You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TÊN ĐỀ TÀI

Quản lý thư viện

MÔN HỌC: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HOÀNG ANH THƠ


NHÓM SINH VIÊN: 4

LỚP: TH24.40

THÀNH VIÊN : Phạm Hữu Thắng


Lê Duy Giang
Trần Văn Như
Đỗ Thanh Sơn
Nguyễn Thị Hải Yến

Hà Nội – 10 / 2020
[1]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TÊN ĐỀ TÀI

Quản lý thư viện

MÔN HỌC: CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HOÀNG ANH THƠ


NHÓM SINH VIÊN: 4

LỚP: TH24.40

THÀNH VIÊN : Phạm Hữu Thắng


Lê Duy Giang
Trần Văn Như
Đỗ Thanh Sơn
Nguyễn Thị Hải Yến

Hà Nội – 10 / 2020
[2]

MỤC LỤC

Trang phụ bìa 1

Mục lục 2

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 3

LỜI NÓI ĐẦU 4


Chương 1 – YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 5
1.1. Mục đích 5
1.2. Lợi ích 5
1.3. Yêu cầu 6
Chương 2 – THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CHUẨN HÓA 7
2.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu 7
2.2. Mối liên kết giữa các thực thể 12
2.3. Chuẩn hoá 13
Chương 3 – XÂY DỰNG CÁC RÀNG BUỘC TOÀN VẸN 17

NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 18

PHỤ LỤC 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20


[3]

DANH MỤC
Ký hiệu, các chữ viêt tắt :

 CSDL : Cơ sở dữ liệu
 RELATIONSHIPS : Các mối quan hệ
 CNTT : Công nghệ thông tin
 RBTV : Ràng buộc toàn vẹn
[4]

LỜI NÓI ĐẦU


Tại các trường đại học,cao đẳng,sách (tài liệu) mượn từ thư viện là 1 phần
không thể thiếu đối với sinh viên-đó chính là kho tri thức vô cùng to lớn để sinh viên
có thể mở rộng tầm tri thức,và đồng thời có thể giảm bớt gánh nặng về kinh tế cho gia
đình.Nhưng trong quá trình tiếp xúc với bạn bè ở nhiều trường khác nhau đặc biệt là
việc tìm hiểu về trường đại học Kinh Doanh và Công Nghệ,chúng em thấy quy trình
quản lí sách,quản lí mượn trả ở thư viện còn thưc hiện bằng các phương pháp thủ công
như việc lưu số liệu về sách và danh sách mượn trả trong số sách hết sức cồng kềnh và
khó thay đổi hoặc việc tìm kiếm bằng phiếu tựa sách trên từng khay v..vv..Với cách
quản lí như này làm cho nhân viên thư viện ở trường tưởng chừng bị quá tải vơi số
lương đầu sách và số lượng sinh viên ngày một tăng.Với sinh viên phải bỏ rất nhiều
thời gian để mượn được cuốn sách mình mong muốn

Xuất phát từ thực tế này chúng em lựa chọn đề tài quản lí thư viện để giải quyết vấn
đề được đặt ra là tăng hiệu quả quản lí thư viện,giảm thời gian quản lí của nhân viên
và thời gian mượn sách của sinh viên.
[5]

CHƯƠNG 1: Yêu cầu của đề tài

1.1 Mục đích


Thiết kế cơ sở dữ liệu cho việc quản lý có hiệu quả và linh hoạt hoạt động trao
đổi mược sách tại thư viện nhà trường nhằm đáp ứng các nhu cầu đọc sách trong đó
gồm:

 Quản lí kho sách:cập nhật loại sách,tác giả,nhà xuất bả, số lượng...
 Chức năng tìm kiếm theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau
 Chức năng quản lí mượn trả toàn trường cũng như đối với từng cá nhân
 Tổng hợp,thống kê nhiều bảng biểu báo cáo phục vụ công tác quản lý
 Tạo form nhập liệu nhanh chóng
 Nhiều tiện ích khác hỗ trợ quản lí thư viện trường học
1.2 Lợi ích
Với việc thiết kế được CSDL cho đề tài này sẽ làm cho việc quản lý trở nên
thuận tiện và không mất thời gian, tiết kiệm tối đa sức lao động của cong người:

