You are on page 1of 43

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

Số: /QĐ-ĐHNT Khánh Hòa, ngày tháng năm 2021

QUYẾT ĐỊNH
V/v ban hành mẫu Chương trình đào tạo trình độ đại học

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Căn cứ Quyết định số 155/CP ngày 16/8/1966 của Hội đồng Chính phủ v/v thành lập và
quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Trường Thủy sản, nay là Trường Đại học Nha Trang;
Căn cứ Luật Giáo dục đại học ngày 18/6/2012; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật giáo dục đại học ngày 19/11/2018; Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Giáo dục đại học;
Căn cứ Quyết định số 1982/QĐ – TTg, ngày 18/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ v/v
phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam;
Căn cứ Quyết định số 1008/QĐ – ĐHNT, ngày 7/9/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại
học Nha Trang v/v ban hành Quy định phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học và
cao đẳng của Trường Đại học Nha Trang;
Căn cứ Quyết định số 1222/QĐ – ĐHNT, ngày 02/10/2020 của Hiệu trưởng Trường
Đại học Nha Trang v/v kiện toàn Hội đồng và Ban Thư ký phát triển chương trình đào tạo,
các Tiểu ban liên ngành và Ban chủ nhiệm chương trình đào tạo trình độ đại học;
Xét đề nghị của Hội đồng Phát triển Chương trình đào tạo trình độ đại học và Trưởng
phòng Đào tạo Đại học.

QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này mẫu Chương trình đào tạo trình độ đại học.
Điều 2. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, các quy định trước đây trái với Quyết
định này đều bãi bỏ.
Điều 3. Hội đồng Phát triển Chương trình đào tạo trình độ đại học, các Ban chủ nhiệm
chương trình đào tạo và các trưởng phòng, khoa, viện liên quan chịu trách nhiệm thi hành
Quyết định này./.

Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG


- Như Điều 3;
- Lưu: VT, ĐTĐH.

1
2
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ - ĐHNT, ngày tháng năm 2021
của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


NGÀNH MARKETING

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

a) Đơn vị được giao quản lý Khoa Kinh tế


b) Tên chương trình Marketing
c) Ngành đào tạo Marketing
d) Mã số ngành đào tạo 7340115
e) Trình độ đào tạo Đại học
f) Hình thức đào tạo Chính quy
g) Thời gian đào tạo 4 năm
h) Ngôn ngữ đào tạo Tiếng Việt
i) Tên văn bằng tốt nghiệp Cử nhân Marketing
j) Thời gian cập nhật, điều chỉnh CTĐT 8/2021

II. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

2.1. Mục tiêu của chương trình đào tạo

1. PEO1: Có tri thức cơ bản về khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn; bản lĩnh chính trị, ý
thức trách nhiệm, đạo đức, thẩm mỹ, sức khỏe; các kỹ năng ngoại ngữ, công nghệ thông tin
và các kỹ năng mềm; từ đó vận dụng vào cuộc sống, học tập và công việc sau này.

3
2. PEO2: Có kiến thức về kinh tế, quản lý và marketing; có khả năng tự học để cập nhật kiến
thức chuyên môn.
4. PEO3: Có kỹ năng phân tích thị trường, hoạch định chiến lược marketing và thực thi các
chương trình marketing.
4. PEO4: Có khả năng quản trị mối quan hệ với khách hàng và đánh giá hiệu quả hoạt động
marketing.
5. PEO5: Có khả năng tự khởi nghiệp, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm và với cộng
đồng.

2.2. Ma trận tương thích giữa mục tiêu của chương trình đào tạo (PEOs) với mục tiêu
giáo dục của Trường (EOs)
Mục tiêu của CTĐT
Mục tiêu giáo dục của Trường
PEO1 PEO2 PEO3 PEO4 PEO5
EO1: Bản lĩnh chính trị, ý thức trách nhiệm, đạo đức, thẩm mỹ
X
và sức khỏe
EO2: Kiến thức nền tảng và chuyên sâu về nghề nghiệp X X X X
EO3: Kỹ năng mềm và kỹ năng chuyên môn phù hợp với nghề
X X X
nghiệp
EO4: Khả năng nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ X X X
EO5: Tinh thần lập nghiệp, khả năng tự học, sáng tạo và thích
X X X X X
ứng với môi trường hoạt động nghề nghiệp

III. CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


3.1. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
Sau khi học xong chương trình đào tạo ngành Marketing, sinh viên có khả năng:
1. PLO1: Có lập trường chính trị tư tưởng, biết vận dụng lý luận chính trị, quân sự, pháp
luật và các phương pháp rèn luyện sức khỏe để thực hiện nghĩa vụ công dân và phát triển
cá nhân.
2. PLO2: Áp dụng được kiến thức nền tảng về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân
văn để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống và tiếp cận các vấn đề thuộc lĩnh vực, ngành
đào tạo.
3. PLO3: Vận dụng kỹ năng tư duy sáng tạo và các kỹ năng mềm cần thiết khác để làm việc
và tự học suốt đời; đạt năng lực ngoại ngữ tối thiểu bậc 3/6 theo Khung năng lực ngoại
ngữ của Việt Nam; ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản để tiếp cận giải quyết các vấn đề
trong cuộc sống và công việc chuyên môn.

4
4. PLO4: Vận dụng kiến thức kinh tế, quản lý và marketing trong hoạt động marketing của
doanh nghiệp và tổ chức;
5. PLO5: Phân tích môi trường marketing và hành vi khách hàng
6. PLO6: Hoạch định chiến lược marketing và chương trình marketing tích hợp
7. PLO7: Thực thi các chương trình marketing của doanh nghiệp và tổ chức
8. PLO8: Quản trị mối quan hệ khách hàng và đánh giá hiệu quả hoạt động marketing;
9. PLO9: Có năng lực khởi nghiệp, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm và kết nối với
cộng đồng;
10. PLO10: Có tư duy phản biện, thể hiện trách nhiệm xã hội và chuẩn mực đạo đức trong
hoạt động nghề nghiệp.
3.2. Ma trận tương thích giữa chuẩn đầu ra và mục tiêu của chương trình đào tạo

Chuẩn đầu ra - PLOs


PEOs
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 X X X
2 X X X X X
3 X X X X X
4 X X X X X
5 X X X X X X X

IV. VỊ TRÍ VIỆC LÀM


Sau khi tốt nghiệp, cử nhân Marketing có thể làm việc tại:
- Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ marketing như công ty quảng cáo (Advertising
Agency), công ty truyền thông (Media Agency), công ty nghiên cứu thị trường (Market
Research Agency).
- Tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, cử nhân marketing có thể đảm nhận các vị trí
việc làm như:
+ Dịch vụ khách hàng, hành chính văn phòng, trợ lý nghiên cứu, thực hiện chiến dịch
truyền thông, tổ chức sự kiện, PR;
+ Phát triển ý tưởng marketing; phối hợp thực hiện chiến lược marketing;
+ Hoạch định chiến lược; xây dựng chương trình marketing;
+ Thiết lập quy trình hoạt động, đào tạo và huấn luyện nhân viên;
+ Phát triển, lập kế hoạch và giám sát các sáng kiến marketing;
- Các ngân hàng, các tổ chức tín dụng; các công ty bảo hiểm; dịch vụ du lịch; trung tâm xúc
tiến thương mại; các cơ quan chuyên môn của Nhà nước; các tổ chức phi chính phủ, phi lợi
nhuận.
5
- Ngoài ra, cử nhân Marketing cũng có thể giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng, trung
học chuyên nghiệp về marketing, hoặc tự khởi nghiệp cung cấp các dịch vụ marketing.

