You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT




KỊCH BẢN BODY COMBAT


MÔN: VOVINAM

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trung Hiếu


Nhóm thực hiện: Nhóm bodycombat
Lớp: PC1710

ĐÀ NẴNG 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT



KỊCH BẢN BODY COMBAT

MÔN: VOVINAM

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Trung Hiếu

Nhóm thực hiện: NHÓM 2 – PC1710

1. PHÙNG VŨ AN QUÂN DE170262(NHÓM 4. LÊ QUANG HUY – DE170077


TRƯỞNG)
5. VŨ THÁI BẢO – DE170084
2. HUỲNH NGỌC MINH TÀI – DE170167
6. NGUYỄN MINH TRUNG – DE170101
(NHÓM PHÓ)
7. LƯU LONG BẰNG– DE170106
3. NGÔ SỸ CƯỜNG – DE170065
8. PHAN GIA HUY – DE170108
2
9. NGUYỄN VĨNH HOÀNG HUY – DE170134 10. PHAN NGUYỄN THÙY DƯƠNG –
DE170137

3
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU....................................................4
1.1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................4
1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................4
1.2.1. Ý nghĩa khoa học......................................................................4
1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn.......................................................................4
1.3. Mục đích đề tài....................................................................................5
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................6
2.1. Lý thuyết về giáo dục thể chất............................................................6
2.1.1. Về võ thuật................................................................................6
2.1.2. Về Vovinam..............................................................................6
2.2. Cơ sở lý thuyết phát triển sức nhanh...................................................7
2.3. Cơ sở lý thuyết phát triển sức mạnh....................................................7
2.4. Cơ sở lý thuyết phát triển sức bền.......................................................7
2.5. Cơ sở lý thuyết phát triển kỹ năng phối hợp vận động.......................8
CHƯƠNG III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..............................9
3.1. Bài tập 1..............................................................................................9
3.2. Bài tập 2..............................................................................................9
3.3. Bài tập 3..............................................................................................10
3.4. Bài tập 4..............................................................................................10
3.5. Bài tập 5..............................................................................................10
3.6. Bài tập 6..............................................................................................11
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN.........................................................12
CHƯƠNG V: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT......................................18
5.1. Đề nghị với tổ Vovinam......................................................................18
5.2. Đề nghị với Đại Học FPT...................................................................18

4
CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiệt của đề tài

Giáo dục thể chất là một trong mục tiêu giáo dục toàn diện của Đảng và
Nhà nước ta và nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nhằm đáp ứng yêu cầu
công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, thì nhất thiết phải coi trọng công tác
giáo dục thể chất trong trường học, đặc biệt là đối với sinh viên. Tuy nhiên, thực
trạng sinh viên vẫn chưa có hứng thú cao với môn học Vovinam.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
môn học Vovinam trong trường đại học là một đề tài nghiên cứu mang tính cấp
thiết và tính ứng dụng cao.

1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài


1.2.1. Ý nghĩa khoa học
Body Combat bên cạnh phát triển thể chất, tinh thần, vừa giúp bảo tồn di
sản văn hóa phi vật thể của một quốc gia ( Võ Việt Nam- Việt Võ Đạo)
Với tư cách là bộ môn kết hợp giữa nhiều thế võ nên sẽ hữu ích cho sinh
viên trong những trường hợp cần phòng vệ cho bản thân. Sau khi thành thạo,
các bài tập sẽ được nâng cao lên nhiều và sẽ kết hợp thêm sức mạnh và các tư
thế ra đòn đánh. Do vậy, body combat không những tăng cường cơ bắp, giảm
mỡ mà còn giúp phòng vệ hiệu quả.
1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Body combat là sự kết hợp hoàn hảo giữa các động tác võ thuật. Là
hướng tốt để vừa phát triển võ thuật, vừa mang lại hiệu quả cao về sức khỏe
và rèn luyện được các kỹ năng cần thiết trong quá trình luyện tập. Các động
tác của body combat giúp đẩy mạnh phát triển sức nhanh, sức mạnh, sức

5
bền, sức dẻo mang lại hiệu quả cao trong việc rèn luyện sức khỏe cũng như
tính phản xạ tự vệ.
1.3. Mục đích đề tài

Trên cơ sở phân tích thực trạng giáo dục thể chất ở trường Đại học FPT
hiện nay, nhóm chúng em đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
giảng dạy bộ môn Vovinam.

