You are on page 1of 7

In today’s highly politicized global environment trade disputes are a common occurrence.

Currently, the United States and China are taking retaliatory measures by raising tariffs on
each other’s products and trying to find a solution through trade negotiations. Many foreign
companies are now having to decide whether to move their operations out of China and into
other countries or return to their respective country.

Your assignment is to select a company (i.e. Foxconn, Toshiba, Ford, etc.) and determine
which country should the company move to.

1. Write a report to analyse the key factors which drive globalization


- Analyse key factors of cost, market, environment and competition that drive global
commerce and trade.
Cost:
Maximizing their investment is a motivator for many global companies. Single-nation
markets might not be large enough to offer a company’s country subsidiaries all possible
economies of scale and scope, especially given the dramatic changes in the marketplace.
The goal, then, is to get the most mileage from the investment cost. At the same time,
advertising and promotion can bleed across borders, so it makes sense to make the product
available where people are going to hear or learn about it.
A realistic, objective assessment of global opportunities and costs will probably lead to
tough decisions about which markets, customer segments, or product positioning to focus
on and which ones to bypass as well as appropriate strategies. In pursuing price leadership,
for example, the global marketer offers a product or service that is nearly identical to the
competition’s, but at a lower price. This often means investing in scale economies and
controlling costs that typically include overheads, research and development, and logistics.
The alternative strategy, product differentiation, takes advantage of the marketer’s real or
perceived superiorities on value elements such as design or technical support. Cost
leadership and differentiation are not mutually exclusive, of course, and should be balanced
appropriately. For instance, product components manufactured to one worldwide standard
on one production line can be assembled into different final products backed by unique
positioning and brand differentiation to meet local customer tastes. And the “mass
customization” product design movement that emerged two decades ago still permits low-
cost tailoring of manufactured goods to individual customer specifications. Most global
marketers combine high differentiation with cost containment so their global activities
contribute to economies of scale in production and marketing.
Marketers who opt for high differentiation cannot forget to monitor costs, though, because
customer value perceptions rely at least in part on the price paid for the quality obtained.
Knowing this, Nissan introduced the sub-$10,000 Versa in the U.S. in late 2008, as the
economic recession was just being acknowledged. The small vehicle lacks frills – there is no
air conditioning or power steering – but its target market does not expect luxurious touches
in a car in that price range.
Market:
Consumers in advanced economies are becoming more similar in terms of education,
income, lifestyles, aspirations, and their use of leisure time. Marketers of certain products
find ready buyers in countries with high purchasing power and well-developed
infrastructures. Still other products might fare best in markets that are less sophisticated.
Having a global strategy does not mean that a company should serve the entire globe.
Critical choices include deciding where to spend resources and where to hang back. The
usual approach is to start by picking regions and then countries within them. Regional
groupings might follow the organizational structure of existing multinational management or
export offices, such as splitting Europe into northern, central, and southern regions that
have similar demographic and behavioral traits. Market data might be more readily available
in situations where the firm is grouping markets according to existing structures and
frameworks.
Environment:
Increasing consumer wealth and mobility, rapid information transfer across borders, publicity
about the benefits of globalization, and technological revolutions continue to accelerate
demands for global products and services. Newly emerging markets are benefiting from
advanced communications by leaping over economic development stages that others
slogged through in earlier years.
A new group of global players is taking advantage of the increase in trading regions and
newer technologies. These “mini-nationals” or “born globals” serve world markets from a
handful of manufacturing bases rather than building a plant in every country as was the
procedure in earlier years. Their smaller bureaucracies also allow these companies to move
quickly to conquer new markets, develop new products, or change directions when the
situation calls for it.
Competition:
To remain competitive, global rivals have to intensify their marketing everywhere by
attempting to sustain advantages that, if weakened, could make them susceptible to market
share erosion worldwide. Competitive companies introduce, upgrade, and distribute new
products faster than ever before. A company that does not remain ahead of the competition
risks seeing its carefully researched ideas picked off by other global players.
Leading companies drive the globalization process. There is no structural reason why soft
drinks should be at a more advanced stage of globalization than beer and spirits, except for
the opportunistic behavior of Coca-Cola. Similarly, German beauty products maker Nivea is
driving its business in a global direction by creating global brands, a global demand for
those brands, and a global supply chain that helps the company meet those demands.
Nonetheless, the four global drivers have affected countries and industrial sectors
differently. While some industries, including paper and soft drinks, are truly globally
contested, some others, such as government procurement, are still closed. Commodities
and manufactured goods are already in a globalized state, while many consumer goods are
accelerating toward more globalization. Similarly, the leading trading nations display far
more openness than low-income countries and that openness is advancing the positive
state of globalization in general.
This is an excerpt from Dr. Czinkota’s book Global Business: Positioning Ventures Ahead,
co-authored by Dr. Ilkka Ronkainen.
Michael R Czinkota and Ilkka A Ronkainen, Global Business: Positioning Ventures Ahead
(New York: Routledge, 2011), pg.90-91.

