kín giữa các tấm ván khuôn nhất là ở các chổ nối, độ ổn định.
+ Kiểm tra đường kính cốt thép sử dụng với so với đường kính thiết kế .
+ Sự phù hợp các loại thép chờ và các chi tiết đặt sẵn so với thiết kế .
+ Mật độ các điểm kê và sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế.
- Đổ bê tông cột:
+ Bê tông được trộn tại nhà máy và vận chuyển tới công trường bằng xe chuyên
dụng, bê tông được bơm lên vị trí cột cần đổ.
+ Bê tông được đổ trực tiếp vào cột qua ống mềm, trước khi đổ bê tông phải được
kiểm tra độ sụt và phải đúc mẫu để kiểm tra.
+ Sàn công tác phục cho việc đầm, đổ bê tông được lắp dựng ngay từ phần lắp
dựng thép cột gồm hệ thống dàn giáo panel (Hòa Phát) cao 1,5m bên trên được
ghép các tấm ván cop pha thép để công nhân đứng trên đó thao tác việc đổ bê
tông .
+ Đổ trước vào chân cột một lớp vữa xi măng mác cao hơn mác kết cấu 20%, dày
5cm để khắc phục hiện tượng rỗ chân cột.
+ Sau khi bê tông từ xe chuyên dụng đổ vào thùng máy bơm, bê tông được bơm
lên vị trí cột cần đổ.
+ Tại đó có hai công nhân đứng trên dàn giáo điều chỉnh ống bơm bê tông vào vị
trí cột và không cho độ rơi tự do của bê tông lớn hơn 1,5m để tránh hiện tượng
phân tầng.
+ Trong quá trình đầm bê tông luôn luôn phải giữ cho đầm vuông góc với mặt nằm
ngang của lớp bê tông.
+ Đầm dùi phải ăn xuống lớp bê tông phía dưới từ 5 - 10cm để liên kết tốt 2 lớp
với nhau.
+ Thời gian đầm tại mỗi vị trí 20 - 40 giây và khoảng cách giữa hai vị trí đầm là
1,5R0=50cm.
+ Khi di chuyển dầm phải rút từ từ và không được tắt máy để lại lỗ hổng trong bê
tông ở chỗ vừa đầm xong.
+ Khi thấy vữa bê tông không sụt lún rõ ràng, trên mặt bằng phẳng và có nước xi
măng nổi lên đó là dấu hiệu đã đầm xong.
+ Trong quá trình đầm tránh làm sai lệch vị trí cốt thép.
+ Vì cột có tiết diện không lớn, lại vướng cốt thép khi đầm, nên phải dùng kết hợp
các thanh thép 8 chọc vào các góc để hỗ trợ cho việc đầm.
+ Trong quá trình đổ bê tông cột mạch ngừng được phép dừng lại tại đầu cột ở vị
trí cách mặt dưới dầm 3cm.
- Bảo dưỡng bê tông, tháo dỡ ván khuôn:

325
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Bê tông mới đổ xong phải được che chắn để không bị ảnh hưởng của nắng mưa.
+ Hai ngày đầu để giữ ẩm cho bêtông, cứ 2 giờ tưới nước 1 lần, lần đầu tưới nước
sau khi đổ bê tông từ 4  7 giờ, những ngày sau khoảng 5  10 giờ tưới nước 1
lần.
- Tháo dỡ ván khuôn:
+ Đối với bê tông cột, sau khi đổ bê tông 1 ngày có thể tháo dỡ ván khuôn được.
+ Khi tháo dỡ tuân theo các yêu cầu của quy phạm đã được trình bày ở phần yêu
cầu chung
+ Lưu ý khi bê tông đạt cường độ 50(kG/cm2) mới được tháo dỡ ván khuôn.
6.9.3. Thi công cầu thang bộ tầng 4, xây bậc cho cầu thang
Ván khuôn của cầu thang là ván khuôn phẳng, bậc được xây bằng gạch nên
không cần có ván khuôn.
- Phương pháp lắp dựng :
+ Xác định vị trí và cao trình dầm chân thang và dầm chiếu nghỉ.
+ Lắp ván khuôn vào dầm chiếu nghỉ.
+ Căng dây theo phương nghiêng của bản thang để lắp đà đỡ và cây chống đan
thang.
+ Lắp 2 đà ở 2 đầu đan thang trước, các đà giữa lắp sau.
+ Lắp ván đan thang và hệ giằng 2 lớp theo 2 phương vuông góc.
Đổ bê tông cầu thang cơ bản giống đổ bê tông dầm, sàn. Vì bản thang dốc nên bê
tông phải thật dẻo, chọn cấp phối đá nhỏ để cốn thang không bị rỗ. Đổ bê tông sàn
xong nên đổ bê tông cầu thang ngay. Khi đó bê tông cầu thang thường được đổ từ trên
xuống. Công nhân ngồi trên ghế giáo (ghế có hai chân ngắn và hai chân dài, để mặt
sàn công tác được ngang bằng) đổ và cán phẳng bê tông trong một tầm tay rồi dùng
bàn xoa gỗ to vừa vỗ vừa xoa cho vữa xi măng nổi lên bề mặt và bọt khí thoát ra
ngoài. Nếu sàn thang dày 10 – 15cm nên dùng que sắt chọc phối hợp với dùng đầm
bàn vỗ xoa phẳng. Cốn thang dùng que sắt hoặc đầm dùi chọc kỹ phối hợp với dùng
búa gõ nhẹ thành cốp pha
Xây bậc cho càu thang :
Bậc cầu thang được xây bằng gạch đặc hoặc gạch ống, có thể đặt nằm viên gạch
nhưng nên đặt nghiêng viên gạch để tạo bậc trên khối nền bê tông, vữa xây mác 50.
Trình tự xây bậc từ dưới lên trên, đầu tiên phải xác định được bản thang đó có
bao nhiêu bậc, kích thước mỗi bậc cao 150mm rộng 250mm. Dùng gạch 4 lỗ kích
thước 10x10x20 cm và gạch đặc kích thước 5x10x20 cm để xây bậc cho cầu thang bộ.

326
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

6.9.4. Sửa chữa những khuyết tật do thi công bê tông


Khi thi công bê tông toàn khối, sau khi tháo dỡ cốp pha thường bị những khuyết
tật như hiện tượng rỗ mặt, trắng mặt bê tông, hiện tượng nứt chân chim.
- Hiện tượng rỗ mặt:
+ Rỗ ngoài: Rỗ ngoài lớp bảo vệ.
+ Rỗ sâu: Rỗ qua cốt thép chịu lực.
+ Rỗ thấu suốt: Rỗ xuyên qua kết cấu.
- Nguyên nhân:
+ Do cốp pha ghép không kín khít, mất nước xi măng.
+ Do vữa bê tông bị phân tầng khi vận chuyển và đổ bê tông.
+ Do đầm bê tông không kỹ, đầm bỏ sót hoặc do độ dày lớp bê tông quá lớn vượt
quá phạm vi đầm.
+ Do cốt liệu quá lớn, cốt thép dày không lọt qua được.
- Biện pháp khắc phục:
+ Đối với rỗ mặt: dùng bàn chảy sắt tẩy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ, sau
đó dùng bê tông bê tông sỏi nhỏ mác cao hơn mác thiết kế trát lại xoa phẳng.
+ Đối với rỗ sâu: dùng đục sắt và xà beng cạy sạch các viên đá nằm trong vùng rỗ
sau đó ghép ván khuôn (nếu cần) đổ vữa bê tông mác cao hơn đầm chặt.
+ Đối với rỗ thấu suốt trước khi sửa chữa cần chống đỡ kết cấu (nếu cần) sau đó
ghép cốp pha và đổ bê tông mác cao hơn rồi đầm kỹ.
- Hiện tượng trắng mặt bê tông:
+ Nguyên nhân: do bảo dưỡng kém bê tông bị mất nước.
+ Khắc phục: đắp bao tải, cát hoặc mùn cưa tưới nước thường xuyên từ 5 đến 7
ngày.
- Hiện tượng nứt chân chim:
+ Khi tháo cốp pha trên bề mặt bê tông có những vết nứt nhỏ phát triển không theo
hướng nào như chân chim.
+ Nguyên nhân: Do không che đậy bê tông mới đổ nên khi trời nắng to nước bốc
hơi quá nhanh bê tông bị co ngót làm nứt.
+ Khắc phục: Dùng nước xi măng quét và trát lại, sau đó phủ bao tải tưới nước bảo
dưỡng. Nếu vết nứt lớn hơn thì phải đục rộng rồi trát hoặc phun bê tông sỏi nhỏ
mác cao.

327
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC HOÀN THIỆN BÊN TRONG CÔNG


TRÌNH
7.1. Công tác hoàn thiện
7.1.1. Nội dung công tác hoàn thiện
Công tác hoàn thiện bao gồm các công tác: Trát, láng, ốp, lát, sơn, quét vôi, lợp
mái, làm trần, ….
Công tác hoàn thiện được triển khai khi hoàn thành xong toàn bộ phần thô công
trình (bê tông, xây).
Công việc thường thi công từ trên xuống (cả bên ngoài và bê trong công trình).
Để đẩy nhanh tiến độ thi công, các đơn vị thi công tranh thủ dàn giáo công tác
xây thô để hoàn thiện công trình.
Thời gian hoàn thiện thường chiếm ½ thời gian xây dựng công trình
7.1.2. Tác dụng
Tạo mỹ quan, kiến trúc cho công trình.
Hoàn thiện công năng của công trình, thích hợp nhu cầu sử dụng.
Chống tác hại của môi trường, bảo vệ kết cấu.
Tăng thời gian sử dụng tuổi thọ cho công trình.
7.2. Công tác xây tường
7.2.1. Vật liệu xây

7.2.1.1. Gạch
Gạch xây thường dùng là gạch làm từ đất sét, đất sét được nhào kỹ tạo khuôn
phơi khô, nung, gạch có nhiều loại như gạch thủ công, gạch tuy nen.
- Có 4 loại gạch nung:
+ Gạch thẻ: 50x100x200mm, 40x80x190mm, 45x85x190mm.
+ Gạch ống 4 lỗ: 100x100x200 mm, 80x80x190mm.
+ Gạch 2 lỗ : 57x100x210mm, 45x80x190mm vv.
+ Gạch 6 lỗ: 165x70x105mm vv.
Hiện nay sử dụng gạch không nung trong các công trình xây dựng. Gạch được
chế tạo từ xi măng, cát, đá mi, sau khi nhào trộn đúng thành phần cấp phối được ép tạo
khuôn sau đó bảo dưởng để đạt đủ cường độ.
Gạch trước khi đưa vào công trình sử dụng cần phải kiểm tra ngay trên phương
tiện vận chuyển: Kiểm tra chủng loại, kiểm tra kích thước, kiểm tra độ tới lửa (gạch
già, non), vết nứt. Gạch không nung phải thí nghiệm cường độ chịu nén, cường độ
chịu uốn, độ hút nước. Nếu đạt yêu cầu mới được đưa vào sử dụng.

328
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Trong thi công công trình này ta chọn gạch ống 4 lỗ: 100x100x200mm để thi
công.

7.2.1.2. Vữa
Gạch được xây bằng vữa, vữa làm nhiệm vụ gắn kết những viên gạch lại với
nhau thành 1 khối, vữa làm bằng phẳng bề mặt khối xây, làm cho lực phân bổ lên các
viên gạch đều hơn và chèn kín mạch.
Vữa xi măng dùng xây tường có mác 75.
7.2.2. Nguyên tắc xây và yêu cầu kỹ thuật khi xây

7.2.2.1. Nguyên tắc


Mạch vữa không trùng mạch, mạch ngang, mạch dọc vuông góc với nhau.
Các bề mặt xây tiếp giáp vuông góc với nhau.
Mặt đứng khối xây phải thẳng, đặc chắc.
Bề mặt khối xây phải phẳng.
Mặt ngang phải bằng
Khi xây đảm bảo đúng, đủ các nguyên tắc xây.
Khi xây phải đúng vị trí, tim, trục, cao trình, hình dáng kích thước, mạch vữa
phải đầy chặt kín không bị rỗng, mạch ngang 8-10mm, mạch đứng 10mm, gạch phải
tưới nước trước khi xây, khi xây không được va chạm làm rung động khối tường mới
xây. Nên chừa mỏ dật, không chừa mỏ nanh, mỏ hóc.
Căng dây theo phương ngang, phương đứng, khi xây từ 3-5 lớp cần dùng thước
kiểm tra độ phẳng của khối xây. Các viên gạch bị nứt, vỡ cần gỡ ra xây lại.

7.2.3. Các vấn đề cần chú ý khi xây


Chuẩn bị dụng cụ vật liệu đầy đủ, đúng yêu cầu, dọn vệ sinh trước sau khi xây.
Xây đúng kích thước, tim trục cao độ, hình dáng vị trí khối xây. Căng dây ngang, dây
dọi làm mức kiểm tra thường xuyên. Dùng một mác vữa cho một khối xây, vữa đảm
bảo độ dẻo. Đá, gạch xây cần tưới nước, chừa mỏ dật không chừa mỏ ranh, mỏ hóc.
Gạch xây bị vỡ tháo ra xây lại, không đi lại va chạm vào khối xây. Tường mới xây gặp
nắng mưa cần che lại, Tường xây mùa hè cần tưới nước bảo dưỡng từ 3-7 ngày. Đặt
thép neo dầm trần, xà gỗ. Cần chừa lỗ, tránh đục tường khi lắp đà giáo làm sàn công
tác, đóng ván khuôn, lắp đà trần hoặc lắp đặt hệ thống điện nước chôn ngầm. Tại vị trí
tiếp giáp với cột BTCT phải có thép râu chờ sẵn và trát hồ xi măng nguyên chất. Khi
xây cao hơn 1,2m thì nên bắc sàn công tác.

329
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

7.2.4. Phương pháp xây


Định vị lại tim trục cột từ đó bật mực xác định chính xác vị trí tường xây. Tiến
hành xây định vị ở 2 đầu của bức tường sau đó căng dây để xây, đảm bảo trong quá
trình xây tường luôn thẳng và phẳng.
- Công tác xây phải đảm bảo những yêu cầu sau:
+ Vệ sinh, làm sạch vị trí xây trước khi xây
+ Áp dụng xây theo nguyên tắc: “Ngang bằng, thẳng đứng, mạch không trùng” tức
là chiều ngang của các viên gạch xây nối tiếp nhau phải bằng phẳng, chiều đứng
phải thẳng không nghiêng ngả và cuối cùng là mạch vữa theo chiều đứng của 2
hàng gạch liên tiếp không trùng nhau.
+ Để kết cấu tường xây luôn được tốt nhất thì phải xây 5 dọc, 1 ngang tức là: Cứ 5
hàng gạch xây dọc theo tường sẽ phải bố trí 1 hàng gạch quay ngang để khóa
tường (áp dụng cho tường 200mm).
+ Nếu là tường bao ngoài thì viên gạch quay ngang bắt buộc là phải gạch đặc vì
trong quá trình sử dụng tránh bị thấm nước qua những lỗ rỗng của viên gạch (nếu
xây bằng gạch rỗng) sẽ gây ẩm, mốc cho tường.
+ Tường xây lớp cuối cùng ở vị trí tiếp giáp giữa tường và dầm, sàn thì phải xây
xiên.
+ Chiều dày trung bình của mạch vữa là 12mm (không nhỏ hơn 8mm và không lớn
hơn 15mm).
+ Chiều cao cho một lần xây tường không lớn hơn 1,5m.
+ Gia cố sắt râu cho tường vào kết cấu bê tông bằng hai cây sắt ϕ6 với tường 200,
một cây ϕ6 với tường 100. Khoảng cách 400mm theo phương đứng và nhô ra
khỏi bề mặt bê tông một đoạn là 500mm.Vách ngăn phải được xây ghép vào
tường chính và được gắn neo tường ở cách mỗi 4 hàng gạch.
+ Các vị trí cửa phải sao cho Kích thước lỗ mở cửa bằng kích thước của cửa cộng
thêm mỗi bên 15mm, là độ hở để thao tác khi lắp dựng khung cửa.
+ Vữa xi măng phải được chứa trong các máng vữa mục đích để tránh bị mất nước
vữa xi măng gây nứt nẻ vị trí mạch vữa và tránh bị lẫn các tạp chất khác.
7.3. Công tác trát cột, tường, trần
7.3.1. Chuẩn bị
Trước khi trát ta chuẩn bị giàn giáo, sàn công tác được lắp dựng chính xác và chắc
chắn, dùng hệ thống giàn giáo định hình liên kết với nhau bằng các thanh giằng.
Sàn công tác để trát dùng đà gỗ bắc ngang dàn giáo và tường xây, phía tường xây
phải được kê lên hệ thống đà neo vào cột và dầm sàn.

330
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Sàn công tác (dàn giáo) được đặt cách mép ô văng 20cm cách tường 70cm, có hệ
thống lưới bảo vệ xung quanh, có lan can bảo vệ.
Chuẩn bị các dụng cụ để trộn vữa trát như cuốc, cào , xẻn, xô nước..vv. Nếu khối
lượng lớn thi cần có máy trộn, các dụng cụ phải sạch sẽ, chắc chắn, an toàn đúng yêu
cầu trong tiêu chuẩn.
Chuẩn bị vật liệu trộn vữa phải sạch không lẫn tạp chất, cát phải được sàn sẵn
không có sỏi hạt, xi măng phải được kiểm tra kỹ đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật và
chất lượng không bị vón cục, nước phải sạch không màu không mùi hay đục. Vữa trát
phải được kiểm tra đúng cấp phối, mác thiết kế.
Trước khi trát phải vệ sinh bề mặt trát, cạo sạch vữa thừa cũ trên tường, tưới nước
lên tường gạch để vữa trát không bị mất nước khi trát, tại những bộ phận đổ bê tông
phải được tạo nhám.
Phía dưới tường trát dùng bao xi măng hay bạt lót vào sàn dưới chân vị trí trát để
hứng vữa trát dư rơi xuốn.
7.3.2. Trộn vữa
Vữa xi măng: Trộn khô xi măng với cát rồi mới đổ nước nào.
Sàng cát qua lưới để lọc rác bẩn lẫn trong cát trong quá trình vận chuyển, tránh
sau này bề mặt tường bị vết.
Đong vật liệu để trộn vữa được đúng mác vữa, thường vữa trát có mác 75.
Trộn khô cấp phối nhiều lần cho đều cốt liệu, sau đó trộn nước vừa tỉ lệ để được
lượng vữa trát cần thiết.
7.3.3. Phương pháp tạo mốc
Tại các vị trí gốc tường xác định hai điểm cách mặt tường vuông góc 20cm đóng
đinh vào các vị trí đã xác định, mặt mũi đinh cách tường một khoảng bằng chiều dày
lớp trát theo thiết kế.
Căn cứ vào mũi đinh ở 2 góc ta căn dây ngang và cứ cách nhau một đoạn 1,2m
đóng một mũi đinh vừa chạm vào dây căng.
Theo từng mũi đinh ta thả dọi theo chiều đứng của tường và cách 1,2m đóng một
đinh sao cho mũi đinh chạm vào dây dọi sau đó ta dùng vữa đắp thành từng ô mốc
vuông 10x10cm rồi nối các mốc theo chiều đứng tạo thành dải mốc. Nên dùng quả dọi
nặng và dài đề tránh bị sai lệch do ảnh hưởng của gió.
Độ dày của mặt mốc bằng độ dày của lớp trát, khoảng cách giữa 2 lớp mốc ngắn
hơn chiều dài của thước tầm.
Mốc trát trụ lấy tại 4 gốc của trụ tất cả các mốc ở 4 cạnh trụ đều phải theo dây
dọi.

