You are on page 1of 27

Grammaire –

Grammaire :
- Les pronoms possessifs. Production écrite :
- Les pronoms COI (p.78, 83, 86). Tâche 1 (Niveau A1, A2)
- Les doubles pronoms.
LES PRONOMS POSSESSIFS
Les pronoms possessifs (Đại từ sở hữu)
Vai trò : được sử dụng để thay thế cho cả danh từ và tính từ sở hữu đi kèm với nó => tránh lặp lại. Khi xác
định đại từ sở hữu, nhớ xác định chủ sở hữu trước, sau đó mới xác định giống, số của danh từ. Tùy theo đại từ
nhân xưng (Je, Tu, Il(s), Elle(s), Nous, Vous) và giống, số của danh từ, đại từ sở hữu sẽ có những dạng như hình
dưới.
Ví dụ : Chủ ngữ + être + à + pronoms toniques
- A : À qui est ce cahier ? (Quyển vở này là của ai)
- B : Il est à eux = C'est leur cahier = C'est LE LEUR. (Nó là của họ)
- A : Ces chaussures sont à toi ? (Đây là đôi giày của bạn à ?)
- B: Oui, elles sont à moi = ce sont mes chaussures = ce sont LES MIENNES. (Vâng, đó là đôi giày của tôi).
Écoutez et notez les pronoms possessifs que vous avez entendu.
Utilisez les adjectifs possessifs et les pronoms possessifs pour compléter les réponses suivantes.
1. C’est la voiture de Danielle ?
Þ Oui, c’est ... voiture. / c'est ... . 1. sa – la sienne.
2. Ce sont les cousins de Louise ? 2. ses – les siens.
Þ Oui, ce sont ... cousins. / ce sont ... . 3. mon – le mien.
3. C’est ton ordinateur ? 4. leur – la leur.
Þ Non, ce n'est pas ... ordinateur. / ce n'est pas ... . 5. vos – les vôtres.
4. C'est la fille de Marcel et Julie ? 6. ton – la tienne ; votre – la vôtre.
Þ Oui, c'est ... fille. / c'est ... . 7. son – le sien.
5. Ce sont nos chiens ? 8. leurs – les leurs.
Þ Non, ce ne sont pas ... chiens. / ce ne sont pas ... .
6. C’est mon erreur ?
Þ Non, ce n’est pas ... erreur. / ce n'est pas ... .
7. C’est le sac du concierge ?
Þ Oui, c’est ... sac. / c'est ... .
8. Ce sont les roses de mes sœurs ?
=> Non, ce ne sont pas ... roses. / ce ne sont pas ... .
me/m' ; te/t' ; nous ; vous ; le ; la ; les ; l' ; en
- Pronoms COD : Đại từ bổ ngữ trực tiếp
Je => me/m' Tu => te/t' Il => le/l' Elle => la/l'
Nous => nous Vous => vous Ils/Elles => les
• me/m' ; te/t' ; nous ; vous => chỉ dùng để chỉ người.
• le, la, l', les => thay thế cho cả nguời và vật.
- Đại từ bổ ngữ trực tiếp "En". "En" dùng thay thế cho danh từ chỉ vật (ngôi thứ 3 Il(s)/Elle(s)), đứng trước danh từ sẽ là
những từ sau :
• mạo từ không xác định (un, une, des).
• mạo từ bộ phận (du, de la, de l', des).
• các từ chỉ số lượng (beaucoup de, trop de, un peu de, peu de, un verre de, un litre de, deux, trois...).
- Khi câu ở dạng phủ định, vị trí của ne...pas sẽ như sau :
Elle n'en fait pas. Je ne vais pas vous revoir bientôt.
- Pronoms COI : Đại từ bổ ngữ gián tiếp. me/m' ; te/t' ; nous ; vous ; lui ; leur ; y ; en
- Đại từ bổ ngữ gián tiếp dùng để thay thế cho bổ ngữ gián tiếp chỉ người, con vật, đồ vật, một ý/mệnh đề sau giới từ "À", trừ
đại từ "en" – Vị trí : đặt trước động từ mà nó bổ nghĩa.
1. Đại từ chỉ người, thay thế cho người/con vật.
à moi => me/m' ; à toi => te/t' ; à nous => nous ; à vous => vous
(các đại từ chỉ dùng để chỉ người – ngôi thứ 1, 2 Je, Tu, Nous, Vous)
à lui/elle => lui ; à eux/elles => leur
