You are on page 1of 225

Đọc: Tôi yêu em tôi

Kịch bản Ảnh


cô Thơ xin chào tất cả các con học sinh thân yêu của Viet jack
cô rất vui vì được đồng hành cùng với các con trong khóa học
tiếng Việt lớp ba bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống. Bạn có anh chị
em không?
Có bạn sẽ trả lời có, có bạn sẽ trả lời không, nhưng hầu hết chúng ta
đều có anh chị em ruột hoặc có nhiều anh chị em họ phải không các
con
dù chúng tôi rất hay tranh cãi nhưng anh ấy chưa bao giờ để ai khác
chỉ tay vào tôi tôi thật may mắn khi có anh
tôi biết chị ấy sẽ luôn ở bên cạnh. Thấu hiểu và ủng hộ tôi. Tôi rất biết
ơn vì được lớn lên bên cạnh chị ấy.
Tôi thật may mắn khi có chị nó là em gái tôi nhưng đôi khi nó lại chăm
sóc tôi như một người chị
tôi có thể làm bất cứ điều gì về nó. Tôi thật may mắn khi có em.
Các con ạ, anh chị em trong nhà đôi khi ghét nhau như kẻ thù. Nhưng
lắm lúc lại là đồng minh của nhau
mỗi ngày những điều dễ thương, bình dị ấy, lại góp nhặt và đong đầy
tình cảm cho cả hai mà chẳng hề hay biết.
Bởi nó sẽ đến tự nhiên như cách chúng ta thở vậy
Hôm nay chúng ta sẽ cùng với nhau học một bài thơ nói về tình yêu
thương,
giữa anh chị em trong gia đình nhé.
Chúng ta đang học tuần mười ba chủ điểm mái nhà yêu thương. Ngày
hôm nay chúng ta sẽ học bài thứ hai mươi ba
tôi yêu em tôi. Cô nhắc lại tên bài đọc của chúng mình
Bài đọc của chúng mình có tên tôi yêu em tôi. Bài tập đọc này nằm ở
trang một trăm linh tư
giáo khoa tiếng việt lớp ba bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống.

Cô mời các con mở sách giáo khoa để chúng ta cùng với nhau học bài
tập đọc ngày hôm nay yêu cầu cần đạm
thứ nhất các con cần đọc đúng các từ khó biết cách đọc bài ngắt nghỉ
nhấn giọng phù hợp.
Đọc đúng từ ngữ câu đoạn và toàn bộ bài đọc tôi yêu em tôi. Đọc diễn
cảm được bài thơ
thứ hai hiểu được nội dung bài tập đọc cảm nhận được tình cảm gắn
bó và sự sẻ chia giữa các thành viên trong gia đình cô và các con

cùng với nhau bắt đầu phần khởi động


các con yêu thích nhất điều gì ở Anh, chị hoặc em của mình?
Có thể là anh chị em rất hay bảo vệ, bênh vực các con
hoặc là anh chị em thường hay nhường nhịn dành cho các con những
thức ăn ngon,
những quần áo đẹp hoặc các con có thể yêu thích nhất ở anh, chị em
của mình đấy là anh
chị em của các con luôn luôn vui vẻ, thích thú với những gì mà các con
nói các con kể.
Vân vân, các con có thể thích nhất ở anh, chị, hoặc là em của mình

những điều riêng biệt đối với các bạn khác, các con hãy tự kỷ thêm
những điều mà các con thích nhất ở anh, chị, em của mình nhé.

Cô và các con cùng với nhau bắt đầu phần đọc bài
Cô mời các con lắng nghe cô đọc mẫu bài tập đọc. Tôi yêu em tôi. Tôi
yêu em tôi. Nó cười rúc rích.
Mỗi khi tôi đùa nó vui nó thích
mắt nó đen người, trong veo như nước, miệng nó tươi hồng, nói như
khiếu hót
Hoan lan, hoa lý, nó nhặt cài đầu, hương thơm theo nó, sân trước
vườn sau
đâu lâu. Nó mong nó nhắc nó nấp sau cây.
Hỏa ra ùm chặt. Nó thích vẽ lắm, vẽ thỏ có đôi, nó sợ thỏ một, không
có bạn chơi, kìa
kìa tiếng nó đấy. Đang ở trường về cùng bạn bắt bướm cười dưới hàng
tre, phạm hổ.
Ở trong bài có một số các từ khó như sau rúc rích
đen người khướu hót cô mời các con đọc lại những từ khó ở trên bảng

Bây giờ chúng ta sẽ cùng với nhau đọc nối tiếp câu.
Tôi yêu em tôi. Nó cười rúc rích
nó vui nó thích trong veo như nước
nói như khướu hót. Nó nhặt cài đầu. Sần trước vườn sau nó mong nó
nhắc
hòa ra vùng chặt vẽ thỏ có đôi
không có bạn chơi. Đang ở trường về cười dưới hàng tre
Các con hãy chú ý ngắt nhịp bài thơ. Tôi yêu em tôi.
Đây là bài thơ Bùn Chữ như thường lệ chúng ta vẫn ngắt nhịp, hai hai.
Tôi yêu em tôi, nó cười rúc rích
mỗi khi tôi đùa. Nó vui, nó thích, mất nên người.
Trong veo như nước, miệng nó tươi hồng, nó như khướu hót.
Hoa lan, hoa lý. Nó nhặt cài đầu, hương thơm theo nó, sân trước vườn
sau. Tôi đi đâu, lâu, nó mong nó nhắc
nó nấp sau cây. Hoà ra ôm chặt nó thích vẽ lắm, vẽ thỏ có đôi, nó sợ
thỏ một không có bạn chơi,
tiếng nó đấy. Đang ở trường về, cùng bạn bắt bướm, cười dưới hàng
tre, phạm hổ
các con hãy chú ý nhấn giọng vào một số các từ ngữ như là yêu, rúc
rích, vui, thích, đen người, trong veo, cười hồng, mông, nhấc, ôm chặt,
cười
Đấy là một số từ ngữ thể hiện được tình cảm của hai chị em dành cho
nhau
được chữ đáng yêu của người em.
Chúng ta cùng với nhau vừa đọc ngắt nghỉ đúng chỗ vừa nhấn giọng
vào những từ cần nhấn giọng tôi yêu em tôi. Nó cười rúc rích
mỗi khi tôi đùa. Nó vui, nó thích, mắt nó đen người, trong veo như
nước.
Miệng nó tươi hồng, nói như khướu hót,
hoa lan, hoa lý, nó nhặt cái đầu, hương thơm theo nó, sân trước vườn
sau.
Tôi đi đâu lâu, nó mong nó nhắc, nó lấp sau cây, hòa xa, ùm chặt

nó thích vẽ lắm vẽ thỏ có đôi nó sự thỏ một không có bạn chơi kìa
tiếng nó đấy
đang ở trường về cùng bạn bắt bướm cười dưới hàng tre phạm hổ

bây giờ cô mời các con đọc lại toàn bài thơ tôi yêu em tôi.
cô và các con cùng với nhau bước vào phần tìm hiểu bài
Nội dung chính của bài thơ ngày hôm nay đấy là bài thơ nói về tình
cảm yêu thương của bạn nhỏ dành cho em gái của mình
qua đó chúng ta thấy rằng anh chị em trong gia đình cần phải đùm bọc
yêu thương lẫn nhau
qua khổ thư đầu cho biết bạn nhỏ yêu em gái về điều gì các con nhỉ?

Chúng ta cùng đọc lại khổ thư đầu. Tôi yêu em tôi. Nó cười rúc rích.
Mỗi khi tôi đùa nó vui nó thích
hà qua cổ từ đầu chúng ta biết được rằng bạn nhỏ yêu em gái về về
việc em gái luôn luôn cười đùa vui thích mỗi khi bạn nhỏ kể chuyện

trong khổ thơ hai và ba bạn nhỏ tại em gái của mình đáng yêu như thế
nào mắt em như nào
miệng em như nào cách làm điệu của em như nào các con nhỉ
chúng ta cùng đọc lại khổ thứ hai và ba. Mắt nó đen người trong veo
như nước.
Miệng nó tươi hồng, nói như khướu hót, hoa lan, hoa lý, nó nhặt cài
đầu, hương thơm theo nó, sân trước vườn sau
vậy là mắt của em thì đen người trong veo miệng của em thì tươi hồng
và hay nói nói như kiểu hót. Cách làm điệu của em đấy là

nhặt hoa lan, hoa lý, để cài lên đầu và hương thơm của những bông
hoa đấy
theo gió theo người em chạy hết sân trước ra vườn sau à trong khổ
thứ hai và khổ thứ ba
nhỏ của chúng ta đã miêu tả em gái của mình. Vô cùng đáng yêu.

Câu hỏi thứ ba của cô, các con hãy cho cô biết khổ thơ nào cho thấy
bạn nhỏ được em gái rất yêu quý,
chúng ta đọc lại bài thơ và cho cô biết là khổ thư nào.
Khủ thư thứ tư cho chúng ta thấy được rằng bạn nhỏ được em gái rất
là yêu quý phải không nào? Đấy là
tôi đi đâu lâu nó mong nó nhắc nó nấc sau cây hòa ra ùm chặt
à củ do thứ tư cho thấy bạn nhỏ vô cùng được em gái yêu quý bởi vì
bạn nhỏ mỗi khi đi đâu đó lâu
là đi đâu đó xa. Thì người em của bạn nhỏ vô cùng nhớ và người em
rất là mong luôn luôn nhắc chị mãi mà chưa thấy chị về phải không
nào
và khi chị về thì người em gái lại nấp ở sau cây và hòa ra ôm chị thật là
chặt qua đó
chúng ta có thể thấy rằng qua hồ thư thứ tư này chúng ta có thể thấy
rằng là bạn nhỏ được người em gái rất là rất là yêu quý

chúng ta chuyển sang câu hỏi thứ tư chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ rất
hiểu sở thích tính tình của em mình chúng ta đọc lại hai khổ từ cuối nó
thích vẽ lắm
vẽ thỏ có đôi, nó sợ thỏ một, không có bạn chơi.
kìa tiếng nó đấy đang ở trường về cùng bạn bắt bướm cười dưới hàng
tre
à qua hai khổ thớ cuối thì chúng ta có thể thấy rằng bạn nhỏ của
chúng ta rất hiểu sở thích tính tình của em mình
chi tiết cho thấy bạn nhỏ rất hiểu sự thích, tính tình của em đấy là.

Bạn nhỏ hiểu rằng, em thích vẽ, à sở thích của em là vẽ, và hiểu rằng
em của mình là một người rất là nhân hậu, khi vẽ thì em vẫn luôn vẽ

có đôi. Ví dụ thỏ một mình không có bạn. Bạn nhỏ cũng hiểu em mình
đấy là em là người hay cười, hòa đồng với các bạn.
Qua chi tiết, em cùng bạn cười đùa, bắt bướm khi đi học về
kìa tiếng nó đấy đang ở trường về cùng bạn bắt bướm cười dưới hàng
tre.
Vậy thì bài thơ đã giúp các con hiểu điều gì về tình cảm anh chị em
trong gia đình
à tình cảm anh chị em trong gia đình là một thứ tình cảm vô cúng vô
cùng đáng quý đấy các con ạ.
Bài thơ giúp các con hiểu về tình cảm anh chị em trong gia đình
đấy là cần yêu thương, cần đùm bọc, sẻ chia, thấu hiểu sống lẫn nhau,
giống như câu ca giao xưa đó.
Viết rằng, anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc, sửa hay đỡ
đần
Ngày hôm nay chúng ta đã cùng với nhau học bài tập đọc tôi yêu em
tôi bài tập đọc
từ hai mươi ba bài thơ nói về tình cảm yêu thương của bạn nhỏ dành
cho em gái của mình
qua đó chúng ta thấy rằng anh chị em trong gia đình cần đùm bọc, yêu
thương lẫn nhau,
tình cảm của anh chị em trong gia đình là một thứ tình cảm vô cùng
thiêng liêng, vô cùng đáng quý. Cô và các con đã học bài tập đọc

đọc diễn cảm bài. Đã cùng nhau trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài đọc

Nắm được nội dung chính của bài đọc ngày hôm nay rồi
Qua bài đọc ngày hôm nay, cô mong những ai có anh chị hay có em thì
các con hãy yêu thương, săn sóc, đùm bọc
nhường nhịn anh chị em của mình. Vì họ cũng rất yêu thương các con
đấy.
Cô hy vọng ở nhà các con hãy ôn bài tập này thật tốt và nhớ đọc thuộc
bài thơ hay này nhé.
Cô hẹn gặp lại các con trong những bài học phía sau.
Đọc: Tôi yêu em tôi
Kịch bản
Giới thiệu
Cô giáo giới
thiệu chung +
giới thiệu FuBo
với các bạn học

Giới thiệu bài học

Mục tiêu bài giảng

Luyện đọc

Khởi động
Đọc mẫu
Trả lời câu hỏi
Tổng kết Tổng kết nội
dung bài học,
BTVN
Đọc: Tôi yêu em tôi
Kịch bản
Kính chào các bậc phụ huynh, các bạn cùng các em học sinh.
Chào mừng các em trở lại với bài học hôm nay cùng cô và Fubo!
Fubo chào tất cả các bạn!
Fubo rất vui hôm nay được tham gia buổi học cùng cô và các bạn ạ!
Cô chào Fubo nhé!Vậy hôm nay chúng mình cùng đồng hành buổi học ngày hôm nay nhé
Bắt đầu thôi!
Rất vui vì được đồng hành cùng với các em trong giờ học hôm nay
Bạn có anh chị em không?
Có bạn sẽ trả lời có, có bạn sẽ trả lời không, nhưng hầu hết chúng ta đều có anh chị em ruột hoặc có nhiều anh chị em
không các em
dù chúng tôi rất hay tranh cãi nhưng anh ấy chưa bao giờ để ai khác chỉ tay vào tôi. Tôi thật may mắn khi có anh
tôi biết chị ấy sẽ luôn ở bên cạnh. Thấu hiểu và ủng hộ tôi. Tôi rất biết ơn vì được lớn lên bên cạnh chị ấy.
Tôi thật may mắn khi có chị nó là em gái tôi nhưng đôi khi nó lại chăm sóc tôi như một người chị
tôi có thể làm bất cứ điều gì về nó. Tôi thật may mắn khi có em.
Các em ạ, anh chị em trong nhà đôi khi rất ghét nhau. Nhưng lắm lúc lại là đồng minh của nhau
mỗi ngày những điều dễ thương, bình dị ấy, lại góp nhặt và đong đầy tình cảm cho cả hai mà chẳng hề hay biết.
Bởi nó sẽ đến tự nhiên như cách chúng ta thở vậy
Hôm nay chúng ta sẽ cùng với nhau học một bài thơ nói về tình yêu thương,
giữa anh chị em trong gia đình nhé.
Chúng ta đang học tuần mười ba chủ điểm mái nhà yêu thương. Ngày hôm nay chúng ta sẽ học bài thứ hai mươi ba
tôi yêu em tôi. Cô nhắc lại tên bài đọc của chúng mình
Bài đọc của chúng mình có tên tôi yêu em tôi.
Cô mời các em mở sách giáo khoa để chúng ta cùng với nhau học bài tập đọc ngày hôm nay
yêu cầu cần đạt thứ nhất các em cần đọc đúng các từ khó biết cách đọc bài ngắt nghỉ nhấn giọng phù hợp.
Đọc đúng từ ngữ câu đoạn và toàn bộ bài đọc tôi yêu em tôi. Đọc diễn cảm được bài thơ
thứ hai hiểu được nội dung bài tập đọc cảm nhận được tình cảm gắn bó và sự sẻ chia giữa các thành viên trong gia đìn
cô và các em cùng với nhau bắt đầu phần khởi động
các em yêu thích nhất điều gì ở Anh, chị hoặc em của mình?
Em thưa cô
Em rất yêu thích tính cách của chị em. Chị luôn nhường nhịn, chia phần mỗi khi có thức ăn ngon, đồ chơi đẹp. Chị em
Có thể là anh chị em rất hay bảo vệ, bênh vực các em
hoặc là anh chị em thường hay nhường nhịn dành cho các em những thức ăn ngon,
những quần áo đẹp hoặc các em có thể yêu thích nhất ở anh, chị em của mình đấy là anh
chị em của các em luôn luôn vui vẻ, thích thú với những gì mà các em nói các em kể.
Vân vân, các em có thể thích nhất ở anh, chị, hoặc là em của mình
những điều riêng biệt đối với các bạn khác, các em hãy tự tìm hiểu thêm những điều mà các em thích nhất ở anh, chị,
mình
Cô vànhé.
các em cùng với nhau bắt đầu phần đọc bài
Cô mời các em lắng nghe cô đọc mẫu bài tập đọc.
Tôi yêu em tôi.

Tôi yêu em tôi


Nó cười rúc rích
Mỗi khi tôi đùa
Nó vui, nó thích.

Mắt nó đen ngời


Trong veo như nước
Miệng nó tươi hồng
Nói như khướu hót.

Hoa lan, hoa lí


Nó nhặt cài đầu
Hương thơm theo nó
Sân trước vườn sau.

Tôi đi đâu lâu


Nó mong, nó nhắc
Nó nấp sau cây
Òa ra ôm chặt.

Nó thích vẽ lắm
Vẽ thỏ có đôi
Nó sợ thỏ một
Không có bạn chơi.

Kìa, tiếng nó đấy!


Đang ở trường về
Cùng bạn bắt bướm
Cười dưới hàng tre….
(Phạm Hổ)

Ở trong bài có một số các từ khó như sau rúc rích


rúc rích
đen ngời
đen ngời
khướu hót
khướu hót

cô mời các em đọc lại những từ khó ở trên bảng


Bây giờ chúng ta sẽ cùng với nhau đọc nối tiếp câu.
Tôi yêu em tôi.
Tôi yêu em tôi
Nó cười rúc rích
Mỗi khi tôi đùa
Nó vui, nó thích.

Mắt nó đen ngời


Trong veo như nước
Miệng nó tươi hồng
Nói như khướu hót.

Hoa lan, hoa lí


Nó nhặt cài đầu
Hương thơm theo nó
Sân trước vườn sau.

Tôi đi đâu lâu


Nó mong, nó nhắc
Nó nấp sau cây
Òa ra ôm chặt.

Nó thích vẽ lắm
Vẽ thỏ có đôi
Nó sợ thỏ một
Không có bạn chơi.

Kìa, tiếng nó đấy!


Đang ở trường về
Cùng bạn bắt bướm
Cười dưới hàng tre….
(Phạm Hổ)

Các em hãy chú ý ngắt nhịp bài thơ. Tôi yêu em tôi.
Đây là bài thơ bốn chữ như thường lệ chúng ta vẫn ngắt nhịp, hai hai.

Tôi yêu em tôi.

Tôi yêu /em tôi


Nó cười /rúc rích
Mỗi khi/ tôi đùa
Nó vui, /nó thích.

Mắt nó/ đen ngời


Trong veo/ như nước
Miệng nó/ tươi hồng
Nói như/ khướu hót.

Hoa lan,/ hoa lí


Nó nhặt/ cài đầu
Hương thơm/ theo nó
Sân trước/ vườn sau.

Tôi/ đi đâu lâu


Nó mong,/ nó nhắc
Nó/ nấp sau cây
Òa ra /ôm chặt.

Nó/ thích vẽ lắm


Vẽ thỏ /có đôi
Nó sợ /thỏ một
Không có/ bạn chơi.

Kìa,/ tiếng nó đấy!


Đang /ở trường về
Cùng bạn/ bắt bướm
Cười/ dưới hàng tre….
(Phạm Hổ)

các em hãy chú ý nhấn giọng vào một số các từ ngữ như là yêu, rúc rích, vui, thích, đen người, trong veo, cười hồng,
nhấc,
Đấy làôm
mộtchặt, cười
số từ ngữ thể hiện được tình cảm của hai chị em dành cho nhau
được những đáng yêu của người em.
Chúng ta cùng với nhau vừa đọc ngắt nghỉ đúng chỗ vừa nhấn giọng vào những từ cần nhấn giọng tôi yêu em tôi. Nó
rích
mỗi khi tôi đùa. Nó vui, nó thích, mắt nó đen người, trong veo như nước.
Miệng nó tươi hồng, nói như khướu hót,
hoa lan, hoa lý, nó nhặt cái đầu, hương thơm theo nó, sân trước vườn sau.
Tôi đi đâu lâu, nó mong nó nhắc, nó lấp sau cây, hòa xa, ùm chặt
nó thích vẽ lắm vẽ thỏ có đôi nó sự thỏ một không có bạn chơi kìa tiếng nó đấy
đang ở trường về cùng bạn bắt bướm cười dưới hàng tre phạm hổ
bây giờ cô mời các em đọc lại toàn bài thơ tôi yêu em tôi.
Thưa cô em đọc bài ạ
Tôi yêu em tôi.

Tôi yêu em tôi


Nó cười rúc rích
Mỗi khi tôi đùa
Nó vui, nó thích.
Mắt nó đen ngời
Trong veo như nước
Miệng nó tươi hồng
Nói như khướu hót.

Hoa lan, hoa lí


Nó nhặt cài đầu
Hương thơm theo nó
Sân trước vườn sau.

Tôi đi đâu lâu


Nó mong, nó nhắc
Nó nấp sau cây
Òa ra ôm chặt.

Nó thích vẽ lắm
Vẽ thỏ có đôi
Nó sợ thỏ một
Không có bạn chơi.

Kìa, tiếng nó đấy!


