You are on page 1of 13

GV: NGUYỄN BÁ TUẤN https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.

gvToan

I. CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY GIẢI NHANH ĐIỂN HÌNH


1. Kĩ năng dùng MÁY TÍNH CẦM TAY CASIO HOẶC VINACAL

1.1 Ứng dụng MODE 7:


Chức năng của phím MODE 7 ( TABLE) l{ một bảng gi| trị của h{m số f(x). Từ bảng đó ta
quan s|t có thể :
+ Tìm nghiệm phương trình khi c|c đ|p |n c|ch nhau một khoảng không đổi
+ Dự đo|n tính đơn điệu của h{m số
+ Tình giới hạn
+ Dự đo|n được min, max h{m số nếu có
Lưu ý: m|y casio 570vnplus chỉ chạy được 10 đoạn trong khi es chạy dc 29 đoạn. nguyên
nh}n do 570vn chạy với 2 h{m l{ f(x) v{ g(x) còn es chỉ có f(x). Ta có thể chuyển vn sang
dạng es bằng phím S, mode, mũi tên xuống, 5, 1 (lựa chọn f(x))
+step =(b-a)/n với n l{ số đoạn muốn m|y chạy. Đoạn c{ng nhiều sự khảo s|t c{ng tỉ mỉ.
VD1: Tìm m để phương trình 3 21  4 x  x 2  m  4 x  2 có nghiệm
A. 35  x  15 B. 40  x  15 C. 30  x  15 D. 20  x  15
Hướng dẫn
Gi| trị của m l{ miền gi| trị của f ( x)  3 21  4 x  x 2  4 x  2
Dùng MODE 7 nhập h{m số trên với khởi tạo START = -10, END = 10, STEP = 1 được
miền gi| trị l{ (-30;15)
VD2: H{m số y  x 4  2 x 2  3 nghịch biến trên khoảng:
A. ( ; 1) B. ( 1;0) C. (1; ) D. R
Hướng dẫn
Nhập h{m số v{o MODE 7 với khởi tạo START= -10, END = 10, STEP = 1 thấy trong
khoảng ( ; 1) gi| trị giảm dần, còn c|c khoảng trong c|c đ|p |n còn loại không giảm
dần. Do đó chọn đ|p |n A.
VD3: ( Đề Sở GD H| Nội) Tìm tất cả c{c gi{ trị thực của tham số m để h|m số
y  2 x3  mx2  2 x đồng biến trên khoảng  2;0  .

A. m   13 B. m  13 C. m  2 3 D. m  2 3
2 2
Hướng dẫn
Thay m = 0 v|o h|m số rồi khảo s{t h|m số trên trong MODE 7 với khởi tạo START =
-10, END = 10, STEP = 1 thấy c{c gi{ trị ở cột f(x) tăng dần nên h|m số đồng biến. Do
đó m = 0 thỏa mãn, loại đ{p {n B.
Tương tự thử với m = -4 thấy không thỏa mãn nên loại đ{p {n A, C

VD4: (Đề Minh họa 01)Tìm tất cả gi| trị thực của tham số m sao cho h{m số
tan x  2  
y đồng biến trên khoảng  0;  .
tan x  m  4
A. m  0 hoặc 1  m  2 B. m  0
Page học Toán miễn phí https://www.facebook.com/nguyenbatuan.toan/ |2
GV: NGUYỄN BÁ TUẤN https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan

C. 1  m  2 D. m  2
Hướng dẫn giải:
Dùng tư duy điểm biên điển thuận lợi để chọn m=0 v{ m=1 ta được h{m
tan x  2 tan x  2
f ( x)  ; g ( x)  bấm mode7 v{ nhập hai h{m trên đối với m|y 570vn
tan x tan x  1

0
 ba 4 
plus (vinacal) với START =0; END = ; STEP=   thấy cả hai h{m đều
4 n 20 80
tăng. Từ đó, f(x) đồng biến nên m=0 thỏa m~n từ đó loại C,D. Còn lại A, B m{ g(x) đồng
biến nên m=1 thỏa m~n từ đó loại B.
Vậy Chọn A.
1.2. Ứng dụng phím CALC :

 GÁN GIÁ TRỊ

VD1: (Đề chuyên Hưng Yên) H{m số n{o trong c|c h{m số sau có tập x|c định D=(-1;3)
 2 x 3
A. y  2 x
2
B. y  log2 ( x 2  2 x  3)