1.1. Các khái niệm cơ bản


Globalization:
1.2. Nhân tố thúc đẩy toàn cầu hoá
• Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thi trường .
Qúa trình quốc tế hoá, toàn cầu hoá có sự gắn bó chặt chẽ với tiến trình phát triển của kinh
tế thi trường. Kinh tế thị trường phát triển đã mở ra điều kiện cho sự gia tăng xu thế quốc tế
hoá, làm cho quy mô sản xuất không bó hẹp trong phạm vi cua từng quốc gia mà mang tầm
quốc tế, và nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường.
• Sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất
Sự phát triển của kinh tế tri thức dựa trên các công nghệ có hàm lượng khoa hoc kỹ thuật
cao, nhất là công nghệ thông tin đã mở ra điều kiện thuận lợi cho sự đẩy nhanh xu thế toàn
cầu hoá, ví dụ như: các công nghệ mới làm tăng tốc độ giao dịch kinh doanh, rút ngắn
khoảng cách về không gian và thời gian. Sự phát triển như vũ bảo của khoa học kỹ thuật đã
làm phá vỡ hàng rào ngăn cách địa giới trong giao dịch của con người trên tất cả các mặt
giữa các quốc gia.
• Sự bành trướng của các công ty xuyên quốc gia
Với sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất trong chủ nghĩa tư bản tất yếu dẫn đến sự tâp
trung sản xuất và dẫn đến độc quyền. Hiện nay có gần khoảng 60000 công ti xuyên quốc
gia đang kiểm soát 2/3 nền thưong mại thế giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp ở nước
ngoài và 9/10 kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thế giới.
• Sự hình thành và phát triển của các định chế toàn cầu và khu vực.
Các định chế toàn cầu ra đời nhằm đáp ứng đòi hỏi của xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá
kinh tế. Sự tồn tại và hoạt động của các định chế toàn cầu và khu vực lại góp phần thúc đẩy
sự phát triển hơn nữa của xu thế toàn cầu hoá.
• Vai trò của chính phủ và sự chuyển đổi trong chính sách phát triển.
Toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu song tốc độ của toàn cầu hoá phụ thuộc rất nhiều vào
chính sách của các quốc gia, khuyên khích các quốc gia xây dựng chiến lược hướng về
xuất khẩu, trên thực tế đã đẩy đến xu thế gắn bó phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia,
giữa các nền kinh tế thông qua thực hiện phân công lao động quốc tế dựa trên thế mạnh
của từng nền kinh tế đân tộc.
1.3 Phân tích nhân tố thúc đẩy và cản trở toàn cầu hóa đối với Honda
• Giới thiệu chung về công ty HONDA
Honda là nhà sản xuất động cơ lớn nhất thế giới, được thành lập 24/9/1948 do ông Soichiro
Honda nhận thức thấy nhu cầu đi lại của Nhật Bản nên đã quyết định thành lập công ty
Honda. Ban đầu, sản phẩm chủ yếu của công ty là xe máy và đến năm 1972 thì nhu cầu về
oto phát triển nên công ty đã quyết định mở rộng sang sản xuất oto. Trải qua hơn nửa thập
kỉ, Honda đã , đang và làm tốt lĩnh vực sản xuất và kinh doanh của mình và trở thành ông
lớn thứ 2 trong sản xuất oto ở Nhật Bản và đứng thứ 6 trên thế giới. Sở dĩ Honda có được
