You are on page 1of 4

4 – Kháng sinh cloramphenicol

Mục tiêu:
1. Nhận dạng và nêu đặc điểm cấu tạo đặc trưng của cloramphenicol.
2. Tb tính chất lí hóa, ứng dụng trong kiểm nghiệm cloramphenicol.
3. Tb phổ t/d, cơ chế tác dụng, chỉ định của cloramphenicol.

Cấu trúc : ethylacetat

Nguồn gốc: Từ Streptomyces venezuelae


Điều chế: Tổng hợp hóa học toàn phần
Đặc điểm cấu tạo: Có nhóm p-nitrophenyl, nhân benzen, dicloroacetyl, 2C bất đối

1. Tính chất vật lý


- Bột kết tinh màu trắng hoặc trắng hơi xám, không mùi, vị rất đắng.
- Độ tan: Rất khó tan/nước, dễ tan/EtOH, ethyl acetat, aceton.
- Hấp thụ UV,λmax=276-278nm(H2O,H2SO4 0,1N,…).

- Góc quay cực riêng thay đổi theo dung môi

( Chỉ có dạng này


có hoạt tính;Z= NHCOCHCl2 ).

Nếu sd cặp threo thì vẫn còn hoạt tính một phần do vẫn có dạng có tác dụng là D(-)-threo 1R,2R
1/2
còn nếu sd cặp erythro thì sẽ không còn hoạt tính.
2. Tính chất hóa học
-
Nitro thơm (Ar-NO2)
+ Tính khử yếu: Làm mất màu TT tính oxy hóa (ĐT).
+ Phản ứng tạo phẩm màu nitơ với B-naphtol (ĐT) sau khi nhóm –NO2 bị khử hóa trong mt acid
( thường ko dùng HCl do còn sd nhóm chức Cl trong định tính) .
-
Clo hữu cơ: Vô cơ hóa, định tính ion Cl-.
-
Hòa Cloramphenicol/NaOH, đun nóng  Màu vàng => đỏ (ĐT).
-
Alcol bậc 1: Tạo ester với các acid khác nhau để tạo các dạng tiền chất với mục đích khác nhau
+ Acid palmitic(CPE)( đường uống ), acid stearic ( đường uống ) Giảm vị đắng, tăng độ bền
+Acid succinic mononatri (đường tiêm)  Pha tiêm
3. Định lượng
- Quang phổ UV, λmax=278nm (H2O)

- Đo nitrit: Khử Ar-NO2  Ar-NH2 bằng H (Zn/H+). Đo điện thế bằng cặp điện cực Pt-calomel.
- Pp khác: Clo toàn phần, HPLC.
4. Phổ tác dụng
- Phổ rộng, t/d trên nhiều chủng VK Gr(-), Gr(+), đặc biệt các chủng đã kháng penicillin như:
H.influenza, Salmonella typhi, Strep.pneumonia, B.fragilis…
- Tác dụng cả trên rickettsia, brucella.
5. Cơ chế tác dụng: Gắn vào 50S, ức chế sinh tổng hợp protein (ức chế sự chuyển vị peptide do ức
chế peptidyl transferase).
6. Chỉ định (hạn chế)
- Viêm màng não do H.influenza, não mô cầu (dị ứng peni), phế cầu (kháng peni).
- Thay thế tetracyclin trong 1 số nhiễm khuẩn nội bào rickettsia, brucella.
- Thương hàn (đã kháng nhiều), nhiễm khuẩn mắt, nhiễm khuẩn kị khí nặng do B.fragilis kháng pen.

7. Tác dụng không mong muốn


- Rối loạn tiêu hóa, bội nhiễm nấm Candida miệng, âm đạo.
- Rối loạn tủy xương: Suy tủy ko hồi phục, Thiếu máu bất sản.
- Hội chứng xanh xám ở trẻ sơ sinh: Thiếu acid glucuronic liên hợp.
- Trong điều trị thương hàn, dùng liều tấn công ngay từ đầu có thể gây sốc do nội độc tố vi khuẩn
giải phóng ồ ạt.

8. Liên quan cấu trúc tác dụng

2/2
3/2
4/2

You might also like