V. QUY ĐỊNH TUYỂN SINH, ĐÀO TẠO VÀ TỐT NGHIỆP


Thông tin tuyển sinh - Hình thức tuyển sinh: xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt
nghiệp THPT và các hình thức khác
- Phạm vi tuyển sinh: trong cả nước
- Đối tượng tuyển sinh: thí sinh tốt nghiệp THPT
Điều kiện nhập học Thí sinh đủ các điều kiện xét tuyển vào trường theo quy định
hiện hành.
Quy định đào tạo Chi tiết tại website: www.ntu.edu.vn
Điều kiện tốt nghiệp Chi tiết tại website: www.ntu.edu.vn

VI. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


Kiến thức bắt Kiến thức tự
Tổng
buộc chọn
TT Cấu trúc chương trình
Tín Tỷ lệ Tín Tỷ lệ Tín Tỷ lệ
chỉ % chỉ % chỉ %
I Giáo dục tổng quát 50 35.71 44 31.43 6 4.29
1         Xã hội, Nhân văn và Nghệ thuật 20 14.29 18 12.86 2 1.43
Toán, Tin học, Tự nhiên, Công
2        
nghệ và Môi trường 11 7.86 9 6.43 2 1.43
3         Ngoại ngữ 8 5.71 8 5.71 0 0.00
Thể chất và Quốc phòng – An
4        
ninh 11 7.86 9 6.43 2 1.43
II Giáo dục chuyên nghiệp 90 64.29 81 57.86 9 6.43
1         Cơ sở ngành 40 28.57 37 26.43 3 2.14
2         Ngành 40 28.57 34 24.29 6 4.29
3 Tốt nghiệp 10 7.14 10 7.14 0 0.00
  Tổng cộng 140 100 125 89.29 15 10.71

VII. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


7.1. Khung chương trình đào tạo
Phân bố
HP HP
thời Phân bổ từng Học kỳ
Số tiên song
TT Mã HP Tên học phần lượng
TC quyế hàn
T
t h
LT H 1 2 3 4 5 6 7 8
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 14 Bắt buộc   18 17 1 18 17 17 12 10
0 6

6
Tự chọn   0 1 3 2 3 3 3 0
1
I Giáo dục tổng quát 50         14 15 6 2 2 0 0
1
I.1 Xã hội, Nhân văn và Nghệ thuật 20         3 2 9 2 2 2 0 0
Các HP bắt buộc 18         3 2 7 2 2 2 0 0
1 POL307 Triết học Mác - Lênin 3  45       3
Kinh tế chính trị Mác - 2
2 POL309 2  30   1  
Lênin
Chủ nghĩa xã hội khoa 2
3   2  30    1  
học
4   Tư tưởng Hồ Chí Minh 2  30    2,3   2
Lịch sử Đảng Cộng sản 2
5   2  30    2,3  
Việt Nam
6  SSH313 Pháp luật đại cương 2  30       2
7   Tư duy phản biện 3  45       3
8 Ngôn ngữ học thuật 2  30       2
Các HP tự chọn 2*         0 0 2 0 0 0 0 0
9   Văn hoá Việt Nam 2*  30       2
10   Tâm lý học đại cương 2*  30       2
Khởi nghiệp và đổi mới 2* 2
11    30      
sáng tạo
Toán, Tin học, Tự nhiên, Công
I.2 11         3 6 0 2 0 0 0 0
nghệ và Môi trường
Các HP bắt buộc 9         3 6 0 0 0 0 0 0
12   Toán 1 3  45       3
13   Xác suất - Thống kê 3  45   12    3
Tin học đại cương B 3
14   3  30  15    
(LT+TH)
Các HP tự chọn 2         0 0 0 2 0 0 0 0
Kỹ thuật soạn thảo văn 2
15   2*  15  15    
bản
Môi trường và phát 2
16   2*  30      
triển
17   Thường thức mỹ thuật 2* 30        2
I.3 Ngoại ngữ 8         4 4 0 0 0 0 0 0
18   Ngoại ngữ 1 4  60       4
19   Ngoại ngữ 2 4  60       4
Thể chất và Quốc phòng - An
I.4 11         4 3 2 2 0 0 0 0
ninh
Các HP bắt buộc 9         4 2 1 2 0 0 0 0
Đường lối QP&AN của 3
20   3  45      
ĐCSVN
Công tác quốc phòng và 2
21   2  30    20  
an ninh
22   Quân sự chung 1  15   20    1
Kỹ thuật chiến đấu bộ 2
23   2  30    20  
binh và chiến thuật
24   Điền kinh 1    15     1
Các HP tự chọn 2         i 1 1 0 0 0 0 0
25   Bóng đá 1*    15     1
26   Bóng chuyền 1*  15     1

7
27   Cầu lông 1*  15     1
28   Taekwondo 1*  15     1
29   Bơi lội 1*  15     1
30   Aerobic 1*  15     1
II Giáo dục chuyên nghiệp 90         4 3 8 14 18 18 15 10
II.1 Cơ sở ngành 40         4 3 6 9 12 6 0 0
Các HP bắt buộc 37         4 3 6 9 9 6 0 0
31   Nhập môn ngành 1  15       1
32   Kinh tế vi mô 3  45       3
33   Kinh tế vĩ mô 3  45       3
Thống kê ứng dụng 3
34   trong kinh tế và kinh 3  30  15  13  
doanh
35   Kinh tế lượng 3  30  15  34   3
36   Luật kinh doanh 3  45     3
37   Marketing căn bản 3  45   3
Dự báo kinh tế và kinh 3
38   3  45    35  
doanh
39   Quản trị học 3  45     3
40   Nguyên lý kế toán 3  45       3
41 Quản trị chuỗi cung ứng 3 45 3
42 Thương mại điện tử 3 45 3
43   Chiến lược kinh doanh 3  45       3
Các HP tự chọn 3         0 0 0 0 3 0 0 0
Kinh doanh xuất nhập 3
44 3* 45
khẩu
45   Quản trị tài chính 3*  45    39   3
Giao tiếp trong kinh 3* 3
46 45
doanh
II.2 Ngành 40         0 0 2 5 6 12 15 0
Các HP bắt buộc 34         0 0 2 5 6 9 12 0
47   Nghiên cứu Marketing 3  30 15  46 3
48 Hành vi khách hàng 3  45   3
49   Chiến lược Marketing 3  45   42 3
Quản trị quan hệ khách 3
50   3  45   48
hàng
3
51   Quản trị thương hiệu 3  45  
52   Digital Marketing 3  30  15 3
Hệ thống thông tin 2
53   2  15  15
Marketing
Tiếng Anh chuyên 2
54   2  30  
ngành 1
Tiếng Anh chuyên 2
55 2 30
ngành 2
Truyền thông Marketing 3
56 3 30 15 46
tích hợp
57 Quản trị Marketing 3 30 15 46 3
4
58 Thực tập nghề nghiệp 4 60
Các HP tự chọn 6     0 0 0 0 0 3 3 0

8
59 Quảng cáo 3* 30 15 3
60 Quản trị bán hàng 3* 45 3
61 Marketing Analytics 3* 15 30 3
62 Social Media Marketing 3* 30 15 3
Marketing dịch vụ và du 3
63   3*  45  
lịch
64 Marketing quốc tế 3* 45 3
II.3 Tốt nghiệp 10         0 0 0 0 0 0 0 10
Chuyên đề tốt nghiệp 1: 5
65   5    75    
Nghiên cứu Marketing
Chuyên đề tốt nghiệp 2: 5
66   5    75    
Lập kế hoạch Marketing
Ghi chú: Các tín chỉ có dấu “*” là của học phần tự chọn

9
7.2. Lưu đồ đào tạo

Học kỳ 1 Triết học Mác – Lênin Ngoại ngữ 1 Đường lối QP&AN của
Toán 1 (3TC) Điền kinh (1TC) Kinh tế vi mô (3TC) Nhập môn ngành (1TC)
18 TC (3TC) (4TC) ĐCSVN (3TC)

Tin học đại


Học kỳ 2 Kinh tế chính trị Xác suất – Ngoại ngữ 2 Công tác quốc phòng & Kinh tế vĩ mô (3
Bóng đá (1TC)
Bóng chuyền Cầu lông
cương B TC) (1TC) (1TC)
18 TC Mác - Lênin (2TC) Thống kê (3TC) (4TC) an ninh(2TC)
(3TC)

Pháp luật Quân sự


Thống kê ứng Tiếng Anh Tâm lý học Taekwondo Bơi lội Aerobic
Học kỳ 3 CNXH khoa Tư duy phản đai cương chung Marketing Văn hóa K.nghiệp & đổi
dụng trong KT chuyên ngành 1 ĐC (2TC) mới ST (2TC) (1TC) (1TC) (1TC)
19 TC học (2TC) biện (3TC) (2TC) (1TC) căn bản (3TC) VN (2TC)
& KD (3TC) (2TC)

Ngôn ngữ Tiếng Anh


Học kỳ 4 Kỹ thuật chiến đấu Bộ Nguyên lý kế Kinh tế lượng Quản trị học Hành vi khách Môi trường & Kỹ thuật soạn Thường thức
học thuật chuyên ngành 2
20 TC binh & Chiến thuật (2TC) toán (3TC) (3TC) (3TC) hàng (3TC) Phát triển (2TC) thảo VB(2TC) mỹ thuật (2TC)
(2TC) (2TC)

Lịch sử Đảng
Học kỳ 5 Dự báo kinh tế & Thương mại Luật kinh Truyền thông Marketing Nghiên cứu Kinh doanh XNK Quản trị tài chính Giao tiếp trong
cộng sản VN
20 TC Kinh doanh (3TC) điện tử (3TC) doanh(3 TC) tich hợp (3TC) Marketing (3TC) (3TC) (3TC) KD (3TC)
(2TC)