331
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Các cột vữa có bề rộng 8–12cm cách nhau 1,5-2cm, chiều cao cột vữa đúng bằng
chiều dày lớp vữa hoàn thiện.
7.3.4. Kỹ thuật trát

7.3.4.1. Trát cột:


Trước khi trát cột phải vệ sinh quét sạch bụi bẩn, cạo sạch vữa khô bán dính
những chỗ lồi dư phải được đục bỏ, tưới nước làm ẩm cột.
Trát cột thi ta tiến hành từ đỉnh cột xuống chân cột, trát bằng bay hoặc bàn xoa ,
chiều dày lớp trat bằng chiều dày của mốc dựa vào lớp mốc dùng thước tầm cán cho
phẳng
Dùng 2 thước tầm áp vào 2 mặt cột và cố định bằng các kẹp dùng bay và bàn
xoa xoa lên vữa bằng mặt thước tầm.
Dùng bàn xoa xoa nhẵn mặt cột theo 2 cạnh thước tầm lần lượt chuyển thước
trát các mặt cột. Sau khi trát ta phải kiểm tra độ vuông góc của các cạnh, mặt trát phải
phẳng, cạnh trát phải sắc.
Cột ngoài nhiệm vụ chịu lực cho công trình còn có giá trị trang trí, nên khi trát
cột cần tỷ mỹ cẩn thận , đảm bảo đúng kích thước đúng kỹ thật, những sai lệch nhỏ sẽ
làm giảm tính thẩm mỹ cho công trình.

7.3.4.2. Trát tường:


Tiến hành làm mốc trát và dãi mốc trát, dùng bàn xoa miết vữa theo chiều từ
dưới lên, chờ cho bề mặt xe lại dùng thước tầm cán phẳng bề mặt.
  Trát từ trên xuống dưới, vữa thành nhiều lớp trước, sau đó đợi khô mới vào tiếp
lớp hoàn thiện sau.
Vào vữa thì bằng bay, sau đó lấy bàn xoa để xoa lớp hoàn thiện.
Dùng thước tầm để gạt cán bề mặt từ dưới lên trên.
Bù vữa vào những vị trí lõm và tiếp tục cán.
Đợi vữa xe lại thì dùng bàn xoa để xoa tạo độ phẳng bề mặt.
Trong quá trình trát phải liên tục rọi đèn để kiểm tra độ phẳng bề mặt trát.
7.3.5. An toàn lao động khi trát
Trát ngoài nhà phải dùng giàn giáo có lan can bảo hiểm, trát trong nhà phải che
chắn mọi lỗ hổng trên mặt sàn.
Điện phục vụ trát có điện thế < 36V.
Không được dùng bột chì, bôt đồng, minium làm vữa màu.
7.3.6. Bảo dưỡng bề mặt sau khi trát
  Không va chạm vào vị trí mới trát, vài ngày sau khi trát cần tưới nước cho ẩm
mặt trát, nhất là khi trời khô hanh, nắng gắt.

332
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Che mưa, nắng 2-3 ngày đầu.


7.3.7. Kiểm tra, nghiệm thu công tác trát
Mặt trát phải phẳng (không gổ ghề, lồi lõm) cả theo chiều đứng và chiều ngang.
Kiểm tra mặt phẳng dùng thước tầm dài 2m (xem kẽ hở giữa thước và mặt trát) hoặc
dùng đèn nêong áp sát tường.
Các cạnh phải ngang bằng, thẳng dứng. Dùng nivô (ống thăng bằng) kiểm tra
phương nằm ngang và độ dốc. Dùng dây dpi để kiểm Ưa phương thẳng đứng.
Các góc phải vuông và cân đều.
Các đường gờ, chỉ phải sắc, thẳng, dày đều, đúng thiết kế.
Đảm bảo đủ các chi tiết và cấu tạo của vữa: Mối nối, bâng đai, đầu giọt chảy,…
Khi vữa đã khô, gõ vào mặt trát nếu có tiếng lộp bộp là lớp trát: khổng bám
chắc vào vật trát (bị rỗng), phải phá bỏ chỗ dó để trát lại.
Không có vết nứt, lỗi lõm, sần sùi và chỗ chưa trát.
Khi có chỗ phồng, bong lở phải phá rộng chỗ đó ra, miết chặt xung quanh, để
cho vữa ráo nước mới trát lại.
Khi lát đá trang trí cần kiểm tra theo tiêu chuẩn xây dựng (trát đá trang trí, thi
công và nghiệm thu).
7.4. Công tác lát nền
7.4.1. Chuẩn bị
Chọn gạch lát nền đúng tiêu chuẩn, quy cách, không bị sứt mẻ, rạn nứt.
Chọn gạch lát nền cùng mã sản phẩm với kích thước và màu sắc đồng đều, cùng
1 lô sản xuất.
Trước khi lát không làm ẩm sản phẩm.
Gạch lát nền cần được làm sạch, bề mặt không để vôi, vữa, các chất bẩn hay tạp
chất bám vào.
Trước khi thi công phải tạo cốt nền bằng phẳng, không bị sụt lún, tạo độ chắc
chắn có thể đi lại được.
Đổ bê tông thấp hơn so với cốt 0-0 từ 3-5cm là tốt nhất để nền nhà sau này
không bị cao hơn, gây ảnh hưởng nhiều hạ mục khác như cửa hay phong thủy gia chủ
chọn.
Tùy vị trí lát nền, định vị mặt sàn theo cốt 0-0 là phẳng thăng bằng hay phẳng
dốc.
Cán vữa trộn xi măng và cát đen theo tiêu chuẩn mác vữa sao cho bề mặt nền
thật phẳng không lồi lõm.

333
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

7.4.2. Quy trình lát nền


7.4.2.1. Tạo lớp nền cơ sở
Ở bước này, cần đầm nền chặt để tạo được độ bằng phẳng cho cốt nền, không
xảy ra tình trạng bị sụt lún, tạo độ chắc chắn có thể chịu tải được áp lực đi lại trên mặt
gạch.
Sử dụng ống nước tiô căng dây lấy cốt và tạo độ dốc.
Trộn lớp vữa lót xi măng mác 50-70 cho nước ngấm dần, vữa khô được trộn
vừa phải, không bị nhão.
Tiếp theo là rải lớp vữa lót đã trộn đều, lưu ý là không đổ đè lên các mốc lấy
cốt.
Gạt phẳng bằng thước để tạo độ dốc theo các mốc đã lấy cốt, lớp vữa lót có
chiều dày từ 2 – 3cm.
7.4.2.2. Xác định vị trí điểm bắt đầu lát gạch và lát gạch
Dựa vào đặc điểm của gạch lát và diện tích ngôi nhà, bạn sẽ xác định điểm bắt
đầu lát nền nhà để đảm bảo lát thẳng và các hoa văn được gắn trùng khớp với nhau.
Trước tiên, dùng dây để căng tạo đường thẳng, lát theo nguyên tắc từ trái sang
phải, từ trong ra ngoài
Trước khi lát cần rải lớp xi măng để viên gạch và lớp lót nền tăng độ bám dính.
Viên gạch được đặt cùng chiều gân mặt dưới lên lớp vữa lót. Tùy theo kích
thước của gạch lát nền sẽ quyết định khoảng rộng của mạch vữa.
Điều chỉnh viên gạch và sử dụng búa cao su để đập nhẹ vào giữa viên gạch
nhằm tạo độ bám dính chắc chắn hơn giữa gạch và lớp vữa lót nền.
7.4.2.3. Trít mạch
Nền nhà sau khi lát xong khoảng 3 tiếng đồng hồ thì sẽ tiến hành trít mạch bởi
lúc này giữa gạch và lớp vữa đã có sự kết dính chắc chắn.
Để trít mạch, cần trộn vữa xi măng theo tỷ lệ 1:1 Gồm 1 phần cát mịn với 1
phần xi măng, chế nước từ từ và đảo trộn đều để tạo ra độ nhão vừa phải. Bạn có thể
thay đổi màu mạch vữa bằng cách sử dụng xi măng trắng và bột màu, nước than. Nền
gạch sẽ đạt hiệu ứng thẩm mỹ cao hơn với các viên gạch được cắt theo yêu cầu, khác
màu và lát đan xen nhau.
Đưa lượng vữa vừa đủ vào chỗ mạch cần trít với việc sử dụng bay mũi nhọn.
Dùng bay hớt đi lượng vữa thừa tràn ra để vữa không bị rơi vãi, bám vào bề
mặt gạch.
Đường mạch vữa có thể miết phẳng hay vê tròn.
Việc thực hiện đúng quy trình ở bước này sẽ tạo cho mạch vữa độ bóng cũng
như tăng thêm vẻ đẹp của viên gạch lát

334
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

7.4.2.4. Làm sạch bề mặt nền sau khi trát


Vệ sinh bề mặt gạch lát nền sau thi công là công đoạn cuối cùng hoàn thiện
nền nhà có vai trò quan trọng bởi đảm bảo cho gạch lát thể hiện được màu sắc tự nhiên
nhất. Tùy điều kiện thời tiết, sau khi trít mạch từ 24-36h thì mạch vữa sẽ khô cứng và
có thể tiến hành lau sạch các vết vữa còn bám trên cạnh và làm sạch mạch vữa
Dùng nước sạch xả vào nền nhà và lau sạch các vết vữa bám trên bề mặt gạch
và trên bề mặt đường mạch trít bằng giẻ lau.
Nên để nước ngâm một khoảng thời gian để lớp vữa giảm khả năng bám trụ.
Sử dụng trang đẩy phần nước kéo theo phần vữa bong ra trong quá trình vệ sinh gạch
sau lát.
- Lưu ý:
+ Tránh vệ sinh nền quá sớm hay quá muộn với thời gian kể trên vì nếu quá sớm
sẽ khiến độ liên kết của mạch vữa chưa đủ nên dễ bị bong. Còn nếu quá muộn sẽ
khó làm sạch bởi vữa xi măng đã đông kết cứng lại.
+ Dùng giẻ giặt sạch, nước sạch để lau rửa hàng ngày, không dùng giẻ bẩn và
nước bẩn.
+ Tuyệt đối không dùng các loại hoá chất để tẩy và làm sạch gạch lát nền bởi sẽ
làm ảnh hưởng đến gạch và mạch trít
7.4.2.5. Yêu cầu kỹ thuật
Vữa lót không bị loãng, không dùng quá ướt hay quá khô.
Sau khi thi công, tuyệt đối không để vữa bám trên mặt sản phẩm quá lâu, vữa
vừa khô phải dùng giẻ sạch lau ngay.
Khi lát xong, gõ vào bề mặt gạch không nghe tiếng "ộp" ở giữa thân gạch,
mạch vữa nhỏ và đều.
Hoa văn phải được xếp đúng mẫu, các vết cắt phải vào khu vực khuất.
Nền gạch phẳng theo độ dốc, mạch vữa thẳng, gọn.
7.5. Công tác ốp
7.5.1. Chuẩn bị
Chọn gạch ốp tường chất lượng, màu sắc, họa tiết và kích thước phù hợp với mục đích
sử dụng. Trên thị trường vật liệu xây dựng hiện nay có rất nhiều loại gạch ốp lát khác
nhau tùy thuộc vào chất lượng, kích thước và giá thành.
  Dùng thước đo để xác định được đối với khu vực tường cần ốp sẽ sử dụng bao
nhiêu mét vuông gạch, lớp nền. Đây là công đoạn giúp giảm thiểu lãng phí vật liệu và
tỷ lệ chênh lệnh giữa chất lượng và màu sắc gạch qua từng lô sản phẩm một cách tối
đa.

335
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Chọn gạch ốp nên cùng mã sản phẩm với kích thước và màu sắc đồng đều, cùng
1 lô sản xuất.
Trước khi ốp không làm ẩm sản phẩm.
Gạch ốp cần được làm sạch, bề mặt không để vôi, vữa, các chất bẩn hay tạp chất
bám vào.
7.5.2. Quy trình ốp tường
7.5.2.1. Căn chỉnh lề tường cần ốp gạch
- Để đảm bảo tường sau khi ốp gạch không bị mắc lỗi về tính thẩm mỹ, trước khi
ốp gạch trên tường thì cần tiến hành bước này.
+ Sử dụng 1 thanh gỗ ngang và thẳng để lấy cữ cho mép dưới của gạch ốp.
+ Sử dụng bút chì để đánh dấu chiều cao của gạch ốp tường sao cho cân đối.
+ Sử dụng dây dọi để căn đường dọc và thước li-vô để căn đường ngang
7.5.2.2. Trát vữa lên tường
Trát vữa (hoặc keo dán gạch) lên tường theo từng mảng ô vuông rộng.
Sử dụng bay dán gạch có hình lượn sóng để tạo các đường vữa uốn lượn.
7.5.2.3. Ốp gạch
Đặt từng viên gạch ốp tường lên trên nền vữa, tiến hành ấn nhẹ hoặc dùng búa
cao su gõ nhẹ cho đến khi vữa tràn lên bề mặt khe gạch thì dừng lại.
Khoảng cách giữa 2 viên gạch khoảng từ 1mm đến 1,5mm để tạo nên các vị trí
ke mạch.
7.5.2.4. Chít khe mạch và vệ sinh gạch ốp
Ở bước này, nhiều người thường vẫn dùng xi măng trắng hòa nước theo tỷ lệ
1:1 để vữa không quá nhão, không quá cứng. Sử dụng loại bay có mũi nhọn để đưa
vữa vào ke mạch, tránh vữa thừa bám trên bề mặt gạch.
  Tiến hành lau chùi vữa trên bề mặt gạch ốp tường khi vữa xây chưa khô hẳn.
Lưu ý: Nên sử dụng giẻ khô sạch để lau thay vì dùng hóa chất.
7.5.2.5. Lưu ý khi ốp
Các bước trong kỹ thuật ốp lát gạch đều có sự liên kết với nhau, do đó cần
đảm bảo tuân thủ thực hiện theo đúng quy trình các bước nêu ra ở trên.
- Ngoài ra, người thực hiện thi công ốp gạch tường cũng cần lưu ý các yếu tố sau:
+ Xác định số lượng và kích thước gạch ốp cần dùng chuẩn xác, hạn chế tình trạng
phải cắt ghép gạch.
+ Khâu chuẩn bị cần loại bỏ bụi bẩn và làm phẳng bề mặt nền tường.
+ Tránh ngâm gạch ốp vào nước trước khi ốp lát.
+ Nhanh chóng vệ sinh các vết bẩn trên bề mặt gạch sau khi thi công, tránh để quá
24h khiến các vết bẩn bám dính chặt hơn gây giảm chất lượng công trình.

336
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

CHƯƠNG 8: AN TOÀN LAO ĐỘNG


8.1. Tổng quan
Trong điều kiện xây dựng nước ta đang từng bước cải tiến về công nghệ, chuyên
môn hóa, hiện đại hóa trong công tác tổ chức, thi công xây dựng thì vấn đề an toàn lao
động trở thành một yếu tố rất quan trọng, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi
công và chất lượng công trình, ngoài ra nó còn là một yếu tố quan trọng để bảo vệ sức
khoẻ và tính mạng người công nhân. Vì vậy, cần hết sức chú trọng đến vấn đề này
ngay từ khâu thiết kế công trình.
Sau đây là biện pháp an toàn lao động cho các công tác thi công.
8.2. An toàn khi thi công đào đất
Hố đào ở nơi người qua lại nhiều hoặc ở nơi công cộng như phố xá, quảng
trường, sân chơi,… phải có hàng rào ngăn, phải có bảng báo hiệu, ban đêm phải thắp
đèn đỏ.
Trước mỗi kíp đào phải kiểm tra xem có nơi nào đào hàm ếch, hoặc có vành đất
cheo leo, hoặc có những vết nứt ở mái dốc hố đào; phải kiểm tra lại mái đất và các hệ
thống chống tường đất khỏi sụt lở,…. Sau đó mới cho công nhân vào làm việc.
Khi trời nắng không để công nhân ngồi nghỉ ngơi hoặc tránh nắng ở chân mái dốc
hoặc ở gần tường đất.
Khi đào những rãnh sâu, ngoài việc chống tường đất khỏi sụt lở, cần lưu ý không
cho công nhân chất những thùng đất, sọt đất đầy quá miệng thùng, phòng khi kéo
thùng lên, những hòn đất đá có thể rơi xuống đầu công nhân làm việc dưới hố đào.
Nên dành một chổ riêng để kéo các thùng đất lên xuống, khỏi va chạm vào người. Phải
thường xuyên kiểm tra các đay thùng, dây cáp treo buộc thùng. Khi nghỉ, phải đậy nắp
miệng hố đào, hoặc làm hàng rào vây quanh hố đang đào.
Đào những giếng hoặc những hố sâu có khi gặp khí độc làm công nhân bị ngạt
hoặc khó thở, khi này cần phải cho ngừng công việc ngay và đưa gấp công nhân đến

337
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

nơi thoáng khí. Sau khi đã có biện pháp ngăn chặn sự phát sinh của khí độc đó và công
nhân vào làm việc lại ở chổ cũ thì phải cử người theo dõi thường xuyên, và bên cạnh
đó phải để dự phòng chất chống khí độc.
Các đống vật liệu chất chứa trên bờ hố đào phải cách mép hố ít nhất là 0.5m.
Phải đánh bậc thang cho người lên xuống hố đào, hoặc đặt thang gỗ có tay vịn. Nếu hố
hẹp thì dùng thang treo.
Khi đào đất bằng cơ giới tại thành phố hay gần các xí nghiệp, trước khi khởi
công phải tiến hành điều tra các mạng lưới đường ống ngầm, đường cáp ngầm,… Nếu
để máy đào lầm phải mạng lưới đường dây diện cao thế đặt ngầm, hoặc đường ống dẫn
khí độc của nhà máy,… thì không những gây ra hư hỏng các công trình ngầm đó, mà
còn xảy ra tai nạn chết người nữa.
Bên cạnh máy đào đang làm việc không được phép làm những công việc gì khác
gần những khoang đào, không cho người qua lại trong phạm vi quay cần của máy đào
và vùng giữa máy đào và xe tải.
Khi có công nhân đến gần máy đào để chuẩn bị dọn đường cho máy di chuyển,
thì phải quay cần máy đào sang phía bên, rồi hạ xuống đất. Không được phép cho máy
đào di chuyển trong khi gầu còn chứa đất.
Công nhân làm công tác sửa sang mái dốc hố đào sâu trên 3m, hoặc khi mái dốc ẩm
ướt thì phải dùng dây lưng bảo hiểm, buộc vào một cọc vững chãi.
8.3. An toàn khi sử dụng dụng cụ, vật liệu
Dụng cụ để trộn và vận chuyển bê tông phải đầy đủ, không sử dụng hư hỏng,
hàng ngày trước khi làm việc phải kiểm tra cẩn thận dụng cụ và dây an tòan.
Dụng cụ làm bê tông và những trang bị khác không được vứt từ trên cao, phải
chuyền theo dây chuyền hoặc chuyền từ tay mang xuống. Những viên đá to không
dùng được phải để gọn lại hoặc mang xuống ngay, không được ném xuống.
Sau khi đổ bê tông xong phải thu xếp dụng cụ gọn gàng và rữa sạch sẽ, không
được vứt bừa bãi hoặc để bê tông khô cứng trong các dụng cụ ấy.
Bao xi măng không được chồng cao quá 2m, chỉ được chồng 10 bao một, không
được dựa vào tường, phải để cách tường từ 0,6m đến 1m để làm đường đi lại.
Hố vôi đào dưới đất phải có rào ngăn chắc chắn để tránh người ngã vào, rào cao ít
nhất là 1m, có 3 chắn song theo mặt đất, dưới cùng phải có ván ngăn. Hố vôi không
được sâu quá 1,2m và phải có tay vịn cẩn thận. Công nhân đi lấy vôi phải mặc quần,
yếm và mang găng ủng. Không được dùng nước lã để rửa mặt khi bị vôi bắn vào mặt,
phải dùng dầu để rửa (y tế phải dự trữ dầu này).
Xẻng phải để làm sấp hoặc dựng đứng (không để nằm ngửa), cuốc bàn, cuốc
chim, cào phải để lưỡi hoặc mũi nhọn cắm xuống đất.

