You are on page 1of 62

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH


KHOA KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
NĂM HỌC 2018-2019
---------*---------

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN:


GIẢI TÍCH MẠCH GVHD:
Nguyễn Thanh Phương NHÓM :
04
LỚP : DD18BK02 – A02
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
NĂM HỌC 2018-2019
---------*---------

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN:


GIẢI TÍCH MẠCH GVHD:
Nguyễn Thanh Phương
NHÓM : 04
LỚP : DD18BK02 – A02

Danh sách thành viên nhóm :

MSSV Họ và tên Điểm chấm chéo Ký tên

1812412 Phạm Đăng Huy

1812560 Thái Bảo Khang

1810185 Nguyễn Phạm Huyên


MỤC LỤC

Bài 2 : MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU (DC)

A. Mục đích
B. Đặc điểm
C. Phần thí nghiệm:
I. Mạch chia áp.

II. Mạch chia dòng.

III. Giải tích mạch DC nhiều nguồn dùng thế nút và mắt lưới.

V. Kiểm chứng nguyên lý tỉ lệ trên mạch DC

VI. Kiểm chứng nguyên lý xếp chồng trên mạch DC

VII. Sơ đồ Thevenin-Norton và nguyên lý truyền công suất cực đại.

VIII. Sơ đồ Module DC Circuits.

A. Mục đích
B. Đặc điểm
C. Phần thí nghiệm :

I. Giá trị thông số mạch thí nghiệm

II. Đo trở kháng tụ điện

V. Mạch RL nối tiếp

VI. Mạch RLC nối tiếp

VII. Mạch RC song song

VIII. M ch RL song song.


IX. Hiệu chỉnh hệ số cos của nhánh.

X. Sơ đồ Module AC Circuits.

Bài 4 : ĐÁP ỨNG TẦN SỐ VÀ MẠCH CỘNG HƯỞNG.

A. Mục đích
B. Đặc điểm
C. Phần thí nghiệm :

I. Giá trị thông số mạch thí nghiệm.

II. Mạch cộng hưởng RLC nối tiếp.

III. Mạch cộng hưởng RLC song song.

Bài 5 : QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ MẠCH TUYẾN TÍNH.

A. Mục đích
B. Đặc điểm
C. Phần thí nghiệm

I. Thông số mạch thí nghiệm.

II. Mạch quá độ cấp I RC.

III. Mạch quá độ cấp I RL.

IV. Mạch quá độ cấp 2 RC.


Bài 2 : MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU (DC)
A. MỤC ĐÍCH:

Bài thí nghiệm giúp sinh viên thực hiện các mạch điện cơ bản như mạch chia áp ,
mạch chia dòng, kiểm chứng các định luật Kirchhoff và khảo sát mạch tương đương
Thevenin-Norton trong mạch điện DC. Ngoài ra , bài thí nghiệm còn giúp sinh viên so sánh
kết quả giữa tính toán lý thuyết và kết quả thí nghiệm của mạch điện DC một nguồn và
nhiều nguồn.
B. ĐẶC ĐIỂM:

Mạch điện DC chỉ tồn tại các phần tử nguồn và điện trở. Nền tảng của phân tích mạch
điện Dc là luật Ohm và các định luật Kirchhoff. Ngoài ra , để tăng hiệu quả của quá trình tính
toán mạch DC , người ta có thể dựa trên các phép biến đổi tương đương ( chia áp , chia dòng
, biến đổi nguồn,…), phân tích dùng ma trận ( thế nút , dòng mắt lưới ,…) hay dùng các định
lý đặc trưng cho mạch tuyến tính ( nguyên lý tỉ lệ , nguyên lý xếp chồng , sơ đồ tương đương
Thevenin-Norton…).

C. PHẦN THÍ NGHIỆM:

I. Mạch chia áp:

a. Thực hiện mạch chia áp và tính toán áp của từng trở.

- Yêu cầu : Lắp mạch chia áp như hình 1.2.1.1. Điều chỉnh nguồn DC để được giá trị điện áp u như
trong bảng số liệu. Dùng DC volt kế đo u1 , u2 , u3 và tính toán các giá trị trên theo lý thuyết
.Tính toán sai số khi đo.

Hình 1.2.1.1: Mạch chia áp

- Tính theo lý thuyết :

*Đối với u(V)=5(V).


*Đối với u(V)=12(V):

|
á ị đú − á ịđ |

- á ịđ

Tính sai số: %sai số = | . 100%


|

*Đối với u(V) = 5(V). *Đối với u(V) = 12(V).

Bảng Số Liệu :

u(V) u u u
1 2 3

Tính Đo %sai số Tính Đo %sai số Tính Đo %sai số

5 0,88 0,8658 1,614% 1,88 1,8567 1,240% 2,24 2,2111 1,291%

12 2,112 2,1007 0,535% 4,512 4,506 0,133% 5,376 5,365 0,205%


b. Kiểm chứng luật Kirchoff về điện áp:

- Theo Kirchoff Voltage Law, ta có u = ∑u = u1+u2+u3. Tính ∑u từ số liệu đo và sai số


của nó.

*Khi u(V)=5(V): ∑u = u1+u2+u3 = 0,8658+1,8567+2,2111 = 4,9336(V).

Sai số :

*Khi u(V)=12(V): ∑u = u1+u2+u3 = 2,1007+4,506+5,365 = 11,9717(V).

Sai số :

Bảng Số Liệu :

u(V) ∑uk %sai số

5 4,9336 1,328%

12 11,9717 0,236%

c. Thiết kế mạch chia áp DC :

- Thiết kế một mạch DC gồm 2 điện trở R1 và R2 nối tiếp theo yêu cầu ban
đầu: R2 có áp vào 5(V) , áp ra 2(V).
Dòng trong mạch phải bé hơn 10mA.
- Mạch thiết kế như sau :
Chọn R1 = 4,7kΩ , R2 = 3,245kΩ . => Kết quả đo áp là u2 = 2,002(V) , dòng trong mạch
là 0,629(mA) < 10(mA).

d. Ứng dụng mạch chia áp :

+ Ứng dụng 1 : Đo nội trở Rs .Thực hiện mạch thí nghiệm như hình 1.2.1.2.Trước hết chưa
nối VR vô mạch , chỉnh máy phát song có tín hiệu trên output là 2Vrms , f = 1kHz. Nối VR vào
mạch , tăng dần từ 10Ω cho đến khi áp hiệu dụng trên output là 1Vrms. Theo nguyên lý chia
áp , giá trị VR sẽ bằng giá trị Rs.

Hình 1.2.1.2: Mạch đo nội trở máy phát sóng trên hộp

TN Giá trị Rs (đo được ) = 51Ω.

+ Ứng dụng 2: Đo điện trở vào Rin của mạch như hình 1.2.1.3. Đưa tín hiệu output vào CH1 , tín
hiệu tại nút a vào CH2 của dao động ký. Chỉnh tăng VR từ giá trị 100Ω. Cho đến khi tín hiệu
tại a có biên độ bằng ½ biên độ tại output thì giá trị VR sẽ bằng giá trị Rin của mạch.
Hình 1.2.1.3: Mạch đo điện trở vào Rin của một mạch điện.

- Tính theo giá trị 3 điện trở :

=> .

Giá trị Rin (đo được ) = 1180Ω

Giá trị Rin ( tính theo giá trị 3 điện trở ) = 1,182kΩ = 1182Ω.

II. Mạch chia dòng.

a. Thực hiện mạch chia dòng và tính dòng qua từng trở :
- Yêu cầu : Thực hiện mạch chia dòng như hình 1.2.2.1. Thay đổi giá trị u của nguồn
như trong bảng số liệu . Dùng Ampe kế đo giá trị I1, I2, I3 và tính toán I2 , I3 theo lý
thuyết. Tính toán sai số khi đo.

Hình 1.2.2.1: Mạch chia dòng.