C. y  ( x 2  2 x  3)2 D. y  x 2  2 x  3
Hướng dẫn :
Lấy 1 gi| trị ngo{i D thay v{o c|c đ|p |n. Nếu không b|o MATH ERROR thì loại đ|p |n
đó vì khi đó h{m số có tập gi| trị lớn hơn D.
Nhập c|c h{m số rồi CALC x= 5 thì đ|p |n A, B, C đều ra kết quả.
VD2 : Nghiệm của phương trình log4 (log2 x)  log2 (log4 x)  2 là:
A. x = 2 B. x = 4 C. x = 8 D. x = 16

 TÍNH LIM
x 3
VD1: Đồ thị h{m số y  có:
5 x
A. một đường tiệm cận đứng x  5 v{ một đường tiệm cận ngang y  1 .
B. một đường tiệm cận đứng x  5 v{ một đường tiệm cận ngang y  1 .
C. một đường tiệm cận đứng x  5 v{ một đường tiện cận ngang y  1 .
D. một đường tiệm cận đứng x  5 v{ một đường tiệm cận ngang y  1 .
Hướng dẫn
X 3
+ Tìm tiệm cận đứng: Nhập sau đó nhấn CALC x= 5,00001 v{ x = 4,99999 được
5 X
một số rất lớn nên x = 5 l{ TCĐ
X 3
+ Tìm tiệm cận ngang: Nhập sau đó nhấn CALC x = 105 được xấp xỉ - 1 nên TCN y =
5 X
-1

Page học Toán miễn phí https://www.facebook.com/nguyenbatuan.toan/ |3


GV: NGUYỄN BÁ TUẤN https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan

(lưu ý: Trong qu| trình tính giới hạn sử dụng CALC ta không nên lấy c|c gi| trị lớn quá
đối với b{i to|n x ra vô cùng v{ không nên lấy gi| trị s|t qu| đối với giới hạn tại một
điểm).
 TÌM NGHIỆM ( SHIFT + CALC)
x  4 5  y 2z  1
VD1: Giao điểm M của đường thẳng (d ) :   và ( P) : 2 x  4 y  3z  8
1 2 5
là:
Hướng dẫn
x  4 5  y 2z  1 5t  1
Ta có (d ) :    t  M (t  4;5  2 t; )
1 2 5 2
5X  1
Nhập v{o ( P) : 2(X  4)  4(5  2 X )  3.  8  0 sau đó nhấn SHIFT+CALC với gi| trị
2
khởi tạo X = 0 được nghiệm x =1 hay ns c|ch kh|c t =1
Kinh nghiệm: kết hợp MODE 7 để tìm ra khoảng nghiệm, từ đó nhập gi| trị khởi tạo
chuẩn hơn
1 3
x x
VD2: Biết phương trình 9 x  2 2
2 2
 32 x 1 có nghiệm a. Tính gi| trị biểu thức
1
P  a  log 9 2
2 2

1 1
A. P  B. P = 1 C. P  1  log 9 2 D. P  1  log 9 2
2 2 2 2

Hướng dẫn
C|ch tìm gi| trị a:
1 3
X X
Bước 1: Nhập f ( x)  9  2 X 2
2 2
 32 X 1
Bước 2: Nhấn SHIFT + CALC cho x bằng gi| trị bất kì , m|y sẽ tự tìm ra nghiệm a nhưng
rất l}u.
Kết hợp MODE 7 thì biết được nghiệm nằm trong khoảng (0,7 ; 0,8) nên sẽ cho gi| trị bắt
đầu x= 0,75. Tìm được nghiệm x  0,7695. Gán ( SHIFT+RCL) nghiệm đó với A rồi tính
gi| trị P

 TÍNH ĐẠO HÀM CẤP 1, 2


+) Tính đạo hàm cấp 1
Tính đạo h{m h{m số tại 1 điểm ( SHIFT+ tích ph}n )
VD1 : ( Đề minh họa) Tính đạo h{m của h{m số y  ln(1  x  1)
1 1
A. y '  B. y ' 
2 x  1(1  x  1) 1 x 1
1 2
C. y '  D. y ' 
x  1(1  x  1) x  1(1  x  1)
Hướng dẫn

Page học Toán miễn phí https://www.facebook.com/nguyenbatuan.toan/ |4


GV: NGUYỄN BÁ TUẤN https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan

Ta tính đạo h{m h{m số tại một điểm bất kì x0 bằng SHIFT + TÍCH PHÂN. Sau đó so s|nh
với y’(x0) ở c|c đ|p |n xem có bằng nhau hay không .