thành tựu to lớn như vậy là do công ty luôn đặt sứ mệnh của mình lên hàng đầu: duy trì
quan điểm toàn cầu, cung cấp sản phẩm chất lượng cao với giá cả hợp lý. Để hoàn thành
được sứ mệnh đó, công ty luôn cố gắng xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh sao
cho phù hợp và chiến lược mà Honda lựa chọn là chiến lược kinh doanh toàn cầu.
1.3.1 Nhân tố xã hội
Các nhân tố xã hội ảnh hưởng trực tiếp, góp phần thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa trở nên
sâu rộng hơn. ở khía cạnh này đặc biệt nhấn mạnh vai trò của sự hội tụ của nhu cầu khách
hàng trở nên đồng nhất, ít có sự khác biệt.
Sở dĩ có sự đồng nhất này là do sự phát triển về phim ảnh giữa các quốc gia. Toàn cầu hóa
giúp công dân của mọi quốc gia đều có quyền xem những bộ phim mà họ mong muốn của
mọi quốc gia trên thế giới một cách dễ dàng và thuận tiện thông qua hệ thống internet được
bao phủ trên phạm vi toàn cầu. Khi phim ảnh ở thành toàn cầu hóa thì tất yếu những khán
giả xem bộ phim sẽ cảm thụ được nền văn hóa của các quốc gia đó và có thể họ sẽ bị ảnh
hưởng ít nhiều từ các nền văn hóa đó.
Mặt khác, với sự phát triển của vận tải hàng không với việc tham gia vận tải hàng hóa nên
sự chuyển giao hàng hóa từ quốc gia này đến quốc gia khác diễn ra nhanh chóng và thuận
lợi. Đồng thời, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa làm cho khách hàng toàn cầu chú
trọng nhiều vào độ hàm chứa kĩ thuật của sản phẩm hay nói cách khác là họ có yêu cầu
cao về chất lượng và lợi ích mà họ nhận được khi sử sử sản phẩm phải lớn hơn giá trị mà
họ đã bỏ ra để tiêu dùng sản phẩm. Vậy nên họ sẽ không chú trọng đến việc sản phẩm đó
do quốc gia nào sản xuất, hay yếu tố văn hóa của quốc gia có tương đồng hay không. Toàn
cầu hóa làm cho quyết định mua hàng của khách hàng có thể rộng khắp trên thế giới miễn
sao sản phẩm đó thỏa mãn nhu cầu. Đặc biệt cùng với việc phát triển của thương mại điện
tử với các ông lớn như: Amadon, ebay,.... và sự tham gia vận chuyển của hàng không thì
việc khách hàng sử dụng sản phẩm của các quốc gia trên toàn cầu trở nên dễ dàng và
ngày càng phổ biến. Do đó các công ty toàn cầu sản xuất những sản phẩm ít tính văn hóa
riêng hơn và mang tính kĩ thuật nhiều hơn để trở thành sản phẩm tiêu chuẩn hóa của mọi
quốc gia.
Đối với Honda thì toàn cầu hóa ở mặt xã hội giúp cho khách ở các quốc gia khác có thể tiếp
cận với các mẫu xe cũng như các loại động cơ đã được sản xuất tại thị trường Nhật Bản,do
đó các quốc gia sẽ ít nhiều quan tâm tới sản phẩm của Honda trên thị trường Nhật Bản,
đặc biệt là con người Việt Nam . Hai quốc gia đều nằm trong khu vực Đông Á, với điểm là
chiều cao trung bình của dân số chỉ tương đối, vóng dáng tương đối nhỏ bé so với các
quốc gia khác trên thế giới nên về hình dáng của xe ở hai thị trường này tương đương
