You are on page 1of 47


Blending Mode có tổng cộng 27 hiệu ứng trộn màu khác nhau và được chia làm 6 nhóm :
•Nhóm Normal: bình thường không có hiệu ứng gì cả
•Nhóm Darken (nhóm hiệu ứng làm tối) (được sử dụng nhiều)
•Nhóm Lighten (nhóm hiệu ứng làm sáng) (được sử dụng nhiều)
•Nhóm Contrast (hiệu chỉnh độ tương phản) (được sử dụng nhiều)
•Nhóm Inversion (đảo màu của các chi tiết ảnh)
•Nhóm Color (hiệu chỉnh sắc độ màu và độ bão hòa)
• 1. NHÓM NORMAL
• NHÓM ĐÂ ̀U TIÊN GỒM HAI CHẾ ĐỘ HOÀ TRỘN NORMAL V À DISSOLVE. NHÓM NA ̀Y KHÔNG TA ̣O RA SỰ TRỘN
̀ (NORMAL) HOĂ C
MA U ̣ CHI ̉ CÓ HIỆU ỨNG LA ̀M MỜ ĐỤC CHI TIẾT TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP
• NORMAL: KHÔNG TẠO RA BẤT KÌ HIỆU ỨNG HÒA TRỘN NÀO, LAYER NÀY CHỒNG LÊN CÁI KIA , CÁI NÀO Ở TRÊN
SẼ CHE LẤP HẾT CÁC PIXEL CỦA CÁC LAYER BÊN DƯỚI .

• DISSOLVE: CHỈ HOẠT ĐỘNG KHI LAYER CÓ NHỮNG SEMI -TRANSPARENT PIXEL (LÀ NHỮNG PIXEL BÁN TRONG
SUỐT), TỨC LÀ NHỮNG PIXEL ĐÓ V ẪN CÓ MÀU NHƯNG V ẪN CÓ THỂ NHÌN XUYÊN QUA NHỮNG PIXEL ĐÓ.
• QUY TĂ ́C TRỘN MÀU CỦA DISSOLVE LA ̀
LÂ ́Y MA ̀U CỦA LAYER PHÍA TRÊN TẠO RA SỰ THAY THẾ NGẪU NHIÊN HOẶC PHA
TRỘN VỚI MÀU SẮC CỦA LAYER BÊN DƯỚI .
Để hiệu ứng Dissolve hoạt động, bạn phải tạo ra phần bán trong suốt cho layer hòa trộn (giảm
Opacity thành 80%)
• 2. NHÓM DARKEN
• NHÓM HIỆU ỨNG NÀY DÙNG ĐỂ CHỈNH SỬA VÀ LÀM TỐI CÁC CHI TIẾT ẢNH, GIÚP SỬA ẢNH QUÁ SÁNG ( GIỮ LẠI VÀ KHÔNG HÒA TRỘN NHỮNG
CHI TIẾT MÀU ĐEN). CHẾ ĐỘ NÀY KHÔNG TÁC DỤNG VỚI ĐIỂM ẢNH MÀU TRẮNG

• DARKEN: GIỮ LẠI CÁC ĐIỂM ẢNH MÀU SẪM CỦA LAYER HÒA TRỘN, CÁC ĐIỂM ẢNH MÀU SÁNG SẼ ĐƯỢC THAY THẾ BẰNG ĐIỂM ẢNH CỦA LAYER
DƯỚI.
• HIỂU ĐƠN GIẢN LÀ SO SÁNH TỪNG PIXEL CỦA LAYER ÁP DỤNG MODE VỚI CÁC LAYER BÊN DƯỚI, PIXEL NÀO TỐI HƠN SẼ ĐƯỢC GIỮ LẠI. KẾT QUẢ LÀ HÌNH SẼ TỐI HƠN.
• MULTIPLY: LOẠI BỎ CÁC ĐIỂM MÀU SÁNG TRÊN LAYER HOÀ TRỘN. CHẾ ĐỘ NÀY GIỮ LẠI CÁC PIXEL TỐI MÀU, TUY NHIÊN VIỆC HOÀ TRỘN NÀY
MƯỢT HƠN RẤT NHIỀU SO VỚI CÁC CHẾ ĐỘ KHÁC.V Ì VẬY, CHẾ ĐỘ MULTIPLY ĐƯỢC SỬ DỤNG NHIỀU CHO CÁC TRƯỜNG HỢP ẢNH BỊ TRÓI SÁNG,
TẠO BÓNG ĐỔ.

