You are on page 1of 16

(2  i) z  3i  1 1

Câu 1. Cho số phức z thoả mãn  4. Biết tập hợp điểm biểu diễn số phức w  là
z i iz  1
một đường tròn bán kính R. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. R  4. B. R  4 5. C. R  8. D. R  2 2.
Hướng dẫn giải

1 1 1  1 w
Có iz  1   z    1  .
w iw  iw

1 w
(2  i )  3i  1
Thay vào giả thiết có iw  4  (2  i)(1  w)  iw(3i  1)  4  w  2  i  4.
1 w
i
iw

Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức w là đường tròn tâm I ( 2;1), R  4.

Câu 2.  
Xét các điểm số phức z thỏa mãn z  i  z  2  là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tạo độ, tập hợp
tất cả các điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng
5 5 3
A. 1 . B. . C. . D. .
4 2 2
Lời giải
Chọn C.

Gọi z  a  bi  a, b  .

 
Ta có: z  i  z  2    a  bi  i  a  bi  2    a 2  2a  b 2  b    a  2b  2  i

  2 2 

1 5
Vì z  i  z  2  là số thuần ảo nên ta có: a  2a  b  b  0   a  1   b    .
2 4
2

Trên mặt phẳng tạo độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán
5
kính bằng .
2

Câu 3. Cho hai số phức z1 , z2 thoả mãn z1  2, z2  3 . Gọi M , N là các điểm biểu diễn cho z1 và
iz 2 . Biết MON  30 . Tính S  z12  4 z22 .

A. 5 2 . B. 3 3 . C. 4 7 . D. 5.
Lời giải
Chọn C.
Ta có S  z12  4 z22  z12   2iz2   z1  2iz2 . z1  2iz2
2

Gọi P là điểm biểu diễn của số phức 2iz2 .


Khi đó ta có z1  2iz2 . z1  2iz2  OM  OP . OM  OP  PM . 2OI  2 PM .OI .

Do MON  30 nên áp dụng định lí cosin ta tính được MN  1. Khi đó OMP có MN đồng
thời là đường cao và đường trung tuyến, suy ra OMP cân tại M  PM  OM  2 .
OM 2  OP 2 MP 2
Áp dụng định lí đường trung tuyến cho OMN ta có: OI 2    7.
2 4
Vậy S  2PM .OI  2.2. 7  4 7 .
Câu 4. Cho số phức z , biết rằng các điểm biểu diễn hình học của các số phức z ; iz và z  i z tạo thành
một tam giác có diện tích bằng 18 . Mô đun của số phức z bằng
A. 2 3 . B. 3 2 . C. 6 . D. 9 .
Lời giải
Chọn C.

Gọi z  a  bi , a , b  nên iz  ai  b , z  i z  a  bi  b  ai  a  b   a  b  i

Ta gọi A  a, b  , B  b, a  , C  a  b, a  b  nên AB  b  a, a  b  , AC  b, a 

 AB, AC   a 2  b 2   a 2  b2   18  a 2  b 2  6 .
1 1 1
S  
2 2 2

Câu 5. Tìm môđun của số phức z biết z  4  1  i  z   4  3z  i .


1
A. z  . B. z  2 . C. z  4 . D. z  1 .
2
Lời giải

Chọn B.
Ta có z  4  1  i  z   4  3 z  i  1  3i  z  z  4   z  4  i

Suy ra 1  3i  z  z  4   z  4  i  10 z   z  4   z  4
2 2

 10 z   z  4    z  4   8 z  32  z  4  z  2 .
2 2 2 2 2

Câu 6.  
Cho số phức z thỏa mãn  z  2  i  z  2  i  25 . Biết tập hợp các điểm M biểu diễn số phức

w  2 z  2  3i là đường tròn tâm I  a; b  và bán kính c . Giá trị của a  b  c bằng


A. 17 . B. 20 . C. 10 . D. 18 .
Lời giải
Chọn D.

Giả sử z  a  bi  a; b   và w  x  yi  x; y   .

 z  2  i   z  2  i   25  a  2   b  1 i  a  2  b  1 i   25

  a  2    b  1  25 1
2 2

Theo giả thiết: w  2 z  2  3i  x  yi  2  a  bi   2  3i  x  yi  2a  2   3  2b  i .

 x2
 a
 x  2a  2 
 
2
 2 .
 y  3  2b b  3  y
 2

 x2   3 y 
2 2

Thay  2  vào 1 ta được:   2    1  25   x  2    y  5  100 .


