You are on page 1of 7

Chương 1: ĐIỆN TÍCH –ĐIỆN TRƢƠNG

Tiết 1,2,3 Chủ đề 1 :ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG –ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

I. TÓM TẮT KIẾN THỨC


1. Điện tích. Định luật Cu – lông.
a. Điện tích:
- Vật bị nhiễm điện gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích.
- Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-).
- Các điện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau, các điện tích khác loại ( dấu) thì hút nhau.
-Vật tích điện có khả năng hút các vật nhẹ.
b. Điện tích điểm: là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta khảo sát.
c. Định luật Cu-lông: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường
thẳng nối 2 điện tích điểm đó. Có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách giữa chúng.

q1.q2
F12  F21  F  k
r2
Trong đó: k: hệ số tỉ lệ k = 9.109 Nm2/c2
F: lực tương tác tĩnh điện (N)
q1,q2: độ lớn các điện tích (C)  
F21 F12
r: khoảng cách giữa các điện tích (m) q1 q2
Chú ý: Định luật Cu-lông được áp dụng cho:
r
- hai điện tích điểm.
- hai quả cầu tích điện phân bố đều. q1q2 < 0
+ Trong môi trường có hằng số điện môi ε (đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất
| q .q | F
’ thì
cách điện) F  k . 1 22  F/ 
 .r 
 : hằng số điện môi của môi trường ( đối với chân không thì  =1 ; đối với không khí thì   1 ;
đối với các môi trường cách điện khác thì  > 1).
+ Hằng số điện môi ε là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện. Nó cho biết,
khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng
trong chân không.
+ Đơn vị điện tích là Cu−lông (C).
2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích.
a. Cấu tạo nguyên tử về phƣơng diện điện.
- Nguyên tử được cấu tạo gồm hạt nhân mang điện tích dương ở trung tâm và các electron mang điện tích
âm chuyển dộng xung quanh. Hạt nhân có cấu tạo gồm hai loại hạt là nơtron không mang điện và proton
mang điện tích dương.
- Electron có điện tích là -1,6.10-19C và khối lượng là 9,1.10-31kg. Proton có điện tích là +1,6.10-19C và khối
lượng là 1,67.10-27kg. Khối lượng của nơtron xấp xỉ khối lượng của proton.
-Bình thường nguyên tử ở trạng thái trung hoà về điện: số proton trong nhân bằng số electron quay xung
quanh hạt nhân
- Điện tích nguyên tố là điện tích nhỏ nhất có thể có được e = 1,6.10-19 C.
- Điện tích của một vật mang điện q = ne (n là số nguyên)
b. Thuyết êlectron.
- Định nghĩa: là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiện tượng điện và
các tính chất điện của các vật.
- Nội dung
+ Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Nguyên tử mất electron
trở thành hạt mang điện dưong gọi là iôn dương.
+ Nguyên tử trung hòa có thể nhận thêm electron để trở thành hạt mang điện âm gọi là iôn âm.
+ Một vật nhiễm điện âm khi số electron mà nó chứa lớn hơn số proton ở nhân. Nếu số electron ít
hơn số prôton thì vật nhiễm điện dương.
c. Vận dụng.
* Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện.
- Vật (chất) dẫn điện là vật (chất) có chứa nhiều điện tích tự do. VD: kim loại, dd axit, dd bazo, dd muối…
- Vật (chất) cách điện là vật (chất) không chứa hoặc chứa rất ít điện tích tự do. VD: không khí khô, sứ, cao
su, thủy tinh, nhựa…
*Sự nhiễm điện do tiếp xúc: Do sự di chuyển của electron từ vật này sang vật khác
Đưa vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện thì nó sẽ nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Đó là sự
nhiễm điện do tiếp xúc.