6
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Lý thuyết về giáo dục thể chất


2.1.1. Về võ thuật
Võ thuật, cách nhìn trước hết thì đó cũng là một môn thể thao, nhưng là
môn thể thao truyền thống. Nói võ cũng là môn thể thao, bởi vì cũng như các
môn thể thao khác, toàn bộ kỹ thuật và quyền pháp của võ đều xây dựng trên
nền tảng các nguyên lý về tâm sinh lý và vật lý; nó giúp phát triển toàn diện con
người, giúp con người có được “Một tinh thần minh mẫn trong một thân thể
tráng kiện”.
Là môn thể thao, nhưng võ khác với các môn thể thao đang tập luyện tại
trường. Các môn thể thao trong chương trình giáo dục thể chất hiện nay như
chạy, nhảy, ném tạ, nhảy cao, nhảy xa… được lặp đi lặp lại hết cấp học nọ đến
cấp học kia, lại không được tạo điều kiện và trang bị kỹ thuật để nâng cao. Kết
quả là, người học nhàm chán, lại không có tác dụng rèn luyện tích cực.
Một sự khác biệt nữa giữa võ và thể thao là: võ là một môn thể thao đa
dạng, đa năng, phong phú, và đáp ứng nhu cầu phát triển lành mạnh của tuổi trẻ.
2.1.2. Về Vovinam
Ngày nay Vovinam là một môn võ được sáng lập dựa trên môn võ cổ
truyền Việt Nam.
Nó cũng là được kết hợp tinh hoa của các môn võ trên thế giới. Môn võ
này có một đặc điểm là sử dụng đòn tay không chân, cùi chỏ, gối và một số loại
vũ khí như côn, dao, mã tấu, đao, kiếm…
Được thành lập từ năm 1936 cho đến nay đã có 84 năm phát triển và
trưởng thành. Và hiện nay thế giới đã công nhận môn võ thuật này. Môn võ
thuật này hiện nay đã được đưa vào các giải thi võ thuật trên toàn thế giới.

7
Vovinam đã qua nhiều bước thăng trầm và đến nay đã phát triển vượt
bậc. Môn võ này được rất nhiều người quan tâm và chú ý.

2.2. Cơ sở lý thuyết phát triển sức nhanh


Sức nhanh là tố chất thể lực để tiến hành các hành vi vận động trong thời
gian ngắn nhất trong các điều kiện quy định.
Người ta phân biệt hai hình thức sức nhanh chính:
- Sức nhanh của động tác đơn (sức nhanh động tác)
- Khả năng chuyển động về phía trước với tốc độ cao nhất (phân biệt theo
khả năng tăng tốc và sức nhanh trên cự ly)
Sức nhanh động tác là một trong các cơ sở quyết định thành tích trong thi
đấu Vovinam.
2.3. Cơ sở lý thuyết phát triển sức mạnh
Sức mạnh là một trong những tố chất thể lực của con người, sức mạnh là
khả năng tạo ra lực cơ học bằng nỗ lực của cơ bắp. Sức mạnh là khả năng lực
khắc phục lực cản bên ngoài hoặc chống lại nó bằng sự co cơ.
Tập luyện sức mạnh thường được thông qua việc khắc phục một trọng
lượng nhất định.
Tập luyện thường xuyên liên tục sẽ nâng cao năng lực sức mạnh
Tập luyện thường xuyên tang cường cung cấp máu cho cơ bắp, quá trình
trao đổi chất trong cơ thể cao hơn lúc bình thường. Nhờ đó cơ bắp nở nang,
xương tang độ dày và phát triển vững chắc.
Tập luyện sức mạnh nâng cao năng lực của hệ thần kinh cơ và rèn luyện ý
chí.
Tập luyện sức mạnh tiêu hao năng lượng mỡ thừa, tạo cho cơ thể vóc
dáng khỏe đẹp
2.4. Cơ sở lý thuyết phát triển sức bền
8
Sức bền là khả năng thực hiện một hoạt động với cường độ cho trước, hay
là năng lực duy trì khả năng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ thể có thể
chịu đựng được.
Sức bền trong vận động thể lực bị chi phối bởi rất nhiều nhân tố. Do đó
để phát triển sức bền, phải giải quyết hang loạt những nhân tố đó.
Nâng cao sức bền thực chất là quá trình làm cho cơ thể thích nghi dần dần
với lượng vận động ngày càng lớn. điều này đòi hỏi người tập phải có ý chí kiên
trì, chịu đựng những cảm giác mệt mỏi đôi khi rất nặng nề và cảm giác nhàm
chán do tính đơn điệu của bài tập.
Nâng cao sức bền chung là cơ sở để nâng cao sức bền chuyên môn và
nâng cao năng lực vận động của cơ thể nói chung. Tập luyện có hệ thống sẽ
nâng cao được sức bền một cách đáng kể.
2.5. Cơ sở lý thuyết phát triển kỹ năng phối hợp vận động
Khả năng phối hợp vận động được xác định không những bởi vốn tích lũy
kỹ xảo kỹ thuật thể thao mà còn bởi trình độ đạt được trong các khả năng phối
hợp.
Khả năng phối hợp vận động là tiền đề xác định các võ sĩ, đặc biệt là
thông qua các quá trình điều khẩn vận động. Các võ sĩ cần ít hoặc nhiều các tiền
đề này một cách cấp bách để tiến hành có kết quả những hoạt động thể thao và
lĩnh hột, hoàn thiện chúng trong tập luyện.
Khả năng phối hợp vận động có vai trò to lớn trong việc tiếp thu kỹ thuật,
chiến thuật của võ sĩ. Việc cấp nhận và xử lý thông tin nhanh chóng và chính
xác đưụoc thực hiện nhờ việc phối hợp hoạt động nhịp nhàng của các tổ chức
quan trọng trong cơ thể.