I1 = 1,041(mA) (khi u=5V) và I1 = 2,527(mA) (khi u=12V)

- Tính theo lý thuyết :


*Khi u(V) = 5(V): *Khi u(V) = 12(V):
- Tính sai số : *
Đối với u(V) = 5(V):

* Đối với u(V) = 12(V):

Bảng Số Liệu :

u I1 I2(mA) I3(mA)
(V) (mA) Tính toán Đo được %sai số Tính toán Đo được %sai số

5 1,041 0,572 0,562 1,748% 0,48 0,479 0,438%


12 2,527 1,372 1,366 0,438% 1,152 1,156 0,348%

b. Kiểm chứng luật Kirchoff về dòng điện :

- Theo Kirchoff Current Law, ta có . Tính ∑ Ik từ số liệu đo và sai


số của nó.
* Khi u(V) = 5(V):

Sai số:

* Khi u(V) = 12(V):


Sai số:

Bảng Số Liệu :

u(V) I1(mA) ∑Ik %sai số


5 1,052 1,041 1,046%
12 2,524 2,522 0,079%

c. Thiết kế mạch chia dòng DC:


- Thiết kế một mạch DC gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc song song theo yêu cầu ban
đầu : Dòng tổng 10 mA.
R1 là 4,7kΩ và I1=4 mA.
- Vẽ mạch thiết kế :

Trị số R2 = 3,17kΩ, đo lại dòng qua R1 = 4mA.

d. Chia mạch dùng nhiều điện


trở : Thực hiện mạch thí nghiệm như
hình 1.2.2.2. Đo và tính sai số I1.

Hình 1.2.2.2: Mạch chia dòng nhiều điện trở.

I1 tính theo chia dòng :


với .
Sai số : .

Bảng Số Liệu :

Dòng I đo Dòng I1 đo Dòng I1 tính theo chia Sai số khi dùng chia
dòng dòng cho I
1,467 0,310 0,3122 0,705%

III. Giải tích mạch DC nhiều nguồn dùng thế nút và mắt lưới.

+ E1 : Nguồn DC 5V.

+ E2 : Nguồn DC 12V.

Dùng volt kế DMM đo lại E1 , E2. Dùng pp thế nút hoặc


dòng mắt lưới tính u trên các trở. Dùng volt kế DMM
đo lại các u.

Hình 1.2.3: Mạch DC nhiều nguồn

*Tính theo lý thuyết : Chọn UD = 0 => Sử dụng pt điện thế nút :

( )

=>
=> ; ; ;

Bảng số liệu :

Điện áp Giá trị tính Giá trị đo % sai số

E1 5V 5V 0%

E2 12V 12V 0%

u1 1,21V 1,1681V 2,659%

u2 3,79 3,765 0,922%

u3 -8,21 -8,214 0,171%

u4 -7 -7,047 0,672%

IV. Cầu đo Wheatstone một chiều đo điện trở

Là cầu đo điện trở dựa trên nguyên lý cân bằng , dùng đo điện trở giá trị từ 1Ω trở lên bằng
cách thực hiện mạch thí nghiệm như hình dưới. Dùng DMM cho chức năng DC volt kế (DCV) có giá
trị chỉ thị gần zero nhất là cầu cân bằng. Cầu đo này dùng để đo giá trị điện trở R2 khi chỉnh VR từ giá
trị 1kΩ , mỗi lần tăng 100Ω. Ghi lại giá trị VR và giá trị chỉ thị trên DCV theo bảng.

Hình 1.2.4: Mạch đo Wheatstone một chiều

Giá trị VR VRcb - 100Ω VRcb = 2199Ω VRcb + 100Ω

Chỉ số của DCV 33,97mV 0,09mV -33,15mV

V. Kiểm chứng nguyên lý tỉ lệ trên mạch DC


Với mạch thí nghiệm như hình 1.2.5 , nguyên lý tỉ lệ được hiểu là điện áp u2 trong mạch tỉ
lệ với nguồn tác động lên mạch Ein theo : u2 = K.Ein. Nguồn Ein lấy từ nguồn DC được điều
chỉnh trên hộp TN chính. Thay đổi giá trị Ein và đo u2.

Hình 1.2.5: Mạch kiểm chứng nguyên lý tỉ lệ.

E 4V 6V 8V 10V 12V
in

u2 1,16V 1,7392V 2,3137V 2,8972V 3,483V

Vẽ đồ thị :
VI. Kiểm chứng nguyên lý xếp chồng trên mạch DC

Hình 1.2.6.1:Mạch chỉ có nguồn E1 Hình 1.2.6.2: Mạch chỉ có nguồn E2

Để kiểm chứng giá trị đo được của u1 trên mạch hình 1.2.3 dựa trên nguyên lý xếp chồng ,
ta làm như sau :
+ Chỉ cho tác động lên mạch nguồn E1 = 5V bằng cách thực hiện thí nghiệm như hình 1.2.6.1 và
đo u11.
+ Chỉ cho tác động lên mạch nguồn E2 = 12V bằng cách thực hiện thí nghiệm như hình 1.2.6.2
và đo u12.
+ Tính u1 theo nguyên lý xếp chô

*Tính theo nguyên lý xếp chồng :


.

Điện áp Mạch chỉ có Mạch chỉ có Giá trị tính Giá trị đo khi % sai số khi
nguồn E1(u11) nguồn E2(u12) theo xếp có cả 2 dùng xếp
chồng nguồn chồng
u 3,69V -2,5224V 1,1676V 1,1681V 0,043%
1

+ Mở rộng khảo sát nguyên lý xếp chồng trong mạch có cả nguồn DC và AC:

Hình 1.2.6.3: Đo uC khi mạch có cả nguồn DC và AC


Bảng Số liệu :

Giá trị uC đo ở chức năng DCV Giá trị uC đo ở chức năng ACV
2,31V 0,954V

Giải thích :
Khi đo ở chức năng DCV , ta chỉ lấy nguồn DC còn nguồn AC = 0 , trở thành dây dẫn . Áp
dụng điện thế nút ta có được UA = UC = 2,28V sấp sỉ bằng 2,31V là giá trị đo được.
Khi đo ở chức năng ACV , ta thay đổi ngược lại khi đo chức năng DCV. Phức hóa mạch ,
tính được UA=UC=1,079(V) ( Hiệu dụng ) , sấp sỉ với 0,954V là giá trị đo được.

VII. Sơ đồ Thevenin-Norton và nguyên lý truyền công suất cực đại

Hình 1.2.7.1: Đo Uhm Hình 1.2.7.2: Đo Inm

U I R
hm hm thevenin

Giá trị đo Giá trị tính Giá trị đo Giá trị tính Giá trị đo Giá trị tính
8,184 8,194 3,217 3,207 2,522 2,555

*Tính theo lý thuyết :

● => Unút giữa = 8,194(V) = Uhm.


● 4,7k.I1 = 5 => I1 = 1,064(mA) , 5,6k.I2 = 12 => I2 = 2,143(mA) => Inm = I1 + I2 = 3,207(mA).
● Rthevenin = Uhm / Inm = (8,294/3,207).103 = 2,555kΩ

Hình 1.2.7.3: Khảo sát công suất max


VR 1kΩ 2kΩ 2,522k 3kΩ 4kΩ 5kΩ 6kΩ 7kΩ 8kΩ 9kΩ 10k
Ω Ω
IVR(mA)2,31 1,80 1,636 1,48 1,25 1,08 0,96 0,86 0,78 0,71 0,65
7 6 4 9 3 3 2 4 8
PVR(mW 5,36 6,52 6,750 6,57 6,29 5,93 5,56 5,21 4,89 4,58 4,33
) 8 3 1 0 0 4 3 2 8 0

+ Thực hiện mạch khảo sát công suất cực đại trong mạch có nguồn AC. Chỉnh cho u hiệu
dụng bằng 2V , tần số là 5kHz.Thực hiện 10 giá trị của VR từ 1kΩ đến 10kΩ.Đo IVR , tính PVR.