2 2

 2   2 

Suy ra, tập hợp điểm biểu diễn của số phức w là đường tròn tâm I  2;5  và bán kính R  10 .

Vậy a  b  c  17 .

iz   3i  1 z 13
Cho số phức z  0 thỏa mãn  z . Số phức w  iz có môđun bằng
2
Câu 7.
1 i 3
3 26
A. 26 . B. 26 . C. . D. 13 .
2
Lời giải
Chọn C.

Gọi z  a  bi  a, b   . Suy ra z  a  bi .

iz   3i  1 z i  a  bi    3i  1 a  bi 
 z   a 2  b2
2
Ta có
1 i 1 i

 ai  b  3ai  3b  a  bi  a 2  b 2  a 2i  b 2i

  a 2  b 2  2a  b  i   a 2  b 2  4b  a   0

 b  0, a  0 z  0
 a  b  2a  b  0  26b 2  9b  0
2 2

 2    9 45   45 9
 a  5b  b ,a  z i
a  b  a  4b  0

2
 26 26  26 26

45 9
z i (Vì z  0 ).
26 26
45 9 15 3 3 26
Với z  i w  i w  .
26 26 2 2 2

1 1 1
Câu 8. Cho hai số phức z , w thỏa mãn z  3 và   . Khi đó w bằng:
z w zw
1 1
A. 3 . B. . C. 2 . D. .
2 3
Lời giải

Chọn A.
Ta có:

 z  w  zw  0  z 2  w2  zw  0
2
1 1 1 zw 1
    0
z w zw zw zw zw  z  w
2
1   3i   1 3 
2 2
 1  3 
  z  w    w2   z  w    w   z     i  w
 2  4  2   2   2 2 

1 3
 z   i w  z  w.
2 2

Vậy w  3 .

z
Câu 9. Có bao nhiêu số phức z thoả mãn z  3i  5 và là số thuần ảo?
z4
A. 0 B. vô số. C. 2 D. 1
Hướng dẫn giải
Chọn C

z 4bi
Ta có  bi  z  bi( z  4)  z (bi  1)  4bi  z  .
z4 bi  1

4bi (4b  3)i  3b (4b  3)2  (3b)2 1


Khi đó z  3i   3i    5  b  1, b   .
bi  1 bi  1 b 1
2
5

Câu 10. Xét các số phức z thỏa mãn z  2i  1  4 , biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức
w  12  5i  z  3i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. r  15 . B. r  13 . C. r  52 . D. r  26 .
Hướng dẫn giải

Chọn C.
Ta có z  2i  1  4  z  2i  1  4 .

w  12  5i  z  3i  w  12  5i  z  2i  1  22  16i

 w  22  16i  12  5i  z  2i  1

 w  22  16i  12  5i z  2i  1
 w  22  16i  52

Vậy bán kính r  52 .

z
Câu 11. Cho z và w là 2 số phức liên hợp đồn thời thỏa mãn là số thực và z  w  2 3 . Mệnh đề
w2
nào sau đây đúng ?
A. 3  z  4 . B. z  1 . C. 1  z  2 . D. z  4 .
Lời giải
Chọn C.

Giả sử z  x  yi ( x, y  ) . Ta có z  x 2  y 2 và w  x  yi . Khi đó

• z  w  2 3  2 yi  2 3  y   3 .