338
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

8.4. An toàn khi vận chuyển các loại máy


Máy trộn bê tông phải bố trí gần nơi đổ bê tông, gần khi cát đá và nơi lấy nước.
Khi bố trí máy trộn bê tông cạnh bờ hố móng phải chú ý dùng gỗ rãi đều kê ở
dưới đất để phân bố đều và phân bố rộng tải trọng của máy xuống nền đất tránh tập
trung tải trọng xuống bốn bánh xe xó thể gây lún sụt vách hố móng.
Nếu hố móng có vách thẳng đứng, sâu, không có gỗ chống mà cứ cố đặt máy sát
ra bờ móng để sau này đổ bê tông và cào máng cho dễ là nguy hiểm, vì trong quá trình
đổ bê tông máy trộn sẽ rung động, mặt khác nước dùng để trộn thường bị vung vãi làm
ướt đất dưới chân móng. Do đó máy trộn bê tông ít nhất phải đặt cách bờ móng 1m và
trong quá trình đổ bê tông phải thường xuyên theo dõi tình hình vách hố móng, nếu có
vết nứt phải dừng ngay công việc gia cố lại.
Máy trộn bê tông sau khi đã lắp đặt vài vị trí cần kiểm tra xem máy đặt có vững
chắc không, các bộ phận hãm, ly hợp hoạt động có tốt không, các bộ phận truyền động
như bánh răng, bánh đai đã được che chắn, động cơ điện đã được nối đất tốt chưa
v.v…tất cả đều tốt mới được vận hành.
Khi làm việc chung quanh máy trộn bê tông phải ăn mặc gọn gàng; phụ nữ phải
đội nón, không để tóc dài lòng thòng, dễ quấn vào máy nguy hiểm. Tuyệt đối không
được đứng ở khu vực thùng vận chuyển vật liệu vào máy.
Không phải công nhân tuyệt đối không được mở hoặc tắt máy, trừ trường hợp
khẩn cấp cấn phải tắt máy ngay.
Không được sửa chữa các hỏng hóc của máy trộn bê tông khi máy đang chạy,
không được cho xẻng gát vào các tảng bê tông trong thùng trộn khi nó đang quay, dù
là quay chậm, việc cạo rửa lau chùi thùng quay chỉ được tiến hành khi ngừng máy.
Khi đầm bê tông bằng máy đầm rung bằng điện phải có biện pháp đề phòng điện
giật và giảm tác hại do rung động của máy đối với cơ thể thợ điềi khiển máy.
Mọi công nhân điều khiển máy đầm rung đều phải được kiểm tra sức khỏe trước
khi nhận việc và phải định kỳ khám sức khỏe theo chế độ vệ sinh an tòan lao động.
Để giảm bớt tác hại của hiện tượng rung động đối với cơ thể người, máy đầm
rung phải dùng lọai tay cầm có bộ phận giảm chấn.
Để tránh bị điện giật, trước khi dùng máy dầm rung bằng điện phải kiểm tra xem
điện có rò ra thân máy không. Trước khi sử dụng, thân máy đầm rung phải được nối
đất tốt, dây dẫn cáp điện phải dùng dây có ống bọc cao su dày.
Các máy đầm chấn động sau khi đầm 30 – 35 phút phải nghỉ 5 – 7 phút để máy
nguội.
Khi chuyển máy đầm từ chỗ này sang chỗ khác phải tắt máy. Các đầu dây phải
kẹp chặt và các dây dẫn phải cách điện tốt. Điện áp máy không quá 36 – 40 V.

339
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Khi máy đang chạy không được dùng tay ấn vào thân máy đầm. Để tránh cho
máy khỏi bị nóng quá mức, mỗi đợt máy chạy 30 đến 35 phút phải chi nghỉ để làm
nguội. Trong bất cứ trường hợp nào cũng không được dội nước vào máy đầm để làm
nguội. Đối với máy đầm mặt, khi kéo lê máy trên mặt bê tông phải dùng một thanh
kéo riêng, không được dùng dây cáp điện vào máy để kéo vì làm như vậy có thể làm
đứt dây điện hoặc làm rò điện nguy hiểm.
Đầm dùi cũng như đầm bàn khi di chuyển sang nơi khác để đầm đều phải tắt
máy.
Hàng ngày sau khi đầm phải làm sạch vừa bám dính vào các bộ phận của máy
đầm và sửa chữa các bộ phận bị lệch lạc, sai lỏng; không được để máy đầm ngòai trời
mưa.
8.5. An toàn khi vận chuyển bê tông
Các đường vận chuyển bê tông trên cao cho xe thô sơ phải có che chắn cẩn thận.
Khi vận chuyển bê tông bằng băng tải phải đảm bảo góc nghiêng băng tải  200
phải có độ dày ít nhất 10cm.
Việc làm sạch ống lăn, băng cao su, các bộ phận khác chỉ tiến hành khi máy làm
việc.
Chỉ vận chuyển vữa bê tông bằng băng tải từ dưới lên trên, hết sức hạn chế vận
chuyển ngược chiều từ trên xuống.
Khi băng tải chuyển lên hoặc xuống phải có tín hiệu bằng đèn báo hoặc kẻng, còi
đã qui ước trước.
Vận chuyển bê tông lên cao bằng thùng đựng bê tông có đáy đóng mở thì thùng
đựng phải chắc chắn, không rò rỉ, có hệ thống đòn bẩy để đóng mở đáy thùng một
cách nhẹ nhàng, an tòan, khi đưa thùng bê tông đến phểu đổ, không được đưa thùng
qua đầu công nhân đổ bê tông. Tốc độ quay ngang và đưa lên cao thùng bê tông phải
chậm vừa phải sao cho lúc nào dây treo thùng cũng gần như thẳng đứng, không được
đưa quá nhanh để thùng đung đưa trào đổ bê tông ra ngòai và có thể va đập nguy hiểm
vào ván khuôn đà giáo và công nhân đứng trên giáo. Chỉ khi nào thùng bê tông đã ở tư
thế ổn định, treo cao trên miệng phểu đổ xuống khoảng 1m mới được mở đáy thùng
cho bê tông chảy xuống. Nếu trên sàn công tác có các lỗ hổng để đổ bê tông xuống
phía dưới thì khi không đổ bê tông phải có nắp đậy kín.
Nếu cần dùng trục để đưa bê tông lên cao thì khu vực làm việc phải rào lại trong phạm
vi 3m2, phải có bảng yết cấm không cho người lạ vào, ban đêm phải có đèn để ngay
trên đầu bảng yết cấm.

340
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Khi cần trục kéo bàn đựng xô bê tông lên cao thì phải có người ở dưới giữ và điềi
khiển bằng dây thừng. Người giữ phải đứng ra xa, không được đứng dưới bàn lên
xuống.
Tuyệt đối không ngồi nghỉ hoặc gánh bê tông vào trong hàng rào lúc máy đang
đưa bàn vật lệu lên xuống.
8.6. An toàn khi đầm đổ bê tông
Khi đổ bê tông theo các máng nghiêng hoặc theo các ống vòi voi cần phải kẹp
chặt máy vào thùng chứa vào ván khuôn, đà giáo hoặc cốt thép để tránh giật đứt khi
vữa bê tông chuyển động trên máng hoặc trong ống vòi voi.
Khi đổ vữa bê tông ở độ cao trên 3m không có che chắn (ví dụ khi sửa chữa các
sai hỏng trong bê tông…) phải đeo dây an toàn, các dây an toàn phải được thí nghiệm
trước.
Không được đổ bê tông ở đà giáo ngòai khi có gió cấp 6 trở lên.
Thi công ban đêm hoặc khi trời có sương mù phải dùng đèn chiếu có độ sáng đấy
đủ.
Công nhân san đầm bê tông phải đi ủng cao su cách nước, cách điện. Mặc quần áo
bảo hộ lao động, đeo găng tay để da khỏi tiếp xúc với vữa bê tông là chất ăn da, phải
đội mũ cứng để chống các vật nặng và bê tông từ sàn công tác phía trên rơi xuống.
8.7. An toàn khi dưỡng hộ bê tông
Công nhân tưới bê tông phải có đầy đủ sức khỏe, quen trèo cao. Phụ nữ có thai và
người thiếu máu, đau thần kinh không được làm việc này.
Khi tưới bê trên cao mà không có dàn giáo thì phải đeo dây an tòan. Không đứng
trên mép ván khuôn để tưới bê tông.
Khi dùng ống nước để tưới bê tông thì sau khi tưới xong phải vặn vòi lại cẩn thận.
8.8. An toàn trong công tác ván khuôn
Khi lắp dựng phải làm sàn.
Đề phòng bị ngã và dụng cụ rơi từ trên xuống. Công tác có lan can bảo vệ.
Không được tháo dở ván khuôn ở nhiều nơi khác nhau.
Đưa ván khuôn từ trên cao xuống đất phải có các dụng cụ và phương pháp hợp lý,
không đặt nhiều trên dàn hoặc thả từ trên cao xuống.
Phải thường xuyên kiểm tra ván khuôn, giàn giáo và sàn công tác. Tất cả phải ổn
định, nếu không thì phải gia cố làm lại chắc chắn rồi mới cho công nhân làm việc.
8.9. An toàn trong công tác cốt thép
Không cắt thép bằng máy thành những đoạn nhỏ dưới 30cm vì chúng có thể văng
ra xa gây nguy hiểm.
Khi cạo rỉ sắt phải đeo kính bảo vệ mắt.

341
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Không được đứng trên thành hộp dầm khi thi công cốt thép dầm. Kiểm tra độ bền
chắc của các dây bó buộc khi cẩu lắp cốp pha và cốt thép.
Không đến gần những nơi đang đặt cốt thép, cốp pha cho đến khi chúng được liên
kết bền vững.
Khi hàn cốt thép, phải đeo mặt nạ phòng hộ, áo quần đặc biệt và phải đeo găng
tay.
CHƯƠNG 9:  LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH
9.1. Lập biểu danh mục các công tác
Từ kết quả phân tích công nghệ thi công nhà cao tầng, lập ra biểu danh mục các
công tác thi công phù hợp trình tự thi công. Biểu danh mục các công tác tùy theo dạng
công trình sẽ làm cơ sở tính toán khối lượng các công tác, tra định mức ra tổng công
cần thiết thi công công tác, tính toán thời gian thi công từng công tác. Việc lập biểu
danh mục các công tác nếu không hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng bỏ sót công tác, thi
công chồng chéo, gây mất an toàn lao động

9.1.1. Biểu danh mục các công tác phần ngầm đối với công trinh có giằng móng
chính là dầm tầng trệt
Bảng 9.1.1. Danh mục các công tác phần ngầm
Khối Tổng Tổ Thời Quan
TT Tên công tác phần ngầm Đơn vị
lượng công đội gian hệ
1 Đào đất bằng máy 100m3
2 Sửa hố móng bằng thủ công 100m3
3 Phá BT đầu cọc m3
4 Đổ bê tông lót đài cọc, giằng móng m3
5 GCLD CT đài cọc, giằng móng T
6 GCLD VK đài cọc, giằng móng 100m2

7 Bơm BT đài cọc, giằng móng m3

8 Tháo dỡ VK đài cọc, giằng móng 100m2

9 Lấp đất hố móng 100m3


10 Bê tông lót sàn tầng hầm m3
11 GCLD CT sàn tầng hầm T
12 Bê tông sàn tầng hầm m3

342
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

9.1.2. Biểu danh mục các công tác phần thô


Bảng 9.1.2. Danh mục các công tác phần thô
T Khối Tổng Tổ Thời Quan
Tên công tác phần ngầm Đơn vị
T lượng công đội gian hệ
GCLD CT cột, vách tầng điển
1 T
hình
GCLD VK cột, vách tầng điển
2 100m2
hình
Đổ bê tông cột, vách tầng điển
3 m3
hình
Tháo ván khuôn cột, vách tầng
4 100m2
điển hình
GCLD CT dầm, sàn tầng điển
5 T
hình
GCLD VK dầm, sàn tầng điển
6 100m2
hình
7 Đổ BT dầm, sàn tầng điển hình m3
Tháo VK dầm, sàn tầng điển
8 100m2
hình

9.1.3. Biểu danh mục các công tác phần hoàn thiện tầng điển hình và hoàn
thiện ngoài nhà
Bảng 9.1.3. Danh mục các công tác phần hoàn thiện
Khối Tổng Thời Quan
TT Tên công tác phần ngầm Đơn vị Tổ đội
lượng công gian hệ
1 Xây tường m3
2 Trát trong nhà m2
3 Trát ngoài toàn bộ nhà m2
4 Lát gạch nền m2
5 Bã matic trong nhà m2
6 Bã matic ngoài nhà m2
7 Lăng sơn ngoài nhà toàn bộ m2
8 Sơn nước trong nhà m2

343
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

9.2. Tính khối lượng các công tác danh mục


Tính khối lượng: Căn cứ hồ sơ bản vẽ thiết kế kiến trúc, thiết kế kết cấu.
Mục đích của việc tính khối lượng: Tính khối lượng để phục vụ cho công tác lập
tiến độ thi công, nên cách tính toán có thể không giống như khi tính tiên lượng, dự
toán, mà tính gần đúng theo nguyên tắc (đơn giản và thiên về an toàn) phù hợp với
trình tự thi công.

9.2.1. Khối lượng công tác phân ngầm


Bảng 9.1.4. Khối lượng các công tác phần ngầm

Khối
Số Kích thước Lượn Khối
Đơ
Tên công việc quy cách lượn g Lượn
n vị
g Rộ g TB
Dài Cao TP
ng
Thi công đào đất
Đào đất bằng máy đợt 1 100 44.812
Đào đất bằng máy đợt 2 m3 7.942
Tổng 52.754
0.3
Phá bê tông đầu cọc m3 512 0.35 0.6 37.632 18.816
5
Bê tông lót móng đá 2x4
Móng M1 9 3.85 3 0.1 10.395
Móng M2 10 2.8 2.8 0.1 7.84
Móng M3 m3 16 1.75 0.7 0.1 1.96
3.8
Móng M4 1 9.2 0.1 3.542
5
0.3
Trừ bê tông cọc chiếm chỗ -256 0.35 0.1 -3.136
5
Tổng 20.601
Bê tông lót giằng đài móng
đá 2x4
Trục 1`-4`(A-E) 5 23.2 0.5 0.1 5.8
Trục (1'-1)(E-E`) 6 2.725 0.5 0.1 0.818
m3
TrụcA-E`(1-1`;4-4`) 12 2.725 0.5 0.1 1.635
TrụcA-E`(1-2;3-4) 12 5.2 0.5 0.1 3.12
Trục A-E'(2-3) 6 5.2 0.5 0.1 1.56
Tổng 12.933
Bê tông đài cọc
Đợt 1 m3
Móng M1 9 3.85 3 0.75 77.963

344
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Móng M2 10 2.8 2.8 0.75 58.8


Móng M3 16 1.75 0.7 0.75 14.7
3.8
Móng M4 1 9.2 0.75 26.565
5
Đợt 2
Móng M1 9 3.85 3 0.75 77.963
Móng M2 10 2.8 2.8 0.75 58.8
Móng M3 16 1.75 0.7 0.75 14.7
3.8
Móng M4 1 9.2 0.75 26.565
5
0.3
Trừ bê tông cọc chiếm chỗ -256 0.35 0.15 -4.704
5
351.35
Tổng
2
KL ván khuôn đài móng
Móng M1 9 3.85 3 0.75 0.925
Móng M2 10 2.8 2.8 0.75 0.84
100
3.8
Móng M3 m2 16 9.2 0.75 3.132
5
Móng M4 1 1.75 0.7 0.75 0.037
Tổng 4.934
KL cốt thép đài móng
Ø≤10 0.02 351.4 7.027
Ø≤18 T 0.06 351.4 21.081
Ø>18 0.03 351.4 10.541
Tổng 38.649
Bê tông giằng đài móng
Trục 1`-4`(A-E) 5 23.2 0.5 0.75 43.5
6.1312
Trục (1'-1)(E-E`) 6 2.725 0.5 0.75
5
TrụcA-E`(1-1`;4-4`) m 3
12 2.725 0.5 0.75 12.263
TrụcA-E`(1-2;3-4) 12 5.2 0.5 0.75 23.4
Trục A-E'(2-3) 6 5.2 0.5 0.75 11.7
Tổng 96.994
KL VK giằng móng
Trục 1`-4`(A-E) 5 23.2 0.5 0.01 0.58
Trục (1'-1)(E-E`) 6 2.725 0.5 0.01 0.082
TrụcA-E`(1-1`;4-4`) 100 12 2.725 0.5 0.01 0.164
m2
TrụcA-E`(1-2;3-4) 12 5.2 0.5 0.01 0.312
Trục A-E'(2-3) 6 5.2 0.5 0.01 0.156
Tổng 1.293
KL cốt thép giằng móng
T
Ø≤10 0.03 96.99 2.910

345
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Ø≤18 0.08 96.99 7.760


Ø>18 0.04 96.99 3.880
Tổng 14.549
Lấp đất hố móng 100
Khối lượng đất đắp hố móng m3 22.312 22.312
35. 139.47
KL bê tông sàn tầng hầm 1 39.4 0.1
4 6
Trừ bê tông đài móng
-
Móng M1 -9 3.85 3 0.3
31.185
Móng M2 -10 2.8 2.8 0.3 -23.52
Móng M3 -16 1.75 0.7 0.3 -5.88
3.8 -
Móng M4 -1 9.2 0.3
m3 5 10.626
Trừ bê tông giằng đài móng
Trục 1`-4`(A-E) 5 23.2 0.3 0.3 10.44
Trục (1'-1)(E-E`) 6 2.725 0.3 0.3 1.4715
TrụcA-E`(1-1`;4-4`) 12 2.725 0.3 0.3 2.943
TrụcA-E`(1-2;3-4) 12 5.2 0.3 0.3 5.616
Trục A-E'(2-3) 6 5.2 0.3 0.3 2.808
91.543
Tổng
5
35. 140.89
KL bê tông lót sàn tầng hầm 1 39.8 0.1
4 2
Trừ bê tông đài móng
-
Móng M1 -9 3.85 3 0.1
10.395
Móng M2 -10 2.8 2.8 0.1 -7.84
3.8 -
Móng M3 -16 9.2 0.1
5 56.672
-
Móng M4 -1 1.75 0.7 0.1
0.1225
Trừ bê tông giằng đài móng m3
-
Trục 1`-4`(A-E) -24 23.2 0.3 0.1
16.704
-
Trục (1'-1)(E-E`) -10 2.725 0.3 0.1
0.8175
TrụcA-E`(1-1`;4-4`) -12 2.725 0.3 0.1 -0.981
-
TrụcA-E`(1-2;3-4) -412 5.2 0.3 0.1
64.272
Trục A-E'(2-3) -6 5.2 0.3 0.1 -0.936
-
Tổng
17.848
KL cốt thép sàn tầng hầm T