 Việc nhập và cho mượn sách được quản lí 1 cách dễ dàng


 Việc cho mược sách được giải quyết nhanh chóng
 Công việc phân công công việc của nhân viên sẽ kiểm soát được dễ dàng
và nhanh gọn với việc nhập mãs sách hoặc mã sinh viên, và qua đó ta có thể
tìm hiểu được số lương sách mà sinh viên mượn
 Truy vấn giúp nhân viên thư viên có thế thống kê các đầu sách đã và đang
được mượn để có thể đưa rả bảng danh sách những sách có thể được mược

1.3 Yêu cầu

Thư viện cần quản lý việc cho mượn sách với các mô tả như sau :

Nghiệp vụ quản lý mượn sách trong thư viện bao gồm các thực thể sau: sách,
nhà xuất bản, tác giả, loại sách, ngôn ngữ, sinh viên,kho,vị trí.
[6]

Một cuốn sách được cung cấp bởi một nhà xuất bản,một nhà xuất bản có thể
cung cấp một hoặc nhiều sách cho thư viện.Nhà xuất bản có mã nhà xuất
bản,tên nhà xuẩt bản,địa chỉ.

Một cuốn sách được viết bởi một tác giả,một tác giả có thể viết một hoặc nhiều
cuốn sách. Mỗi tác giả sẽ có mã tác giả,tên tác giả,địa chỉ…

Một loại sách có thể có một hoặc nhiều cuốn sách,mỗi cuốn sách chỉ thuộc một
loại sách nhất định.Loại sách bao gồm mã loại,tên loại.

Một cuốn sách được viết bằng một ngôn ngữ.một loại ngôn ngữ có thể viết một
hoặc nhiều cuốn sách.Ngôn ngữ có mã ngôn ngữ,tên ngôn ngữ.

Một sinh viên có thể mượn được một hoặc nhiều cuốn sách,một cuốn sách có
thể không có sinh viên nào mượn hoặc có một hoăc nhiều sinh viên mượn.Thực
thể sinh viên cần quản lý một số thông tin sau: mã sinh viên,tên sinh
viên,lớp.Nghiệp vụ mượn sách xảy ra thì cần quan tâm đến những thông
tin :hình thức mượn,ngày mượn,ngày trả,số ngày mượn.

Trong thư viện có một hoặc nhiều kho sách,mỗi kho cần quản lý thông tin về
mã kho,tên kho.Một kho có thể có một hoặc nhiều cuốn sách,một cuốn sách chỉ
thuộc một kho quản lý.Thông tin về cuốn sách bao gồm:mã sách,tên sách,năm
xuẩt bản,số lượng.

Một kho có thể cho một hoặc nhiều sinh vien đến mượn sách,một sinh viên có
thể đến mượn ở một hoặc nhiều kho.
[7]

CHƯƠNG 2 – THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CHUẨN HÓA


2.1 Thiết kế Cơ sở dữ liệu

2.1.1 Danh sách các thực thể:


Loaisach (maloai,tenloai).
Ngonngu(mangonngu,tenngonngu).
NXB(maNXB, tenNXB, diachi)
Sach(masach, tensach, namxuatban, soluong, mangonngu, maNXB, matacgia,
maloai, mavitri,makho).
Tacgia (matacgia,tentacgia, diachi).
Vitri (mavitri, khu ,ke, ngan).
CTkho(makho,masv)
Sinhvien(masv, hoten, lop)
Ctmuon(masv,masach ,htmuon ,ngaymuon,ngaytra,songaymuon).

2.1.2 Danh sách các thuộc tính của từng thực thể
2.1.2.1 Loại sách ( maloai,tenloai )

loaisach

Mã loại sách Tên loại sách

01 TRUYEN

02 TU DIEN

03 TIN HOC

04 NGOAI NGU

05 THUONG MAI

06 QUAN TRI

07 CHINH TRI

08 LUAT
[8]

loaisach

Mã loại sách Tên loại sách

09 KINH TE

10 KE TOAN

11 THONG KE

12 KINH DOANH

13 TAI CHINH

14 NGAN HANG

15 VAN HOA

2.1.2.2 ngonngu ( Ngôn ngữ )

ngonngu

Mã ngôn ngữ Tên ngôn ngữ

EN Tiếng Anh

VN Tiếng việt

2.1.2.3 NXB ( Nhà xuất bản )

Mã NXB Tên NXB Địa chỉ

01 TAI CHINH DA NANG

02 NXB TRE TP HCM

03 CHINH TRI QUOC GIA HA NOI

04 THONG KE HA NOI

05 NHI DONG TP HCM


[9]

Mã NXB Tên NXB Địa chỉ

06 TONG HOP TP.HCM TP HCM

2.1.2.4 bangsach ( Bảng sách )