z x  yi ( x  yi)( x 2  y 2  2 xyi) x3  3xy 2  (3x 2 y  y 3 )i


•    , do đó
w2 x 2  y 2  2 xyi ( x 2  y 2 )2  4 x 2 y 2 ( x 2  y 2 )2  4 x 2 y 2

z
2
là số thực  3x 2 y  y 3  0  y (3x 2  y 2 )  0  3 x 2  3  x  1  z  2 .
w

Câu 12. Gọi A, B là hai điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số phức z1 , z2 khác 0 thỏa
mãn z12  z22  z1 z2  0 . Khi đó tam giác OAB ( O là gốc tọa độ) là
A. Tam giác đều. B. Tam giác vuông.
C. Tam giác cân, không đều. D. Tam giác tù.
Lời giải
Chọn A

z1 z2
Ta có z12  z22  z1z2  0   1
z2 z1

 1 3
z1 1 t   i
Đặt t   t   1  t  t  1  0   2
2 2 .
z2 t  1 3
t   i
 2 2

1 3
Với t   i
2 2

 z1
 1
z1 1 3  z2  z1  z2
   i   z1  z2  z1  z2
z2 2 2  z  z  z . 1  3i  z1  z2  z2
 1 2 2
2 2

Suy ra tam giác OAB đều.
1 3
Với t   i xét tương tự ta cũng có tam giác OAB đều.
2 2

Câu 13. Gọi z1 , z 2 là các nghiệm phức của phương trình az 2  bz  c  0 ,  a, b, c  , a  0, b2  4ac  0

. Đặt P  z1  z2  z1  z2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?


2 2

c c 2c 4c
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
2a a a a
Lời giải
Chọn D.

b  i 4ac  b2
Ta có z1 , z 2 là các nghiệm phức của phương trình az 2  bz  c  0 nên z1,2 
2a

b i 4ac  b2
Do đó z1  z2   và z1  z2 
a a

 b  4ac  b
2 2
4c
Suy ra P  z1  z2  z1  z2    
2 2
 .
 a 
2
a a

Câu 14. Cho số phức w và hai số thực a, b . Biết z1  w  2i và z2  2 w  4 là hai nghiệm phức của
phương trình z 2  az  b  0 . Tính T  z1  z2 .
8 10 2 3 2 37
A. T  . B. T  5 . C. T  . D. T  .
3 3 3
Lời giải
Chọn A.
Giả sử w  x  yi; x, y  .
z1 và z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  az  b  0 thì z1  z2   a, z1 z2  b .
z1  z2   a  3w  2i  4   a  3x  4   3 y  2  i   a
2
 3y  2  0  y 
3
z1 z2  b   x   y  2  i  . 2 x  4  2 yi   b   x  2 x  4   2 y  y  2     2 xy   2 x  4  y  2   i  b
4 4
 2 xy   2 x  4  y  2   0  x   2 x  4   0  x  4
3 3
2
Suy ra w  4  i .
3
4 4 8 10
T  z1  z2  4  i  4  i  .
3 3 3

Câu 15. Cho a , b , c là các số thực sao cho phương trình z 3  az 2  bz  c  0 có ba nghiệm phức lần
lượt là z1  w  3i ; z2  w  9i ; z3  2 w  4 , trong đó w là một số phức nào đó. Tính giá trị của
P  abc .
A. P  36 . B. P  208 . C. P  136 . D. P  84 .
Hướng dẫn giải
Chọn C.
Đặt w  x  yi , với x, y  .

Ta có z1  z2  z3  a  4w  4  12i  a   4 x  4  a   12  4 y  i  0

4 x  4  a  0 4 x  4  a
  .
12  4 y  0  y  3

Từ đó w  x  3i  z1  x ; z2  x  6i ; z3  2 x  4  6i .

Vì phương trình bậc ba z 3  az 2  bz  c  0 có một nghiệm thực nên hai nghiệm phức còn lại
phải là hai số phức liên hợp, suy ra x  2x  4  x  4 .

Như vậy z1  4 ; z2  4  6i ; z3  4  6i .

Do đó

 z1  z2  z3  a 12  a a  12
  
 z1 z2  z2 z3  z3 z1    84  b  b  84 .
z z z  c 208  c c  208
 1 2 3  

Vậy P  a  b  c   12  84   208   136 .