+) Tính đạo hàm cấp 2

VD1. Hàm số y  3 3x  2 có đạo h{m cấp 2 l{:


2 2 5 2
A. B. C. D.
3
(3x  2)5 3
(3x  2)5 3
(3x  2) 4 3 3 (3x  2)5
Hướng dẫn giải

Bấm SHIFT   
d
dx
  x
rồi nhập h{m cần tính đạo h{m v{ gi| trị cần tính đạo

hàm cấp 1 tại điểm.


f '(x 0  A)  f'(x 0 )
f ''( x0 )  lim
A 0 A
Để tính đạo h{m cấp 2 : df df

dx X  ( x0  A) dx X  x0
  CALC A  0, 001;...  f ''( x0 )
A
Áp dụng : tính f’’(2) của h{m số. Tính gi| trị tại 2 của c|c h{m số ở đ|p |n A, B, C, D. So
s|nh để tìm kết quả bằng với f’’(2). Từ đó chọn được đ|p |n A.
 TÌM NGUYÊN HÀM
VD1: Với gi| trị n{o của a, b, c thì f (x)  x 3  2 x có một nguyên h{m l{
F ( x)  (ax 2  bx  c) 3  2 x
2 1 3
A. a  2, b  1, c  3 B. a  , b  ,c 
5 5 5
2 1 1 1 2 2
C. a  , b  , c  D. a  , b  ,c 
3 2 3 3 5 3
Hướng dẫn
Nhập h{m v{ CALC (ở đ}y lúc CALC m|y vẫn hỏi gi| trị X nhưng khi thực hiện tính đạo
h{m thì nó vẫn hiểu tính đạo h{m tại x=1 mặc dù lúc đầu cho gi| trị kh|c của X)

2. Các phương pháp tư duy giải nhanh

2.1. Phương pháp tư duy loại dùng điểm biên và điểm thuận lợi

VD1: ( Đề chuyên Lương Thế Vinh – H| Nội )


Tìm tập nghiệm của bất phương trình log e ( x 2  2 x )  log e ( x  4)
 

A. S  (4; 1)  (4; ) B. S  (; 1)  (4; )


C. S  (;0)  (2; ) D. S  
Hướng dẫn
Page học Toán miễn phí https://www.facebook.com/nguyenbatuan.toan/ |5
GV: NGUYỄN BÁ TUẤN https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan

Để x  x0 l| nghiệm của bất phương trình thì log e ( x 2  2 x )  log e ( x  4)  0


 

Nhập v|o m{y tính biểu thức log e (X  2X)  log e (X  4) sau đó CALC
2

 

x = -4,0001 m{y b{o MATH ERROR nên loại được đ{p {n A, C.


Ta nhập tiếp x = -3,999 ta được f(x) = -85,59.. < 0 nên x = -3,999 thỏa mãn. Do đó loại
nốt được đ{p {n D.

4
  x 2  4  3x 2  1 có nghiệm :
2
VD2: Giải bất phương trình 3x
A. D   2;   B. D   ; 2  C. D   ; 2  2;   D. D=[-2;2]
Hướng dẫn:
4
 ( X 2  4).3X 2  1 ra gi| trị
2
Nghiệm của phương trình thỏa m~n khi thay v{o biểu thức 3X
lớn hơn hoặc bằng 0.
4
 ( X 2  4).3X 2  1 sau đó CALC x = 2 thấy thỏa m~n nên loại được đ|p |n A, B.
2
Nhập 3X
Sau đó CALC x = 1,9999 thấy không thỏa m~n nên loại được đ|p |n D.
VD3:Cho h{m số y  x 3  6 x 2  mx  1 , tìm m để h{m số đồng biến trên (0; )
A. m  0 B. m  12 C. m  12 D. m  0
Hướng dẫn
Ta lấy f(0)= 1 m{ f(1) = m – 2. Vì h{m số đồng biến trên (0; ) nên f(1)> f(0) hay m > 3.
Từ đó loại được ngay đ|p |n A, B, D.
2.2. Phương pháp tư duy đặc biệt hóa
Ví dụ 1: Hệ thức đúng trong c{c hệ thức sau là:

