You are on page 1of 13

ĐỀ THI LT SÃN PHỤ KHOA Y2013 B.

Đột biến gen


(nhớ lại) C. Đột biến NST
Ngày thi: T7
27/10/2018 100 câu –
60 phút
1. Combined test là gì?
A. NT + bộ đôi
B. Tuổi mẹ + bộ đôi
C. NT + bộ ba
D. Tuổi mẹ + bộ ba
2. XN tầm soát lệch bội chính xác nhất?
A. Double test
B. Triple test
C. Combined test
3. Sản phụ 36 tuổi, đến khám lần đầu, tuổi
thai 16w, nên dùng PP tầm soát lệch bội
nào:
A. Double test
B. Triple test
C. Combined test
D. Chọc ối
4. Sinh thiết gai nhau là:
A. Chẩn đoán lệch bội
B. XN chẩn đoán
C. XN tầm soát
5. Tuổi thai sau 16w có thể làm được:
A. Sinh thiết gai nhau
B. Chọc ối
C. Lấy máu cuống rốn
D. Không phương pháp nào nêu trên
6. Bé sinh ra bị Rubella bẩm sinh, nguyên
nhân là gì?
A. Yếu tố sinh quái thai
1
D. Không rõ nguyên nhân
7. Xét nghiệm nhiễm Rubella cấp ở mẹ?
A. IgG
B. IgM
C. IgG và IgM
8. XN tầm soát dị tật thai bằng SÂ khảo
sát hình thái quý II có thể giúp xác định:
A. 80 – 90% DTBS trong TK
B. 80 – 90% DTBS nặng trong TK
C. # 40% DTBS trong TK
D. B, C đúng
9. Sản phụ 25 tuổi. NT = 3,5 mm; CRL =
62 mm. Kết luận:
A. 80% trẻ có nguy cơ sinh ra bị Down
B. Trẻ có khả năng cao bị Down
C. Cần tư vấn CDTK
D. Tất cả đều sai
10. Tỉ lệ thiếu máu ở PN mang
thai: A. 30%
B. 50%
C. 70%
D. 90%
11. Lam máu HC nhỏ nhược sắc, BC 8 múi,
NN:
A. Thiếu sắt
B. Thiếu acid folic
C. Thiếu sắt và acid folic
D. Thiếu vitamin B12
12. Biến chứng thiếu máu TK, NGOẠI TRỪ:
A. Suy thai trường diễn
B. BHSS
C. Suy dinh dưỡng
D. THA

2
13. Điều trị ngoại trú thiếu máu TK: cường giáp
A. Hb < 5 g%
B. 3 g% < Hb < 8 g%
C. 4 g% < Hg < 7 g%
D. Hb > 8 g%
14. Liều bổ sung sắt mỗi ngày ở PN mang
thai: A. 30-240 mg
15. Ở VN, loại thiếu máu thường gặp nhất là
do:
A. Sốt rét
B. Dinh dưỡng
C. Thalassemia
D. Giun móc
16. Tỉ lệ mắc bệnh lý liên quan đến tuyến giáp:
A. Rất thường gặp trong thai ky
B. Chiếm khoảng 1% dân số
C. Phụ nữ lớn tuổi gặp nhiều hơn
D. Hormon giáp của mẹ không ảnh hưởng thai
17. Cơ chế điều hòa âm tính của TSH phụ
thuộc nồng độ:
A. Thyroxin tự do
B. Triiodothyronine
C. Thyroglobulin
D. Thyroxine binding globulin
18. Điều trị cường giáp:
A. Chống chỉ định PTU trong thai kỳ
B. Điều trị chủ yếu bằng chế độ ăn
C. Iod được chỉ định thường quy trước mổ
D. Cắt bỏ tuyến giáp khi không đáp ứng ĐT nội
19. Ảnh hưởng của cường giáp lên thai nhi:
A. Cường giáp thai có thể gây phù thai và tử
vong
B. Thai tiếp xúc với Thioamides ở mẹ có thể bị

3
C. Đa số trẻ sinh ra bị nhược giáp bẩm sinh A. Sản tim độ I
D. Cường giáp sơ sinh không thể điều trị được B. Sản tim độ II
20. Phát biểu SAI về nhược giáp TK: C. Sản tim độ III
A. Tỷ lệ mắc cao, dạng nặng chiếm hơn
23/1000
B. Di truyền là một yếu tố nguy cơ quan trọng
C. TSH tăng mạnh, Thyroxin giảm
D. Gây TSG, nhau bong non
21. Lúc mang thai, cung lượng tim tăng do:
A. Nhu cầu oxy tăng
B. Thể tích máu tăng
C. Kích thước mạch máu tăng
D. Cả 3 đều đúng
22. Bệnh tim thường gặp nhất trong TK:
A. Tim bẩm sinh
B. Hậu thấp
C. Viêm cơ tim
D. RL nhịp/Block nhánh
23. Biến chứng nguy hiểm của bệnh lý tim
mạch trong TK thường xảy ra vào thời
điểm nào?