Đang ở trường về
Cùng bạn bắt bướm
Cười dưới hàng tre….
(Phạm Hổ)

cô và các em cùng với nhau bước vào phần tìm hiểu bài
Nội dung chính của bài thơ ngày hôm nay đấy là bài thơ nói về tình cảm yêu thương của bạn nhỏ dành cho em gái của
qua đó chúng ta thấy rằng anh chị em trong gia đình cần phải đùm bọc yêu thương lẫn nhau
qua khổ thư đầu cho biết bạn nhỏ yêu em gái về điều gì các em nhỉ?
Em thưa cô
Khổ thơ đầu, bạn nhỏ yêu em gái về nụ cười và sự vui thích mỗi khi chơi với chị.
Chúng ta cùng đọc lại khổ thư đầu. Tôi yêu em tôi. Nó cười rúc rích. Mỗi khi tôi đùa nó vui nó thích
hà qua cổ từ đầu chúng ta biết được rằng bạn nhỏ yêu em gái về về việc em gái luôn luôn cười đùa vui thích mỗi khi b
chuyện
trong khổ thơ hai và ba bạn nhỏ tại em gái của mình đáng yêu như thế nào? mắt em như nào
miệng em như nào cách làm điệu của em như nào các em nhỉ
Em thưa cô
Trong khổ thơ thứ 2, bạn nhỏ tả em gái mình có mắt đen ngời, trong veo như nước. Miệng thì tươi hồng, nói như c
biết hót.

- Trong khổ thơ 3, em gái làm điệu bằng cách cài hoa lan, hoa li lên đầu để có mùi thơm.

chúng ta cùng đọc lại khổ thứ hai và ba. Mắt nó đen người trong veo như nước.
Miệng nó tươi hồng, nói như khướu hót, hoa lan, hoa lý, nó nhặt cài đầu, hương thơm theo nó, sân trước vườn sau
vậy là mắt của em thì đen người trong veo miệng của em thì tươi hồng và hay nói nói như kiểu hót. Cách làm điệu củ

nhặt hoa lan, hoa lý, để cài lên đầu và hương thơm của những bông hoa đấy
theo gió theo người em chạy hết sân trước ra vườn sau à trong khổ thứ hai và khổ thứ ba
nhỏ của chúng ta đã miêu tả em gái của mình. Vô cùng đáng yêu.
Câu hỏi thứ ba của cô, các em hãy cho cô biết khổ thơ nào cho thấy bạn nhỏ được em gái rất yêu quý,
chúng ta đọc lại bài thơ và cho cô biết là khổ thơ nào.
Em thưa cô
Khổ thơ thứ 4 cho thấy bạn nhỏ được em gái rất yêu quý ạ.
Khổ thư thứ tư cho chúng ta thấy được rằng bạn nhỏ được em gái rất là yêu quý phải không nào? Đấy là
Tối đi đâu lâu

Nó mong, nó nhắc

Nó nấp sau cây

Òa ra ôm chặt.
và khi chị về thì người em gái lại nấp ở sau cây và hòa ra ôm chị thật là chặt qua đó
chúng ta có thể thấy rằng qua khổ thơ thứ tư này chúng ta có thể thấy rằng là bạn nhỏ được người em gái rất là rất là y
chúng ta chuyển sang câu hỏi thứ tư chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ rất hiểu sở thích tính tình của em mình chúng ta đọ
khổ từ có
vẽ thỏ cuối nónó
đôi, thích vẽ lắm
sợ thỏ một, không có bạn chơi.
kìa tiếng nó đấy đang ở trường về cùng bạn bắt bướm cười dưới hàng tre
Chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ rất hiểu sở thích, tính tình của em mình?
Em thưa cô,
Chi tiết cho thấy bạn nhỏ rất hiểu sở thích, tính tình của em mình là: Vẽ thỏ phải có đôi; thường lấy hoa lan, hoa li nh
à qua hai khổ thớ cuối thì chúng ta có thể thấy rằng bạn nhỏ của chúng ta rất hiểu sở thích tính tình của em mình
chi tiết cho thấy bạn nhỏ rất hiểu sự thích, tính tình của em đấy là.
Bạn nhỏ hiểu rằng, em thích vẽ, à sở thích của em là vẽ, và hiểu rằng em của mình là một người rất là nhân hậu, khi v
vẫn luôn
có đôi. Vívẽdụ thỏ một mình không có bạn. Bạn nhỏ cũng hiểu em mình đấy là em là người hay cười, hòa đồng với các
Qua chi tiết, em cùng bạn cười đùa, bắt bướm khi đi học về
kìa tiếng nó đấy đang ở trường về cùng bạn bắt bướm cười dưới hàng tre.
Vậy thì bài thơ đã giúp các em hiểu điều gì về tình cảm anh chị em trong gia đình?
Em thưa cô,
Bài thơ cho em hiểu về tình cảm anh chị em trong gia đình: Anh chị em một nhà cần yêu thương đùm bọc lẫn nhau. S
à tình cảm anh chị em trong gia đình là một thứ tình cảm vô cúng vô cùng đáng quý đấy các em ạ.
Bài thơ giúp các em hiểu về tình cảm anh chị em trong gia đình
đấy là cần yêu thương, cần đùm bọc, sẻ chia, thấu hiểu sống lẫn nhau, giống như câu ca dao xưa đó.
Viết rằng, anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc, sửa hay đỡ đần
Ngày hôm nay chúng ta đã cùng với nhau học bài tập đọc tôi yêu em tôi bài tập đọc

từ hai mươi ba bài thơ nói về tình cảm yêu thương của bạn nhỏ dành cho em gái của mình
qua đó chúng ta thấy rằng anh chị em trong gia đình cần đùm bọc, yêu thương lẫn nhau,

tình cảm của anh chị em trong gia đình là một thứ tình cảm vô cùng thiêng liêng, vô cùng đáng quý. Cô và các em đã
tập đọc
đọc diễn cảm bài. Đã cùng nhau trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài đọc
Nắm được nội dung chính của bài đọc ngày hôm nay rồi
Qua bài đọc ngày hôm nay, cô mong những ai có anh chị hay có em thì các em hãy yêu thương, săn sóc, đùm bọc

nhường nhịn anh chị em của mình. Vì họ cũng rất yêu thương các em đấy.

Cô hy vọng ở nhà các em hãy ôn bài tập này thật tốt và nhớ đọc thuộc bài thơ hay này nhé.
Xin chào và hẹn gặp lại các em ở những giờ học sau.
Tạm biệt!
Màn hình hiển thị
Cô và Fubo xuất hiện bên trái màn hình

m giống như một “bà mẹ tí hon” của em vậy!


Gạch chân từ khó
Gạch ngắt nhịp
Câu hỏi 1
Trả lời câu hỏi 1

Câu hỏi 2
Trả lời câu hỏi 2
Câu hỏi 3
Trả lời câu hỏi 3

Câu hỏi 4
Trả lời câu hỏi 4
ặt cài đầu; biết em mong nhắc mình mỗi khi không có chị ở nhà.

Câu hỏi 5
Trả lời câu hỏi 5
an sẻ và thấu hiểu nhau giúp cho tình thân được bền chặt, nhiều kỉ niệm.
Cô giáo và Fubo vẫy tay chào
Viết: Nghe – viết: Tôi yêu em tôi
Bây giờ chúng mình chuyển sang phần viết. Chúng mình sẽ viết bốn khổ thơ đầu bài. Tôi yêu em tôi
chúng mình cùng đọc với cô tôi yêu em tôi
tôi yêu em tôi nó cười rúc rích
mỗi khi tôi đùa nó vui nó thích. Mắt nó đen ngời, trong veo như nước. Miệng
miệng nó tươi hồng nói như khứa hót.
hoa lan, hoa lý, nó nhặt cài đầu, hương thơm theo nó, sân trước vườn sau,
tôi đi đâu lâu lâu nó mong nó nhắc, nó nấp sau cây, ôm chặt
bây giờ chúng mình cùng nhau luyện đọc
và kết hợp luyện viết. Chúng mình bấm dừng video để chúng mình viết bài vào vở.
tên bài xong chúng mình cách một dòng để viết vào
hết khổ thơ thứ nhất chấm cách một dòng để sang khổ thơ thứ hai.
hết khổ thơ thứ hai cách một dòng để sang khổ thơ thứ ba. Chúng mình lưu ý những chữ đầu dòng thơ, chúng mình v
và viết hoa. Có thể lùi vào hai ô hoặc có thể lùi vào ba ô.
cách một dòng để sang khổ thơ thứ tư
viết xong thì chúng mình lại bấm tiếp theo chúng mình chuyển sang phần bài tập
Bài hai nhìn tranh tìm và viết tên sự vật theo yêu cầu a hoặc B.
a chứa tiếng bắt đầu bằng R hoặc D. Mẫu hàng rào
B chứa tiếng có ươn hoặc ươn, mẫu, mướp hương. Đây là B.
chú Bình quan sát chanh và tìm theo yêu cầu của bài
à ví dụ tên sự vật bắt đầu bằng R hoặc R hoặc di trong bức tranh này. Hàng rào
rau xanh rau xanh quả dứa
quả dứa màu vàng đã chín rồi này quả dâu
quả dâu cây dâu và quả dâu
hoa râm bụt hoa râm bụt dàn mướp
rổ ra. Quả dừa vân vân
Sự vật chứa tiếng có vần ươn hoặc ươn như là con đường. Hoa hướng dương
vườn rau vân vân. Chúng mình tìm và chúng mình viết vào vở ô li.
bài ba tìm thêm các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng dờ dờ
D hoặc có vần ươn, vần ươn.
chúng mình cùng tìm rồi so sánh với bài của của cô giáo.
ví dụ con rắn ra vào đôi dép giúp đỡ chiếc giường con lươn mượn đồ khúc xương tưởng tượng
phần thưởng.
lương thiện vươn vai
vân vân. Rất là nhiều từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng giờ. R rồi chữ vần ươn, vần ươn, vân vân
chúng mình chuyển sang phần vận dụng. Viết hai đến ba câu về một việc em đã làm khiến người thân vui. Chúng mìn
chúng mình suy nghĩ để chúng mình viết bài. Ví dụ em đã từng khiến mẹ vui vì một lần viết thiệp chúc mừng sinh nh
bố tìm các mẫu thiệp trên mạng lựa mẫu đẹp nhất để viết tặng mẹ. Vì
vì sợ viết nhầm, em nhờ bố kiểm tra rồi mới tặng mẹ, thấy mẹ cười lớn, em thấy lòng vui đến lạ.
vân vân. Chúng mình nhớ để chúng mình viết lại.
những việc mà mình đã làm. Khiến cho ông bà, bố mẹ, anh chị em, người thân của mình vui.
bài học của chúng mình đề thi toán các bạn hãy bấm like và nút đăng ký kênh để ủng hộ kênh của cô Lan.
để được nhận thêm nhiều video nữa của cô. Chúng mình ờ bấm vào đường link cô gửi ở dưới phần mô tả.
để xem đầy đủ bộ video toán tiếng việt lớp ba mới sách kết nối tri thức với cuộc sống.
hoặc chúng mình bấm vào danh sách phát. Ở trang YouTube Côn An Hải Bối. Sau đó chọn rất nhiều bộ video trong đ
chúng mình muốn học bộ video nào thì chúng mình sẽ mở ra chúng mình học.
chúng mình bấm tên bài. Sau đó bấm thêm chữ cô lan hải bối.
xin chào và hẹn gặp lại.
Viết: Nghe – viết: Tôi yêu em tôi

Giới thiệu Cô giáo


giới thiệu
chung +
giới thiệu
Fubo

Mục tiêu bài Nội dung


học chính sẽ
học trong
bài

Luyện chính
tả bài đọc
Phân tích
Phân tích
Luyện tập

Tổng kết Tổng kết


nội dung
bài học,
BTVN
Viết: Nghe – viết: Tôi yêu em tôi
Kịch bản
Xin chào tất cả các em! Chào mừng các em trở lại với bài học hôm nay cùng cô và Fubo.
Xin chào các bạn!
Tiết học hôm nay của chúng ta là tiết chính tả. Chúng ta sẽ làm gì trong tiết học Fubo nhỉ?
Dạ thưa cô, luyện viết chính tả và làm các bài tập ạ.
Đúng rồi! Fubo giỏi lắm.
Vậy chúng ta cùng vào bài học thôi nào.
Ở tiết học ngày hôm nay, chúng ta sẽ có những mục tiêu sau đây
Mục tiêu thứ nhất đó là nghe viết bốn khổ thơ đầu tiên của bài thơ Tôi yêu em tôi
Mục tiêu thứ hai là làm đúng các bài tập chính tả
Fubo và các bạn đã sẵn sàng rồi ạ!
Chúng ta cùng bắt đầu buổi học thôi nào!
cô trò chúng mình sẽ vào với phần cuối cùng của bài học Tôi yêu em tôi Các em thực hành viết và vận dụng

Trước tiên đến với kĩ năng viết.


các em có nhiệm vụ đầu tiên đó là nghe viết bốn khổ thơ đầu tiên của bài thơ Tôi yêu em tôi
bài thơ này chúng mình đã được đọc rất kỹ và tìm hiểu nội dung rồi
trước khi có thể viết được bốn khổ thơ này vào vở. em lắng nghe cô đọc lại nhé
Tôi yêu em tôi.

Tôi yêu em tôi


Nó cười rúc rích
Mỗi khi tôi đùa
Nó vui, nó thích.

Mắt nó đen ngời


Trong veo như nước
Miệng nó tươi hồng
Nói như khướu hót.

Hoa lan, hoa lí


Nó nhặt cài đầu
Hương thơm theo nó
Sân trước vườn sau.

Tôi đi đâu lâu


Nó mong, nó nhắc
Nó nấp sau cây
Òa ra ôm chặt.
bây giờ chúng mình cùng nhau luyện đọc
và kết hợp luyện viết. Chúng mình viết bài vào vở.
Viết tên bài xong chúng mình cách một dòng để viết khổ thơ thứ nhất
hết khổ thơ thứ nhất chấm cách một dòng để sang khổ thơ thứ hai.
hết khổ thơ thứ hai cách một dòng để sang khổ thơ thứ ba. Chúng mình lưu ý những chữ đầu dòng thơ, chúng mình v
cột dọc
và viết hoa. Có thể lùi vào hai ô hoặc có thể lùi vào ba ô.
cách một dòng để sang khổ thơ thứ tư
các em thực hành viết bài thơ này vào vở tập viết
các em chú ý viết hoa tất cả các chữ cái ở đầu mỗi dòng thơ.
các em chú ý những từ dễ sai chính tả là: rúc rích, đen ngời, khướu
để có thể thực hành cũng là chuẩn bị trước em hãy đọc cho lưu loát trước khi em viết vào vở tập viết của mình
Bây giờ em hãy lấy bảng em và viết cho cô một số từ khó trên nhé.
em viết cho cô từ
rúc rích
rúc rích
đen ngời, đen ngời
Tiếp theo em viết cho cô từ khướu
khướu
Bây giờ cô sẽ hướng dẫn chúng mình trình bày bài viết nhé. Các em chú ý viết, hoa các chữ đầu dòng thơ.
Tôi yêu em tôi.
Tôi yêu em tôi.
Xuống dòng
Tôi yêu em tôi
Tôi yêu em tôi
Tôi yêu em tôi
Hết dòng thơ thứ nhất em xuống dòng viết dòng thơ thứ 2 nào.
Nó cười rúc rích
Nó cười rúc rích
Nó cười rúc rích
Xuống dòng
Mỗi khi tôi đùa
Mỗi khi tôi đùa
Mỗi khi tôi đùa
Xuống dòng
Nó vui phẩy nó thích.
Nó vui phẩy nó thích. Chấm

Xuống dòng
Mắt nó đen ngời
Mắt nó đen ngời
Mắt nó đen ngời
Xuống dòng
Trong veo như nước
Trong veo như nước
Trong veo như nước
Xuống dòng
Miệng nó tươi hồng
Miệng nó tươi hồng
Miệng nó tươi hồng
Xuống dòng
Nói như khướu hót.
Nói như khướu hót.
Nói như khướu hót. Chấm xuống dòng
Hoa lan phẩy hoa lí
Hoa lan phẩy hoa lí
Hoa lan phẩy hoa lí
xuống dòng
Nó nhặt cài đầu
Nó nhặt cài đầu
Nó nhặt cài đầu
xuống dòng
Hương thơm theo nó
Hương thơm theo nó
Hương thơm theo nó
xuống dòng
Sân trước vườn sau.
Sân trước vườn sau.
Sân trước vườn sau. Chấm
xuống dòng
Tôi đi đâu lâu
Tôi đi đâu lâu
Tôi đi đâu lâu
xuống dòng
Nó mong, phẩy nó nhắc
Nó mong, phẩy nó nhắc
Nó mong, phẩy nó nhắc
xuống dòng
Nó nấp sau cây
Nó nấp sau cây
Nó nấp sau cây
xuống dòng
Òa ra ôm chặt.
Òa ra ôm chặt.
Òa ra ôm chặt. Chấm, hết bài
Phạm Hổ
Phạm Hổ
Bây giờ em hãy lấy bút chì và thước kẻ nghe cô đọc và chúng mình hãy soát lại bài nhé. Nếu chữ nào viết sai thì em h
chân chữ đó nhé.
Tôi yêu em tôi.

Tôi yêu em tôi


Nó cười rúc rích
Mỗi khi tôi đùa
Nó vui, nó thích.

Mắt nó đen ngời


Trong veo như nước
Miệng nó tươi hồng
Nói như khướu hót.

Hoa lan, hoa lí


Nó nhặt cài đầu
Hương thơm theo nó
Sân trước vườn sau.

Tôi đi đâu lâu


Nó mong, nó nhắc
Nó nấp sau cây
Òa ra ôm chặt.

Phạm Hổ
em có viết sai lỗi chính tả nào không?
Cô khen những bạn nào viết đúng và viết đẹp nhé.
Như vậy, cô đã vừa đọc cho chúng mình nghe bài viết Tôi yêu em tôi, các em hãy đưa vở cho bạn bè hoặc người thân
giúp để họ sẽ đưa ra những lời góp ý cho bài viết của em nhé.
Bây giờ chúng mình sẽ cùng làm bài tập chính tả.
Bài tập 1:
Nhìn tranh tìm và viết tên sự vật theo yêu cầu a hoặc B.
a chứa tiếng bắt đầu bằng R hoặc D. Mẫu hàng rào
B chứa tiếng có ươn hoặc ương, mẫu, mướp hương. Đây là B.
chúng mình quan sát tranh và tìm theo yêu cầu của bài
Em thưa cô
a. Tên sự vật bắt đầu bằng r, d hoặc gi: hàng rào, rau xanh, quả dứa, quả dâu, hoa râm bụt, giàn mướp, rổ rá.

b. Tên sự vật chứa tiếng ươn hoặc ương: con đường; hoa hướng dương, vườn rau

à ví dụ tên sự vật bắt đầu bằng R hoặc d hoặc gi trong bức tranh này. Hàng rào
rau xanh rau xanh quả dứa
quả dứa màu vàng đã chín rồi này quả dâu
quả dâu cây dâu và quả dâu
hoa râm bụt hoa râm bụt giàn mướp
rổ rá. Quả dừa vân vân
Sự vật chứa tiếng có vần ươn hoặc ương như là con đường. Hoa hướng dương
vườn rau vân vân. Chúng mình tìm và chúng mình viết vào vở ô li.
bài hai tìm thêm các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng
D hoặc có vần ươn, vần ương.
chúng mình cùng tìm nhé
Em thưa cô
Các từ: con rắn, ra vào, đôi dép, giúp đỡ, chiếc giường, con lươn, mượn đồ, khúc xương, tưởng tượng,…

Cô ví dụ con rắn ra vào đôi dép giúp đỡ chiếc giường con lươn mượn đồ khúc xương tưởng tượng
phần thưởng.
lương thiện vươn vai
vân vân. Rất là nhiều từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng r, d, gi, chữ vần ươn, vần ương, vân vân
chúng mình chuyển sang phần vận dụng. Viết hai đến ba câu về một việc em đã làm khiến người thân vui.
chúng mình suy nghĩ để chúng mình viết bài. Ví dụ em đã từng khiến mẹ vui vì một lần viết thiệp chúc mừng sinh nh
bố tìm các mẫu thiệp trên mạng lựa mẫu đẹp nhất để viết tặng mẹ. Vì
vì sợ viết nhầm, em nhờ bố kiểm tra rồi mới tặng mẹ, thấy mẹ cười lớn, em thấy lòng vui đến lạ.
vân vân. Chúng mình nhớ để chúng mình viết lại.
những việc mà mình đã làm. Khiến cho ông bà, bố mẹ, anh chị em, người thân của mình vui.
Em đã viết được chưa hãy đọc cho cô và các bạn cùng nghe nào.
Thưa cô em đọc bài ạ
Hôm trước, bà em đang loay hoay tìm chiếc kính để đọc báo nhưng không thấy.
Thấy vậy, em liền chạy đến và xung phong đọc báo cho bà nghe. Sau khi nghe em đọc xong, bà xoa đầu em, cười bảo
“Cháu của bà ngoan lắm! Cháu đọc báo rất hay!”