A. log a (a 2 b)  1  loga b2 B. log 1 (a  b)  1  log a b


a

1 3 a
C. log a (ab3 )   D. log a2    2  2 log a b
b
1  log a b log b a  1 b
1 1 1
Ví dụ 2: Cho a, b  0,a, b  1,n  N* . Cho P    ...  . Khi đó
log a b log a2 b log an b
biểu thức P bằng
A.  n  1 n log a b B. n log b a C. n loga b D.  n  1 n log b a

Chọn giá trị đặc biệt của a, b , n rồi thay vào biểu thức để so sánh với đáp án.
Ví dụ 3: Cho họ đường thẳng (dm) : (1  m)2 x  2my  m2  4m  1  0 . Khi tham số m thay
đổi thì (dm) luôn tiếp xúc với một đường tròn (C) cố định. Phương trình của đường tròn
(C) là :
A. ( x  1)2  y 2  1 B. x 2  ( y  1)2  1
C. x 2  ( y  2)2  1 D. ( x  1)2  y 2  1
Hướng dẫn
Page học Toán miễn phí https://www.facebook.com/nguyenbatuan.toan/ |6
GV: NGUYỄN BÁ TUẤN https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan

Trước hết ta thấy 4 đ|p |n đều l{ đường tròn có b|n kính bằng 1 nên d(I,dm)= 1.
Vì tham số m thay đổi nên chọn m l{ những gi| trị đặc biệt.
Chọn m = 0 ta được dm: x +1 = 0. Tới đ}y ta kiểm tra c|c đ|p |n xem d(I,dm)= 1 hay
không thì loại được đ|p |n B, C.
Chọn tiếp m = 1 ta được dm : y – 1 = 0. Tiếp tục xét d(I,dm)= 1 ta loại được đ|p |n B.

Ví dụ 4 : Tìm tất cả c|c gi| trị thực của tham số m để h{m số y = x + m(sinx + cosx) đồng
biến trên R ( Đề chuyên Lê Hồng Phong)
1 1 1
A. m  ( ; )( ; ) B. 3  m 
2 2 2
1 1  1   1 
C. m D. m   ;   ;  
2 2  2  2 
Hướng dẫn
Chọn m = 0 ta được y = x, h{m số n{y đồng biến trên nên m = 0 thỏa m~n. Vậy loại đ|p
án A, D.
Chọn m = -2 ta được y  x  2(sinx  cosx) . Dùng MODE 7 khảo s|t thấy h{m số không
đồng biến nên m = -2 không thỏa m~n. Vậy chọn B.
(lưu ý nếu chúng ta không chọn chế độ radian trong b{i n{y thì sẽ bị nhầm trường hợp
m=-2 l{ h{m số đồng biến v{ chọn đ|p |n B)
Ví dụ 5 : (Chuyên Lê Quý Đôn ) Cho x, y l| c{c số thực thỏa mãn
x  y  x  1  2 y  2 . Gọi M v| m lần lượt l| gi{ trị lớn nhất v| gi{ trị nhỏ nhất của
P  x 2  y 2  2( x  1)( y  1)  8 4  x  y . Khi đó M + m có gi{ trị l| :
A. 44 B. 41 C. 43 D. 42
Hướng dẫn
Từ đề b|i ta có điều kiện 0  x  y  4 .
Ta thấy đ{p {n đều l| c{c số nguyên nên 4  x  y phải l| c{c số nguyên.
Do đó xét x  y 0;3;4
 x  y  0 x  1
TH1 : Xét    P  18
 x  y  x  1  2 y  2  y  1
 x  y  3 x  2
TH2 : Xét    P  25
 x  y  x  1  2 y  2 y 1
 x  y  4
TH3 : Xét  . Hệ vô nghiệm
 x  y  x  1  2 y  2
Vậy từ 3 trường hợp trên ta có M + m = 18 + 25 = 43

2.3. Phương pháp tư duy tổng quát hóa

VD1 : Nguyên h{m của h{m số f ( x )  x 3  2 x là :


Page học Toán miễn phí https://www.facebook.com/nguyenbatuan.toan/ |7
GV: NGUYỄN BÁ TUẤN https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan

2 3
3  2 x  2 x 2  1x  3
1
A. 3  2 x  x2  x   B.
5 5 5
2 1 1 1 4 
C. 3  2 x  x2  x   D. 3  2 x  x2  x  2 
3 2 3 3 5 
Hướng dẫn
Nhận thấy c|c đ|p |n đều có dạng 3  2 x (ax 2  bx  c) nên ta sẽ sử dụng CALC v{ tính
năng tính đạo h{m h{m số tại 1 điểm để kiểm tra c|c đ|p |n.
Nhập v{o m|y tính
d
dx
 3  2 x  AX 2  BX  C  
x 1
để tính đạo h{m h{m số tại 1.