Digital
Học kỳ 6 Tư tưởng Hồ Chiến lược Kinh Quản trị chuỗi Quản trị quan hệ Quản trị Marketing Quảng cáo Quản trị bán hàng Marketing
Marketing
20 TC Chí Minh (2TC) doanh (3TC) cung ứng (3TC) khách hàng (3 TC) (3 TC) (3TC) (3TC) Analytics (3TC)
(3TC)

Học kỳ 7 Quản trị thương Chiến lược Marketing Hệ thống thông tin Social Media Marketing dịch vụ Marketing quốc tế Thực tập nghề
15 TC hiệu (3TC) (3TC) Marketing (2TC) Marketing (3TC) và du lịch (3TC) (3TC) nghiệp (4TC)

Học kỳ 8 Chuyên đề tốt Chuyên đề tốt


10 TC nghiệp 1 (5TC) nghiệp 2 (5TC)

Ghi chú: (1) Các biểu thị của hình dạng khung: HP tự chọn T.Tập/TN
HP bắt buộc
(2) Chỉ thị màu/viền:
HP GDTQ HP cơ sở ngành HP ngành/CN

10
7.3. Ma trận thể hiện sự đóng góp của Học phần để đạt được Chuẩn đầu ra

Tổng
Chuẩn đầu ra (PLOs)
Mã Số
TT Tên học phần
HP TC PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO PLO1
1 2 3 PLO4 5 6 7 8 9 0
I Giáo dục tổng quát                      
I.1 Xã hội, Nhân văn và Nghệ thuật                      
1 Triết học Mác - Lênin 3 M I M+I
2 Kinh tế chính trị Mác - Lênin 2 M I M+I
3   Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 M I M+I
4   Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 M I M+I
5   Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 M I M+I
6   Pháp luật đại cương 2 M I M+I
7   Tư duy phản biện 3 R M R+M
8   Ngôn ngữ học thuật 2 R M R+M
9   Văn hoá Việt Nam 2* I I
10   Tâm lý học đại cương 2* I I
11   Khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo 2* I R I+R
Toán, Tin học, Tự nhiên, Công nghệ và
I.2                      
Môi trường
12   Toán 1 3   M                 M
13   Xác suất - Thống kê 3   M                 M
14   Tin học đại cương B (LT+TH) 3     M               M
15   Kỹ thuật soạn thảo văn bản 2*   I R                I+R
16   Môi trường và phát triển 2*   R                 R
17   Thường thức mỹ thuật 2*   I                 I
I.3 Ngoại ngữ                      
18   Ngoại ngữ 1 4   I  M               I+M
19   Ngoại ngữ 2 4   I M               I+M
I.4 Thể chất và Quốc phòng - An ninh                      
20   Đường lối QP&AN của ĐCSVN 3 M                   M
21   Công tác quốc phòng và an ninh 2 M                   M

11
22   Quân sự chung 1 M                   M
KT chiến đấu bộ binh và chiến M
23   2 M
thuật                  
24   Điền kinh 1 M                   M
25   Bóng đá 1* M                   M
26   Bóng chuyền 1* M                   M
27   Cầu lông 1* M                   M
28   Taekwondo 1* M                   M
29   Bơi lội 1* M                   M
30   Aerobic 1* M                   M
II Giáo dục chuyên nghiệp                      
II.1 Cơ sở ngành                      
31   Nhập môn ngành 1 I I I I I 5I
32   Kinh tế vi mô 3 R R 2R
33   Kinh tế vĩ mô 3 R R 2R
Thống kê ứng dụng trong kinh tế R R R 3R
34   3
và kinh doanh
35   Kinh tế lượng 3 R R R 3R
36   Luật kinh doanh 3 R R R R 4R
37   Marketing căn bản 3 R M R M M R 3R + 3M
38   Dự báo kinh tế và kinh doanh 3 M R R R 3R + M
39   Quản trị học 3 R R R R R 5R
40   Nguyên lý kế toán 2 R R R 3R
41   Quản trị chuỗi cung ứng 3 R R M M 2R + 2M
42   Thương mại điện tử 3 R R M R R 4R + M
43   Chiến lược kinh doanh 3 R M M M M R + 4M
44   Kinh doanh xuất nhập khẩu 3* R R R R 4R
45   Quản trị tài chính 3* R R R M 3R + M
46   Giao tiếp trong kinh doanh 3* R R R 3R
II.2 Ngành
47   Nghiên cứu Marketing 3 R M R R R 4R + M
48   Hành vi khách hàng 3 R M R 2R + M
49   Chiến lược Marketing 3 R M M M R 2R + 3M

12
50 Quản trị quan hệ khách hàng 3 R R M 2R + M
51   Quản trị thương hiệu 3 R R R M R 4R + M
52   Digital Marketing 3 R M M M M R + 4M
53   Hệ thống thông tin Marketing 2 R R M M M 2R + 3M
54   Tiếng anh chuyên ngành 1 2 R R R R R R 6R
55 Tiếng anh chuyên ngành 2 2 R R R R R R 6R
56   Truyền thông Marketing tích hợp 3 R R M R 3R + M
57   Quản trị Marketing 3 R M M R M 2R + 3M
58   Thực tập nghề nghiệp 4 R R R M M M M M M M 3R + 7M
59   Quảng cáo 3* R R M R 3R + M
60 Quản trị bán hàng 3* R R M R 3R + M
61 Marketing Analytics 3* R M R R M 3R + 2M
62 Social Media Marketing 3* R R R M R R 4R + M
63 Marketing dịch vụ & du lịch 3* M R R R R R R 6R + M
64 Marketing quốc tế 3* M R R R R R R 6R + M
II.3 Tốt nghiệp                      
Chuyên đề tốt nghiệp 1: Đề án 3R + 7M
65   5 R R R M M M M M M M
Nghiên cứu Marketing
Chuyên đề tốt nghiệp 2: Đề án 3R + 7M
66   5 R R R M M M M M M M
Lập kế hoạch Marketing
I+ I+ 5I + 102R+
3+ 10I + I+ 13R I+ I+ 12R 70M
Tổng
11M 5R + 6R + 23R + + 14R 3R + + 8R + 5R +
2M 5M 4M 10M + 7M 14M 10M 3M 4M
Chuẩn đầu ra PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10

13
7.4. Mô tả vắn tắt học phần

Đ
T
á
ê
p
n
h


TMc Mô tả vắn tắt học phần n
g
p
h
C

Đ
n
R
T
ri
ế
t
h P
ọ L
Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản trong phạm vi Triết học của chủ nghĩa Mác – Lê nin,
c O
đó là những nguyên lý cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận chung nhất, bao gồm những nguyên lý của
M 1
1. chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học và chủ nghĩa duy vật
á P
lịch sử với tư cách là sự vận dụng, phát triển của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng vào việc nghiên cứu đời
c L
sống xã hội.
- O
L 2
ê
n
i
n
2. K Học phần trang bị cho người học những kiến thức về các phạm trù kinh tế cơ bản: hàng hóa, tiền tệ, giá trị, giá P
i cả, cạnh tranh, cung cầu, giá trị thặng dư, tư bản, tích lũy, sở hữu, thành phần kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại L
n hóa, sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tài chính, tín dụng, ngân hàng, phân O
h phối thu nhập, quan hệ kinh tế quốc tế. Học phần cung cấp kiến thức về nội dung, tác dụng của các quy luật kinh 1
t tế cơ bản trong nền kinh tế hàng hóa: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông P
ế tiền tệ. L
c O
h 2
í
n
h
tr

M
á
c
-
L

14
ê
n
i
n
C P
h L
ủ O
n 1
g
h P
ĩ L
a Học phần trang bị cho người học những kiến thức khoa học cơ bản, có hệ thống về phạm trù, quy luật, nguyên O
x lý của chủ nghĩa xã hội khoa học, bao gồm: đối tượng và phương pháp nghiên cứu của CNXHKH, sự hình thành 2
ã và các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và tiến trình cách
3.
h mạng xã hội chủ nghĩa, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dân chủ xã hội chủ nghĩa, cơ cấu xã hội giai cấp và
ộ liên minh công nông trí thức; vấn đề văn hóa và phát huy nguồn lực con người, dân tộc, tôn giáo và gia đình
i trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
k
h
o
a
h

c
T P
ư L
t O
ư 1
ở P
n L
g Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống quan điểm lý luận cách mạng Hồ Chí O
H Minh bao gồm: Mối liên hệ biện chứng trong sự tác động qua lại của tư tưởng độc lập, tự do với tư tưởng giải 2
4.
ồ phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, về độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, về các quan điểm cơ bản trong hệ
C thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
h
í
M
i
n
h
5. L Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của P
ị Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ đến cách mạng xã hội chủ nghĩa – đặc L
c biệt là đường lối của Đảng trên một số lĩnh vực cơ bản thời kỳ đổi mới. O
h 1
s P
ử L
Đ O