Nhiệm vụ này cũng đã kết thúc bài giảng của chúng ta.
cô đã vừa hướng dẫn chúng mình nghe viết bài Tôi yêu em tôi và làm các bài tập chính tả
Và ngoài ra các em cũng đã được làm các bài tập chính tả phân biệt r, d, gi
Cô hy vọng rằng chúng mình sẽ thường xuyên viết chữ đúng li, sạch sẽ, rõ ràng, đúng chính tả nữa nhé. 
Giờ học của chúng mình đến đây là hết rồi.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại các em trong các bài học tiếp theo.
Tạm biệt!
Hiển thị màn hình
Cô và Fubo xuất hiện bên
trái màn hình

Bài đọc
Bài tập 1
Bài tập 2

Bài tập 3

Cô giáo và Fubo vẫy tay chào


Đọc: Bạn nhỏ trong nhà.
Kịch bản
Cô Thơ xin chào tất cả các con học sinh thân yêu của viet jack
Cô rất vui vì được đồng hành cùng với các con trong khóa học tiếng việt lớp 3
bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống. Các con có muốn cô kể cho các con nghe một câu chuyện không nào?
Ngày hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe một câu chuyện nhé.
Câu chuyện xảy ra vào năm một nghìn chín trăm hai mươi lăm tại nhà ga shipya
biệt danh là hachiko là một chú chó nhỏ lông mọc trắng chào đời vào tháng mười một năm một nghìn chín trăm hai mươi ba ở tỉnh hakita
chú bị lạc chủ và được giáo sư uenno uenno của trường đại học tokyo đem về nuôi dưỡng như người con trong gia đình.
Hằng ngày như thường lệ, cứ mỗi buổi sáng là Hachiko tiễn giáo sư uenno
đến nhà ga shipya để ông lên tàu đi làm và cả hai đều đi bộ tới nhà ga shipya.
Haichiko không được phép theo giáo sư đến đại học hoàng gia.
Nay là đại học Tokyo, nơi ông đang giảng dạy
và Triều cũng vậy, cứ đến ba giờ chiều, Hachiko lại ra nhà ga , đợi giáo sư uenno về.
Nhưng vào ngày tháng mười hai, năm tháng năm năm đó, nhưng vào ngày mười hai, tháng năm năm đó,
giáo sư uenno đã qua đời sau một cơn đột quỵ khi đang giảng dạy bài ở trên giảng đường ở trường đại học
và mãi mãi không thể trở về được còn haciko cứ như mọi ngày vẫn đến nhà ga shipya vào lúc ba giờ chiều để đón chủ nhân về
nhưng hôm đó đã qua ba giờ rất lâu. Sau bao nhiêu chuyến tàu đi qua, trời đã tối mà không thấy giáo sư uenno về,
và Hachiko chú chó trung thành không hề nản lòng, Hachiko vẫn đứng đợi và đợi
hachiko linh cảm rằng có chuyện gì chẳng lành đã xảy ra. Tuy vậy, nó vẫn ra ga đợi chủ nhân vào lúc ba giờ chiều mỗi ngày.
Chẳng báo lậu sau, những người xung quanh bắt đầu để ý tới sự chờ đợi vô vọng của hachiko
với người chủ nhân đã qua đời của mình. Lần lượt từ người làm vườn trước đây của giáo sư uenno đến giám đốc nhà ga shipya
và những người dân trong vùng đã cho Hachiko ăn và thay phiên nhau chăm sóc nó
câu chuyện về chú chó trung thành nhanh chóng được lan truyền khắp nơi
và Hachiko được coi như một tấm gương sáng vì lòng trung thành người ta tìm đến chỉ để nhìn hachiko cho nó ăn
nhẹ nhàng xoa đầu vào đầu nó. Để chúc may mắn. Năm, một nghìn chín trăm ba mươi hai, khi Hachiko đợi chủ nhân được bảy năm.
Một sinh viên của giáo sư uenno đã viết một bài báo kể về chuyện cảm động này và gửi đăng ở một tờ báo lớn ở
lập tức có rất nhiều người quan tâm, lo lắng cho chú chó trung thành này.
Cũng từ Hachiko mà người Nhật thêm vào từ điển mới.
Chú chó nhỏ trung thành. Nhiều ngày, nhiều tháng rồi nhiều năm trôi qua,
hachiko vẫn có mặt đều đặn ở nhà ga shipya. Vào lúc ba giờ chiều mặc dù nó đã bị bệnh viêm khớp và đã quá tuổi.
Và đã già yếu rồi. Cuối cùng vào ngày mùng tám tháng ba năm một nghìn chín trăm ba mươi lăm
mười một năm kể từ ngày nó nhìn thấy chủ nhân lần cuối cùng
Người ta đã tìm thấy Hachiko lúc đó đã mười hai tuổi nằm gục chết tại chính cái nơi mà nó đã đứng đợi chủ nhân của mình trong suốt nhiề
hachiko qua đời ngày mồng tám tháng ba năm một nghìn chín trăm ba mươi lăm
cả gia đình giáo sư uenno quây quần bên chú trong những giây phút cuối cùng cái chết của được đăng lên trang nhất của rất nhiều từ báo

đã dành hẳn một ngày để tang chú chó. Từ số tiền đóng góp của nhiều người dân trong cả nước
người ta đã thuê nhà điêu khắc để làm một bức tượng hachiko bằng đồng
bức tượng được hoàn thành và được đặt trang trọng ở bên trong xe ga tại chính vị trí đó đáp đứng đợi chủ nhân trong mười năm
tuy nhiên vài năm sau đó Nhật Bản bị lâm vào chiến tranh
những bức tượng sau chiến tranh kết thúc vào năm một nghìn chín trăm bốn mươi tám con trai của aruberu
là một bức tượng Hachiko mới. Bức tượng đó được đặt ở ga Shivia cho đến tận ngày hôm nay.
Mỗi năm vào ngày mùng tám tháng tư, người ta lại tổ chức một buổi tưởng niệm Hachiko tại nhà ga shipya.
Chó hay là một loài động vật ta nuôi thực sự giống như một con người
giống như một người bạn có tình cảm, gần gũi với chúng ta đấy các con ạ
Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các con bài tập đọc ngày hôm nay của chúng ta, cũng có sự xuất hiện của loài vật này.
Chúng ta cùng với nhau học bài tập đọc này nhé
chúng ta đang học ở tuần thứ mười ba chủ điểm mái nhà yêu thương bài hai mươi tư bạn nhỏ trong nhà
cô nhắc lại tên bài đọc của chúng mình. Bài đọc có tên bạn nhỏ trong nhà.
Bài tập đọc này nằm ở trang một trăm linh bảy sách giáo khoa tiếng việt lớp ba bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống.
Cô mời các con mở sách giáo khoa để chúng ta cùng với nhau học bài
yêu cầu cần đạt thứ nhất cần đọc đúng các từ khó biết cách đọc bài ngắt nghỉ nhấn giọng phù hợp
đọc đúng từ ngữ câu đoạn và toàn bộ bài đọc bạn nhỏ trong nhà đọc
đọc diễn cảm được bài đọc. Thứ hai, hiểu được nội dung bài tập đọc.
Cảm nhận được tình cảm gắn bó và sự sẻ chia giữa các thành viên trong gia đình
chúng ta sẽ cùng với nhau bước vào phần khởi động
các con hãy cùng với bạn của mình hỏi đáp về những vật nuôi trong nhà cô sẽ gợi ý cho các con
về những câu hỏi đáp như sau. Các con hãy hỏi đáp với bạn của mình.
Hỏi rằng bạn có nuôi con vật nào không? Đó là loài vật nào nó có tên là gì? Nó thường là sở thích gì.
Và bạn có yêu quý nó không?
Các con hãy cùng với các bạn của mình hỏi đáp về những vật nuôi ở trong nhà nhé.
Đây là bức tranh minh họa bài tập đọc ngày hôm nay. Bức tranh minh họa vẽ một bạn nhỏ đang đọc sách
trên tay bạn nhỏ đang bế một chú cún con rất đáng yêu
Có lẽ đó là một thành viên nhỏ trong gia đình của bạn ấy.
Chúng mình cùng đọc bài học ngày hôm nay để xem có phải như thế không nhé
Chúng ta cùng với nhau bước vào phần đọc bài. Các con lắng nghe câu đọc mẫu.
Bạn nhỏ trong nhà, tôi vẫn nhớ ngày đầu tiên, nhà tôi có một chú chó nhỏ
buổi sáng hôm đó, tôi nghe tiếng cào khẽ vào cửa phòng, mở cửa ra, tôi nhìn thấy một chú chó con.
Nó tuyệt sinh, lông trắng khoang đen, đôi mắt tròn xoe và loáng ướt
vào chân tôi nứt lên những tiếng khe khẽ trong cổ cái đuôi bé xíu ngoáy tít hệt như một đứa trẻ làm lũng mẹ
tôi đặt tên nó là cúp tôi chưa dạy cúp những chuyện tài giỏi như làm xiếc
nhưng so với những con chó bình thường khác. Cúc không thua kém gì.
Cúp biết chui vào gầm giường lấy trái banh, đem cho tôi chiếc khăn lau nhà, đưa hai chân trước lên,
mỗi khi tôi chìa tay cho nó bắt, cúp còn rất thích nghe tôi đọc truyện
mỗi khi tôi đọc cho cúp nghe nó nằm khoanh tròn trên lòng tôi.
Lúc tôi đọc xong gấp sách lại đã thấy cu cậu ngủ khò từ lúc nào
Tôi và cúp ngày ngày quấn quýt bên nhau mỗi khi tôi đi học về Cúc chạy vọt ra chùm hai chân trước lên mừng rỡ
tôi cúi xuống vỗ về cúp nó âu yếm dụi cái mõm ươn ướt mềm mềm vào chân tôi theo trần đức tiến
trong bài có một số từ ngữ khó đọc các con hãy luyện đọc đi đọc lại nhiều lần để có thể đọc đúng các từ trước khi đọc đúng câu đọc đúng
tuyệt sinh khoang đen, loáng ướt ngoáy tít gầm giường, khoanh tròn, quấn quýt cô mời các con đọc lại
Bây giờ các con cùng với cô đọc nối tiếp câu. Cô và các con sẽ thay phiên nhau đọc từng câu một.
Nối tiếp nhau đến hết bài tập đọc. Bạn nhỏ trong nhà
buổi sáng hôm đó tôi nghe tiếng cào khẽ vào cửa phòng
nó tuyệt sinh, lông trắng khoang đen, đôi mắt tròn xoe và loáng ướt
tôi đặt tên nó là cúp nhưng so với những con chó bình thường khác cúp không thua kém gì
cúp còn rất thích nghe tôi đọc truyện
lúc tôi đọc xong gấp sách lại đã thấy cu cậu ngủ khó tới lúc nào
mỗi khi tôi đi học về cúp chạy vọt ra chùm hai chân trước lên mừng rỡ
nó âu yếm dụi cái mõm ươn ướt, mềm mềm vào chân tôi. Theo Trần Đức Tiến
trong bài có một số các từ ngữ cần được giải nghĩa loãng ướt là ướt
và có ánh sáng chiếu vào nước lên đấy là bật mạnh hơi từ trong cổ ra thành tiếng cách quãng
bây giờ cô mời các con đọc lại toàn bài bạn nhỏ trong nhà
chúng ta sẽ cùng với nhau tìm hiểu bài ngày hôm nay
Nội dung chính bài tập đọc nói lên tình cảm của bạn nhỏ và chú chó trong nhà
Điều đó cho chúng ta thấy chú chó nhỏ hay là vật nuôi cũng như một thành viên trong gia đình cũng cần được yêu thương cần được gần g

Các con hãy trả lời một số câu hỏi tìm hiểu bài.
âu hỏi đầu tiên. Chú chó trông như thế nào trong ngày đầu tiên về nhà bạn nhỏ.
Chúng ta có thể tìm thấy chi tiết này ở ngay bà đầu bài của bài tập đọc
trong ngày đầu tiên về nhà bạn nhỏ, chú chó trông rất đẹp và đáng yêu
Nó tuyệt sinh, lông trắng, hoang đen, đôi mắt tròn xoe và loãng ướt. Nó rúc vào chân bạn nhỏ
nứt lên những tiếng khe khẽ trong cổ, cái đuôi bé xíu, ngoáy tít, hệt như một đứa trẻ làm lũng mẹ
vậy thì chú chó được đặt tên là gì và biết làm những gì à chú chó được đặt tên là cúp cúp biết chui vào gầm giường lấy trái banh
đem cho bạn nhỏ chiếc khăn lau nhà. Đưa hai chân lên mỗi khi bạn nhỏ chìa tay cho nó vắt.
Đấy là những việc mà Cút biết làm các con hãy nói về sở thích của chú chó
sở thích của chú chó đấy là thích nghe bạn nhỏ của chúng mình đọc truyện mỗi khi bạn nhỏ đọc nó nằm khoanh tròn trên lòng bạn nhỏ
và ngủ khò rất là ngoan và đáng yêu
Câu hỏi cuối cùng của cô các con hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm giữa bạn nhỏ và chú chó
à các con nghĩ gì về tình cảm đó à những chi tiết thể hiện tình cảm giữa bạn nhỏ và chú chó đấy là thứ nhất
thứ nhất bạn nhỏ đã đọc truyện cho cướp nghe. À có yêu thương,
con vật này, có yêu thương cúp, thì bạn nhỏ mới dành thời gian, đọc truyện cho Cúc nghe để cúp nằm lên chân bạn nhỏ và và ngủ
chi tiết tiếp theo thể hiện tình cảm giữa bạn nhỏ và chú chó đấy là bạn nhỏ và cúp
ngày ngày quấn quýt bên nhau mỗi khi đi học về thì bạn nhỏ thường vỗ về cúp khi thầy cúp mừng rỡ
qua những chi tiết trên thì chúng ta có thể cảm nhận rằng bạn nhỏ dành tình cảm cho cúp giống như tình cảm giữa các thành viên trong gi

cúp không còn là một con vật nuôi nữa mà nó giống như một người bạn
một người anh, người chị, người em thân thiết trong một gia đình.
Tình cảm đó vô cùng đáng quý.
ngày hôm nay chúng ta đã cùng với nhau học bài tập đọc thứ hai mươi tư có tên bạn nhỏ trong nhà bài tập đọc nói lên tình cảm của bạn n

điều đó cho thấy chú chó nhỏ hay là những con vật nuôi cũng giống như những thành viên trong gia đình
cần được yêu thương cũng cần được gần gũi và chăm sóc.
Cô và các con đã đọc diễn cả bài tập đọc đã cùng với nhau trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
Nắm nội dung chính của bài đọc ngày hôm nay rồi. Qua bài học này, các con
hãy yêu thương những loài vật nuôi trong nhà. Và coi chúng như là một người bạn đàng mến nhé.
hắc chắn loài vật đó cũng sẽ có một tình cảm gắn bó sâu sắc với các con.
Bên cạnh các con mỗi lúc vui buồn trong cuộc sống
cô cũng hy vọng ở nhà các con ôn tập bài tập đọc này thật tốt
. Cô hẹn gặp lại các con trong những bài học về sau.
Ảnh
Đọc: Bạn nhỏ trong nhà.
Kịch bản

Cô giáo giới
thiệu chung +
giới thiệu FuBo
với các bạn học

Giới thiệu bài học

Giới thiệu
Giới thiệu

Mục tiêu bài giảng

Khởi động

Luyện đọc Đọc mẫu


Trả lời câu hỏi
Tổng kết Tổng kết nội
dung bài học,
BTVN
Đọc: Bạn nhỏ trong nhà.
Kịch bản
Kính chào các bậc phụ huynh, các bạn cùng các em học sinh.
Chào mừng các em trở lại với bài học hôm nay cùng cô và Fubo!
Fubo chào tất cả các bạn!
Fubo rất vui hôm nay được tham gia buổi học cùng cô và các bạn ạ!
Cô chào Fubo nhé!Vậy hôm nay chúng mình cùng đồng hành buổi học ngày hôm nay nhé
Bắt đầu thôi!
Rất vui vì được đồng hành cùng với các em trong giờ học hôm nay
Các em có muốn cô kể cho các em nghe một câu chuyện không nào?
Ngày hôm nay cô sẽ kể cho các em nghe một câu chuyện nhé.
Câu chuyện xảy ra vào năm một nghìn chín trăm hai mươi lăm tại nhà ga shipya
biệt danh là hachiko là một chú chó nhỏ lông mọc trắng chào đời vào tháng mười một năm một nghìn chín trăm hai m
tỉnh hakita Nhật Bản
chú bị lạc chủ và được giáo sư uenno uenno của trường đại học tokyo đem về nuôi dưỡng như người em trong gia đìn
Hằng ngày như thường lệ, cứ mỗi buổi sáng là Hachiko tiễn giáo sư uenno
đến nhà ga shipya để ông lên tàu đi làm và cả hai đều đi bộ tới nhà ga shipya.
Haichiko không được phép theo giáo sư đến đại học hoàng gia.
Nay là đại học Tokyo, nơi ông đang giảng dạy
và chiều cũng vậy, cứ đến ba giờ chiều, Hachiko lại ra nhà ga , đợi giáo sư uenno về.
Nhưng vào ngày tháng mười hai, năm tháng năm năm đó,
giáo sư uenno đã qua đời sau một cơn đột quỵ khi đang giảng dạy bài ở trên giảng đường ở trường đại học
và mãi mãi không thể trở về được còn haciko cứ như mọi ngày vẫn đến nhà ga shipya vào lúc ba giờ chiều để đón chủ

nhưng hôm đó đã qua ba giờ rất lâu. Sau bao nhiêu chuyến tàu đi qua, trời đã tối mà không thấy giáo sư uenno về,
và Hachiko chú chó trung thành không hề nản lòng, Hachiko vẫn đứng đợi và đợi
hachiko linh cảm rằng có chuyện gì chẳng lành đã xảy ra. Tuy vậy, nó vẫn ra ga đợi chủ nhân vào lúc ba giờ chiều mỗ
Chẳng báo lậu sau, những người xung quanh bắt đầu để ý tới sự chờ đợi vô vọng của hachiko
với người chủ nhân đã qua đời của mình. Lần lượt từ người làm vườn trước đây của giáo sư uenno đến giám đốc nhà

