You are on page 1of 35

5 Quản trị sản xuất và chuỗi cung ứng toàn cầu

TS. Mai Thế Cường, TS. Nguyễn Anh Minh


TS. Đặng Thu Hương, Ths. Trần Hoàng Kiên

© 2021 Mai The Cuong.


Nội dung

1. Vai trò của quản trị nguyên vật liệu và quản trị sản xuất
trong kinh doanh quốc tế
2. Lựa chọn địa điểm sản xuất của doanh nghiệp
– Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm sản xuất
– Quyết định tập trung hay phân tán
3. Vai trò của các nhà máy ở nước ngoài
4. Lựa chọn sản xuất: Tự làm hay thuê ngoài
5. Phối hợp hệ thống sản xuất trên toàn cầu
6. Quản trị cung ứng nguyên vật liệu
7. Quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu

© 2021 Mai The Cuong.


VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU &
QUẢN TRỊ SẢN XUẤT TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

4
Hai hoạt động cung ứng nguyên vật liệu và
sản xuất trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp

Cấu trúc kinh doanh


Hoạt động hỗ trợ

Quản trị nguồn nhân lực


Phát triển công nghệ
Mua sắm vật tư
Cung Hoạt Cung MKT Dịch
ứng động ứng và bán vụ
đầu sản đầu hàng
vào xuất ra

Hoạt động chủ yếu


5
© 2021 Mai The Cuong.
2 mục tiêu chiến lược của chức năng sản xuất và
cung ứng nguyên vật liệu
• Giảm chi phí cho việc tạo ra giá trị dành cho khách hàng
– Lựa chọn địa điểm tổ chức sản xuất hợp lý
– Giảm chi phí cung ứng trên toàn cầu
• Tăng giá trị thông qua việc đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách
hàng
– Nâng cao chất lượng thông qua (i) giảm chi phí hàng lỗi (thời gian làm
ra hàng lỗi); (ii) giảm chi phí sửa hàng lỗi và chi phí phế phẩm; (iii)
giảm chi phí bảo hành

• Tìm hiểu các thuật ngữ:


– Quản lý chất lượng tổng thể TQM (Total Quality Management)
– ISO (International Organization for Standardization)
– Hệ thống sản xuất Nhật Bản: QCDME (Quality – Cost – Delivery-
Management-Environment) 6

© 2021 Mai The Cuong.


Mục tiêu chiến lược của chức năng sản xuất và
cung ứng nguyên vật liệu

Nâng cao năng


Giảm chi phí
suất (hàng đạt Tăng lợi nhuận
sản xuất
chất lượng)

Nâng cao tính Giảm chi phí


Giảm chi phí
tin cậy của chất sửa chữa và chi Tăng lợi nhuận
sản xuất
lượng sản phẩm phí phế phẩm

Giảm chi phí Giảm chi phí


Tăng lợi nhuận
bảo hành dịch vụ

© 2021 Mai The Cuong.


4 mục tiêu chiến lược của chức năng sản xuất và
cung ứng nguyên vật liệu trong KDQT
• Giảm chi phí cho việc tạo ra giá trị dành cho khách hàng
– Lựa chọn địa điểm tổ chức sản xuất hợp lý
– Giảm chi phí cung ứng trên toàn cầu
• Tăng giá trị thông qua việc đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách
hàng
– Nâng cao chất lượng thông qua (i) giảm chi phí hàng lỗi (thời gian làm ra
hàng lỗi); (ii) giảm chi phí sửa hàng lỗi và chi phí phế phẩm; (iii) giảm chi
phí bảo hành

• Đáp ứng linh hoạt nhu cầu địa phương (sản xuất sản phẩm phù
hợp với nhu cầu địa phương)
• Linh hoạt với các thay đổi trong nhu cầu (thời gian đặt hàng và
nhận hàng)
8

© 2021 Mai The Cuong.


LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT ĐỂ GIẢM CHI PHÍ
& NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

9
Quản trị lựa chọn địa điểm sản xuất

• Khái niệm
– Lựa chọn địa điểm thích hợp để xây dựng nhà máy. Nói
rộng hơn, việc lựa chọn địa điểm (destination) đầu tư
giúp công ty đạt được các mục tiêu chiến lược.

• Ba căn cứ xác định việc lựa chọn địa điểm


– yếu tố quốc gia (country factors)
– yếu tố công nghệ (technological factors)
– yếu tố sản phẩm (product factors).

10
© 2021 Mai The Cuong.
Quản trị lựa chọn địa điểm sản xuất (tiếp)

• Yếu tố quốc gia


– Mô hình PEST và những ảnh hưởng tới chi phí, chất lượng sản
phẩm.
• Yếu tố công nghệ
– chi phí cố định (fixed costs)
– quy mô hiệu suất tối thiểu (minimum efficient scale)
– mức độ linh hoạt của công nghệ (flexibility of the technology).
• Yếu tố sản phẩm
– quan hệ giữa giá trị và trọng lượng (>>> chi phí vận chuyển)
– quan hệ giữa giá trị nguyên vật liệu và chi phí nguyên vật liệu
– nhu cầu tương tự như nhau đối với sản phẩm trên thế giới.

11
© 2021 Mai The Cuong.
Mức độ linh hoạt của công nghệ: Sản xuất tinh gọn (lean production), &
sản xuất hàng loạt (mass production) & dây chuyển sản xuất linh hoạt
(flexible machine cells)

• Mức độ linh hoạt của công nghệ


➔Công nghệ sản xuất linh hoạt/sản xuất tinh gọn (flexible
manufacturing technology = lean production)
1. Giảm thời gian cài đặt cho các thiết bị phức tạp
2. Tăng công suất sử dụng máy đơn lẻ thông qua tổ chức lịch sản xuất tốt hơn
3. Nâng cao chất lượng tại từng công đoạn sản xuất
➔Sản xuất hàng loạt/mass production = khả năng của doanh nghiệp
sử dụng công nghệ sản xuất linh hoạt để đạt được việc giảm chi phí
sản xuất (low cost) và sản xuất theo yêu cầu khách hàng
(customization)
➔TPS: Toyota Production System
➔Dây chuyền sản xuất linh hoạt/flexible machine cells= các máy
được thiết kế để nhanh chóng chuyển sang sản xuất các sản phẩm
12
khác nhau
© 2021 Mai The Cuong.
Sản xuất ở đâu: tập trung hay phân tán?

13

© 2021 Mai The Cuong.


Sản xuất: Tập trung hay phân tán?

14

© 2021 Mai The Cuong.


Sản xuất tập trung hay phân tán

15

© 2021 Mai The Cuong.


VAI TRÒ CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT,
LẮP RÁP Ở NƯỚC NGOÀI

16
Vai trò chiến lược của các cơ sở sản xuất, lắp ráp ở
nước ngoài

17

© 2021 Mai The Cuong.


Thảo luận

• Lựa chọn địa điểm sản xuất của các công ty Nhật Bản
trong khu vực Đông Á: Honda, Toyota, Canon, Samsung

• Lựa chọn địa điểm sản xuất của Apple

• Tìm đọc
– Điều tra quyết định đầu tư của các doanh nghiệp Nhật
do JBICI tiến hành

18
© 2021 Mai The Cuong.
Các yếu tố hấp dẫn đầu tư ở các nước Đông Á

Phân tán rủi ro 35.3


24.2
Nguồn nhân lực tốt 41.2
51.1 30
Tiềm năng tăng trưởng thị trường 74.1 82.3

Lao động rẻ 74.9


40
20.4 57.4

Việt Nam Thái Lan Trung Quốc Malaysia

Nguồn: Trích dẫn từ JBICI (2003).


Ghi chú: Tổng số vượt hơn 100% vì các nhà đầu tư được lựa chọn nhiều hơn một câu trả lời. Số lượng các công ty Nhật
Bản trả lời điều tra về mỗi quốc gia như sau: Việt Nam (85), Thái Lan (141), Trung Quốc (447) và Malaysia (30).