A. 3 tháng đầu thai kỳ
B. 3 tháng cuối thai kỳ
C. Tháng thứ 7 thai kỳ
D. Bất cứ thời điểm nào
24. Sản phụ tiền căn thấp khớp, nghe tim có
âm thổi tâm thu 2/6 ở mỏm tim, chẩn
đoán:
A. Bệnh tim nếu có khó thở khi nằm ngửa
B. Bệnh tim nếu có phù
C. Bệnh tim nếu có khó thở khi gắng sức
D. Tất cả đều sai
25. Sản phụ leo cầu thang 1 lầu thấy mệt:

4
D. Sản tim độ IV 32. Sản phụ thai 39 tuần, PARA 1021, nhiễm
26. Điều trị chính cho sản tim độ II: HIV, đang chuyển dạ giai đoạn tiềm thời.
A. Nghỉ ngơi tuyệt đối Cân nặng thai ước tính # 3500 – 3700 g.
B. Giảm ăn muối Chụp X quang khung chậu ghi nhận: khung
C. Tránh tiếp xúc cúm chậu giới hạn đường kính ngang eo giữa.
D. Giảm cân Hướng xử trí ở trường hợp này là:
27. Giai đoạn cửa sổ thuộc giai đoạn nào: A. Theo dõi sanh ngã âm đạo nếu diễn tiến thuận
A. Giai đoạn nhiễm cấp lợi
B. Giai đoạn tiềm ẩn B. Thực hiện nghiệm pháp lọt khi đủ điều kiện
28. Nếu không điều trị, giai đoạn lây HIV cao C. Mổ lấy thai khi có đầy đủ xét nghiệm
nhất từ mẹ sang con: D. Chỉ định sanh giúp bằng ventous hay
A. Trong khi sinh forceps khi có đủ điều kiện
B. Cho bú mẹ 33. ĐTĐ thai kỳ:
C. Qua nhau thai A. Tỷ lệ DTBS là 4 – 8%
29. Tỉ lệ lây cho con nếu không điều trị ARV: B. Gây tử vong 2/3 thai kỳ
A. 5-10% C. Thường hạ đường huyết trong ngày vào
B. 15-40% thời điểm 8h và 24h
C. 25-30% 34. Điều trị ĐTĐ thai kỳ, CHỌN CÂU SAI:
D. 50-60% A. Dùng các thuốc hạ đường huyết uống
30. Thuốc điều trị SP được CĐ HIV TK ngay B. Duy trì ĐH đói < 105 mg/dl, ĐH sau ăn 2h
lúc sanh: < 120 mg/dl
A. AZT 300 mg 35. Biến chứng ĐTĐ thai kỳ, NGOẠI TRỪ:
B. AZT 600 mg A. Tỷ lệ DTBS là 10 – 15%
C. NVP 200 mg B. Tỷ lệ sẩy thai tự nhiên là 15 – 20%
D. NVP 400 mg C. Thai tử vong trong tử cung, thường kèm với
31. Trẻ mới sanh được chẩn đoán HIV bằng PP đa ối
nào là chính xác nhất: 36. Ảnh hưởng của ĐTĐ TK lên thai và mẹ,
A. p24 NGOẠI TRỪ:
B. XN miễn dịch tìm kháng thể A. Rối loạn chuyển hoá thai nhi
C. Tìm genome B. Băng huyết sau sanh
D. Nuôi cấy virus C. Tăng tỷ lệ sanh mổ
D. Đờ tử cung

5
37. Thai phụ đái tháo đường type 1, nên dùng 44. Hội chứng HELLP có thể gặp trong:
biện pháp ngừa thai nào: A. Tiền sản giật nặng
A. Cắt tử cung nếu sinh đủ 2 con B. Tiền sản giật không có dấu hiệu nặng
