You are on page 1of 5

Bài tập trắc nghiệm cuối năm

Chọn câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi.
Câu 1 Hai vế trong câu văn: “Người chăm chỉ hiền lành còn người eanh thì tham
lam lười biếng.” có quan hện ý nghĩa:
A. Nhân -quả C. Đối chiếu
B. Điều kiện-kết quả D. Tăng tiến
Câu 2: Trong rạp chiếu phim, hai bạn nhỏ say sưa trao đổi với nhau về bộ phim
đang xem. Bỗng có người bên cạnh nhắc: “ Các cháu có thể nói nhỏ hơn được
không?” Câu nghi vấn này có chức năng:
A. Dùng để hỏi C. Dùng để biểu lộ cảm xúc
B. Dùng đê cầu khiến D. Dùng để khẳng định
Câu 3: Các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào?
- Chúc các anh lên đường may mắn!
- Mong anh thông cảm cho!
A. Câu cảm than C. Câu nghi vấn
B. Câu trần thuật D. Câu cầu khiến
Câu 4: Các từ ngữ như: ôi, than ôi, hỡi ôi, chao ôi, trời ơi, ồ, ô, ô hay, úi chà, ái
chà, ái, ủa, ối , thay, xiết bao, biết bao, biết chừng nào, thuộc loại từ nào?
A. Quan hệ từ C. Câu nghi vấn
B. Thán từ D, Phụ từ
Câu 5: Từ in đậm rong câu thơ dưới đây thuộc loại từ nào?
Lao xao chợ cá làng ngư phủ (Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi)
A.Từ tượng thanh C. Đại từ
B. Từ tượng hình D. Tình thái từ
Câu 6: Trật từ giữa hai vế trong từng câu dưới đây thể hiện mối quan hệ nào?
“ Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hương sương. Trời âm u mây mưa,
biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu giận dữ…”
( Biển đẹp- Vũ Tú Nam)
A. Quan hệ giữa thiên nhiên và con người
B. Quan hệ giữa thiên nhiên với thiên nhiên
C. Quan hệ nối tiếp
D. Quan hệ nguyên nhân- kết quả
Câu 7: Em nghi dấu câu nào vào chỗ gạch chéo dưới đây:
Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ / lũy tre than mật
làng tôi..đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
A Dấu phẩy C. Dấu gạch ngang
B.Dấu chấm phẩy D. Không dung dấu chấm câu
Câu 8: Cha mẹ đnag bàn bạc với nhâu về vấn đề kinh tế của gia đình. gcon ngồi
xem ti vi gần đó nói xen vào câu chuyện khiến cha mẹ rất bực mình. Trong lĩnh
vực hội thoại, hiện tượng người con nói xen câu chuyện như trên được gọi là hiện
tượng gì?
A. Nói leo C. Cướp lời
B. NÓi tranh D. Nói hỗn
Câu 9: Câu “ Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta” thuộc kiểu hành
động nói nào?
A. Hành động trình bày C. Hành động tuyên bố
B. Hành động bộc lộ cảm xúc D. Hành động cam kết
Câu 10: Từ “nào” trong các câu sau là tình thái từ?
A. Nào, các bạn cùng mở sách giáo khoa Ngữ văn nhé!
B. Chúng ta đi nào!
C. Tôi nào có biết cơ sự lại thành ra thế này.
D. Ăn cây nào rào cây ấy.
Câu 11: Chỉ rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép sau: “Vợ tôi không
ác nhưng thị khổ quá rồi.” (Lão hạc- Nam Cao)
A. Quan hệ nối tiếp C. Quan hệ nhượng bộ
B. Quan hệ đồng thời D. Quan hệ tương phản
Câu 12:Cách diễn đạt nào sau đây không sử dụng phép nói quá?
A. Ruột để ngoài da;
B. Tức lộn ruột
C. Sợ vã mồ hôi
D. Đứt từng khúc ruột
Câu 13: Trong những câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Hút thuốc lá cạnh một người đàn bà có thai quả là một tội ác.
B. Anh uống rượu say mèm, anh làm anh chịu.
C. Điều này, hang nghìn công trình nghiên cứu đã chứng minh rất rõ.
D. Vợ con, những người làm việc cùng phòng với những người nghiện thuốc
cũng bị nhiễm độc, cũng đau tim mạch, viêm phế quản, cũng bị ung thư.
Câu 14: Từ in đậm trong câu ca dao sau thuộc loại từ nào?
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