Hình 1.2.7.4 : Cực đại công suất mạch AC


Bảng số liệu :

VR 1kΩ 2kΩ 2,573k 3kΩ 4kΩ 5kΩ 6kΩ 7kΩ 8kΩ 9kΩ 10kΩ
Ω
I
VR 0,34 0,28 0,248 0,19 0,17 0,17 0,15 0,13 0,12 0,11 0,1
P
VR 0,12 0,16 0,158 0,152 0,145 0,145 0,13 0,12 0,119 0,11 0,1

VR để PVR max theo lý thuyết = 2,573kΩ


Công suất PVR (max) theo lý thuyết = 0,158mW.

VIII. Sơ đồ Module DC Circuits.


Bảng 1.2.1: Danh sách linh kiện trên Module DC Circuits

STT Tên linh kiện Giá trị danh định / mô tả

1 Biến trở VR (4 dãy) 1kx10; 100x10; 10x10; 1x10Ω

2 R1,R6 10kΩ

3 R2,R7,R11 2.2kΩ

4 R3,R4,R8,R10 4.7kΩ

5 R5,R9,R12 5.6kΩ

6 C1 0,01μF (103)

7 L1 100mH

D. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:


- Hộp thí nghiệm ( hay bộ nguồn DC hai ngõ ra).
- Các điện trở : 1kΩ, 2.2kΩ,4.7kΩ, 5.6kΩ, 10kΩ.
- Các tụ điện không phân cực : 105, 104, 473, 223, 103.
- Biến trở 1kΩ, 10kΩ.
- Đồng hồ đo vạn năng số (DMM).
- Dây nối thí nghiệm (có dây nối trên breadboard).
Bài 3: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU (AC)
A. MỤC ĐÍCH:
Bài thí nghiệm giúp sinh viên khảo sát các đặc trưng của một mạch điện trong trường
hợp nguồn tác động lên mạch là nguồn điều hòa, hay còn gọi là nguồn xoay chiều (AC). Quá
trình thí nghiệm cũng giúp SV hiểu rõ thêm phương pháp biên độ (hay hiệu dụng) phức, cách
dựng đồ thị vectơ và tính toán công suất trong mạch điều hòa.

B. ĐẶC ĐIỂM:
Phân tích mạch xác lập điều hòa thông qua tính toán trên mạch phức. Ở mạch phức, trở
kháng nhánh Z là số phức, bằng tỉ số biên độ phức áp và dòng trên nhánh. Luật Ohm dạng
phức được phát biểu:
˙ ˙

vơi = | |∠φ
= .

I. Xác định |Z|:


Là tỉ số trị biên độ hay trị hiệu dụng của áp và dòng trên nhánh. Trị biên độ có thể đọc
nhờ dao động ký và trị hiệu dụng có thể đọc nhờ volt kế xoay chiều.
II. Xác định φ:

Có nhiều phương pháp, trong bài thí nghiệm này đề nghị dùng dao động ký với
hai phương pháp cơ bản:
a) So pha trực tiếp:
Đưa cả hai tín hiệu (cùng GND) vào hai kênh của dao động ký. Chọn VERT MODE là DUAL
hay CHOP. Chỉnh định dao động ký để hiển thị hai tín hiệu trên màn hình như Hình 1.3.0.1.
Dựa vào giá trị của nút Time/div ta đọc giá trị ∆ và T. Góc lệch pha giữa CHB và CHA xác định theo:

φ=( )×360°

Lưu ý:
+ Theo hình 1.3.0.1, ta thấy ∆t là dương khi tín hiệu cần xác định góc pha xuất hiện trước tín hiệu chuẩn .

+ Dao động ký chỉ nhận tín hiệu áp. Do đó khi cần đưa vào tín hiệu dòng thì ta thông qua tín
hiệu áp trên điện trở mang dòng điện đó.

b) So pha dùng đồ thị Lissajous:


Đưa cả hai tín hiệu (cùng GND) vào hai kênh của dao động ký. Chọn VERT MODE là X-Y.
Chỉnh định các nút Volt/div của dao động ký để hiển thị trên màn hình như Hình 1.3.0.2.

Hình 1.3.0.2: So pha dùng đồ thị Lissajous

Giả sử ( ) = sin (ω ) và ( ) = sin (ω + φ) . Ta thấy tại t = 0 thì X = 0 và = sin (φ) = 0 . Do đó: φ = ( )
0

Phương pháp này đơn giản nhưng chỉ hữu hiệu ở các giá trị φ≤45°. Nếu các giá trị φ lớn hơn, trị sin(φ) thay đổi rất chậm và độ chính xác sẽ giảm.

C. PHẦN THÍ NGHIỆM :


I. Giá trị thông số mạch thí nghiệm:
Giá trị thông số của các mạch thí nghiệm trong bài thí nghiệm này được chọn theo bảng

sau đây. Lưu ý giá trị RL = thành phần điện trở trong mô hình nối tiếp của cuộn dây sẽ được
xác định trong quá trình thí nghiệm.
Ở đây RL đo được = 300 Ω

Phần tử Giá trị dùng thí nghiệm


C 0,047 µF (473)
L 100 mH
RL
R 1 kΩ
R0 1 kΩ

II. Đo trở kháng tụ điện:


a) Thực hiện mạch thí nghiệm như hình 1.3.2.
Chỉnh máy phát sóng sin để u(t) có biên độ 2 V, tần số 2 kHz. Dùng dao động ký, đo biên
độ áp trên R và trên tụ C. Tính Im = URm/R. Tính |ZC| = Ucm/Im.
Sử dụng phương pháp đo pha trực tiếp để đo góc lệch pha φ giữa uc(t) và ic(t) (cũng là

i(t) bằng cách CH2 INV). Điền vào bảng số liệu với hai giá trị tần số khác nữa. (Lưu ý chỉnh
đúng tần số máy phát, kiểm lại với chu kỳ T thông qua việc đọc từ giá trị nút chỉnh Time/div
của dao động ký. Giả sử ta chọn Time/div = 100µs thì tín hiệu 2 kHz; 5 kHz và 10 kHz sẽ có chu
kỳ lần lượt là 5 ô; 2 ô và 1 ô)

Hình 1.3.2: Đo trở kháng tụ điện


Tần số U U U I |ZC| ∆ T
m cm Rm m φ

2 kHz 2V 2.5V 1.4V 1.4 mA 1785.71 122µs -88.54 0.5ms


5 kHz 2V 1.6V 2.3V 2.3 mA 695.65 52µs -92.67 0.2ms
10 kHz 2V 1V 2.6V 2.6 mA 384.61 28µs -96.92 104µs
Với Im = Urm/R = 1.4V/1000Ω = 0.0014 A = 1.4
mA |ZC| = Ucm / Im = 2.5V / 1.4mA = 1785.714 Ω
ϕC = ∆ / . 360 với T là chu kỳ, đo ở dao động ký
b) Vẽ đồ thị |ZC| theo ω. Cho biết biểu thức lý thuyết của |ZC| theo ω.

ω = 2 π.f
⇨ | | = 1/ꙍ. = 1/2π .

c) Kết luận : vì ω tỉ lệ nghịch với |Zc|

III. Mạch RC nối tiếp:


a. Thực hiện mạch thí nghiệm RC nối tiếp như hình 1.3.3.
Chỉnh máy phát sóng sin để u(t) có biên độ 2 V, tần số 2 kHz. Dùng DMM
(Multimeter) đo dòng vào mạch, đo áp vào mạch, áp trên R và áp trên C (Lưu ý: giá trị đọc trên DMM là trị hiệu dụng).
Sử dụng phương pháp đo pha trực tiếp để đo góc lệch pha φ giữa u(t) và i(t) (thông qua đọc ∆ ). Điền vào bảng số
liệu:
Hình 1.3.3: Mạch RC nối tiếp
U UC UR I |Z| ∆ φ

1,41Vrms 1.25V 0.707V 0.707 mA 2693.2 0.08 ms -57.6

b. Dựng đồ thị vectơ điện áp của mạch theo số liệu đo phần a) dùng thước và compa, chọn pha ban đầu của dòng điện là 0. Từ đồ thị vectơ suy ra φ. So sánh với giá trị φ đo
được

trong bảng số liệu.