346
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Ø≤10 0.1 113.4 11.337


Tổng 11.337
KL bê tông cột tầng hầm
Cột (600x600) 9 0.6 0.6 2.9 9.396
Cột (500x500) m 3 10 0.5 0.5 2.9 7.25
Cột (300x300) 16 0.3 0.3 2.9 4.176
Tổng 20.822
KL ván khuôn cột tầng hầm
Cột (600x600) 9 0.6 0.6 2.9 0.6264
100
Cột (500x500) 10 0.5 0.5 2.9 0.58
m2
Cột (300x300) 16 0.3 0.3 2.9 0.5568
Tổng 1.7632
KL cốt thép cột tầng hầm
Ø≤10 0.03 20.82 0.625
Ø≤18 T 0.08 20.82 1.6656
Ø>18 0.04 20.82 0.833
Tổng 3.123
Khối lượng bê tông vách
tầng hầm
Vách tường vây dày 200 1 149.6 0.2 2.9 86.768
Vách buồng thang máy m 3
1 23.2 0.3 2.9 20.184
Trừ cửa thang máy -3 1.8 2 0.3 -3.24
Trừ cột -16 0.3 0.3 3.5 -5.04
Tổng 98.672
Khối lượng ván khuôn vách 100
tầng hầm m2
0.0
Vách tường vây dày 200 1 149.6 2.9 8.6768
2
Ván khuôn buồng thang máy 0.0
2 9.2 3.5 1.288
mặt ngoài 2
0.0
2 2.4 3.5 0.336
2
0.0
Mặt trong 4 2.65 3.5 0.742
2
0.0
6 1.8 3.5 0.756
2
0.0
2 2.7 3.5 0.378
2
0.0
Viền cửa 6 2 0.2 0.048
2
0.0
3 1.8 0.2 0.0216
2
Trừ cửa -6 2 0.0 3 -0.72
2

347
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Tổng 11.526
Cốt thép vách tầng hầm
2.9601
Ø≤10 0.03 98.67
6
Ø≤18 T 0.08 98.67 7.8936
3.9468
Ø>18 0.04 98.67
8
Tổng
Bê tông cầu thang bộ 2 vế
Dầm chiếu nghỉ 1 1.85 0.2 0.3 0.111
1.8 1.7482
Bản thang 2 3.15 0.15
m3 5 5
1.8 0.5133
Bản chiếu nghỉ 1 1.85 0.15
5 8
Tổng 2.373
Ván khuôn cầu thang bộ 2
vế
Dầm chiếu nghỉ 1 1.85 0.2 0.3 0.0123
100 1.8
Bản thang 2 3.15 0.15 0.03
m2 5
1.8
Bản chiếu nghỉ 1 1.85 0.15 0.0111
5
Tổng 0.053
Cốt thép cầu thang bộ 2 vế
0.0949
Ø≤10 0.04 2.373
2
T
0.0474
Ø>10 0.02 2.373
6
Tổng 0.142

9.3. Tính khối lượng các công tác phần thô

9.3.1. Khối lượng ván khuôn, bê tông dầm tầng điển hình
Căn cứ vào bản vẽ kết cấu dầm tầng điển hình lập bảng tính khối lượng dầm theo
các trục, chiều dài các đoạn dầm tính tới mép cột, chiều cao ván khuôn dầm tính tới
mép sàn, bê tông dầm tính hết dầm.
Bảng 9.1.5. Khối lượng ván khuôn, bê tông dầm tầng điển hình
Số Kích thước
St Đơn KL
Tên công việc quy cách lượ Rộ Ca KL TP
t vị Dài TB
ng ng o
25 KL bê tông dầm tầng m3
điển hình

348
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Dầm 300x600 277 0.3 0.6 49.860


0.2
Dầm 250x400 218.8 0.4 21.880
5
Dầm 200x300 48 0.2 0.3 2.880
74.62
Tổng
0
KL côt thép dầm tầng
điển hình
Ø≤10 0.03 74.62 2.2386
Ø≤18 0.08 74.62 5.9696
T
Ø>18 0.04 74.62 2.9848
26 11.19
Tổng
3
KL ván khuôn dầm 100m
tầng điển hình 2

Dầm 300x600 277 0.3 0.6 3.328


0.2
Dầm 250x400 218.8 0.4 1.752
5
Dầm 300x300 100m 34.4 0.3 0.3 0.208
27 2
Dầm 200x300 48 0.2 0.3 0.289
Tổng 5.577

9.3.2. Khối lượng bê tông, ván khuôn cốt thép sàn tầng điển hình
Khối lượng bê tông sàn tầng điển hình
Đánh số các ô sàn lọt lòng và tính tổng diện tích các ô sàn. Để đơn giản cho việc
tính toán và thiên về an toàn xem bề rồng dầm bằng bề rộng cột, xem gần đúng diện
tích sàn lọt lòng giữa các dầm.
Bảng 9.1.6. Khối lượng bê tông, ván khuôn, cốt thép sàn tầng điển hình
Số Kích thước
St Đơn KL
Tên công việc quy cách lượn Ca KL TP
t vị Dài Rộng TB
g o
KL bê tông sàn tầng
điển hình
S1 8 4.025 3.925 0.1 12.6385
S2 4 3.925 3.825 0.1 6.00525
28 S3 m3 4 4.225 3.925 0.1 6.63325
S4 8 4.225 4.025 0.1 13.6045
S5 4 4.225 3.825 0.1 6.46425
S6 4 3.825 3.725 0.1 5.699
S7 4 4.225 3.725 0.1 6.29525

349
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

S8 2 4.225 3.25 0.1 2.74625


S9 4 4.225 1.35 0.1 2.2815
S10 4 4.225 1.35 0.1 2.2815
S11 4 3.725 1.35 0.1 2.0115
S12 1 3.85 2.95 0.1 1.13575
S13 8 4.025 3.725 0.1 11.9945
79.79
Tổng
1
KL cốt thép sàn tầng
điển hình
29 Ø≤10 T 0.1 79.79 7.9791
7.979
Tổng
1
KL ván khuôn sàn
tầng điển hình
0.0
S1 8 4.025 3.925 1.264
1
0.0
S2 4 3.925 3.825 0.601
1
0.0
S3 4 4.225 3.925 0.663
1
0.0
S4 8 4.225 4.025 1.360
1
0.0
S5 4 4.225 3.825 0.646
1
0.0
S6 4 3.825 3.725 0.570
1
100m
30 0.0
S7 2
4 4.225 3.725 0.630
1
0.0
S8 2 4.225 3.25 0.275
1
0.0
S9 4 4.225 1.35 0.228
1
0.0
S10 4 4.225 1.35 0.228
1
0.0
S11 4 3.725 1.35 0.201
1
0.0
S12 1 3.85 2.95 0.114
1
0.0
S13 8 4.025 3.725 1.199
1
Tổng 7.979

350
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

9.3.3. Khối lượng bê tông, cốt thép cầu thang bộ tầng điển hình
Bảng 9.1.7. Khối lượng bê tông, ván khuôn, cốt thép cầu thang
Số
St Tên công việc quy Đơn vị lượn Kích thước KL
KL TP
t cách g TB
Dài Rộng Cao
KL bê tông cầu
thang bộ 2 vế
Dầm chiếu nghỉ 1 4 0.2 0.3 0.24
31 m3
Bản thang 2 2.9 1.7 0.17 0.8381
Bản chiếu nghỉ 1 4 1.6 0.15 0.96
Tổng 2.038
KL VK cầu thang
bộ 2 vế
Dầm chiếu nghỉ 1 4 0.2 0.3 0.0252
32 100m2 0.0312
Bản thang 2 2.9 1.7 0.17
8
Bản chiếu nghỉ 1 4 1.6 0.15 0.0168
Tổng 0.073
KL CT cầu thang
bộ 2 vế
2.03
Ø≤10 0.1 0.2038
33 T 8
2.03 0.1630
Ø>10 0.08
8 4
Tổng 0.367

9.3.4. Khối lượng cột tầng điển hình

9.3.4.1. Cách tính


Chiều cao bê tông cột tính từ cao trình chân cột lên tới mặt sàn.

Số Kích thước
Đơn KL
` Tên công việc quy cách lượn Rộn Ca KL TP
vị Dài TB
g g o
KL bê tông cột tầng điển
hình
Cột (500x500) 11 0.5 0.5 2.9 7.975
m3
Cột (400x400) 10 0.4 0.4 2.9 4.64
12.61
Tổng
5
3 KL cốt thếp cột tầng
4 điển hình
Ø≤10 T 0.06 12.62 0.7569
Ø≤18 0.08 0 0
Ø>18 0.04 12.62 0.5046 351
1.261
Tổng
5
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Diện tích ván khuôn cột bằng diện tích xung quanh cột trừ phần diện tích giao với sàn,
dầm.
Chú ý: Khi thi công chỉ đổ bê tông cột tới đáy dầm và trừ đi 0,05m để mạch ngừng
thi công, nhưng khi tính khối lượng bê tông cột là tính tới mặt sàn. Mặc dù chưa hoàn
toàn phù hợp với thi công nhưng để đơn giản cho việc tính khối lượng, tính khối lượng
bê tông cột như trên.

9.3.4.2. Khối lượng bê tông cột


Bảng 9.1.8. Khối lượng bê tông, cốt thép cột tầng điển hình (tầng 6)

9.3.5. Khối lượng bê tông vách


Bảng 9.1.9. Khối lượng bê tông vách tầng điển hình (tầng 6)
Số Kích thước
St Đơ KL
Tên công việc quy cách lượn Rộ KL TP
t n vị Dài Cao TB
g ng
KL bê tông vách tầng
điển hình
3 Vách buồng thang máy 1 23.2 0.3 3.5 24.36
m3
5 Trừ cửa buồng thang máy -3 1.8 2.4 0.3 -3.888
20.47
Tổng
2
KL cốt thép vách tầng
điển hình
0.6141
Ø≤10 0.03 20.47
6
3 1.6377
Ø≤18 T 0.08 20.47
6 6
1.2283
Ø>18 0.06 20.47
2
3.480
Tổng
24
KL VK vách tầng điển
hình
0.0
Vách tường vây dày 200 1 92.4 2.9 5.3592
2
Ván khuôn buồng thang 0.0
3 100 2 9 3.5 1.26
máy mặt ngoài 2
7 m2
0.0
2 2.4 3.5 0.336
2
0.0
Mặt trong 4 2.65 3.5 0.742
2
6 1.8 0.0 3.5 0.756

352
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

2
0.0
2 2.7 3.5 0.378
2
0.0
Viền cửa 6 2 0.2 0.048
2
0.0
3 1.8 0.2 0.0216
2
0.0
Trừ cửa -6 2 1.8 -0.432
2
8.468
Tổng
8

9.3.6. Khối lượng ván khuôn cột


Bảng 9.1.10. Khối lượng ván khuôn cột tầng điển hình (tầng 6)
St Đơn Số Kích thước KL KL
Tên công việc quy cách
t vị lượng Dài Rộng Cao TP TB
KL ván khuôn cột tầng điển hình
Cột (500x500) 11 0.5 0.5 3.5 0.77
38 100m2
Cột (400x400) 8 0.4 0.4 3.5 0.448
Trừ vị trí tiếp xúc dầm 300x600 -19 0.3 0.6 -0.068
Tổng 1.15

9.4. Tính khối lượng phần hoàn thiện tầng điển hình (tầng 6)

9.4.1. Khối lượng tường biên, dầm biên, tầng điển hình
Bảng 9.1.11. Khối lượng tường biên, dầm biên tầng điển hình (tầng 6)
Số Kích thước
S Đơ KL KL
Tên công việc quy cách lượn Rộ Ca
tt n vị Dài TP TB
g ng o
3 Xây tường biên 200 m3
9 39.90
Trục 1,4 (A-E) 2 34.4 0.2 2.9
4
29.46
Trục A,E (1-4) 2 25.4 0.2 2.9
4
Trừ cửa (khối lượng cửa =
-0.3 69.37 -20.81
30% khối lượng tường)
Xây tường biên 100
Trục 1',4' (D'-C') 2 9 0.1 0.4 0.72
Trục A',E '(1'-3') 2 17 0.1 0.4 1.36
Trừ cửa (khối lượng cửa = -0.3 2.08 -0.624
30% khối lượng tường)

353
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

50.01
Tổng
36
Dầm biên tầng điển hình
Trục 1,4 (A-E) 2 34.4 0.3 0.6 41.28
Trục A,E (1-4) 2 25.4 0.3 0.6 30.48
4 0.2
Trục 1',4' (D'-C') m2 2 9 0.4 7.2
0 5
0.2
Trục A',E' (1'-3') 2 17 0.4 13.6
5
Tổng 92.56

9.5. Khối lượng cột biên tầng điển hình


Bảng 9.1.12. Khối lượng cột biên tầng điển hình (tầng 6)
Số Kích thước
Đơ KL KL
Stt Tên công việc quy cách lượn Dà Rộn Ca
n vị TP TB
g i g o
Diện tích cột biên tầng điển
hình
12.9
41 Cột 400x400 m2 8 0.45 3.6
6
12.9
Tổng
6

9.6. Khối lượng tường trong nhà


Bảng 9.1.13. Khối lượng tường trong nhà
Số Kích thước
Đơn KL KL
Stt Tên công việc quy cách lượ Rộ Ca
vị Dài TP TB
ng ng o
Xây tường giữa 200
Trục B,D (2-3) 2 9 0.2 2.9 10.44
Trục C (1-2),(3-4) 2 8.2 0.2 2.9 9.512
Trục 2' (A-B),(D-E) 2 8.6 0.2 3.1 10.664
42 Trục 3 (B-D) m3 1 17 0.2 2.9 9.86
Tường thang bộ 1 14 0.2 3.2 8.96
Trừ cửa ( khối lượng cửa = 30% -
-0.3 49.44
khối lượng tường) 14.831
34.60
Tổng
52
Xây tường giữa 100
43 Trục ,A'D` (1-1'),(4-3') m3 4 4.2 0.1 3.1 5.208
Trục D,B (1-2),(3-4) 4 8.2 0.1 2.9 9.512

354
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Trục D',B' (1-1'),(4-3') 4 4.2 0.1 3.1 5.208


Trục C' (1'-2),(3-3') 4 4.5 0.1 2.9 5.22
Trục D',B' (2-1'),(3-3') 4 4 0.1 3.1 4.96
Trục 1',3' (A-B),(D-E) 4 8.6 0.1 3.2 11.008
Trục 1',3' (B-B`),(C-C`) 4 4.1 0.1 3.4 5.576
Trục 2 (A-B),(D-E) 2 8.6 0.1 2.9 4.988
Trục 3 (A-B),(D-E) 2 8.6 0.1 2.9 4.988
Trục B`-C(1``-1) 4 1.6 0.1 0.4 0.256
Trục 1',3' (B-E`) 4 1.6 0.1 0.4 0.256
Trục E-E` (1'-3') 4 17 0.1 0.4 2.72
Trục 4-4` (B'-C') 2 9 0.1 3.2 5.76
Trừ cửa ( khối lượng cửa = 30% -
-0.3 65.66
khối lượng tường) 19.698
45.96
Tổng
2

9.7. Diện tích trát trong tầng điển hình


Diện tích trát tường trong tầng điển hình bằng diện tích tường biên cộng 2 lần diện
tích tường giữa trừ diện tích cửa.

Diện tích trát cột trong tầng điển hình bằng tổng diện tích ván khuôn cột trừ diện
tích trát cột ngoài nhà trừ diện tích tường tiếp xúc với cột.
Bảng 9.1.14. Khối lượng trát trong cột
Số Kích thước
St Đơn KL
Tên công việc quy cách lượn Rộn KL TP
t vị Dài Cao TB
g g
Trát trong cột tầng điển
hình
Diện tích ván khuôn cột 0.941 100 94.1
Trừ tường 200 -8 0.2 2.9 -4.64
44 m2
Trừ tường 100 -36 0.1 2.9 -10.44
Trừ trát cột ngoài 25.25
104.2
Tổng
7

Diện tích trát trong tầng điển hình, bằng tổng diện tích trát tường trong + tổng diện

tích trát cột trong.

355
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Vì ta dùng trần thạch cao nên không cần trát trần, trát dầm trong.

9.8. Diện tích lát


Bằng diện tích phủ bì của sàn điển hình trừ diện tích giao giữa tường với sàn, trừ
tổng diện tích tiết diện cột, vách, ô trống.
Bảng 9.1.15. Khối lượng lát nền
Đơn Số Kích thước KL
Stt Tên công việc quy cách KL TP
vị lượng Dài Rộng Cao TB
Lát nền tầng điển hình 1 37.6 28.6 1075.36
Trừ buồng thang máy -1 2.4 9 -21.6
Trừ thang bộ -1 4.5 4 -18
Trừ phần trống khác -1 69 2 -138
Trừ thông gió -1 4 1.25 -5.000
45 m2
Trừ cột 500x500 -5 0.5 0.5 -1.25
Trừ cột 400x400 -4 0.4 0.4 -0.64
Trừ tường 200 -1 275 0.2 -55
Trừ tường 100 -1 184.8 0.1 -18.48
Tổng 817.39

9.9. Diện tích đóng trần thạch cao

Diện tích đóng trần thạch cao bằng diện tích lát nền tầng điển hình:

9.10. Diện tích trát ngoài

Diện tích trát tường biên toàn bộ:

Diện tích trát dầm biên toàn bộ:

Diện tích trát cột ngoài toàn bộ:

Diện tích trát ngoài toàn bộ:

9.11. Bả matic trong nhà


Diện tích bả matic trong nhà bằng diện tích trát trong nhà cộng diện tích đóng trần
thạch cao
- Tầng điển hình:

356
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+Diện tích bả matic tường trong tầng điển hình

+Diện tích bả matic cột trong tầng điển hình

+Diện tích bả matic vách

+Diện tích bả matic cầu thang

+Diện tích bả matic trong nhà tầng điển hình là

9.12. Bả matic ngoài nhà toàn bộ công trình


Diện tích bả ngoài nhà bằng diện tích trát ngoài nhà

Diện tích bả matic tường ngoài nhà

Diện tích bả matic cột, dầm ngoài nhà


Diện tích bả matic ngoài nhà toàn bộ công trình

9.13. Sơn trong nhà

Diện tích sơn trong nhà bằng tổng diện tích bả trong nhà

9.14. Sơn ngoài toàn bộ công trình


Diện tích sơn ngoài toàn bộ công trình bằng tổng diện tích bả ngoài nhà toàn bộ

công trình

9.15. Chọn biện pháp ký thuật các công tác


Chọn biện pháp kỹ thuật các công tác sẽ ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thi công.
Sử dụng biện pháp cơ giới có thể rút ngắn thời gian thi công, giảm lượng công nhân có
mặt trên công trường và do vậy khi bố trí tổng mặt bằng xây dựng công trường có thể
không bố trí nhà ở cho công nhân. Sử dụng biện pháp lắp ghép các cấu kiện chế tạo
sẵn rút ngắn thời gian thi công hơn đổ bê tông tại chổ, lúc này lượng công nhân
chuyên nghiệp làm việc chủ yếu tại các nhà máy còn ở công trường chỉ có công nhân
điều khiển cần trục, điều khiển các thiết bị lắp ghép các cấu kiện…

357
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Sau đây là một số lựa chọn biện pháp kỹ thuật thi công nhà cao tầng có quy mô
10 tầng kể cả hầm và tầng tum:

9.15.1. Thi công cọc


Sử dụng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn ở bãi đúc hoặc các nhà máy sản suất cấu
kiện bê tông cốt thép đúc sẵn tiết diện vuông có sẵn a=350 đúc bằng phương pháp
quay li tâm, dự ứng lực căng trước, có mũ thép nhọn ở đầu cọc.
Hạ cọc vào nền đất bằng máy ép thủy lực, phổ biến hiện nay là sử dụng phương
pháp ép đỉnh để ép cọc.