Câu 16. Biết phương trình z 4  3z 3  4 z 2  3z  1  0 có 3 nghiệm phức z1 , z2 , z 3 . Tính


T  z1  z2  z3 .
A. T  3 . B. T  4 . C. T  1 . D. T  2 .
Lời giải
Chọn A.
2

z 4  3 z 3  4 z 2  3 z  1  0  z 2  3 z  4   2  0   z    2  3  z    4  0
3 1 1 1
z z  z  z
2
 1  1 1
  z    3  z    2  0 Đặt t  z 
 z  z z

t  1
pt  t 2  3t  2  0  
t  2

1 1 3
Ta có: z  1  z  z 1 0  z  
2
i
z 2 2

1
z  2  z  2z  1  0  z  1
2

1 3 1 3
T  z1  z2  z3   i  i  1 3.
2 2 2 2
Câu 17. Gọi z1 , z 2 , z 3 , z 4 là bốn nghiệm phân biệt của phương trình z 4  3 z 2  4  0 trên tập số phức.
Tính giá trị của biểu thức T  z1  z2  z3  z4
2 2 2 2

A. T  8 . B. T  6 . C. T  4 . D. T  2 .
Lời giải
Chọn A.

 2 3 7
z    i 1
Ta có z 4  3 z 2  4  0    2 2 .
 2 3 7
z    i  2
 2 2

Không mất tính tổng quát giả sử z1 , z 2 là nghiệm của 1 và z 3 , z 4 là nghiệm của  2  .

2
 3  7
2
9 7
z1  z2            2.
2 2

 2  2  4 4

2
 3  7 
2
9 7
Tương tự z3  z4           2.
2 2

 2  2  4 4

Vậy T  8 .

Câu 18. Cho hai số phức z , w thỏa mãn z  2w  3 , 2 z  3w  6 và z  4w  7 . Tính giá trị của biểu
thức P  z.w  z.w .
A. P  14i . B. P  28i . C. P  14 . D. P  28 .
Lời giải
Chọn D.


Ta có: z  2w  3  z  2 w  9   z  2w . z  2w  9   z  2w . z  2w  9
2
  
 
 z.z  2 z.w  z.w  4w.w  9  z  2 P  4 w  9 1 .
2 2

Tương tự:
2
 
2 z  3w  6  2 z  3w  36   2 z  3w  . 2 z  3w  36  4 z  6 P  9 w  36  2  .
2 2

 
z  4w  7   z  4w  . z  4w  49  z  4 P  16 w  49  3 .
2 2

 z 2  33

Giải hệ phương trình gồm 1 ,  2  ,  3 ta có:  P  28  P  28 .
 2
 w  8
4 4
z  z 
Câu 19. Cho hai số phức z1 , z 2 thỏa mãn z1  z2  z1  z2  0 . Tính A   1    2  .
 z2   z1 
A. 1 . B. 1 i . C. 1. D. 1 i .
Lời giải
Chọn C.

Đặt z1  a  bi , z2  a  bi , với a, a, b, b  , ta có:


 z1  z2  z1
z1  z2  z1  z2  0  
 z1  z2



 z1  z2  z1  z2  z1 z1
  
z z  z z  z z  z z  z z
 1 1 1 2 2 1 2 2 1 1

 z1 z1  z2 z2  z1 z1  z2 z2


z z  z z  z z
 1 2 2 1 1 1.
 z1 z1  z2 z2

Ta có:
2
 z1 z2 z2 z1 
2 2 2
 z1   z2   z1 z2 
        2     2
 2  1  2
z z z z1   2 2
z z z1 1 
z
2 2
z z z z  z z 
  1 2 2 1   2   1 1   2  1 .
 z1 z1   z1 z1 
Từ đó:
2
 z1   z2   z1   z2  
4 4 2 2

A               2   1  2  1 .
2

 z2   z1   z2   z1  

1 1 2 z
Câu 20. Cho hai số phức z1 và z 2 thỏa mãn z1 , z 2  0 và   . Tính 1 .
z1  z2 z1 z2 z2
2 3 2
A. . B. . C. 2 3 . D. .
2 2 3
Lời giải
Chọn B
1 1 2
Ta có    z1 z2   z1  z2  2z1  z2 
z1  z2 z1 z2

 2z12  2z1 z2  z22  0

2
z  z
 2 1   2 1 1  0
 z2  z2

 z1 1  2i
 
z2 2

z 3
 1  .
 z 1  2i z2 2
  1

 z2 2
Câu 21. Cho số phức z  1 i . Biết rằng tồn tại các số phức z1  a  5i , z2  b (trong đó a, b  , b  1 )
thỏa mãn 3 z  z1  3 z  z2  z1  z2 . Tính b  a .
A. b  a  5 3 . B. b  a  2 3 . C. b  a  4 3 . D. b  a  3 3 .
Lời giải
Chọn D.
1  a 2  42   b  12  1