và những người dân trong vùng đã cho Hachiko ăn và thay phiên nhau chăm sóc nó
câu chuyện về chú chó trung thành nhanh chóng được lan truyền khắp nơi
và Hachiko được coi như một tấm gương sáng vì lòng trung thành người ta tìm đến chỉ để nhìn hachiko cho nó ăn
nhẹ nhàng xoa đầu vào đầu nó. Để chúc may mắn. Năm, một nghìn chín trăm ba mươi hai, khi Hachiko đợi chủ nhân
năm.
Một sinh viên của giáo sư uenno đã viết một bài báo kể về chuyện cảm động này và gửi đăng ở một tờ báo lớn
lập tức có rất nhiều người quan tâm, lo lắng cho chú chó trung thành này.
Cũng từ Hachiko mà người Nhật thêm vào từ điển mới.
Chú chó nhỏ trung thành. Nhiều ngày, nhiều tháng rồi nhiều năm trôi qua,
hachiko vẫn có mặt đều đặn ở nhà ga shipya. Vào lúc ba giờ chiều mặc dù nó đã bị bệnh viêm khớp và đã quá tuổi.
Và đã già yếu rồi. Cuối cùng vào ngày mùng tám tháng ba năm một nghìn chín trăm ba mươi lăm
mười một năm kể từ ngày nó nhìn thấy chủ nhân lần cuối cùng
Người ta đã tìm thấy Hachiko lúc đó đã mười hai tuổi nằm gục chết tại chính cái nơi mà nó đã đứng đợi chủ nhân của
trong suốt nhiều năm
hachiko qua đời ngày mồng tám tháng ba năm một nghìn chín trăm ba mươi lăm
cả gia đình giáo sư uenno quây quần bên chú trong những giây phút cuối cùng cái chết của được đăng lên trang nhất c
nhiều tờ báo lúc bấy giờ và mọi người
đã dành hẳn một ngày để tang chú chó. Từ số tiền đóng góp của nhiều người dân trong cả nước
người ta đã thuê nhà điêu khắc để làm một bức tượng hachiko bằng đồng
bức tượng được hoàn thành và được đặt trang trọng ở bên trong xe ga tại chính vị trí nó đã đứng đợi chủ nhân trong m
tuy nhiên vài năm sau đó Nhật Bản bị lâm vào chiến tranh
những bức tượng sau chiến tranh kết thúc vào năm một nghìn chín trăm bốn mươi tám em trai của aruberu
là một bức tượng Hachiko mới. Bức tượng đó được đặt ở ga Shivia cho đến tận ngày hôm nay.
Mỗi năm vào ngày mùng tám tháng tư, người ta lại tổ chức một buổi tưởng niệm Hachiko tại nhà ga shipya.
Chó hay là một loài động vật ta nuôi thực sự giống như một con người
giống như một người bạn có tình cảm, gần gũi với chúng ta đấy các em ạ
Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em bài tập đọc ngày hôm nay của chúng ta, cũng có sự xuất hiện của loài vật này.
Chúng ta cùng với nhau học bài tập đọc này nhé
chúng ta đang học ở tuần thứ mười ba chủ điểm mái nhà yêu thương bài hai mươi tư bạn nhỏ trong nhà
cô nhắc lại tên bài đọc của chúng mình. Bài đọc có tên bạn nhỏ trong nhà.
Cô mời các em chúng ta cùng với nhau học bài
yêu cầu cần đạt thứ nhất cần đọc đúng các từ khó biết cách đọc bài ngắt nghỉ nhấn giọng phù hợp
đọc đúng từ ngữ câu đoạn và toàn bộ bài đọc bạn nhỏ trong nhà đọc
đọc diễn cảm được bài đọc. Thứ hai, hiểu được nội dung bài tập đọc.
Cảm nhận được tình cảm gắn bó và sự sẻ chia giữa các thành viên trong gia đình
chúng ta sẽ cùng với nhau bước vào phần khởi động
các em hãy cùng với bạn của mình hỏi đáp về những vật nuôi trong nhà cô sẽ gợi ý cho các em
về những câu hỏi đáp như sau. Các em hãy hỏi đáp với bạn của mình.
Hỏi rằng bạn có nuôi em vật nào không? Đó là loài vật nào nó có tên là gì? Nó thường là sở thích gì.
Và bạn có yêu quý nó không?
Các em hãy cùng với các bạn của mình hỏi đáp về những vật nuôi ở trong nhà nhé.
Đây là bức tranh minh họa bài tập đọc ngày hôm nay. Bức tranh minh họa vẽ một bạn nhỏ đang đọc sách
trên tay bạn nhỏ đang bế một chú cún em rất đáng yêu
Có lẽ đó là một thành viên nhỏ trong gia đình của bạn ấy.
Chúng mình cùng đọc bài học ngày hôm nay để xem có phải như thế không nhé
Chúng ta cùng với nhau bước vào phần đọc bài. Các em lắng nghe câu đọc mẫu.
Bạn nhỏ trong nhà.
Tôi vẫn nhớ ngày đầu tiên nhà tôi có một chú chó nhỏ.
Buổi sáng hôm đó, tôi nghe tiếng cào khẽ vào cửa phòng.
Mở cửa ra, tôi nhìn thấy một chú chó con.
Nó tuyệt xinh: lông trắng, khoang đen, đôi mắt tròn xoe và loáng ướt.
Nó rúc vào chân tôi, nức lên những tiếng khe khẽ trong cổ, cái đuôi bé xíu ngoáy tít, hệt như một đứa trẻ làm nũng m
Tôi đặt tên nó là Cúp.
Tôi chưa dạy Cúp những chuyện tài giỏi như làm xiếc.
Nhưng so với những chú chó bình thường khác, Cúp không thua kém gì.
Cúp biết chui vào gầm giường lấy trái banh, đem cho tôi chiếc khăn lau nhà, đưa hai chân trước lên mỗi khi tôi chìa
bắt.
Cúp còn rất thích nghe tôi đọc truyện.
Mỗi khi tôi đọc cho Cúp nghe, nó nằm khoanh tròn trên lòng tôi.
Lúc tôi đọc xong, gấp sách lại, đã thấy cu cậu ngủ khò từ lúc nào.
Tôi và Cúp ngày ngày quấn quýt bên nhau.
Mỗi khi tôi đi học về, Cúp chạy vọt ra, chồm hai chân trước lên mừng rỡ.
Tôi cúi xuống vỗ về Cúp.
Nó âu yếm dụi cái mõm ươn ướt, mềm mềm vào chân tôi.
(Theo Trần
trong bài có một số từ ngữ khó đọc các em hãy luyện đọc đi đọc lại nhiều lần để có thể đọc đúng các từ trước khi đọc
đọc
tuyệtđúng
xinhđoạn
tuyệt xinh
khoang đen
khoang đen
loáng ướt
loáng ướt
ngoáy tít
ngoáy tít
gầm giường
gầm giường
khoanh tròn
khoanh tròn
quấn quýt
quấn quýt
cô mời các em đọc lại
Thưa cô em đọc bài ạ
tuyệt xinh
khoang đen, loáng ướt ngoáy tít gầm giường, khoanh tròn, quấn quýt
Bây giờ các em cùng với cô đọc nối tiếp câu. Cô và các em sẽ thay phiên nhau đọc từng câu một.
Nối tiếp nhau đến hết bài tập đọc. Bạn nhỏ trong nhà
Tôi vẫn nhớ ngày đầu tiên nhà tôi có một chú chó nhỏ.
Buổi sáng hôm đó, tôi nghe tiếng cào khẽ vào cửa phòng.
Mở cửa ra, tôi nhìn thấy một chú chó con.
Nó tuyệt xinh: lông trắng, khoang đen, đôi mắt tròn xoe và loáng ướt.
Nó rúc vào chân tôi, nức lên những tiếng khe khẽ trong cổ, cái đuôi bé xíu ngoáy tít, hệt như một đứa trẻ làm nũng m
Tôi đặt tên nó là Cúp.
Tôi chưa dạy Cúp những chuyện tài giỏi như làm xiếc.
Nhưng so với những chú chó bình thường khác, Cúp không thua kém gì.
Cúp biết chui vào gầm giường lấy trái banh, đem cho tôi chiếc khăn lau nhà, đưa hai chân trước lên mỗi khi tôi chìa
bắt.
Cúp còn rất thích nghe tôi đọc truyện.
Mỗi khi tôi đọc cho Cúp nghe, nó nằm khoanh tròn trên lòng tôi.
Lúc tôi đọc xong, gấp sách lại, đã thấy cu cậu ngủ khò từ lúc nào.
Tôi và Cúp ngày ngày quấn quýt bên nhau.
Mỗi khi tôi đi học về, Cúp chạy vọt ra, chồm hai chân trước lên mừng rỡ.
Tôi cúi xuống vỗ về Cúp.
Nó âu yếm dụi cái mõm ươn ướt, mềm mềm vào chân tôi.

Theo Trần Đức Tiến


trong bài có một số các từ ngữ cần được giải nghĩa loáng ướt là ướt và có ánh sáng chiếu vào.
nức lên đấy là bật mạnh hơi từ trong cổ ra thành tiếng cách quãng
bây giờ cô mời các em đọc lại toàn bài bạn nhỏ trong nhà
Thưa cô em đọc bài ạ
Bạn nhỏ trong nhà.
Tôi vẫn nhớ ngày đầu tiên nhà tôi có một chú chó nhỏ.
Buổi sáng hôm đó, tôi nghe tiếng cào khẽ vào cửa phòng.
Mở cửa ra, tôi nhìn thấy một chú chó con.
Nó tuyệt xinh: lông trắng, khoang đen, đôi mắt tròn xoe và loáng ướt.
Nó rúc vào chân tôi, nức lên những tiếng khe khẽ trong cổ, cái đuôi bé xíu ngoáy tít, hệt như một đứa trẻ làm nũng m
Tôi đặt tên nó là Cúp.
Tôi chưa dạy Cúp những chuyện tài giỏi như làm xiếc.
Nhưng so với những chú chó bình thường khác, Cúp không thua kém gì.
Cúp biết chui vào gầm giường lấy trái banh, đem cho tôi chiếc khăn lau nhà, đưa hai chân trước lên mỗi khi tôi chìa
bắt.
Cúp còn rất thích nghe tôi đọc truyện.
Mỗi khi tôi đọc cho Cúp nghe, nó nằm khoanh tròn trên lòng tôi.
Lúc tôi đọc xong, gấp sách lại, đã thấy cu cậu ngủ khò từ lúc nào.
Tôi và Cúp ngày ngày quấn quýt bên nhau.
Mỗi khi tôi đi học về, Cúp chạy vọt ra, chồm hai chân trước lên mừng rỡ.
Tôi cúi xuống vỗ về Cúp.
Nó âu yếm dụi cái mõm ươn ướt, mềm mềm vào chân tôi.
(Theo Trần

chúng ta sẽ cùng với nhau tìm hiểu bài ngày hôm nay
Nội dung chính bài tập đọc nói lên tình cảm của bạn nhỏ và chú chó trong nhà
Điều đó cho chúng ta thấy chú chó nhỏ hay là vật nuôi cũng như một thành viên trong gia đình cũng cần được yêu thư
được
Các emgầnhãy
gũitrả
vàlời
chăm
mộtsóc
số câu hỏi tìm hiểu bài.
Câu hỏi đầu tiên. Chú chó trông như thế nào trong ngày đầu tiên về nhà bạn nhỏ?
Em thưa cô
Ngày đầu tiên về nhà bạn nhỏ, chú chó trông tuyệt xinh, lông trắng, khoang đen, đôi mắt tròn xoe và loáng ướt.
Chúng ta có thể tìm thấy chi tiết này ở ngay bà đầu bài của bài tập đọc
trong ngày đầu tiên về nhà bạn nhỏ, chú chó trông rất đẹp và đáng yêu
Nó tuyệt xinh, lông trắng, hoang đen, đôi mắt tròn xoe và loãng ướt. Nó rúc vào chân bạn nhỏ
nứt lên những tiếng khe khẽ trong cổ, cái đuôi bé xíu, ngoáy tít, hệt như một đứa trẻ làm lũng mẹ
vậy thì chú chó được đặt tên là gì? và biết làm những gì ?
Em thưa cô
Chú chó được đặt tên là Cúp. Cúp biết làm xiếc. Biết chui vào gầm giường lấy trái banh, đi lấy khăn lau nhà, đưa hai
à chú chó được đặt tên là cúp cúp biết chui vào gầm giường lấy trái banh
chiếc khăn lau nhà đem cho bạn nhỏ. Đưa hai chân lên mỗi khi bạn nhỏ chìa tay cho nó bắt.
Đấy là những việc mà Cút biết làm. Các em hãy nói về sở thích của chú chó?
Em thưa cô
Sở thích của chó chó là: được làm xiếc, được làm việc, chơi đùa cùng bạn nhỏ. Chú chó thích ở gần bạn nhỏ và luôn c
À sở thích của chú chó đấy là thích nghe bạn nhỏ của chúng mình đọc truyện mỗi khi bạn nhỏ đọc nó nằm khoanh trò
lòng
và ngủbạn nhỏ
khò rất là ngoan và đáng yêu
Câu hỏi cuối cùng của cô các em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm giữa bạn nhỏ và chú chó?
Em thưa cô
Chi tiết thể hiện tình cảm giữa bạn nhỏ và chú chó là: Mỗi khi đi học về, Cúp chạy vọt ra, chồm hai chân trước lên mừ
à các em nghĩ gì về tình cảm đó à những chi tiết thể hiện tình cảm giữa bạn nhỏ và chú chó đấy là thứ nhất
thứ nhất bạn nhỏ đã đọc truyện cho cúp nghe. À có yêu thương,
con vật này, có yêu thương cúp, thì bạn nhỏ mới dành thời gian, đọc truyện cho Cúc nghe để cúp nằm lên chân bạn nh
ngủ
chi tiết tiếp theo thể hiện tình cảm giữa bạn nhỏ và chú chó đấy là bạn nhỏ và cúp
ngày ngày quấn quýt bên nhau mỗi khi đi học về thì bạn nhỏ thường vỗ về cúp khi thầy cúp mừng rỡ
qua những chi tiết trên thì chúng ta có thể cảm nhận rằng bạn nhỏ dành tình cảm cho cúp giống như tình cảm giữa các
viên trong gia
cúp không cònđình vớicon
là một nhau
vật nuôi nữa mà nó giống như một người bạn
một người anh, người chị, người em thân thiết trong một gia đình.
Tình cảm đó vô cùng đáng quý.
ngày hôm nay chúng ta đã cùng với nhau học bài tập đọc thứ hai mươi tư có tên bạn nhỏ trong nhà bài tập đọc nói lên
của bạn nhỏ và chú chó trong nhà
điều đó cho thấy chú chó nhỏ hay là những em vật nuôi cũng giống như những thành viên trong gia đình

cần được yêu thương cũng cần được gần gũi và chăm sóc.

Cô và các em đã đọc diễn cả bài tập đọc đã cùng với nhau trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.

Nắm nội dung chính của bài đọc ngày hôm nay rồi. Qua bài học này, các em
hãy yêu thương những loài vật nuôi trong nhà. Và coi chúng như là một người bạn đàng mến nhé.
hắc chắn loài vật đó cũng sẽ có một tình cảm gắn bó sâu sắc với các em.

Bên cạnh các em mỗi lúc vui buồn trong cuộc sống

cô cũng hy vọng ở nhà các em ôn tập bài tập đọc này thật tốt
Xin chào và hẹn gặp lại các em ở những giờ học sau.
Tạm biệt!
Màn hình hiển thị
Cô và Fubo xuất hiện bên trái màn hình
tay lên trước mỗi khi thấy người chia tay. Mỗi khi nghe đọc truyện, Cúp nằm khoanh tròn lại. Thấy bạn nhỏ đi học về, Cúp chồm

chờ mong mỗi khi bạn ấy vắng nhà.

ừng rỡ. Bạn nhỏ cúi xuống vỗ về Cúp. Nó âu yếm dụi cái mõm ươn ướt, mềm mềm vào chân tôi.

Gạch ngắt nhịp

Cô giáo và Fubo vẫy tay chào


bạn nhỏ đi học về, Cúp chồm lên mừng rỡ.
Đọc mở rộng
Bây giờ chúng mình chuyển sang tiếp đọc mở rộng
bài một tìm đọc câu chuyện bài văn bài thơ
về những người bạn trong nhà như vật nuôi, đồ đạc
và viết phiếu đọc sách theo mẫu. Đọc sách, dấu sắc nhá. Đây là phiếu đọc sách.
ví dụ bài thơ cún con
cún con, mẹ đem về chú cún con, em vui mừng chạy lon ton trong nhà, bộ lông
Bộ lông của Cún mượt mà. Cái miệng chúm chím thật là dễ thương.
em cho cún ngù bên giường giờ đây cúng được yêu thương nhất nhà.
là một món quà em được mẹ tặng vì là trò ngoan Nguyễn Phùng.
vậy chúng mình điền vào phiếu đọc sách
tên bài đó là bài thơ cún con. Tác giả là Nguyễn Phùng.
tên cuốn sách là chùm thơ bài đồng dao về con vật
nội dung của bài thơ là miêu tả cún mà mẹ mua cho em
trong bài làm em cảm thấy thú vị hoặc cảm động đó là em cho cuống ngủ bên
giường. Giờ đây
giờ đây cũng được yêu thương nhất nhà. Mức độ yêu thích các con có thể điền là
bốn sao, năm sao, vân vân.
bài thơ Chú gà trống nhỏ
chú gà trống nhỏ, cái mào màu đỏ.
cái mỏ màu vàng đập cánh gáy vang dưới giàn bông bí cái đuôi màu tía
óng mượt làm sao? Chú nhảy lên cao, ó ò ó ó Nguyễn Lãng thắng.
chúng mình điền vào phiếu đọc sách tên bài là chú gà trống nhỏ. Tác giả là Nguyễn
Lãm Thắng đó được viết trong dấu ngoặc đơn. Tên cuốn
tên cuốn sách là thơ cho bé chủ đề động vật. Nội dung của bài thơ Tà Chú gà Trống
Nhỏ
chi tiết trong bài làm em cảm thấy thú vị hoặc cảm động
Đó là chú gà trống, ngộ nghĩnh, đáng yêu. Mức độ yêu thích năm sao hoặc là tùy
chúng mình lựa chọn.
bài hai
trao đổi với bạn về những chi tiết làm em cảm thấy thú vị và cảm động. Ví dụ bài
cún con.
chi tiết trong bài làm em cảm thấy thú vị hoặc cảm động đó là em cho cún ngủ bên
giường
Giờ đây cũng được yêu thương nhất nhà. Chó chú cún ngủ bên giường, hẳn bạn nhỏ
rất yêu quý.
Voi chú cún như người bạn của mình. Mình cũng có một chú cún trong nhà, mình
yêu quý nó
trong bài thơ cún con vậy.
rồi chi tiết làm em cảm thấy thú vị cảm động
gà trống nhỏ. Trong bài
trong bài thơ Chú gà trống nhỏ, tớ tìm được tìm đọc được, chú gà trống được miêu
tả rất đáng yêu, ngộ nghĩnh.
Giới thiệu Cô giáo giới
thiệu chung +
giới thiệu Fubo

Mục tiêu Nội dung chính


bài học sẽ học trong bài

Kiến thức
mới
Bài học

Tổng kết Tổng kết nội


dung bài học,
BTVN
Đọc mở rộng
Kịch bản

Kính chào các bậc phụ huynh, các bạn cùng các em học sinh.
Chào mừng các em trở lại với bài học hôm nay cùng cô và Fubo!
Fubo chào tất cả các bạn!
Fubo rất vui hôm nay được tham gia buổi học cùng cô và các bạn ạ!
Cô chào Fubo nhé!Vậy hôm nay chúng mình cùng đồng hành buổi học ngày hôm nay nhé
Bắt đầu thôi!
Ở tiết đọc mở rộng ngày hôm nay, chúng ta sẽ có mục tiêu sau đây
Mục tiêu chính đó là tìm đọc câu chuyện bài văn, bài thơ... về tình cảm của những người bạn trong nhà như vật
nuôi, đồ đạc và viết phiếu đọc sách theo mẫu.
Các em đã sẵn sàng chưa nào?
Fubo sẵn sàng rồi ạ.
Cùng bắt đầu nhé!
Bây giờ cô sẽ hướng dẫn chúng mình phần vận dụng 
Bây giờ chúng mình sẽ cùng đến với phần vận dụng, tìm đọc câu chuyện bài văn, bài thơ... Về tình cảm của những
người bạn trong nhà như vật nuôi, đồ đạc
em sẽ tìm ở trong sách báo hoặc trên mạng internet những câu chuyện bài văn, bài thơ... về tình cảm của những
người bạn trong nhà như vật nuôi, đồ đạc
Cô đã tìm được bài thơ sau, chúng mình cùng tham khảo nhé

ví dụ bài thơ cún con

Mẹ đem về chú cún con

Em vui mừng chạy lon ton trong nhà

Bộ lông của cún mượt mà

Cái miệng chúm chím thật là dễ thương


Em cho cún ngủ bên giường

Giờ đây cún được yêu thương nhất nhà

Cún con là một món quà

Em được mẹ tặng vì là trò ngoan.


Nguyễn Phùng.

vậy chúng mình điền vào phiếu đọc sách

tên bài đó là bài thơ cún con. Tác giả là Nguyễn Phùng.

tên cuốn sách là chùm thơ bài đồng dao về con vật

nội dung của bài thơ là miêu tả cún mà mẹ mua cho em

trong bài làm em cảm thấy thú vị hoặc cảm động đó là em cho cún ngủ bên giường.

giờ đây cũng được yêu thương nhất nhà. Mức độ yêu thích các con có thể điền là bốn sao, năm sao, vân vân.

Hay bài thơ Chú gà trống nhỏ

chú gà trống nhỏ, cái mào màu đỏ.

cái mỏ màu vàng đập cánh gáy vang dưới giàn bông bí cái đuôi màu tía

óng mượt làm sao? Chú nhảy lên cao, ó ò ó ó Nguyễn Lãm thắng.

chúng mình điền vào phiếu đọc sách tên bài là chú gà trống nhỏ. Tác giả là Nguyễn Lãm Thắng đó được viết trong
dấu ngoặc đơn.
tên cuốn sách là thơ cho bé chủ đề động vật. Nội dung của bài thơ là viết về Chú gà Trống Nhỏ

chi tiết trong bài làm em cảm thấy thú vị hoặc cảm động
Đó là chú gà trống, ngộ nghĩnh, đáng yêu. Mức độ yêu thích năm sao hoặc là tùy chúng mình lựa chọn.

bài hai

trao đổi với bạn về những chi tiết làm em cảm thấy thú vị và cảm động?

Em thưa cô

những chi tiết làm em cảm thấy thú vị và cảm động là bạn cho cún ngủ bên giường ạ

bài cún con thì chi tiết trong bài làm em cảm thấy thú vị hoặc cảm động đó là bạn cho cún ngủ bên giường

Giờ đây cũng được yêu thương nhất nhà. Cho chú cún ngủ bên giường, hẳn bạn nhỏ rất yêu quý.

coi chú cún như người bạn của mình. Mình cũng có một chú cún trong nhà, mình yêu quý nó

trong bài thơ cún con vậy.

Đó là chi tiết làm em cảm thấy thú vị cảm động

gà trống nhỏ. Trong bài

trong bài thơ Chú gà trống nhỏ, tớ tìm được tìm đọc được, chú gà trống được miêu tả rất đáng yêu, ngộ nghĩnh.

Vậy là chúng ta đã tìm đọc câu chuyện bài văn, bài thơ... về tình cảm của những người bạn trong nhà như vật nuôi,
đồ đạc
Các bạn thích những chi tiết làm em cảm thấy thú vị và cảm động thì chúng ta có thể giới thiệu với các bạn của
mình nhá.
Các em thân mến như vậy.

cô đã hướng dẫn chúng mình đọc mở rộng

Các em đã được đọc mở rộng, tìm đọc câu chuyện bài văn, bài thơ... về tình cảm của những người bạn trong nhà
như vật nuôi, đồ đạc
Các em hãy ôn tập lại những kiến thức chúng mình đã học được ở bài này và kể cho bạn bè hoặc người thân nghe
những điều thú vị mà các em đã học được nhé.
Giờ học của chúng mình đến đây là hết rồi.
Xin chào và hẹn gặp lại các em ở những giờ học sau.