15
ả 2
n
g
C

n
g
s

n
V
i

t
N
a
m
P P
h L
á O
p 1
l P
u L
ậ Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về: Nhà nước và Pháp luật, quy phạm pháp luật, các O
t văn bản quy phạm pháp luật; hiện tượng vi phạm pháp luật và biện pháp cưỡng chế đối với các chủ thể vi phạm 2
6.
đ pháp luật; nội dung các ngành luật cơ bản và quan trọng của nhà nước Việt Nam hiện nay; nhằm rèn luyện cho
ạ người học sống và làm việc theo pháp luật.
i
c
ư
ơ
n
g
T
ư
d
P
u
L
y Học phần cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng về tư duy phản biện bao gồm các đặc trưng của tư duy O
p phản biện, phương pháp xác định, phân tích, đánh giá một luận điểm đã cho, phát hiện các sai lầm của một luận 2
7. h điểm, đánh giá độ tin cậy của nguồn chứng cứ và trình tự xây dựng luận điểm một cách vững chắc, hợp lý và tin P
ả cậy. L
n
O
b
3
i

n

16
N
g
ô
n
P
n
L
g
Học phần cung cấp cho người học các kiến thức và kỹ năng ngôn ngữ căn bản dùng trong học thuật, bao gồm O

các phương pháp: nghe giảng, nghe thuyết trình; phát biểu, tranh luận, thuyết trình; đọc các tài liệu khoa học; 2
8. h
viết các báo cáo khoa học. Thông qua đó, người học có thể sử dụng ngôn ngữ hiệu quả trong quá trình học tập P

và trong môi trường nghề nghiệp sau này. L
c
O
t
3
h
u

t
V
ă
n
h
ó
Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản: (i) về văn hóa và diễn trình văn hóa Việt Nam; (ii)
a P
về các thành tựu khoa học – kỹ thuật, văn hoá - nghệ thuật, tôn giáo,... của các nền văn minh nhân loại. Giúp
V L
9. người học nhận thức được vẻ đẹp của văn hóa dân tộc trong lòng văn hóa thế giới; nhìn thấy tiến trình văn hóa
i O
dân tộc trong lịch sử văn minh nhân loại; xây dựng lối sống đẹp trong môi trường đa dạng văn hóa dựa trên các
ệ 2
giá trị văn hóa truyền thống và giá trị văn minh nhân loại.
t
N
a
m

T
â
m
l
ý
h
Học phần này cung cấp cho người học: Những khái niệm, các quy luật và những yếu tố tác động đến sự hình
ọ P
thành, phát triển và mất đi của các hiện tượng tâm lí người. Đồng thời chỉ ra các con đường hình thành, phát
c L
10. triển nhân cách cũng như những yếu tố tác động đến sự lệch chuẩn nhân cách của mỗi người. Sau khi học xong
đ O
người học biết lựa chọn và đặt ra mục tiêu học tập và rèn luyện phù hợp với khả năng của bản thân cũng như
ạ 2
vận dụng được kiến thức của môn học để giải quyết các tình huống gặp phải trong cuộc sống.
i
c
ư
ơ
n
g
11. K Học phần nghiên cứu về khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, tư duy tích cực và tinh thần phụng sự của doanh nhân. P
h Học phần trang bị những kiến thức, kỹ năng và phẩm chất cho quá trình khai phóng ý tưởng đổi mới sáng tạo, L

17

i
n
g
h
i

p
v
O
à
2
đ
P
ổ nghiên cứu mô hình kinh doanh cũng như hình thành đội cộng sự khởi nghiệp.
L
i
O
m
3

i
s
á
n
g
t

o
T
Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và các kỹ năng tính toán cần thiết về phép tính vi phân P
o
và tích phân hàm một biến; vi phân hàm nhiều biến và phương trình vi phân nhằm rèn luyện cho người học khả L
12. á
năng tư duy logic, khả năng phân tích cũng như trang bị cho người học các công cụ, các kỹ năng tính toán phục O
n
vụ cho việc học các học phần cơ sở, chuyên ngành. Đây là môn học tiên quyết để học môn Xác suất - Thống kê. 2
1
X
á
c
s
u
ấ Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và kỹ năng tính toán cần thiết về xác suất của các biến
P
t cố; đại lượng ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất; ước lượng tham số; và kiểm định giả thiết thống kê
L
13. - nhằm rèn luyện cho người học khả năng tư duy logic, khả năng phân tích cũng như trang bị cho người học các
O
T công cụ, các kỹ năng tính toán phục vụ cho việc học các học phần cơ sở, chuyên ngành và ứng dụng trong thực
2
h tiễn.

n
g
k
ê
14. T Học phần trang bị cho người học: (i) tổng quan Công nghệ thông tin (lược sử ngành Công nghệ thông tin, kiến P
i trúc máy tính, mạng máy tính và các hướng nghiên cứu xử lý dữ liệu ... giúp người học có thể tiếp cận với L
n những thông tin liên quan đến thời kỳ cách mạng kỹ thuật số 4.0); (ii) phân tích, xử lý dữ liệu (thực hành trực O
h quan hóa dữ liệu, phân tích dữ liệu bằng bảng điều khiển kỹ thuật số (Dashboard) dựa trên công cụ Excel). 3

18

c
đ

i
c
ư
ơ
n
g
B
(
L
T
+
T
H
)
K

t
h
u

t
P
s
L
o
O
ạ Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, thiết thực về văn bản, văn bản hành chính, thể thức,
2
15. n phong cách, quy trình, kỹ thuật soạn thảo văn bản. Cung cấp và tổ chức cho sinh viên thực hành kỹ thuật soạn
P
t thảo (đúng thể thức, nội dung, yêu cầu) các loại văn bản hành chính thông dụng.
L
h
O

3
o
v
ă
n
b

n
16. M Học phần cung cấp người học nội dung về môi trường mà con người đang sống và hoạt động với các tài nguyên P
ô giới hạn, phân tích các tác hại đến môi trường do các hoạt động sản xuất, kinh doanh, từ đó giới thiệu các xu L
i hướng và các qui định mà con người cần tuân theo để giữ sự phát triển xã hội hài hoà với môi trường. O
tr 2
ư

n
g

19
v
à
p
h
á
t
tr
i

n
T
h
ư

n
g
t
Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về nguồn gốc, bản chất và vai trò của mỹ thuật, đặc điểm P
h
của các thể loại mỹ thuật, giới thiệu một số tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu của Việt nam và thế giới;  qua đó L
17. ứ
giúp người học nâng cao nhận thức thẩm mỹ, nhận biết và cảm thụ được cái đẹp trong cuộc sống, trong nghệ O
c
thuật, yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp. 2
m

t
h
u

t
18. N - Tiếng Anh 1 (English 1) P
g Học phần cung cấp cho người học từ vựng, các cấu trúc ngữ pháp và kỹ năng giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) L
o trong các tình huống đơn giản liên quan đến 5 chủ đề: giới thiệu bản thân, mua sắm, công việc, sức khỏe, thể O
ạ thao. Ngoài ra, học phần này hướng người học đến việc làm quen với bài kiểm tra TOEIC ngắn (100 câu trắc 2
i nghiệm nghe và đọc hiểu). Kết thúc học phần, người học có khả năng giao tiếp theo các chủ đề trên và làm bài P
n thi TOEIC mô phỏng đạt từ 150 điểm trở lên. L
g O
- Tiếng Trung 1 (Chinese 1)
ữ 3
1 Học phần giúp cho người học bước đầu làm quen với Tiếng Trung một số kiến thức về ngữ âm, từ vựng, mẫu
câu liên quan đến các chủ đề: chào hỏi, thông tin bản thân, địa chỉ, quốc tịch, trường học, nhà hàng, thời gian,
tiền tệ. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có khả năng giao tiếp bằng Tiếng Trung về các chủ đề trên. Ngoài
ra, sinh viên có thể thi HSK sơ cấp đạt 100 điểm.
- Tiếng Pháp 1 (French 1)
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và văn hóa Pháp. Sau khi học xong, sinh
viên có thể làm chủ được những tình huống giao tiếp đơn giản như chào hỏi, tự giới thiệu, làm quen, nói về sở
thích của bản thân về gia đình, về các hoạt động trong ngày, đi chợ mua sắm. Thông qua học phần này sinh viên
cũng hiểu thêm về cuộc sống sinh hoạt của người dân Pháp.
- Tiếng Nga 1 (Russian 1)
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tiếng Nga (từ vựng, ngữ pháp, cú pháp…), giúp

