You are on page 1of 18

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

-----□□&□□-----

MÔN HỌC:KIỂM SOÁT NỘI BỘ


ĐỀ TÀI: BÀI 17

Giảng viên hướng dẫn: Th.s Phan Thị Minh Phương


Sinh viên thực hiện:
Lưu Thị Hà Như 2007190284
Trương Quốc Khánh 2007190694
Nguyễn Thị Hà Vi 2007190965

 
TP.HCM, tháng 04 năm 2022

1
BÀI 17:Anh chị hãy phân tích BCTC của một doanh nghiệp. Ngoài ra còn vận dụng các chỉ
số tài chính sau để Phân tích: ROE, ROA, TỶ SỐ THANH TOÁN NHANH, TỶ SỐ
THANH TOÁN HIỆN THỜI, TỶ SỐ NỢ, ROCE. Từ đó hãy cho biết những thủ tục kiểm
soát để giảm thiểu rủi ro với các khoản mục doanh thu, giá vốn và chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp để nâng cao lợi nhuận (Anh Chị có thể lấy số liệu từ báo cáo tài chính
sau)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Tại ngày 31 tháng 12 năm 2018

Đơn vị tính: tỷ đồng

2
Số cuối Số
Mã Thu năm (3) đầu năm
TÀI SẢN số y ết (3)
minh
1 2 3 4 5
15.522,31 13.018,93
a – Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) 100

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1.527,88 2.745,65


1.Tiền 111 V.01
2. Các khoản tương đương tiền 112
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02 7.467,96 4.167,32
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121
2. Đầu tư ngắn hạn khác 128
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2) 129 (…) (…)

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 2.771,74 2.728,42
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131
2. Trả trước cho người bán 132
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134
5. Phải thu ngắn hạn khác 135 V.03
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 (…) (…)

IV. Hàng tồn kho 140 V.04 3.620,11 3.217,48


1. Hàng mua đang đi trên đường 141
2. Nguyên liệu, vật liệu 142
3. Công cụ, dụng cụ 143
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144
5. Thành phẩm 145
6. Hàng hóa 146
7. Hàng gửi đi bán 147
8. Hàng hoá kho bảo thuế 148
9. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 (…) (…)

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 134,43 160,06


1 2 3 4 5

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151


2. Thuế GTGT được khấu trừ 152
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 153 V.05
4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 154
5. Tài sản ngắn hạn khác 155
10.247,83 9.856,48
B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) 200

I. Các khoản phải thu dài hạn 210 7,40 0,74


1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212
3. Phải thu nội bộ dài hạn 213 V.06
4. Phải thu dài hạn khác 214 V.07
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 (...) (...)

II. Tài sản cố định 220 8.890,08 8.918,42


1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.09 7.548,19 7.849,06
- Nguyên giá 222

3
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (…) (…)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.10
- Nguyên giá 225
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 (…) (…)
3. Tài sản cố định vô hình 227 V.11 538,21 531,49
- Nguyên giá 228
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 (…) (…)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.12 803,69 537,87

III. Bất động sản đầu tư 240 V.13 147,73 149,45


- Nguyên giá 241
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242 (…) (…)

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 700,38 318,31
1. Đầu tư vào công ty con 251
2. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 252
3. Đầu tư chứng khoán dài hạn 253
4. Đầu tư dài hạn khác 254 V.14
5. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 259 (…) (…)

V. Tài sản dài hạn khác 260 341,54 295,11


1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.15
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.22
VI. Lợi thế thương mại 268 160,71 174,46
25.770,14 22.875,41
Tổng cộng tài sản (270 = 100 + 200) 270

NGUỒN VỐN
5.969,90 5.307,06
A - Nợ phải trả (300 = 310 + 330) 300

I. Nợ ngắn hạn 310 5.453,26 4.956,40


1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.16 1.279,53 178,94
2. Phải trả người bán ngắn hạn 312 1.898,53 1.968,26
3. Người mua trả tiền trước 313 17,83 20,93
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.17 502,64 456,73
5. Phải trả người lao động 315 163,48 137,54
6. Chi phí phải trả ngắn hạn 316 V.18 637,11 490,76
7. Phải trả nội bộ ngắn hạn 317
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318
9. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 319
10. Phải trả ngắn hạn khác 320 V.19 598,43 1.341,76
11. Dự phòng phải trả ngắn hạn 321
12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 322 355,72 361,48
13. Quỹ bình ổn giá 323
14. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 324