Tạm biệt!
Hiển thị màn
hình
Cô và Fubo xuất
hiện bên trái màn
hình

Bài tập 1
Bài tập 2
Cô giáo và Fubo
vẫy tay chào
Luyện tập: Mở rộng vốn từ về bạn trong nhà. So sánh
Bây giờ chúng mình chuyển sang phần luyện tập. Bài một
tìm từ ngữ về bạn trong nhà theo từng nhóm sau. Vật nuôi, đồ đạc.
vật nuôi, chó, cá vàng, con gà, con heo, con thỏ, con chuột vân vân
đồ đạc, bàn ghế, cặp sách
Quyển vở, ti vi, đồ chơi, đồng hồ báo thức. Chiếc gương, bức tranh
vân vân. Bài hai đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi
nhà Thủy ở ngay dưới thuyền, con sông thân yêu, nơi có nhà của thủy ấy
là sông Hồng, lòng sông mờ mênh mông, quãng chày qua Hà
Cũng mênh mông hơn, mỗi cánh buồm
Nồi trên dòng sông, nòm cứ như là một con bướm nhỏ. Lúc nắng
ửng mây hồng, nước sông nhấp nháy như sao bay, ửng nhá, thiếu dấu ư.
câu hỏi, cánh buồm trên sông được so sánh với sự vật nào?
Nước sông được ví với sự vật nào? Trong bài có những câu sử dụng hình ảnh so sánh. Chúng
Chúng mình cùng quan sát để trả lời.
ánh buồn. Nổi trên dòng sông non cứ như là một con bướm.
à vậy là cánh buồm chiên sông được so sánh với sự vật. Giống như con bướm.
con bướm nhỏ.
nước sông được so sánh với
nhấp nháy sao bay. Đây là hai hình ảnh so sánh với nhau.
bài ma tìm hình ảnh so sánh trong các đoạn thơ dưới đây. Nếu tác dụng của hình ảnh so sánh, có bốn đoạn thơ
chúng mình sẽ tìm hiểu từng đoạn thơ.
hình ảnh so sánh trong đoạn thơ sau là gì chúng mình đọc đá
cau cao cao mãi tàu vươn giữa trời như tay xoè rộng.
làm mưa rơi, Ngô Viết Dinh. Dính à?
ngô viết dinh trong đoạn thơ của Ngô Viết Dinh Tàu cau được so sánh với
tay xoè rộng. Có tác dụng tả tàu cau tỏa rộng hứng được cả nước mưa.
đoạn thơ tiếp theo sân nhà em sáng quá nhờ ánh trăng sáng ngời
tròn như cái đĩa, lơ lửng mà không rơi, nhược thủy, phương hoa
vậy hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đó là trăng tròn và hình ảnh cái đĩa

trong đoạn thơ nhược thủy phương hoa trăng tròn so sánh giống như cái đĩa có tác dụng
Chỉ độ tròn của trăng là rất tròn. Làm cụ thể cái tròn đó bằng hình ảnh cái đĩa.
đoạn thơ tiếp theo, xương trắng viền quanh núi.
như một chiếc khăn bông ô Núi ngủ lười không? Giờ mới đang rửa mặt
Thanh Hào,
trong đoạn thơ của Thanh Hào
xương trắng. Được so sánh giống như chiếc khăn bông. Có tác dụng nói xương trắng bồng bềnh, đẹp.
thành những dải quấn quanh núi như khăn bông.
đoạn thơ tiếp theo. Một hôm mặt đất mọc
mọc lên cái cây. Cái cây bé nhỏ lá
lá mềm như mây. Lâm thị vĩ dạng.
hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đó là lá cây được so sánh với áng mây.
có tác dụng chỉ lá cây mềm mại mỏng manh đến nỗi
Khi sờ cảm giác mềm mại như mây.
Luyện tập: Mở rộng vốn từ về bạn trong nhà. So sánh

Giới thiệu Cô giáo giới


thiệu chung +
giới thiệu Fubo

Mục tiêu bài Nội dung chính


học sẽ học trong bài

Kiến thức mới


Tổng kết Tổng kết nội
dung bài học,
BTVN
Luyện tập: Mở rộng vốn từ về bạn trong nhà. So sánh

Kịch bản
Xin chào tất cả các em! Chào mừng các em trở lại với bài học hôm nay cùng cô và Fubo.

Xin chào các bạn!


Tiết học hôm nay của chúng ta là chúng mình sẽ được luyện tập vốn từ về về bạn trong nhà. So sánh
Chúng ta cùng vào bài học nhé
Ở tiết học ngày hôm nay, chúng ta sẽ có những mục tiêu sau đây
Mục tiêu thứ nhất đó là luyện tập về vốn từ về bạn trong nhà
Mục tiêu thứ hai là biết so sánh
Các em đã sẵn sàng chưa nào?
Em sẵn sàng rồi ạ.
Cùng bắt đầu nhé!
Câu một.

tìm từ ngữ về bạn trong nhà theo từng nhóm sau. Vật nuôi, đồ đạc.
Em tìm được những từ nào về vật nuôi?
Em thưa cô,
từ ngữ về bạn trong nhà về Vật nuôi: chó, cá vàng, con gà, con heo, con thỏ, con chuột, …
Em tìm được những từ nào về đồ đạc?
Em thưa cô,
từ ngữ về bạn trong nhà về Đồ đạc: bàn ghế, cặp sách, quyển vở, tivi, đồ chơi, đồng hồ báo thức, chiếc gương, bức tra
À vật nuôi: chó, cá vàng, con gà, con heo, con thỏ, con chuột vân vân
đồ đạc: bàn ghế, cặp sách
Quyển vở, ti vi, đồ chơi, đồng hồ báo thức. Chiếc gương, bức tranh vân vân.
Bài hai đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi
Nhà Thuỷ ở ngay dưới thuyền. Con sông thân yêu, nơi có “nhà” của Thuỷ ấy, là sông Hồng. Lòng sông mở mên
quãng chảy qua Hà Nội cũng mênh mông hơn. Mỗi cánh buồm nổi trên dòng sông, nom cứ như là một con bướm n
nắng ủng mây hồng, nước Sông nhấp nháy như sao bay.

(Theo Pho

- Cảnh buồm trên sông được so sánh với sự vật nào?

- Nước sông được ví với sự vật nào?

Trong bài có những câu sử dụng hình ảnh so sánh.


Chúng mình cùng quan sát để trả lời.
Em thưa cô
Cánh buồm trên sông được so sánh với sự vật: giống con bướm nhỏ.

Nước sông được ví với: sao bay nhấp nháy.

Các em thấy cánh buồm nổi trên dòng sông non cứ như là một con bướm.
à vậy là cánh buồm trên sông được so sánh với sự vật. Giống như con bướm.
con bướm nhỏ.
nước sông được so sánh với
nhấp nháy sao bay. Đây là hai hình ảnh so sánh với nhau.
bài ba tìm hình ảnh so sánh trong các đoạn thơ dưới đây. Nêu tác dụng của hình ảnh so sánh,
có bốn đoạn thơ chúng mình sẽ tìm hiểu từng đoạn thơ.
chúng mình đọc cho cô đoạn thơ đầu
Thưa cô em đọc bài ạ
cau cao cao mãi
tàu vươn giữa trời
như tay xoè rộng.
làm mưa rơi,
Ngô Viết Dinh.
hình ảnh so sánh trong đoạn thơ là gì
Em thưa cô,
Trong đoạn thơ của Ngô Viết Dinh: tàu cau được so sánh với tay xoè rộng ra. Có tác dụng tả tàu cau toả rộng, hứng đ
À trong đoạn thơ của Ngô Viết Dinh Tàu cau được so sánh với
tay xoè rộng. Có tác dụng tả tàu cau tỏa rộng hứng được cả nước mưa.
Em đọc cho cô đoạn thơ tiếp theo.
sân nhà em sáng quá
nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
lơ lửng mà không rơi,
nhược thủy- phương hoa
vậy hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đó là gì?
Em thưa cô,
Trong đoạn thơ của Nhược Thuỷ - Phương Hoa: trăng tròn so sánh giống như cái đĩa. Có tác dụng chỉ độ tròn của trăn

À hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đó là trăng tròn và hình ảnh cái đĩa
trong đoạn thơ nhược thủy phương hoa trăng tròn so sánh giống như cái đĩa có tác dụng
Chỉ độ tròn của trăng là rất tròn. Và cụ thể cái tròn đó bằng hình ảnh cái đĩa.
đoạn thơ tiếp theo,
Sương trắng viền quanh núi.
như một chiếc khăn bông
Ô, núi ngủ lười không!
Giờ mới đang rửa mặt
Thanh Hào,
vậy hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đó là gì?
Em thưa cô,
Trong đoạn thơ của Thanh Hào: sương trắng so sánh giống như chiếc khăn bông. Có tác dụng nói sương trắng bồng b
trong đoạn thơ của Thanh Hào
Sương trắng. Được so sánh giống như chiếc khăn bông. Có tác dụng nói sương trắng bồng bềnh, đẹp.
thành những dải quấn quanh núi như khăn bông.
đoạn thơ tiếp theo.
Một hôm mặt đất mọc
mọc lên cái cây.
Cái cây bé nhỏ lá
lá mềm như mây.
Lâm Thị Vĩ Dạ
hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đó là gì?
Em thưa cô,
Trong đoạn thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ: lá cây được so sánh với áng mây. Có tác dụng chỉ lá cây mềm mại, mỏng manh
hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đó là lá cây được so sánh với áng mây.
có tác dụng chỉ lá cây mềm mại mỏng manh đến nỗi
Khi sờ cảm giác mềm mại như mây.

các em thân mến như vậy.

Như vậy các em đã được củng cố vốn từ về về bạn trong nhà.
và cách So sánh
Giờ học của chúng mình đến đây là hết rồi.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại các em trong các bài học tiếp theo.
Tạm biệt!
Hiển thị màn hình
Cô và Fubo xuất
hiện bên trái
màn hình

Bài tập 1

Bài tập 2
Bài tập 3

g được cả nước mưa.

răng là rất tròn, làm cụ thể cái tròn đó bằng hình ảnh cái đĩa.
g bềnh, đẹp và thành những dải quấn quanh núi như khăn bông.

nh, đến nỗi khi sờ cảm giác mềm mại như mây bồng.

Cô giáo và Fubo
vẫy tay chào
Luyện tập: Viết đoạn văn tả đồ vật em yêu thích.
Bây giờ chúng mình chuyển sang phần luyện viết đoạn
bài một, đọc bài cái đồng hồ dưới đây và thực hiện yêu cầu. Cái
cái đồng hồ. Vào năm học mới bố thưởng cho hai anh em tôi một cái đồng hồ báo thức. Vỏ bằng nhựa màu trắng,
bố vặn dây cót xoay xoay cái kim lập tức đồng hồ reo lên vang nhà
Đồng hồ nhà tôi có tiếng chuông reo ác thật
vang và trong như rế cộ gáy sau đêm mưa đặc biệt là tối không có đèn.
hai cái tim của nó cứ sáng chóe lên. Như đom đóm suốt tháng ngày.
đồng hồ tí ta tí tách.
Chăm chỉ chạy rất đều, rất đúng. Nó nhắc nhở anh em tôi, giờ ngủ, giờ chơi, giờ ăn, giờ học,
theo Vũ Tú Nam
a tìm từ ngữ hoặc câu văn tả các bộ phận của đồng hồ.
vỏ đồng hồ kim đồng hồ vân vân tả âm thanh của đồng hồ
tiếng chim của đồng hồ, tiếng chuông của đồng hồ vân vân. B công văn nào có hình ảnh so sánh
Bây giờ chúng mình suy nghĩ để trả lời. Rồi chúng mình đối chiếu với câu trả lời của cô.
a các từ ngữ
từ ngữ các bộ phận của đồng hồ là nhựa màu trắng
nhựa màu trắng. Kim sáng lóa.
âm thanh của chiếc đồng hồ là reo vang trong nhà và
trăm. Tí ta tí tách.
câu văn có hình ảnh so sánh đó là
Đồng hồ nhà tôi có tiếng chuông reo ác thật
và trong như sau đêm mưa. Và câu có hình ảnh so sánh đó là câu đặc biệt là tôi không
tối không có đèn hai cái kim của nó cũng sáng hơn lóe lên như đom đóm
đó là hai câu văn có hình ảnh so sánh ở trong bài cái đồng hồ
bài hai viết đoạn văn tả một đồ vật em yêu thích. Gợi ý tên đồ vật.
đặc điểm của các bộ phận hình dạng màu sắc chất liệu của đồ vật
công dụng của đồ vật, suy nghĩ của em về đồ vật. Chúng mình có thể tham khảo bài sau
em rất thích chiếc cặp sách của mình, mẹ em mua cho em, mẹ mua cho em từ ngày đầu tiên học lớp một
Chiếc cặp nhỏ nhắn. Ôm được cả lưng người em.
cặp có nhiều họa tiết xanh đỏ rồi thêm cả những dòng chữ tiếng Anh nữa
cặp được làm bằng vải giúp em cảm thấy
khi đeo không bị khó chịu tí nào. Nhờ cặp sách, em có thể mang bất cứ đồ dùng gì ngoài vở và bút như
đồ chơi, áo mưa, khăn lau bảng vân vân.
Em sẽ thật giữ gìn để chiếc cặp sách được đi học cùng em mỗi ngày.
chúng mình suy nghĩ dựa vào gợi ý dựa vào bài tham khảo và chúng mình viết theo sự sáng tạo của mình.
chúng mình bấm dừng video để biết. Viết xong thì chúng mình lại bấm tiếp theo.
bài học của chúng mình đến đây là hết rồi. Các bạn hãy bấm like và nút đăng kí kênh. Để ủng hộ kênh của cô Lan. Ho
hoặc chúng mình có thể bấm vào đường link ở dưới phần mô tả. Cô Lan có thể
các con cô Lan đã gửi đường link bộ video toán tiếng việt lớp ba mới
hoặc các con có thể bấm vào trang YouTube cô Lan Hải Bối. Bấm tên bài học.
xin chào và hẹn gặp lại.
Giới thiệu Cô giáo giới
thiệu chung +
giới thiệu Fubo

Mục tiêu Nội dung chính


bài học sẽ học trong bài

Kiến thức
mới
Bài học
Bài học

Tổng kết Tổng kết nội


dung bài học,
BTVN
Luyện tập: Viết đoạn văn tả đồ vật em yêu thích.
Kịch bản
Kính chào các bậc phụ huynh, các bạn cùng các em học sinh.
Chào mừng các em trở lại với bài học hôm nay cùng cô và Fubo!
Fubo chào tất cả các bạn!
Fubo rất vui hôm nay được tham gia buổi học cùng cô và các bạn ạ!
Cô chào Fubo nhé!Vậy hôm nay chúng mình cùng đồng hành buổi học ngày hôm nay nhé
Bắt đầu thôi!
Ở tiết học luyện viết đoạn ngày hôm nay, chúng ta sẽ có mục tiêu sau đây
Mục tiêu chính đó là luyện tập viết đoạn văn tả đồ vật em yêu thích.
Các em đã sẵn sàng chưa nào?
Fubo sẵn sàng rồi ạ.
Cùng bắt đầu nhé!
Bây giờ chúng mình chuyển sang phần luyện viết đoạn

bài một, đọc bài cái đồng hồ và thực hiện yêu cầu.

Thưa cô em đọc bài ạ.

Cái đồng hồ.

Vào năm học mới, bố thưởng cho hai anh em tôi một cái đồng hồ báo thức, vỏ bằng nhựa màu trắng.

Bố vặn dây cót, xoay xoay cái kim, lập tức đồng hồ reo lên vang nhà.

Đồng hồ nhà tôi có tiếng chuông reo “ác” thật, vang và trong như dế cộ gáy sau đêm mưa.
Đặc biệt là tối không có đèn, hai cái kim của nó cứ sáng lóe lên như đom đóm.

Suốt tháng ngày, đồng hồ tí ta tí tách, chăm chỉ chạy rất đều, rất đúng. Nó nhắc nhở anh em tôi giờ ngủ, giờ chơi, giờ
học.
theo Vũ Tú Nam

a Tìm từ ngữ hoặc câu văn: Tả các bộ phận của đồng hồ (vỏ đồng hồ, kim đồng hồ,…)
Tả âm thanh của đồng hồ (tiếng kim của đồng hồ, tiếng chuông của đồng hồ,…)

b. Câu văn nào có hình ảnh so sánh?


Em hãy tìm từ ngữ hoặc câu văn: Tả các bộ phận của đồng hồ (vỏ đồng hồ, kim đồng hồ,…)
Em thưa cô, từ ngữ tả
Các bộ phận của đồng hồ là: nhựa màu trắng, kim sáng loá
Em hãy tìm từ ngữ hoặc câu văn tả âm thanh của đồng hồ?
Em thưa cô, từ ngữ tả
Âm thanh của đồng hồ: reo lên vang nhà, vang và trong, tí ta tí tách.
a các từ ngữ
từ ngữ các bộ phận của đồng hồ là nhựa màu trắng
nhựa màu trắng. Kim sáng lóa.
âm thanh của chiếc đồng hồ là reo vang trong nhà và
trăm. Tí ta tí tách.
b. Câu văn nào có hình ảnh so sánh?
Em thưa cô,
Câu văn có hình ảnh so sánh là:

+ Đồng hồ nhà tôi có tiếng chuông reo “ác” thật, vang và trong như để cộ gáy sau đêm mưa

+ Đặc biệt là tối không có đèn, hai cái kim của nó cứ sáng loé lên như đom đóm.

câu văn có hình ảnh so sánh đó là


Đồng hồ nhà tôi có tiếng chuông reo ác thật
và trong như sau đêm mưa. Và câu có hình ảnh so sánh đó là câu đặc biệt là tôi không
tối không có đèn hai cái kim của nó cũng sáng hơn lóe lên như đom đóm
đó là hai câu văn có hình ảnh so sánh ở trong bài cái đồng hồ
bài hai viết đoạn văn tả một đồ vật em yêu thích. Gợi ý tên đồ vật.
đặc điểm của các bộ phận hình dạng màu sắc chất liệu của đồ vật
công dụng của đồ vật, suy nghĩ của em về đồ vật. Chúng mình có thể tham khảo bài sau
em rất thích chiếc cặp sách của mình, mẹ em mua cho em, mẹ mua cho em từ ngày đầu tiên học lớp một
Chiếc cặp nhỏ nhắn. Ôm được cả lưng người em.
cặp có nhiều họa tiết xanh đỏ rồi thêm cả những dòng chữ tiếng Anh nữa
cặp được làm bằng vải giúp em cảm thấy
khi đeo không bị khó chịu tí nào. Nhờ cặp sách, em có thể mang bất cứ đồ dùng gì ngoài vở và bút như
đồ chơi, áo mưa, khăn lau bảng vân vân.
Em sẽ thật giữ gìn để chiếc cặp sách được đi học cùng em mỗi ngày.
chúng mình suy nghĩ dựa vào gợi ý dựa vào bài tham khảo và chúng mình viết theo sự sáng tạo của mình.

chúng mình viết về đồ vật em yêu thích của chúng mình chưa nào, hãy đọc cho cô và các bạn cùng nghe nào.
Thưa cô em đọc bài ạ.