20
cho họ giao tiếp trong những tình huống đơn giản hàng ngày như chào hỏi, tự giới thiệu bản thân, gia đình, làm
quen với người khác, nói về sở thích của bản thân, đi chợ mua sắm, giao tiếp trong các tình huống: sân bay, trên
tàu điện, nhà hàng, siêu thị, công sở, nói về công việc mà họ thích làm trong thời gian rãnh rỗi.
- Tiếng Anh 2 (English 2)
Học phần cung cấp cho người học từ vựng, các cấu trúc ngữ pháp và kỹ năng giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết)
trong các tình huống liên quan đến 7 chủ đề: ngân hàng, nhà hàng khách sạn, nơi cư ngụ, giao thông, công nghệ
thông tin, thời tiết và du lịch. Ngoài ra, học phần này hướng người học làm quen với bài kiểm tra TOEIC hoàn
chỉnh (200 câu trắc nghiệm nghe và đọc hiểu). Kết thúc học phần, người học có khả năng giao tiếp bằng Tiếng
Anh theo các chủ đề trên và làm bài thi TOEIC mô phỏng đạt từ 350 điểm trở lên.
- Tiếng Trung 2 (Chinese 2)
N
Học phần cung cấp cho người học một số kiến thức và từ vựng liên quan đến các chủ đề: mua sắm, ngân hàng, P
g
cuộc sống đại học, công việc, sức khỏe. Sau khi kết thúc học phần sinh viên có thể giao tiếp bằng Tiếng trung về L
o
các chủ đề trên. Ngoài ra, sinh viên có thể thi HSK đạt 130 điểm. O

- Tiếng Pháp 2 (French 2) 2
19. i
Học phần giúp cho sinh viên hoàn thiện các kỹ năng ngôn ngữ và giao tiếp của mình. Sau khi học xong học P
n
phần này, sinh viên có thể làm chủ được các tình huống giao tiếp hàng ngày như nói về ẩm thực, ăn uống, về L
g
không gian sống của mình hoặc các sự kiện quá khứ. Ngoài ra, học phần này cũng giúp người học hội nhập vào O

môi trường làm việc, công sở, môi trường du lịch và khách sạn. Trong môi trường này, người học có thể giao 3
2
dịch, giao tiếp bằng hội thoại hoặc một số văn bản hành chính.
- Tiếng Nga 2 (Russian 2)
Học phần giúp sinh viên nắm được cấu trúc ngữ pháp và biết xây dựng phát ngôn theo cách nhất định; xây
dựng các cụm từ, câu - câu đơn, câu phức, kết hợp câu thành phát ngôn lớn, biết kể về các sự kiện, nhân vật sau
khi được đọc hoặc nghe một câu chuyện (có độ dài 200-300 từ). Trang bị những kiến thức văn hóa xã hội và đất
nước học nhằm giúp sinh viên chủ động hơn trong tình huống giao tiếp, biết cách tham gia tranh luận (lập luận,
chứng minh, phản bác, tán đồng...) về những vấn đề theo chủ điểm có trong chương trình.
20. Đ Học phần trang bị cho người học: quan điểm cơ bản của Đảng về đường lối quân sự, nhiệm vụ công tác quốc P
ư phòng - an ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới, đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, L
ờ tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam, xây dựng, bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo, an ninh quốc gia, đấu O
n tranh phòng chống tội phạm và giữ gìn trật tự an toàn xã hội, lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các thời 1
g kỳ.
l
ố
i
Q
P
&
A
N

c

a
Đ
C
S
V

21
N
C P
ô L
n O
g 1
t

c
q
u
ố Học phần trang bị cho người học những nội dung cơ bản về công tác quốc phòng, an ninh của Đảng hiện nay,
c bao gồm: xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên, tăng cường tiềm lực cơ sở vật chất, kĩ
p thuật quốc phòng, phòng chống chiến tranh công nghệ cao, đánh bại chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn
21.
h lật đổ của các thế lực thù địch với cách mạng Việt Nam; một số vấn đề về dân tộc, tôn giáo và đấu tranh phòng
ò chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam; xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh
n thổ, chủ quyền biển đảo, an ninh quốc gia; đấu tranh phòng chống tội phạm và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
g
v
à
a
n
n
i
n
h
Q P
u L
â O
n 1
Học phần trang bị cho người học những nội dung cơ bản về: bản đồ địa hình quân sự, các loại vũ khí bộ binh,
s
thuốc nổ, vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí lửa, công tác thương chiến tranh, đội hình đội ngũ đơn vị,
22. ự
ba môn quân sự phối hợp, luyện tập bắn súng AK bài 1b, chiến thuật chiến đấu bộ binh, hành động của cá nhân
c
trong chiến đấu tiến công và phòng ngự.
h
u
n
g
23. K Học phần trang bị cho người học những nội dung cơ bản về: bản đồ địa hình quân sự, các loại vũ khí bộ binh, P
ỹ thuốc nổ, vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí lửa, công tác thương chiến tranh, đội hình đội ngũ đơn vị, L
t ba môn quân sự phối hợp, luyện tập bắn súng AK bài 1b, chiến thuật chiến đấu bộ binh, hành động của cá nhân O
h trong chiến đấu tiến công và phòng ngự. 1
u

t
c
h
i
ế

22
n
đ

u
b

b
i
n
h
v
à
c
h
i
ế
n
t
h
u

t
Đ Học phần trang bị cho người học: P
i L
- Phần lý thuyết bao gồm: lịch sử phát triển, các nội dung của bộ môn Điền kinh, luật và trọng tài thi đấu môn
ề O
Điền kinh;
n 1
24. - Phần thực hành: kỹ năng chạy cự ly ngắn 100 mét nam và nữ, chạy cự ly trung bình nam 1500 mét, nữ 500
k
mét.
i
n Nhằm giúp cho người học khả năng tự rèn luyện thể lực thông qua 2 nội dung chạy cự ly ngắn và cự ly trung
h bình.

B P
ó L
Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn bóng đá, luật và trọng tài.
n O
25. Phần thực hành: thực hiện động tác kỹ thuật đá bóng má trong bằng lòng bàn chân, kỹ thuật ném biên, kỹ năng
g 1
kiểm soát bóng bằng việc dẫn bóng luồn cọc và tâng bóng.
đ

B P
ó L
n O
g 1
Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn bóng chuyền, luật và trọng tài.
c
26. Phần thực hành: các động tác kỹ thuật trong môn bóng chuyền gồm: chuyền bóng, đệm bóng, phát bóng cao và
h
phát bóng thấp tay.
u
y

n

23
C P
ầ L
Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn cầu lông, luật và trọng tài.
u O
Phần thực hành: thực hiện được các kỹ thuật trong môn cầu lông gồm: kỹ thuật phát cầu thuận và nghịch tay, kỹ
27. l 1
thuật nhận giao cầu, kỹ thuật di chuyển lùi sau thuận và nghịch, kỹ thuật di chuyển đánh cầu trên lưới thuận và
ô
nghịch tay.
n
g
T P
a L
e O
k Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn võ thuật, luật và trọng tài. 1
28. w Phần thực hành: kỹ thuật cơ bản và bài quyền số 1 của môn võ Teakwondo gồm: kỹ thuật tấn, kỹ thuật tay –
o chân và các kỹ thuật tự vệ cơ bản.
n
d
o
B P
ơ L
i Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn bơi lội, luật và trọng tài. O
29.
l Phần thực hành: các bài tập cơ bản giành cho những người không biết bơi, kỹ thuật bơi trườn sấp, bơi ếch. 1
ộ
i
A P
e Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về lịch sử phát triển môn thể dục Aerobic, lợi ích, tác L
r dụng của việc tập luyện môn Aerobic. Trang bị cho người học những động tác kỹ thuật ban đầu và phương pháp O
30. o tập luyện. Thực hiện 7 bước cơ bản của thể dục Aerobic, kiến thức cơ bản và phương pháp xây dựng một bài 1
b hoàn chỉnh dựa trên nền nhạc, biết cách tổ chức thi đấu, trọng tài môn Aerobic. Nhằm làm cho sinh viên nhận
i thức được tác dụng của aerobic, từ đó vận dụng vào thực tiễn công việc và đời sống.
c
31. N Học phần nhằm giới thiệu cho sinh viên về ngành Marketing và chương trình đào tạo ngành Marketing. Phần P
h giới thiệu về ngành marketing, sinh viên được chia sẻ một bức tranh khái quát về marketing từ những nội dung L
ậ nền tảng cốt lõi như môi trường marketing, hành vi khách hàng, chiến lược marketing (phân khúc thị trường, lựa O
p chọn thị trường mục tiêu, định vị), các công cụ marketing (sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến) đến các lĩnh vực 4
m truyền thông như quảng cáo, khuyến mãi, sự kiện, quan hệ công chúng. Cơ hội nghề nghiệp và lộ trình phát triển P
ô của người làm marketing (Marketer) cũng được phát hoạ nhằm giúp sinh viên định hướng được vị trí việc làm L
n và cơ hội phát triển. Phần giới thiệu CTĐT ngành Marketing giúp SV nắm được mục tiêu, các chuẩn đầu ra và O
n khung chương trình đào tạo. Từ đó giúp SV xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện các kỹ năng để đạt được 5
g các mục tiêu một cách hiệu quả.
P
à
L
n
O
h
6
P
L
O
7