II. Nợ dài hạn 330 516,64 350,66


1. Phải trả người bán dài hạn 331
2. Chi phí phải trả dài hạn 332
3. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 333
4. Phải trả nội bộ dài hạn 334 V.20
5. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 335
6. Phải trả dài hạn khác 336 V.21
7. Vay và nợ dài hạn 337 V.23

4
8. Trái phiếu chuyển đổi 338
9. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 339
10. Dự phòng phải trả dài hạn 340
11. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 341 V.22

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400

I. Vốn chủ sở hữu 410 V.24 19.680,28 17.545,49


1. Vốn góp của chủ sở hữu 411 10.006,41 8.339,56
2. Thặng dư vốn cổ phần 412 1.276,99
3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 413
4. Vốn khác của chủ sở hữu 414
5. Cổ phiếu quỹ (*) 415 (5,39 (5,07)
6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416
7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 (0,16)
8. Quỹ đầu tư phát triển 418 1.550,03 950,24
9. Quỹ dự phòng tài chính 419 971,69 833,96
10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420
11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 7.157,70 6.149,81
- Lũy kế đến cuối kỳ trước 421a
- Kỳ này 421b
12. Nguồn vốn đầu tư XDCB 422

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430


1. Nguồn kinh phí 431 V.25
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432
C - Lợi ích không kiểm soát 119,95 22,86
25.770,14 22.875,41
Tổng cộng nguồn vốn (440 = 300 + 400) 440

Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2018

5
B Á O C Á O KẾ T QU Ả H OẠ T Đ ỘN G KI N H D OA N H
Năm 2018

Đơn vị tính:Tỷ đồng


Mã Th Năm Năm
CHỈ TIÊU số uy nay trước
ết
mi
nh
1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI. 35.703,78 31.586,01
25
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 726,85 637,41
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02) 10 34.976,93 30.948,60
4. Giá vốn hàng bán 11 VI. 22.668,45 19.765,79
27
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10 - 11) 20 12.308,48 11.182,81
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI. 573,57 507,35
26
7. Chi phí tài chính 22 VI. 81,70 90,79
28
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 39,58 0,10
8. Chi phí bán hàng 24 4.696,14 3.276,43
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 795,37 611,26
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 7.308,84 7.711,68
{30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}
11. Thu nhập khác 31 367,46 313,46
12. Chi phí khác 32 122,82 58,82
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 244,64 254,64
14. Phần lỗ trong liên doanh 59,89 43,94
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 7.613,37 8.010,26
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI 1.580,66 1.483,45
17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 . 35,49 7,30
30
VI
18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50 – 51 - 52) 60 . 6.068,20 6.534,11
30
19. Lợi ích cổ đông thiểu số 0,61 0,02
20. Lợi nhuận thuần của cổ đông công ty mẹ 6.068,81 6.534,13
21. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70 6.068 6.533
22. Lãi suy giảm trên cổ phiếu 71

Lập, ngày ... tháng ... năm ...

6
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
- Số chứng chỉ hành nghề;
- Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán

Đơn vị báo cáo:...................... Mẫu số B 03 – DN


Địa chỉ:…………................... (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TTBTC
Ngày22/12/2014 của Bộ Tài chính)

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ


(Theo phương pháp trực tiếp) (*)
Năm…. Đơn vị tính: ...........
Chỉ tiêu Mã số Thuyết Năm Năm trước
minh nay
1 2 3 4 5
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 01
2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 02
3. Tiền chi trả cho người lao động 03
4. Tiền chi trả lãi vay 04
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 05
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 06
7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 07
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20

II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư


1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 22
3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25
6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính


1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31
2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh 32
nghiệp đã phát hành
3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33
4.Tiền chi trả nợ gốc vay 34
5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40) 50
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61
Ảnh hưởng của việc tái phân loại các khoản tương đương tiền cuối kỳ 62
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61) 70 VII.34
Lập, ngày ... tháng ... năm ...