Sau đó nhập CALC, m|y hỏi c|c gi| trị của X,A,B,C thì ta nhập A,B,C tương đương với c|c
đ|p |n v{ X l{ gi| trị kh|c 1. Nếu ra gi| trị bằng f(1)=1 thì đ|p |n đó đúng.

2.4. Tư duy truy hồi

VD1 : GTNN v{ GTLN của h{m số f ( x)  2 x 3  12 x 2  18x  10 trên đoạn [0 ;4] là :


A. -10 và -2 B. 1 và 3 C. -10 và 8 D. 1 và 8
Hướng dẫn
Sắp xếp c|c gi| trị ứng với GTNN theo thứ tự tăng dần l{ -10, 1
x  0
Xét f ( x )  10   đều thuộc [0 ;4] nên gi| trị -10 thỏa m~n l{ GTNN
x  3
Do đó loại được đ|p |n B, D.
Sắp xếp c|c gi| trị ứng với GTLN theo thứ tự giảm dần l{ 8, -2
Xét f ( x)  8  x  4,4 [0;4] nên gi| trị 8 không thỏa m~n l{ GTLN. Vậy loại đ|p |n C.
VD2 : ( Đề Sở GD H| Nội) Tìm gi{ trị nhỏ nhất của h|m số y  x  1 trên đoạn
2

 3; 2 .
A. min y  3 B. min y  8 C. min y  1 D. min y  3
 3;2  3;2  3;2  3;2
Hướng dẫn
Ta sắp xếp c{c đ{p {n theo thứ tự tăng dần được -3; -1; 3; 8.
Xét x 2  1  3  x 2  2 ( vô nghiệm)
Xét x 2  1  1  x  0  [  3;2] . Vậy y = -1 là giá trị nhỏ nhất của h|m số.

Câu 3: Một công ty bất động sản có 20 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi
căn hộ với gi{ 3 triệu đồng một th{ng thì căn hộ n|o cũng có người thuê. Nếu cứ
tăng gi{ cho thuê lên 300.000 một th{ng thì sẽ có 1 căn hộ không được thuê. Hỏi
muốn có thu nhập cao nhất thì công ty đó cho thuê mỗi căn hộ với gi{ bao nhiêu một
tháng?
A. 3 triệu 300 nghìn B. 3 triệu 900 nghìn
C. 4 triệu 500 nghìn D. 4 triệu 800 nghìn
Hướng dẫn

Page học Toán miễn phí https://www.facebook.com/nguyenbatuan.toan/ |8


GV: NGUYỄN BÁ TUẤN https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan

Cách 1 :Thử giá trị ở đáp án rồi tính ra tiền, từ đó chọn giá trị lớn nhất( chú ý số
căn hộ cho thuê phải nằm trong khoảng từ 0 đến 20)
Cách 2 : Gọi số lần tăng tiền lên l| n . Số tiền m| công ty đó thu nhập được l|:
f (n)  (30  3n)(20  n) (trăm nghìn). Có max f (n)  f (5)  45 . Vậy công ty cần cho
n 0;20 

thuê với gi{ 4 triệu 500 nghìn.

2.5. Tư duy ước lượng

VD1 : Cho hình trụ có chiều cao h nội tiếp mặt cầu b|n kính R biết h = kR. Tỉ số thể tích
của hình trụ v{ hình cầu l{ :
3 5
A. (4  k 2 )k B. (4  k 2 )(k  1) C.
16 7
3 3
(2  k 2 )k D. (4  k 2 )(k  1)
16 16
Hướng dẫn
Khi ta kéo hình trụ theo chiều cao thì chiều cao dần đến đường kính mặt cầu bằng 2R hay
k = 2. Lúc đó V dần tới 0.
Nếu ta kéo cho chiều cao dần tới 0 thì đường kính mặt đ|y cũng dần tới đường kính mặt
cầu. Vậy h dần tới 0 tức k dần tới 0 khi đó V dần tới 0.
Từ hai trường hợp trên ta thấy khi k xấp xỉ 2 v{ 0 thì V gần bằng 0. Chỉ có đ|p |n A thỏa
mãn.