• LINEAR BURN: TỐI HƠN M ULTIPLY, LÀ MỘT CHẾ ĐỘ HOÀ TRỘN GIỮ LẠI PIXEL TỐI MÀU; VÌ VẬY LINEAR BURN CŨNG KHÔNG CÓ TÁC DỤNG VỚI PIXEL
MÀU TRẮNG. LINEAR BURN GIÚP LÀM GIẢM ĐỘ SÁNG THAY VÌ LÀM TĂNG ĐỘ TƯƠNG PHẢN VỀ MÀU NHƯ COLOR BURN

• DARKER COLOR: TƯƠNG TỰ VỚI CHẾ ĐỘ DARKEN NHƯNG KHÁC Ở CHỖ LÀ NÓ HOẠT ĐỘNG TRÊN TẤT CẢ CÁC KÊNH MÀU ( CẢ KÊNH TỔNG HỢP),
CÒN DARKEN CHỈ HOẠT ĐỘNG TRÊN CÁC KÊNH MÀU CỤ THỂ
• 3. NHÓM LIGHTEN
• NHÓM HIỆU ỨNG NÀY DÙNG ĐỂ CHỈNH SỬA VÀ LÀM SÁNG CÁC CHI TIẾT ẢNH, GIÚP SỬA ẢNH THIẾU SÁNG ( GIỮ LẠI VÀ KHÔNG HÒA TRỘN
NHỮNG CHI TIẾT MÀU TRẮNG). CHẾ ĐỘ NÀY KHÔNG TÁC DỤNG VỚI ĐIỂM ẢNH MÀU ĐEN

• LIGHTEN: SO SÁNH CÁC PIXEL ( ĐIỂM ẢNH) MÀU CỦA LAYER TRÊN ( LAYER 1-TRÁI) VÀ LAYER DƯỚI (4 DẢI MÀU). NẾU PIXEL MÀU CỦA LAYER TRÊN
CÓ MÀU SẮC SÁNG HƠN SẼ ĐƯỢC GIỮ LẠI. CÁC PIXEL CÓ MÀU TỐI HƠN SẼ ĐƯỢC THAY THẾ BẰNG CÁC ĐIỂM ẢNH CỦA LAYER DƯỚI. T RÁI
NGƯỢC HOÀN TOÀN VỚI DARKEN



• 4. NHÓM CONTRAST
• NHÓM HIỆU ỨNG NÀY DÙNG ĐỂ TĂNG ĐỘ TƯƠNG PHẢN CHO TOÀN THỂ TẤM ẢNH CẢ ĐIỂM ẢNH SÁNG LẪN TỐI . ĐÂY CŨNG LÀ 1 NHÓM HIỆU ỨNG
ĐƯỢC SỬ DỤNG KHÁ PHỔ BIẾN ĐỂ CHỈNH SỬA CÁC BỨC ẢNH THIẾU ĐỘ TƯƠNG PHẢN NHƯNG CẦN PHẢI ĐIỀU CHỈNH OPACITY VỪA PHẢI ĐỂ ĐỘ
TƯƠNG PHẢN KHÔNG QUÁ GẮT , TRÁNH GÂY QUÁ TỐI HOẶC QUÁ SÁNG CHO CÁC ĐIỂM ẢNH