Với ϕ = −1.250.707 ≈ − 60. 5°

c. Tính công suất của mạch RC nối tiếp theo số liệu đo:
CS biểu kiến S Hệ số cosφ CS tác dụng P CS phản kháng Q
0.707 0.54 0.379 -0.597

Công suất biểu kiến S = ½ Um.Im = 0.707 mVA

Công suất tác dụng P = S.Cosϕ = 0.379 mW


Công suất phản kháng Q = S.Sinϕ = -0.597 mVAr

IV. Đo trở kháng cuộn dây:


a) Thực hiện mạch thí nghiệm như hình 1.3.4.

Hình 1.3.4: Đo trở kháng cuộn dây


Chỉnh máy phát sóng sin để u(t) có biên độ 2 V, tần số lần lượt là 2 kHz, 5 kHz và 10 kHz.

Đưa hai tín hiệu uR(t) và uL(t) vào dao động ký. Dùng dao động ký, đo biên độ áp trên R và trên
cuộn dây L.
í ℎ = . í ℎ| |= .

Sử dụng phương pháp đo pha trực tiếp để đo góc lệch pha φ giữa uL(t) và iL(t) (cũng là i(t)

bằng cách CH2 INV). Điền vào bảng số liệu. (Lưu ý chỉnh đúng tần số máy phát, kiểm lại với
chu kỳ T thông qua việc đọc từ giá trị nút chỉnh Time/div của dao động ký)
Tần số Um ULm U Im |ZL| ∆

Rm φ

2 kHz 2V 1.5V 1.1V 1.1 mA 1363.13 0.12ms 86.4


5 kHz 2V 1.9V 0.54V 0.54 mA 3518.52 0.05ms 90
10 kHz 2V 2V 0.35V 0.35 mA 5714.3 0.025ms 90

1.1
= = = 1.1

1000

1.5
ở ℎá = = = 1363.63 Ω
0.1

b) Vẽ đồ thị |ZL| theo ω. Cho biết biểu thức lý thuyết của |ZL| theo ω.
ZL = ω.L, đồ thị tuyến tính
c) Kết luận được điều gì khi φ phụ thuộc ω.

V. Mạch RL nối tiếp:


a. Thực hiện mạch thí nghiệm RL nối tiếp như hình 1.3.5.
Chỉnh máy phát sóng sin để u(t) có biên độ 2 V, tần số 2 kHz. Dùng DMM (Multimeter) đo
dòng vào mạch, đo áp vào mạch, áp trên R và áp trên L (Lưu ý: giá trị đọc trên DMM là trị hiệu
dụng).
Sử dụng phương pháp đo pha trực tiếp để đo góc lệch pha φ giữa u(t) và i(t) (thông qua đọc ∆ ). Điền vào bảng số liệu:

Hình 1.3.5: Mạch RL nối tiếp

U UL UR I |Z| ∆ φ

1,41Vrms 1.024V 0.735V 0.768 mA 2604.16 0.068 ms 48.96°

2
||= = = 2604. 16 Ω
−3

0.768.10

Kiểm chứng : |Z| = Σ(ZL,R) = ωL + rL + R = 1256.63 + 300 + 1000 = 2556.63 Ω

Góc ϕ tính tương tự thí nghiệm trước,

ϕ = ∆ . 2π . 360 = 0. 068. 10−3. 2π. 2000. 360 = 48. 96


b. Dựng đồ thị vectơ điện áp của mạch theo số liệu đo dùng thước và compa, chọn pha ban đầu của dòng điện là 0. Từ đồ thị vectơ suy ra φ. So sánh với giá trị φ
đo được trong bảng

số liệu.
Ta có định lý cos : ϕ = (1.412+0.7352−1.0242 )≈44. 44° 2*0.735*1.41

Thành phần điện trở của cuộn dây: RL = 300 (Ω).

c. Tính công suất của mạch RL nối tiếp theo số liệu đo:
CS biểu kiến S Hệ số cosφ CS tác dụng P CS phản kháng Q
0.768 0.66 0.507 0.579

Công suất biểu kiến S = ½ Um.Im = 0.768 mVA

Công suất tác dụng P = S.Cosϕ = 0.507 mW

Công suất phản kháng Q = S.Sinϕ = 0.579 mVAr

VI. Mạch RLC nối tiếp:


a. Thực hiện mạch thí nghiệm RLC nối tiếp như hình 1.3.6.
Chỉnh máy phát sóng sin để u(t) có biên độ 2 V, tần số 2 kHz. Dùng DMM (Multimeter) đo
dòng vào mạch, đo áp vào mạch, áp trên R, trên L và áp trên C (Lưu ý: giá trị đọc trên DMM là
trị hiệu dụng).
Sử dụng phương pháp đo pha trực tiếp để đo góc lệch pha φ giữa u(t) và i(t) (thông qua đọc ∆ ). Điền vào bảng số liệu:
Hình 1.3.6: Mạch RLC nối tiếp

U UL UC UR I |Z| ∆ φ

1,41Vrms 1.33V 1.726V 0.98V 1.04 mA 1016.92 0.04 -28.8


ms

∠90+ ∠−90 +
Ż = = 1016. 915∠4. 16
∠28.8

|Z| = 1016.92 Ω

b. Dựng đồ thị vectơ điện áp của mạch theo số liệu đo dùng thước và compa, chọn
pha ban đầu của dòng điện là 0, giả sử R thuần trở và C thuần dung. Từ đồ thị vectơ suy ra
φ. So sánh với giá trị φ đo được trong bảng số liệu.

ó ϕ( , ) = arctan ( ) = arctan ( 400π300 ) = 76. 57 ϕ ( , ) = arctan ( ) = arctan ( 10.726.98 ) =


60. 41
U = 2 2
+ = 1.985V
CR

2
+ 2− 2

đị ℎ ý cos ℎ ϕ( , ) =
( 2. .
)= 38.9

c. Tính công suất của mạch RLC nối tiếp theo số liệu đo:
CS biểu kiến S Hệ số cosφ CS tác dụng P CS phản kháng Q
1.04 mVA 0.876 0.91 mW -0.5 mVAr

Công suất biểu kiến S = ½ Um.Im = 1.04 mVA

Công suất tác dụng P = S.Cosϕ = 0.91 mW

Công suất phản kháng Q = S.Sinϕ = - 0.5 mVAr

d. Tính công suất P trên từng phần tử của mạch RLC nối tiếp:
PL (trên L) PC (trên C) PR (trên R) PL+PC+PR
0.162 mW 0 0.54 mW 0.703 mW

Vì cuộn không thuần cảm nên có công suất tác dụng= ½. 2


RL = 0.162 mW

Công suất tác dụng trên


=½ . =
2 0. 54

Công suất phản kháng trên = ½ ω . 2 = 0. 679 2

Công suất phản kháng trên tụ =− ½ ω = - 0.915 mVAr

Nguyên lý cân bằng công suất :

Do sai số trong quá trình đo và điện trở rỉ của tụ nên P trên từng phần tử gần bằng P phát,
mạch cân bằng công suất
VII. Mạch RC song song:
a) Thực hiện mạch thí nghiệm như hình 1.3.7.

