You are on page 1of 4

Nghĩa vụ cung cấp tàu

Theo khoản 1 Điều 3, người chuyên chở cần phải sự cần mẫn đáng kể và điều
đó được thể hiện như sau:
a.Làm cho tàu có đủ khả năng đi biển.
b. Biến chế, trang bị và cung ứng thiết bị cho tàu.
c.Làm cho các hầm, phòng lạnh và phòng phát lạnh và tất cả các bộ phận khác
của con tàu dùng vào công việc chuyên chở hàng hóa, thích ứng và an toàn cho
việc tiếp nhận chuyên chở và bảo quản hàng hoá.
- Trường hợp miễn trách khi có mất mát hay hư hỏng hàng hoá do tàu
không đủ khả năng đi biển (khoản 1 Điều 4): nếu người chuyên chở hay bất
cứ người nào khác muốn được hưởng miễn trách nhiệm thì nghĩa vụ chứng
minh đã có sự cần mẫn thích đáng.
- Vi phạm nghĩa vụ cung cấp tàu được quy định tại khoản 1 Điều 4 như sau:
Nếu tàu không đủ khả năng đi biển vì lý do thiếu sự cần mẫn thích đáng của
người chuyên chở trong việc làm cho tàu có đủ khả năng đi biển và đảm bảo
cho tàu được biên chế, trang bị và cung ứng thích hợp và làm cho các hầm tàu,
phòng lạnh và phát lạnh và tất cả các bộ phận khác của tàu dùng để chở hàng,
thích hợp và an toàn cho việc tiếp nhận, chuyên chở và bảo quản hàng hoá phù
hợp với những quy định của Ðiều 3 đoạn 1.
- Nghĩa vụ bảo quản hàng hóa:
Theo khoản 2 Điều 3, người chuyên chở phải tiến hành một cách thích hợp và
cẩn thận việc xếp, chuyển dịch, sắp xếp, chuyên chở, coi giữ, chăm sóc và dỡ
những hàng hóa được chuyên chở, trừ trường hợp miễn trách nhiệm ở điều 4
- Nghĩa vụ cấp vận đơn:
Theo khoản 3, khoản 4 Điều 3, thì sau khi nhận trách nhiệm về hàng hóa người
chuyên chở hoặc thuyền trưởng hoặc đại lý của người chuyên chở sẽ theo yêu
cầu của người gửi hàng cấp cho họ một vận đơn - đây là bằng chứng hiển nhiên
về việc người chuyên chở đã nhận những hàng hóa theo mô tả trong vận đơn
Theo khoản 7 điều 3, sau khi hàng đã được xếp xuống tàu thì người chuyên chở
hoặc thuyền trưởng hoặc đại lý của người chuyên chở cấp phát cho người gửi
hàng nếu người gửi hàng yêu cầu một vận đơn “đã xếp hàng” và người gửi
hàng phải hoàn lại một chứng từ có giá trị sở hữu về hàng hóa mà họ đã nhận
trước đó.
Tại sao Hamburg ra đời sau 10 năm nhưng không thongo dụng bằng
Hague và Hague Visby?
Thứ nhất, quy tắc Hamburg quy định trách nhiệm của người chuyên chở sâu
hơn Hargue và Hague Visby, khi bổ sung thêm trách nhiệm giao hàng đúng
hạn, bởi vì khi vận chuyển hh bằng đường biển sẽ gặp nhiều rủi ro khách quan,
khó cóthể đoán trước hay khó có thể ấn định thời gian giao hàng. Điều này đặt
nặng nghĩa vụ hơn cho bên chuyên chở
Thứ hai, mức bồi thường của Hamburg cao hơn HAgue và Haguie Visby trong
cả trường hợp hư hỏng, mất mát và chậm giao nên các bên thường có xu
hướng chọn Hague và Hague Visby nhằm giảm mức bồi thường
Cuối cùng, Hague và Hague Visby nới lỏng trách nhiệm của bên chuyên chở
hơn khi đề ra nhiều trường hợp miễn trách hơn. Còn Hamburg không có quyền
đặc biệt để thỏa thuận hạ thấp giới hạn TN của bên chuyên chở
Tại sao Hamburg lại quy định thêm nghĩavụ giao hàng đúng thời hạn của
bên chuyên chở?
Điểm khác cơ bản giữa Hamburg, Hague và Hague Visby được trên thể hiện ở
các quy định về nghĩa vụ, giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở. Mặc dù
có mục đích ban đầu nhằm chống lại thực tiễn lạm dụng điều khoản miễn trách
của nhiều nhà vận chuyển hàng hải, Quy tắc Hague bị chỉ trích là quá thiên về
bảo vệ quyền lợi của người chuyên chở.
Nên Quy tắc Hamburg ra đời sau đó lại giới hạn quyền lợi người chuyên chở
và bênh vực quyền lợi của chủ hàng bằngcách quy định thêm nghĩa vụ giao
hàng đúng thời hạn của bên chuyên chở.
Nghĩa vụ cung - Trước và lúc bắt đầu
cấp tàu hành trình, sự Cần mẫn
đáng kể của người chuyên
chở thể hiện ở ba điều sau
(Điều 3):
a.Làm cho tàu có đủ khả
năng đi biển.
b. Biến chế, trang bị và
cung ứng thiết bị cho tàu.
c.Làm cho các hầm, phòng
lạnh và phòng phát lạnh và
tất cả các bộ phận khác của
con tàu dùng vào công việc
chuyên chở hàng hóa, thích
ứng và an toàn cho việc tiếp
nhận chuyên chở và bảo
quản hàng hoá.
- Miễn trách khi có mất
mát hay hư hỏng hàng hoá
do tàu không đủ khả năng
đi biển (khoản 1 Điều 4) :
người chuyên chở hay bất
cứ người nào khác muốn
được miễn trách nhiệm có
nhiệm vụ chứng minh đã có
sự cần mẫn thích đáng.
- Vi phạm nghĩa vụ
(khoản 1 Điều 4): Người
chuyên chở và tàu chịu
trách nhiệm về mất mát hay
hư hỏng do tàu không đủ
khả năng đi biển gây khi
tình trạng đó là do thiếu sự
cần mẫn thích đáng của
người chuyên chở trong
việc làm cho tàu có đủ khả
năng đi biển và đảm bảo
cho tàu được biên chế, trang
bị và cung ứng thích hợp và
làm cho các hầm tàu, phòng
lạnh và phát lạnh và tất cả
các bộ phận khác của tàu
dùng để chở hàng, thích hợp
và an toàn cho việc tiếp
nhận, chuyên chở và bảo
quản hàng hoá phù hợp với
những quy định của Ðiều 3
Bảo quản
hàng hóa

Cấp phát vận


đơn

Giao hàng
đúng thời hạn

You might also like