Mã Năm Số Mã ngôn Mã nhà xuất Mã vị


Tên sách Mã tác giả Mã loại Mã kho
sách xuất bản lượng ngữ bản trí

CEO BÍ QUYẾT CỦA CÁC CEO 2008 10 VN NXB TRE NGUYEN DUY QUAN A11 TK
TRUNG TRI

CSDL CO SO DU LIEU 2006 234 VN CHINH TRI LE CAO TIN HOC B11 GT
QUOC GIA THANG

DBCL MARKETING 2009 20 EN TONG HOP Philip Kotler QUAN A12 TK


MANAGEMENT TP.HCM TRI

KT01 CHE DO KE TOAN 2008 15 VN THONG KE BO TAI KE TOAN D11 TK


DOANH NGHIEP CHINH

KT02 HE THONG TAI KHOAN 2008 20 VN THONG KE BO TAI KE TOAN D11 TK


KE TOAN CHINH

KTCT KINH TE CHINH TRI 2007 334 VN NXB TRE NGUYEN DUY CHINH C11 GT
TRUNG TRI

2.1.2.5 Bangtacgia ( bảng tác giả )

Mã tác giả Tên tác giả

DAK001 NGUYEN DUY TRUNG

DN001 HO QUANG BINH

EN001 PHILIP KOTLER

HCM001 LE CAO THANG


2.1.2.6 Ctkho
HCM002 SIMON RAMO._TRầN PHI TUấN.

HN001 DANG QUYNH XUAN

HN002 BO TAI CHINH

HN003 CUC THONG KE


[10]

Mã sinh viên Mã kho

071121514040 GT

071121514041 GT

071121514042 GT

071121514043 TK

071121514045 GT

071121514049 TK

2.1.2.7 Bangsinhvien

Mã sinh viên Họ tên sinh viên lớp

071121505523 NGUYEN THI HANG NGA TH24.40

071121505525 NGUYEN THI ANH NGUYET TH24.40

071121505529 NGUYEN THI KIM PHUONG TH24.40

071121505852 HO THI NGOC ANH TH24.40

071121514040 NGUYEN VAN AN TH24.40

071121514041 CAO VAN BINH TH24.40

071121514042 VAN CAO TH24.40

071121514043 LE THI YEN NHI TH24.40

071121514044 NGUYEN HUU THANG TH24.40

071121514045 LUU THI DAO TH24.40

071121514046 PHAM THI THU HUONG TH24.40

071121514047 LE VAN HUNG TH24.40

071121514048 NGUYEN THI PHUONG UYEN TH24.40

071121514049 VO NGOC DAO TH24.40


[11]

Mã sinh viên Họ tên sinh viên lớp

081121505529 NGUYEN THI THUY TIEN TH24.40

081121702270 NGUYEN THI THUY TH24.40

2.1.2.8 BangCTmuon

Số ngày
mã sinh viên Mã sách Hình thức mượn Ngày mượn Ngày trả
mượn

071121514040 KTCT MANG VE 24/12/08 30/12/08 6

071121514041 CSDL MANG VE 03/12/08 25/12/08 22

071121514042 CSDL TAI CHO 15/06/08 15/06/08 0

071121514043 NLKT MANG VE 02/04/08 23/04/08 21

071121514044 DBCL TAI CHO 12/04/08 12/04/08 0

071121514044 QTTQ TAI CHO 02/04/08 02/04/08 0

071121514045 TTC MANG VE 03/02/08 08/03/08 34

071121514046 CEO MANG VE 12/03/08 12/04/08 31

071121514046 VHV TAI CHO 02/04/08 02/04/08 0

071121514047 TTC MANG VE 02/04/08 26/04/08 24

071121514048 KTCT MANG VE 03/12/08 12/12/08 9

071121514049 CSDL MANG VE 12/03/08 12/04/08 31

2.2 Mối Liên kết các thực thể


[12]
[13]

2.3 Chuẩn hoá

2.3.1.Bảng loại sách


 Phụ thuộc hàm : maLoai  tenLoai
 Khoá chính : maLoai
+ Khoá chính có 1 thuộc tính : chuẩn 2NF
+ Các phụ thuộc hàm là trực tiếp : chuẩn 3NF
+ Các thuộc không khoá đều phụ thuộc vào khoá chính : chuẩn BCNF
 Đạt chuẩn BCNF