7
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp gián tiếp) (*)
Năm 2015 Đơn vị tính:Tỷ đồng
Chỉ tiêu Mã Thu Năm nay Năm trước
số y ết
minh
1 2 3 4 5

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh


1. Lợi nhuận trước thuế 01 7.613,37 8.010,26
2. Điều chỉnh cho các khoản
- Khấu hao TSCĐ 02 1.032,73 786,43
- Các khoản dự phòng 03 3,79 33,29
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện 04 (8,40) 13,06
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 05 (527,95) (441,27)
- Chi phí lãi vay 06 39,58 0,10
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 08 8.153,11 8.401,87
- Tăng, giảm các khoản phải thu 09 (130,43) (38,41)
- Tăng, giảm hàng tồn kho 10 (545,32) 258,94
- Tăng, giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập 11 (40,78) (272,22)
doanh nghiệp phải nộp)
- Tăng, giảm chi phí trả trước 12 5,51 (27,64)
- Tiền lãi vay đã trả 13 (34,74) (0,10)
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 14 (1.521,91) (1.399,98)
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 15 46,12 20,98
- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 16 (603,23) (691,69)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 5.328,32 6.251,74

II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư


1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21 (858,95) (1.491,46)
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 22 53,89 20,99
3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23 (3.650,52) (623,10)
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24 5,30 384,53
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 (2,76) (33,71)
6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 19,75 4,93
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 560,48 307,72
8. Mua lại công ty con 0,09 (159,69)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 (3.872,72) (1.589,79)

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

8
1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 7,42
2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh 32 (0,32) (0,53)
nghiệp đã phát hành
3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 1.490,97
4.Tiền chi trả nợ gốc vay 34 (233,88)
5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 (4.000,51) 3.167,24)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 (2.673,32) (3.167,76)

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40) 50 (1.217,71) 1.494,19

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 2.745,65 1.252,12

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 (0,19) (0,67)

Ảnh hưởng của việc tái phân loại các khoản tương đương tiền cuối kỳ 62

ảnh hưởng của chênh lệch tỷ giá khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ 0,13
sở nước ngoài
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61) 70 VII.3 1.527,88 2.745,65
4
Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2018

9
CHI PHÍ BÁN HÀNG(Selling Expenses)
Chỉ tiêu 2014 %D.thu 2013 %D.thu
Chi phí nhân viên 473,73 1,35% 194,05 0,63%
Chi phí nguyên liệu, vật liệu 60,29 0,17% 60,52 0,20%
Chi phí CCDC bán hàng 118,60 0,34% 82,55 0,27%
Chi phí khấu hao TSCĐ 29,97 0,09% 24,91 0,08%
Chi phí bảo hành 16,81 0,05% 13,41 0,04%
Chi phí vận chuyển hàng bán 483,50 1,38% 385,47 1,25%
Chi phí dịch vụ mua ngoài khác 207,47 0,59% 170,16 0,55%
Chi phí quảng cáo 1.206,19 3,45% 878,08 2,84%
Chi phí ngiên cứu thị trường 20,58 0,06% 12,50 0,04%
Chi phí khuyến mãi 797,79 2,28% 566,40 1,83%
Chi phí trưng bày 408,47 1,17% 376,16 1,22%
Chi phí hỗ trợ, hoa hồng cho nhà phân phối 872,75 2,50% 512,20 1,65%
Tổng chi phí bán hàng 4.696,14 13,43% 3.276,43 10,59%
Doanh thu thuần 34.976,93 100% 30.948,60 100%

CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP


Chỉ tiêu 2014 %D.thu 2013 %D.thu
Chi phí cho nhân viên 305,04 0,87% 203,72 0,66%
Chi phí vật liệu quản lý 18,10 0,05% 17,70 0,06%
Chi phí đồ dùng văn phòng 19,32 0,06% 8,52 0,03%
Chi phí khấu hao tài sản cố định 68,56 0,20% 62,92 0,20%
Thuế, phí, lệ phí 10,49 0,03% 6,90 0,02%
Chi phí dự phòng 11,77 0,03% 12,41 0,04%
Chi phí vận chuyển hàng nội bộ 43,20 0,12% 43,87 0,14%
Chi phí dịch vụ mua ngoài khác 177,24 0,51% 151,82 0,49%
Chi phí nhập hàng 19,52 0,06% 20,32 0,07%
Công tác phí 28,44 0,08% 18,52 0,06%
Chi phí dịch vụ ngân hàng 9,51 0,03% 3,47 0,01%
Chi phí khác bằng tiền 84,18 0,24% 61,09 0,20%
Tổng chi phí quản lý 795,37 2,27% 611,26 1,98%
Tổng donh thu thuần 34.976,93 100% 30.948,60 100%