Hình 1.3.7: Mạch RC song song


Chỉnh máy phát sóng sin để uR(t) có biên độ 2 V, tần số 2 kHz. Dùng DMM (Multimeter) đo dòng
vào mạch, đo dòng qua trở R và dòng qua tụ C. Sử dụng phương pháp đo pha trực tiếp để đo góc lệch
pha φ giữa uR(t) và i(t) bằng cách đưa uR(t) và uR0(t) vào CH1 và CH2. Thực hiện bảng số liệu:

UR I IR IC φ(uR & i)

1,41Vrms 0.852 mA 0.662 mA 0.525 mA 38.416

0. 525
Góc lệch UR và I là ϕ = arctan = 38. 416
= arctan( )
0. 662

b) Giả sử điện trở là thuần, vẽ đồ thị vectơ dòng cho mạch song song khi chọn pha ban
đầu của áp uR(t) là 0. Từ đồ thị vectơ, viết ra các giá trị dòng, áp phức hiệu dụng (dạng mũ)

trong mạch:

Có = ≈38. 416°

UR = 1,41∠0o (Vrms) ˙
= 0.662∠0 mA ˙
= 0.525∠90 mA
˙
= 0.852∠38.416
mA

Từ đó tính ra:
˙

Trở kháng nhánh song song: ZR//C =


1.41∠0

= = 1654. 93∠ − 38. 416 Ω


˙ 0.852∠38.42

Góc lệch pha giữa uR(t) và i(t) : φ( & ) = arctan ( ) = 39. 01

d. Tính công suất của nhánh R//C theo số liệu đo:


CS biểu kiến S Hệ số cosφ CS tác dụng P CS phản kháng Q
0.6 0.777 0.466 0.378

Công suất biểu kiến S = ½ Um.Im = 0.707/0.852 = 0. 6 mVA

Công suất tác dụng P = S.Cosϕ = 0.466 mW

Công suất phản kháng Q = S.Sinϕ = 0.378 mVAr

VIII. Mạch RL song song:


a) Thực hiện mạch thí nghiệm như hình 1.3.8 .
Chỉnh máy phát sóng sin để uR(t) có biên độ 2 V, tần số 2 kHz. Dùng DMM
(Multimeter) đo dòng vào mạch, đo dòng qua trở R và dòng qua cuộn dây L.
Sử dụng phương pháp đo pha trực tiếp để đo góc lệch pha φgiữa uR(t) và i(t) bằng cách đưa uR(t) và uR0(t) vào CH1 và CH2. Thực hiện bảng số liệu:

U I I I φ(uR & i)
R R L

1,41Vrms 0.82 mA 0.631 mA 0.523 mA -39.65

Hình 1.3.8: Mạch RL song song


b) Giả sử điện trở là thuần, vẽ đồ thị vectơ dòng cho mạch song song khi chọn pha ban

đầu của áp uR(t) là 0. Từ đồ thị vectơ viết ra các giá trị dòng, áp phức hiệu dụng (dạng mũ)
trong mạch:
U = 1,41∠0o (Vrms) ˙ =0.631∠0 mA ˙ = 0.523∠ − 90
˙
= 0.82∠-39.65 mA
Từ đó tính ra:
˙

Trở kháng nhánh song song: ZR//L =


1.41∠0

= = 1719. 5∠39. 65Ω


˙ 0.82∠−39.65

Góc lệch pha giữa uR(t) và i(t) : φ(uR & i) = arctan(IL/IR) = 39.65

d. Tính công suất của nhánh R//L theo số liệu đo:


CS biểu kiến S Hệ số cosφ CS tác dụng P CS phản kháng Q
0.444 0.77 0.342 0.283

Công suất biểu kiến S = ½ Um.Im = 0.707/0.631 = 0. 444 mVA

Công suất tác dụng P = S.Cosϕ = 0.342 mW

Công suất phản kháng Q = S.Sinϕ = 0.283 mVAr


IX. Hiệu chỉnh hệ số công suất cosφ của nhánh:
a) Thực hiện mạch thí nghiệm như hình 1.3.9 .
Chỉnh máy phát sóng sin để điện áp trên nhánh song song u R(t) luôn có biên độ 2 V, tần số
2 kHz. Dùng DMM (Multimeter) đo dòng vào mạch, đo dòng qua trở R, dòng qua cuộn dây L và
dòng qua tụ điện Chc.
Sử dụng phương pháp đo pha trực tiếp để đo góc lệch pha φ giữa áp và dòng trên nhánh song song bằng cách đưa uR(t) và uR0(t) vào CH1 và CH2. Từ góc
lệch pha này tính hệ số công suất cosφ của nhánh song song. Hoàn thiện bảng số liệu với các giá trị C có trên module.

Thực hiện bảng số liệu:


C UR I IR IL IC φ(uR & i) cosφ

hc

0 1,41Vrms 0.821 0.662 0.442 0 - 35.72 0.81


C1 1,41Vrms 0.75 0.634 0.48 0.44 - 3.61 0.998
C3 1,41Vrms 0.83 0.668 0.426 0.87 33.6 0.832

C4 1,41Vrms 0.782 0.612 0.44 0.12 - 27.6 0.886

Hình 1.3.9: Hiệu chỉnh hệ số cosφ nhánh

b. Với trường hợp Chc = C4: Giả sử điện trở và tụ điện là thuần, vẽ đồ thị vectơ dòng cho
mạch song song khi chọn pha ban đầu của áp uR(t) là 0. Từ đồ thị vectơ viết ra các giá trị
dòng, áp phức hiệu dụng (dạng mũ) trong mạch:
U = 1,41∠0o (Vrms) ˙ =0.612∠0 mA ˙ =0.44∠90 mA
˙ =0.12∠90 mA ˙= 0.782∠-27.6 mA

Từ đó tính ra: ˙ ˙

Trở kháng nhánh song song: ZR//L//C = / = 1803.1∠27.6

Góc lệch pha giữa uR(t) và i(t) : φ(uR & i) = 27.6

c. Có nhận xét gì về trị hiệu dụng dòng qua nhánh i(t) ở các trường hợp ?

⇨ I(t) có trị hiệu dụng giảm khi C tăng

d. Trình bày chi tiết quá trình tính giá trị Chc cần thiết để đưa hệ số công suất của nhánh
song song về đơn vị ?
Để chọn tụ bù cho một tải nào đó thì ta cần biết công suất (P) của tải đó và hệ
số công suất (Cosφ) của tải đó:

Giả sử ta có công suất của tải là P


+ Hệ số công suất của tải là Cosφ1 → φ1 → tgφ1 (trước khi bù, cosφ1 nhỏ còn
tgφ1 lớn)
+ Hệ số công suất sau khi bù là Cosφ2 → φ2 → tgφ2 (sau khi bù, cosφ2 lớn còn
tgφ2 nhỏ)
+ Công suất phản kháng cần bù là Qb = P (tgφ1 – tgφ2).
Từ công suất cần bù ta chọn tụ bù cho phù hợp trong bảng catalog của nhà cung cấp tụ
bù.

Giả sử ta có công suất tải là P = 100 (KW).


+ Hệ số công suất trước khi bù là cosφ1 = 0.75 → tgφ1 = 0.88
+ Hệ số công suất sau khi bù là Cosφ2 = 0.95 → tgφ2 =
0.33 Vậy công suất phản kháng cần bù là Qbù = P (tgφ1 –
tgφ2) Qbù = 100(0.88 – 0.33) = 55 (KVAr)

Từ số liệu này ta chọn tụ bù trong bảng catalogue của nhà sản xuất giả sử ta có tụ
10KVAr. Để bù đủ cho tải thì ta cần bù 6 tụ 10 KVAr tổng công suất phản kháng là
6×10=60(KVAr).

X. Sơ đồ Module AC Circuits:
+ Sơ đồ module như Hình 1.3.10, giá trị linh kiện như trong Bảng 1.3.1

Hình 1.3.10: Module AC Circuits

Bảng 1.3.1: Danh sách linh kiện trên Module AC Circuits


STT Tên linh kiện Giá trị danh định / mô tả
1 Biến trở VR (4 dãy) 1kx10; 100x10; 10x10; 1x10Ω
2 R1, R2, R7, R8 1k Ω
3 R3, R4 100 Ω
4 R5, R6 470 Ω
5 R9, R10 2.2k Ω
6 C1, C2 0.047µF (473)
7 C3 0.1µF (104)
8 C4 0.01µF (103)
9 L1 100mH
10 L2 10mH

D. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:


- Hộp thí nghiệm (có máy phát sóng 2MHz).
- Module AC Circuit .
- Dao động ký (Oscilloscope) và DMM (Multimeter).
- Dây nối thí nghiệm (jack banana 2mm).
Bài 4 : ĐÁP ỨNG TẦN SỐ VÀ MẠCH CỘNG HƯỞNG.
A. MỤC ĐÍCH :
Bài thí nghiệm giúp sinh viên hiểu được tính chất phụ thuộc tần số của mạch điện thông
qua xác định đáp ứng tần số của mạch, khảo sát các mạch lọc thụ động cơ bản và tìm hiểu
hiện tượng cộng hưởng (xem thêm lý thuyết ở chương 2 – giáo trình Mạch Điện I).