A M N
+ _ +

Nhiễm điện do tiếp xúc Nhiễm điện do hưởng ứng

* Sự nhiễm điện do hƣởng ứng : Do sự phân bố lại của các electron ở trong vật nhiễm điện
d. Định luật bảo toàn điện tích Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không
đổi
( Hệ cô lập về điện là hệ vật không trao đổi điện tích với các vật ngoài hệ.)
-Hai của cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho tiếp xúc nhau. Sau đó tách chúng ra thì
q  q2
mỗi quả cầu mang điện tích q với q= 1
2
II. BÀI TẬP
Dạng 1: Tương tác giữa các điện tích , định luật Cu-lông
Câu 1. Cho hai điện tích q1  107 C và q2  9.10 7 C đặt cách nhau 20 cm trong cùng môi trường nước
nguyên chất (   81).
a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích đó.
b) Sau đó đưa hai điện tích ra ngoài không khí, để lực tương tác điện giữa chúng như ban đầu thì
khoảng cách giữa chúng bây giờ là bao nhiêu?
Câu 2. Hai điện tích q1 = 8.10-8C, q2 = -8.10-8C đặt tại A, B trong không khí (AB = 6cm). Xác định lực tác
dụng lên q3 = 8.10-8C đặt tại C, nếu:
a) CA = 4cm, CB = 2cm.
b) CA = 4cm, CB = 10cm.
c) CA = CB = 6cm.
(ĐS: a) 0,18N; b) 0,03024 N; c) 0,016 N)
1. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-6 C và q2 = -8.10-6 C nằm cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm
trong chân không.
a) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích (và vẽ hình).
b) Điểm M nằm cách A một khoảng 6cm và cách B một khoảng 8cm. Tại M đặt điện tích điểm Q = -10-5C
thì lực điện tác dụng lên Q có độ lớn bao nhiêu? vẽ hình. ĐS: a. 28,8 N; b. 150,5 N.
Câu 2. Hai điện tích q1 = 8.10-8C, q2 = -8.10-8C đặt tại A, B trong không khí (AB = 6cm). Xác định lực tác
dụng lên q3 = 8.10-8C đặt tại C, nếu:
a) CA = 4cm, CB = 2cm; b) CA = 4cm, CB = 10cm; c) CA = CB = 5cm.
(ĐS: a. 0,18N; b. 3,024.10-2N; d. 2,765.10-2N)
Câu 3. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong không khí, cách nhau 2cm. Lực đẩy giữa chúng là
1,6.104 N .
a) Tính độ lớn của các điện tích đó.
b) Đặt hai điện tích vào trong môi trường có hằng số điện môi   4 , tính độ lớn lực tương tác giữa
chúng lúc này.
ĐS: a. q1  q2  2, 7.10 9 C ; b. 4.105 N .
Câu 4: Hai điện tích q1  2.108 C , q2  5.10 8 C đặt tại hai điểm A, B trong không khí, lực tương tác
giữa chúng có độ lớn 0,01N.
a) Xác định khoảng cách giữa chúng.
b) Đặt điện tích q3  4.108 C tại C cách A là 2cm và cách B là 5 cm, xác định lực điện lên q3.
ĐS: a) r = 3cm; b) 0,0108N.

2. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1: Hai điện tích điểm giống nhau, có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4
cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N.
a. Tìm độ lớn và dấu của mỗi điện tích?
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5. 10-6 N?
Câu 2: Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F= 1,8 N. Điện tích
tổng cộng của hai vật là 3.10-5 C. Tìm điện tích của mỗi vật?
Câu 3: Cho hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong chân không,
cách nhau một khoảng AB = 8cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0 = 6.10-8C đặt
tại điểm C sao cho:
a. CA = 6cm và CB = 2cm.
b. CA = 4cm và CB = 12cm.
c. CA = CB = 5cm.
Câu 4: Hai điện tích điểm q1 = q2 = 5.10-10C đặt trong không khí cách nhau một đoạn 10 cm.
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?
b. Đem hệ hai điện tích này đặt vào môi trường nước ( = 81), hỏi lực tương tác giữa hai
điện tích sẽ thay đổi thế nào ? Để lực tương tác giữa hai điện tích không thay đổi (như đặt trong
không khí) thì khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu?
Câu 5. Đặt 4 điện tích điểm q1 = q2 = q3= q4 = q tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a trong không khí.
Xác định lực điện đặt lên mỗi điện tích.

Dạng 2: định luật bảo toàn điện tích


Câu 1: Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại đặt trong không khí. Quả cầu A mang điện tích 4,50
µC; quả cầu B mang điện tích – 2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm.
Tính lực tương tác điện giữa chúng.
Câu 2: Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau khoảng r=1m thì
chúng hút nhau một lực F1=7,2N. Sau đó cho hai quả cầu đó tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì
chúng đảy nhau một lực F2=0,9N. tính điện tích mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc.