24
P
L
O
8
K
i P
n L
h O
Học phần trang bị cho người học lý thuyết cung cầu, hành vi người tiêu dùng, hành vi của doanh nghiệp, thị
t 4
32. trường cạnh tranh hoàn hảo và không hoàn hảo, thị trường độc quyền; nhằm giúp người học hiểu và vận dụng
ế P
các quy luật kinh tế thị trường ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
v L
i O
m 5
ô
K P
i L
n O
h 4
Học phần trang bị cho người học: thu nhập quốc dân, tăng trưởng kinh tế, lạm phát - thất nghiệp, tiền tệ - giá cả
t P
33. và chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ nhằm giúp sinh viên có khả năng phân tích tác động của chính sách
ế L
kinh tế vĩ mô đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
v O
ĩ 5
m
ô
34. T Học phần cung cấp cho người học các khái niệm sử dụng trong thống kê: thu thập, sắp xếp và trình bày dữ liệu P
h thống kê, xác suất thống kê, ứng dụng tham số thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê, tương quan - hồi quy; L
ố nhằm giúp người học rèn luyện kỹ năng thực hành trong việc thu thập và xử lý dữ liệu thống kê để đưa ra các O
n nhận định về bản chất của các hiện tượng kinh tế xã hội trong các điều kiện không gian và thời gian cụ thể. 4
g P
k L
ế O
ứ 5
n
P
g
L
d
O

6
n
g
tr
o
n
g
k
i
n
h
t

25
ế
v
à
k
i
n
h
d
o
a
n
h
P
K L
i O
n 4
h P
Học phần trang bị cho người học mô hình hồi quy hai biến, hồi quy bội, hồi quy với biến giả, đa cộng tuyến,
t L
phương sai, sự tương quan, chọn mô hình và kiểm định chọn mô hình, định dạng, ước lượng và kiểm định các
35. ế O
mô hình kinh tế lượng; nhằm giúp người học những kỹ năng cần thiết để tự mình thực hiện các phân tích định
l 5
lượng.
ư
ợ P
n L
g O
6
P
L
L O
u 4
ậ P
t L
k O
i Học phần trang bị cho người học: những kiến thức cơ bản về pháp luật trong kinh doanh như địa vị pháp lý của 5
36. n các loại hình doanh nghiệp, pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh, phá sản và các hình thức giải quyết tranh P
h chấp trong kinh doanh; nhằm giúp người học giải quyết các vấn đề pháp lý trong doanh nghiệp. L
d O
o 9
a P
n L
h O
1
0
37. M Học phần trang bị cho người học những kiến thức nền tảng về marketing qua một số nội dung chủ yếu: bản chất, P
a tầm quan trọng của marketing đối với các doanh nghiệp; môi trường marketing; hành vi của người tiêu dùng và L
r doanh nghiệp; cách phân khúc, lựa chọn và định vị thị trường; các chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối, O
k

26
4
P
L
O
5
P
e
L
ti
O
n
6
g
P
c
xúc tiến và lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện và kiểm soát marketing. L
ă
O
n
7
b
ả P
n L
O
8
P
L
O
9
D P
ự L
b O
á 4
o P
k L
i O
n 6
h
P
t Học phần trang bị cho người học những kiến thức căn bản về khoa học dự báo, bao gồm các mô hình dự báo
L
ế định tính và định lượng phổ biến nhất như: phương pháp chuyên gia, đường số mũ, hồi qui, phương pháp chuỗi
38. O
v thời gian và mô hình ARIMA; nhằm giúp người học vận dụng các mô hình dự báo để hoạch định trong lĩnh vực
9
à kinh tế và kinh doanh.
k P
i L
n O
h 1
d 0
o
a
n
h
39. Q Học phần trang bị cho người học các lý thuyết quản trị (cổ điển và hiện đại), các chức năng của quản trị, quản trị P
u thông tin và ra quyết định, quản trị sự đổi mới, quản trị xung đột, quản trị rủi ro và cơ hội của một doanh nghiệp; L
ả nhằm giúp người học biết cách lập kế hoạch chiến lược, kế hoạch tác nghiệp, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các O

27
4
P
L
O
6
P
n L
tr O
ị 8
công việc trong tổ chức sản xuất và quản lý ở doanh nghiệp.
h P
ọ L
c O
9
P
L
O
1
0
N P
g L
u O
y 4
ê P
n Học phần trang bị cho người học bản chất kế toán, đối tượng và phương pháp kế toán, phương pháp tính giá, L
l phương pháp tổng hợp cân đối kế toán, tài khoản và ghi sổ kép, kế toán các yếu tố và quá trình SXKD chủ yếu, O
40.
ý chứng từ, kiểm kê, hình thức kế toán; nhằm giúp người học có kiến thức và kỹ năng cơ bản cho công việc hạch 8
k toán kế toán, phân tích dữ liệu kế toán trong kinh doanh.
P
ế
L
t
O
o
9
á
n
41. Q Học phần cung cấp cho người học kiến thức hoạt động điều hành chuỗi cung ứng, công nghệ thông tin & chuỗi P
u cung ứng và các kỹ thuật xây dựng hệ thống quản trị chuỗi cung ứng. L
ả O
n 4
tr P
ị L
c O
h 6
u
P

L
i
O
c
7
u
n P
L

28
g O
ứ 8
n
g
P
L
O
4
T
h P
ư L
ơ O
n 6
g P
m Học phần trang bị cho sinh viên cơ sở lý luận cần thiết về các chủ đề nổi bật của thương mại điện tử như các mô L
42. ạ hình thương mại điện tử, sàn giao dịch thương mại điện tử, an ninh và hệ thống thanh toán qua mạng. Cách thức O
i để xây dựng, thiết kế, đánh giá hiệu quả và khai thác trang web kinh doanh. 7
đ P
i L
ệ O
n 9
t
P

L
O
1
0
P
L
C
O
h
4
i
ế P
n L
l O
ư 5
ợ Học phần trang bị cho người học nội dung cơ bản và có hệ thống về chiến lược và chính sách kinh doanh trong P
c nền kinh tế thị trường; nhằm giúp người học có được kỹ năng trong việc sử dụng các phương pháp và công cụ L
43.
k để đánh giá môi trường kinh doanh, phân tích và lựa chọn chiến lược phù hợp, cũng như việc đánh giá năng lực O
i cạnh tranh của doanh nghiệp. 6
n P
h L
d O
o 7
a
P
n
L
h
O
8

29
K
i
n P
h L
d O
o 4
a
P
n
L
h
O
x
Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về điều kiện Thương mại Quốc tế (Incoterms), hợp 5
44. u
đồng kinh doanh xuất nhập khẩu và nghiệp vụ thanh toán quốc tế. P

L
t
O
n
8
h
ậ P
p L
k O
h 9

u
P
Q L
u O
ả 4
n P
tr L
ị O
Học phần trang bị cho người học: những vấn đề chung về quản trị tài chính doanh nghiệp, định giá chứng
t 5
45. khoán, quản trị đầu tư dài hạn, quản trị vốn ngắn hạn, chi phí sử dụng vốn và cấu trúc vốn, phân tích tài chính
à P
doanh nghiệp; nhằm giúp người học bước đầu ra các quyết định đầu tư và nguồn tài trợ vốn cho doanh nghiệp.
i L
c O
h 8
í P
n L
h O
9
46. G Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức về văn hóa nói chung và văn hóa trong hoạt động kinh doanh; P
i tâm lý khách hàng và cách ứng xử; các kỹ năng giao tiếp và đàm phán kinh doanh. Học phần cũng giúp sinh L
a viên có các kỹ năng về đàm phán. Những kiến thức, thái độ và kỹ năng có được từ học phần này rèn luyện cho O
o sinh viên trở thành người có văn hóa trong cách sống, cách cư xử trong học tập và sau này sẽ là những nhà kinh 4
ti doanh có văn hóa. P
ế L
p O
tr 8
o
P
n