B. ĐẶC ĐIỂM :
Mạch lọc điện là mạch điện có tính chất cho qua (pass) các tín hiệu ở một khoảng tần số
nào đó và không cho qua (stop) các tín hiệu ở các tần số còn lại. Mạch lọc thụ động được
thiết kế từ các phần tử R, L, C và M. Mạch lọc tích cực có sự tham gia của các phần tử nguồn,
phổ biến là các phần tử mạch bán dẫn hay OP-AMP. Có 4 loại mạch lọc cơ bản: mạch lọc
thông thấp, mạch lọc thông cao, mạch lọc thông dải và mạch lọc chắn dải. Khảo sát mạch lọc
dựa trên tìm đáp ứng tần số của mạch lọc, thường viết dạng:
˙

( ω) = ˙

= | ( ω)|∠φ

1
Tần số cắt (fc) của mạch lọc là tần số mà ở đó | ( ω)| = | ( ω)|

hay tính theo độ lợi đơn vị dB là -3db so độ lợi tại | ( ω)|

Cộng hưởng là một hiện tượng đặc trưng của tính chất thay đổi theo tần số của một
nhánh mạch điện: áp và dòng sẽ cùng pha tại tần số cộng hưởng. Có hai dạng cộng hưởng cơ
bản: cộng hưởng nối tiếp và cộng hưởng song song. Ở mạch cộng hưởng RLC nối tiếp, trị
hiệu dụng các điện áp trên các phần tử kháng ở gần cộng hưởng sẽ rất lớn so với điện áp vào
của mạch (do đó mạch cộng hưởng nối tiếp còn gọi là cộng hưởng áp). Ở mạch cộng hưởng
RLC song song thì dòng điện qua mắc lưới LC ở gần cộng hưởng sẽ rất lớn so với dòng điện
cấp cho mạch (do đó mạch cộng hưởng song song còn gọi là cộng hưởng dòng ).
Tại tần số cộng hưởng , biên độ tín hiệu ngõ ra sẽ là cực đại. Và khoảng tần số , mà ở đó biên độ hàm truyền đạt áp lớn hơn 1 biên độ cực đại , được gọi là băng thông của mạch
2

cộng hưởng (ký hiệu là BW). Dấu bằng xảy ra tại tần số cắt của mạch cộng hưởng. Có hai giá trị tần số cắt : tần số cắt dưới f1 (hay ω1) bé hơn tần số cộng hưởng và tần số
cắt trên f2 (hay
ω2) lớn hơn tần số cộng hưởng (xem thêm các công thức tính tần số cắt theo thông số mạch
ở chương 2– giáo trình Mạch Điện I ).
Băng thông của mạch cộng hưởng được xác định khi biết tần số cắt :
BW = f2 – f1 (Hz)
Hay: BW = ω2 − ω1 (rad/s)

Hệ số phẩm chất Q của mạch cộng hưởng có thể tính bằng công thức :
Q = fo /BW ; với fo là tần số cộng hưởng.
(BW và tần số cùng theo thứ nguyên như nhau)

C. PHẦN THÍ NGHIỆM :


I. Giá trị thông số mạch thí nghiệm:
Giá trị thông số mạch thí nghiệm trong bài thí nghiệm này cho trong bảng sau, trong đó RL
là điện trở nội của cuộn dây trong mô hình nối tiếp.
Phần tử Giá trị danh định

R, Rnt 1 kΩ

R 2,2 kΩ
ss

C 0,047 µF (473)

L 100 mH

RL 300 Ω

II. Mạch cộng hưởng RLC nối tiếp: a) Đo tần số cộng hưởng nối tiếp:
Thực hiện mạch thí nghiệm như Hình 1.4.1. Chỉnh máy phát sóng sin để uin luôn có biên độ
2 V, tần số chỉnh từ 1kHz đến khoảng
10kHz. f0 = 2348.4 Hz
Hình 1.4.1: Mạch cộng hưởng nối tiếp

b) Vẽ dạng Uout(f) của mạch nối tiếp:


Mạch thí nghiệm như 1.4.1, chỉnh uin biên độ 2V, tần số thay đổi

f (Hz) 100 1k 10k 100k f0

Uout (V) 0.06 0.7 0.32 0.016 1.4

+ Vẽ đặc tuyến Uout(f).


c) Đo tần số cắt và băng thông mạch nối tiếp:
+ Từ giá trị f0, giảm từ từ tần số máy phát cho đến khi =
1
( )
2
0

f1= 1500 Hz Uout(f1)= 1 V


+ Từ giá trị f0, tăng từ từ tần số máy phát cho đến khi
1
= ( )
2
0

f2= 3840 Hz Uout(f2)= 1 V

+ BW = f2 – f1 = 2340 Hz Q = f0/BW= 0.99

d) Bảng số liệu mạch nối tiếp: (Với ∑ = Rnt + RL)


Phần Giá trị Đại lượng Tính theo lý Đo được % sai số
tử thuyết

R 1k Ω f0 2321.5134 2320 0.065%


nt

RL 300 Ω f1 1507.4 1500 0.49%

L 0.1 H f2 3576.05 3840 6.87%

C 0.047 µF BW 2069.01 2340 11.6%


1300 Ω Q 1.12 0.99 11.6%

ý ℎ ế – đ đạ

% ô= | |
100%

| ý ℎ ế |

e) Đo góc lệch pha giữa uout và uin tại các tần số cắt:

Góc lệch pha đo được Góc lệch pha theo lý thuyết

Tại f1 Tại f2 Tại f1 Tại f2

46 -45 49.96 -46.89

Chọn Uin= 2∠0o

Tại f1 = 1500 Hz Tại f2 = 3840 Hz

=> { = 300π =− 2257. 5


=>

{ = 768π =− 881. 8

U =
out 2∠0
. 1000 => { 1 = 0. 76∠45. 3 2 = 0.76∠ − 49.6
1300+ +

III. Mạch cộng hưởng RLC song song:

a) Đo tầnsố cộng hưởng song song:


Thực hiện mạch thí nghiệm như Hình 1.4.2. Chỉnh máy phát sóng sin để uin luôn có biên độ
2 V, tần số chỉnh từ 1kHz đến khoảng
10kHz. f0 = 2235 Hz

Hình 1.4.2: Mạch cộng hưởng song song

b) Vẽ dạng Uout(f) của mạch song song:


Mạch thí nghiệm như 1.4.2, chỉnh uin biên độ 2 V, tần số thay đổi (có thể đọc tần số dùng
dao động ký).
f (Hz) 100 1k 10k 100k f0

Uout (V) 0.25 0.64 0.34 0.036 1.5

+ Vẽ đặc tuyến Uout(f) .

c) Đo tần số cắt và băng thông mạch song song:


+ Từ giá trị f0, giảm từ từ tần số máy phát cho đến khi 1
= ( )

2 0

f1= 1500 Hz Uout(f1)= 1.06 V


+ Từ giá trị f0, tăng từ từ tần số máy phát cho đến khi =
1
( )

2 0

f2= 3950 Hz Uout(f2)= 1.06 V

+ BW = f2 – f1 =2450 Hz Q = f0/BW= 0.9122


d) Bảng số liệu mạch song song:

Phần tử Giá trị Đại lượng Tính theo lý thuyết Đo được % sai số

Rss 2200Ω f0 2271.8829 2235 1.65%

RL 300 Ω f1 1504.6 1500 0.3%

L 100mH f2 3968.5 3950 0.466%

C 0.047µ BW 2463.9 2450 0.564%


0,264(Mho) Q 0.9221 0.9122 1.07%

(Với ∑ =d
ẫn nạp tương đương của mô hình 3 nhánh song song)
ý ℎ ế – đ đạ
% ô= | 100%
|

| ý ℎ ế |

e) Đo góc lệch pha giữa uout và uin tại các tần số cắt:

Góc lệch pha đo được Góc lệch pha theo lý thuyết

Tại f1 Tại f2 Tại f1 Tại f2

29.94 -48.7 34.36 -56.85

Chọn Uin= 2∠0o

Tại f1 = 1500 Hz Tại f2 = 3950 Hz


=> {

{
= 300π

= 790π
=− 2257. 5

=− 857. 3
=>
φ
( 1
+1+1)=2
300+ 22002200

=>{φ1 = 0. 99∠ 34. 36 φ2 = 0, 99∠ − 56. 85

IV. Mạch lọc thông thấp RC:


+ Thực hiện mạch thí nghiệm như Hình 1.4.3.
fc = 2000Hz
+ Chỉnh máy phát sóng sin để biên độ Uin có giá trị khoảng 2V, tần số thay đổi từ 100 Hz đến
100 kHz
Tần số 100Hz 1kHz 10kHz 100kHz fc

Uin (V) 2 2 2 2 2

Uout (V) 2 1.9 0.56 0.06 1.41

20log(Uout/Uin) 0 -0.445 -11.05 -30.45 -3.04


φ(deg) 0 14.26 79.2 97.2 45

+ Vẽ đặc tuyến biên độ logarithm và đặc tuyến pha của mạch lọc.

+ Vẽ đặc tuyến biên độ và pha theo thông số mạch dùng Bode plot.
+ Thiết kế bộ lọc thông thấp , dùng mạch R-C, có tần số cắt fc = 1,7 Khz
Giá trị R Uin(V) Uout (V) 20log(Uout/Uin) fc đo lại % sai số

1600 2 1.41 -3.03 1.69 0.588%

V. Mạch lọc thông cao RL:

+ Thực hiện mạch thí nghiệm như Hình 1.4.4.


Hình 1.4.4: Mạch lọc thông cao RL

+ Chỉnh máy phát sóng sin để biên độ Uin có giá trị khoảng 2 V, tần số thay đổi từ 100 Hz đến
100 kHz
+ fc = 4545.45 Hz

Tần số 100Hz 1kHz 10kHz 100kHz fc

Uin (V) 2 2 2 2 2

Uout (V) 0.45 0.875 1.75 1.76 1.4

20log(Uout/Uin) -12.95 -7.18 -1.16 -1.11 -3.1

φ(deg) 14.4o 36 1.09 7.2 57.3

+ Vẽ đặc tuyến biên độ logarithm và đặc tuyến pha của mạch lọc.
+ Vẽ đặc tuyến biên độ và pha theo thông số mạch dùng Bode plot.
+ Thiết kế bộ lọc thông cao , dùng mạch R-L, có tần số cắt fc = 5 Khz
Giá trị R Uin(V) Uout (V) 20log(Uout/Uin) fc đo % sai số

3140 2 1.42 -2.975 5.02 0.4%

D. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:

- Hộp thí nghiệm và Module bài thí nghiệm số 4.


- Dao động ký , DMM và cầu đo RLC.
- Dây nối.
Bài 5 : QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ MẠCH TUYẾN TÍNH

A. MỤC ĐÍCH :
Bài thí nghiệm giúp sinh viên hiểu được một số đặc tính quá độ ở mạch tuyến
tính, gồm các mạch: RC; RL và mạch RLC. Thông qua các đặc tính này, sinh viên có thể
kiểm nghiệm được các phương pháp phân tích mạch quá độ đã học ở phần lý thuyết,
và hiểu thêm được một số quá trình vật lý xảy ra trong các mạch quá độ thực tế.

B. ĐẶC ĐIỂM :
Quá trình quá độ là quá trình xuất hiện khi mạch chuyển từ một chế độ xác lập này
sang chế độ xác lập khác (xem thêm lý thuyết về phân tích mạch miền thời gian:
chương 6 – giáo trình Mạch Điện II). Thông thường thời gian quá độ rất ngắn nên để
quan sát quá trình quá độ người ta có thể sử dụng nguồn kích thích chu kỳ có biên độ
biến thiên đột ngột (đóng mở theo chu kỳ đủ lớn cho phép theo dõi được quá trình
quá độ diễn ra trong mạch).

C. PHẦN THÍ NGHIỆM :

I. Thông số mạch thí nghiệm:


Thông số trong các mạch thí nghiệm của bài này cho trong bảng sau, trong đó RL là
điện trở trong mô hình nối tiếp của cuộn dây.
Phần tử Giá trị danh định
L 100 mH
RL 300 Ω
C 0,047 µF (473)
1st
C 0,1 µF (104)
2nd
C 0,01 µF (103)
3rd

R0 100 Ω
R 2,2 kΩ
ss
II. Mạch quá độ cấp I RC:

a) CHỈNH DẠNG SÓNG VÀO MẠCH: Thực hiện mạch thí nghiệm như Hình 1.5.1.
Dùng dao động ký, quan sát dạng xung vuông từ nguồn xung trên hộp thí nghiệm.
Chỉnh máy phát xung vuông lưỡng cực đối xứng (duty cycle = 50), biên độ 2V, tần số
500 Hz (nếu chọn Time/div = 0.5 ms thì chỉnh nút Fre để tín hiệu có chu kỳ là 4 ô). Ghi
lại dạng sóng khảo sát quá độ uab(t).

Hình 1.5.1: Chỉnh dạng xung tác động.

b) Quan sát dạng tín hiệu áp trên tụ dùng mạch Hình 1.5.2. Ghi nhận lại dạng
sóng uc trên dao động ký ứng với VR1 = 2 kΩ (chọn giá trị cho VR).

Hình 1.5.2: Quan sát dạng áp trên tụ.

c) Quan sát dạng tín hiệu dòng điện qua tụ dùng mạch Hình 1.5.3. Ghi nhận lại
dạng sóng ic(t) trên dao động ký ứng với VR1 = 2 kΩ. Lưu ý các giá trị dòng điện tính
thông qua áp trên R0.
KIỂM CHỨNG TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT: Giả sử quá trình uab = –2V là xác lập. Tại t = 0,
uab thay đổi từ –2V đến 2V: Dùng tích phân kinh điển hay toán tử Laplace, cho biết
dạng áp trên tụ và dòng qua tụ ở mạch quá độ cấp I RC khi t > 0 có biểu thức:
uc(t) = 2 – 4.e-10132t (V).
ic(t) = 2.10-3.e-10132t (A).

Hình 1.5.3: Quan sát dạng dòng điện qua tụ.

d) ĐO HẰNG SỐ THỜI GIAN CỦA MẠCH QUÁ ĐỘ CẤP I RC: Thời hằng của mạch
quá độ cấp I RC xác định theo công thức:
τc [s] = R[Ω].C[F]
Đại lượng này có thể đo được khi dùng mạch thí nghiệm Hình 1.5.2. Thế t = τc vào
các biểu thức ở phần c) sẽ cho ta giá trị ic(τc), giúp ta đọc được τc khi dựa vào dạng
sóng ic(t) trên màn hình dao động ký (bằng số ô theo chiều ngang và giá trị nút chỉnh
Time/div, nhớ chỉnh các biến trở VAR về CAL). Hoàn thành bảng số liệu sau ứng với VR1
= 2 kΩ và VR2 = 4 kΩ.
u
ab τc tính toán (ms) ic(τc) (mA) τc đo được (ms)
( thay đổi) VR1 VR2 VR1 VR2 VR1 VR2
-2V → 2V 0,0987 0,1927 0,7358 0,2836 0,1020 0,1975

III. Mạch quá độ cấp I RL:

a) CHỈNH DẠNG SÓNG VÀO MẠCH: Thực hiện mạch thí nghiệm như Hình 1.5.4.
Dùng dao động ký, quan sát dạng xung vuông từ nguồn xung trên hộp thí nghiệm.
Chỉnh máy phát xung vuông lưỡng cực đối xứng (duty cycle = 50), biên độ 2V, tần số
500 Hz (nếu chọn Time/div = 0.5 ms thì chỉnh nút Fre để tín hiệu có chu kỳ là 4 ô). Ghi
lại dạng sóng khảo sát quá độ uab(t).
Hình 1.5.4: Chỉnh dạng sóng thí nghiệm.

b) Quan sát dạng tín hiệu áp trên cuộn dây dùng mạch Hình 1.5.5. Ghi nhận lại
dạng sóng trên dao động ký ứng với VR3 = 100 Ω.