(các đại từ dùng để thay thế cho người hoặc con vật – ngôi thứ 3 Il(s), Elle(s))
Il a donné le stylo à vous => Il vous a donné le stylo (Anh ấy đưa bút cho các bạn).
Anne n'a pas montré la photo à moi => Anne ne m'a pas montré la photo (Anne cho tôi xem bức ảnh).
Elle va raconter une histoire à ses enfants => Elle va leur raconter une histoire (Cô ấy kể chuyện cho các con nghe).
Il donne de l'eau à son chat et à son chien => Il leur donne de l'eau (Anh ấy cho mèo và chó uống nước).
Lưu ý : +) Với động từ penser và các động từ phản thân đi với giới từ "à" => giữ nguyên vị trí giới từ + đại từ nhấn mạnh
(moi, toi, lui, elle, nous, vous, eux, elles).
Nous avons pensé à nos enfants => Nous avons pensé à eux (Chúng tôi đã nghĩ tới các con).
Il s'intéresse à cette fille => Il s'intéresse à elle (Anh ấy quan tâm tới cô gái này).
+) Với các động từ đi với giới từ khác "à" (+ người) => giữ nguyên giới từ + đại từ nhấn mạnh.
Il parle souvent de ces actrices => Il parle souvent d'elles (Anh ấy thường xuyên nói về những nữ diễn viên này).
Je range ma chambre avec Vincent => Je range ma chambre avec lui (Tôi dọn phòng với anh ấy).
2. Đại từ thay thế cho danh từ chỉ vật.
Y:
- thay cho giới từ + địa điểm nơi chốn (tất cả các giới từ khác "de").
Tu vas à Paris ? – Oui, j'y vais demain (Bạn đến Paris à ? – Đúng rồi, ngày mai tớ đến đó).
Patrice est chez lui ? – Non, il n'y est pas, il est sorti (Patrice có ở nhà không ? – Không, anh ấy không ở nhà, anh ấy đã ra ngoài).
- thay cho giới từ "à" + danh từ chỉ vật.
Il s'est intéressé à la politique ? – Oui, il s'y est intéressé (Anh ấy đã quan tâm đến vấn đề chính trị à ? – Anh ấy đã quan tâm đó).
- thay thế cho cả một mệnh đề hoặc động từ nguyên thể đứng sau giới từ "à".
Vous vous attendez à ce que le gouvernement accepte ? – Non, je ne m'y attends pas (Bạn có tin là chính phủ chấp thuận không ? –
Không, tôi không tin vào điều đó).
Tu penses à emprunter le livre ? – Oui, j'y pense (Bạn có nghĩ đến việc mượn sách không ? – Có, tôi có nghĩ đến).
En :
- thay cho giới từ "de" + địa điểm nơi chốn (chỉ nguồn gốc, xuất xứ).
Tu es déjà allé chez Francis ? – Oui, je viens d'en pars (Bạn đã tới nhà Francis chưa ? – Rồi, tớ vừa rời khỏi đó) = partir de chez F.
- thay cho giới từ "de" + danh từ chỉ vật/con vật.
Tu parles de ton projet ? – Oui, j'en parle (Bạn nói về dự án của bạn à ? – Đúng rồi, tớ nói về nó).
- thay thế cho cả một mệnh đề hoặc động từ nguyên thể đứng sau giới từ "de".
Je me réjouis de prendre part au débat d'aujourd'hui => Je m'en réjouis (Tôi vui mừng khi được tham gia vào buổi tranh luận hôm
nay).
*** Đối với câu mệnh lệnh, các đại từ bổ ngữ trực tiếp sẽ biến đổi như sau :
Je => moi ; Tu => toi ; các trường hợp khác nous, vous, le, la, l', les, en giữ nguyên.
- Khi câu ở dạng mệnh lệnh khẳng định (chỉ chia động từ ở 3 ngôi Tu, Nous, Vous), các đại từ sẽ đứng sau động từ :
Aidez-moi ! (Hãy giúp tôi) ; Vois-la ! (Hãy gặp cô ấy) ; Manges-en ! (Hãy ăn/uống nó đi)
- Khi câu ở dạng mệnh lệnh phủ định, các đại từ sẽ đứng trước động từ nó bổ nghĩa : (moi => me/m'; toi => te/t').
Ne m'aidez pas ! (Đừng giúp đỡ tôi) ; Ne la vois pas ! (Đừng gặp cô ấy) ; N'en prends pas ! (Đừng ăn/uống nó)