Ta có: 3 z  z1  3 z  z2  z1  z2    *
 b  a   25  3 1  a   16 
2 2

Cách 1:  *
 b  12  1  a 2  15

 23
 b  1  2  b  11  a   1  a   3 1  a    b  1  1  a  
2 2 2 2 2

 15

 b  1  1  a   15
 2 2


8  b  1  2  b  11  a   7 1  a   0
2 2

 b  12  1  a 2  15
  2 3
  1 a  1 
  b  1  4 1  a 
 3
 ba 3 3.
 b  7 3  1
 b  1  7 1  a   3
  2
u  a  1 
v  u  15
2 2

Cách 2: Đặt  ta có hpt:  2 (Hệ đẳng cấp quen thuộc).


v  b  1 v  2uv  u  23

2

Câu 22. Cho z1 , z 2 là các số phức thỏa mãn z1  z2  1 và z1  2 z2  6 . Tính giá trị của biểu thức
P  2 z1  z2 .
A. P  2 . B. P  3 . C. P  3 . D. P  1 .
Lời giải
Chọn A.
Đặt z1  a1  b1i , z2  a2  b2i .
1
Suy ra a12  b12  a22  b22  1 và z1  2 z2  6  a1.a2  b1.b2  .
4
Suy ra P  2 z1  z2  2 .


 z1  z2  z3  1

Câu 23. Cho ba số phức z1 , z 2 , z 3 thỏa mãn  z12  z2 .z3 . Tính giá trị của biểu thức

z z  6 2
 1 2 2
M  z2  z3  z3  z1 .
6  2 2  6 22
A.  6  2  3 . B.  6  2  3 . C. . D. .
2 2
Hướng dẫn giải
Chọn D.

Gọi M , N , P lần lượt là các điểm biểu diễn trong hệ trục tọa độ của các số phức z1 , z 2 , z 3 .

Suy ra: M , N , P thuộc đường tròn  O;1 .

6 2 6 2
MN  z1  z2   cos OMN   OMN  150  MON  1500 .
4 4

6 2
Ta có: z3  z1  z1 z3  z1  z3 z1  z12  z3 z1  z3 z2  z3 z1  z2  .
2

6 2
 MN  MP   MOP  1500
2

 NOP  600 NOP đều  NP  1  z2  z3  1 .

 6 22
Vậy M  .
2

Câu 24. Có bao nhiêu số phức z thoả mãn z  z  4  i   2i   5  i  z .


A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Hướng dẫn giải
Chọn B.
Ta có

z  z  4  i   2i   5  i  z  z  z  5  i   4 z   z  2  i .

Lấy môđun 2 vế phương trình trên ta được

 z  5  4 z    z  2
2 2 2
z 1  .

Đặt t  z , t  0 ta được

 t  5 1   4t    t  2    t  1  t 3  9t 2  4   0 .
2 2 2
t

Phương trình có 3 nghiệm phân biệt t  0 vậy có 3 số phức z thoả mãn.


Câu 25. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn đồng thời điều kiện z.z  z  2 và z  2 .
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D.
Giả sử z  x  yi; x, y  .

 
z.z  z  2  z. z  1  2  z . z  1  2  z  1  1   x  1  y 2  1  2 x  4  x  2
2

( Vì z  2  x 2  y 2  4 )
x  2  y  0
Suy ra có một số phức thỏa đề bài là z  2i .
Câu 26.

Cho số phức z  a  bi  a, b 
 z  1 1  iz  . Tính a
 thỏa mãn phương trình
1
2
 b2
z i
z
A. 3  2 2 . B. 2  2 2 . C. 3  2 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A

z  0
Điều kiện  2
 z  1 a  b  1
2 2

Ta có
 z  1 1  iz   i   z  1 1  iz  z  i
z 1
2
1
z
z
1  iz  z  i  z  i z 2  i

z 1
1  z 


 a  bi  i  a 2  b 2   i 1  a 2  b 2 

 a   a 2  b2  b  i  1  a 2  b2 i 
a  0
 a  0

 2   2
a  b  b  1  a  b
 b  b  b  1  0 *

2 2 2

b  1  2
Với b  0 Suy ra *  b2  2b  1  0    b  1 2
b  1  2
Với b  0 Suy ra *  b 2  1  a 2  b 2  1 (Loại)

a  0

Vậy   a 2  b2  3  2 2
b  1  2

Câu 27. Cho số phức z thoả mãn z  2 và z 2  1  4. Tính z  z  z  z .

