You are on page 1of 4

Tài Liệu Ôn Thi Group

Học online tại: https://mapstudy.vn 085.2205.609


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 06 – THẦY VNA

Câu 1: [VNA] Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 16 lần thì chu kì
dao động của vật
A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 8 lần D. giảm đi 8 lần
Câu 2: [VNA] Trong quá trình truyền sóng, khi sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng tới và
sóng phản xạ sẽ
A. luôn cùng pha B. không cùng loại C. luôn ngược pha D. cùng tần số
Câu 3: [VNA] Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải
điện một pha. Biết công suất truyền đi không đổi và coi hệ số công suất của mạch điện bằng 1. Để
công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm n lần (n > 1) thì phải điều chỉnh điện áp hiệu dụng
ở trạm phát điện
A. tăng lên n lần B. tăng lên n2 lần C. giảm đi n lần D. giảm đi n2 lần
Câu 4: [VNA] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo
trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = −kx.
Nếu F tính bằng niuton (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằng
A. N.m2 B. N.m C. N/m D. N/m2
Câu 5: [VNA] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C
mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan
hệ về pha của các điện áp này là
A. uR trễ pha π/2 so với uC B. uC và uL ngược pha
C. uL sớm pha π/2 so với uC D. uR sớm pha π/2 so với uL
Câu 6: [VNA] Phát biểu nào sau đây sai?
A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên
B. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động
C. Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên
D. Điện trường và từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động
Câu 7: [VNA] Khi nói về quang phổ vạch phát xạ. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hidro, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch
đặc trưng đó là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím
B. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng
C. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn
cách nhau bởi những khoảng tối
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau là khác nhau
T

Câu 8: [VNA] Trên thanh nam châm thì chỗ nào hút sắt mạnh nhất?
E
N

A. Phần giữa của thanh B. Chỉ có ở cực Bắc


I.
H

C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau
T

Câu 9: [VNA] Vôn kế mắc vào nguồn (E = 120 V, r = 10 Ω) chỉ 119 V. Tính điện trở vôn kế
N
O

A. Rv = 1190 Ω B. Rv = 2190 Ω C. Rv = 1690 Ω D. Rv = 4340 Ω


U
IE

Câu 10: [VNA] Một chùm ánh sáng đơn sắc hẹp, sau khi qua một lăng kính thủy tinh thì
IL

A. chỉ bị lệch mà không đổi màu B. không bị lệch và không đổi màu
A

C. chỉ đổi màu mà không bị lệch D. vừa bị lệch, vừa bị đổi màu
T

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Học online tại: https://mapstudy.vn 085.2205.609


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 11: [VNA] Trong trường hợp nào sau đây khi bị chiếu bức xạ thì có thể xảy ra hiện tượng quang
điện?
A. Mặt nước biển B. Lá cây xanh
C. Tấm kim loại mới không phủ sơn cách điện D. Mái ngói từ nguyên liệu đất sét
235
Câu 12: [VNA] Trong sự phân hạch của hạt nhân 92 U , gọi k là hệ số nhân notron. Phát biểu nào
sau đây là đúng?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
Câu 13: [VNA] Trong sự giao thoa của hai sóng cơ phát ra từ hai nguồn điểm kết hợp, cùng pha,
những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách d2 − d1 tới hai nguồn, thỏa mãn điều
kiện nào sau đây (với k là số nguyên, λ là bước sóng)?
A. d2 − d1 = 0,5kλ B. d2 − d1 = kλ C. d2 − d1 = 2kλ D. d2 − d1 = ( k + 0,5 ) λ
Câu 14: [VNA] Cho một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng dây Vônfram có hệ số nhiệt điện trở
4,5.10−3K−1, điện trở suất ở 200C bằng 5,25.10−8 Ωm. Sợi dây tóc có tiết diện thẳng bằng 0,025 mm2. Khi
bóng đèn được thắp sáng, ta đo được điện trở của dây tóc bằng 15 Ω, nhiệt độ của dây tóc bóng đèn
là 26400C. Khi duỗi thẳng thì dây tóc bóng đèn dài
A. 57,5 cm B. 60,3 cm C. 55,86 cm D. 30,32 cm
56 108
Câu 15: [VNA] So với hạt nhân 26 Fe , hạt nhân 47 Ag có nhiều hơn
A. 21 proton, 31 notron B. 21 proton, 52 notron
C. 30 proton, 61 notron D. 31 proton, 21 notron
Câu 16: [VNA] Một con lắc lò xo có k = 40 N/m và m = 100 g. Dao động riêng của con lắc này có tần
số góc là
A. 400 rad/s B. 0,1π rad/s C. 20 rad/s D. 0,2π rad/s
Câu 17: [VNA] Trên một sợi dây đàn hồi dài 60 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng,
tần số là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 2 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 20 m/s B. 30 m/s C. 25 m/s D. 15 m/s
Câu 18: [VNA] Có ba môi trường trong suốt. Với cùng góc tới i: nếu tia sáng truyền từ (1) vào (2)
thì góc khúc xạ là 300, truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 450. Với hai môi trường (2) và (3), để
có tia khúc xạ thì tia sáng
A. bắt buộc phải đi từ môi trường (3) sang môi trường (2) với góc tới lớn hơn hoặc bằng 450
B. bắt buộc phải đi từ môi trường (3) sang môi trường (2) với góc tới nhỏ hơn 450
C. phải có góc tới nhỏ hơn 450 nếu đi từ môi trường (2) sang môi trường (3)
D. phải có góc tới lớn hơn 450 nếu đi từ môi trường (2) sang môi trường (3)
Câu 19: [VNA] Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm L một điện áp u = 220 2 cos ( ωt + φ ) V thì
T