30
g
k
i
n
L
h
O
d
9
o
a
n
h
P
L
N O
g 4
h P
i L
ê O
n 5
c Học phần cung cấp cho sinh viên vai trò của nghiên cứu Markerting trong công tác hoạch định và kiểm soát
P
ứ chiến lược Marketing; quy trình nghiên cứu Marketing; xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu; thiết kế dự án
L
47. u Marketing. Học phần bao gồm các nội dung chủ yếu như lựa chọn phương pháp nghiên cứu, chọn mẫu nghiên
O
M cứu, xác lập thang đo lường và thiết kế bảng câu hỏi; tổ chức thực hiện thu thập thông tin; xử lý và phân tích dữ
6
a liệu; phương pháp diễn đạt thông tin bằng đồ thị, biểu đồ và viết báo cáo.
r P
k L
e O
ti 8
n P
g L
O
9
48. H Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tiến trình ra quyết định mua sắm của khách hàng P
à (gồm khách hàng cá nhân và khác hàng tổ chức) và các yếu tố tâm lý trong chi phối tiến trình này. Nội dung L
n của môn học gắn liền với tiến trình ra quyết định trước khi mua, trong khi mua và sau khi mua của khách hàng. O
h Nhằm giúp sinh viên hiểu sâu từng tiến trình, học phần trang bị các kiến thức về động cơ và quá trình động cơ 4
v của khách hàng, tiến trình nhận thức và học hỏi cũng như quá trình tạo lập cũng như thay đổi thái độ của khách P
i hàng. L
k O
h 5
á
P
c
L
h
O
h
6
à
n P
g L
O

31
7
P
L
O
8
P
L
C O
h 4
i P
ế L
n O
l 5
Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức về phân tích chiến lược marketing để đưa ta các quyết định
ư
marketing. Sinh viên được phát triển các kỹ năng phân tích, hình thành các quan điểm chiến lược và và hiểu vai P

trò của chiến lược marketing trong chiến lược kinh doanh tổng thể dài hạn của doanh nghiệp. Sinh viên được L
49. c
học các nội dung chính như phân tích thị trường chiến lược, vận dụng khung lực lượng năm lực lượng của O
M
Porter, phân tích môi trường, phân tích SWOT, ứng dụng ma trận BCG, ma trận Ansoff, để phát triển, lập kế 6
a
hoạch, thực hiện chiến lược, đánh giá và kiểm soát chiến lược marketing. P
r
k L
e O
ti 7
n P
g L
O
8
Q
u

n
tr P
ị L
q O
u 4
a
Học phần giúp sinh viên phát triển các kiến thức cơ bản về việc tổ chức và điều hành các hoạt động chăm sóc P
n
khách hàng của doanh nghiệp. Cụ thể, người học sẽ được trang bị kiến thức tổng quan về quản trị quan hệ khách L
50. h
hàng, quản trị cơ sở dữ kiệu khách hàng, chiến lược quan hệ khách hàng, quản trị xung đột và duy trì sự hài lòng O

của khách hàng. 5
k
h P
á L
c O
h 8
h
à
n
g

32
P
L
O
Q
4
u
ả P
n L
tr O
ị 5
Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thương hiệu và quản trị thương hiệu. Học phần cho
t P
thấy tầm quan trọng của công tác quản trị thương hiệu trong doanh nghiệp, quá trình quản trị thương hiệu và nội
h L
51. dung của công tác quản trị thương hiệu. Học phần quản trị thương hiệu giúp sinh viên phát triển được kỹ năng
ư O
thực hành và thái độ tích cực để áp dụng các lý thuyết đã học vào việc phân tích và đề xuất chiến lược quản trị
ơ 6
thương hiệu cho các tình huống thực tế trên thị trường.
n P
g L
h O
i 7

P
u
L
O
8
P
L
O
4
D
i P
g L
it O
a 5
l P
Mục tiêu của học phần Digital Marketing là trang bị cho người học nắm bắt được những cơ hội và thách thức
M L
52. của mô hình kinh doanh mới trong thời đại kỹ thuật số; đồng thời giúp người học vận dụng được những kiến
a O
thức nền tảng của marketing hiện đại trong các thức vận hành các mô hình kinh doanh trực tuyến mới.
r 6
k P
e L
ti O
n 7
g
P
L
O
8
53. H Mục tiêu của học phần là trang bị cho người học những kiến thức căn bản về hệ thống thông tin và quản trị hệ P
ệ thống thông tin trong lĩnh vực marketing. Người học được tiếp cận các kiến thức về các vấn đề thông tin trong L
t doanh nghiệp; các hoạt động cốt lõi trong việc phát triển hệ thống thông tin; vận dụng công nghệ thông tin phục O
h vụ việc thu thập và xử lý dữ liệu khách hàng cho hoạt động marketing 4
ố P

33
n
g L
t O
h 5
ô P
n L
g O
ti 6
n P
M L
a O
r 7
k P
e L
ti O
n 8
g
P
L
O
T
3
i
ế P
n L
g O
A 4
n P
Học phần này giới thiệu cho Sinh viên làm quen với việc sử dụng tiếng Anh trong môi trường làm việc tại
h L
Doanh nghiệp, đặc biệt là tiếng Anh trong lĩnh vực Marketing. Học phần cũng giúp người học củng cố kiến thức
c O
marketing căn bản. Thông qua các bài giảng và bài tập thực hành dưới nhiều hình thức khác nhau, người học
h 5
54. được phát triển cả 4 kỹ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết, được cung cấp những từ vựng, thuật ngữ, những cách
u P
diễn đạt và cấu trúc câu cơ bản trong lĩnh vực marketing bằng tiếng Anh. Theo đó, học phần này trang bị cho
y L
sinh viên vốn từ vựng, thuật ngữ và cấu trúc phổ biến phục vụ hoạt động học tập, nghiên cứu tài liệu, sách báo
ê O
chuyên ngành về marketing bằng tiếng Anh.
n 6
n P
g L
à O
n 7
h
P
1
L
O
8
55. T Học phần này yêu cầu người học đã hoàn thành và nắm vững kiến thức của các học phần “Marketing căn bản” P
i và “Tiếng Anh chuyên ngành 1”. Thông qua các bài giảng và bài tập thực hành dưới nhiều hình thức khác nhau, L
ế người học được phát triển sâu hơn 4 kỹ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết, được cung cấp những từ vựng, thuật O
n ngữ, những cách diễn đạt và cấu trúc câu đa dạng hơn trong lĩnh vực marketing bằng tiếng Anh. Theo đó, học 3
g phần này tiếp tục trang bị cho sinh viên vốn từ vựng, thuật ngữ và cấu trúc phổ biến phục vụ hoạt động học tập, P

34
L
O
4
A
n P
h L
c O
h 5
u P
y L
ê nghiên cứu tài liệu, sách báo chuyên ngành về marketing bằng tiếng Anh ở mức độ nâng cao hơn. O
n 6
n P
g L
à O
n 7
h
P
2
L
O
8
T
r
u
y
ề P
n L
t O
h 5
ô
P
n
L
g
Truyền thông marketing tích hợp là học phần giúp người học hiểu quy trình phát triển một chương trình truyền O
M
thông marketing. Qua học phần này, người học cũng sẽ biết cách phối hợp hiệu quả các công cụ truyền thông 6
56. a
thông qua việc tìm hiểu quy trình truyền thông với các hoạt động xác định đối tượng, mục tiêu, thông điệp, kênh P
r
truyền thông, ngân sách và đo lường hiệu quả truyền thông. L
k
O
e
7
ti
n P
g L
tí O
c 8
h
h

p
57. Q Học phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng trong việc hoạch định chiến lược Marketing trên cơ P
u sở phân tích và dự báo thị trường; các kỹ năng Marketing để thực thi chiến lược Marketing và cơ sở khoa học để L