Bài làm:
1. Tính ROE:
ROE (Return on Equity) là chỉ số thể hiện tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu. Chỉ số
này thể hiện tỷ lệ giữa lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp sử dụng vào hoạt
động của doanh nghiệp nhằm đánh giá hiệu quả trong việc sử dụng vốn.
Chỉ số ROE phản ánh cả chỉ tiêu về lợi nhuận, được thể hiện trên Báo cáo Kết quả kinh
doanh (KQKD) và chỉ tiêu vốn chủ sở hữu bình quân, trên Bảng cân đối kế toán.
Lợi nhuận sau thuế 7157,70
ROE= × 100 %= × 100 %=0,3846=38,46 %
Vốn chủ sở hữu 18612,885
Vốn chủ sở hữu bình quân
VCSH đầu năm+VCSH cuốinăm 17545,49+ 19680,28
= =18612,885
2 2
ROE¿ 0,3846=38,46 %
ROE năm 2018 là 38,46. Con số này cho bạn thấy cứ 100 đồng VCSH thì doanh nghiệp
10
sẽ sinh lời 38,46 đồng LNST.
Một doanh nghiệp sử dụng VCSH hiệu quả để sinh lời sẽ có ROE ở mức cao ổn định và
tăng trưởng qua từng năm
2.Tính ROA:
Tài sản của một doanh nghiệp được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Mọi hoạt
động của doanh nghiệp đều được lấy từ hai nguồn vốn này. Chỉ số ROA cung cấp thông tin
những khoản lãi được tạo sinh ra từ số vốn đầu tư (hoặc số tài sản). Chỉ số ROA càng cao tức
là khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng hiệu quả.
LNST
ROA¿ × 100 %
Tổngtài sản bìnhquân
Tổng tài sản bình quân:
∑ tài sản đầu năm+ ∑ tài sản cuối năm = 25770,14+22875,41 =24322,775
2 2
7157,70
ROA¿ ×100 %=0,2943=29,43 %
24322,775
Với 100 đồng tài sản, mỗi năm công ty đó sẽ tạo ra 29,43 đồng lợi nhuận sau thuế.
Để đánh giá được hạn mức tối thiểu của chỉ số này doanh nghiệp sẽ phân tích chỉ số
ROA và ROE (Vì ROA và ROE có liên hệ với nhau thông qua hệ số nợ) Doanh nghiệp mức
tăng trưởng tốt khi ROE > 15%, như vậy ROA cần phải > 7.5% mới đủ để nhận định doanh
nghiệp đang phát triển tốt. 
Vậy doanh nghiệp đang ở mức tăng trưởng tốt
3. Tính tỷ số thanh toán nhanh:
Tỷ số này phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán ngay các khoản
ngắn hạn. Tỷ số này được cho là một thước đo thô thiển và võ đoán bởi vì nó loại trừ giá trị hàng
tồn kho nhưng trong nhiều trường hợp doanh nghiệp sẵn sàng bán dưới giá trị sổ sách các khoản
hàng tồn kho để biến thành tiền mặt thật nhanh, và bởi vì thường thì doanh nghiệp dùng tiền bán
các tài sản lưu động để tái đầu tư.
Tài sản ngắn hạn−hàng tồn kho
Tỷ số thanh toán nhanh=
Nợ ngắn hạn
Tỷ số Thanh toá n nhanh củ a Cô ng ty cổ phầ n sữ a Việt Nam cho nă m 2018 là :
15522,31−3 620,11
=2,183
5 453,26
Khi cá c doanh nghiệp tính ra mứ c tỷ số thanh toá n nhanh là 1 hoặ c lớ n hơn, Điều đó