9.15.2. Thi công đào đất


Sử dụng máy đào gầu nghịch để đào đất, xe tải vận chuyển đất ra bãi chứa xung
quanh công trường khi chiều sâu đào đất và khối lượng đào đất lớn. Đào và sửa hố đài
cọc, giằng móng bằng thủ công.

9.15.3. Thi công ván khuôn


Sử dụng ván khuôn phủ phim, gia công ở xưởng trong công trường vận chuyển
lên cao bằng cần trục tự hành hoặc cần trục tháp.

9.15.4. Thi công cốt thép


Sử dụng máy nắn thẳng, cắt, uốn cốt thép gia công ở xưởng trong công trường
vận chuyển lên cao bằng cần trục tự hành hoặc cần trục tháp.

9.15.5. Vận chuyển lên cao


Sử dụng vận thăng lồng đưa công nhân lên cao làm việc ở các tầng, máy vận
thăng vận chuyển các đá, gạch phục vụ các công tác xây trát, ốp lát, cần trục tháp hoặc
cần trục tự hành vận chuyển ván khuôn, cốt thép và các thiết bị khác.

9.16. Tính toán nhân lực, máy thi công các công tác
Tra định mức (hiện hành), từ khối lượng các công tác và định mức tính ra số
công và ca máy cần thiết để thực hiện công tác.
Chú ý: Trong định mức đào máy có kể đến công ‘‘ hoàn thiện hố móng theo
đúng quy định ’’ đây chính là công sửa hố móng thủ công trong bảng danh mục các
công tác.

Định mức đổ bê tông mức hao phí nhân công là tính cho cả nhân công ở trạm
trộn, đội vận chuyển bê tông, đội bơm bê tông, công tác lấy mẫu thí nghiệm, thử độ
sụt, công tác san bê tông, đổ đầm, hoàn thiện bề mặt, thu dọn sau khi đổ bê tông, bảo

358
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

dưởng bê tông. Tuy nhiên khi điều tiến độ thường chú ý nhiều đến thời gian đổ bê tông
còn thời gian chuẩn bị trước khi đổ và thời gian thu dọn bảo dưỡng sau khi đổ bê tông
ngầm hiểu là có nhưng không thể hiện trên tiến độ. Vậy nên các công tác bê tông tra
định mức chủ yếu là phục vụ công tác tính dự toán, còn thời gian đổ bê tông bố trí trên
tiến độ thường trong phạm vị 1 ngày đến 3 ngày. Những công trình có mặt bằng lớn
phức tạp có thể phân đoạn để đổ bê tông lúc này thời gian đổ bê tông có thể kéo dài
hơn 3 ngày.

9.17. Tra định mức các công tác

359
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Bảng 9.17.1. Bảng tra định mức phần ngầm tầng điển hình

PHẦN NGẦM
St Đơn Khối Định Mức Tổng công
Mã Hiệu Công Tác Phần Ngầm ghi chú
t Vị Lượng Công Ca Công Ca
(1 (8)=(5)x (9)=(5)x(
(2) (3) (4) (5) (6) (7) (10)
) (6) 7)
Đào đất bằng máy 0.97 51.171 Chiều rộng móng >20m, đất cấp
Máy đào 100m 0.199 10.498 I, gầu đào ≤1.25m3, trong định
2 AB.25421 52.754
Máy ủi 3
0.023 1.213 mức đào máy bao gồm cả công
Sửa hố móng thủ công sửa hố móng bằng thủ công
Sử dụng mã định mức “phá bê
tông cốt thép bằng máy khoan”.
4 AA.22211 Phá bê tông đầu cọc m3 18.816 2.02 1.05 38.008 19.757
Trong trường hợp này không
dùng máy hàn để cắt thép.
Bê tông lót đài móng đá
0.55 11.331
AF.31112 2x4 mác 150
5 m 3
20.601 Tra định mức như bê tông móng
a Máy bơm 0.033 0.680
Máy đầm 0.089 1.833
Bê tông lót giằng móng đá
0.55 19.535
AF.31112 2x4 mác 150
6 m 3
35.518 Tra định mức như bê tông móng
a Máy bơm 0.033 1.172
Máy đầm 0.089 3.161
AF.61110 7.027 10.75 75.540 Ø≤10
7 AF.61120 Cốt thép đài móng T 21.081 7.67 161.691 Ø≤18
AF.61130 10.541 5.59 58.924 Ø>18

360
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

AF.61513 2.91 17.32 50.401 Ø≤10, h≤100


8 AF.61523 Cốt thép giằng móng T 7.76 10.53 81.713 Ø≤18, h≤100
AF.61533 3.88 8.89 34.493 Ø>18, h≤100
Ván khuôn phủ phim, đà ngang,
100m
9 AF.81122 GCLD VK đài móng 2 4.934 29.7 146.540 dọc bằng thép hộp, giáo công cụ
+ giáo ống, h≤100m
Ván khuôn phủ phim, đà ngang,
1 100m
AF.89432 GCLD giằng móng 2.504 41.5 103.916 dọc bằng thép hộp, giáo công cụ
0 2
+ giáo ống, h≤100m
Bê tông đài móng 0.79 277.568
1 Đổ bê tông đài móng bằng máy
AF.31126 Máy bơm m 3
351.352 0.033 11.595
1 bơm bê tông
Máy đầm 0.089 31.270
Bê tông giằng móng 1.66 311.748
1 Đổ bê tông giằng móng bằng
AF.32316 Máy bơm m 3
187.8 0.033 6.197
2 máy bơm bê tông
Máy đầm 0.018 3.380
Lấp đất hố móng 0.37 8.25544 3.838 Máy đào có gầu đào ≤1.25m3,
AB.24131 đất cấp I; mã hiệu định mức công
1 Máy đào gầu nghịch 100m 0.172
22.312 tác đào xúc đất để đắp hoặc đổ ra
3 3
159.084
AB.65130 Máy đầm cóc 7.13 4.428 98.798 bãi thải. Đầm đất bằng máy đầm
56 cóc
1 173.456 Tra định mức cốt thép sàn mái
AF.61712 GCLD CT sàn tầng hầm T 11.337 15.3
4 1 Ø≤10, h≤100m
Bê tông sàn tầng hầm 1.66 188.139 Bê tông thương phẩm mác 350
1
AF.32316 Máy bơm m 3
113.337 0.033 3.740 đá 1x2. Tra như định mức bê
5
Máy đầm 0.18 20.401 tông sàn mái
1 AF.32312 Bê tông lót sàn tầng hầm 1.66 88.912 Bê tông thương phẩm mác 150
m3 53.5615
6 a Máy bơm 0.033 1.768 đá 2x4

361
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Máy đầm 0.18 9.641


Ván khuôn phủ phim, đà ngang,
1 100m
AF.89442 GCLD VK cột tầng hầm 1.1908 24.75 29.4723 dọc bằng thép hộp, giáo công cụ
7 2
+ giáo ống, h≤100m
AF.61413 0.625 15.26 9.538 Ø≤10, h≤100
1
AF.61423 GCLD CT cột tầng hầm m 3
0.58 10.31 5.980 Ø≤18, h≤100
8
AF.61433 0.833 8.57 7.139 Ø>18, h≤100
Bê tông cột tầng hầm 2.33 58.553 Bê tông thương phẩm mác 350
1 Máy bơm 0.033 0.829
AF.32246 m3 25.13 đá 1x2, tiết diện cột
9
Máy đầm dùi 0.2 5.026 0,6x0,6=0,36>0,1m2
Ván khuôn phủ phim, đà ngang,
2 100m
AF.89422 GCLD VK vách tầng hầm 11.826 22.5 266.085 dọc bằng thép hộp, giáo công cụ
0 2
+ giáo ống, h≤100m
Bê tông vách tầng hầm 1.66 168.762
2 Bê tông thương phẩm mác 350,
AF.32116 Máy bơm m 3
101.664 0.033 3.355
1 đá 1x2
Máy đầm dùi 0.18 18.300
AF.61313 2.96 14.75 43.660 Ø≤10, h≤100
2
AF.61323 GCLD CT vách tầng hầm m 3
7.89 12.35 97.442 Ø≤18, h≤100
2
AF.61333 3.946 9.86 38.908 Ø>18, h≤100
Ván khuôn phủ phim, đà ngang,
2 GCLD VK cầu thang bộ 100m
AF.89422 0.06 22.5 1.350 dọc bằng thép hộp, giáo công cụ
3 tầng hầm 2
+ giáo ống, h≤100m
2
AF.61813 0.05192 19.34 1.004 Ø≤10, h≤100
4 GCLD CT cầu thang bộ
T
2 tầng hầm
AF.61823 31.91 14.58 465.248 Ø>10, h≤100
5

362
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

2 Bê tông cầu thang bộ tầng Bê tông thương phẩm mác 350,


AF.12616 m3 3.43 2.03 0.095 6.963 0.326
6 hầm đá 1x2
PHẦN THÔ TẦNG ĐIỂN HÌNH
Định
Tổng công
St Mã Công Tác Phần Thô Tầng Đơn Khối Mức
Ghi chú
t Hiệu Điển Hình Vị Lượng côn
ca công ca
g
(1 (8)=(5)x (9)=(5)x
(2) (3) (4) (5) (6) (7) (10)
) (6) (7)
Ván khuôn phủ phim, đà ngang,
AF.894 100m 231.445
1 GCLD VK dầm tầng điển hình 5.577 41.5 dọc bằng thép hộp, giáo công cụ
32 2
5
+ giáo ống, h≤100m
Ván khuôn phủ phim, đà ngang,
AF.894 100m
2 GCLD VK sàn tầng điển hình 9.176 38 348.688 dọc bằng thép hộp, giáo công cụ
12 2
+ giáo ống, h≤100m
AF.615 17.3
2.23 38.624 Ø≤10, h≤100
13 2
AF.615 10.5
3 GCLD CT dầm tầng điển hình T 5.97 62.864 Ø≤18, h≤100
23 3
AF.615
2.98 8.89 26.492 Ø>18, h≤100
33
AF.617
4 GCLD CT sàn tầng điển hình T 7.98 15.3 122.094 Ø≤10, h≤100
12
5 AF.323 Bơm BT dầm, sàn tầng điển m3 154.41 Chuẩn bị lắp đặt ống, đổ, đầm,
1.66 256.321
16 hình hoàn thiện bề mặt dọn dẹp mặt
Máy bơm 0.0 5.096 bằng, vệ sinh, bảo dưỡng bê tông
33 sau khi đổ và hoàn thiện bề mặt

363
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

0.1
Máy đầm 27.794
8 bê tông sau khi tháo ván khuôn
AF.614 15.9
0.76 12.065 Ø≤10, h≤100
13 4
AF.614 10.3
7 GCLD CT cột tầng điển hình m3 0.00 0.000 Ø≤18, h≤100
13 1
AF.614
0.50 8.57 4.324 Ø>18, h≤100
33
Ván khuôn phủ phim, đà ngang,
AF.894 100m 24.7 23.2897
8 GCLD VK cột tầng điển hình 0.941 dọc bằng thép hộp, giáo công cụ
42 2
5 5
+ giáo ống, h≤100m
Bê tông cột tầng điển hình 2.33 29.3813
AF.322 0.0 Bê tông thương phẩm, tiết diện
9 Máy bơm m3 12.61 0.416
46 33 cột 0,45x0,45=0,2>0,1m2
Máy đầm dùi 0.2 2.522
AF.613 14.7
0.61 8.998 Ø≤10, h≤100
13 5
1 AF.613 12.3
GCLD CT vách tầng điển hình m3 1.63 20.131 Ø≤18, h≤100
0 23 5
AF.613
1.22 9.86 12.029 Ø>18, h≤100
33
Ván khuôn phim, đà ngang, dọc
1 AF.894 GCLD VK vách tầng điển 100m
8.47 22.5 190.575 bằng thép hộp, giáo công cụ +
1 22 hình 2
giáo ống, h≤100m
Bê tông vách tầng điển hình 2.33 47.6951
1 AF.321 0.0 Bê tông thương phẩm mác 350,
Máy bơm m3 20.47 0.67551
2 16 33 đá 1x2
Máy đầm dùi 0.1 3.685

364
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

8
Ván khuôn phủ phim, đà ngang,
1 AF.894 GCLD VK cầu thang bộ tầng 100m
0.073 22.5 1.643 dọc bằng thép hộp, giáo công cụ
3 22 điền hình 2
+ giáo ống, h≤100m
AF.618 19.3
T 0.3894 7.531 Ø≤10, h≤100
1 13 GCLD CT cầu thang bộ tâng 4
4 AF.618 điển hình 14.5
T 3.9357 57.383 Ø>10, h≤100
23 8
1 AF.126 Bê tông cầu thang bộ tầng điển 0.0 Bê tông thương phẩm mác 350,
m3 2.038 2.03 4.137 0.194
5 16 hình 95 đá 1x2

Bảng 9.17.2. Bảng tra định mức phần thô tầng điển hình
St Mã Công Tác Phần Thô Đơn Khối Định Mức Tổng công
Ghi chú
t Hiệu Tầng Điển Hình Vị Lượng công ca công ca
(1 (8)=(5)x
(2) (3) (4) (5) (6) (7) (9)=(5)x(7) (10)
) (6)
Ván khuôn phủ
phim, đà ngang, dọc
AF.8943 GCLD VK dầm tầng 231.445
1 100m2 5.577 41.5 bằng thép hộp, giáo
2 điển hình 5
công cụ + giáo ống,
h≤100m
Ván khuôn phủ
phim, đà ngang, dọc
AF.8941 GCLD VK sàn tầng
2 100m2 9.176 38 348.688 bằng thép hộp, giáo
2 điển hình
công cụ + giáo ống,
h≤100m
3 AF.6151 GCLD CT dầm tầng T 2.33 17.32 40.381 Ø≤10, h≤100

365
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

3
AF.6152
6.22 10.53 65.468 Ø≤18, h≤100
3 điển hình
AF.6153
3.11 8.89 27.636 Ø>18, h≤100
3
AF.6171 GCLD CT sàn tầng
4 T 7.98 15.3 122.094 Ø≤10, h≤100
2 điển hình
Bơm BT dầm, sàn tầng Chuẩn bị lắp đặt
1.66 280.334
điển hình ống, đổ, đầm, hoàn
Máy bơm 0.033 5.573 thiện bề mặt dọn
dẹp mặt bằng, vệ
AF.3231
5 m3 168.876 sinh, bảo dưỡng bê
6
tông sau khi đổ và
Máy đầm 0.18 30.398 hoàn thiện bề mặt
bê tông sau khi tháo
ván khuôn
AF.6141
0.76 15.94 12.065 Ø≤10, h≤100
3
AF.6141 GCLD CT cột tầng điển
7 m3 0.00 10.31 0.000 Ø≤18, h≤100
3 hình
AF.6143
0.50 8.57 4.324 Ø>18, h≤100
3
Ván khuôn phủ
phim, đà ngang, dọc
AF.8944 GCLD VK cột tầng 23.2897
8 100m2 0.941 24.75 bằng thép hộp, giáo
2 điển hình 5
công cụ + giáo ống,
h≤100m
9 AF.3224 Bê tông cột tầng điển m3 12.61 2.33 29.3813 Bê tông thương

366
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

hình phẩm, tiết diện cột


6 Máy bơm 0.033 0.416 0,45x0,45=0,2>0,1
Máy đầm dùi 0.2 2.522 m2
AF.6131
0.61 14.75 8.998 Ø≤10, h≤100
3
AF.6132 GCLD CT vách tầng
10 m3 1.63 12.35 20.131 Ø≤18, h≤100
3 điển hình
AF.6133
1.22 9.86 12.029 Ø>18, h≤100
3
Ván khuôn phim, đà
ngang, dọc bằng
AF.8942 GCLD VK vách tầng
11 100m2 8.47 22.5 190.575 thép hộp, giáo công
2 điển hình
cụ + giáo ống,
h≤100m
Bê tông vách tầng điển
2.33 47.6951 Bê tông thương
AF.3211 hình
12 m3
20.47 phẩm mác 350, đá
6 Máy bơm 0.033 0.67551
1x2
Máy đầm dùi 0.18 3.685
Ván khuôn phủ
phim, đà ngang, dọc
AF.8942 GCLD VK cầu thang
13 100m2 0.074 22.5 1.665 bằng thép hộp, giáo
2 bộ tầng điền hình
công cụ + giáo ống,
h≤100m
AF.6181
T 0.3894 19.34 7.531 Ø≤10, h≤100
3 GCLD CT cầu thang bộ
14
AF.6182 tâng điển hình
T 3.9357 14.58 57.383 Ø>10, h≤100
3
15 AF.1261 Bê tông cầu thang bộ m3 2.038 2.03 0.095 4.137 0.194 Bê tông thương

367
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

phẩm mác 350, đá


6 tầng điển hình
1x2

Bảng 9.17.3. Bảng tra định mức phần hoàn thiện tầng điển hình

St Công Tác Phần Hoàn Đơn Khối Định Mức Tổng công
Mã Hiệu Ghi chú
t Thiện Vị Lượng Công Ca Công Ca
(1 (8)=(5)x( (9)=(5)x(
(2) (3) (4) (5) (6) (7) (10)
) 6) 7)
Tường gạch ống (10x10x20),
AE.6123 Xây tường 200 tầng
1 m3 83.163 1.56 129.734 chiều dày ≤30cm, chiều cao
4 điển hình
h≤100m
Tường gạch ống (10x10x20),
AE.6113 Xây tường 100 tầng
2 m3 47.418 1.85 87.723 chiều dày ≤10cm, chiều cao
3 điển hình
h≤100m
AK.2122 Trát tường trong tầng Xem lớp trát dày 1.5cm, mác
3 m2 1055.74 0.2 211.148
4 điển hình 75
AK.2212 Trát cột trong tầng điển Xem lớp trát dày 1.5cm, mác
4 m2 104.27 0.52 54.2204
2 hình 75
AK.2212 Trát vách trong tầng Xem lớp trát dày 1.5cm, mác
5 m2 632.61 0.52 328.9572
2 điển hình 75
AK.2212 Trát cầu thang tầng Xem lớp trát dày 1.5cm, mác
6 m2 11.47 0.52 5.9644
2 điển hình 75
AK.8252
7 Bả mastic trong nhà m2 1170.41 0.11 128.745 Bả tường bằng bột mastic
0
8 AK.2112 Trát tường ngoài tầng m2 3087.72 0.26 802.807 Xem lớp trát dày 1.5cm, mác

368
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

4 điển hình 75
AK.2311 Trát dầm ngoài tầng Xem lớp trát dày 1.5cm, mác
9 m2 1110.72 0.35 388.752
2 điển hình 75
AK.2212 Trát cột ngoài tầng điển Xem lớp trát dày 1.5cm, mác
10 m2 125.28 0.52 65.146
2 hình 75
AK.8251 Bả mastic tường ngoài
11 m2 3087.72 0.09 277.895 Bả tường bằng bột mastic
0 nhà
AK.8252 Bả mastic cột, dầm
12 m2 1795.06 0.11 122.179 Bả tường bằng bột mastic
0 ngoài nhà
Sơn dầm, trần, tường trong nhà
AK.8411 Sơn trong nhà tầng điển
13 m2 1795.06 0.06 107.704 đã bả bằng sơn các loại 1 nước
2 hình
lót + 2 nước phủ
Sơn dầm, trần, tường trong nhà
AK.8411 Sơn ngoài nhà tầng điển
14 m2 4323.72 0.066 285.366 đã bả bằng sơn các loại 1 nước
4 hình
lót + 2 nước phủ
AK.5122 Lát nền, sàn gạch ceramic
15 Lát nền tầng điển hình m2 817.39 0.18 147.130
0 400x400
AK.6611 Đóng trần thạch cao
16 m3 817.39 0.36 294.260
0 khung nổi

369
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

9.18. Phân công các tổ thợ chuyên nghiệp

9.18.1. Công tác ép cọc


Nhà thầu ép cọc bố trí công nhân (CN) theo ca máy thực hiện sau các công việc
sau.
Vạch dấu tim.
Vận hành cần trục, cẩu lắp giá ép, cọc, đối trọng.
Vận hành máy ép cọc.
Xác định vị trí tim cọc.
Kiểm tra độ thẳng đứng của cọc trong quá trình ép cọc.
Ghi chép nhật ký ép cọc.
Hàn nối các đoạn cọc.