Nhân dịp năm học mới, em được mẹ mua cho một chiếc hộp bút. Chiếc hộp được làm bằng vải, có màu xanh lá cây.
Hộp bút có hình chữ nhật. Chiều dài là 20 xăng-ti-mét và chiều rộng là rộng 5 xăng-ti-mét.
Mặt trên của hộp bút có in hình một chú lợn rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Hộp bút có hai ngăn, có khóa để đóng mở.
Chiếc hộp bút giúp em đựng được các đồ dùng học tập khác như bút chì, bút mực, thước kẻ, tẩy,...
Em rất thích chiếc hộp bút này và sẽ giữ gìn nó thật cẩn thận.
như vậy là trong bài học, em biết viết đoạn văn về đồ vật em yêu thích
các em sẽ có được những đoạn văn về đồ vật em yêu thích
hãy đọc đoạn văn tả ngôi nhà của mình cho người thân của mình nghe các em nhé
Bây giờ, chúng ta cùng xem lại hôm nay chúng ta đã học được kiến thức gì nhé.
Fubo có thể nói giúp cô và các bạn không nào?
Fubo thưa cô, fubo đã luyện tập viết đoạn văn về đồ vật em yêu thích ạ
Fubo giỏi lắm!
Các bạn hãy về ôn tập thật kĩ để nhớ kiến thức giống như Fubo nha.
Và đừng quên làm bài tập về nhà và chơi game để luyện tập các em nhé!
Bài học ngày hôm nay đến đây là kết thúc rồi.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại các em trong các bài học tiếp theo.
Tạm biệt!
Hiển thị màn hình
Cô và Fubo xuất hiện bên trái màn hình

Bài tập 1
Bài tâp 2
Cô giáo và Fubo vẫy tay chào
Đọc: Những bậc đá chạm mây.
Kịch bản
Cô Thơ xin chào tất cả các con học sinh thân yêu của Viet jack.
Cô rất vui vì được đồng hành cùng với các con trong khóa học
tiếng việt lớp ba bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống.
Chúng ta đã cùng với nhau học chủ điểm những trải nghiệm thú vị.
Nói về những hoạt động thú vị mà các bạn nhỏ được trải nghiệm trong mùa hè
sau đó cổng trường rộng mở chào đón các bạn nhỏ trở lại với học tập vui chơi.
Cổng trường rộng mở là chủ điểm thứ hai mà chúng ta đã hoàn thành. Bên cạnh trường học
ai cũng có những mái nhà yêu thương. Là chủ điểm thứ ba mà chúng ta cũng vừa đã học xong.
Và rộng lớn hơn cả trường học. Hơn cả mái nhà. Đó chính là xã hội là cộng đồng các con ạ.
Chúng ta học chủ điểm cuối cùng trong chương trình học kỳ một lớp ba, cộng đồng gắn bó,
bức tranh trên vẽ rất nhiều gia đình phải không nào mỗi gia đình lại có rất nhiều những thành viên những hoạt động khác nhau
trong từng gia đình nhiều cá nhân nhiều gia đình đã tạo thành cộng đồng đấy các con ạ
chúng ta cùng với nhau bắt đầu chủ điểm mới này thôi. Chủ điểm của chúng ta có tên cộng đồng gắn bó.
Chúng ta bước vào tuần thứ mười bốn trong chủ điểm cộng đồng gắn bó
học bài hai mươi lăm những bậc đá chạm mây. Cô nhắc lại trên bài đọc ngày hôm nay của chúng mình.
Bài đọc ngày hôm nay của chúng mình có tên những bậc đá chạm mây
bài tập đọc này nằm ở trang một trăm mười hai sách giáo khoa tiếng việt lớp ba bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống
cô mời các con mở sách giáo khoa trang một trăm mười hai để chúng ta cùng với nhau học bài tập đọc này
yêu cầu cần đạt của bài học ngày hôm nay cần đọc đúng các từ khó biết cách đọc bài ngắt nghỉ nhấn giọng phù hợp
đọc đúng các từ ngữ câu đoạn và toàn bộ bài đọc.
Những bậc đá chạm mây. Đọc diễn cảm được bài tập đọc
Thứ hai, các con cần hiểu được nội dung bài tập đọc, cảm nhận được tình cảm gắn bó và sự sẻ chia giữa các cá nhân trong cộng đồng xã hộ
cô và trò chúng mình sẽ cùng với nhau bắt đầu phần khởi động nhé
Các con hãy kể về một người mà các con cảm thấy cảm phục
À trong cuộc sống này có bao giờ các con cảm phục một người nào đó không hãy cùng với nhau chia sẻ để có thể hiểu thêm về nhau nhé
các con có thể trả lời một số câu hỏi sau đây. Người mà các con cảm phục là ai tại vì sao các con lại cảm phục người đó
đó có thể là một vị lãnh tụ vĩ đại một anh hùng dân tộc một doanh nhân lịch sử như Bác Hồ này hay là bác Võ Nguyên Giáp hay là chị Võ Th

có thể là một người nổi tiếng hoặc cũng có thể là một người bình thường,
đời thường nhưng làm được nhiều điều tốt đẹp, cống hiến được cho quê hương, cho xã hội, đơn cử như anh Nguyễn Học Mạnh
đã ra tay cứu một em bé bị rơi từ tầng cao xuống. Các con
hãy kể về những người mà các con cảm phục nhé.
Đấy là một số gợi ý của cô. Và bây giờ cô lại cho các con một ví dụ mẫu
vị anh hùng mà em vô cùng cảm phục là anh Kim Đồng tên thật của anh là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng,
anh sinh năm một nghìn chín trăm hai mươi chín ở thôn Nạp Mạ, xã Xuân Hòa, huyện Hạ Quảng, tỉnh Cao Bằng
cha anh bị thực dân Pháp bắt đi phu và bị chết. Kim đồng theo cách mạ làm liên lạc là một trong năm đội viên đầu tiên của đội.
Trong một lần đi liên lạc vì giữa đường gặp địch, phục kích,
nhanh trí. Nhử cho định nổ súng về phía mình. Nhờ đó mà các đồng chí cán bộ ở gần đó đã nhanh chóng trốn thoát lên rừng.
Kim Đồng đã anh dũng hi sinh tại một địa điểm gần ngay ở suối khi anh vừa tròn mười bốn tuổi khi
kim đồng đã được nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng, lực lượng vũ trang.
À ví dụ này kể với anh hùng anh hùng kim đồng phải không nào? Là một vị anh hùng mà
cô cũng vô cùng cảm phục đấy. Các con hãy cố gắng kể với các bạn của mình về những người mà các con cảm thấy cảm phục nhé.
Để các bạn có thể hiểu thêm về về các con. Bây giờ chúng ta sẽ cùng với nhau chuyển vào bài tập đọc
những bậc đá chạm mây. Bức tranh minh họa vẽ một người đàn ông có vẻ lớn tuổi đang vác hòn đá xếp thành những bậc thang và một bứ

vẽ những người khác cũng đang thực hiện hành động đó họ xếp thành một con đường chạm đến cả mây
chúng ta sẽ cùng với nhau đọc bài để xem câu chuyện diễn ra như thế nào nhé
Bước vào phấn đọc bài. Cô đọc mẫu cho các con lắng nghe bài tập đọc
Những bậc đá chạm mây. Các con lắng nghe cô đọc và có thể nhằm đọc theo cô
những bậc đá chạm mây. Ngày xưa dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề đánh cá.
Cuộc sống đang yên lành, bỗng một trận bão khủng khiếp
tất cả thuyền bè. Dân sóng trai hết đường sinh sống, đành lên núi kiếm củi, đem ra chợ bán.
Nhưng chuồn núi phía họ ở, dựng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa
bị Sừ trong xóm có một ông lão nghèo, người ta gọi
ông là cô đương. Vì hễ gặp việc gì khó, ông đều đảm đương gánh vác.
Thấy lên núi phải đi đường vòng.
Ông bàn với mọi người ghép đá thành bậc thang vượt dốc để có được con đường ngắn như mong muốn, ai nấy đều lắc đầu, bảo việc ấy kh

nhưng cú đương vẫn tìm cách làm đường công việc nặng nhọc không khiến ông sờn lòng thấy ông đói những con phượng
ở gần đó mang hoa quả đến cho ông chìm chốc thay nhau ca hát để ông quên mệt
vì sau nhiều người trong xóm tình nguyện đến làm cúng. Sau năm lần sim ra quả, con đường lên núi đã hoàn thành.
Nhờ đó mọi người có thể lên xuống núi dễ dàng. Cả xóm biết ơn cố nương. Tặng thêm cho ông một tên mới là cuốn ghép,
ngày nay con đường vượt núi gọi là chuông ghép vẫn còn ở phía nam dãy núi Hồng Lĩnh.
Theo Nguyễn Đồng Chi ở trong bài có một số các từ ngữ khó đọc
các con cần luyện đọc những từ mà các con cảm thấy khó đọc.
Đọc đúng các từ thì chúng ta sẽ không đọc vấp khi đọc câu và chúng ta có thể đọc hai các đoạn cả bài.
Bây giờ chúng ta sẽ cùng với nhau luyện đọc
những từ khó nhé. Hồng lĩnh xóm chài, sườn núi, lên núi, nặng nhọc, sườn lòng, chim chóc,
tình nguyện chuông ghép. Bây giờ cô mời các con đọc lại những từ trên bảng
rồi vậy là cô trò chúng mình đã cùng với nhau luyện đọc những từ khó
Bây giờ chúng ta sẽ cùng với nhau đọc nối tiếp câu. Cô sẽ đọc một câu các con đọc một câu.
Chúng ta cùng với nhau. Đọc liên tiếp để có thể đọc được hết bài tập đọc ngày hôm nay
những bậc đá chạm mây ngày xưa dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ người dân sống bằng nghề đánh cá
dân xóm trai hít đường sinh sống đành lên núi kiếm củi đem ra chợ bán
bấy giờ trong xóm có một ông lão nghèo
thầy lên núi phải đi đường vòng ông bàn với mọi người ghép đá thành bậc thang vượt dốc để có được con đường ngắn như mong muốn
những cô đương vẫn tìm cách làm đường
thầy ông đói những con phượng ở gần đó mang hoa quả đến cho ông.
Vì sau nhiều người trong xóm tình nguyện đến làm cùng
nhờ đó mọi người có thể lên xuống núi dễ dàng
ngày nay con đường vượt núi gọi là chuông ghép vẫn còn ở phía nam dãy núi Hồng Lĩnh theo Nguyễn Đồng Chi
trong bài có một số các từ ngữ cần phải giải nghĩa cố ở đây có nghĩa là tiếng địa phương
dùng để gọi người già với ý kính trọng à người ta đã gọi là cố đương đúng không nào
là tiếng địa phương dùng để gọi người già với ý kính trọng. Chuông chuông ở đây có nghĩa là đường đi qua rừng núi.
Vùng đất hoang, có nhiều cây cỏ. Các con đã nắm rõ nghĩa của từ cố và từ chuông chưa nào
chúng ta sẽ cùng chuyển sang phần tiếp theo nhé.
Bây giờ các con hãy tự đọc lại toàn bài cả bài tập đọc ngày hôm nay. Những bậc đá chạm mây.
Từ bài này các con cần phải đọc với một giọng đọc
thể hiện được sự tự hào về cổ đương và thể hiện được lòng quyết tâm của cố đương
khi cố đường giúp mọi người làm đường vượt núi bây giờ cô mời các con tự đọc lại bài
vậy là các con đã vừa đọc toàn bài bài tập đọc ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng với nhau bước vào phần tiếp theo
Phần tìm hiểu bài. Nội dung chính của bài tập đọc ngày hôm nay.
Bài tập đọc ca ngợi tinh thần mạnh mẽ, ý chí, sự kiên trì của cố đương
ông đã quyết tâm ghép đá thành đường đi qua núi. Giúp bà con sống dưới chân núi Hồng Lĩnh có thể qua lại. Dễ dàng hơn.
Câu hỏi đầu tiên của cô vì sao ngày xưa người dân dưới chân núi Hồng Lĩnh phải bỏ nghề đánh cá lùi kiếm củi.
A vì lên núi kiếm củi đỡ vất vả hơn đánh cá.
B vì vùng biển gần đó thường xuyên có bão lớn
c về tất cả thuyền bè của họ bị bão cuốn mất đi
Đáp án của câu hỏi này là gì các con nhỉ?
Chúng ta cùng đọc lại đoạn đầu tiên này. Ngày xưa dưới chân núi Hồng Lĩnh, có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề đánh cá,
chúng đang yên lành bỗng một trận bão khủng khiếp của đi tất cả thuyền bè
Dân xóm Trài hết đường sinh sống đành lên núi kiếm củi đem ra chợ bán.
Vậy thì lý do nào khiến người dân hổng lĩnh phải bỏ nghề đánh cá lên một kiếm củi nhỉ
à ngày xưa dưới chân núi Hồng Lĩnh người dân phải phải bỏ nghề đánh cá lên núi kiếm củi đấy là bởi vì tất cả thuyền bè của họ bị bị bão cu
đáp án của chúng ta đấy là câu câu C
Câu hỏi thứ hai vì sao cố đưa có ý định ghép đá thành bậc thang lên núi
cố đường có ý định ghép đá thành bậc thang lên núi bởi vì người dân phải lên núi kiếm củi mà sườn núi của phía họ lại dựng đứng.
Bà con phải đi đường vòng rất xa. Cố đương có ý định ghép đá thành bậc thang vượt dốc để có con đường ngắn hơn để bà con
lên lên núi kiếm củi một cách dễ dàng hơn. Việc làm của ông vô cùng ý nghĩa phải không nào?
Vậy thì công việc làm đường của cố đương diễn ra như thế nào các con nhỉ
à không biết là công việc làm đường của cố đường diễn ra dễ dàng hay là khó nhọc
các con còn nhớ không à công việc làm đường của cố nương diễn ra
tuy nặng nhọc nhưng ông lại không hề sờn lòng
Thấy ông đói thì những con phượng ở gần đó mang hoa quả đến cho ông.
Chim chốc thay nhau ca hát để ông quên mệt. Về sau nhiều người trong xóm thì tình nguyện đến làm cùng
sau lần sau năm lần sim ra quả. Con đường lên núi đã được hoàn thành.
Vậy thì tức là sau những sau những khó khăn, sau những nạn nhọc của công việc làm đường thì cố nương đã
hoàn thành con đường lên núi. Và giúp được bà con, bà con có được một con đường ngắn hơn để dễ dàng đi kiếm củi hơn.
Công việc đó thật là ý nghĩa đó phải không nào?
hình ảnh những bậc cá chạm mây nói lên điều gì về việc làm của cố đương.
À hình ảnh những bậc đá chạm mây nói lên việc làm của cô đương tưởng như là một việc làm rất khó
không bao giờ thực hiện được nhưng cuối cùng nó lại thành sự thật
thành công bởi vì sự kiên trì này, bởi sự quyết tâm, ý chí vì cộng đồng của của cố đương.
Những bậc tá chạm mây nó là thành quả của thành quả của sự khó cố gắng, thành quả của sự kiên trì của long quyết tâm, của
ý chí vì cộng đồng. Các con hãy đóng vai một người dân trong xóm giới thiệu về cố đương.
À bây giờ cô sẽ làm mẫu cho các con một lần nhé
ngày xưa dưới chân núi Hồng Lĩnh quê tôi sống bằng nghề đánh cá.
Cuộc sống đang yên lành thì một trận bão khủng khiếp cuốn đi tất cả các thuyền bè.
Dân xóm tôi hết đường sinh sống bèn lên núi kiếm củi đem ra chợ bán
nhưng sườn núi vì chúng tôi dựng đứng. Chúng tôi phải đi đường vòng rất xa.
Làng tôi có ông cố nương trong làng hễ có việc gì khó là ông đảm đương gánh vác
lần này thấy lên núi phải đi đường vòng. Ông bà mọi người ghép cá thành bậc thang vượt dốc để con đường ngắn hơn
Ai nấy đều lắc đầu vào không thể làm được. Thế nhưng với sự quyết tâm ông vẫn tìm cách làm đường. Cuối cùng sau năm một sim đã quả
đã hoàn thành. Người dân quê tôi rất biết ơn ông, tặng cho ông tin mới là cố ghép,
còn con đường mới được đặt tên là chuồng ghép, à vậy là chúng ta đã vừa thử đóng vai một người dân trong xóm để giới thiệu về cố đươn
và việc làm của cố đương là một việc làm vô cúng vô cùng ý nghĩa phải không các con
ngày hôm nay chúng ta đã cùng với nhau học bài tập đọc những bậc đá chạm mây.
Bài tập đọc ca ngợi tinh thần mạnh mẽ này, ý chí này, sự kiên trì của cổ đường.
Khi ông đã quyết tâm kết đá thành đường đi qua núi giúp bà con sống dưới chân núi Hồng Lĩnh
có thể qua lại. Cô và các con đã đọc diễn cả bài đã cùng với nhau
trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài đọc, nắm nội dung chính của bài ngày hôm nay rồi
Qua bài học này, chúng ta có thể học tập ở cổ đường, đó là tinh thần
là ý chí mạnh mẽ, kiên trì và trách nhiệm đối với xã hội đối với cộng đồng.
Cô cũng hi vọng ở nhà, các con ôn tập bài thật tốt.
Cô hẹn gặp lại các con trong những bài học về sau nhé.
Ảnh
Kịch bản

Cô giáo giới
thiệu chung +
giới thiệu FuBo
với các bạn học

Giới thiệu
Giới thiệu bài học

Mục tiêu bài giảng

Luyện đọc Khởi động


Fubo đọc mẫu
Trả lời câu hỏi
Tổng kết Tổng kết nội
dung bài học,
BTVN
Đọc: Những bậc đá chạm mây.

Kịch bản
Kính chào các bậc phụ huynh, các bạn cùng các em học sinh.
Chào mừng các em trở lại với bài học hôm nay cùng cô và Fubo!
Fubo chào tất cả các bạn!
Fubo rất vui hôm nay được tham gia buổi học cùng cô và các bạn ạ!
Cô chào Fubo nhé!Vậy hôm nay chúng mình cùng đồng hành buổi học ngày hôm nay nhé
Bắt đầu thôi!
Cô rất vui vì được đồng hành cùng với các em trong khóa học
tiếng việt lớp ba bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống.
Chúng ta đã cùng với nhau học chủ điểm những trải nghiệm thú vị.
Nói về những hoạt động thú vị mà các bạn nhỏ được trải nghiệm trong mùa hè
sau đó cổng trường rộng mở chào đón các bạn nhỏ trở lại với học tập vui chơi.
Cổng trường rộng mở là chủ điểm thứ hai mà chúng ta đã hoàn thành. Bên cạnh trường học
ai cũng có những mái nhà yêu thương. Là chủ điểm thứ ba mà chúng ta cũng vừa đã học xong.
Và rộng lớn hơn cả trường học. Hơn cả mái nhà. Đó chính là xã hội là cộng đồng các em ạ.
Chúng ta học chủ điểm cuối cùng trong chương trình học kỳ một lớp ba, cộng đồng gắn bó,
bức tranh trên vẽ rất nhiều gia đình phải không nào mỗi gia đình lại có rất nhiều những thành viên những hoạt động k

trong từng gia đình nhiều cá nhân nhiều gia đình đã tạo thành cộng đồng đấy các em ạ
chúng ta cùng với nhau bắt đầu chủ điểm mới này thôi. Chủ điểm của chúng ta có tên cộng đồng gắn bó.
Chúng ta bước vào tuần thứ mười bốn trong chủ điểm cộng đồng gắn bó
học bài hai mươi lăm những bậc đá chạm mây. Cô nhắc lại trên bài đọc ngày hôm nay của chúng mình.
Bài đọc ngày hôm nay của chúng mình có tên những bậc đá chạm mây
cô mời các em chúng ta cùng với nhau học bài tập đọc này
yêu cầu cần đạt của bài học ngày hôm nay cần đọc đúng các từ khó biết cách đọc bài ngắt nghỉ nhấn giọng phù hợp
đọc đúng các từ ngữ câu đoạn và toàn bộ bài đọc.
Những bậc đá chạm mây. Đọc diễn cảm được bài tập đọc
Thứ hai, các em cần hiểu được nội dung bài tập đọc, cảm nhận được tình cảm gắn bó và sự sẻ chia giữa các cá nhân tr
đồng xã hội
cô và trò chúng mình sẽ cùng với nhau bắt đầu phần khởi động nhé
Các em hãy kể về một người mà các em cảm thấy cảm phục
Em thưa cô
Em rất cảm phục Bác Hồ Chí Minh. Bác đã dũng cảm lãnh đạo Việt Nam cứu nước giành độc lập dân tộc. Em cần ph

À trong cuộc sống này có bao giờ các em cảm phục một người nào đó không hãy cùng với nhau chia sẻ để có thể hiểu
nhau nhé
các em có thể trả lời một số câu hỏi sau đây. Người mà các em cảm phục là ai tại vì sao các em lại cảm phục người đó
đó có thể là một vị lãnh tụ vĩ đại một anh hùng dân tộc một doanh nhân lịch sử như Bác Hồ này hay là bác Võ Nguyê
hay là chị Võ Thị Sáu hoặc
có thể là một người nổi tiếng hoặc cũng có thể là một người bình thường,
đời thường nhưng làm được nhiều điều tốt đẹp, cống hiến được cho quê hương, cho xã hội, đơn cử như anh Nguyễn H

đã ra tay cứu một em bé bị rơi từ tầng cao xuống. Các em


hãy kể về những người mà các em cảm phục nhé.
Đấy là một số gợi ý của cô. Và bây giờ cô lại cho các em một ví dụ mẫu
vị anh hùng mà em vô cùng cảm phục là anh Kim Đồng tên thật của anh là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng,
anh sinh năm một nghìn chín trăm hai mươi chín ở thôn Nạp Mạ, xã Xuân Hòa, huyện Hạ Quảng, tỉnh Cao Bằng
cha anh bị thực dân Pháp bắt đi phu và bị chết. Kim đồng theo cách mạ làm liên lạc là một trong năm đội viên đầu tiê

Trong một lần đi liên lạc vì giữa đường gặp địch, phục kích,
nhanh trí. Nhử cho định nổ súng về phía mình. Nhờ đó mà các đồng chí cán bộ ở gần đó đã nhanh chóng trốn thoát lê