35
O
4
P
ả L
n O
tr 5
ị P
M L
a O
kiểm tra việc thực thi chiến lược đó.
r 6
k P
e L
ti O
n 7
g
P
L
O
8
58. T Mục tiêu của học phần này là giúp sinh viên hội nhập vào môi trường thực tế của doanh nghiệp và thông qua đó P
h hiểu sâu cơ cấu tổ chức và nắm rõ được sự vận hành của doanh nghiệp nhằm đáp ứng khả năng hội nhập nhanh L
ự thực tế doanh nghiệp khi đi làm việc chính thức. Học phần cũng hình thành kỹ năng vận dụng những kiến thức O
c đã học vào công việc marketing tại doanh nghiệp nhằm thực hành các kiến thức đồng thời áp dụng các kiến thức 1
t đã học để tìm ra các giải pháp giúp gia tăng hiệu quả công tác marketing tại nơi thực tập. Sinh viên cũng hình P
ậ thành kĩ năng ứng xử chuyên nghiệp trong các mối quan hệ tại doanh nghiệp. L
p O
n 2
g
P
h
L

O
n
3
g
h P
i L
ệ O
p 4
P
L
O
5
P
L
O
6
P
L
O

36
7
P
L
O
8
P
L
O
9
P
L
O
1
0
P
L
O
5
Q P
u L
ả O
Học phần giới thiệu hoạt động quảng cáo, một công cụ hiệu quả giúp doanh nghiệp truyền thông tin đến khách
n 6
59. hàng. Người học được cung cấp các khái niệm và kỹ năng cơ bản trong hoạt động quảng cáo như cách xác định
g P
mục tiêu, thông điệp, phương tiện, ngân sách quảng cáo và cách đo lường các hoạt động quảng cáo.
c L
á O
o 7
P
L
O
8
60. Q Học phần trình bày khái niệm và vai trò của Quản trị bán hàng trong doanh nghiệp; hoạch định bán hàng, phân P
u tích về sản phẩm kinh doanh, khách hàng hiện tại và tương lai, các đội ngũ tham gia vào quá trình bán hàng, L
ả kênh phân phối, thiết lập các mục tiêu và chiến lược bán hàng tối ưu cho doanh nghiệp. Lập kế hoạch bán hàng, O
n tổ chức, thực hiện và kiểm tra đánh giá trong bán hàng, các điều chỉnh sau kiểm tra, các chiến lược động viên, 5
tr hoàn thiện các kỹ năng trong bán hàng.
ị P
b L
á O
n 6
h
P
à
L
n
O
g
7
P
L

37
O
8
P
L
O
M
4
a
r P
k L
e O
ti Học phần trang bị cho sinh viên những kỹ năng quan trọng trong phân tích dữ liệu Marketing. Các công cụ 5
n (Excel, R, SPSS) và các phương pháp phổ biến như conjoint analysis, text analysis được giới thiệu cho người P
g học. Sinh viên phân tích các dữ liệu marketing liên quan đến các khía cạnh chính như phân khúc thị trường, L
61.
A đánh giá và lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị, phân tích sự hài lòng của khách hàng, phân tích giá trị vòng O
n đời khách hàng, các quyết định về sản phẩm và giá. Sinh viên thực hành phân tích dữ liệu từ chính dự án do 6
a nhóm xây dựng. P
l L
y O
ti 7
c
P
s
L
O
8
P
S L
o O
c 4
i P
a L
l O
M 5
Mục tiêu của học phần này là trang bị các kiến thức, kỹ năng và các công cụ cơ bản của hoạt động marketing kĩ
e
thuật số và truyền thông xã hội. Ngày nay Internet và các thiết bị số kết nối và chia sẻ dữ liệu số trên nền tảng P
d
truyền thông xã hội, làm thay đổi hoạt động marketing của doanh nghiệp. Doanh nghiệp hiện nay đang khai L
62. i
thác, vận dụng truyền thông xã hội trong hầu hết tất cả các hoạt động marketing và bán hàng, từ khâu nghiên O
a
cứu thị trường, phát triển sản phẩm, thiết kế bao gói, tổ chức điểm bán, định giá, cho đến truyền thông cho sản 6
M
phẩm, xây dựng thương hiệu và phát triển mối quan hệ với khách hàng. P
a
r L
k O
e 7
ti P
n L
g O
8
63. M Học phần trang bị cho người học kiến thức nền tảng ứng dụng marketing trong kinh doanh dịch vụ và du lịch. P
a Nội dung chủ yếu: phân tích cơ sở ra quyết định marketing dịch vụ, các công cụ marketing dịch vụ, đặc điểm L
r hành vi mua của du khách và các chiến lược marketing trong kinh doanh dịch vụ du lịch. Người học có thể sử O

38
4
P
L
O
5
k
e P
ti L
n O
g 6
d P
u L
lị O
c dụng nội dung kiến thức trong học phần này để có những định hướng tốt cho hoạt động nghiên cứu và thực thi 7
h dịch vụ cung ứng của mình. P
v L
à O
d 8

P
c
L
h
O
v
9

P
L
O
1
0
64. M Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các nguyên tắc, qui trình, mô hình, các lý thuyết, P
a khái niệm và các khuôn khổ làm nền tảng cho thực hành quản trị hoạt động marketing quốc tế, cho phép sinh L
r viên đạt được sự hiểu biết rộng rãi về người tiêu dùng và hoạt động marketing của các doanh nghiệp. Học phần O
k marketing quốc tế giúp sinh viên phát triển được kỹ năng thực hành và thái độ tích cực để áp dụng các lý thuyết 4
e đã học vào các tình huống thực tế. P
ti L
n O
g 5
q
P
u
L

O
c
6
t
ế P
L
O
7
P
L
O

39
8
P
L
O
9
P
L
O
1
0
65. C Mục tiêu của học phần là hình thành kiến thức và kĩ năng triển khai hoạt động nghiên cứu Marketing trong thực P
h tế dựa trên việc vận dụng kiến thức Marketing đã được học. Từ hoạt động thực hành, sinh viên sẽ có kinh L
u nghiệm để có thể đảm nhận vị trí nghiên cứu viên của công ty nghiên cứu thị trường hoặc tự triển khai hoạt O
y động nghiên cứu thị trường cho doanh nghiệp. 1
ê P
n L
đ O
ề 2
t
P

L
t
O
n
3
g
h P
i L
ệ O
p 4
1 P
: L
Đ O
ề 5
á P
n L
N O
g 6
h P
i L
ê O
n 7
c
P

L
u
O
M
8
a
r P
k L
e O

40
9
P
ti
L
n
O
g
1
0
66. C Mục tiêu của học phần là hình thành những kiến thức và kỹ năng thực tế trong việc xây dựng chiến lược và lập P
h kế hoạch marketing cho doanh nghiệp và tổ chức dựa trên việc vận dụng kiến thức Marketing đã được học. L
u Đồng thời học phần còn cung cấp cho sinh viên những kinh nghiệm quản trị hoạt động marketing hiện đại của O
y một số công ty hiện đại. 1
ê P
n L
đ O
ề 2
t
P

L
t
O
n
3
g
h P
i L
ệ O
p 4
2 P
: L
Đ O
ề 5
á P
n L
L O
ậ 6
p P
k L
ế O
h 7
o
P

L
c
O
h
8
M
a P
r L
k O
e 9
ti P
n L
g O

41
1
0

7.5. Cách thức đánh giá kết quả học tập


Theo quy chế đào tạo trình độ đại học và cao đẳng hiện hành của Trường Đại học
Nha Trang.

VIII. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN VÀ TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Mỗi năm học, Nhà trường tổ chức 3 học kỳ, bao gồm hai học kỳ chính và một học
kỳ phụ (học kỳ hè).
Nhà trường công bố kế hoạch học tập của cả năm học trước khi năm học mới bắt
đầu.
Căn cứ kế hoạch học tập theo từng năm học/học kỳ và kế hoạch đào tạo theo thời
gian của chương trình đào tạo, Phòng Đào tạo Đại học và Cố vấn học tập tư vấn sinh
viên đăng ký các học phần bắt buộc và lựa chọn các học phần tự chọn phù hợp.
IX. HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ SINH VIÊN
Trong quá trình thực hiện khoá học, sinh viên được hỗ trợ nhiều hoạt động từ
Khoa/Viện, Bộ môn và Trung tâm Quan hệ doanh nghiệp & Hỗ trợ sinh viên, cụ thể:
- Tham quan thực tế tại cơ sở sản xuất ngay sau khi nhập học;
- Ở ký túc xá nếu sinh viên có nhu cầu;
- Mượn và đọc tài liệu miễn phí; sử dụng wifi miễn phí trong toàn trường;
- Tham gia các hoạt động ngoại khóa, các hoạt động Đoàn thanh niên và Hội sinh
viên tổ chức; các CLB chuyên môn, kỹ năng mềm;
- Được sử dụng các dịch vụ khác như nước uống, căn tin, y tế,…

TRƯỞNG KHOA/VIỆN BAN CHỦ NHIỆM CTĐT

42
HIỆU TRƯỞNG HĐ PHÁT TRIỂN CTĐT

43

You might also like