VD2(Câu 9 Đề Minh họa 02) Tìm tập hợp tất cả c|c gi| trị của tham số thực m để h{m
số y  ln( x2  1)  mx  1 đồng biến trên khoảng (; )
A. (; 1] B. (; 1) C. [  1;1] D. [1;+)

Đạo h{m v{ chuyển vế ta được dạng m  g ( x) khi đó ta chọn đ|p |n phải lấy dấu đoạn v{
không có đ|p |n dạng m lớn hơn gi| trị n{o đó. Từ đó loại c|c đ|p |n còn mỗi A.

Page học Toán miễn phí https://www.facebook.com/nguyenbatuan.toan/ |9


GV: NGUYỄN BÁ TUẤN https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan

II. CÔNG THỨC TÍNH NHANH THEO CHUYÊN ĐỀ


1. Công thức bài toán thực tế

1.1 Lãi kép:


- Dạng 1: Gửi v|o lượng tiền A sau n kì hạn nhận được An  A(1  r )n

- Dạng 2: Gửi th{ng đầu tiên l| A v| sau mỗi kì hạn gửi thêm một lượng B khi đó
(1  r )n1  1
số tiền nhận được sau n kì hạn l|: Sn  A(1  r )n  B(1  r )
r

(1  r )n1  1 (1  r ) n  1
Đặc biệt khi A = B ta có : Sn  A(1  r )n  A(1  r )  A(1  r )
r r
Đặc biệt: Khi vay một số tiền l| P v| sau đó mỗi th{ng trả số tiền bằng m thì m
(1  r )k
được tính theo công thức m  rP. . Có thể tính trực tiếp công thức như
(1  r ) k  1
c{ch tính ở trong s{ch Phương ph{p tư duy giải nhanh 12 hoặc {p dụng công
thức dạng 2 khi coi th{ng ban đầu gửi một lượng tiền l| –P khi đó ta có
(1  r )n  1 (1  r ) n
Sn1   P(1  r )n1  m(1  r )  0  m  Pr
r (1  r )n  1
(chú ý l| nếu trả trong n kì hạn thì trong công thức S n phải thay n bằng n+1 vì
tính thêm tháng vay)

Áp dụng cho c}u 21 đề Minh Họa 01

1.2 Bài toán về tuổi cổ vật, chất phóng xạ.

C}u 21 Đề 01:
Chu kì b{n rã của chất phóng xạ plutoni Pu 239 l| 24360 năm (tức l| một lượng
Pu 239 sau 24360 năm ph}n hủy thì chỉ còn lại một nửa). Sự ph}n hủy được tính
theo công thức S  Aert , trong đó A l| lượng chất phóng xạ ban đầu, r l| tỉ lệ
ph}n hủy h|ng năm ( r  0 ), t l| thời gian ph}n hủy, S l| lượng còn lại sau thời
gian ph}n hủy t. Để 10 gam Pu 239 ph}n hủy còn 1 gam thì cần thời gian ph}n hủy
xấp xỉ (năm)
A. 80922 B. 48720 C. 73080 D. 12180
Hướng dẫn
Ta có A=10g, S=1g.
A  ln 2  ln10 24360ln10
 A.e24360 r  r  ;1  10.ert  t    80922
2 24360 r ln 2
S
ln
Công thức chung t  A .T với T l| chu kì b{n rã.
 ln 2

Page học Toán miễn phí https://www.facebook.com/nguyenbatuan.toan/ | 10


GV: NGUYỄN BÁ TUẤN https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan

C}u 21 Đề 03:
14
Hạt nh}n 6C l| một chất phóng xạ có chu kỳ b{n rã T = 5730. Trong c}y cối có
chất phóng xạ ấy. Độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi v| một mẫu gỗ cổ đại đã chết
có cùng khối lượng lần lượt l| 0,250 Bq v| 0,215 Bq. Biết độ phóng xạ l| số hạt
t
 ln 2
nh}n ph}n rã trong một gi}y được tính theo công thức H (t )  H 0e T
với H 0 là
độ phóng xạ ban đầu, H (t ) l| độ phóng xạ tại thời điểm t. X{c định xem mẫu gỗ cổ
đại đã chết c{ch đ}y xấp xỉ bao nhiêu năm?
A. 2492 năm B. 2865 năm C. 1432 năm D. 1246 năm
Hướng dẫn giải:
H (t )
Thay H 0 = 0,250 và H (t ) = 0,215, ta tính tỉ số được đ{p {n l| 1246 năm.
H0
Đ{p {n: D.
Câu 7: Thầy Nguyễn B{ Tuấn nhận lương 5 triệu qua ngân hàng vào ngày 1 hàng

tháng. Để d|nh tiền cho sự kiện tổ chức lớp off miễn phí cho học sinh trong TP Hồ