9.18.2. Công tác đào đất bằng máy


Nhà thầu đào đất bố trí công nhân (CN) theo ca máy thực hiện sau các công việc
sau.
Dọn mặt bằng.
Định vị mép hố đào.
Điều khiển vận hành máy đào.
Chuẩn bị nhiên liệu sửa chữa máy.
Lái xe vận chuyển đất đi nơi khác.

9.18.3. Công tác sửa hố đào bằng thủ công


Nhà thầu đào đất bố trí công nhân (CN) thực hiện sau các công việc sau.
Đào sửa đất ở giữa các cọc.
Chỉnh sửa hình dạng hố đào tạo điều kiện thuận lợi thi công các phần việc bê tông
lót, lắp dựng cốt thép, ván khuôn, đổ bê tông đài cọc, giằng móng.
Công tác phá bê tông đầu cọc, nhà thầu bố trí công nhân theo ca máy cắt cọc nếu
là cọc ống, hoặc là máy đục bê tông nếu là bê tông cốt thép tiết diện vuông.
Công tác bê tông lót.
Sử dụng bê tông thương phẩm.

9.18.4. Công tác cốt thép


Nhà thầu xây lắp bố trí thợ thép chuyên nghiệp (T) thực hiện các công tác sau.

370
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Gia công cốt thép các kết cấu đài cọc, giằng móng, cột, dầm, sàn, cầu thang.
Vận chuyển cốt thép đã gia công ra vị trí, lắp ghép cốt thép vào vị trí, theo hồ sơ
thiết kế.

9.18.5. Công tác bê tông


Nhà cung cấp bê tông thương phẩm bó trí tổ thợ chuyên nghiệp theo máy (CN) và
nhà thầu bố trí xây lắp thợ nề (N) thực hiện các công tác sau.
Vận chuyển lắp đặt ống bơm, sàn công tác, gối đỡ ống bơm.
Di chuyển ống vòi cao su.
Ghi nhật ký bơm bê tông.
Kiểm tra độ sụt bê tông trước khi đổ.
Đúc mẫu bê tông thử cường độ.
San gạt phẳng bê tông theo chiều dày thiết kế.
Đầm bê tông.
Làm phẳng hoàn thiện bề mặt bê tông.
Bảo dưỡng bê tông.

9.18.6. Công tác ván khuôn


Nhà thầu xây lắp bố trí thợ ván khuôn chuyên nghiệp (VK) thực hiện các công
tác sau.
Gia công ván khuôn đài cọc, giằng móng, dầm sàn, cầu thang.
Vận chuyển ván khuôn lên vị trí, lắp dựng ván khuôn vào vị trí.
Tháo dỡ ván khuôn khi đủ điều kiện.

9.18.7. Công tác xây, trát, lát


Nhà thầu xây lắp bố trí thợ nề chuyên nghiệp (N)

9.18.8. Công tác bả matic, sơn nước


Nhà thầu xây lắp bố trí thợ sơn chuyên nghiệp (S)

9.19. Tính toán biên chế tổ đội

9.19.1. Thời hạn thi công


Công trình có thời hạn thi công 450 ngày:
- Lập tổng tiến độ xây lắp ước lượng:
+Thi công phần ngầm khoảng 70 ngày.

371
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Thi công xây lắp phần thô và hoàn thiện: 400-70= 380ngày.
+ Suy ra chu kỳ thi công mỗi tầng: 380/10= 38ngày.
+ Tỷ lệ thời gian thi công thô chiếm 1/3 tổng thời gian thi công một tầng.
- Vậy suy ra ta chọn chu kỳ như sau:
+ Chu kỳ thi công thô tầng điển hình là 13 ngày.
+ Chu kỳ thi công xây + trát trong tầng điển hình là 11ngày .
+ Chu kỳ thi công bả mastic trong điển hình là 13 ngày.

9.19.2. Tính toán biên chế tổ đội

9.19.2.1. Tổ đội thợ ép cọc


Do nhà thầu khoan cọc bố trí theo ca máy khoảng 05CN/máy.

9.19.2.2. Tổ đội thợ đào đất


Bố trí theo ca máy khoảng 3CN/máy, đào và sửa thủ công hố móng khoảng
10CN/tổ

9.19.2.3. Tổ đội thợ phá bê tông đầu cọc


Bố trí theo ca máy khoảng 10CN/ca máy.

9.19.2.4. Tổ đội thợ bê tông


Do nhà cung cấp bê tông bố trí theo ca máy khoảng 10 CN/máy, nhà thầu xây lắp
bố trí thêm thợ nề khoảng 10÷20N thực hiện các công việc san bê tông, đầm bê tông,
hoàn thiện bề mặt bê tông, bảo dưỡng bê tông.

9.19.2.5. Tổ đội thợ ván khuôn


Biên chế tổ đội thợ ván khuôn = (tổng công GDLD VK tầng điển hình)/(chu kỳ
GDLD VK tầng điển hình).
Căn cứ vào biểu danh mục các công tác thi công phần thô tầng điển hình, tính toán
tổng công gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn cột,vách, dầm, sàn,cầu thang tầng
điển hình.
∑VK = (231.445+348.6880)X0.8+(23.28+190.575+1,643)X0.2= 507.205 công ván
khuôn.
Căn cứ vào chu kỳ thi công thô tầng điển hình là 13 ngày, xác định chu kỳ thi công
các công tác ván khuôn tầng điển hình là 13 ngày.
Biên chế tổ đội ván khuôn = 507.205(công)/13(ngày) =39 ,01chọn 40VK.
Chọn biên chế tổ đội thợ ván khuôn 40 công nhân (40VK).

372
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

9.19.2.6. Tổ đội thợ thép.


Biên chế tổ đội thợ cốt thép = (tổng công GDLD cốt thép tầng điển hình)/ (chu kỳ
GDLD cốt thép tầng điển hình).
Căn cứ vào biểu danh mục các công tác thi công phần thô tầng điển hình, tính toán
tổng công gia công, lắp dựng (GCLD) cốt thép cột, vách, dầm, sàn, cầu thang tầng
điển hình.
∑T =127,98+122,094+16,389+41,157+64,914= 372,534 công
Căn cứ vào chu kỳ thi công thô tầng điển hình là 11 ngày, từ đó xác định chu kỳ
thi công các công tác cốt thép tầng điển hình là 11 ngày.
Biên chế tổ đội thợ cốt thép = 372.534 (công)/11 (ngày) = 28.61chọn 34T
Chọn biên chế tổ đội thợ cốt thép 34 công nhân (34T)
9.19.2.7. Tổ đội thợ nề (xây trát).
Biên chế tổ đội thợ Nề = (tổng công xây + trát tầng điển hình)/(chu kỳ xây +trát
tầng điển hình).
Căn cứ vào biểu danh mục các công tác thi công phần hoàn thiện tầng điển hình
tính toán tổng công xây + trát trong tầng điển hình.
∑N = 129,734+87,723+211,148+54,22+328,95+5,964= 817,739 công.
Căn cứ vào chu kỳ thi công xây + trát trong tầng điển hình là 13 ngày.
Biên chế tổ đội thợ Nề = 817,739 (công)/11(ngày) = 74,27chọn 74N.
Chọn biên chế tổ đội thợ Nề 63công nhân (74N).
Với phần xây ta có tỷ lệ 2 thợ nề 1 phụ nề (1N/1PN) vậy ta chọn biên chế tổ đội
là 37N/37PN.
Với công tác trát ta có tỷ lệ 2 thợ nề 1 phụ nề (2N/1PN) vậy ta chọn biên chế tổ
đội là 37N/18PN.
9.19.2.8. Tổ đội thợ sơn.
Biên chế thợ Sơn = (tổng công bả matic trong tầng điển hình)/(chu kỳ bả mastic
tầng điển hình).
Căn cứ vào biểu danh mục các công tác thi công phần hoàn thiện tầng điển
hình ,tính toán tổng công bả matic.
∑S = 128,745 công.
Biên chế tổ đội thợ Sơn = 128,745/13 =9.8chọn 12S.
Chọn biên chế tổ đội thợ Sơn 10 công nhân (12S).
9.19.2.9. Tổ đội thợ thạch cao.
Biên chế thợ đóng trần thạch cao = (Diện tích đóng trần thạch cao/chu kỳ đóng
trần thạch cao).

373
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Căn cứ vào biểu danh mục các công tác thi công phần hoàn thiện tầng điển
hình, tính toán tổng công đóng trần thạch cao tầng điển hình.
∑S = 294,26 công.
Căn cứ vào chu kỳ thi công đóng trần thạch cao là 11 ngày.
Biên chế tổ đội thợ đóng trần thạch cao = 294,26/11= 26.6 chọn 27TC.
Chọn biên chế tổ đội thợ đóng trần thạch cao 27 công nhân (27TC).
9.20. Tính thời gian thi công các công tác.
Thời gian thi công các công tác bằng tổng công thi công các công tác chia cho
biên chế tổ đội thợ.
Xem kết quả tính toán thời gian ở trong các biểu danh mục các công tác
Sử dụng các biên chế tổ đội ván khuôn, thợ cốt thép đã tính toán bố trí cho thi
công phần nhầm.
Tính toán thời gian thi công các công tác phần ngầm căn cứ vào biên chế các tổ
đội thợ chuyên nghiệp đã tính cho tầng điển hình.
Tính toán thời gian thi công các công tác phần hoàn thiện mặt ngoài công trình
căn cứ vào biên chế tổ đội thợ nề, thợ sơn đã tính cho tầng điển hình.
Lưu ý: Trên thực tế khi lập tiến độ xây lắp phải có thời gian dự phòng kể đến,
ngày Tết Dương Lịch 1/1, kỳ nghỉ tết âm lịch khoảng 7 đến 10 ngày và thời gian phải
nghỉ do thời tiết mưa Thời gian dự phòng chiếm khoảng 15% tổng thời gian thi công.

374
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

375
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Hình 9.20.1. Thời gian thi công các công tác phần ngầm

Thời
Công tác
Đơn Khối gian Qua
phần Tổng công Tổ đội Ghi chú
vị lượng (ngày n hệ
ngầm
)
10.498 ca máy đào 10CN
Đào đất 02 tài xế (01 chính+ 01 phụ) + 01 thợ sửa máy và
2 máy, 5
bằng máy 1.213 ca máy ủi tiếp nhiên liệu
100m 1ca/ngày
Sửa hố 3 52.754
Trong quá trình đào máy, sau mỗi phân đoạn công
móng
51.171 10CN 5 nhân tiến hành sửa thủ công (số công nhân
bằng thủ
=51.4/4= 12.85 lấy 13CN )
công
Phá bê 38.088 công
tông đầu
cọc bằng
Sử dụng 4 máy đục bê tông. (Kinh nghiệm mỗi
máy m3 18.816 10CN/2ca 3
23.378 ca máy bố trí 2 CN)
khoan
phá bê
tông
Đổ bê 19.65 công
tông lót 1.402 ca máy bơm Năng suất thực tế máy bơm bê tông 20m3/h, chỉ
10B+10N+1má
đài cọc, m 3
42.496 1 cần bố trí 01 máy bơm trong thời gian khoảng
y bơm
giằng 3.783 ca máy đầm 35.726/20 ≈ 2h đổ bê tông lót đài cọc
móng
GCLD T 53,990 462,763 công 34T 13 Thời gian lắp dựng chiếm 13/3=4ngày. Nên bố trí
CT đài kết thúc của công tác sau khi kết thúc công tác bê
cọc, tông lót đài cọc 6 ngày đủ thời gian để lắp dựng

365
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

giằng
cốt thép đài cọc
móng
GCLD
100m 0.8x250.456=200.3
VK đài 7.438 40VK 5 Công tác ván khuôn kết thúc sau cốt thép 1 ngày
2
6
cọc,
Bơm BT 589.316 công
Theo năng suất thực tế của máy bơm 20m3/giờ,
đài cọc, 539.15 17.992 ca máy bơm 10B+10N+2
m3 1 vậy bơm 539.152m3 chỉ cần bố trí 02 máy bơm
giằng 2 máy bơm
34.65 ca đầm dùi thời gian bơm khoảng 539.152/40 ≈ 13 giờ
móng
Tháo dỡ
VK đài
100m Công tháo dỡ chiếm khoảng 20% tổng công ván
cọc, 6.974 0.2x250.546=50.11 40VK 1
2
khuôn
giằng
móng
Lấp đất
hố móng 8.255 công/3.83 ca 3CN/1 ca máy 2 Sử dụng máy có gầu đào ≤1,25m3 để xúc đất. Sử
100m
Lấp đất 3 22.312 dụng máy đầm cóc, đầm từng lớp, bố trí 04 máy,
Đầm đất 159.08 công/98.798 vậy tổng thời gian thi công 13 ngày
10CN/10ca 1
(k=0.95) ca
Bê tông 88.912 công Tra định mức như đổ bê tông móng, năng suất thực
10B+10N+1má
lót sàn m 3
56.56 1.768 ca máy bơm 1 tế máy bơm bê tông 20m3/h. Vậy cần 59.753/20 ≈
y bơm
tầng hầm 9641 ca máy đầm 3h đổ bê tông lót sàn tầng hầm
GCLD Thời gian lắp dựng chiếm 5/3≈ 2 ngày. Nên bố trí
cốt thép kết thúc của công tác sau khi kết thúc công tác bê
T 11.337 173.456 34T 5
sàn tầng tông lót sàn tầng hầm 2 ngày đủ thời gian để lắp
hầm dựng cốt thép sán tầng hầm.
Bê tông 113.33 118.139 công 10B+10N+2 Năng suất thực tế máy bơm bê tông 20m3/h. Vậy
m3 1
sàn tầng 7 3.74 ca máy bơm máy bơm cần 332.5962/40 = 8h đổ bê tông sàn tầng hầm

366
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

20.401 ca máy đầm


hầm
GCLD
CT cột, Thời gian lắp dựng cốt thép 6/3≈2 ngày, nên bố trí
T 16.834 202.656 34T 6
vách tầng kết thúc sau công tác GCLD VK 2 ngày đủ thời
hầm gian để lắp dựng cốt thép cột vách tầng hầm.
GCLD
VK cột, 100m 0.8x295.55=236.44
13.016 40VK 5
vách tầng 2
công
hầm Công tác ván khuôn kết thúc sau cốt thép 1 ngày
Bơm BT 227.315 công Năng suất thực tế máy bơm bê tông 20m3/h. Vậy
126.79 10B+10N+1má
cột, vách m 3
4.181 ca máy bơm 1 cần126.794/20 = 6.33h đổ bê tông cột vách tầng
4 y bơm
tầng hầm 23.326 ca máy đầm hầm
Tháo dỡ
VK cột 100m
13.016 0.2x200.88=40.176 40VK 1
vách tầng 2
Công tháo dỡ chiếm khoảng 20% tổng công ván
hầm khuôn
GCLD
VK dầm,
sàn tầng 100m 0.8x581.48=465.18
14.813 40VK 10 Công tác ván khuôn kết thúc sau cốt thép 1 ngày
1, cầu 2
4 công
thang
tầng hầm
GCLD
cốt thép
Thời gian lắp dựng cốt thép 21/3≈7 ngày, nên bố
dầm, sàn
T 51.121 716.322 công 34T 21 trí kết thúc sau công tác GCLD VK 8ngày đủ thời
tầng 1,
gian để lắp dựng cốt thép cột vách tầng hầm
cầu thang
tầng hầm

367
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Bơm BT 263.284 công


dầm, sàn 5.422ca máy bơm 10B+10N+1má Năng suất thực tế máy bơm bê tông 20m3/h. Vậy
tầng 1, m3 157.84 1
y bơm cần 157.84/20 = 8h đổ bê tông dầm sàn tầng trệt
cầu thang 27.794 ca máy đầm
tầng hầm
Tháo dỡ
VK dầm,
sàn tầng 100m Công tháo dỡ chiếm khoảng 20% tổng công ván
51.121 0.2x581.48=116.29 40VK 3
1, cầu 2
khuôn
thang
tầng hầm

Hình 9.20.2. Thời gian thi công các công tác phần thô tầng điển hình

Công Thời
Đơ
T tác Khối gian Qua
n Tổng công Tổ đội Ghi chú
T phần lượng (ngày n hệ
vị
ngầm )
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
GCLD
CT cột,
Tấ
1 vách 4.27 57.547 công 34T 2
n
tầng điển
hình
GCLD 10 0.8x213.846=171.0
2 9.411 40VK 4 Công tác ván khuôn kết thúc sau cốt thép 1 ngày
VK cột, 0m 9 công