nhau. Nên về hình thức và động cơ xe của hai quốc gia này sẽ có sự tương đồng nên
Honda có thể tận dụng được lợi thế về công nghệ-kĩ thuật của mình để sản xuất ra những
sản phẩm tính văn hóa riêng hơn và độ hàm chứa kĩ thuật cao hơn.
1.3.2 Nhân tố kỹ thuật
Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ có tác động mạnh mẽ tới quá trình toàn
cầu hóa, là động lực quan trọng để thúc đẩy quá trình này. Những tiến bộ của khoa học, kĩ
thuật và công nghệ bao gồm những phát minh, sáng chế ,các biện pháp kĩ thuật tiên tiến,
các giống mới, các công nghệ kĩ thuật hiện đại, các lí thuyết và phương thức quản lý, các
phương tiện truyền thông mới ngày càng được sử dụng phổ biến trong mọi lĩnh vực của
sản xuất, kinh doanh làm tăng năng xuất lao động, tạo được tính kinh tế theo quy mô với
ngày càng nhiều sản phẩm, thặng dư cho xã hội với chi phí thấp hơn,giá rẻ hơn, tạo ra tiền
đề thúc đẩy sự hình thành và phát triển sự phân công, chuyên môn hóa lao động,sản xuất
và kinh doanh theo ngành nghề,vùng lãnh thổ và giữa các quốc gia. Nhờ đó, thương mại và
trao đổi quốc tế về hàng hóa,dịch vụ,vốn, lao động và tri thức ngày càng một tăng.
Đối với một doanh nghiệp, công nghệ kĩ thuật là một yếu tố không thể thiếu, đặc biệt khi mà
khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển nhanh chóng việc phát minh ra các thiết bị máy móc
hiện đại để đáp ứng nhu cầu con người ngày càng xuất hiện nhiều hơn. Việc nhận biết, áp
dụng các thành tựu đó vào sản xuất, quản lý, bán hàng giúp các doanh nghiệp tạo ra lợi thế
riêng cho mình. Nhận thức được tầm quan trọng của khoa học kĩ thuật công nghệ, công ty
Honda đã không ngừng nghiên cứu và cập nhật cũng như áp dụng các công nghệ kĩ thuật,
tiên tiến nhất, hiện đại nhất để áp dụng vào quy trình sản xuất các sản phẩm của công ty
mình.
Honda áp dụng công nghệ tự động hóa vào quy trình sản xuất, giúp Honda tăng năng suất
chất lượng sản phẩm giảm thiểu những sai xót trong quá trình sản xuất lắp ráp sản phẩm.
Những công nghệ tiên tiến nhất đã được Honda tích cực đưa vào sản xuất và các dự án
với quyết tâm hạn chế tối đa các chất thải ra môi trường đồng thời đảm bảo kinh tế, tiết
kiệm trong việc tái chế chất thải.
Cũng nhờ có sự phát triển của khoa học– kĩ thuật mà khi Honda áp dụng vào sản xuất đã
mang lại năng xuất lao động cao, tạo ra nhiều sản phẩm thặng dư cho xã hội với chi phí
thấp và rẻ hơn, tạo tiền đề thúc đâỷ sự hình thành và phát triển sự phân công lao động và
chuyên môn hóa sản xuất. Tính kinh tế theo qui mô cũng giúp Honda tiếp cận được nguồn
lực giá rẻ, đáp ứng được yêu cầu R&D và xu hướng rút ngắn vòng đời sản phẩm.
Đăc biệt, công nghệ kĩ thuật phát triển kéo theo sự phát triển của các phương tiện vận
chuyển cũng đa dạng hơn. Các quốc gia có thể trao đổi, mua bán vận chuyển hàng hóa
một cách dễ dàng hơn.Từ đó,thương mại và trao đổi hàng hóa giữa công ty Honda với các
quốc gia khác ngày càng tăng.