• LƯU Ý: KHI DÙNG CHẾ ĐỘ NÀY THÌ MÀU GRAY (LÀ MÀU XÁM MÌNH ĐANG SỬ DỤNG) 50% (#808080) SẼ VÔ DỤNG, TRỪ TRƯỜNG HỢP VỚI MODE
HARD MIX
• OVERLAY: LÀ SỰ KẾT HỢP CỦA MULTIPLY VÀ SCREEN. NẾU MÀU PHA TRỘN SÁNG, NÓ HOẠT ĐỘNG NHƯ SCREEN VÀ NẾU PIXEL HÒA TRỘN TỐI , NÓ
HOẠT ĐỘNG NHƯ MULTIPLY . OVERLAY THƯỜNG TẠO RA SỰ THAY ĐỔI VỀ MÀU SẮC CŨNG NHƯ ĐỘ SÁNG

• SOFT LIGHT: KẾT HỢP CÁC HIỆU ỨNG CỦA COLOR DODGE VÀ COLOR BURN. NẾU MÀU PHA TRỘN LÀ SÁNG, KẾT QUẢ LÀ SÁNG HƠN; NẾU MÀU PHA
TRỘN TỐI , KẾT QUẢ BỊ TỐI HƠN. SOFT LIGHT THƯỜNG LÀ MỘT LỰA CHỌN TINH TẾ HƠN CHO OVERLAY

• HARD LIGHT: LÀ PHIÊN BẢN SỐNG ĐỘNG HƠN CỦA SOFT LIGHT . CÁC VÙNG TỐI HƠN TRÊN LỚP PHA TRỘN TẠO RA MÀU KẾT QUẢ TỐI HƠN; CÁC KHU
VỰC SÁNG HƠN TRÊN LỚP PHA TRỘN TẠO RA MÀU SÁNG HƠN NỮA

• VIVID LIGHT: LÀ COLOR BURN VÀ COLOR DOGDE, NHÌN CHUNG NÓ CŨNG LÀM TĂNG ĐÁNG KỂ ĐỘ BÃO HÒA (ĐỘ BÃO HÒA
SỰ KẾT HỢP GIỮA
MÀU THỂ HIỆN ĐỘ THUẦN KHIẾT CỦA MÀU )

• LINEAR LIGHT: HOẠT ĐỘNG GIỐNG NHƯ V IVID LIGHT VÀ CÓ THỂ ĐƯỢC COI LÀ SỰ PHA TRỘN GIỮA LINEAR DODGE VÀ LINEAR BURN. LINEAR LIGHT
HOẠT ĐỘNG VỚI CÁC GIÁ TRỊ ĐỘ SÁNG, CÓ THỂ BẢO VỆ MÀU SẮC TỐT HƠN TRONG CÁC MÀU THU ĐƯỢC SO VỚI V IVID LIGHT

• PIN LIGHT: DARKEN VÀ LIGHTEN. TRONG ĐÓ CÁC MÀU PHA


LÀ SỰ KẾT HỢP GIỮA TRỘN ĐẬM HƠN MÀU CỦA LAYER DƯỚI , CHÚNG ĐƯỢC GIỮ LẠI ,
NHƯNG NẾU MÀU CỦA LAYER DƯỚI ĐẬM HƠN, NÓ ĐƯỢC GIỮ LẠI

• HARD MIX: PHẦN MỀM SẼ TÍNH TOÁN ĐỂ BUỘC CÁC PIXEL MÀU TƯƠNG TỰ THÀNH MỘT GIÁ TRỊ MÀU DUY NHẤT TỨC LÀ VỚI MỖI KÊNH MÀU RGB,
CÁC ĐIỂM ẢNH SẼ CHUYỂN SANG MÀU ĐEN HOẶC TRẮNG, BỨC ẢNH SẼ ĐƯỢC TẠO THÀNH CÁC MÀU CƠ BẢN THEO KHỐI