Hình 1.5.5: Quan sát dạng áp trên cuộn dây.

c) Quan sát dạng tín hiệu dòng điện qua cuộn dây dùng mạch Hình 1.5.6. Ghi
nhận lại dạng sóng trên dao động ký ứng với VR3 = 100 Ω.
Hình 1.5.6: Quan sát dạng dòng điện qua cuộn dây.

KIỂM CHỨNG TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT: Giả sử quá trình uab = –2V là xác lập. Tại t = 0,
uab thay đổi từ –2V đến 2V: Dùng tích phân kinh điển hay toán tử Laplace, cho biết
dạng áp và dòng trên cuộn dây ở mạch quá độ cấp I R-L khi t > 0 có biểu thức:
uL(t) = 1,2 + 1,6.e-5000t (V).
iL(t) = 4.10-3.(1 – 2e-5000t) (A).

d) ĐO HẰNG SỐ THỜI GIAN CỦA MẠCH QUÁ ĐỘ CẤP I RL: Thời hằng của mạch
quá độ cấp I RL xác định theo công thức :
τL [s] = L[H]/R[Ω]
Đại lượng này có thể đo được khi dùng mạch thí nghiệm ở Hình 1.5.6. Thế t = τL
vào các biểu thức ở phần c) sẽ cho ta giá trị iL (τL), giúp ta đọc được τL khi dựa vào
dạng sóng iL(t) trên màn hình dao động ký (bằng số ô theo chiều ngang và giá trị nút
chỉnh Time/div, nhớ chỉnh biến trở VAR về CAL). Hoàn thành bảng số liệu sau ứng với
VR3 = 100 Ω và VR4 = 400 Ω.
u
ab τL tính toán (ms) iL(τL) (mA) τL đo được (ms)
( thay đổi) VR1 VR2 VR1 VR2 VR1 VR2
-2V → 2V 1,0000 0,1250 3,9460 –0,2821 0,9886 0,1387

IV. Mạch quá độ cấp II RLC:

a) CHỈNH DẠNG SÓNG VÀO MẠCH: Thực hiện mạch thí nghiệm như Hình 1.5.7.
Dùng dao động ký, quan sát dạng xung vuông từ nguồn xung trên hộp thí nghiệm. Chỉnh
máy phát xung vuông lưỡng cực đối xứng (duty cycle = 50), biên độ 2 V, tần số 500 Hz
(nếu chọn Time/div = 0.5 ms thì chỉnh nút Fre để tín hiệu có chu kỳ là 4 ô). Ghi lại dạng
sóng khảo sát quá độ uab(t).

Hình 1.5.7: Chỉnh dạng sóng vào mạch.

b) ĐO ĐIỆN TRỞ TỚI HẠN CỦA MẠCH QUÁ ĐỘ CẤP II: Dùng mạch thí nghiệm
như trên Hình 1.5.8. Từ giá trị VR = 500 Ω, tăng từ từ VR (mỗi bước 100Ω, chỉnh tinh
dùng biến trở 10 Ω) và quan sát tín hiệu uc(t) trên dao động ký cho tới khi đạt chế độ
tới hạn. Ghi số liệu.

Hình 1.5.8: Đo điện trở tới hạn. Hình 1.5.9: Quan sát dạng dòng điện qua tụ.
(Công thức lý thuyết tính điện trở tới hạn là : Rth = 2
/ ).

Rth tính theo lý thuyết Rth đo được % sai số


2917 (Ω) 3000 (Ω) 2,8454 %

c) Quan sát dạng tín hiệu áp trên tụ điện dùng mạch Hình 1.5.8. Quan sát dạng
tín hiệu dòng qua tụ điện dùng mạch Hình 1.5.9. Cho biết mạch quá độ đang làm việc
ở chế độ nào và ghi nhận lại dạng sóng trên dao động ký ứng với các chế độ đó.
TH1) VR = 500 Ω:
Mạch quá độ ở chế độ: DAO
ĐỘNG. Dạng áp trên tụ đo được: Dạng dòng qua tụ đo được:

TH2) VR = Rth – 400 Ω:


Mạch quá độ ở chế độ: TỚI
HẠN. Dạng áp trên tụ đo được: Dạng dòng qua tụ đo được:
TH3) VR = 4 kΩ:
Mạch quá độ ở chế độ: DAO
ĐỘNG. Dạng áp trên tụ đo được: Dạng dòng qua tụ đo được:

d) KIỂM CHỨNG TÍNH TOÁN LÝ THUYẾT: Giả sử quá trình uab = –2V là xác lập.
Tại t = 0, uab thay đổi từ –2V đến 2V: Dùng tích phân kinh điển hay toán tử Laplace, cho
biết dạng điện áp và dòng qua tụ điện ở mạch quá độ cấp II RLC khi t > 0 có biểu thức:
TH1) Mạch ở chế độ DAO ĐỘNG:
uL(t) = 2 + e-4500t(–1,30.sin13875t – 4,00.cos13875t) (V).
iL(t) = 0,03.sin13875t.e-4500t (A).
TH2) Mạch ở chế độ TỚI HẠN:
uL(t) = 2 – 58344t.e-14586,41t – 4.e-14586,41t (V).
iL(t) = 2,74.10-3.e-14586,41t (A).

TH3) Mạch ở chế độ DAO ĐỘNG:


UL(t) = 2 – 4,67.e-5532,78t + 0,67.e-38469,23t (V).
iL(t) = 1,2.10-3.(e-5532,78t – e-38469,23t) (A).

e) XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CHO CHẾ ĐỘ DAO ĐỘNG: Theo kết quả ở
phần d), khi mạch quá độ cấp II ở chế độ dao động, phương trình đặc trưng của mạch
có dạng: s2 + . + 1 = s2 + 2.α.s + ωo ±j 2
2

2
với nghiệm phưc: s1,2 = − −( )
. 2 2

= − α ± jβ. Dòng điện qua tụ có biểu thức: ic(t) = 4 −α .sin(βt) và dạng tín hiệu dòng
β

như hình 1.5.10.


Hình 1.5.10: Dạng dòng qua tụ chế độ dao động.

-4
π

= 3,2.
Ta có: T =
1

= 3,2.10
α β

=
β
2

Đọc giá trị T và I1, I2 trên màn hình dao động ký ứng với VR = 500 Ω. Từ đó suy ra α và β. So sánh giá trị tính theo thông số mạch ?

Giá trị đo được Giá trị tính được


α 4652,67 4500,00

β 12666,15 13875,01
f) ĐO R TỚI HẠN CỦA MẠCH QUÁ ĐỘ CẤP II RLC SONG SONG: Dùng mạch thí
nghiệm như trên Hình 1.5.11. Từ giá trị VR = 100 Ω, tăng từ từ VR (mỗi bước 100Ω,
chỉnh tinh dùng biến trở 10Ω) và quan sát tín hiệu uout(t) của mạch song song trên dao
động ký cho tới khi đạt chế độ tới hạn. Ghi số liệu. Cho biết giá trị này tính theo thông
số mạch ?

Hình 1.5.11: Đo Rth của mạch cấp II RLC song song.


→ Rth = 3000 Ω.

D. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM:


Hộp thí nghiệm.
Module bài thí nghiệm số 5.
Dao động ký.
DMM và cầu đo
RLC. Dây nối.

You might also like