B. Đặt DCTC vì không thay đổi nội tiết C. Tiền sản giật nặng và không có dấu hiệu nặng
C. Thuốc ngừa thai D. Luôn luôn có trong THA TK
38. Định nghĩa tiền sản giật: 45. CDTK trong TSG nặng:
A. HA ≥ 140/90 mmHg, sau 20 tuần tuổi thai, A. Dựa vào tình trạng mẹ
biến mất sau 12 tuần hậu sản, đạm niệu ≥ 300 B. Tùy vào Bishop, ngôi thai, độ lọt
mg/24 giờ C. KPCD bằng PP cơ học
39. Sản phụ 16 tuần, HA 160/90 đạm niệu 24 giờ D. MLT
(-), nước tiểu 500 ml/4 giờ, dùng 46. NBN thường kèm:
Methyldopa. Lúc 24 tuần, huyết áp 140/90, A. Cao huyết áp
đạm 24 giờ (-). Chẩn đoán: B. HC HELPP
A. THA thai kì C. Thiếu acid folic
B. THA mạn 47. Câu nào SAI trong nhau bong non:
C. TSG A. DIC xuất hiện 10% trong nhau bong non
40. Thuốc chống co giật trong TSG: B. RLĐM là do giảm plasmin
A. Magie sulfat 48. Ngừa NBN trên TSG nặng:
B. Diazepam A. Mổ lấy thai
41. TSG đang truyền Magie sulfat thì giảm B. Tăng co
phản xạ gân xương, khó thở, bí tiểu, nghĩ C. Thuốc hạ HA
do: 49. Suy thận trong NBN, CHỌN CÂU SAI:
A. Ngộ độc Magie sulfat A. Hoại tử ống thận phục hồi một phần
42. Dấu chứng nhận biết ngộ độc Magie sulfat: B. Tắc nghẽn các mạch máu nhỏ tại thận
A. Giảm phản xạ gân xương C. Do tình trạng sốc giảm thể tích
B. Thiểu niệu, vô niệu 50. Mục đích bấm ối trong nhau bong non:
C. Hôn mê A. Cầm máu
D. Không có dấu hiệu gì B. Giảm áp lực buồng ối
43. Thuốc hạ áp CCĐ trong TK: C. Khởi phát chuyển dạ
A. Ức chế men chuyển D. Xem màu sắc nước ối
B. Beta blocker 51. Điều trị nội khoa NBN, CHỌN CÂU SAI:
C. CCB A. Bồi trả khối lượng tuần hoàn theo DHST
D. Đồng vận thụ thể alpha 2 TW B. Dự trữ ít nhất 5 đơn vị máu
6
C. Đo áp lực tĩnh mạch trung ương 59. Tiêu chuẩn xuất viện NTĐ ở thai 29w:
D. Xét nghiệm đông máu toàn bộ A. 12h liên tục không chảy máu
52. Xử trí nhau bong non, CHỌN CÂU SAI: B. 24h liên tục không chảy máu
A. Dựa trên lượng máu chảy ra ngoài C. 48h liên tục không chảy máu
53. Xử trí NBN thai đã chết, CHỌN CÂU SAI: D. 72h liên tục không chảy máu
A. Luôn mổ lấy thai 60. Vết mổ dọc có nguy cơ VTC gấp bao nhiêu
54. Nhau tiền đạo theo Dashe có mấy loại: lần so với vết mổ ngang:
A. 2 loại A. 6
B. 3 loại B. 7
C. 4 loại C. 8
D. 5 loại D. 9
55. SP không có tiền căn sản phụ khoa bất 61. Dấu hiệu VTC hoàn toàn:
thường, con so, bị NTĐ, nghĩ nhiều do: A. Mất cơn gò