dòng điện chạy qua cuộn dây là i = 2 cosωtA . Giá trị của ZL là
E
N

A. 110 Ω B. 220 2 Ω C. 220 Ω D. 110 2 Ω


I.
H

Câu 20: [VNA] Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động LC là q = Q0 cos(ωt + φ)
T
N

. Biểu thức của hiệu điện thế trong mạch là


O
U

Q0
IE

A. u = ωQ0 cos(ωt + φ) B. u = cos(ωt + φ)


IL

C
A
T

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Học online tại: https://mapstudy.vn 085.2205.609


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

C. u = ωQ0 cos ( ωt + φ −π / 2) D. u = ωQ0 sin ( ωt + φ )


Câu 21: [VNA] Ánh sáng chiếu vào hai khe trong thí nghiệm Y-âng là ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ. Tại một điểm M nằm trong vùng giao thoa trên màn cách vân trung tâm là 2,16 mm có hiệu
đường đi của ánh sáng từ hai khe đến đó bằng 1,62 µm. Nếu bước sóng λ = 0,6 µm thì khoảng cách
giữa 5 vân sáng kế tiếp bằng
A. 1,6 mm B. 3,2 mm C. 4 mm D. 2 mm
Câu 22: [VNA] Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc
2 10 −4
nối tiếp. Biết R = 50 Ω, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C =
π π
F. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
5 2 10 2
A. A B. A C. A D. A
5 5 5 5
Câu 23: [VNA] Công thoát electron của một kim loại là 2,40 eV. Xét các chùm sáng đơn sắc: chùm I
có tần số f1 = 7.1014 Hz, chùm II có tần số f2 = 5,5.1014 Hz, chùm III có bước sóng λ3 = 0,51 µm. Biết h =
6,625.10−34 Js, c = 3.108 m/s. Chùm có thể gây ra hiện tượng quang điện nói trên là
A. chùm I và chùm II B. chùm I và chùm III
C. chùm II và chùm III D. chỉ chùm I
9
Câu 24: [VNA] Hạt nhân 4 Be có độ hụt khối là 0,0627 u. Cho khối lượng của proton và notron lần
lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Khối lượng của hạt nhân 94 Be là
A. 9,0068 u B. 9,0020 u C. 9,0100 u D. 9,0086 u
Câu 25: [VNA] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Khi vật qua vị trí cân bằng, tốc độ của nó
là 20 cm/s. Khi vật ở biên, gia tốc của vật có độ lớn là 0,8 m/s2. Khi vật cách vị trí cân bằng 4 cm thì
nó có tốc độ
A. 12 cm/s B. 20 cm/s C. 25 cm/s D. 30 cm/s
Câu 26: [VNA] Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20 Hz thì
thấy 2 điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một khoảng
d = 10 cm luôn luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng v có giá trị 0,8 m/s ≤ v ≤ 1
m/s. Bước sóng có giá trị là
A. 3,5 cm B. 4,5 cm C. 4 cm D. 5 cm
Câu 27: [VNA] Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 6 cm, tần số 2 Hz. Tại thời
điểm t = 0 s vật đi qua vị trí li độ −3 3 cm và đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng. Phương
trình dao động của vật là
A. x = 6cos ( 4πt − 5π / 6 ) cm B. x = 6cos ( 4πt − 2π / 3) cm
C. x = 6cos ( 4πt + 5π / 6 ) cm D. x = 6cos ( 4πt − π / 6 ) cm
Câu 28: [VNA] Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay
đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm
T
E