*** Đối với câu mệnh lệnh, các đại từ bổ ngữ gián tiếp sẽ biến đổi như sau :
Je => moi ; Tu => toi ; các trường hợp khác nous, vous, lui, leur, y , en giữ nguyên.
- Khi câu ở dạng mệnh lệnh khẳng định, các đại từ sẽ đứng sau động từ :
Parlez-moi ! ; Allez-y ! Vas-y ! Entres-y !
- Khi câu ở dạng mệnh lệnh phủ định, các đại từ sẽ đứng trước động từ nó bổ nghĩa : (moi => me/m'; toi => te/t').
Ne me parlez pas ! ; N' y allez pas !
JE, TU,
NGÔI IL, ELLE, ILS, ELLES
NOUS, VOUS

Bổ ngữ COD + COI COD COI (à) COI COI (de)

Thay thế/Chỉ Người Người + Con vật + Người + Con vật - Giới từ + địa - De + địa điểm
Vật điểm (≠ de) - De + /con
- À + vật/mệnh vật/vật/mệnh đề/V-
đề/V-nguyên thể nguyên thể

Đại từ bổ ngữ me/m' le lui y en


te/t' la leur
nous l'
vous les
!!! Penser, Động
từ phản thân,
Động từ + giới từ
≠ à => giữ giới từ
+ đại từ nhấn
mạnh.
Je raconte cette histoire à mes enfants.
=> Je la leur raconte.
Je parle à mes parents de mon projet de vacances.
Je leur en parle.
Je leur en ai parlé => Je ne leur en ai pas parlé.
Vous ne pouvez pas participer au mariage d’un(e) ami(e) à Paris. Vous lui écrivez un message pour lui donner des
explications et des félicitations pour son mariage (60-120 mots).

- Forme : un message
- Qui écrit : Moi (Je)
- À qui : À mon ami(e) => Tu – un couple : vous
- Langue : informelle
- Sujet : ne pas participer au mariage (des explications, des félicitations)

Chers Anne et Paul,


C’est vraiment avec beaucoup de plaisir que j’ai reçu votre invitation.
Je suis très heureuse pour vous et vous souhaite tout le bonheur du monde. Malheureusement, je ne pourrai pas être à
vos côtés pour vous accompagner dans cette belle journée. Ma sœur a décidé de se marier le même jour que toi, et
récemment, je dois aller à Rouen pour assister à cette fête familiale.
Avec toutes mes félicitations, je vous embrasse très fort.
Annie
Nombre de mots : 105 mots
Vous avez reҫu cet email :
De : lucie@gmai.com
À : paul@hotmail.com
Objet : nouveau logement.
Bonjour Paul,
Comment ҫa va ? ҫa se passe bien dans ton nouveau logement ?
C'est où exactement ? Il est beau ? J'espère qu'on pourra se retrouver la semaine prochaine.
J'attends ta réponse. À bientôt !
Lucie
Vous répondez à Lucie. Vous la remerciez pour son email, lui racontez quand vous êtes arrivé dans votre nouveau
logement et vous le décrivez (la localisation, les pièces, la décoration). Vous lui proposez de venir chez vous (60-120
mots).

- Forme : un mél/email
- Qui écrit : Paul (Je)
- À qui : À mon amie (Lucie) => Tu
- Langue : informelle
- Structure du texte : remercier, parler du temps d'emménager, décrire le
logement (la localisation, les pièces, la décoration), proposer de venir
chez moi).
De : paul@hotmail.com
À : lucie@gmail.com
Objet : nouveau logement.
Coucou Lucie,
Tout se passe bien, merci. Et toi ? Comment est ton nouveau travail ? Ça te plaît ?
Comme j'ai trouvé un nouveau travail loin de mon ancien appartement, j'ai déménagé il y a deux mois. Maitenant, je
suis dans le centre-ville, à 10 minutes à pied de mon bureau. J'habite dans un immeuble assez moderne. Mon
appartement qui se trouve au 18e étage, est petit mais tout à fait confortable. Il est ensoleillé et heureusement, il
donne sur un quartier calme.
J'aimerais te voir. Si tu es libre samedi prochain, écris-moi !
Bises,
Paul

Câu điều kiện loại 1 :


Si + Verbe - Présent, Verbe – Impératif
Si tu sors, n'oublie pas de porter ton manteau ! Il fait très froid.
Merci

You might also like