A. Bánh nhau đóng ở đoạn thấp, gần eo CTC B. Chảy máu đen không đông lẫn nước ối
B. Vùng đáy tử cung thiếu máu D. Bandl – Frommel
C. Nhau bám lan tỏa từ trên xuống C. Ngôi thai cao
56. Cơ chế chảy máu nhau tiền đạo: 62. SP có cơn đau dồn dập, dấu hiệu Bandl:
A. Thai nhi đè ép lên bánh nhau A. Dọa vỡ TC
B. Do co kéo làm nhau bong tróc B. VTC
C. Do thành lập đoạn dưới CTC C. Sa dây rốn
57. Đúng nhất về NTĐ: D. UXTC
A. Chống chỉ định tuyệt đối khám âm đạo bằng 63. Đặc điểm VTC trên VMC:
tay khi nghi ngờ NTĐ A. Ít chảy máu
B. Thường phát hiện tình cờ bằng siêu âm B. Bờ rách thường nham nhở
C. Nhau bám mặt trước nguy hiểm hơn nhiều C. Rách dọc theo sẹo mổ cũ
so với nhau bám mặt sau D. Thường nằm ở đoạn dưới TC
D. Nhau bám đoạn dưới dễ chảy máu 64. Nữ 29 tuổi, tiền căn mổ lấy thai thai 39w,
58. Xử trí NTĐ trung tâm, NGOẠI TRỪ: vô chuyển dạ cơn gò 6-7 cơn/10 phút, bụng
A. MLT dù thai sống hay đã chết căng cứng, ra huyết ít, đầu thai nhi từ 0
B. Đôi khi chảy máu không cầm được cần phải thành
cắt TC -3, tim thai 50 – 60 lần/phút. Chẩn đoán:
C. Chảy máu nhiều phải hồi sức trước, đợi A. Nhau bong non
ổn định rồi mới mổ B. Nhau tiền đạo
7
C. Sa dây rốn

8
D. Vỡ tử cung 70. Phiếu theo dõi SKBMTN được dùng cho:
65. Dấu Frommel là của dây chằng gì? A. Tất cả phụ nữ
A. Tròn B. Phụ nữ 15 – 49 tuổi
B. Tử cung cùng C. Phụ nữ 15 – 49 tuổi có chồng
C. Tử cung buồng trứng D. Không cho đối tượng nào ở trên
66. Mục đích của CT LMAT, CHON CÂU 71. Phiếu theo dõi SKBMTN, CHON CÂU SAI:
SAI:
A. Phiếu được ghi nhận mỗi lần khám thai
A. Giảm số thai nguy cơ cao và có thai ngoài ý
B. Nếu khám ở tuyến trên hoặc ở nơi khác thì
muốn
không cần ghi vào phiếu
B. Giảm số tai biến sản khoa
C. Hằng năm đánh giá các loại phiếu
C. Giảm tỷ lệ chết của phụ nữ bị tai biến sản
D. Phiếu phân thành hai nhóm, phụ nữ có thai
khoa
và không có thai
D. Tăng cường KHHGĐ và giảm có thai ngoài
72. BPTT hiệu quả nhất:
ý muốn
A. Xuất tinh ngoài
67. CT LMAT cần thực hiện:
B. BCS
A. Trước khi có thai
C. Thuốc tránh thai phối hợp
B. Trước và trong khi có thai
D. Màng chắn âm đạo
C. Trong khi sanh và sau sanh
73. Thuốc tránh thai chỉ có progestin (viên
D. B, C đúng
Postinor) có thành phần là:
68. Khái niệm “Sức khỏe sinh sản” ra đời tại
A. Levonorgestrel 0,750 mg
đâu, năm nào?