Kim Đồng đã anh dũng hi sinh tại một địa điểm gần ngay ở suối khi anh vừa tròn mười bốn tuổi khi
kim đồng đã được nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng, lực lượng vũ trang.
À ví dụ này kể với anh hùng anh hùng kim đồng phải không nào? Là một vị anh hùng mà
cô cũng vô cùng cảm phục đấy. Các em hãy cố gắng kể với các bạn của mình về những người mà các em cảm thấy cả
nhé.
Để các bạn có thể hiểu thêm về về các em. Bây giờ chúng ta sẽ cùng với nhau chuyển vào bài tập đọc
những bậc đá chạm mây. Bức tranh minh họa vẽ một người đàn ông có vẻ lớn tuổi đang vác hòn đá xếp thành những
và một bức tranh nữa
vẽ những người khác cũng đang thực hiện hành động đó họ xếp thành một em đường chạm đến cả mây
chúng ta sẽ cùng với nhau đọc bài để xem câu chuyện diễn ra như thế nào nhé
Bước vào phấn đọc bài. Cô đọc mẫu cho các em lắng nghe bài tập đọc
Những bậc đá chạm mây. Các em lắng nghe cô đọc và có thể nhẩm đọc theo cô
những bậc đá chạm mây.
Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề đánh cá.
Một ngày kia, một trận bão cuốn phăng thuyền bè, chài lưới của họ, làm cho chúng vỡ vụn.
Dân làng chỉ còn cách lên núi kiếm củi đem xuống chợ bán.
Sườn núi phía họ ở vách dựng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa và rất nguy hiểm
Trong xóm, có ông lão luôn sẵn lòng đương đầu với khó khăn, bất kể là việc của ai.
Vì thế, mọi người gọi ông là cố Đương.
Thấy mọi người đi xa vất vả, cố Đương một mình bám đá, leo cây, tìm con đường lên núi ngắn nhất.
Ông bàn với bà con ghép đá thành bậc thang vượt núi.
Ai cũng can ngăn, nhưng ông vẫn quyết tâm làm.
Ngày ngày, ông bạt đất, khiêng đá ghép thành từng bậc hướng thẳng lên núi.
Công việc biết bao nặng nhọc và vất vả, tuy nhiên ông vẫn không từ bỏ.
Thỉnh thoảng, những con vượn gần đó mang hoa quả đến cho ông.
Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt.
Về sau, nhiều người trong xóm cũng tình nguyện đến làm cùng.
Sau năm năm, cố Đương đã mở được con đường ngắn nhất từ xóm lên núi Hồng Lĩnh.
Con đường được ghép bằng đá khiến cho việc lên, xuống núi rất tiện.
Cả xóm biết ơn cố Đương, tặng thêm cho ông một tên mới là cố Ghép, con đường vượt núi được gọi là Truông Ghép
Theo Nguyễn Đồng Chi
ở trong bài có một số các từ ngữ khó đọc
các em cần luyện đọc những từ mà các em cảm thấy khó đọc.
Đọc đúng các từ thì chúng ta sẽ không đọc vấp khi đọc câu và chúng ta có thể đọc hai các đoạn cả bài.
Bây giờ chúng ta sẽ cùng với nhau luyện đọc những từ khó nhé.
Hồng lĩnh
Hồng lĩnh
xóm chài
xóm chài
sườn núi
sườn núi
lên núi
lên núi
nặng nhọc
nặng nhọc
sờn lòng
sờn lòng
chim chóc
chim chóc
tình nguyện
tình nguyện
Truông ghép
Truông ghép
Bây giờ cô mời các em đọc lại những từ khó trên
Thưa cô em đọc bài ạ
Hồng lĩnh, xóm chài, sườn núi, lên núi, nặng nhọc, sờn lòng, chim chóc,
tình nguyện Truông ghép.
rồi vậy là cô trò chúng mình đã cùng với nhau luyện đọc những từ khó
Bây giờ chúng ta sẽ cùng với nhau đọc nối tiếp câu. Cô sẽ đọc một câu các em đọc một câu.
Chúng ta cùng với nhau. Đọc liên tiếp để có thể đọc được hết bài tập đọc ngày hôm nay
những bậc đá chạm mây.
Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề đánh cá.
Một ngày kia, một trận bão cuốn phăng thuyền bè, chài lưới của họ, làm cho chúng vỡ vụn.
Dân làng chỉ còn cách lên núi kiếm củi đem xuống chợ bán.
Sườn núi phía họ ở vách dựng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa và rất nguy hiểm
Trong xóm, có ông lão luôn sẵn lòng đương đầu với khó khăn, bất kể là việc của ai.
Vì thế, mọi người gọi ông là cố Đương.
Thấy mọi người đi xa vất vả, cố Đương một mình bám đá, leo cây, tìm con đường lên núi ngắn nhất.
Ông bàn với bà con ghép đá thành bậc thang vượt núi.
Ai cũng can ngăn, nhưng ông vẫn quyết tâm làm.
Ngày ngày, ông bạt đất, khiêng đá ghép thành từng bậc hướng thẳng lên núi.
Công việc biết bao nặng nhọc và vất vả, tuy nhiên ông vẫn không từ bỏ.
Thỉnh thoảng, những con vượn gần đó mang hoa quả đến cho ông.
Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt.
Về sau, nhiều người trong xóm cũng tình nguyện đến làm cùng.
Sau năm năm, cố Đương đã mở được con đường ngắn nhất từ xóm lên núi Hồng Lĩnh.
Con đường được ghép bằng đá khiến cho việc lên, xuống núi rất tiện.
Cả xóm biết ơn cố Đương, tặng thêm cho ông một tên mới là cố Ghép, con đường vượt núi được gọi là Truông Ghép
Theo Nguyễn Đồng Chi
trong bài có một số các từ ngữ cần phải giải nghĩa cố ở đây có nghĩa là tiếng địa phương
dùng để gọi người già với ý kính trọng à người ta đã gọi là cố đương đúng không nào
là tiếng địa phương dùng để gọi người già với ý kính trọng. truông truông ở đây có nghĩa là đường đi qua rừng núi.
Vùng đất hoang, có nhiều cây cỏ. Các em đã nắm rõ nghĩa của từ cố và từ truông chưa nào
chúng ta sẽ cùng chuyển sang phần tiếp theo nhé.
Bây giờ các em hãy tự đọc lại toàn bài cả bài tập đọc ngày hôm nay. Những bậc đá chạm mây.
Thưa cô em đọc bài ạ
những bậc đá chạm mây.
Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề đánh cá.
Một ngày kia, một trận bão cuốn phăng thuyền bè, chài lưới của họ, làm cho chúng vỡ vụn.
Dân làng chỉ còn cách lên núi kiếm củi đem xuống chợ bán.
Sườn núi phía họ ở vách dựng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa và rất nguy hiểm
Trong xóm, có ông lão luôn sẵn lòng đương đầu với khó khăn, bất kể là việc của ai.
Vì thế, mọi người gọi ông là cố Đương.
Thấy mọi người đi xa vất vả, cố Đương một mình bám đá, leo cây, tìm con đường lên núi ngắn nhất.
Ông bàn với bà con ghép đá thành bậc thang vượt núi.
Ai cũng can ngăn, nhưng ông vẫn quyết tâm làm.
Ngày ngày, ông bạt đất, khiêng đá ghép thành từng bậc hướng thẳng lên núi.
Công việc biết bao nặng nhọc và vất vả, tuy nhiên ông vẫn không từ bỏ.
Thỉnh thoảng, những con vượn gần đó mang hoa quả đến cho ông.
Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt.
Về sau, nhiều người trong xóm cũng tình nguyện đến làm cùng.
Sau năm năm, cố Đương đã mở được con đường ngắn nhất từ xóm lên núi Hồng Lĩnh.
Con đường được ghép bằng đá khiến cho việc lên, xuống núi rất tiện.
Cả xóm biết ơn cố Đương, tặng thêm cho ông một tên mới là cố Ghép, con đường vượt núi được gọi là Truông Ghép
Theo Nguyễn Đồng Chi
bài này các em cần phải đọc với một giọng đọc
thể hiện được sự tự hào về cổ đương và thể hiện được lòng quyết tâm của cố đương
khi cố đường giúp mọi người làm đường vượt núi bây giờ cô mời các em tự đọc lại bài
vậy là các em đã vừa đọc toàn bài bài tập đọc ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng với nhau bước vào phần tiếp theo
Phần tìm hiểu bài. Nội dung chính của bài tập đọc ngày hôm nay.
Bài tập đọc ca ngợi tinh thần mạnh mẽ, ý chí, sự kiên trì của cố đương
ông đã quyết tâm ghép đá thành đường đi qua núi. Giúp bà con sống dưới chân núi Hồng Lĩnh có thể qua lại. Dễ dàng
Câu hỏi đầu tiên của cô vì sao ngày xưa người dân dưới chân núi Hồng Lĩnh phải bỏ nghề đánh cá lên kiếm củi.
A vì lên núi kiếm củi đỡ vất vả hơn đánh cá.
B vì vùng biển gần đó thường xuyên có bão lớn
c về tất cả thuyền bè của họ bị bão cuốn mất đi
Đáp án của câu hỏi này là gì các em nhỉ?
Em thưa cô,
Vì thuyền bè, chài lưới của họ bị bão cuốn mất khiến người dân dưới chân núi Hồng Lĩnh xưa phải bỏ nghề đánh cá,
Chúng ta cùng đọc lại đoạn đầu tiên này.
Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề đánh cá.
Một ngày kia, một trận bão cuốn phăng thuyền bè, chài lưới của họ, làm cho chúng vỡ vụn.
Dân làng chỉ còn cách lên núi kiếm củi đem xuống chợ bán.
Vậy thì lý do nào khiến người dân hổng lĩnh phải bỏ nghề đánh cá lên một kiếm củi nhỉ
à ngày xưa dưới chân núi Hồng Lĩnh người dân phải phải bỏ nghề đánh cá lên núi kiếm củi đấy là bởi vì tất cả thuyền
bị bị bão cuốn mất
đáp án của chúng ta đấy là câu câu C
Câu hỏi thứ hai vì sao cố đương có ý định ghép đá thành bậc thang lên núi?
Em thưa cô,
Cố Đương có ý định ghép đá thành bậc thang lên núi vì ông muốn mọi người khỏi đi xa vất vả, muốn tìm con đường
cố đường có ý định ghép đá thành bậc thang lên núi bởi vì người dân phải lên núi kiếm củi mà sườn núi của phía họ l
đứng.
bà con phải đi đường vòng rất xa. Cố đương có ý định ghép đá thành bậc thang vượt dốc để có em đường ngắn hơn để

lên lên núi kiếm củi một cách dễ dàng hơn. Việc làm của ông vô cùng ý nghĩa phải không nào?
Vậy thì công việc làm đường của cố đương diễn ra như thế nào các em nhỉ?
Em thưa cô,
Công việc làm đường của cố Đương rất nặng nhọc: ngày ngày, ông bạt đất, khiêng đá, ghép thành từng bậc hướng thẳ
à không biết là công việc làm đường của cố đường diễn ra dễ dàng hay là khó nhọc
các em còn nhớ không à công việc làm đường của cố nương diễn ra
tuy nặng nhọc nhưng ông lại không hề sờn lòng
Thấy ông đói thì những con vượn ở gần đó mang hoa quả đến cho ông.
Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt. Về sau nhiều người trong xóm thì tình nguyện đến làm cùng
sau năm năm con đường lên núi đã được hoàn thành.
Vậy thì tức là sau những sau những khó khăn, sau những nặng nhọc của công việc làm đường thì cố Đương đã
hoàn thành con đường lên núi. Và giúp được bà con, bà con có được một con đường ngắn hơn để dễ dàng đi kiếm củi
Công việc đó thật là ý nghĩa đó phải không nào?
hình ảnh những bậc đá chạm mây nói lên điều gì về việc làm của cố đương?
Em thưa cô,
Hình ảnh “những bậc đá chạm mây” nhằm tôn vinh việc làm của cố Đương. Cố Đương đã làm một việc khiến cho ng
À hình ảnh những bậc đá chạm mây nói lên việc làm của cố Đương tưởng như là một việc làm rất khó
không bao giờ thực hiện được nhưng cuối cùng nó lại thành sự thật
thành công bởi vì sự kiên trì này, bởi sự quyết tâm, ý chí vì cộng đồng của của cố đương.
Những bậc đá chạm mây nó là thành quả của thành quả của sự vượt khó cố gắng, thành quả của sự kiên trì của lòng q
của
ý chí vì cộng đồng. Các em hãy đóng vai một người dân trong xóm giới thiệu về cố đương.
À bây giờ cô sẽ làm mẫu cho các em một lần nhé
ngày xưa dưới chân núi Hồng Lĩnh quê tôi sống bằng nghề đánh cá.
Cuộc sống đang yên lành thì một trận bão khủng khiếp cuốn đi tất cả các thuyền bè.
Dân xóm tôi hết đường sinh sống bèn lên núi kiếm củi đem ra chợ bán
nhưng sườn núi chỗ chúng tôi dựng đứng. Chúng tôi phải đi đường vòng rất xa.
Làng tôi có ông cố đương trong làng hễ có việc gì khó là ông đảm đương gánh vác
lần này thấy lên núi phải đi đường vòng. Ông bàn với mọi người ghép đá thành bậc thang vượt dốc để con đường ngắ
Ai nấy đều lắc đầu và không thể làm được. Thế nhưng với sự quyết tâm ông vẫn tìm cách làm đường. Cuối cùng sau
con đường
đã hoàn thành. Người dân quê tôi rất biết ơn ông, tặng cho ông tên mới là cố ghép,
còn con đường mới được đặt tên là truồng ghép,
vậy là chúng ta đã vừa thử đóng vai một người dân trong xóm để giới thiệu về cố đương và
và việc làm của cố đương là một việc làm vô cùng vô cùng ý nghĩa phải không các em.
ngày hôm nay chúng ta đã cùng với nhau học bài tập đọc những bậc đá chạm mây.
Bài tập đọc ca ngợi tinh thần mạnh mẽ này, ý chí này, sự kiên trì của cổ đường.
Khi ông đã quyết tâm kết đá thành đường đi qua núi giúp bà con sống dưới chân núi Hồng Lĩnh
có thể qua lại. Cô và các em đã đọc diễn cả bài đã cùng với nhau
trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài đọc, nắm nội dung chính của bài ngày hôm nay rồi
Qua bài học này, chúng ta có thể học tập ở cổ đường, đó là tinh thần
là ý chí mạnh mẽ, kiên trì và trách nhiệm đối với xã hội đối với cộng đồng.
Cô cũng hi vọng ở nhà, các em ôn tập bài thật tốt.
Xin chào và hẹn gặp lại các em ở những giờ học sau.
Tạm biệt!
Màn hình hiển thị
Cô và Fubo xuất hiện bên trái màn hình

ải học hỏi ở Bác đức tính chăm chỉ, cần cù học tập.
Bài tập đọc
gạch chân từ khó

Bài tập đọc


gạch chân từ khó
Câu hỏi 1
Trả lời câu hỏi 1
lên núi kiếm củi.

Câu hỏi 2
Trả lời câu hỏi 2
lên núi ngắn nhất.

Câu hỏi 3
Trả lời câu hỏi 3
ẳng lên núi. Có vượn và chim luôn ở cạnh động viên ông. Sau này, nhiều người trong xóm cũng tình nguyện đến làm cùng. Công

Câu hỏi 4
Trả lời câu hỏi 4
ười dân không còn vất vả. Điều này khiến cho người dân vui mừng, sung sướng mà ngỡ “lên tiên”, mơ ước về thứ xa vời là bậc t
Câu hỏi 5
Trả lời câu hỏi 5

Cô giáo và Fubo vẫy tay chào


guyện đến làm cùng. Công việc này phải mất tới 5 năm để hoàn thành.

ơ ước về thứ xa vời là bậc thang đá được thành hiện thực.


Nói và nghe: Kể chuyện những bậc đá chạm mây.
Bây giờ chúng mình chuyển sang phần nói và nghe.
kể chuyện những bậc đá chạm mây. Đây chính là bốn bức tranh minh họa
cho câu chuyện.
Bức tranh số một, dưới chân núi hồng lĩnh khi xưa có một xóm nhỏ. Sống
bằng nghề đánh cá.
một ngày mưa bão, gió to, sóng lớn
cuốn trôi mất thuyền bè, chài lưới của dân làng chài.
chanh số hai dân làng chỉ còn cách lên núi kiếm cùi, đem xuống chợ bán
sau sườn núi Hồng Lĩnh dựng đứng hiểm trở bà con phải đi đường vòng rất
xa.
tranh số ba cố đương là người sống ở làng.
thấy bà con vất vả, hiền lày, ý định ghép đá thành bậc thang đi lên núi.
ai cũng can ngăn nhưng ông vẫn quyết tâm làm
Ngày ngày ông bạt đất khiêng đá, ghép thành từng bậc hướng thẳng lên
núi.
có vượn và chim, luôn ở cảnh, động viên ông.
chanh số bốn sau này dân trong làng thấy ý tưởng cố đương hiệu quả
nhiều người trong xóm cũng tình nguyện đến làm cùng. Công việc này phải
mất tới năm năm để hoàn thành.
Sau này con đường mang tên chuông ghép
như một cách tri ân cứ đương hay cố ghép.
Câu chuyện khiến ai đọc cũng thấy cảm động trước những con người tuyệt
vời như cố đương.
Nói và nghe: Kể chuyện những bậc đá chạm mâ

Giới thiệu Cô giáo


giới thiệu
chung +
giới thiệu
Fubo

Mục tiêu bài Nội dung


học chính sẽ
học trong
bài

Kể chuyện/
Nói theo chủ
điểm
Bài học và
vận dụng
Tổng kết Tổng kết
nội dung
bài học,
BTVN
Nói và nghe: Kể chuyện những bậc đá chạm mây.

Kịch bản
Xin chào tất cả các em! Chào mừng các em trở lại với bài học hôm nay cùng cô và Fubo.

Xin chào các bạn!


Tiết học hôm nay của chúng ta là tiết nói và nghe. Chúng ta sẽ làm gì trong tiết nói và nghe Fubo nhỉ?
Dạ thưa cô, luyện nói và nghe ạ. Chúng ta sẽ được quan sát các bức tranh để chia sẻ hoặc nghe, kể lại câu truyện theo
đó ạ
Đúng rồi! Fubo giỏi lắm.
Vậy chúng ta cùng vào bài học thôi nào.
Ở tiết nói và nghe ngày hôm nay, chúng ta sẽ có những mục tiêu sau đây
Mục tiêu thứ nhất đó là nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về câu chuyện những bậc đá chạm mây

Mục tiêu thứ hai là dựa vào tranh có thể kể lại câu chuyện.
Các em đã sẵn sàng chưa nào?
Fubo và các bạn đã sẵn sàng rồi ạ!
Chúng ta cùng bắt đầu buổi học thôi nào!
các bạn học sinh thân mến, các em thực hành nói và nghe đầu tiên em sẽ nói về về câu chuyện những bậc đá chạm mâ

Quan sát các tranh minh hoạ, nói về sự việc trong từng tranh.
Cô có 4 bức tranh
Đầu tiên, bài tập một, nhiệm vụ của các em là dựa vào câu hỏi gợi ý đoán nội dung của từng tranh.
Chúng mình hãy quan sát kỹ từng tranh và nói về nội dung của từng tranh nhé. 
em hãy thảo luận cùng với bạn bè hoặc người thân và em nói nhé.
Các em đã cùng nhau thảo luận được chưa nào?
Bây giờ chúng mình sẽ quan sát từng tranh nhé. Chúng mình hãy nói về sự việc trong Tranh số 1
Em thưa cô
Bức tranh thứ 1: Một ngày mưa bão, gió to sóng lớn cuốn trôi mất thuyền bè, chài lưới của dân làng chài.
Đúng rồi đấy bức tranh thứ nhất: Một ngày mưa bão, gió to sóng lớn cuốn trôi mất thuyền bè, chài lưới của dân làng c
Tiếp theo
Chúng mình hãy nói về sự việc trong Tranh số 2
Em thưa cô
Bức tranh thứ 2: Người dân đi kiếm củi mưu sinh. Song, con đường lên núi Hồng Lĩnh rất xa và bất tiện.
À bức tranh thứ 2: Người dân đi kiếm củi mưu sinh. Song, con đường lên núi Hồng Lĩnh rất xa và bất tiện.
Vậy còn bức tranh số 3?
Em thưa cô
Bức tranh thứ 3: Cố Đương thấy bà con vất vả, liền nảy ý định ghép đá thành bậc thang đi lên núi.
À bức tranh thứ 3: Cố Đương thấy bà con vất vả, liền nảy ý định ghép đá thành bậc thang đi lên núi.
Chúng mình hãy nói về sự việc trong Tranh số 4 nhé.
Em thưa cô
Bức tranh thứ 4: Dân trong làng thấy ý tưởng cố Đương hiệu quả, ra tay giúp sức để làm đường lên núi từ việc ghép đ
Rất giỏi, bức tranh thứ 4: Dân trong làng thấy ý tưởng cố Đương hiệu quả, ra tay giúp sức để làm đường lên núi từ việ
Cô đã vừa hướng dẫn chúng mình dựa vào tranh và nói về sự việc trong
Bây giờ chúng mình sẽ cùng kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh nhé.
em hãy quan sát lại bốn bức tranh vừa rồi.
Chúng mình hãy tập kể lại từng đoạn của câu chuyện theo từng tranh nhé. 
Các em hãy nhìn tranh các em cố gắng kể đúng nội dung câu chuyện.
Chúng mình không cần phải kể đúng từng câu, từng chữ trong bài đọc.
Bây giờ em hãy cùng với bạn bè hoặc người thân chúng mình hãy kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Sau đó nếu bạn nào kể tốt thì chúng mình hãy kể lại toàn bộ câu chuyện. 
Các em hãy góp ý cho nhau nhé. 
Các em hãy thực hành nói và nghe cùng các bạn của mình nhé.
Cô sẽ kể từng đoạn theo nội dung tranh, các em chú ý lắng nghe nhé.
Bức tranh thứ 1: Dưới chân núi Hồng Lĩnh khi xưa có một xóm nhỏ sống bằng nghề đánh cá. Một ngày mưa bão, gi
trôi mất thuyền bè, chài lưới của dân làng chài.

- Bức tranh thứ 2: Dân làng chỉ còn cách lên núi kiếm củi đem xuống chợ bán. Song, sườn núi Hồng Lĩnh dựng đứn
phải đi đường vòng rất xa.

- Bức tranh thứ 3: Cố Đương là người sống ở làng, thấy bà con vất vả liền nảy ý định ghép đá thành bậc thang đi lê
ngăn, nhưng ông vẫn quyết tâm làm. Ngày ngày, ông bạt đất, khiêng đá, ghép thành từng bậc hướng thẳng lên núi
luôn ở cạnh động viên ông.