9
CHƯƠNG III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

 
3.1. Bài tập 1: Khởi động
Cấu trúc:
- Vươn thở
- Di chuyển thế thủ
- Đấm thẳng và nhảy tại chỗ
+ đấm liên tục
- Nhảy chéo chân
- Tư thế thủ và lên gối

3.2. Bài tập 2: Bài tập phát triển kĩ thuật đấm, chém, chỏ
Cấu trúc:
- Thủ đinh tấn cao+Đấm thẳng
(vòng lặp tay trái -> tay phải 2 lần, tay trái -> tay phải -> tay
trái -> tay phải)

- Thủ đinh tấn cao, di chuyển chỏ 1+di chuyển chém 1


(vòng lặp tay phải -> tay trái 1 lần, tay phải -> tay trái -> tay
phải-> trái)

- Thủ đinh tấn cao+gạt 1 + đấm móc


(vòng lặp tay phải -> tay trái 4 lần, tay trái -> tay phải -> tay
trái -> tay phải -> tay trái -> tay phải -> tay trái -> tay phải)

- Thủ đinh tấn cao+ quỳ + gạt 3 + đấm thẳng


(vòng lặp tay phải -> tay trái 4 lần, tay trái -> tay phải -> tay
trái -> tay phải -> tay trái -> tay phải -> tay trái -> tay phải)

- Thủ đinh tấn cao+gạt 1 + đấm móc + đấm múc


(vòng lặp tay phải -> tay trái 4 lần, tay trái -> tay phải -> tay
trái -> tay phải -> tay trái -> tay phải -> tay trái -> tay phải)
10
- Trung bình tấn+ chiến lược 7
(vòng lặp tay phải -> tay trái 4 lần, tay trái -> tay phải -> tay
trái -> tay phải -> tay trái -> tay phải -> tay trái -> tay phải)

3.3 Bài tập 3: Bài tập phát triển kỹ thuật chém, kỹ thuật gạt và
trỏ

-Thủ tự nhiên tấn+chém 1

(vòng lặp tay phải -> tay trái 4 lần, tay trái -> tay phải -> tay
trái -> tay phải -> tay trái -> tay phải -> tay trái -> tay phải)

-Thủ đinh tấn cao+ gạt+chém số 3

(vòng lặp xoay phải trai -> bên phải trái 4 lần, bên trái -> bên
phải -> bên trái -> bên phải -> bên trái -> bên phải -> bên trái
-> bên phải)

-Thủ đinh tấn cao+gạt số 2+gạt số 3 + đấm 2 tay

(vòng lặp xoay phải trai -> bên phải trái 4 lần, bên trái -> bên
phải -> bên trái -> bên phải -> bên trái -> bên phải -> bên trái
-> bên phải)

-Di chuyển + chém kép

(Tiến tới chém song tay+ lùi lại trỏ số 2-> tiền ->lùi->tiến
->lùi-> tiền ->lùi-> tiền ->lùi-> tiền ->lùi)

11
3.4 Bài tập 4:

3.5 Bài tập 5: Bài tập giãn cơ

+ các bài tập cường độ nhẹ

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN

Bộ

CẤU TRÚC SẢN PHẨM BODY COMBAT – VOV134

môn GDTC FPTDN GDTC (VOV134) - KỲ SUMMER 2022

Biên soạn: PC1725 Thực hiện: Nhóm 2


Thời lượng: 30 phút Final Exam dự kiến: Tháng 8/2022
NHẠC
STT BODY COMBAT CẤU TRÚC TG LVĐ
NỀN
1 BÀI TẬP 1 Phân tích nguyên lý kỹ 3P
Giới thiệu bài tập thuật bài tập 1
1.1 Làm nóng
1.2 Khởi động 1.1.1 + sang trái 2 20s 20 nhịp
Tư thế nhịp, sang
thủ di phải 2 nhịp
chuyển.
+ tiến trước 30s 20 nhip
2 nhịp , lùi
sau 2 nhip

30s 20 nhịp

Nghỉ 5s
1.2.1 + lùi sau 1 20s 20 nhịp
Tư thế nhịp, tiến
thủ đấm đến 1 nhip,
thẳng + đấm X2.