B. Levonorgestrel 0,125 mg
A. Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển tại
C. Ethynyl Estradiol 15 mcg
Cairo (Ai Cập) 9/1994
D. Ethynyl Estradiol 30 mcg
B. Hội nghị KHHGĐ tại Cairo (Ai Cập) 9/1994
74. Tác dụng phụ của DMPA, CHON CÂU
C. Hội nghị Dân số và KHHGĐ tại Cairo (Ai
SAI:
Cập) 9/1994
A. Ít tác dụng rong kinh rong huyết
D. Hội nghị chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ
75. Phụ nữ mới sinh con 2 ngày, muốn đặt
em tại Cairo (Ai Cập) 9/1994
DCTC, thời điểm thích hợp:
69. Để CSSKSS tốt, nên bắt đầu từ:
A. Lúc nào cũng được
A. Bào thai
B. Sau hậu sản 6 tuần
B. Vừa sinh ra
76. Những điều cần tránh khi tư vấn KHHGĐ
C. Dậy thì
và SKSS, NGOẠI TRỪ:
D. Bắt đầu GĐ sinh sản
A. Không động viên BN làm theo ý mình
9
B. Không đồng tình ngay với BN D. Mang thai và ảnh hưởng của việc có thai ở
C. Không dùng từ chuyên môn khó hiểu tuổi VTN
D. Khách quan khi tư vấn giải thích 83. Mục đích của GDGT là giúp cho trẻ biết,
77. Phá thai nội khoa: CHON CÂU SAI:
A. Áp dụng cho mọi phụ nữ có nhu cầu A. Giúp trẻ nâng cao hiệu quả học tập
B. 1 viên Mifipriston rồi về ngay, sau 48h uống B. Biết cách sử dụng các biện pháp ngừa thai
thêm 2 viên Misoprotol C. Có hành vi đúng trong việc giữ gìn vệ sinh
C. Nếu hết ra huyết thì không cần tái khám thân thể
D. Một số CCĐ: bệnh thượng thận, rối loạn D. Có kỹ năng thoát hiểm, từ chối tình dục
đông máu, ... 84. Nang hoàng tuyến, CHON CÂU SAI:
78. Cơ chế phá thai của RU 486: A. Có thể tự co hồi lại bình thường sau 8 – 10w
A. Đối kháng thụ thể progesterone trên NMTC B. Cơ năng do tác động của β-hCG
79. Phá thai thường dùng biện pháp vô cảm C. Xoắn hoặc vỡ thì phải mổ cắt bỏ
nào?
D. Nếu nang lớn có thể chọc hút qua siêu âm
A. Gây tê cạnh cổ tử cung
hay nội soi
B. Gây tê ngoài màng cứng
85. Tiền sản giật có thể xảy ra sớm hơn ở:
C. Gây tê tủy sống
A. Đa thai
D. Gây mê toàn thân
B. Thai trứng
80. Biến chứng nạo hút thai thường gặp gây
C. A và B đúng
nhiễm trùng vùng chậu?
D. A và B sai
A. Viêm NMTC
86. Nữ trẻ, PARA số nhỏ sinh con chưa nhiều,
B. Viêm tiểu khung
rong huyết 3w, sau khi nạo hút thai trứng,
C. Viêm phúc mạc
β- hCG còn 34.000 mIU/ml, xử trí tiếp
D. Viêm phần phụ
theo:
81. Lứa tuổi vị thành niên nào “bùng nổ” nhất
A. Cắt tử cung + hóa dự phòng
A. VTN sớm
B. Cắt tử cung và 2 phần phụ dự phòng vì sẽ
B. VTN giữa
hóa nang hoàng thể
C. VTN muộn
C. Hóa trị liệu + theo dõi
D. Tất cả đúng
D. Không cần làm gì thêm, theo dõi sát β-
82. Nội dung GDGT, CHON CÂU SAI:
hCG
A. Bộ máy sinh dục nam
87. Nữ trẻ bị thai trứng nguy cơ cao, ngừa thai
B. Các BPTT
ít nhất bao lâu ít nhất?