11
cho thấ y khả năng chi trả nợ ngắ n hạ n ở mứ c cao. Cá c doanh nghiệp sẽ dễ dà ng trong việc
thanh toá n trướ c cá c khoả n nợ này. Ngượ c lạ i khi tỷ số nà y nhỏ hơn 1 thì khả năng trả ngay
số tiền nợ là khô ng có , cho thấ y cô ng ty đang gặ p vấ n đề về tà i chính.
Doanh nghiệp có 2.183 >1 cho thấ y doanh nghiệp có khả nă ng hoà n trả các khoản nợ
ngắn hạn, khả năng thanh toán của công ty vẫn đang tốt, công ty không cần lo lắng phải thanh lý
hàng tồn kho để kịp thời thanh toán kịp các khoản nợ đến hạn.
4.Tính tỷ số thanh toán hiện thời:
Hệ số thanh toán hiện hành, đôi khi được gọi là tỷ số vốn lưu động, là một số liệu được
sử dụng để đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của một công ty trong vòng
một năm. Nói cách khác, nó chỉ ra cách một công ty có thể tối đa hóa tài sản lưu động để giải
quyết các nghĩa vụ ngắn hạn của mình.
Hệ số thanh toán hiện hành chỉ đơn giản là tài sản lưu động chia cho nợ ngắn hạn. Một tỷ
lệ cao hơn cho thấy mức độ thanh khoản cao hơn
Tài sản ngắn hạn
Tỷ số thanhtoán hiện hành=
Nợ ngắn hạn
Tỷ số Thanh toá n hiện hành củ a Cô ng ty cổ phầ n sử a Việt Nam cho nă m 2018 là :
15522,31
=2,846
5 453,26
Các doanh nghiệp nên hướng tới hệ số thanh toán hiện hành >1 . Điều này có nghĩa là họ
có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Tỷ số hiện hà nh 2,846 cho thấ y trong nă m 2018, Cô ng ty cổ phầ n sử a Việt Nam có
2,846 đồ ng Tà i sả n ngắ n hạ n đả m bả o cho mộ t đồ ng nợ ngắ n hạ n.
Hiện tại 2,846>1 cho thấy công ty đang ở trong tình trạng tài chính rất tốt, có khả năng
hoàn trả được các khoản nợ khi đáo hạn.
Tỷ số thanh toán nhanh < Tỷ số thanh toán hiện hành, điều này cho thấy Doanh nghiệp
đang tập trung nhiều nguồn lực vào hàng tồn kho, mà không nắm giữ các tài sản dễ dàng
chuyển đổi hơn thành tiền để linh hoạt trong việc thanh toán cho các nhà cấp.
5.Tỷ số nợ
5.1.Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu hay tỷ số D/E (Debt to Equity ratio – DER) chính là tỷ lệ %
giữa vốn doanh nghiệp huy động được bằng việc đi vay với vốn chủ sở hữu bỏ ra. Tỷ lệ này
được đưa ra để xem xét nguồn vốn thực có của doanh nghiệp cũng như cách sử dụng có đem lại

12
hiệu quả cao trong suốt một thời gian.
Qua tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu mà công ty biết được mức độ đang tài trợ cho hoạt động
kinh doanh, sản xuất của mình. Nhìn vào tỷ lệ nợ sẽ biết được công ty có rủi ro về tài chính ở
thời điểm hiện tại và khó khăn trong thời gian tới hay không.
Tổng số nợ phảitrả 5 969,90
Tỷ số nợ= = =0,3
Vốnchủ sở hữu 19 680,28
Nếu Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu > 1: nghĩa là tài sản của doanh nghiệp chủ yếu là các
khoản nợ vay vốn bên ngoài tài trợ.
Nếu Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu < 1: nghĩa là tài khoản hiện có của doanh nghiệp do
nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ.
Hiện tại, tỷ số nợ của doanh nghiệp là 0,3 < 1 có nghĩa là tài sản hiện có của doanh
nghiệp do nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ. Chứng tỏ nguồn vốn doanh nghiệp từ vốn chủ sở hữu
dồi dào, ít nợ bên ngoài không chịu nhiều áp lực tài chính và đang kinh doanh có hiệu quả.
Đương nhiên cổ phiếu của công ty niêm yết trên sàn chứng khoán cũng sẽ cao hơn. Cơ hội cho
các nhà đầu tư chọn lựa những cổ phiếu của công ty này đầu tư sinh lời.
5.2 Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số nợ trên tổ ng tà i sả n là mộ t thô ng số tà i chính nhằ m xá c định, đo lườ ng năng
lự c củ a doanh nghiệp. Là mộ t loạ i tỉ lệ đò n bẩ y xá c định tổ ng số nợ liên quan đến tà i sả n,
cho phép so sá nh mứ c đò n bẩ y đượ c sử dụ ng giữ a cá c cô ng ty khá c nhau.
Tỷ lệ TD/TA cà ng cao thì cô ng ty có mứ c độ đò n bẩ y (DoL) cà ng cao và do đó rủ i ro
tà i chính cà ng lớ n.
Nợ ngắn hạn+ Nợ dàihạn 5 969,90
Tỷ số nợ= = =0,23
Tổng tài sản 25 770,14
Tỉ lệ nợ trên tổ ng tà i sả n (TD/TA) dướ i 1 có nghĩa là phầ n lớ n tà i sả n củ a cô ng ty
đượ c tà i trợ bằ ng vố n chủ sở hữ u.
Tỷ số nợ trên tổ ng tà i sả n (TD/TA) cho biết có 23% tà i sả n củ a doanh nghiệp là từ
đi vay. Điều này có thể hà m ý doanh nghiệp có khả nă ng tự chủ tà i chính cao. Song nó cũ ng
có thể hà m ý là doanh nghiệp chưa biết khai thá c đò n bẩ y tà i chính, tứ c là chưa biết cá ch
huy độ ng vố n bằ ng hình thứ c đi vay.
6.Tính ROCE