1.3.3 Nhân tố cạnh tranh


Gắn liền với mở rộng quan hệ trong bối cảnh của nền kinh tế toàn cầu hóa, sự cạnh tranh
cũng trở nên quyết liệt hơn bao giờ hết, cạnh tranh phát triển cả về bề rộng và chiều sâu,
nó trở thành động lực thúc đẩy đổi mới phát triển của nền kinh tế đồng thời nó cũng chính
là nguyên nhân của đổ vỡ, của thua thiệt và tụt hậu.
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là tin học đã và đang làm thay đổi vai trò
của các nguồn năng lực tăng trưởng và vì vậy cạnh tranh không chỉ là cạnh tranh giá cả và
chất lượng mà cạnh tranh hướng vào thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Điều này
cho thấy hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải năng động hơn, luôn đổi mới bám sát nhu cầu
khách hàng.
Điểm mới của cạnh tranh trong kỷ nguyên toàn cầu hóa là cạnh tranh trong một khuôn khổ
được quản lý. Các quốc gia tham gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đều phải
tuân thủ các qui chế và các luật chơi hiện hành, cạnh tranh vì vậy càng quyết liệt, các yếu
tố may rủi giảm đi, trong điều kiện cạnh tranh này người thắng đòi hỏi phải có sự cố gắng
vượt lên, thắng bằng chính ưu thế, thực lực của bản thân. Đối với những quốc gia đi sau
càng phải nỗ lực nếu như không muốn thua, tụt hậu.
Honda là một công ty sản xuất xe máy, ô tô rất lớn và có tiếng của Nhật Bản. Tuy nhiên, ở
Nhật Bản cũng có rất nhiều những công ty khác chuyên về lĩnh vực này như Yamaha hay
Suzuki…đây là những đối thủ khá nguy hiểm đối với Honda.Ngoài ra các dòng xe máy, ô tô
từ Trung Quốc và một số quốc gia khác cũng đang cũng đang cạnh tranh ngày càng gay
gắt. Chính vì vậy Honda bắt buộc phải tạo cho mình một con đường đi, một chiến lược thật
đúng đắn. Honda bắt đầu mở rộng thị trường, tăng quy mô, mang thế mạnh của mình tới
những quốc gia khác, những quốc gia tiềm năng. Họ tiếp cận nguồn lực và các nhà cung
cấp cần thiết từ chính quốc gia đó. Hơn thế nữa khi tiến hành toàn cầu hóa, Honda đã có
thể sử dụng được cơ sở hạ tầng có sẵn và chi phí nhân công giá rẻ từ các quốc gia khác,
trong đó có Việt Nam. Từ áp lực cạnh tranh trong nước và thế giới, Honda đã dựa vào đặc
điểm của từng quốc gia để phát triển chính lợi thế của mình. Đối với Việt Nam, một quốc
gia đang phát triển, Honda đã thâm nhập vào thị trường và đặt chi nhánh sản xuất tại nơi
đây. Một phần vì Việt Nam là một đất nước có thu nhập bình quân khá thấp nên việc chi trả
cho các phương tiện cũng ở mức trung bình. Honda vào Việt Nam đã Mang vào Việt Nam
những dòng xe máy, xe oto giá rẻ và chất lượng nên đã chiếm được tương đối thị phần ở
đây. Hơn nữa, nhân công lao động giá rẻ của Việt Nam khá dồi dào chính vì vậy việc xây
dựng nhà máy sản xuất ở đây khá hợp lí. Tuy nhiên, trên thị trường cũng có rất nhiều các
hãng xe nổi tiếng khác đang canh tranh nhau cũng như việc đáp ứng nhu cầu của các
khách hàng đa quốc gia, tạo ra cho mình một thương hiệu toàn cầu để phù hợp với xu
hướng toàn cầu hóa của thế một cách gay gắt,vì vậy Honda phải lựa chọn một xu hướng
tất yếu đó chính là toàn cầu hóa để mở rộng thị trường giới.
- Critically analyse and evaluate the impact that key factors have upon the global business
environment in terms of benefits and challenges.
2. Write a report to determine the strategic opportunities and challenges facing a
foreign company associated with operating in a global environment.
- Explain the complexity of these strategic opportunities and challenges when operating in a
global environment by using specific examples.
- Critically analyse and evaluate foreign company’s strategic challenges in context of risk
and diversification strategies and the supply chain flow.

1. Viết báo cáo để phân tích các yếu tố chính thúc đẩy toàn cầu hóa
- Phân tích các yếu tố chính về chi phí, thị trường, môi trường và cạnh tranh thúc đẩy thương mại và
thương mại toàn cầu.

- Phân tích và đánh giá một cách nghiêm túc tác động của các yếu tố chính đối với môi trường kinh
doanh toàn cầu về lợi ích và thách thức.

2. Viết báo cáo để xác định các cơ hội chiến lược và thách thức mà một công ty nước ngoài phải đối
mặt khi hoạt động trong môi trường toàn cầu.

- Giải thích sự phức tạp của những cơ hội và thách thức chiến lược này khi hoạt động trong môi trường
toàn cầu bằng cách sử dụng các ví dụ cụ thể.

- Phân tích và đánh giá một cách nghiêm túc những thách thức chiến lược của công ty nước ngoài trong
bối cảnh rủi ro và chiến lược đa dạng hóa cũng như dòng chảy của chuỗi cung ứng.

You might also like