ứng từ bằng 0,2 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vecto
N
I.

pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vecto cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động
H
T

cảm ứng trong khung là


N

A. e = 48πsin ( 40πt −π / 2) cm B. e = 4,8πsin ( 4πt + π) cm


O
U

C. e = 48πsin ( 4πt + π) cm D. e = 4,8πsin ( 4πt −π / 2) cm


IE
IL
A
T

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Học online tại: https://mapstudy.vn 085.2205.609


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10 −4 2
Câu 29: [VNA] Một đoạn mạch gồm tụ C = F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H mắc
π π
nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là uL = 100 2 cos ( 100πt + π / 3) V. Điện áp tức thời ở hai
đầu tụ có biểu thức là
A. uC = 50 2 cos ( 100πt − 2π / 3) V B. uC = 50 cos (100πt −π / 6 ) V
C. uC = 50 2 cos (100πt + π / 6 ) V D. uC = 100 2 cos (100πt + π / 3) V
Câu 30: [VNA] Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 µm. Lấy h = 6,625.10−34 Js, c = 3.108
m/s và 1 eV = 1,6.10−19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn
(năng lượng kích hoạt) của chất đó là
A. 0,66.10−3 eV B. 1,056.10−25 eV C. 0,66 eV D. 2,2.10−19 eV
Câu 31: [VNA] Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do
(dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch
lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là I0/2 thì độ lớn hiệu
điện thế giữa hai bản tụ điện là
3 3 1 3
A.U0 B. U0 C. U0 D. U
4 2 2 4 0
Câu 32: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân: 13T +12 D →24 He + X + 17,5 MeV . Lấy độ hụt khối của hạt
nhân T, hạt nhân D lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u. Lấy 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng
của hạt nhân 42 He là
A. 6,775 MeV/nuclon B. 27,3 MeV/nuclon
C. 7,076 MeV/nuclon D. 4,375 MeV/nuclon
Câu 33: [VNA] Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Điện áp hiệu dụng hai
đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều bằng nhau. Hệ số công suất cos φ của mạch

3 2 1
A. 0,5 C. B. D.
2 2 4
Câu 34: [VNA] Giới hạn quang điện của Natri là 0,50 µm. Công thoát electron khỏi Đồng gấp 1,67
lần công thoát electron khỏi Natri. Giới hạn quang điện của đồng là
A. 0,40 µm B. 0,30 µm C. 0,80 µm D. 0,60 µm
Câu 35: [VNA] Thực hiện giao thoa ánh sáng với thí nghiệm Y-âng. Chiếu sáng đồng thời hai khe
Y-âng bằng hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 thì khoảng vân tương ứng là i1 = 0,48 mm và i2
= 0,36 mm. Xét điểm A trên màn quan sát, cách vân sáng chính giữa O một khoảng x = 2,88 mm.
Trong khoảng từ vân sáng chính giữa O đến điểm A (không kể các vạch sáng ở O và A) ta quan sát
thấy tổng số các vạch sáng là
A. 7 B. 9 C. 16 D. 11
T

226
Câu 36: [VNA] 88 Ra là hạt nhân phóng xạ α. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma.
E
N

226
Một hạt nhân Ra đứng yên phân rã α tỏa ra một năng lượng 5,96 MeV. Lấy khối lượng các hạt
I.

88
H

nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
T
N

A. 6,9 MeV B. 7,3 MeV C. 5,85 MeV D. 3,6 MeV


O
U

___HẾT___
IE
IL
A
T

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like