368
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

vách
tầng điển 2
hình
Bê tông 77.07 công
cột, vách 10B+10N+ Thực tế năng suất bơm bê tông 20m3/h, cần khoảng
3 m3 33.08 1.091 ca máy bơm 1
tầng điển 1 máy bơm 39.798/20 ≈ 2h để bơm bê tông cột, vách
hình 6.207ca máy đầm
Tháo dỡ
VK cột, 10
0.2x213.846=42.76 Công tháo dỡ chiếm khoảng 20% tổng công ván
4 vách 0m 9.411 40VK 1
9 công khuôn.
tầng điển 2
hình
GCLD
VK dầm,
10
sàn, cầu 0.8x581.77=465.41
5 0m 14.826 40VK 11 Công tác ván khuôn kết thúc sau cốt thép 1 ngày
thang 6 công
2
tầng điển
hình
GCLD
CT dầm,
Thời gian lắp dựng cốt thép 9/3≈3 ngày, nên bố trí kết
sàn, cầu Tấ 223.48
6 314.984 công 34T 9 thúc sau công tác GCLD VK 3 ngày đủ thời gian để
thang n 5
lắp dựng cốt thép dầm, sàn, cầu thang tầng điển hình
tầng điển
hình
Bê tông 260.548 công
156.44 10B+10N+ Thực tế năng suất bơm bê tông 20m3/h, cần
7 dầm, m3 1
8 5.29ca máy bơm 1 máy bơm khoảng156.448/20 = 7.8h để bơm bê tông dầm, sàn
sàn, cầu

369
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

27.794 ca máy đầm


thang
tầng điển
Tháo dỡ
VK dầm,
10
sàn, cầu 0.2x581.177=116.2 Công tháo dỡ chiếm khoảng 20% tổng công ván
8 0m 14.826 30VK 3
thang 35 công khuôn
2
tầng điển
hình

Hình 9.20.2. Thời gian thi công các công tác phần hoàn thiện tầng điển hình

Công tác Đơ Thời


T Khối Tổng Quan
phần n Tổ đội gian Ghi chú
T lượng công hệ
ngầm vị (ngày)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

370
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Xây
tường 217.457 Tường gạch ống (10x10x20), chiều dày≤30cm,
1 m3 130.581 37N+37PN 3
tầng điển công chiều cao h≤100m.
hình
Trát trong
368.8544
2 tầng điển m2 1804.09 37N+18PN 8 Xem lớp trát dày 1.5cm
công
hình
Lát nền
147.310
3 tầng điển m2 817.39 37N+18PN 3 Xem toàn bộ gạch có kích thước 400x400
công
hình
Bả matit
128.745 Bả tường bằng bột mastic; không phân biệt bả
4 trong tầng m2 1170.41 12S 13
công trong hay bả ngoài
điển hình
Sơn trong
107.704 Sơn nước (Sơn LeVis) 1 nước lót + 2 nước phủ tạo
5 nhà tầng m2 1795.06 12S 11
công độ đồng màu tốt, không phân biệt loại kết cấu
điển hình
Đóng trần
thạch cao
294.26
6 khung nổi m2 817.39 27TC 10 Đóng trần thạch cao khung nổi
công
tầng điển
hình
Trát ngoài 1256.715
7 m2 4323.72 37N+18PN 23 Xem lớp trát dày 1.5cm
toàn bộ công
Bả matit
400.074 Bả tường bằng bột mastic, không phân biệt bả trong
8 ngoài m2 4269.72 12S 33
công hay bả ngoài
toàn bộ
Sơn trong 285.366 Sơn nước (Sơn LeVis) 1 nước lót + 2 nước phủ tạo
9 m2 4323.72 12S 24
toàn bộ công độ đồng màu tốt, không phân biệt loại kết cấu

371
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

372
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

9.21. Lập tiến độ xây lắp ban đầu


Tiến độ thi công xây lắp toàn bộ công trình là sự kết nối tiến độ thi công xây lắp
phần ngầm, tiến độ thi công xây lắp phần thô tầng điển hình, tiến độ thi công xây lắp
phần hoàn thiện tầng điển hình.

9.22. Nguyên tắc bố trí các công tác trong biểu tiến độ

9.22.1. Nguyên tắc 1: Bố trí công tác phải theo trình tự như đã phân tích công
nghệ thi công

9.22.2. Nguyên tắc 2: Bố trí các công tác sao cho các tổ đội thợ chuyên nghiệp
làm việc lên tục, nhịp nhàng, không chồng chéo
Lưu ý: Ưu tiên công tác cho các tổ đội làm việc liên tục, tuy nhiên do đặc thù công tác
của ngành xây dựng nên không bố trí ngày nghỉ thứ 7 và chủ nhật như làm việc hành
chính, nên sau mỗi chu kỳ công tác thì thời hạn gián đoạn là thời gian nghỉ của công
nhân để giải quyết việc riêng hoặc nghỉ bù vv… Do vậy không nhất thiết phải bố trí
công nhân làm việc lên tục không nghỉ.

373
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

CHƯƠNG 10:  THIẾT KÊ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG

T Ñ

KH U D AÂ
N CÖ
N
Ñ ÖÔØ
N G SOÁ1 ROÄ
N G 12M

1 9700
R ANH KHU ÑAÁ
T

N G 12M

3 9400
N G SOÁ2 ROÄ
KH U D AÂ
N CÖ

Ñ ÖÔØ
3 5400 3 5400 8850

1 9700
R ANH KHU ÑAÁ
T
ÐU ? NG DÂY ÐI?
KHNUCAO
D AÂ
N
TH?

MAË
T BAÈ
N G ÑÒNH VÒCOÂ
N G TRÌNH

DINH (GOÙ
C ALPHA = 13 5 ÑOÄ
)

10.1. Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng chung


Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng chung là xác định vị trí các công trình sẽ xây lắp,
vị trí cần trục, vận thăng, trạm bê tông, kho bãi, nhà tạm, hệ thống giao thông, hệ
thống điện, nước, thông tin liên lạc… Bản vẽ thường thể hiện ở tỉ lệ nhỏ (1/250 hoặc
1/500).
10.1.1. Định vị công trình xây dựng
Vị trí công trình do đơn vị tư vấn thiết kế tư vấn cho chủ đầu tư quyết định và bàn
giao cho đơn vị thi công mốc định vị để định vị công trình.
10.1.2. Bố trí máy xây dựng
Bố trí 01 cần trục tháp ở vị trí trung điểm cạnh dài công trình. Bố trí 1 máy vận
thăng 1 lồng đôi máy dùng để chở công nhân lên xuống các tầng làm việc và dùng để
vận chuyển vật liệu lên cao.
10.1.3. Quy hoạch mạng lưới giao thông trên công trường
Dựa vào mặt bằng định vị công trình, bố trí đường tạm xung quanh công trình để
phụ vụ cho việc vận chuyển vật liệu (thép, ván khuôn, xi măng, gạch…) vào công
trường phục vụ thi công.
Bố trí cổng chính ra vào công trường phía mặt đường song song đường số 1 (rộng
20m), có khoảng đất rộng và gần đường lớn để thuận lợi cho các phương tiện vận
chuyển ra vào công trường.
10.1.4. Bố trí kho bãi
Việc bố trí kho bãi có thể sau khi quy hoạch mạng lưới đường hoặc trước quy
hoạch mạng lưới đường trên cơ sở bố trí các vị trí máy xây dựng. Trong giai đoạn thi

374
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

công phần thân và mái bố trí kho, bãi chứa ván khuôn, cốt thép. Trong giai đoạn thi
công hoàn thiện bố trí kho chứa xi măng (thường sử dụng tầng 1 để làm kho chứa xi
măng), bãi chứa gạch, đá, cát…
Trong thời kỳ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp thì việc cung cấp nguyên vật
liệu cho các công trường phải theo kế hoạch từ cấp trung ương xuống cấp tỉnh. Thời
gian giữa 2 lần cung cấp vật liệu thường được ấn định trước theo kế hoạch của nhà
nước. Từ thời gian dự trữ (Tdt) biết trước, lượng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn nhất
(rmax), định mức xếp kho (d), bãi tính toán ra diện tích (S) cần thiết của kho, bãi, đây
có thể xem là “bài toán thuận”. Nhưng ngày nay cách tính này không còn phù hợp
nữa.
Thực tế hiện nay khu đất xây dựng của chủ đầu tư khi giao cho nhà thầu thi
công xây lắp đã có diện tích giới hạn trước và các công ty dịch vụ chuyên cung cấp vật
liệu theo nhu cầu của các nhà thầu xây dựng không theo cơ chế “xin-cho” nên có thể
linh hoạt về thời gian cung cấp vật liệu. Từ mặt bằng khu đất xác định diện tích các
kho, bãi trên mặt bằng (S). Từ diện tích kho, bãi, lượng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn
nhất (rmax), định mức xếp kho (d), tính toán ra thời gian dự trữ (T dt), đây có thể xem
là “bài toán nghịch”. Căn cứ vào thời gian dự trữ (T dt) đã tính toán nhà thầu thi công
sẽ lập được kế hoạch hợp đồng với các đơn vị cung cấp vật liệu phục vụ quá trình thi
công.
10.1.5. Bố trí xưởng gia công
Bố trí các xưởng gần các kho chứa nguyên liệu, gần đường giao thông và thuận
lợi cho việc vận chuyển bán thành phẩm đến công trình. Xưởng gia công ván khuôn bố
trí gần bãi chứa ván khuôn; xưởng gia công thép bố trí gần kho chứa thép.
Xưởng gia công phải có diện tích và kích thước phù hợp thuận lợi cho quá trình
gia công. Xưởng gia công thép có chiều dài ít nhất là 15m chiều rộng ít nhất là 3m.
Xưởng gia công ván khuôn diện tích có thể nhỏ hơn xưởng cốt thép, kích thước
mặt bằng tối thiểu xưởng gia công ván khuôn khoảng
10.1.6. Quy hoạch nhà tạm
Nhà làm việc của ban chỉ huy ưu tiên gần đường giao thông, gần cổng ra vào để
tiện việc liên hệ công tác và ở vị trí trung tâm sao cho có thể quan sát tổng quát công
trình, thường bố trí đầu hướng gió, bên ngoài khu vực có thể có vật rơi trên cao xuống
trong quá trình thi công. Kết cấu của nhà làm việc ban chỉ huy có thể làm bằng tole
sườn thép hình dễ dàng tháo lắp hoặc sử dụng nhà tái chế từ các thùng container bị
hỏng.
Trạm y tế bố trí liền kề nhà làm việc ban chỉ huy công trường. Nhà vệ sinh có
thể bố trí dạng di động hoặc ở cuối hướng gió gần vị trí góc của khu đất.

375
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Thiết kế hệ thống an toàn, bảo vệ, vệ sinh xây dựng và vệ sinh môi trường.
Hệ thống bảo vệ: Tường rào, cổng bảo vệ, đèn pha…
Hệ thống phòng chống cháy nổ: Các bình chữ cháy, các họng nước chữa cháy…
Vệ sinh xây dựng và vệ sinh môi trường: bãi tập kết rác thải rắn (rác xây dựng),
lưới chắn bụi, chống ồn, lưới chắn vật rơi trên cao, ống dẫn chất thải rắn trên cao
xuống đất…
An toàn lao động: Biển báo an toàn lao động, đèn tín hiệu cho cần trục…
Bảng hiệu công trình ghi các thông tin cần thiết về công trình như chủ đầu tư,
đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, đơn vị thi công, giấy phép xây dựng.
10.1.7. Thiết kế mạng lưới cấp thoát nước
Hệ thống cấp nước cho thi công và sinh hoạt: Gồm mạng lưới đường ống và các
bể dự trữ. Nhà thầu chủ động làm việc với chủ đầu tư và cơ quan chủ quản để xin cấp
nước thi công. Nước được lấy từ nguồn nước gần công công trường, đầu họng nước
nhà thầu lắp đồng hồ đo để xác định lượng nước sử dụng. Nước từ nguồn cấp được
dẫn đến chứa tại các bể chứa tạm trên công trường. Trường hợp nguồn nước máy tại
công trường không đủ để phục vụ thi công, có thể khoan giếng, xây dựng bể lọc nước,
dàn mưa, tiến hành kiểm định chất lượng nước đảm bảo các quy định về nước thi công
theo tiêu chuẩn hiện hành.
Hệ thống thoát nước (nước mưa và nước thải): Gồm hệ thống cống rãnh, hố
ga…Trong quá trình thi công, nước sinh hoạt, nước mưa và nước dư trong quá trình
thi công (nước ngâm chống thấm sàn, nước rửa cốt liệu) được thu về ga và thoát vào
mạng thoát nước của khu vực qua hệ thống rãnh tạm.
10.1.8. Thiết kế mạng lưới cấp điện
Nhà thầu chủ động làm việc với chủ đầu tư, cơ quan chức năng sở tại để xin
đấu nối hệ thống điện thi công (làm các thủ tục, hợp đồng mua điện). Nguồn điện lấy
từ mạng điện trung thế và bố trí trạm biến áp.
10.1.9. Thiết kế công trình tạm ngoài công trường
Khu nhà ở công nhân, khi sử dụng biện pháp thi công thủ công cần nhiều nhân
công và thi công những công trình xa khu dân cư có thể bố trí khu nhà ở cho công
nhân ngoài khu vực của công trường.
Đối với các công trường trong khu vực thành phố do điều kiện mặt bằng chật
hẹp và công nhân ở vùng lân cận hoặc thuê nhà trọ ở gần công trường không bố trí nhà
ở cho công nhân mà chỉ bố trí lán trại tạm nghỉ trưa cho công nhân. Khi tháo ván
khuôn dầm, sàn tầng 2 xong có thể sử dụng tầng 1 làm chỗ nghỉ trưa cho công nhân.

376
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Khi thi công bằng phương pháp cơ giới và sử dụng các dịch vụ bên ngoài cung
cấp vật liệu bán thành phẩm cho công trường (bê tông thương phẩm, khung nhôm
kính, khung cửa nhôm thép…) sẽ giảm lượng nhân công trên công trường.
10.2. Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng riêng
Thiết kế tổng mặt riêng là tính toán thiết kế chi tiết, cụ thể diện tích kho bãi
thép, ván khuôn, xi măng gạch, đá, cát, tổng công suất điện cần dùng, tổng lưu lượng
nước cần dùng, diện tích nhà làm việc ban chỉ huy, trạm y tế, nhà để xe công nhân, nhà
bảo vệ.
10.2.1. Tóm tắt lý thuyết tính toán thiết kế kho bãi

Từ diện tích kho, bãi đã xác định ở trên căn cứ vào hệ số sử dụng mặt bằng

tính toán được diện tích có ích của kho, bãi .

Suy ra:

Căn cứ vào diện tích có ích của kho, bãi và định mức xếp kho, bãi tính toán

được lượng vật liệu lớn nhất mà kho bãi có thể chứa .

Suy ra:
Căn cứ vào biểu đồ sử dụng vật liệu xác định các thời kỳ sử dụng vật liệu i hay
còn gọi là kỳ kế hoạch i (Ti). Căn cứ vào biểu đồ sử dụng vật liệu để tính toán được
tổng lượng vật liệu (Ri) sử dụng trong kỳ kế hoạch i (Ti). Xác định được lượng vật liệu

lớn nhất trong các kỳ kế hoạch .


Lượng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn nhất trong các kỳ kế hoạch.

Là hệ số tiêu dùng vật liệu không điều hòa,

Thời gian dự trữ bằng lượng vật liệu dự trữ lớn nhất của kho, bãi
chia cho lượng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn nhất.

377
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

10.2.2. Thiết kế kho chứa thép


căn cứ vào biểu đồ sử dụng cốt thép
Có 2 loại kỳ kế hoạch: kỳ kế hoạch 1 là thời kỳ thi công phần ngầm, kỳ kế hoạch
2 là thời kỳ thi công thô tầng điển hình.
a) Kỳ kế hoạch 1: thi công phần ngầm có tổng lượng thép cần dùng là:

tấn.
Thời gian kỳ kế hoạch 1 là :
T1 = 29 ngày. Suy ra lượng vật liệu sử dụng hàng ngày trong kỳ kế hoạch 1 là r1.

(tấn/ngày)
b) Kỳ kế hoạch 2: thi công phần thô tầng điển hình có tổng lượng thép cần dùng
là:

tấn.
Thời gian kỳ kế hoạch loại 1 là T 2 = 11 ngày. Suy ra lượng vật liệu sử dụng hàng
ngày trong kỳ kế hoạch loại 1 là r2.

(tấn/ngày)

Lượng vật liệu sử dụng lớn nhất hàng ngày

Lượng vật tư cần dự trữ :

: thời gian dự trữ vật tư,


Trong đó: + t1 là khoảng thời gian giữa 2 lần nhận vật liệu đến công trường,
lấy t1=20 ngày;
+ t 2 là thời gian vận chuyển vật liệu đến công trường, công trình được xây
dựng tại thành phố nên thời gian vận chuyển lấy t2=1 ngày;
+ t3 là thời gian tiếp nhận vật liệu tại công trường, t3= 1 ngày;
+ t4 là thời gian thí nghiệm, t4= 1 ngày;
+ t5 là số ngày dự trữ tối thiểu đề phòng bất trắc, t5=2 ngày.

378
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

ngày

(tấn)
Diện tích kho bãi có ích theo công thức

Diện tích kho bãi thực tế theo công thức

Trong đó hệ số sử dụng mặt bằng kho chứa thép lấy α=1.3.


Chọn kích thước bãi chứa thép: 7×15=105(m2).
Với kích thước bãi chứa thép là 60m2, diện tích có ích của kho chứa thép là

Lượng thép dự trữ lớn nhất của kho với diện tích 60m2:

10.2.3. Thiết kế bãi chứa ván khuôn


Ván khuôn là loại vật liệu có thể thu hồi và tái sử dụng được (luân chuyển), căn
cứ vào biểu đồ sử dụng vật liệu ván khuôn thấy rằng biểu đồ sử dụng ván khuôn có 2
kỳ kế hoạch.
Trong kỳ kế hoạch 1 thi công phần thô các tầng điển hình nhập về ván khuôn,
đà giáo, cây chống cho cột tầng 1, dầm sàn tầng 2 (có tái sử dụng một phần ván khuôn
đà giáo, cây chống đài cọc và giằng móng). Sau khi đổ bê tông cột vách tầng 1 khoảng
01 ngày có thể tiến hành tháo ván khuôn cột tầng 1 tiếp tục gia công, lắp dựng ván
khuôn cột tầng 2. Theo tiêu chuẩn TCVN 4453-1995 khi chưa đổ bê tông dầm, sàn
tầng 3 thì chưa thể tháo ván khuôn dầm sàn tầng 2 nên phải tiếp tục nhập ván khuôn,
đà giáo, cây chống để gia công, lắp dựng ván khuôn dầm, sàn tầng 3.
Như vậy để tính toán diện tích cần thiết của bãi chứa ván khuôn là căn cứ vào
lượng ván khuôn, đà giáo, cây chống cho cột và dầm, sàn cho một tầng điển hình.
Tính toán diện tích bãi chứa ván khuôn.
Nhà thầu thi công xây lắp sử dụng ván khuôn là ván thép, sườn thép hộp và cột
chống có tai (hiện nay các nhà thầu xây lắp thường sử dụng).
Tổng diện tích ván khuôn cột, vách, cầu thang và dầm, sàn tầng điển hình (theo
biểu danh mục các công tác phần thô tầng điển hình là.