2.3.2 .Bảng ngôn ngữ


 Phụ thuộc hàm : maNgonNgu tenNgonNgu
 Khoá chính : maNgonNgu
+ Khoá chính có 1 thuộc tính : chuẩn 2NF
+ Các phụ thuộc hàm là trực tiếp : chuẩn 3NF
+ Các thuộc không khoá đều phụ thuộc vào khoá chính : chuẩn BCNF
 Đạt chuẩn BCNF

2.3.3 .Bảng nhà xuất bản


 Phụ thuộc hàm : maNXBtenNXB,diaChi
 Khoá chính : maNXB
+ Khoá chính có 1 thuộc tính : chuẩn 2NF
+ Các phụ thuộc hàm là trực tiếp : chuẩn 3NF
+ Các thuộc không khoá đều phụ thuộc vào khoá chính : chuẩn BCNF
 Đạt chuẩn BCNF

2.3.4 .Bảng sách


 Phụ thuộc hàm : maSach  tenSach,
namXuatBan,soLuong,maNXB,maLoai
 Khoá chính : maSach
+ Khoá chính có 1 thuộc tính : chuẩn 2NF
+ Các phụ thuộc hàm là trực tiếp : chuẩn 3NF
+ Các thuộc không khoá đều phụ thuộc vào khoá chính : chuẩn BCNF
 Đạt chuẩn BCNF

2.3.5 Bảng 2.5 Bảng tác giả


[14]

 Phụ thuộc hàm : maTacGia tenTacGia


Khoá chính : maTacGia
+ Khoá chính có 1 thuộc tính : chuẩn 2NF
+ Các phụ thuộc hàm là trực tiếp : chuẩn 3NF
+ Các thuộc không khoá đều phụ thuộc vào khoá chính : chuẩn BCNF
 Đạt chuẩn BCNF

2.3.6 Bảng sinhVien


 Phụ thuộc hàm : maSinhVien  hoTenSinhVien,lop
 Khoá chính : maSinhVien
+ Khoá chính có 1 thuộc tính : chuẩn 2NF
+ Các phụ thuộc hàm là trực tiếp : chuẩn 3NF
+ Các thuộc không khoá đều phụ thuộc vào khoá chính : chuẩn BCNF
 Đạt chuẩn BCNF

Trong các bảng lược đồ trên đã ở dạng lược đồ quan hệ thành một tập các lược
đồ con, không mất thông tin và các lược đồ là tối ưu: hạn chế dư thừa dữ liệu, thuận
lợi cho các quá trình tạo lập, cập nhật và các thao tác tìm kiếm khác.
[15]

CHƯƠNG 3 – XÂY DỰNG CÁC RÀNG BUỘC TOÀN VẸN


 RBTV miền giá trị : quy định giá trị tối đa của các thuộc tính như :
maSinhVien(10), hoVaTen(20), tenTacGia(15),maTacGia(10), ...

 RBTV liên bộ : + maTacGia là duy nhất xác định các tác giả của sách
+ maSinhVien là duy nhất xác định các sinh viên của
nhà trường

 RBTV liên thuộc tính : ngayMuon phải nhỏ hơn ngayTra ở bảng
Ctmuon
[16]

4. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN

4.1 Nhận xét

Thiết kế CSDL chúng ta cần chú ý đến các quan hệ giữa các đối tượng, cần tìm
được đầy đủ các dữ liệu, các bảng để xây dựng mô hình quản lý cho phù hợp. Cần tận
dụng tối đa các nguồn tài liệu, các hướng dẫn của giảng viên và kiến thức trong quá
trình học tập để xây dựng một mô hình quản lý sao cho khoa học, gọn gàng và thuận
tiện với người dung trong quá trình sử dụng.

4.2 Kết luận

Để xây dựng CSDL quản lý thư viện chúng ta cần nắm rõ kiến thức về CSDL,
các chuẩn và rang buộc giữa các dữ liệu trong mô hình. Với việc xây dựng mô hình
này ta có thể nắm được cách quả lý và hoạt động của một thư viện và củng cố thêm
kiến thức về CSDL quan hệ.
[17]

PHỤ LỤC
Đây là bài khởi nghiệp môn CSDL về mô hình Quản lý thư viện được xây dựng
trên việc sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access. Bài khởi nghiệp này do

nhóm 4 ( TH24.40 ) dưới sự hướng dẫn của giảng viên và sự hiểu biết, tìm tòi của các
thành viên trong nhóm làm nên.

Các từ viết tắt, tài liệu tham khảo sẽ được liệt kê trong bài viết ở mục “Danh
mục” và “ Tài liệu tham khảo” trong bài viết.

You might also like