19

© 2021 Mai The Cuong.


TT 17-18-19-20

• TT17-18-19. Vận dụng lý thuyết về lựa chọn địa điểm sản xuất để
xem xét quyết định lựa chọn địa điểm sản xuất của Toyota, Honda,
Samsung tại Việt Nam
– Lựa chọn 1 công ty
– Giới thiệu về công ty được lựa chọn
– Địa điểm sản xuất của công ty trên thế giới
– Địa điểm sản xuất của công ty tại Việt Nam
– Lý do lựa chọn địa điểm sản xuất của công ty tại Việt Nam
• TT20. Quản trị sản xuất của Toyota
– Giới thiệu tổng quan về lịch sử phát triển của Toyota
– Công ty Toyota áp dụng mô hình quản trị sản xuất gì? Nguyên tắc của mô hình này
là gì? Điều kiện để áp dụng mô hình này là gì?
– Nguyên vật liệu di chuyển như thế nào trong hệ thống sản xuất của Toyota?
– Liệu các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam có áp dụng được mô hình này không?
Tại sao?
20
© 2021 Mai The Cuong.
LỰA CHỌN SẢN XUẤT: TỰ LÀM
HAY THUÊ NGOÀI
21
Tự làm hay thuê ngoài?

• Doanh nghiệp tự thực hiện một hoạt động tạo ra giá trị hay
thuê ngoài?
– Tích hợp theo chiều dọc (vertical integration): chuỗi cung ứng thuộc sở
hữu của doanh nghiệp (sản xuất bán thành phẩm – lắp ráp cuối cùng)
– Mua ngoài (outsourcing): mua từ các nhà cung cấp ngoài công ty
– Tích hợp theo chiều ngang (horizontal integration): sáp nhập của các
công ty trong cùng bậc trong chuỗi cung ứng.
– Toyota: 30% tự làm, 70% thuê ngoài
– Nike, Reebok: thuê ngoài toàn bộ khâu sản xuất

• Sản xuất công nghiệp và dịch vụ?

© 2021 Mai The Cuong.


Ai sản xuất Boeing 777?

© 2021 Mai The Cuong.


Mua ngoài – liên minh chiến lược với nhà cung cấp

• Nguồn cung ứng ổn định

• Cam kết mua theo đơn hàng dài hạn

• Mức độ kiểm soát thấp hơn tự sản xuất

• Xây dựng lòng tin

© 2021 Mai The Cuong.


Quá trình học hỏi và xây dựng năng lực từ các liên
minh chiến lược

Nguồn: Liu, C.-L., & Zhang, Y.Z. (2014). Learning process and capability formation in crossborder buyer-supplier relationships: A qualitative case
study of Taiwanese technological firms. International Business Review. http://dx.doi.org/10.1016/j.ibusrev.2013.11.001 (in press) 25

© 2021 Mai The Cuong.


QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU

26
QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU

• Lý do?
– Sự đa dạng của thị trường và nguồn cung cấp
nguyên vật liệu quốc tế
– Ba hoạt động mua nguyên vật liệu, sản xuất và phân
phối trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp
– Vấn đề quản lý tập trung hay không tập trung
• Thảo luận
– Phương pháp JIT
– Môi trường kinh doanh và việc hợp lý hoá quá trình
di chuyển nguyên vật liệu ở Việt Nam
• Tìm đọc
– Báo cáo về công nghiệp phụ trợ của VDF