Chỉ số ROCE tỷ suấ t sinh lờ i giú p đo lườ ng lợ i nhuậ n hoặ c lợ i suấ t mà cô ng ty kiếm
đượ c từ số vố n đượ c sử dụ ng, thườ ng đượ c thể hiện bằ ng cá c tỷ lệ phầ n tră m.
13
ROCE đượ c xem là mộ t chỉ số dù ng để so sá nh khả năng sinh lờ i củ a cá c doanh
nghiệp; đồ ng thờ i, đá nh giá hiệu quả hoạ t độ ng củ a doanh nghiệp.

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 7 952,45


ROCE= = =39,14 %
Vốn sử dụng 20316,88

Tỷ số ROCE củ a doanh nghiệp cao cho thấ y doanh nghiệp sử dụ ng vố n hiệu quả .
Nên xem xét số liệu ROCE qua nhiều nă m. Tính nhấ t quá n là yếu tố rấ t quan trọ ng
đố i vớ i hoạ t độ ng củ a mộ t doanh nghiệp. Nếu mộ t doanh nghiệp có ROCE tă ng qua cá c nă m
thì doanh nghiệp hiện đang hoạ t độ ng hiệu quả . Sự sụ t giả m ROCE là dấ u hiệu cho thấ y
cô ng ty đang mấ t đi lợ i thế củ a mình.
2.Những thủ tục kiểm soát để giảm thiểu rủi ro đối với các khoản mục
2.1.Doanh thu

2.1.1 Kiểm tra đơn đặt hàng

Căn cứ vào yêu cầu của khách hàng gửi đến, các bộ phận liên quan sẽ xét duyệt đơn đặt
hàng về số lượng, loại hành, … để xác định khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng.

2.1.2 Xét duyệt bán chịu

Đây là thủ tục kiểm soát quan trọng để đảm bảo khả năng thu hồi nợ phải thu. Trước khi
bán hàng, căn cứ vào đơn đặt hàng, các nguồn thông tin của đơn vị và khách hàng, bộ phận có
thẫm quyền sẽ đánh giá về khả năng thanh toán của khách hàng để xét duyệt bán chịu.

Một số cách có thể hỗ trợ cho công việc này là thiết lập chính sách bán chịu rõ ràng, lập
danh sách và luôn cập nhật thông tin về tình hình tài chính, vấn đề chi trả của khách hàng. Trong
môi trường kinh doanh có rủi ro cao, một biện pháp hay được áp dụng là yêu cầu khách hàng thế
chấp tài sản hay ký quỹ.

2.1.3 Xuất kho hàng hóa

Căn cứ vào lệnh bán hàng đã xét duyệt, thủ kho sẽ xuất hàng cho bộ phận gửi hàng và ghi
số lượng, loại hàng vào phiếu xuất kho.

2.1.4 Gửi hàng


14
Bộ phận gửi hàng sẽ lập phiếu giao hàng và giao cho khách hàng. Phiếu giao hàng là căn
cứ để lập hóa đơn. Doanh nghiệp nên thành lập một đơn vị gửi hàng độc lập để hạn chế sai xót
trong khâu xuất hàng và gian lận giữa thủ kho với người nhận hàng.

2.1.5 Lập và gửi hóa đơn cho khách hàng

Do hóa đơn cung cấp thông tin cho khách hàng về số tiền mà họ phải trả nên nó phải
được lập chính xác và đúng thời gian. Thông thường được lập bởi một bộ phận độc lập với
phòng kế toán và bộ phận bán hàng. Bộ phận này có trách nhiệm:

- Kiểm tra số hiệu của các chứng từ gửi hàng.

- So sánh lệnh gửi hàng với chứng từ gửi hàng, đơn đặt hàng và các thông báo điều
chỉnh.

- Ghi tất cả dữ liệu này vào hóa đơn.

- Ghi giá vào cột hóa đơn dựa trên bảng giá hiện hành của đơn vị.

- Tính ra số tiền từng loại và cả hóa đơn.

- Trước khi chuyển hóa đơn cho khách hàng, hóa đơn cần được kiểm tra lại bởi một
người độc lập với người lập hóa đơn.