BÁNH XE MÀU


• 6. NHÓM COLOR
• NHÓM HIỆU ỨNG NÀY DỰA TRÊN NGUYÊN TẮC PHỐI TRỘN MÀU VÀ BÃO HOÀ MÀU SẮC (ĐỘ THUẬN KHIẾT CỦA MÀU), ĐỘ SÁNG, VÀ CHUYỂN ĐỔI VỀ MÀU ĐỂ TẠO RA KẾT
QUẢ. NHÓM NÀY KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG NHIỀU VÌ NÓ CHỈ HIỆU CHỈNH ĐƯỢC NHỮNG ĐIỂM ẢNH CÓ MÀU SẮC, KHÔNG TÁC DỤNG LÊN ĐIỂM ẢNH ĐEN, TRẮNG VÀ
XÁM(GI) VÌ NHỮNG MÀU NÀY KHÔNG CÓ ĐỘ BÃO HÒA

• HUE: CHẾ ĐỘ NÀY GIỮ LẠI ĐỘ SÁNG (ĐỘ SÁNG) VÀ GIÁ TRỊ BÃO HÒA CỦA MÀU THUỘC LAYER CƠ BẢN VÀ THAY THẾ GIÁ TRỊ MÀU CỦA MÀU LAYER PHA TRỘN
• SATURATION: GIỮ LẠI ĐỘ BÃO HÒA MÀU (ĐỘ THUẦN KHIẾT CỦA MÀU) CỦA CÁC ĐIỂM ẢNH THUỘC LAYER HÒA TRỘN, PHA TRỘN ĐỘ SÁNG VÀ SẮC THÁI CỦA MÀU THUỘC
LAYER CƠ BẢN (DO LAYER CƠ BẢN LÀ MÀU ĐƠN SẮC NÊN KẾT QUẢ PHA TRỘN SẼ BỊ ÁM MÀU CỦA DẢI MÀU NÀY LÀ CHỦ YẾU)

• COLOR: ĐỘ CHÓI CỦA MÀU CƠ BẢN (ĐỘ CHÓI CỦA MÀU XANH DƯƠNG) ĐƯỢC GIỮ LẠI TRỘN VỚI MÀU SẮC VÀ ĐỘ BÃO HÒA CỦA MÀU PHA TRỘN ĐỂ TẠO RA KẾT QUẢ. Ở
NHÓM HIỆU ỨNG NÀY, DẢI MÀU XÁM SẼ CÓ SỰ PHA TRỘN DO CÓ MỘT ĐỘ CHÓI NHẤT ĐỊNH

• LUMINOSITY: MÀU SẮC VÀ ĐỘ BÃO HÒA MÀU THUỘC LAYER CƠ BẢN (MÀU XANH DƯƠNG) ĐƯỢC GIỮ LẠI TRỘN VỚI ĐỘ CHÓI CỦA MÀU THUỘC LAYER PHA TRỘN CHO RA KẾT
QUẢ, 3 DẢI MÀU CÒN LẠI SẼ ĐỀU TRỘN THÀNH XÁM DO KHÔNG CÓ ĐỘ BÃO HÒA MÀU









• PEN TOOL: CÔNG CỤ DÙNG ĐỂ ĐẶT CÁC ĐIỂM NEO, MỖI CLICK SẼ TẠO RA 1 ĐIỂM NEO, CÁC
ĐIỂM NÀY SẼ ĐƯỢC NỐI VỚI NHAU BỞI CÁC ĐƯỜNG PATH NÓI Ở TRÊN.
• ADD ANCHOR POINT TOOL: CÔNG CỤ DÙNG ĐỂ THÊM CÁC ĐIỂM NEO VÀO 1 ĐƯỜNG PATH, TẠI MỖI ĐIỂM
NEO, BẠN CÓ THỂ KÉO THANH QUAY ĐIỀU CHỈNH ĐỘ CONG CỦA ĐƯỜNG PATH.
DELETE ANCHOR POINT TOOL: GIÚP XÓA BỚT MỘT ĐIỂM NEO TRÊN 1 ĐƯỜNG PATH, KHI XÓA 1 ĐIỂM NEO, CÁC
THÔNG SỐ KHI ĐIỀU CHỈNH ĐƯỜNG CONG CỦA ĐIỂM NÀY SẼ MẤT THEO.
CONVERT ANCHOR POINT TOOL: CÔNG CỤ NÀY SẼ CHO PHÉP BẠN SỬA LẠI VỊ TRÍ CỦA 2 TAY QUAY ĐIỀU
CHỈNH ĐƯỜNG CONG CỦA MỖI ĐIỂM NEO.
• NGOÀI RA CÒN 2 CÔNG CỤ NỮA KHÔNG NẰM TRONG MỤC PEN TOOL, TUY NHIÊN CHÚNG CŨNG CÓ
NHỮNG TÁC DỤNG NHẤT ĐỊNH BỔ TRỢ CHO PEN TOOL RẤT TỐT . CÁCH SỬ DỤNG PEN TOOL TRONG CÔNG
CỤ NÀY ĐÔI KHI SẼ CẦN ĐẾN NÓ