Chí Minh nên thầy không rút tiền từ th{ng 1 năm 2016. Do sự kiện diễn ra trong

th{ng 4 năm 2017 nên thầy rút tiền v|o cuối ng|y 1/4/2017. Khi đó thầy rút được bao

nhiêu tiền. Biết rằng tiền gửi được tính theo hình thức lãi kép với lãi suất l| 12%/năm

A. 86,3 triệu B. 75,2 triệu

C. 87,1 triệu D. 92,1 triệu

Hướng dẫn

Lưu ý ta có công thức tính to{n với b|i to{n: “h|ng th{ng gửi v|o ng}n h|ng a đồng,

lãi suất r%, tính số tiền thu được sau n th{ng l|

(1  r )n1  1 (1  r )n  1
Sn  A(1  r )n  A(1  r )  A(1  r )  81,3tr
r r
Vì thầy rút v|o cuối ng|y 1/ 4 nên thầy nhận thêm tiền lương l| 5 triệu. Nên số tiền

thầy rút được l| 86,3 triệu.

2. Các công thức dùng phương pháp tọa độ hóa


1
 Tam giác: S ABC  AB,AC
2 
 Hình bình hành: S ABCD  AB,AD
 
1
 Tứ diện: VABCD  AB,AC  AD
6 
Page học Toán miễn phí https://www.facebook.com/nguyenbatuan.toan/ | 11
GV: NGUYỄN BÁ TUẤN https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan

1
 Hình lăng trụ tam gi{c VABC. A' B'C '   AB; AC  . AA'
2
 Hình hộp: VABCD.A ' B' C ' D'  AB,AD AA'
 
 AB,CD  .BD
 
 AB và CD (chéo nhau): d( AB,CD ) 
 AB,CD 
 

3VSABC  AB, AC  .AS


 Khoảng c{ch từ điểm đến mặt phẳng d(S;(ABC))  
SABC  AB; AC 
 

ua .ub
 Góc giữa hai đường thẳng : cos(a; b)  cos(u a ; ub ) 
ua . ub

u.nP
 Góc giữa đường thẳng v| mặt phẳng : sin(a;(P))  cos(u; nP ) 
u . nP

nP .nQ
 Góc giữa hai mặt phẳng: cos((P);(Q))  cos( nP ; nQ ) 
nP . nQ

3. Các công thức khác:

3.1. Hàm số
Cho h|m số y  ax4  bx 2  c
Đồ thị h|m số có 3 cực trị khi ab  0 . Khi đó A, B, C luôn lập th|nh 1 tam gi{c
cân
 b b 2  4ac   b b 2  4ac 
A(0;c); B   ;  ; B  ; 
 2 a 4 a   2 a 4a 
 8a
1. Nếu ABC c}n có góc ở đỉnh l|  thì tan 2   3
2 b
2. Nếu ABC l| tam gi{c đều thì 24a  b  0 3

3. Nếu ABC là tam giác vuông cân thì 8a  b3  0


 8a 8a  b3
4. Nếu ABC có c{c góc đều l| góc nhọn thì tan 2   3  1  0
2 b b3
b5
5. Nếu ABC có diện tích S thì S 2 
32a3
6. Nếu ABC nhận gốc tọa độ O l|m trọng t}m thì b2  6ac  0
7. Nếu ABC nhận gốc tọa độ O l|m t}m đường tròn ngoại tiếp thì
b3  8a  8abc  0

Page học Toán miễn phí https://www.facebook.com/nguyenbatuan.toan/ | 12


GV: NGUYỄN BÁ TUẤN https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan

8. Nếu ABC nhận gốc tọa độ O l|m trực tâm thì b3  4abc  8a  0
9. Ba điểm A, B, C cùng gốc tọa độ O tạo th|nh hình thoi thì b2  2ac  0
1 b 2 2a 2
10. Nếu ABC b{n kính đường tròn ngoại tiếp l| R thì R  (  )
2a 4 b
Đồ thị hàm số không có 3 cực trị khi ab  0 .
a  0
+ Đồ thị hàm số không có cực đại khi 
b  0
a  0
+ Đồ thị hàm số không có cực tiểu khi 
b  0
Cho hàm bậc 3: y  ax  bx  cx  d
3 2