2.1.6 Theo dõi thanh toán

Sau khi hóa đơn đã được lập và hàng hóa đã xuất giao cho khách hàng có hai trường hợp
xảy ra:

- Nếu bán hàng thu tiền ngay thì kế toán cần vào số các khoản thu tiền mặt. Lập bảng
kê thu tiền trong ngày đối chiếu với số lượng hóa đơn đã lập, ghi vào số nhật ký thu tiền.

- Nếu bán chịu thì kế toán phải theo dõi các khoản phải thu. Để giảm thiểu sai phạm,
đơn vị nên phân công cho hai nhân viên khác nhau phụ trách về kế toán chi tiết công nợ và kế
toán tổng hợp. Tuy nhiên gian lận vẫn xảy ra nếu họ thông đồng với nhau. Định kỳ công ty gửi

15
giấy báo nợ cho khách hàng, điều này giúp doanh nghiệp xác minh và kịp thời điều chỉnh số liệu
về công nợ nếu có sai khác với khách hàng.

2.1.7 Xét duyệt hàng bán bị trả lại, giảm giá

Khi khách hàng không hài lòng với số hàng nhận được do sai qui cách hay kém phẩm
chất, họ có thể gửi trả lại cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần có một bộ phận độc lập chịu
trách nhiệm tiếp nhận, xét duyệt. Các khoản giảm trừ doanh thu cần phải được ghi vào sổ chi tiết
doanh thu nhanh chóng và chính xác.

2.2.Giá vốn
Thủ tục phân tích :
- Đối với giá vốn hàng bán, thủ tục phân tích thường được kiểm toán viên thực hiện như :
phân tích đối ứng tài khoản, , giá vốn hàng bán kỳ này so với kỳ trước, phân tích các hệ
số liên quan đến hàng tồn kho, phân tích biến động tỷ lệ lãi gộp (dựa vào chỉ tiêu doanh
thu thuần và giá vốn hàng bán) có thể là kỳ này so với kỳ trước hoặc so sánh giữa các
tháng với nhau,......
- So sánh giá vốn hàng bán (tổng hợp và chi tiết theo sản phẩm, dịch vụ, khu vực…) năm
nay với năm trước trên cơ sở kết hợp với doanh thu, tỷ lệ lãi gộp. Giải thích biến động
bất thường.
- So sánh giá vốn hàng bán hàng tháng trong năm của từng loại sản phẩm, dịch vụ trên cơ
sở kết hợp với doanh thu, tỷ lệ lãi gộp. Giải thích những biến động lớn trong cơ cấu chi
phí và giá vốn.
- So sánh từng khoản mục chi phí trong giá vốn như: nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch
vụ mua ngoài,… của năm nay/kỳ này so với năm/kỳ trước và với kế hoạch.
Thủ tục kiểm tra cơ bản (kiểm tra chi tiết):
Kiểm tra phát sinh tăng, kiểm tra số dư hàng tồn kho, kiểm tra chi tiết các khoản mục hình
thành giá vốn
Thu thập bảng tổng hợp chi phí SXKD theo yếu tố năm nay/năm trước. Đối chiếu số liệu
với các tài liệu liên quan (sổ cái, sổ chi tiết, BCĐSPS, BCTC).