PATH SELECTI ON
TOOL: CÔNG CỤ NÀY GI ÚP CHỌN 1 ĐƯỜNG PATH VỚI TẤT CẢ CÁC ĐI ỂM NEO TRÊN ĐƯỜNG NÀY, BẠN CÓ THỂ DÙN
G ĐỂ DI CHUYỂN TOÀN BỘ ĐƯỜNG PATH CÙNG VỚI TẤT CẢ CÁC ĐI ỂM NEO.


DIRECT SELECTION TOOL:
CHO PHÉP BẠN DI CHUYỂN 1 ĐI ỂM NEO BẤT KỲ HOẶC ĐI ỀU CHỈNH TAY QUAY CỦA MỖI ĐIỂM, KHI DÙNG CÔNG CỤ N
ÀY THÌ CHỈ CÓ ĐƯỜNG PATH CÓ DÍ NH TỚI ĐI ỂM NÀY MỚI BỊ THAY ĐỔI , CÁC ĐƯỜNG PATH BỊ GI ỚI HẠN BỞI CÁC ĐI ỂM
KHÁC SẼ ĐỨNG I M .

• ĐỂ HIỂU VÀ NẮM ĐƯỢC CÁCH SỬ DỤNG PEN TOOL TRONG PHOTOSHOP BẠN CẦN CHÚ Ý NHỮNG ĐIỀU SAU:
• ĐIỂM NEO: KHI SỬ DỤNG PEN TOOL TRONG PHOTOSHOP BẠN CẦN PHẢI CHỌN CÁC ĐIỂM NEO ĐỂ TẠO RA ĐƯỜNG CONG.
ĐIỂM NEO BẠN CHỌN PHẢI LÀ CÁC ĐIỂM TẠI ĐIỂM CONG CHUYỂN TIẾP. ĐIỂM CONG CHUYỂN TIẾP LÀ ĐIỂM MÀ TẠI ĐÓ ĐƯỜNG
CONG TẠO RA CHUYỂN HƯỚNG.

• ĐƯỜNG PATH: ĐƯỜNG PATH LÀ ĐƯỜNG THẲNG HOẶC ĐƯỜNG CONG NỐI CÁC ĐIỂM NEO VỚI NHAU. ĐƯỜNG NÀY CÓ
PHƯƠNG LÀ TIẾP TUYẾN VỚI 2 THANH ĐIỀU HƯỚNG TẠI HAI ĐIỂM NEO.

• TAY NẮM: HAY CÒN GỌI LÀ THANH ĐIỀU HƯỚNG. THANH ĐIỀU THƯỜNG LÀ ĐƯỜNG TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG PATH. MÀ
ĐƯỜNG PATH LẠI LÀ 1 ĐƯỜNG CONG. ĐIỂM NEO LÀ ĐIỂM CONG CHUYỂN TIẾP.