1. BÀI TẬP ÁP DỤNG


Câu 1. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = -3.10-9 C và q2 = 6.10-9 C hút nhau bằng một lực điện F = 2.10-
5
N trong không khí
a) Tính khoảng cách giữa chúng
b) Cho chúng chạm nhau rồi đưa về vị trí cũ. Xác định lực điện giữa chúng lúc này?
Câu 2. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang điện tích q1 = 4.10-9C, q2 = -2.10-9C đặt trong không khí
tại hai điểm A, B cách nhau 40cm.
a) Xác định lực điện giữa hai điện tích
b) Nối hai quả cầu bằng một dây dẫn.Tính số electron đi qua dây dẫn. Biết –e = -1,6.10-19C

2. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1. Hai quả cầu bằng kim loại giống nhau, tích các điện tích q1 và q2 đặt trong không khí cách nhau r =
2cm, đẩy nhau 1 lực F = 2,7.10-4N. Cho hai quả cầu tiêp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ thì chúng đẩy nhau
bởi một lực F’ = 3,6.10-4N. Xác định q1, q2?
Đs : 5000 êlectron
Câu 2: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, tích điện q1  1,9.10 C ; q2  4, 5.109 C , đặt cách nhau một
9

khoảng r trong không khí thì đẩy nhau với những lực bằng F. Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc với
nhau rồi đặt cách nhau cùng một khoảng cách r trong một chất điện môi thì lực đẩy giữa chúng cũng
bằng F.
a) Xác định hằng số điện môi.
b) Cho biết F  9.106 N. Tính khoảng cách r giữa hai quả cầu.
Đs : a.   1, 2 ; b. r = 0,09m

PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1. (202-THQG-2019) Hai điện tích điểm q1=2.10-6C và q2=3.10-6C được đặt cách nhau 10cm trong chân
không. Lấy k=9.109 Nm2/C2. Lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là
A. 3,6N B. 5,4N C. 2,7N D. 1,8N
2. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc. B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện.
C. Đặt một vật gần nguồn điện. D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
3. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu;
B. Chim thường xù lông về mùa rét;
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường;
D. Sét giữa các đám mây.
4. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần.
5. Nhận xét không đúng về điện môi là:
A. Điện môi là môi trường cách điện. B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó
nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
6. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi
đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là 4 và đặt chúng cách nhau khoảng r’ = r/4 thì lực hút
giữa chúng là:
A. F’ = 4.F B. F’ = F / 2 C. F’ = 2F D. F’ = F / 4
7. Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng hút nhau. Kết luận nào sau đây luôn luôn
đúng?
A. q1 và q2 cùng dấu nhau. B. q1 và q2 đều là điện tích âm.
C. q1 và q2 đều là điện tích dương. D. q1 và q2 trái dấu nhau.
8. Hai điện tích q1, q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Để
độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích vẫn là F khi đặt trong nước nguyên chất có hằng số điện môi là 81
thì khoảng cách giữa chúng
A. Tăng lên 9 lần. B. Giảm đi 9 lần. C. Tăng lên 81 lần. D. Giảm đi 81 lần.
9. Hai điện tích bằng nhau đặt trong kk cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là 10-5N. Để lực hút giữa
chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau là:
A. 1cm. B. 2cm. C. 8cm. D. 16cm.
-9 -9
10. Hai điện tích điểm q1 = 2.10 C và q2 = 4.10 C đặt cách nhau 3cm trong kk. Lực tương tác giữa chúng
có độ lớn là:
A. 8.10-5N. B. 9.10-5N. C. 8. 10-9N. D. 9. 10-6N.
11. Hai điện tích điểm q1 =10-9C và q2 = -2.10-9C hút nhau bằng 1 lực có độ lớn 10-5N khi đặt trong kk.
Khoảng cách giữa chúng là:
A. 3cm. B. 4cm. C. 3 2 cm. D. 4 2 cm.
12. Hai điện tích giống nhau đặt trong chân không cách nhau 4cm thì đẩy nhau bằng 1 lực 10 -5N. Độ lớn
của mổi điện tích là:
A. 4/3 .10-9C. B. 2.10-9C. C. 2,5. 10-9C. D. 2. 10-8C.
13. Hai điện tích bằng nhau nhưng khác dấu hút nhau bằng một lực 10-5N. Khi chúng rời xa nhau thêm
một khoảng 4mm thì lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của 2 điện tích đó
là:
A. 1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 8mm.
14. Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5C. Khi đặt 2 điện tích trên cách nhau 1m trong
kk thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là:
A. 2,5.10-5C và 0,5.10-5C. B. 1,5.10-5C và 1,5.10-5C.
-5 -5
C. 2.10 C và 10 C. D. 1,75.10-5C và 1,25.10-5C.
15. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1= 10-9C và q2 = -2.10-9C đặt cách nhau 6cm trong điện môi thì lực
tương tác giữa chúng là 10-5N. Hằng số điện môi là:
A. 0,5. B. 2. C. 2,5. D. 3.
16. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong kk, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng
trong dầu thì lực tương tác bị giảm 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn là F0 thì khoảng cách giữa chúng
phải:
A. tăng 15cm. B. Giảm 15cm. C. tăng 5cm. D. giảm 5cm.
17. Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương. B. vẫn là 1 ion âm.
C. trung hoà về điện. D. có điện tích không xác định được.
18. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có cạnh 15cm đặt ba điện tích qA = + 2μC, qB = + 8 μC,
qC = - 8 μC. Tìm véctơ lực tác dụng lên qA:
A. F = 6,4N, phương song song với BC, chiều cùng chiều BC
B. F = 8,4 N, hướng vuông góc với BC
C. F = 5,9 N, phương song song với BC, chiều ngược chiều BC
D. F = 6,4 N, hướng theo AB
19. Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB = 6cm. Một điện tích
q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x = 4cm. Xác định lực điện tác dụng lên
q1 :
A. 14,4N B. 17,3 N C. 21,04 N D. 23,04N
20. Ba điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = q3 = 10-8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại
A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1:
A. 0,3.10-3 N B. 1,3.10-3 N C. 2,3.10-3 N D. 3,3.10-3 N
21. Ba điện tích điểm q1 = 8nC, q2 = q3 = - 8nC đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a = 6cm trong
không khí xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6nC đặt ở tâm O của tam giác:
A. 72.10-5N nằm trên AO, chiều ra xa A B. 72.10-5N nằm trên AO, chiều lại gần A
C. 36. 10-5N nằm trên AO, chiều ra xa A D. 36. 10-5N nằm trên AO, chiều lại gần A
-19
22. Nếu nguyên tử đang thừa + 1,6.10 C điện lượng mà nó nhận được thêm 1 electron thì nó
A. sẽ là ion dương. B. sẽ là ion âm.
C. trung hoà về điện. D. có điện tích không xác định được.
23. Điều kiện để 1 vật dẫn điện là
A. vật phải ở nhiệt độ phòng. B. có chứa các điện tích tự do.
C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích.
24. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi.
25. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng
A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.
B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy.
C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.
D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.
26. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 13 C và – 14 C. Khi cho chúng được tiếp
xúc với nhau thì điện tích của hệ là
A. – 8 C. B. – 11 C.
C. + 14 C. D. + 3 C.
27. Vật A nhiễm điện dương đưa lại gần vật B trung hòa được đặt cô lập thì vật B cũng nhiễm điện, là do:
A. điện tích trên vật B tăng lên B. điện tích trên vật B giảm xuống
C. điện tích trên vật B được phân bố lại D. điện tích trên vật A truyền sang vật B
28. Vật A trung hòa điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương,
là do:
A. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A
B. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B, êlectron di chuyển từ vật B sang vật A
C. êlectron di chuyển từ vật A sang vật B. D. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A
29. Chọn câu đúng . Đưa một thước bằng thép trung hòa điện và cách điện lại gần một quả cầu tích điện
dương:
A. Thước thép không tích điện. B. Ở đầu thước gần quả cầu tích điện dương.
C. Ở đầu thước xa quả cầu tích điện dương. D. Cả A, B, C đều sai.
30. Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một êlecron trong vỏ nguyên tử. Cho rằng
electron này nằm cách hạt nhân 2,94.10−11 m.
A. 1,33.10-7N B. 13,3. 10-7N C. 53,3. 10-7N D. 5,33. 10-7N
31. Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do?
A. Nước muối. B. Nước đường. C. Nước mưa. D. Nước cất.
32. Chọn câu đúng: Vào mùa đông, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách nhỏ. Đó là
do:
A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
C. hiện tượng nhiễm điện do hướng ứng. D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên.
33. Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không
đúng?
A. q1 và q2 đều là điện tích dương. B. q1 và q2 đều là điện tích âm.
C. q1 và q2 trái dấu nhau. D. q1 và q2 cùng dấu nhau.
34. hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 > 0. B. q1< 0 và q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.
35. Hai của cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho tiếp xúc nhau. Sau đó tách chúng ra
thì mỗi quả cầu mang điện tích q với
q  q2 q q
A. q= q1 + q2 B. q= q1-q2 C. q= 1 D. q= 1 2
2 2
36. Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với q1  q 2 , đưa chúng lại gần thì chúng hút
nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích
A. q = 2q1 B. q = 0 C. q= q1 D. q = 0,5q1