27
© 2021 Mai The Cuong.
Nhà cung cấp của công ty
• Đóng góp của nhà cung cấp vào việc thỏa mãn nhu cầu khách
hàng
– Cung cấp các đầu vào đúng chất lượng, đúng thời điểm, đúng địa điểm
– Tham gia cùng công ty trong việc thiết kế và cải biến sản phẩm
– Giới thiệu các ứng dụng và các giải pháp mới (dược phẩm, mỹ phẩm, thiết
bị, vật tư y tế)
• Toyota, Honda, Yamaha, Canon yêu cầu các nhà cung cấp
– Chuyển hàng nhiều lần trong ngày, đúng thời gian và địa điểm được chỉ định
– Tham gia vào quá trình nghiên cứu, thiết kế, làm mẫu sản phẩm
– Khi công ty tham gia thị trường quốc tế, các nhà cung cấp có thể đi theo công ty
và cũng có thể không
• 2 lựa chọn của công ty khi tham gia thị trường quốc tế
– Sử dụng các nhà cung cấp trong hệ thống hiện tại (đến từ các quốc gia công ty
đã thiết lập cơ sở kinh doanh)
28
– Sử dụng các nhà cung cấp mới (địa phương)
© 2021 Mai The Cuong.
Hai nguồn cung cấp của Yamaha Motor Việt Nam
(YMVN)
• Nguồn nhập khẩu
– Công ty trung gian: Yamaha Asean Center (YMAC) – một công ty thương mại
trong hệ thống Yamaha toàn cầu.
• YMAC nhập khẩu linh phụ kiện từ các công ty thuộc tập đoàn hay có liên doanh, liên kết với
Yamaha Motor Corporation (Nhật Bản) như Thái Lan (YMAC, TYM), Ấn Độ (YPMI), Trung
Quốc (YMCT), Đài Loan (YMRT).
– Quyết định nhập khẩu
• Công ty mẹ tại Nhật Bản chỉ định.

• Nguồn nội địa


– Sử dụng hệ thống các nhà cung cấp trong cùng tập đoàn Yamaha như YPMV,
YEV
– Các công ty liên doanh Nhật Bản (công ty mẹ của các công ty này ở Nhật Bản
đã có quan hệ kinh doanh với Yamaha Nhật Bản)
– Các công ty Đài Loan, Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia (công ty mẹ của các công ty
này đã có quan hệ kinh doanh với Yamaha ở một quốc gia khác)
29
– Các công ty Việt Nam.
© 2021 Mai The Cuong.
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU

30
Các khái niệm cơ bản

• Chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng


• Chuỗi giá trị toàn cầu và chuỗi cung ứng toàn cầu
• Các chức năng và thành phần của chuỗi cung ứng toàn cầu
• Nội dung hoạt động quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu
• Các công cụ quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu

31

© 2021 Mai The Cuong.


Chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị

• Chuỗi cung ứng (supply chain): là một mạng lưới


(network) của công ty (company) với các nhà cung cấp
(suppliers) để sản xuất (produce) và phân phối (distribute)
sản phẩm (product) đến người cuối cùng (final buyer).

• Chuỗi giá trị (value chain): là một mô hình kinh doanh


giải thích các hoạt động (activities) cần thiết để tạo ra sản
phẩm, dịch vụ.

32

© 2021 Mai The Cuong.


Các giai đoạn tham gia vào Marketing quốc tế

1 Không trực tiếp 2 Không thường xuyên 3 Thường xuyên


Marketing thị trường Marketing thị trường Marketing thị trường
nước ngoài nước ngoài nước ngoài

4 Marketing quốc tế 5 Marketing toàn cầu

Nguồn: Philip R.Cateora & John L.Graham (2011), International Marketing, 15th Edition, McGraw-Hill/Irwin.

33

© 2021 Mai The Cuong.


4 chức năng của chuỗi cung ứng toàn cầu

• Giao nhận toàn cầu (global logistics)


– Dòng chảy ngược, xuôi của nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm
• Mua hàng toàn cầu (global procurement)
– Đặt hàng, lựa chọn nhà cung ứng, thực hiện đơn hàng
• Vận hành toàn cầu (global operation)
– Tổ chức sản xuất
• Kênh phân phối toàn cầu (global market channels)
– Bán hàng, dịch vụ bán hàng, dịch vụ sau bán hàng

34

© 2021 Mai The Cuong.


Quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu

• Mục tiêu Nguồn lực Công cụ sử dụng


© 2021 Mai The Cuong.
Quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu

• Mục tiêu Nguồn lực Công cụ sử dụng


© 2021 Mai The Cuong.

You might also like