12
di + nhảy đổi 30s 20 nhip
chuyển. chân tại chỗ
+ đấm đổi tay 30s 20 nhịp
liên tục tại
chỗ.
1.2.2 Tư + lùi sau 1 20s 20 nhịp
thế thủ + nhịp, tiến
di đến 1
chuyển + nhip,gập gối.
gập gối.
30s 20 nhip

2 BÀI TẬP 2 Phân tích nguyên lý kỹ 5P


Giới thiệu bài tập thuật bài tập 2
 BÀI TẬP
KĨ 2.1.1 + Đứng tại 20 20
THUẬTCHÉM- Đinh tấn chỗ đinh tấn
ĐẤM trái chém 1 trái
 BÀI TẬP trái, đấm + Từ tư thế 30 20
THỂ LỰC CƠ thẳng phải thủ lướt đinh
NGỰC tấn
+ từ tư thế 40 20
thủ lướt đinh
tấn đánh 3
hướng
2.1.2 + Đứng tại 20 20
Đinh tấn chỗ đinh tấn
phải chém phải
1 trái, đấm + Từ tư thế 30 20
thẳng phải thủ lướt đinh
tấn
+ từ tư thế 40 20
thủ lướt đinh
tấn đánh 3
hướng
2.2
Chống đẩy

3 BÀI TẬP 3  Phân tích nguyên lý kỹ 3P20s


Giới thiệu bài tập thuật bài tập 3
 BÀI TẬP KĨ 3.1.1 +tự nhiên 30s 16 nhịp
THUẬT CHÉM +chém số 1 tấn
GẠT phải trái + chém số
chậm 1 chậm

13
+ nghỉ 8 10s 8 nhịp
+chém số 1 nhịp
phải trái + tự nhiên 30s 16 nhịp
nhanh tấn
+ chém 2
tay số 1
nhanh
3.1.2 + đinh tấn 30s 5 nhip
+Tư thế phải trái (3 đòn 1
thủ gạt 1 + gạt số 1 nhip)
và chém 3 chém số 3
 BÀI TẬP THỂ + nghỉ 8 10s 10 nhịp
LỰC KẾT HỢP nhịp
CƠ ĐÙI + tư thế thủ + đinh tấn 30s 10 nhịp
gạt và đấm phải trái
+ gạt số 2
gạt số 3 đấm
thẳng 2 tay
3.2. + di chuyển 1 phút 8 nhịp
+ di tới phía
chuyển trước và trỏ
Trỏ chém chém
4 BÀI TẬP 4   Phân tích nguyên lý kỹ 3P
Giới thiệu bài tập  thuật bài tập 4
BÀI TẬP ĐẤM MÓC 4.1 Tư thế thủ 30s  16nhịp 
VÀ CHIẾN LỰC  + gạt số đinh tấn cao
4 đấm móc
+ đấm tư thế thủ đinh 30s  16 nhịp 
móc tấn cao gạt số
4 + đấm móc
4.2  + Từ tư thế 60s  16 nhịp 
+ đá đạp thủ, di chuyển
+ chỏ số chân sau chạm
4 chân trước và
đá đạp chân
trái và ngược
lại
+ thu chân về
tư thế thủ ban
đầu, kết hợp
chỏ số 4
60s  32 nhịp 

5 BÀI TẬP 5 3P
Giới thiệu bài tập

14
 Tự do
 BÀI TẬP
THẢ LỎNG
CĂNG CƠ,
HỒI SỨC

Đà Nẵng, tháng năm 2022

Người phê duyệt Người xem xét Nhóm trưởng

(Chủ nhiệm bộ môn) Phan Xuân Hải Trần Văn Bảo Thắng

15
CHƯƠNG V: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

5.1. Đề nghị với tổ Vovinam


Qua nghiên cứu trên về body combat, mong rằng body combat sẽ được áp
dụng nhiều hơn trong chương trình giảng dạy, sinh hoạt của bộ môn Vovinam
5.2. Đề nghị với Đại Học FPT
Trong các sự kiện lớn, mong nhà trường có phương thức quảng bá giúp
nhiều sinh viên có niềm đam mê, thích thú với Vovinam, đặc biệt là body combat

16
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

Đà Nẵng, ngày …. tháng …. năm 2022

Giảng viên hướng dẫn

Phan Xuân Hải

17

You might also like