dạng 3 : ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH

Phƣơng Pháp Chung


Khi khảo sát điều kiện cân bằng của một điện tích ta thường gặp hai trường hợp:
. Trƣờng hợp chỉ có lực điện:
 
- Xác định phương, chiều, độ lớn của tất cả các lực điện F1 , F2 , … tác dụng lên điện tích đã
xét.
  
F
- Dùng điều kiện cân bằng: 1  F2  ...  0
- Vẽ hình và tìm kết quả.
. Trƣờng hợp có thêm lực cơ học (trọng lực, lực căng dây, …)
- Xác định đầy đủ phương, chiều, độ lớn của tất cả các lực tác dụng lên vật mang điện mà ta xét.
- Tìm hợp lực của các lực cơ học và hợp lực của các lực điện.
    
- Dùng điều kiện cân bằng: R  F  0  R   F (hay độ lớn R = F).
Bài tập vận dụng
Câu 1 : Cho hai điện tích q1= 4C , q2=9 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không AB=1m. Xác định
vị trí của điểm M để đặt tại M một điện tích q0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 bằng 0, chứng tỏ rằng vị
trí của M không phụ thuộc giá trị của q0.
Câu 2: Hai điện tích q1 = -2.10-8C, q2 = 1,8.10-7C đặt trong không khí tại A và B, AB = l = 8cm. Một điện
tích q3 đặt tại C. Hỏi:
a) C ở đâu để q3 nằm cân bằng?
b) Dấu và độ lớn của q3 để q1, q2 cũng cân bằng.
Câu 3: Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng những sợi dây có chiều dài
bằng nhau (khối lượng không đáng kể). Khi hai quả cầu nhiễm điện bằng nhau về độ lớn và cùng dấu
chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng R=6cm. Lấy g= 9,8m/s2. Tính điện tích mỗi quả cầu
Bài tập tự luyện
Câu 1. Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4. 10-8 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Phải
đặt điện tích q3 = 2. 10-6 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng (không di chuyển) ?
Đ s: Tại C cách A 3 cm, cách B 6 cm.
Câu 2. Hai điện tích điểm q1 = q2 = -4. 10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Phải đặt
điện tích q3 = 4. 10-8C tại đâu để q3 nằm cân bằng? Đ s: CA = CB = 5 cm.
-8 -8
Câu 3. Hai điện tích q1 = 2. 10 C, q2= -8. 10 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8 cm.Một điện tích
q3 đặt tại C. Hỏi:
a. C ở đâu để q3 cân bằng? b. Dấu và độ lớn của q3 để q1 và q2 cũng cân bằng?
Đs: CA= 8 cm,CB= 16 cm, q3 = -8. 10-8 C.
Câu 4. Tại ba đỉnh tam giác đều, người ta đặt 3 điện tích giống nhau q1 = q2 = q3 = q = 6.10-7C. Phải đặt
điện tích thứ tư q0 ở đâu, là bao nhiêu để hệ cân bằng? Đs: đặt q0 tại tâm tam giác và q0 = -3,46.10-7C.
Câu 5. Ở mỗi đỉnh hình vuông cạnh a có đặt điện tích Q = 10-8C. Xác định dấu, độ lớn điện tích q đặt ở
Q
tâm hình vuông để cả hệ điện tích cân bằng? Đs q = - (2 2  1) .
4
Câu 6. * Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng nhôm không nhiễm điện, mỗi quả cầu có khối lượng 0,1 kg và
được treo vào hai đầu một sợi chỉ tơ dài 1m rồi móc vào cùng một điểm cố định sao cho hai quả cầu vừa
chạm vào nhau. Sau khi chạm một vật nhiễm điện vào một trong hai quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau và
tách ra xa nhau một khoảng r = 6 cm. Xác định điện tích của mỗi quả cầu?
Đ s: 0,035. 10-9 C.

You might also like