C. Nhận biết các bệnh lý phụ khoa
A. 12 tháng
1
0
B. 24 tháng

1
1
88. Nữ trẻ bị thai trứng, ngừa thai bằng: 94. Điều trị TSNMTC ở người mãn kinh,
A. Thuốc ngừa thai phối hợp CHON CÂU SAI:
89. BN 49 tuổi, PARA 4014, dân tộc thiểu số, A. Dùng progestin
làm rẫy, nhà ở Bình Phước, chẩn đoán hậu B. Cắt TC toàn phần + 2 phần phụ
thai trứng nguy cơ cao, đã nạo hút. BPTT C. Đốt hủy NMTC bằng laser, vòng nhiệt điện
phù hợp: hay bỏng nhiệt
A. Cắt TC D. Dùng thuốc ngừa thai phối hợp
B. Ngừa thai sau 1 năm 95. Type virus thường gặp gây K CTC:
C. Ngừa thai sau 2 năm A. HPV 16, 18
90. Thai trứng nguy cơ cao, hóa dự phòng: B. HSV 1
A. MTX + FA 96. Chủng ngừa K CTC, CHON CÂU SAI:
B. MTX đơn thuần A. Ngừa được 2 type HPV 16, 18
91. Ở PN mãn kinh, bề dày của lớp NMTC đo B. Ngừa được tất cả các type HPV
được trên SÂ là bao nhiêu thì có thể kết C. Có thể chủng ngừa cho nam
luận là có TSNMTC? D. Sau chủng ngừa vẫn phải tầm soát vì vẫn có
A. > 4 mm thể bị K CTC
B. > 6 mm 97. Pap’s cho kết quả HSIL, làm gì tiếp theo?
C. > 8 mm A. Soi cổ tử cung
D. > 10 mm B. Hẹn làm lại sau 6 tháng
92. TSNMTC phức tạp, điển hình: C. Hẹn làm lại sau 1 năm
A. Các tế bào có cấu trúc mô không đều, nhiều D. Cắt CTC
tuyến sát nhau, có sang thương không điển 98. Lộ tuyến CTC
hình A. Các TB dự trữ dưới lớp biểu mô tuyến
B. Các tế bào có cấu trúc mô không đều, nhiều chuyển thành biểu mô lát
tuyến sát nhau, có sang thương điển hình B. Dưới môi trường kiềm âm đạo chuyển sản
C. Các tế bào có cấu trúc mô đều, có sang hướng ra ngoài
thương điển hình C. Tuổi mãn kinh chuyển vô trong
D. Các tế bào có cấu trúc mô đều, có sang D. Các TB biểu mô tuyến mọc chồng lên biểu
thương không điển hình mô lát
93. Tỷ lệ tiến triển thành ung thư của TSNMTC 99. Tại sao chu kỳ kinh của trẻ VTN thường
phức tạp, không điển hình: dài hơn của người trưởng thành?
A. 28% A. Do pha hoàng thể dài hơn bình thường
B. Do thời kì NMTC dài hơn bình thường
1
2
C. Do pha hành kinh dài hơn bình thường 106. CCĐ HRT:
D. Do giai đoạn nang noãn trưởng thành dài A. U xâm nhiễm
hơn bình thường B. Bệnh lý về gan
100. Cơ chế Feedback TSH ở mãn kinh: C. Xuất huyết
A. Inhibin của buồng trứng tiết ra bị giảm sút (thi có 100 câu à :v)
101. Nói về thời kì mãn kinh:
A. Sự mãn kinh xảy ra một cách êm đềm thì
xảy ra ít biến chứng do mãn kinh sau này
B. Cần XN để xác định thời gian MK chính
xác (hình như 2 câu này đều sai)
102. Đặc trưng sinh hóa của thời kì quanh
mãn kinh:
A. Thiếu progesterone chủ yếu
B. Thiếu estrogen chủ yếu
C. Thiếu progesterone dẫn tới thiếu estrogen
D. Tỉ lệ FSH/LH giảm
103. Mãn kinh rối loạn nội tiết do:
A. Chức năng hạ đồi tuyến yên suy
B. FSH LH giảm tiết
C. Nang noãn đề kháng FSH
104. Sau mãn kinh tăng nguy cơ bị mạch
vành do:
A. Giảm estrogen
B. Giảm progesterone
C. Giảm LDH
D. Giảm HDL
105. Sử dụng hormone trị liệu có đặc điểm,
CHON CÂU SAI:
A. Điều trị triệu chứng, than phiền gây ra do
hiện tượng mãn kinh
B. Ngăn ngừa rối loạn do thiếu hụt estrogen
C. Có thể dùng Estrogen + Progestin
D. Có thể dùng Estrogen đơn thuần
1
3

You might also like