16
2.3.Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng cuối năm (4.696,14 ) so với đầu năm (3.276,43) tăng 1.419,71. Để tăng
doanh thu và hạn chế rủi ro thì nên giảm thiểu các khoản chi phí bán hàng cần phải thực hiện
một số thủ tục kiểm soát:
- Kế hoạch tài chính cần phải được lập rõ ràng, bên cạnh đó, các nhân sự cần phải ý
thức được việc tiết kiệm chi phí để đạt được mục tiêu kinh doanh đã đề ra của doanh nghiệp.
- Đối với các khoản chi phí bán hàng liên quan đến nguyên vật liệu, doanh nghiệp cần
phải xây dựng được định mức tiêu hao về vật tư sao cho thật phù hợp với tình hình thực tế của
doanh nghiệp. Đồng thời cần phải kiểm tra chặt chẽ từng hóa đơn vật tư được sử dụng.
- Các doanh nghiệp cần có những chỉ tiêu việc làm phù hợp với từng người để từ đó có
thể đánh giá về mức lương thưởng dành cho từng lao động. Bên cạnh đó, các khoản chi phí phát
sinh trong chi phí bán hàng cần phải được khống chế ở một mức độ nhất định. Các khoản này
cần phải có chứng từ pháp lí đầy đủ .
- Tă ng cườ ng việc giá m sá t tà i chính, định giá sả n phẩ m củ a doanh nghiệp.
- Nhiều loại chi phí bán hàng khác nhau trong doanh nghiệp. Chính vì thế mà doanh
nghiệp cần phải phân loại chúng một cách rõ ràng, chính xác. Sau khi phân loại các chi phí bán
hàng, các doanh nghiệp cần phân bổ xem mỗi loại chi phí đó có hạn mức là bao nhiêu
2.4.Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí chi cho QLDN nă m 2014 tă ng hơn nhiều so vớ i nă m 2013 từ 611,21 tỷ đồ ng
lên đến 795,37 tỷ đồ ng. Để có thể tố i ưu hó a lợ i nhuậ n thì mỗ i doanh nghiệp phả i tă ng tố i
đa doanh thu và giả m tố i đa chi phí. Đố i vớ i nhiều doanh nghiệp chi phí quả n lý doanh
nghiệp chiếm tỷ trọ ng khô ng hề nhỏ . Mộ t trong nhữ ng chìa khó a quan trọ ng giú p doanh
nghiệp quả n lý chi phí doanh nghiệp hiệu quả là xá c định đượ c định mứ c quả n lý doanh
nghiệp.
Giả i phá p giả m tố i đa hó a chi phí nhâ n sự bao gồ m:
- Xá c định rõ trá ch nhiệm và sự kỳ vọ ng, và cù ng nhau thố ng nhấ t mụ c tiêu.
- Tiến hà nh đá nh giá kết quả hoạ t độ ng trên cơ sở thườ ng xuyên và cung cấ p
chương trình đà o tạ o bổ sung khi cầ n thiết.
- Tă ng lương dự a trên năng suấ t hoặ c sự hoà n thà nh cá c mụ c tiêu.
- Cung cấ p nhữ ng ưu đã i, như chia sẻ lợ i nhuậ n, cho phép nhân viên có phầ n trong
cá c kết quả kinh doanh.
17
- Giao trá ch nhiệm để đả m bả o rằng nhữ ng ngườ i tiếp cậ n gầ n nhấ t vớ i hoạ t độ ng
hoặ c trung tâ m chi phí có thể ra quyết định hoặ c đề xuấ t.
- Chỉ bao gồ m cá c vị trí cầ n thiết - trá nh cá c trá ch nhiệm trù ng lặ p và dư thừ a.
- Tiến hành phâ n tích thờ i gian để theo dõ i nă ng suấ t và giữ việc là m thêm giờ ở
mứ c tố i thiểu.
- Phâ n tích lý do nghỉ việc củ a nhâ n viên. Xem xét hệ thố ng mộ t cá ch linh hoạ t, quy
định số ngà y nghỉ ố m hay nghỉ việc vớ i lý do cá nhâ n khá c. Thay đổ i nhâ n sự nếu
cầ n thiết.
- Chuẩ n bị trướ c cá c cuộ c họ p - phá t nộ i dung cuộ c họ p trướ c cho nhâ n viên.
- Trá nh nhữ ng cuộ c họ p khô ng cầ n thiết hoặ c khô ng hiệu quả . Nhữ ng cuộ c họ p cá
nhâ n là quan trọ ng và có thể là m tă ng thêm giá trị đá ng kể nếu đượ c thự c hiện
phù hợ p.
- Nhậ n bả n bá o giá từ cá c cô ng ty bả o hiểm hay cá c nhà cung cấ p lao độ ng khá c
nhằ m đem lạ i lợ i ích tố t nhấ t cho nhâ n viên. Hợ p đồ ng khấ u trừ hợ p lý và cù ng
thanh toá n bả o hiểm y tế. Nó i chung, doanh nghiệp phả i mang lạ i lợ i ích tố t nhấ t
cho nhân viên vớ i chi phí hợ p lý.
- Trá nh nhữ ng cuộ c họ p khô ng cầ n thiết hoặ c khô ng hiệu quả . Nhữ ng cuộ c họ p cá
nhâ n là quan trọ ng và có thể là m tă ng thêm giá trị đá ng kể nếu đượ c thự c hiện
phù hợ p.
- Cử đi cô ng tá c chỉ khi cầ n thiết.
- Thay vì phả i dù ng rấ t nhiều nhân lự c và o qú a trình kinh doanh, sả n xuấ t, quả n lý
thì chủ doanh nghiệp hã y sử dụ ng cá c sả n phẩ m cô ng nghệ để giả m chi phí vậ n
hà nh, chi phí nhâ n sự và tiết kiệm tố i đa thờ i gian lã ng phí cho cá ch là m truyền
thố ng.

18

You might also like