A. 16. B. 7  3. C. 3  2 2. D. 3  7.
Hướng dẫn giải
Chọn D


 z.z  4  z.z  4  z.z  4  z.z  4
 2  2   2 .
( z  1)( z  1)  16 ( z  1)( z  1)  16 ( z.z )  z  z  1  16  z  z  1
2 2 2 2 2

2

( z  z )2  z 2  z 2  2 z.z  1  2.4  7 | z  z | 7


Do đó  .
 ( z  z )  z  z  2 z.z  1  2.4  9 | z  z | 3
2 2 2

Vậy z  z  z  z  3  7.

2 2
Câu 28. Cho ba số phức z1 , z 2 , z 3 thỏa mãn z1  z2  z3  0 và z1  z2  z3  . Mệnh đề nào dưới
3
đây đúng?
A. z1  z2  z3  z1 z2  z2 z3  z3 z1 . B. z1  z2  z3  z1 z2  z2 z3  z3 z1 .
C. z1  z2  z3  z1 z2  z2 z3  z3 z1 . D. z1  z2  z3  z1 z2  z2 z3  z3 z1 .
Hướng dẫn giải
Chọn A.
Do z1 , z 2 , z 3 đều khác 0 nên ta có

z1 z2  z2 z3  z3 z1 1 1 1 z z z z z z
    1  2  3  1 2 3 1 vì
z1 z2 z3 z1 z2 z3 z1.z1 z2 .z2 z3 .z3 8
3
8
z1.z1  z2 .z2  z3 .z3  .
3

Lấy mô đun hai vế của 1 ta có

z1 z2  z2 z3  z3 z1 z1  z2  z3

z1 z2 z3 8
3

2 2 2 2 2 2
 z1 z2  z2 z3  z3 z1   z1  z2  z3   z1  z2  z3   z1  z2  z3  0 .
3 3 3
z
Câu 29. Cho các số phức z,w khác 0 và thỏa mãn z  w  2 z  w . Phần thực của số phức u  là:
w
1 1 1
A. a   . B. a  . C. a  1 . D. a  .
8 4 8
Lời giải
Chọn D
Gọi các số phức z  a  bi , w  c  di  a , b, c , d  
 a  c    b  d   c  d
 2 2 2 2
a 2  b2  2  ac  bd 

Ta có z  w  2 z  w   
      4  a  b   c  d
2 2 2 2 2 2 2 2
 4 a b c d 
c2  d 2 ac  bd 1
  2  ac  bd   2 
4 c  d2 8
z ac  bd 1
Mặt khác ta có phần thực của số phức u  là 2  .
w c  d2 8

Câu 30. Cho hai số phức z1 và z 2 thỏa mãn z1  z2  1 . Khi đó z1  z2  z1  z2


2 2
bằng
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn B
Ta có
  
z1  z2  z1  z2   z1  z2  z1  z2   z1  z2  z1  z2
2 2

2 2 2 2
 z1  z2  z1.z2  z2 .z1  z1  z2  z1.z2  z2 .z1


 2 z1  z2
2 2
4
Câu 31. Cho hai số phức z1 và z 2 thỏa mãn z1  z2  1 và z12  z2 2  2 . Khi đó môđun w  z1  z2
bằng
A. w  1 . B. w  2 . C. w  3 . D. w  2 .
Lời giải
Chọn B.
B
O

C
A
Ta gọi A, B là hai điểm biểu diễn cho số phức z1 , z2 . Dựng hình bình hành OACB . Khi đó
OA  z1  1; OB  z2  1; z1  z2  OC  2OE; z1  z2  AB . Khi đó

z12  z22  2  z1  z2 . z1  z2  2  AB.2OE  2  AB.OE  1 .