Đồ thị có một điểm rất đặc biệt đó là ĐIỂM UỐN. Ta tìm ĐIỂM UỐN bằng cách cho y’’=0 tìm được
hoành độ từ đó tìm được tung độ ĐIỂM UỐN.
+ ĐIỂM UỐN là tâm đối xứng của đồ thị
+ Một đường thẳng đi qua điểm uốn và cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt A, U, B (U là điểm uốn )
thì ta có AU=BU. Hơn nữa, khi đó nó tạo với đồ thị hai phần có diện tích bằng nhau.
+ Điểm Uốn dùng để xét dấu các hệ số a, b, c, d khi có dạng của đồ thị. ….

3.2. Số phức
Dạng b|i tìm số phức z khi có cả số phức z
VD : Cho (2  3i) z  (1  2i) z  5  7i
Hướng dẫn :
a1 x  b1 y  c1
Gọi z = x + yi. Khi đó x, y sẽ l| nghiệm của hệ 
a2 x  b2 y  c2
Trong đó : 5  7i  c1  c2i
Nhập v|o m{y tính (2  3i)( X  Yi)  (1  2i)( X  Yi) sau đó CALC X = 1, Y = 0 ra kết
quả chính l| a1  a2i . Còn CALC X = 0, Y = 1 thì ra kết quả chính l| b1  b2i
(c{ch nhập kh{c : nhập theo z, chú ý conjg(z) biểu thị z v| dùng CALC thì nhập
z=1 và z=i)
3.3. Khối tròn xoay
1. Hình nón có chiều cao x nội tiếp khối cầu có b{n kính R thì b{n kính đ{y
1
r  x(2 R  x ) và V  x 2 (2 R  x )
3
4R 8R
Thể tích nón lớn nhất khi chiều cao x  hoặc r 
3 3
2. Cho lăng trụ chiều cao h, b{n kính r nội tiếp hình cầu b{n kính R. Ta có tỉ số thể
V 3
tích tru  (4  k 2 )k
Vcau 16
3.4 Hình Oxyz
1. Tìm hình chiếu của điểm lên đường thẳng :

Page học Toán miễn phí https://www.facebook.com/nguyenbatuan.toan/ | 13


GV: NGUYỄN BÁ TUẤN https://www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan

C{ch l|m: Tính khoảng c{ch từ điểm M ( x0 , y0 , z0 ) đến đường thẳng


x a y b z c
d:  
m n q
Hướng dẫn
x  a y1  b z1  c
Gọi M1 ( x1 , y1 , z1 ) l| hình chiếu của M lên d. Khi đó ta có d : 1   t
m n q
( x  a)m  ( y0  b)n  ( z0  c)q
Khi đó t  0 . Có được t ta sẽ suy ra x1 , y1 , z1
m2  n 2  q 2

2. Tìm hình chiếu của điểm lên mặt phẳng :


Tìm hình chiếu của A(x 0 , y0 , z0 ) lên mặt phẳng (P) : ax+by+cz+d=0
Cách làm:
ax0  by0  cz0  d
Tính t  
a 2  b2  c 2
 H(x 0  at; y0  bt;z0  ct )
Ví dụ: Tìm hình chiếu của A(2;3;4) lên (P) : x  2 y z  3  0
Hướng dẫn
Cách 1: Tính k   2 2 2.3 2 4 2 3   9
1  2 1 6
9 9 9
 Hính chiếu l| H (2  1.( ); 3  2.( ); 4  1.( ))
6 6 6
1 5
Hay H ( ; 0; ) . Trong thực tế ta tính t bằng casio v| g{n cho A sau đó tính c{c
2 2
tọa độ của H
Cách 2 : Dùng m{y tính cầm tay : Nhập biểu thức (2  X )  2(3  2 X )  (4  X )  3
dùng phím shift solve để giải phương trình tìm ra X chính l| t theo c{ch 1.

Page học Toán miễn phí https://www.facebook.com/nguyenbatuan.toan/ | 14

You might also like