You are on page 1of 10

Cấu trúc ngữ pháp trình độ A2

1. Konjunktionen mit Hauptsatz (Liên từ đi với động từ ở vị trí thứ 2)


Cách dùng:
Cấu trúc chung:
S + V + …, Konjunktion + S + V.
Các liên từ đi với động từ ở vị trí thứ 2:
aber (nhưng)
den (bởi vì)
oder (hoặc là)
und (và)
doch (tuy nhiên)
Beispiele:
- Kerstin ist glücklich, denn sie hat Urlaub.
- Sie möchte sehr gern kommen, aber sie hat keine Zeit.
- Es gibt nur Sieger oder Verlierer.
- Seine Tocher lernt sehr gut Deutsch und sein Sohn lernt sehr gut Englisch.
- Anna wollte gut Englisch sprechen, doch sie hat keine Zeit zu üben.
2. Nebensatz mit “dass” und “weil” (Mệnh đề phụ với “dass” và “weil”)
Cách dùng:
Mệnh đề với “dass” sử dụng khi:
- Chủ ngữ của câu chính là chủ ngữ giả “es” (es tut mir leid, es ist schwierig
…)
- Sử dụng để chỉ suy nghĩ, dự đoán của một người nào đó hoặc thuật lại sự
việc.
Mệnh đề với “weil” sử dụng khi:
- Mệnh đề chính đưa ra kết quả, còn mệnh đề phụ (đi với weil) diễn giải
nguyên nhân của sự việc.
Beispiele:
- Er hat mir gesagt, dass er heute Morgen nicht kommen kann.
- Es ist für mich sehr schwer, dass ich jeden Tag 50 Euro verdienen kann.
- Ehrlich gesagt, dass wir diese Prüfung nicht bestehen können.
- Tom kann nicht schnell gehen, weil das Bein ihm wehtut.
- Sarah hat schon alle Hausaufgaben geschaft, weil sie heute Abend ausgehen
wollte.
3. Konjunktionaladverbien (Liên từ)
Cách dùng:
Cấu trúc chung:
S + V…, Konjunktionaladverbien + V + S ….
Các liên từ: allerdings (tuy nhiên)
deshalb/deswegen (vì thế)
trotzdem/jedoch (mặc dù vậy)
Beispiele:
Tim soll ausgehen, allerdings hat er noch nicht Hausaufgaben gemacht.
John möchte ins Ausland gehen, deshalb muss er gut Englisch sprechen.
Es regnet gleich, trotzdem spiele ich Fußball.
4. Komparativ (So sánh hơn)
Cách dùng:
Cấu trúc của câu so sánh hơn:
S + V + Adj-er + als …
Đối với những tính từ có quy tắc, chúng ta chỉ cần them -er vào sau tính từ cần so
sánh.
- Những tính từ có 1 âm tiết có chứa âm a/u/o phải them Umlaut vào tính từ
đó (cả trường hợp tính từ gesund)
- Những tính từ như teuer/dunkel … không được phép thêm ngay -er mà thay
đổi vị trí 2 âm cuối trước khi them -er
Beispiele:
Toms Handy ist viel neuer als dein Handy, Sarah.
Julian ist intelligenter als Sabien.
Das T-Shirt ist wirklich teuerer als Julians T-Shirt.
Mein Haus ist größer als Juans Haus.
Der Weg zu dir ist länger als zu mir.
5. Superlativ (So sánh hơn nhất)
Cách dùng:
Cấu trúc của câu so sánh hơn nhất:
S + V + am + Adj-sten …
Đối với những tính từ có quy tắc, chúng ta chỉ cần them đuôi -sten vào sau tính từ.
Những tính từ có 1 âm tiết có chứa a/u/o phải them Umlaut vào tính từ đó (cả
trường hợp tính từ gesund)
Đối với những tính từ ở dạng so sánh hơn nhất có mạo từ xác định đứng trước thì
phải chia đuôi tính từ.
Beispiele:
Er ist am kleinsten in der Klasse.
Sabrina ist am klügsten in meiner Familie.
Das ist das größte Haus auf unserer Straße.
Sie findet den intelligentesten Mann.
6. Gleichheit (So sánh ngang bằng)
Cách dùng:
Cấu trúc câu so sánh ngang bằng:
S + V + genauso/ebenso/so + Adj + wie …
Beispiele:
Sarah spricht so gut Deutsch wie Julian.
Tom ist ebenso groß wie Harry.
Meine Mutter kocht genauso viel wie ich.
7. Possessivartikel im Dativ (Mạo từ sở hữu ở cách 3)
Cách dùng:
Sử dụng mạo từ của danh từ dựa theo bảng sau:
der – dem die - der das – dem den (pl)
ich meinem meiner meinem meinen
du deinem deiner deinem deinen
er/es seinem seiner seinem seinen
sie sg. ihrem ihrer ihrem ihren
wir unserem unserer unserem unseren
ihr eurem eurer eurem euren
sie/sie ihrem/ihrem ihrer/ihrer ihrem/ihrem ihren/ihren