• BEVEL & EMBOSS
• BẠN CÓ THỂ DỄ DÀNG TẠO HIỆU ỨNG 3D CHO V ĂN BẢN BẰNG CÔNG CỤ BEV EL & EMBOSS. HIỆU ỨNG BAN
ĐẦU CÓ THỂ TRÔNG LỖI THỜI V À HƠI CŨ NHƯNG CÓ NHIỀU CÀI ĐẶT MÀ BẠN CÓ THỂ ĐIỀU CHỈNH ĐỂ CÓ THỂ
TẠO RA HIỆU ỨNG TINH TẾ HƠN. BẠN CŨNG CÓ THỂ THỰC HIỆN THÊM MỘT ĐƯỜNG V IỀN VÀ TEXTURE 3D.
• SỬ DỤNG BEV EL AND EMBOSS ĐỂ TIẾN HÀNH TẠO HIỆU ỨNG NỔI Ở CẠNH LAYER. T RONG MỤC STRUCTURE BẠN
CÓ THỂ TÙY CHỈNH NHỮNG HIỆU ỨNG Ở TRONG HOẶC NGOÀI (STYLE), KIỂU HIỂN THỊ HIỆU ỨNG CỨNG HOẶC
MỀM (T ECHNIQUE), CŨNG NHƯ ĐỘ ĐẬM NHẠT V À KÍCH THƯỚC CỦA HIỆU ỨNG (DEPTH/SIZE/SOFTEN). ĐỂ CÓ
THỂ THAY ĐỔI HƯỚNG ÁNH SÁNG V À HÒA TRỘN V ÙNG SÁNG TỐI BẠN CŨNG CÓ THỂ ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG
SỐ TRONG HỘP SHADING.
• NGOÀI RA TRONG BEV EL AND EMBOSS CÒN CÓ HAI MỤC CON ĐÓ LÀ CONTOUR V À T EXTURE. CONTOUR
DÙNG SẼ ĐỂ TẠO CÁC RÃNH TRÊN HIỆU ỨNG V À TEXTURE ĐỂ THÊM CÁC MẪU HOA V ĂN VÀO NHỮNG ĐỐI
TƯỢNG MÀ BẠN MUỐN.






• SATIN
• SATIN DỄ DÀNG TẠO RA HAI BẢN SAO CỦA LAYER CỦA BẠN, SAU ĐÓ NÓ SẼ BÙ ĐẮP VÀ LÀM
MỜ CHÚNG ĐỂ SẢN XUẤT CÁC KẾT QUẢ CUỐI CÙNG. TUY NHIÊN, BẠN CŨNG KHÓ CÓ THỂ HÌNH
DUNG NÓ, NHƯNG HIỆU ỨNG NÀY CŨNG DỄ HIỂU KHI BẠN NHÌN THẤY NÓ HOẠT ĐỘNG.

• VIỆC BẠN CẦN LÀM ĐÓ LÀ THIẾT LẬP ĐỘ BÓNG CHO LAYER BẰNG SATIN. CÁI NÀY RẤT THÍCH
HỢP TẠO CÁC HIỆU ỨNG GIỐNG LOGO KIM LOẠI TRÊN NHỮNG PHƯƠNG TIỆN HOẶC XE Ô TÔ.






• PHOTOSHOP


• SMART OBJECT LÀ MỘT TÍNH NĂNG CỰC KỲ HỮU ÍCH TRONG PHOTOSHOP. CHÚNG CHO PHÉP
BẠN CHỈNH SỬA HÌNH ẢNH VÀ THÊM BỘ LỌC MÀ KHÔNG LÀM GIẢM CHẤT LƯỢNG HÌNH ẢNH.
TUY NHIÊN, CHÚNG KHÔNG ĐƯỢC NHIỀU NGƯỜI BIẾT ĐẾN.

• NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU CÓ THỂ THẬM CHÍ CHƯA TỪNG NGHE NÓI VỀ CÁC SMART OBJECT, VÀ
NHỮNG NGƯỜI DÙNG BÌNH THƯỜNG THÌ NGHĨ RẰNG SMART OBJECT LÀ MỘT LỰA CHỌN NÂNG
CAO, VƯỢT QUÁ KHẢ NĂNG CỦA HỌ. TRONG THỰC TẾ, TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐỀU NÊN SỬ DỤNG
SMART OBJECT.









• LAYER MASK

You might also like