379
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Lượng ván khuôn dầm sàn trên công trường cần 03 lần lượng ván khuôn dầm
sàn tầng điển hình để luân chuyển; lượng ván khuôn cột trên công trường là 01 bộ vì
sau khi đổ bê tông cột 01 ngày có thể tháo ván khuôn cột để luân chuyển lên tầng trên.
Tuy nhiên mỗi lần nhập ván khuôn về công trường chỉ nhập 01 bộ ván khuôn dầm sàn
tầng điển hình để sử dụng mỗi kỳ kế hoạch thi công thô tầng điển hình. Sau khi lắp
dựng hết ván khuôn cho một tầng sẽ tập kết ván khuôn dầm sàn tầng tiếp theo về công
trường nên chỉ cần tính toán diện tích bãi chứa ván khuôn cho một lần cung cấp là 01
bộ ván khuôn dầm sàn tầng điển hình.
Vì lượng ván khuôn thi công cột, dầm, sàn tầng điển hình lớn hơn diện tích ván
khuôn đài cọc, giằng móng nên chỉ cần tính toán diện tích bãi chứa ván khuôn phục vụ
cho thi công cột, dầm, sàn tầng điển hình là đủ.
Số lượng tấm ván ép phủ phim bằng diện tích ván khuôn cột dầm sàn tầng
điển hình chia diện tích từng tấm ván khuôn. Kích thước tấm ván ép phủ phim lớn

nhất là . Vậy số lượng tấm ván ép phủ phim là

tấm
Mỗi chồng ván khuôn cao khoảng 2m, chiều dày mỗi tấm 12-18mm, vậy mỗi
chồng chất khoảng 100 tấm ván ép phủ phim. Cần diện tích để chứa khoảng 900
tấm (bố trí 9 chồng ván khuôn), diện tích bãi chứa ván ép phủ phim là

(hệ số 1,5 kể đến diện tích đi lại giữa các chồng


ván khuôn).

Chọn kích thước bãi chứa ván khuôn là


10.2.4. Thiết kế bãi chứa cột chống
Khoảng cách giữa các cột chống có tai theo 2 phương công trình là 1m, cột

chống có kích thước . Vậy số cột chống có tai cho 1 tầng điển

hình là:

Trong đó: chiều dài công trình, chiều rộng công trình

Áp dụng công thức: thanh


Chiều cao đống chứa cột chống khoảng 1,2m, bề rộng 2m chứa khoảng cây

thanh mỗi đống (xem đường kính cột chống có tai là 42-
60mm). Cần nhập số lượng cây chống đủ dung cho 3 tầng nên số đống cây chống được
tính như sau xấp xỉ 5 đống.

380
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Diện tích bãi chứa cột chống có tai cho 15 đống:


(trong đó 1,5 là hệ số kể đến lối đi lại giữa các kho bãi).

Bố trí kích thước bãi chứa cột chống .


10.2.5. Thiết kế diện tích bãi chứa thanh giằng.
Bố trí thanh giằng: giằng theo 2 phương vuông góc, theo phương đứng của cột
chống bố trí trung bình 02 lớp giằng, kích thước thanh giằng

Số lượng thanh giằng:

Theo phương cạnh a tổng số thanh giằng:

thanh

Theo phương cạnh b tổng số thanh giằng:

thanh, tổng số thanh giằng cho

toàn bộ 1 tầng điển hình là: thanh.


Chiều cao đống chứa thanh giằng khoảng 1,2m, bề rộng 2m chứa khoảng

thanh mỗi đống (nếu tính cả tai liên kết thì đường kính trung bình

của cột chống khoảng d=60mm). Vậy cần đống (cần số lượng
thanh giằng cho 3 tầng) chứa thanh giằng. Kích thước mặt mặt bằng mỗi đống

, trong đó hệ số 1,5 là hệ số sử dụng mặt bằng có kể đến diện


tích lối đi giữa các đống. Vậy cần diện tích mặt bằng cần khoảng

10.2.6. Thiết kế diện tích bãi chứa đà giáo

Sử dụng thép hộp dài L= 6m. Mỗi đống cao

1,2m , rộng 1m .Vậy mỗi đống chứa thanh thép hộp

chứa thanh thép hộp

381
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Số lượng thanh thép đà ngang thép hộp đỡ ván khuôn trung


bình khoảng cách trung bình giữa các đà ngang khoảng 300. Vậy số lượng đà ngang
bằng chiều dài công trình chia khoảng cách các đà ngang. Chiều dài công trình là
39,1(m).

Vậy số đà ngang: thanh thép hộp


Tổng chiều dài thanh đà ngang bằng tổng số thanh nhân với chiều rộng công
trình. Chiều rộng công trình bằng 30,7(m), vậy tổng chiều dài các thanh đà ngang

Tổng số thanh thép hộp , dài 6m: thanh,

bố trí 1 đống diện tích .

Tổng số thanh thép hộp , dài 6m bằng khoảng 50% tổng số

thanh thép hộp là thanh. Bố trí bố trí 01 đống chứa

thép hộp diện tích .


10.2.7. Bố trí bãi chứa giàn giáo khung chữ H bao quanh công trình
Sử dụng bãi chứa cát, gạch trên tổng mặt bằng xây dựng công trường để bố
trí chứa tạm số khung giàn giáo chữ H loại giàn chữ H sử dụng có kích thước

Số lượng nhập về mỗi đợt đủ lắp cho 2 tầng, tổng số bộ giàn giáo cho 2 tầng
bằng (chiều cao 2 tầng chia chiều cao giáo chữ H)x( chu vi công trình chia

cho chiều dài mỗi bộ giàn giáo). Tổng số bộ giàn giáo: bộ


Bố trí 10 đống giàn giáo, mỗi đống 12 bộ xếp chồng, kích thước mặt bằng cần

thiết mỗi đống .

Vậy tổng diện tích cần có: (Trong đó 1,5 là hệ số kể đến


bố trí lối đi giữa các đống chứa giàn giáo chữ H).

Chọn kích thước bãi chứa giàn giáo khung chữ H là .


10.2.8. Diện tích kho chứa xi măng
Giai đoạn xây, trát sử dụng tầng trệt của công trình làm kho chứa xi măng.
Căn cứ vào biểu tiến độ kế hoạch xây, trát tầng điển hình và kỳ kế hoạch trát
ngoài toàn bộ công trình.

382
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

10.2.8.1. Kỳ kế hoạch xây, trát trong tầng điển hình.


Thời gian xây, trát trong tầng điển hình là 12 ngày.
Tra biểu danh mục công tác hoàn thiện tầng điển hình có khối lượng

xây, trát mác 75.

Tra định mức ĐMDT TT17/2019 công tác mã hiệu AE.61234, cứ khối

xây cần vữa mác 75.

Vậy xây cần vữa mác 75.


Lớp trát dày 15mm vậy lượng vữa trát tầng điển hình là:

vữa mác 75.

Theo định mức mã hiệu AK.21224, ĐMD TT17-2019 cứ vữa mác 75

cần xi măng PCB40. Vậy lượng xi măng cần dự trữ cho kỳ kế hoạch xây trát

tầng điển hình là tấn xi măng PCB40.

10.2.8.2. Kỳ kế hoạch trát ngoài toàn bộ công trình:


Thời gian trát ngoài toàn bộ công trình là 33 ngày.
Tra biểu danh mục công tác hoàn thiện tầng điển hình có khối lượng

vữa trát mác 75.

Lớp trát dày 15mm vậy lượng vữa trát ngoài là


vữa mác 75.
Theo định mức mã hiệu AK.21124, ĐMDT TT17-2019 cứ 1m3 vữa mác75 cần

xi măng PCB40. Vậy lượng xi măng cần dự trữ cho kỳ kế hoạch trát ngoài

toàn bộ là tấn làm tròn 16 tấn xi măng PCB40.

Kết luận: Lấy khối lượng xi măng lớn nhất cần dự trữ là tấn, thời

gian cung cấp vật liệu khoảng ngày 1 lần (5 ngày dự phòng thời gian
cung cấp vật liệu chậm trễ do phương tiện vận chuyển, thời tiết…).
Diện tích có ích kho chứa xi măng:

383
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Trong đó: Định mức xếp kho xi măng

Diện tích kho chứa xi măng:

Bố trí diện tích kho xi măng .


10.2.9. Diện tích bãi chứa cát
Xác định lượng cát cần dự trữ lớn nhất tương tự như xác định lượng xi măng
lớn nhất là kỳ kế hoạch xây, trát phần hoàn thiện
Theo định mức mã hiệu AK.21124, ĐMDT TT17-2019 cứ 1m3 vữa mác 75
cần 1,159m3 cát vàng. Vậy lượng cát vàng lớn nhất cần dự trữ cho kỳ kế hoạch xây trát

tầng điển hình là cát vàng.

Diện tích cần thiết bãi chứa cát


Trong đó hệ số sử dụng:

Diện tích bãi chứa cát , định mức chứa cát

Chọn bố trí diện tích bãi chứa cát thực tế


10.2.10. Diện tích bãi chứa gạch
Thời gian xây điển hình là 3 ngày.
Tra biểu danh mục công tác hoàn thiện tầng điển hình có khối lượng

.
Tra định mức ĐMDT TT17-2019 công tác mã hiệu AE.61234, cứ 1m3 khối

xây cần 450 viên gạch ống . Vậy xây cần


viên gạch.

Diện tích cần thiết bãi chứa gạch


Trong đó: Hệ số sử dụng diện tích bãi chứa gạch định mức chứa gạch

Chọn bố trí diện tích bãi chứa gạch thực tế


10.2.11. Vị trí các xưởng gia công
Xưởng gia công cốt thép được bố trí liền kề với bãi chứa thép và gần công
trình đang xây dựng trên tổng mặt bằng xây dựng công trường. Kích thước xưởng gia
công cốt thép bố trí chung với kho chứa cốt thép.

384
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

Xưởng gia công ván khuôn được bố trí liền kề với bãi chứa ván khuôn đà giáo
và gần công trình đang thi công.
10.2.12. Thiết kế nhà làm việc ban chỉ huy
Số công nhân trung bình trên công trường theo biểu đồ nhân lực của tổng tiến
độ số công nhân trung bình bằng tổng ngày công chia cho thời gian. Tra cứu tổng tiến
độ ta có tổng công thi công là 32771 công, tổng thời gian thi công là 455 ngày.

chọn 74 người.
Vậy số công nhân trung bình là 72 người, số công nhân lớn nhất công trình tra
trên biểu đồ nhân lực là 248 người.

Bảng 10.2 chọn số lượng công nhân, cán bộ trên công trường
SLmin SL max
STT Nhóm dân số Nhóm Chọn
(người) (người)
Công nhân trực tiếp sản xuất
1 A 72 72 72
(A= Ntb)
Công nhân ở các xưởng phụ
2 B 21,6 36 28
trợ (B=30%-50%A)
Cán bộ kỹ thuật (C=4%-8%
3 C 3,744 8,64 7
(A+B))
Nhân viên hành chính
4 D 4,86 5,83 5
(D=5%(A+B+C))
Nhân viên phục vụ
5 E 3 12,24 6
(E= 3%-10%(A+B+C+D))

Theo định mức nhà làm việc .

Diện tích nhà làm việc ban chỉ huy: .

Chọn bố trí diện tích nhà làm việc ban chỉ huy
10.2.13. Thiết kế trạm y tế
- Số người lớn nhất ở hiện trường bằng: Nmax +B+C+D+E
= 248+28+7+5+6 = 294 người.
- Suy ra diện tích cần thiết trạm y tế: F = 294×0,04 =11,76 m2;

385
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

(Theo định mức trạm y tế 0,04m2/người);


- Chọn diện tích trạm y tế 3×5 = 15 m2;
- Bố trí 04 giường với tổng diện tích 3×2,1(m)×1(m)= 6,3m2.
10.2.14. Thiết kế nhà xe
Diện tích cần thiết của nhà xe: Diện tích mặt bằng chứa 1 chiếc xe máy

- Số lượng người cần để xe tương tự như số lượng người tính toán trạm y tế bằng:
Nmax +B+C+D+E = 248+28+7+5+6 = 294 người.
F = (294) (xe máy)×1,2(m2/xe máy) = 352,8 m2.

Chọn bố trí diện tích thực tế nhà để xe


10.2.15. Thiết kế nhà bảo vệ

Diện tích cần thiết cho


Chọn bố trí diện tích thực tế
10.2.16. Thiết kế nhà vệ sinh

Diện tích cần thiết cho (kể thêm cán bộ kỹ thuật, nhân viên hành

chính, nhân viên phục vụ, công nhân làm việc các xưởng phụ trợ… là

Chọn bố trí diện tích thực tế


10.2.17. Thiết kế hệ thống cấp thoát nước
Lượng nước dùng trong thi công tính cho thời điểm sử dụng nước nhiều nhất là
thi công xây, trát, lát.

- Trong đó:
+ 1,2 là hệ số kể đến những máy không kể hết.
+ k=2,5 là hệ số sử dụng nước không điều hòa.
+ Pm.kip là lượng nước sản xuất của 1 máy/ kíp (l).

Các điểm dùng Định Tổng (l) (A).


TT Đơn vị Khối lượng (A)
nước mức (n) (n)
1 Máy trộn vữa m3 21,54+27,13/12(ngày 195l/ m3 790,1

386
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

)
2 Rửa cát m3 56,41/12 (ngày) 800l/ m3 3760,4
Bảo dưỡng khối
3 m3 130,58 /12(ngày) 300l/ m3 3265
xây
4 Tổng 7815,5(l/kip)

Suy ra:
10.2.18. Nước dùng cho sinh hoạt hiện trường và khu ở
Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt tại hiện trường và khu ở tính theo công thức:

- Trong đó

+ Lượng nước sinh hoạt dùng trên công trường.

+ Lượng nước sinh hoạt dùn khu sinh hoạt.


- Lượng nước sinh hoạt dùng trên công trường.

- Trong đó:
+ Là hệ số sử dụng nước không điều hoà, k = 2

+ Là số người lớn nhất trên công trường, tra biểu đồ tổng hợp nhân lực

+ Nhu cầu nước của mỗi người cho một e kip ở công trường

- Lượng nước sinh hoạt dùng khu sinh hoạt.

- Trong đó:

+ Là hệ số sử dụng không điều hòa theo giờ lấy

+ Là hệ số sử dụng nước không điều hòa theo ngày lấy

+ Là số người sống ở khu sinh hoạt, lấy

387
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Nhu cầu nước của mỗi người cho một ngày đêm ở khu sinh hoạt

10.2.19. Nước dùng cho cứu hỏa

Tra bảng với bậc chịu lửa và dung tích ta có


- Lưu lượng tổng cộng:

- Vậy lưu lượng tổng cộng tính theo công thức

10.2.20. Thiết kế hệ thống điện


10.2.20.1. Dây điện phục vụ thi công
Dây điện phục vụ thi công được lấy từ nguồn điện đến cầu dao tổng đặt tại
phòng trực là loại dây cáp mềm bọc cao su, thường dùng loại có kích thước

Dây dẫn từ cầu dao tổng đến các phụ tải như máy trộn bê tông, thăng tải... là loại
cáp mềm bọc cao su, thường dùng loại có kích thước . Hệ thống cáp mềm
cao su nếu đi qua đường xe chạy phải đặt trong ống thép bảo vệ và chôn sâu ít nhất
0,7m.
10.2.20.2. Máy phát điện dự phòng
Máy phát điện dự phòng (thường dử dụng loại có công suất 250kVA) phục vụ
cho thi công khi mất điện. Để đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng điện, tại
cầu dao tổng bố trí tại nhà trực công trường có lắp aptomat để ngắt điện khi bị chập
hoặc quá tải.
10.2.20.3. Công suất điện sản xuất
TT Loại máy sử dụng Số lượng Công suất

1 Vận thăng lồng 02 2 KW

2 Máy đầm dùi 04x1 4 KW

3 Cần trục tháp 01 32 KW

4 Máy hàn điện 02x20 40 KW

388
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

5 Máy bơm nước 02x1,5 3 KW

6 Máy trộn bê tông 02x4,5 9 KW

7 Máy uốn cắt thép 01 4 KW

8 Tổng công suất máy P 1 94


10.2.20.4. Điện sinh hoạt
Điện chiếu sáng các kho bãi, nhà chỉ huy, nhà bảo vệ công trình, điện bảo vệ
ngoài nhà.
Điện sinh hoạt:
TT Định mức Diện tích
Nơi chiếu sáng P(W)
(W/ m2) (m2)
1 NLV ban chỉ huy 15 35 525
2 Nhà y tế 15 15 225
3 Nhà bảo vệ 15 12 180
4 Nhà vệ sinh 3 30 90
5 Nhà xe 3 330 990

Tổng 
6 P2 2010W

Điện bảo vệ ngoài nhà:

TT Nơi chiếu sáng Công suất


1 Đường chính 8.100W=800W
2 Các kho, bãi 6.100W=600W
3 Đèn bảo vệ các góc công trình 8.100W=800W
4 Đèn bảo vệ các góc công trường 6.100W=600W
5 Bãi gia công 2.100W=200W
6 Tổng P3 3000W

10.2.20.5. Tổng công suất dùng

- Trong đó:

+ Là hệ số tính đến hao hụt điện áp toàn mạng lưới.

389
ĐỀ TÀI: CHUNG CƯ 765 HỒNG BÀNG, Q6 – TP.HỒ CHÍ MINH SV: TRẦN ĐẮC DINH - D16X2

+ Là hệ số công suất của thiết bị, thường lấy

+ Là hệ số sử dụng điện không điều hoà

10.2.21. Thiết kế hệ thống an toàn bảo vệ, vệ sinh xây dựng ,vệ sinh môi trường
Hệ thống tường rào nhằm ngăn cách giữa công trường và bên ngoài. Dùng
tường rào bằng tôn ghim vào các cọc xung quanh công trường cao 2,5m, khoảng cách
các cọc 3m.
Do khối lượng thi công lớn thời gian thi công kéo dài có thể thi công trong
mùa mưa nên phải xây dựng hệ thống thoát nước đảm bảo thoát nước nhanh tránh
hiện tượng nước úng đọng gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công và an toàn lao động.
Để giải quyết vấn đề này phải xây dựng hệ thống cống rãnh sâu 500 rộng 400 xung
quanh công trường.
Bãi rác thải công trường bố trí cuối hướng gió và gần đường giao thông thuận
lợi cho việc bốc dỡ ra bãi thải.
Hệ thống lưới chắn vật rơi trên cao xuống, hệ thống lưới bảo vệ người ngã cao,
ngăn bụi ảnh hưởng môi trường xung quanh.
Bảng hiệu công trình để công khai thông tin tên công trình, quy mô công trình,
chủ đầu tư, đơn vị tư vấn thiết kế, đơn vị thi công, đơn vị tư vấn giám sát, thời hạn
thi công để mọi người biết.
Hệ thống biển báo an toàn lao động, hệ thống lan can an toàn, đèn báo hiệu, đèn
bảo vệ ban đêm đảm bảo an toàn trong quá trình thi công.

390

You might also like