A. Đại từ B. Trợ từ C. Thán từ D. Tình thái từ
Câu 15: Chỉ ra hiệu quả sử dụng của ác từ tượng hình được ghạch chân trong
đoạn thơ sau?
Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
Heo hút cồn may súng ngửi trời. ( Tây Tiến – Quang Dũng)
A. Gợi tả con đường quanh co, hiểm trở, hoang vắng
B. Gợi tả khung cảnh thiên nhiên hoang dã, nhiều cạm bẫy.
C. Gợi lên vùng đồi núi thơ mộng nhiều cảnh đẹp.
D. Gợi lên khung cảnh thiên nhiên tráng lệ , khoáng đạt.
Câu 16: Hành động nói trong câu: U nhất định bán con đấy ư? U không cho con
ở nhà nữa ư? (Ngô Tất Tố) là:
A. Hành động trình bày C.Hành động điều khiển
B. Hành động hỏi D. Hành động bộc lộ cảm xúc
Câu 17: Câu nào sau đây mắc lỗi diễn đạt:
A. Chị Dậu là người phụ nữ đảm đang, tần tảo.
B. Chị Dậu rất cần cù, chịu khó nên chị rất yêu thương chồng con.
C. Chị Dậu là người vợ rất mực yêu chồng.
D. Chị Dậu là hình tượng chân thực, đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân Việt
Nam.
Câu 18: Câu “ Lưu Cung tham công lên thất bại.” ( Nguyễn Trãi) thuộc kiểu câu
A. nghi vấn B. cầu khiến C. cảm thán D. trần thuật
Câu 19: Câu “ Tôi tên là Việt Anh, anh cho tôi đi bộ đội với.” thể hiện hành
động.
A, khuyên B. cầu khiến C. đề nghị D. van xin
Câu 20: Nếu viết: “ Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khỏe, vừa làm giảm tuổi
thọ của con người.” câu văn sẽ mắc phải lỗi.
A. Diễn đạt (lôĩ lô- gic) C. Thiếu vị ngữ
B. Thiếu chủ ngữ D. Dùng từ sai
Câu 21: Câu nghi vấn “ Anh có thích đọc Đắc nhân tâm không?” dung để
A. phủ định B. bộc lộ cảm xúc C. khẳng định D. hỏi
Câu 22: Câu nào dưới đây không phải câu cảm thán?
A. Thế thì con biết làm thế nào được.
B. Thảm hại thay cho nó.
C. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
D. Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu!
Câu 23: Câu văn “ Cháu hãy vẽ cái gì than thuộc nhất với cháu.” (Tạ Duy Anh) lfa
câu cầu khiến dung để
A. Đề nghị B. yêu cầu C. khuyên bảo D. sai khiến
Câu 24: Trong câu “ Lúc bấy giờ các người xẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!”
Người nói đã sử dụng kiểu hành động nói nào?
A. Hành động trình bày C. Hành động bộc lộ cảm xúc
B. Hành động hỏi D. Hành động điều khiển
Câu 25: Từ in đậm trong câu thơ “Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám/ Tựa nhau trông
xuống thế gian cười.” ( Tản Đà) thuộc kiểu từ loại
A. Đại từ B. than từ C. trợ từ D. tình thái từ
Câu 26: Về đặc điểm cấu tạo, câu văn: “Để phòng chống dịch Covid – 19, mọi
người dân hãy đeo khẩu trang khi đi ra đường.” ( Khuyến cáo của bộ y tế) thuộc
kiểu câu nào?
A. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến
B. Câu cảm than D. Câu trần thuật
Các vế trong câu ghép “ Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu
biết them về đời sống.” thể hiện quan hệ ý nghĩa nào?
A. Nguyên nhân B. Tương phản C. Đồng thời D. Nối tiếp
Câu 27: Câu văn: “Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha
cho!” thực hiện kiểu hành động nói
A. Hông báo B. Hỏi C. Cầu khiến D. Hứa hẹn
Câu 28: Câu thơ “ Vui sao một sáng tháng năm? Đường về Việt Bắc lên thăm
Bác Hồ.” ( Tố Hữu) thuộc kiểu câu
A. Câu trần thuật C. Câu cảm than
B. Câu nghi vấn D. Câu cầu khiến
Câu 29: Câu trần thuật “ Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và
nước da mịn, làm nổi bạt màu hồng của hai gò má.” ( Nguyên Hồng) dung để
A. trình bày B. kể C. miêu tả D. thông báo

You might also like