Beispiele:
Ich gehe mit meinem Vatar ins Kino.
Heute Abend fährt Loren zu ihrer Mutter.
Meine Mutter wollte auf ihrem schönen Land leben.
8. Personalpronomen im Dativ (Đại từ nhân xưng ở cách 3)
Cách dùng:
Sử dụng đại từ nhân xưng dựa theo bảng sau:
No. Da. No. Da.
ich mir sie ihr
du dir wir uns
er/es ihm ihr euch
Sie/sie (Pl) Ihnen/ihnen

Beispiele:
Julia gratuliert mir zum Geburtstag.
Ihr geht es nicht gut.
Wie geht es Ihnen?
9. Reflexivpronomen (Đại từ phản thân)
Cách dùng:
Sử dụng đại từ phản thân dựa theo bảng sau:
Akkusativ Dativ
ich mich mir
du dich dir
er/sie/es/man sich sich
wir uns uns
ihr euch euch
sie/sie sich sich
Chỉ một số động từ nhất định đi với đại từ phản thân.
Đối với trường hợp động từ phản than không có tân ngữ đi cùng thì chúng ta chia
đại từ phản than ở Akkusativ.
Đối với một số trường hợp động từ phản than có tân ngữ đi cùng thì chúng ta chia
đại từ phản than ở Dativ.
Beispiele:
 sich freuen: vui mừng Er freut sich.
 sich lohnen: xứng đáng Es lohnt sich
 sich beeilen: khẩn trương Beeil dich bitte!
 sich anziehen: mặc Ich ziehe mir eine Hose an.
10. Verben mit Präpositionen (Động từ đi với giới từ)
Cách dùng:
Một số các động từ trong tiếng Đức nhất định phải đi cùng giới từ và giới từ đó
quyết định cách (Akkusativ/Dativ/Genitiv) của danh từ đứng sau nó.
Một số các động từ đi cùng với giới từ:
 sich beschweren bei jemandem über etwas: phàn nàn với ai về điều gì
 sich entscheiden für + Akk: quyết định điều gì
 sich kümmern um + Akk: chăm sóc ai đó
 sich entschuldigen bei jemanden für etw: xin lỗi ai đó vì điều gì.
Beispiele:
 sich interessieren für: hứng thú với cái gì
Interessierst du dich für Fußall?
 sich bedanken bei jemandem für etwas: thấy biết ơn ai đó vì điều gì
Ich bedance mich bei Ihnen für Ihre Hilfe.
 sich verlieben in: phải lòng ai đó
Er hat sich in Maria verliebt.
11.Indirekte Frag emit “ob”/Fragewort (Câu hỏi gián tiếp với “ob” (liệu
rằng)/ từ hỏi)
Cách dùng:
Câu hỏi gián tiếp với “ob” sử dụng khi câu hỏi trực tiếp là câu hỏi không có từ hỏi.
Câu hỏi gián tiếp với từ hỏi sử dụng khi câu hỏi trực tiếp là câu hỏi có từ hỏi.
Beispiele:
Ich möchte wissen, ob ich morgen kommen kann.
Er wollte fragen, ob er heute Nachmittag einen Termin bekommen kann.
Maria hat eine Frage, welche Kleidung sie tragen soll.
12. Relativpronomen (Đại từ quan hệ)
Cách dùng:
der die das die (Pl)
No. der die das die
Akk. den die das die
Dat. dem der dem denen
 Đại từ quan hệ đứng ngay sau danh từ được bổ sung ý nghĩa.
 Trong câu quan hệ cần chú ý danh từ đứng đằng trước giống gì và đóng vai
trò gì trong mệnh đề quan hệ.
Beispiele:
Das ist ein neues Handy, das aus China ist.
Da steht ein Mann, den ich auf meiner Party kennengelernt habe.
Ich brauche ein Fahrrad, mit dem ich zur Schule fahren kann.
13. Präteritum (Thì quá khứ Präteritum)
Cách dùng:
Đối với động từ có quy tắc:
- Ngôi ich và ngôi thứ 3 số ít (er/sie/es) chia giống nhau, có kết thúc là -te
- Bỏ đuôi -en ở động từ nguyên thể sau đó thêm đuôi -ten
- Đối với động từ nguyên thể có kết thúc là -ten, -den thì động từ chia ở quá
khứ đơn có dạng -teten, -deten.
Beispiele:
Regelmäßige Verben
- Vor 2 Jahren lebte ich in Berlin. Vorher hatte ich viel Erinnerung in dieser
schönen Stadt.
- Vorher kochte ich sehr oft für meine Familie.
- Gestern kaufte ich ein neues Handy für meine Mutter.
Unregelmäßige Verben
- Hannah gab mir kein Geld.
- Julian nahm an einem Deutschkurs teil.
- Maria schlief gestern sehr früh.
14. Modalverben im Präteritum (Động từ khuyết thuyết ở quá khứ
Präteritum)
Cách dùng:
Động từ khuyết thiếu ở Präteritum chia theo các quy tắc sau:
- Bỏ Umlaut với trường hợp các động từ: können, möchten, müssen
- Bỏ đuôi -en (ở động từ thường) và them (-ten)
- Ngôi ich/er/sie/es và ngôi thứ 3 số ít chia động từ giống nhau
Beispiele:
Er konnte vorher nicht schwimmen, aber er kann jetzt das schaffen.
Gestern musste Tom nicht zu viel essen.
Als Kind durfte ich keine Süßigkeiten essen.
Ich sollte viel Deutsch lernen, dann konnte ich gut Deutsch sprechen.
15.Futur I mit “werden” (Thì tương lai với “werden”)
Cách dùng:
Cấu trúc chung:
S + werden …….. + V (Infinitiv)
ich werde wir werden
du wirst ihr werdet
er/sie/es wird Sie/sie werden
Khi xuất hiện động từ “werden” (sẽ) chúng ta sử dụng them một động từ thường ở
cuối câu, dạng nguyên thể.
Beispiele:
Alles wird gut.
Heute werde ich zu dir kommen.
Wirst du heute Abend ausgehen?
16.Verben mit Dativ – Akkusativergänzung (Động từ đi với Dativ và
Akkusativ)
Cách dùng:
- Một số các động từ đi được với cả Dativ và Akkusativ: schicken, schenken,
senden, geben, bringen, kaufen, leihen, wünschen,…
- Tân ngữ ở Dativ thường chỉ người, tân ngữ ở Akkusativ thường chỉ vật. Đại
từ nhân xưng ở Dativ đứng trước mạo từ ở Akkusativ.
- Đối với trường hợp cả Dativ và Akkusativ đều ở dạng đại từ nhân xưng thì
tân ngữ Akkusativ đứng trước Dativ.
Beispiele:
Ich kaufe meiner Mutter einen Schal.
Was soll ich ihm zum Geburtstag schenken.
Morgen werde ich es dir geben.
Maria hat mir einen Brief geschickt.
17. Nebensatz mit “als” und “wenn” (Mệnh đề phụ với “als” và “wenn”)
Cách dùng:
- Liên từ “wenn” hay “als” đều đi với mệnh đề phụ (động từ đứng cuối câu)
- Liên từ “als” chỉ sử dụng ở thời quá khứ, diễn tả hành động chỉ xảy ra 1 lần
trong quá khứ và đã kết thúc.
- Liên từ “wenn” sử dụng trong quá khứ trong trường hợp diễn tả hành động
lặp đi lặp lại nhiều lần và xuất hiện các trạng từ tần suất (immer, moisten,
oft, manchmal,…)
- Liên từ “wenn” sử dụng cả ở thì hiện tại (để trần thuật) và tương lai (diễn tả
suy đoán).
Beispiele:
 Als/Wenn in der Vergangenheit:
- Als ich 18 Jahre alt war, wohnte ich bei meiner Mutter.
- Wenn ich 18 Jahre alt war, spielte ich oft Fußball.
 Wenn im Gegenwart
- Wenn ich in der Schule bin, lerne ich sehr gern Deutsch.
 Wenn in der Zukunft
- Ich werde zu dir kommen, wenn ich Zeit habe.
18. Genitiv (Sở hữu cách)
Cách dùng:
- Genitiv biểu thị sự sở hữu
- Đối với danh từ riêng, Genitiv chỉ việc them -s vào sau danh từ
- Đối với danh từ chung thì chúng ta biến đổi như sau:
No. der die das die (Pl)
Ge. des der des der
- Danh từ đứng sau des chúng ta them -s hoặc -es sau danh từ.
Beispiele:
 Toms Jacke ist aus Leder.
 Sabiens Handy ist ganz modern.
 Das ist das Auto der alten Frau.
 Ich brauche das Buch des Deutschlehers.
19. Finalsatz mit “um…zu” und “damit” (Câu mục đích với “um…zu” và
“damit”)
Cách dùng:
- Cấu trúc:
um … zu + V (Infinitiv)/ damit S … + V
- Đều mang nghĩa là để làm gì.
- um … zu trong trường hợp câu ghép này chỉ có 1 chủ ngữ, damit cần đến 2
chủ ngữ khác nhau.
- Trong câu um … zu thường sau zu không sử dụng động từ khuyết thiếu.
Beispiele:
 Ich verdiên Geld, um auf die ganze Welt zu reisen.
 Meine Mutter arbeitet sehr fleißig, damit wir in die Schule gehen können.
20. Passiv (Câu bị động)
Cách dùng:
- Câu bị động luôn luôn phải có 2 yếu tố: werden (biến cách của werden) và
phân từ 2.
- Muốn giới hạn chủ thể, chúng ta sử dụng von (giới hạn chủ thể là người),
durch (giới hạn chủ thể là vật)
Cấu trúc chung: S + werden + von/durch … + Partizip II
Beispiele:
 Ich werde von der Sekräterin angerufen.
 Schokolade wurde so lange hergestellt.

You might also like