1
Đặt AB  x  OE  . Mà OA2  OE 2  AE 2
x
1 x2
 2
  1  x4  4 x2  4  0  x2  2  x  2
x 4
Vậy w  2 .

Câu 32. Cho số phức z . Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  biểu diễn số phức
z và 1  i  z . Tính mô đun của số phức z biết tam giác OAB có diện tích bằng 32 .
A. z  2 . B. z  8 . C. z  4 . D. z  4 2 .
Hướng dẫn giải
Chọn B.
Gọi A  a; b  biểu diễn z và B  a  b; a  b  biểu diễn 1  i  z .

Tam giác OAB có OA  z , OB  z 2 , AB  a 2  b 2  z .

Suy ra tam giác OAB vuông cân tại A .

1 1 2
SOAB  OA. AB  z  32  z  8 .
2 2

Câu 33. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z  1  3i  3 2 và  z  2i  là số thuần ảo?


2

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C.

Gọi z x yi x, y , khi đó

z  1  3i  3 2   x  1   y  3  18 1 .
2 2

 z  2i    x   y  2  i   x 2   y  2   2 x  y  2  i .
2 2 2

x  y  2
Theo giả thiết ta có x 2   y  2   0  
2
.
 x    y  2

Trường hợp 1: x  y  2 thay vào 1 ta được phương trình 2 y 2 0

và giải ra nghiệm y 0 , ta được 1 số phức z1 2.

Trường hợp 2: x    y  2  thay vào 1 ta được phương trình 2 y 2 4y 8 0

y 1 5 z2 3 5 1 5 i
và giải ra ta được , ta được 2 số phức .
y 1 5 z3 3 5 1 5 i

Vậy có 3 số phức thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 34. Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z 2  2 z  z  4 và z  1  i  z  3  3i ?


A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D

Đặt z  a  bi  a, b   . Khi đó ta có hệ phương trình


a 2  b 2  4 a  4


  a  1   b  1   a  3   b  3 
2 2 2 2


a  b  4 a  4
2 2
a 2 b2  4 a  4

 2 2  
a  b  2a  2b  2  a  b  6a  6b  18 
 4a  8b  16
2 2
 2b  4   b  4 2b  4  4 
 a  2b  4
2 2
  2
a  2b  4
 5b  16b  12  8b  16

a  2b  4 a  2b  4
 
  5b  16b  12  8b  16   5b  8b  4  0
2 2

 
   b  2    b  2
 
  5b  16b  12  8b  16   5b  24b  28  0
2 2

  b  2   b  2
 

a  2b  4
  a  2b  4
  2
 b  hoaëc b  2 
 5  b  2
 
   b  2
5
  .
   b  2
  b   14 hoaëc b  2  14
 5  b  
  b  2  5


24 2 8 14
Vậy có 3 số phức z1  2i, z2   i, z3    i thỏa mãn yêu cầu bài toán.
5 5 5 5

Câu 35. Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1  z1  z2  3 và z1  z2  3 3. Giá trị của biểu thức

 z .z    z .z 
3 3
1 2 1 2 bằng

A. 324 . B. 1458 . C. 729 . D. 2196 .


Lời giải
Chọn B

Cách 1:
+ Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn của z1 , z2 ; I là trung điểm của MN . Ta có:
3 OM 2  ON 2 MN 2
OM  3, OI  , MN  3 3 với OI 2    ON  3  z2  3
2 2 4
+ Ta có:
z1  z2  3  z1  z2 z1  z2  9  z1  z1.z2  z1.z2  z2  9  z1.z2  z1.z2  18  9(*) .
2 2


 z1.z2  z1 .z2 
Mà ta thấy  nên (*)  P  z1.z2  z1.z2  9
 z1.z2  z1 .z2  z1 .z2  z1 .z2  18

    z .z 
3 3
 P3  3 z1.z2 P  (9)3  3.81.(9)  1458 .
2
+ Vậy z1.z2 1 2

3 3 3 3 3 3
Cách 2 (TN): Chọn z1   i , z2    i thỏa mãn các điều kiện của bài toán. Dùng
2 2 2 2

    z .z 
3 3
casio ta tính được z1.z2 1 2  1458

You might also like