- Bức tranh thứ 4: Sau này, dân trong làng thấy ý tưởng cố Đương hiệu quả, nhiều người trong xóm cũng tình ngu
Công việc này phải mất tới 5 năm để hoàn thành. Sau này con đường mang tên Truông Ghép, như một cách tri ân
Ghép.
Nào, chúng mình bắt đầu kể theo từng đoạn hặc cả câu chuyện nhé.. 
Thưa cô em xin kể câu chuyện những bậc đá chạm mây ạ
Em rất yêu bác bảo vệ trường em.
Bác có nhiệm vụ canh gác, bảo vệ cho trường được an toàn.
những bậc đá chạm mây.
Ngày xưa, dưới chân núi Hồng Lĩnh có một xóm nhỏ, người dân sống bằng nghề đánh cá.
Một ngày kia, một trận bão cuốn phăng thuyền bè, chài lưới của họ, làm cho chúng vỡ vụn.
Dân làng chỉ còn cách lên núi kiếm củi đem xuống chợ bán.
Sườn núi phía họ ở vách dựng đứng, bà con phải đi đường vòng rất xa và rất nguy hiểm
Trong xóm, có ông lão luôn sẵn lòng đương đầu với khó khăn, bất kể là việc của ai.
Vì thế, mọi người gọi ông là cố Đương.
Thấy mọi người đi xa vất vả, cố Đương một mình bám đá, leo cây, tìm con đường lên núi ngắn nhất.
Ông bàn với bà con ghép đá thành bậc thang vượt núi.
Ai cũng can ngăn, nhưng ông vẫn quyết tâm làm.
Ngày ngày, ông bạt đất, khiêng đá ghép thành từng bậc hướng thẳng lên núi.
Công việc biết bao nặng nhọc và vất vả, tuy nhiên ông vẫn không từ bỏ.
Thỉnh thoảng, những con vượn gần đó mang hoa quả đến cho ông.
Chim chóc thay nhau ca hát để ông quên mệt.
Về sau, nhiều người trong xóm cũng tình nguyện đến làm cùng.
Sau năm năm, cố Đương đã mở được con đường ngắn nhất từ xóm lên núi Hồng Lĩnh.
Con đường được ghép bằng đá khiến cho việc lên, xuống núi rất tiện.
Cả xóm biết ơn cố Đương, tặng thêm cho ông một tên mới là cố Ghép, con đường vượt núi được gọi là Truông Ghép

Còn các em hãy kể lại câu chuyện những bậc đá chạm mây cho người thân của mình nghe nhé.
và nội dung này cô hy vọng rằng các em sẽ thực hành nói và nghe với bạn của mình
Sau giờ học ngày hôm nay các em hãy kể cho bạn bè hoặc người thân nghe câu chuyện những bậc đá chạm mây
Và chúng mình sẽ nói với người thân về suy nghĩ, cảm xúc của mình cho mọi người biết nhé. 
Cô chúc các em sẽ luôn chăm ngoan và học giỏi, vâng lời ông bà cha mẹ.
Bài giảng của cô đến đây là hết rồi, xin chào và hẹn gặp lại các em vào các bài sau .

Tạm biệt!
Hiển thị màn hình
Cô và Fubo xuất hiện
bên trái màn hình

Hiện ý

Bài tập 1

Hiện tranh
Câu hỏi 1
Trả lời câu hỏi 1
Cô giáo và Fubo vẫy
tay chào
Viết: Nghe – viết : Những bậc đá chạm mấy
Tiếp theo chúng mình chuyển sang phần viết.
tiếng Việt nghe viết những bậc đá chạm mây chúng mình viết
trong xóm có ông lão cho đến
vẫn quyết tâm làm chúng mình bấm dừng video để chúng mình luyện viết bài chính tả vào vở. Xong thì chúng mình b
phần luyện tập. Bài hai làm bài tập A hoặc B. Chúng mình sẽ làm cả hai phần a chọn Chờ hoặc Chờ thay cho ô vuông
Buổi sáng ó o, gà, trống gỏi đấy.
Mặt trời mau dậy,
đỏ sinh, câu chào. Buổi trưa trên cao, mặt trời tung nắng.
đùa cùng mây trắng ú òa ú òa.
Buổi chiều hiền hòa, rung răng, rung rẻ, mặt trời thỏ thẻ
chẳng về nhà đâu. Chúng mình bấm dừng video chúng mình đọc lại. Xong thì chúng mình lại bấm tiếp theo
bê quan sát tranh tìm từ ngữ có tiếng chứa ăn hoặc
mẫu rặm tre. Chúng mình quan sát nào.
những từ có tiếng chứ ăn. Như là con rắn con rắn thằn lằn.
con trăn
Những tiếng có vần ang, ánh trăng. Hoa nắng, bút măng vân vân.
ba tìm thêm các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng Ch
hoặc chứa ăn, ăn.
từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng chờ. Ví dụ con chó chim sẻ
Chạy đua chuồn chuồn, chào hỏi, chân tay, chính tả, bánh chưng bún chả vân vân
từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng
Ví dụ cá trê, con trâu, tròn xoe, mặt trời, mặt trăng. Trái cây, buổi trưa vân vân.
từ ngữ chữ tiếng có vần ăn.
chăn màn, khăn mặt, tập làm văn, bắn súng, văn phòng, ngựa vằn, dài ngắn
từ ngữ chữ tiếng có vần ăng, đóng băng, đường phẳng
Mọc răng, mướp đắng, trắng tinh, dấu bằng, dấu nặng, canh măng vân vân.
chúng mình chuyển sang phần vận dụng
kể lại một vài chi tiết em yêu thích trong câu chuyện những bậc đá chạm mây cho người thân nghe.
ví dụ hôm nay ở lớp con được học câu chuyện những bậc đá chạm mây bố mẹ ạ.
Con rất ngưỡng mộ sự dũng cảm, kiên trì của cố đương. Nhờ có sự dũng cảm của ông. Mà người dân trong xóm nhỏ
Có một con đường đi lên núi Hồng Lĩnh ngắn nhất. Chúng mình hãy chia sẻ
những chi tiết mà chúng mình yêu thích. Trong câu chuyện cho ông bà
Bố mẹ, anh chị em, người thân của mình cùng nghe.
bài học của chúng mình đến đây là hết rồi
các bạn hãy bấm like và nút đăng ký để ủng hộ kênh của cô Lan và để nhận được thêm nhiều video nữa của cô.
chúng mình có thể bấm vào đường link ở dưới phần mô tả. Cô đã gửi đủ bộ video toán tiếng việt lớp ba mới. Sách kế

hoặc chúng mình có thể bấm vào danh sách phát.


Trong danh sách phát có rất nhiều bộ video, chúng mình hãy chọn bộ video muốn học để chúng mình học. Xin chào v
Viết: Nghe – viết : Những bậc đá chạm mấy

Giới thiệu Cô giáo


giới thiệu
chung +
giới thiệu
Fubo

Mục tiêu bài Nội dung


học chính sẽ
học trong
bài

Luyện chính
tả bài đọc
Phân tích
Tổng kết Tổng kết
nội dung
bài học,
BTVN
Viết: Nghe – viết : Những bậc đá chạm mấy
Kịch bản
Xin chào tất cả các em! Chào mừng các em trở lại với bài học hôm nay cùng cô và Fubo.
Xin chào các bạn!
Tiết học hôm nay của chúng ta là tiết chính tả. Chúng ta sẽ làm gì trong tiết học Fubo nhỉ?
Dạ thưa cô, luyện viết chính tả và làm các bài tập ạ.
Đúng rồi! Fubo giỏi lắm.
Vậy chúng ta cùng vào bài học thôi nào.
Ở tiết học ngày hôm nay, chúng ta sẽ có những mục tiêu sau đây
Mục tiêu thứ nhất đó là viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu
Mục tiêu thứ hai là làm đúng các bài tập chính tả
Fubo và các bạn đã sẵn sàng rồi ạ!
Chúng ta cùng bắt đầu buổi học thôi nào!
Tiếp theo chúng mình chuyển sang phần viết.

tiếng Việt nghe viết những bậc đá chạm mây


chúng mình viết từ Trong xóm có ông lão cho đến
vẫn quyết tâm làm chúng mình luyện viết bài chính tả vào vở.
Các em lắng nghe cô đọc lại đoạn truyện này
những bậc đá chạm mây
Trong xóm, có ông lão luôn sẵn lòng đương đầu với khó khăn, bất kể là việc của ai.
Vì thế, mọi người gọi ông là cố Đương.
Thấy mọi người đi xa vất vả, cố Đương một mình bám đá, leo cây, tìm con đường lên núi ngắn nhất.
Ông bàn với bà con ghép đá thành bậc thang vượt núi.
Ai cũng can ngăn, nhưng ông vẫn quyết tâm làm.

và chúng ta sẽ phải thực hành viết đoạn truyện này vào vở.
Bây giờ, cô sẽ hướng dẫn chúng mình luyện viết, em thấy có những chữ nào khó viết?
Bây giờ em hãy lấy bảng em và viết cho cô một số từ sau nhé.
em viết cho cô trong xóm, trong xóm
sẵn lòng , sẵn lòng
khó khăn, khó khăn
cố Đương, cố Đương chúng mình viết hoa cho cô chữ Đ

Bây giờ cô sẽ hướng dẫn chúng mình trình bày bài viết nhé. Các em chú ý viết, hoa các chữ đầu câu
tên người cần viết hoa chữ cái Đ.
bây giờ em hãy mở cho cô vở ô ly chúng mình sẽ nghe cô đọc và viết bài nhé.
Đầu tiên, các em hãy viết thứ ngày, tháng năm hôm nay là thứ mấy ngày, mấy tháng mấy và năm bao nhiêu thì em sẽ
vở ô ly nhé.
Sau đó xuống dòng lui vào lề 4 ô viết chính tả.
Bây giờ em hãy viết cho cô nào?
em đã viết được chưa? Các em hãy nghe cô đọc đoạn truyện và chúng mình hãy viết vào vở như cô đã hướng dẫn nhé
những bậc đá chạm mây , những bậc đá chạm mây
Trong xóm,
Trong xóm,
Trong xóm,
có ông lão
có ông lão
có ông lão
luôn sẵn lòng
luôn sẵn lòng
luôn sẵn lòng
đương đầu
đương đầu
với khó khăn, với khó khăn
với khó khăn, phẩy
bất kể là
bất kể là
bất kể là
việc của ai
việc của ai
việc của ai. Chấm
Vì thế, Vì thế, phẩy
mọi người, mọi người
gọi ông là, gọi ông là cố Đương. Chấm
Thấy mọi người
Thấy mọi người
Thấy mọi người
đi xa vất vả
đi xa vất vả
đi xa vất vả, phẩy
cố Đương, cố Đương
một mình bám đá
một mình bám đá
một mình bám đá, phẩy
leo cây, leo cây, phẩy
tìm con đường
tìm con đường
tìm con đường
lên núi ngắn nhất.
lên núi ngắn nhất.
lên núi ngắn nhất. Chấm
Ông bàn với
Ông bàn với , Ông bàn với
bà con, bà con
ghép đá thành
ghép đá thành
ghép đá thành
bậc thang vượt núi.
bậc thang vượt núi.
bậc thang vượt núi. Chấm
Ai cũng can ngăn,
Ai cũng can ngăn,
Ai cũng can ngăn, phẩy
nhưng ông vẫn
nhưng ông vẫn
nhưng ông vẫn
quyết tâm làm.
quyết tâm làm.
quyết tâm làm. Chấm hết bài.

Bây giờ chúng mình chuyển sang phần luyện tập. Bài hai làm bài tập A hoặc B. Chúng mình sẽ làm cả hai phần a chọ
hoặc tr thay cho ô vuông
Buổi sáng ó o

Gà  ống gọi đấy

Mặt  ời mau dậy

Đỏ xinh câu  ào

Buổi  ưa ên cao

Mặt  ời tung nắng

Đùa cùng mây ắng

Ú oà ú oà.

Buổi  iều hiền hoà

Dung dăng dung dẻ


Mặt  ời thỏ thẻ

ẳng về nhà đâu


Chúng mình điền chư thế nào hãy đọc cho cô nghe nào.
Thưa cô em đọc bài ạ
Buổi sáng ó o

Gà trống gọi đấy

Mặt trời mau dậy

Đỏ xinh câu chào

Buổi trưa trên cao

Mặt trời tung nắng

Đùa cùng mây trắng

Ú oà ú oà.

Buổi chiều hiền hoà

Dung dăng dung dẻ

Mặt trời thỏ thẻ

Chẳng về nhà đâu

b. Tìm những từ ngữ có tiếng chứa ăn hoặc ăng?


mẫu rặng tre.
Em thưa cô,
Từ ngữ có tiếng chứa ăn hoặc ăng trong tranh là: con rắn, con trăn, thằn lằn, búp măng,
Chúng mình quan sát nào.
những từ có tiếng chứ ăn. Như là con rắn con rắn, thằn lằn.
con trăn
Những tiếng có vần ăng: ánh trăng. Hoa nắng, bút măng vân vân.
Bài tập ba Tìm thêm các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng ch, tr (hoặc chứa ăn, ăng).
Em hãy tìm cho cô nào.
Em thưa cô,
Các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng ch, tr (hoặc chứa ăn, ăng): mặt trăng, tung tăng, khăn quàng, che chở, chúm chím, đ
À từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng chờ. Ví dụ con chó chim sẻ
Chạy đua chuồn chuồn, chào hỏi, chân tay, chính tả, bánh chưng bún chả vân vân
từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng
Ví dụ cá trê, con trâu, tròn xoe, mặt trời, mặt trăng. Trái cây, buổi trưa vân vân.
từ ngữ chữ tiếng có vần ăn.
chăn màn, khăn mặt, tập làm văn, bắn súng, văn phòng, ngựa vằn, dài ngắn
từ ngữ chữ tiếng có vần ăng, đóng băng, đường phẳng
Mọc răng, mướp đắng, trắng tinh, dấu bằng, dấu nặng, canh măng vân vân.
chúng mình chuyển sang phần vận dụng
kể lại một vài chi tiết em yêu thích trong câu chuyện những bậc đá chạm mây cho người thân nghe.
ví dụ hôm nay ở lớp con được học câu chuyện những bậc đá chạm mây bố mẹ ạ.
Con rất ngưỡng mộ sự dũng cảm, kiên trì của cố đương. Nhờ có sự dũng cảm của ông. Mà người dân trong xóm nhỏ
Có một con đường đi lên núi Hồng Lĩnh ngắn nhất. Chúng mình hãy chia sẻ
những chi tiết mà chúng mình yêu thích. Trong câu chuyện cho ông bà
Bố mẹ, anh chị em, người thân của mình cùng nghe.
Em hãy kể lại một vài chi tiết em yêu thích trong câu chuyện những bậc đá chạm mây nào.
Em thưa cô,
Công việc bê đá quả thực rất khó khăn. Đá ta thường thấy là đá viên nhỏ, còn đá mà cố Đương mang là đá tảng, đặc v
Cố Đương là người bày ra ý tưởng, dù biết là gian nan nhưng ông không bỏ cuộc.
Thậm chí, sức khoẻ và sự cống hiến của ông còn lôi kéo cả được những người dân khác trong làng.
Quả thực ta khâm phục với sức khoẻ của một ông lão.
cô đã vừa hướng dẫn chúng mình nghe viết bài những bậc đá chạm mây và làm các bài tập chính tả sau giờ học ngày
em đã kể lại một vài chi tiết em yêu thích trong câu chuyện những bậc đá chạm mây
Và ngoài ra các em đã làm một số bài tập
Cô hy vọng rằng chúng mình sẽ thường xuyên viết chữ đúng li, sạch sẽ, rõ ràng, đúng chính tả nữa nhé. 
Giờ học của chúng mình đến đây là hết rồi.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại các em trong các bài học tiếp theo.
Tạm biệt!
Hiển thị màn hình
Cô và Fubo xuất hiện bên trái
màn hình
Bài tập 2
đi chơi, trung thu, miếng trầu, cái chuông.

Bài tập 3

và rất nặng.

Cô giáo và Fubo vẫy tay chào


Kịch bản

Cô Thơ xin chào tất cả các con học sinh thân yêu của VietJack 
Cô rất vui vì được đồng hành cùng với các con trong khóa học tiếng việt lớp ba, bộ sách kết nối tri thức với
cuộc sống. 
Cô đố các con. Con gì mào đỏ? Gáy ò ó o. Từ sáng tinh mơ, gọi người thức giấc, 
À đấy chính là chú gà trống phải không nào? 
Chính xác đấy là chú gà trống các con nhỉ? 
Các con có đoán được nhân vật chính của bài tập đọc ngày hôm nay không? Cô nghĩ rằng là các con sẽ
đoán đúng đấy 
Chúng ta cùng với nhau bắt đầu tìm hiểu tên bài đọc trước khi chúng ta bắt đầu bài đọc ngày hôm nay nhé. 

Chúng ta đang học ở tuần thứ mười bốn chủ điểm cộng đồng gắn bó. 
Ngày hôm nay chúng ta học bài hai mươi sáu có tên Đi tìm mặt trời và nhân vật chính trong bài tập đọc
ngày hôm nay đấy chính là gà trống phải không nào?
Chúng ta sẽ cùng với nhau tìm hiểu bài đọc nhé
Cô nhắc lại tên bài đọc của chúng mình. 
Bài đọc của chúng mình có tên đi tìm mặt trời. 
Bài tập đọc này nằm ở trang một trăm mười sáu, Sách giáo khoa tiếng việt lớp ba. Bộ sách kết nối tri thức
với cuộc sống. 
Cô mời các con mở sách giáo khoa để chúng ta cùng với nhau học bài 
Yêu cầu cần đạt 
Thứ nhất các con cần đọc đúng các từ khó, biết cách đọc bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp đọc đúng
những từ ngữ, câu ,đoạn và toàn bộ bài đọc “đi tìm mặt trời” ,
đọc diễn cảm được bài tập đọc. 
Thứ hai, hiểu được nội dung mà tập đọc, cảm nhận được tình cảm gắn bó và sự sẻ chia giữa các cá nhân
trong cộng đồng, xã hội. 
Cô trò chúng mình sẽ cùng bước vào phần đầu tiên đấy là phần khởi động 
Các con hãy tưởng tượng nếu như không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra? 
À nếu như không có mặt trời ,Trái Đất sẽ không có ban ngày và ban đêm đúng không nào? 
Trái Đất chỉ chỉ có ban đêm tối tăm thôi 
Trái Đất còn trở nên lạnh giá và không có mùa hè 
Nước ở trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa 
Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết và không có sự sống phải không nào?
Vậy thì mặt trời vô cùng quan trọng đối với cuộc sống 
Không biết ngày hôm nay ai sẽ là người đi tìm mặt trời các con nhỉ? 
À chắc chắn là các con cũng đã mường tưởng ra người đi tìm mặt trời ở trong câu chuyện này đúng không
nào? 
Chúng ta sẽ cùng với nhau đọc bài tập đọc nhé 
Chúng ta sẽ cùng với nhau bắt đầu bài đọc đi tìm mặt trời. 
Bức tranh minh họa ngày hôm nay vẽ gì các con nhỉ? 
À vẽ ông mặt trời đang hiện lên rất là hiền từ và ở phía dưới thì gà trống đang đậu trên một cành cây rất là
cao và có vẻ như đang gọi mặt trời lên, đang tìm
mặt trời phải không nào? 
Bây giờ chúng ta sẽ cùng với nhau đọc bài tập đọc 
Các con lắng nghe cô đọc mẫu bài tập đọc ngày hôm nay. 
Đi tìm mặt trời. 
Ngày xưa, muôn loài sống trong rừng già tối tăm, ẩm ướt 
Gõ kiến được giao nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời. 
Gõ kiến gõ cửa nhà công, công mải múa.
Gõ cửa nhà liếu điếu, liếu điếu bận cãi nhau, gõ cửa nhà chích chòe, chích chòe mải hót
Chỉ có gà trống nhận lời đi tìm mặt trời 
Gà trống bay từ bụi mây lên rừng nứa, từ rừng nứa lên rừng lim, từ rừng lim lên rừng chò. 
Gà trống bay đến cây chò cao nhất, nhìn lên thấy mây bồng bềnh và sao nhấp nháy
Nó đậu ở đấy chờ mặt trời. 
Gió lạnh rít ù ù, mấy lần gà trống suýt ngã 
Nó quắp những ngón chân thật chặt vào cái thân cây. 
Chờ mãi đợi mãi,... Nghĩ thương các bạn sống trong tối tăm, ẩm ướt 
Gà trống đấm ngực kêu to 
Trời đất ơi… ơi…! 
Kỳ lạ thay, gà trống vừa dứt tiếng kêu đầu thì sương tan .
Dứt tiếng kêu thứ hai sao lặn.
Dứt tiếng kêu thứ ba, đằng đông ửng sáng, mặt trời hiện ra. 
Mặt trời vươn những cánh tay ánh sáng, đính lên đầu gà trống, một ngụm lửa hồng. 
Gà trống vui sướng bay về, bay tới đâu ánh sáng theo đến đấy 
Đất rừng sáng tươi như tranh vẽ. 
Từ đó, khi gà trống cất tiếng gáy là mặt trời hiện ra, chiếu ánh sáng cho mọi người, mọi vật 
Theo Vũ Tú Nam 
Trong bài đọc có một số các từ khó các con cần phải luyện đọc 
Liếu điếu, chích chòe, rừng nứa, rừng lim, rừng chò, nhấp nháy, suýt ngã, vui sướng. 
Bây giờ các con hãy tự đọc lại những từ trên bảng nhé. 
Trong bài có các câu khó, các câu dài hơn 
Các con cũng cần phải chú ý ngắt nghỉ đúng chỗ 
Gà trống bay đến cây chò cao nhất, nhìn lên thấy mây bồng bềnh và sao nhấp nháy
Mặt trời vươn những cánh tay ánh sáng, đính lên đầu gà trống, một ngụm lửa hồng. 
Các con hãy cố gắng luyện đọc đúng các từ, luyện đọc đúng các câu khó và để chúng ta có thể đọc hay
được đoạn, đọc hay được cả bài 
Bây giờ chúng ta sẽ cùng với nhau đọc nối tiếp câu 
Đi tìm mặt trời 
Gõ kiến được giao nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời.
Gõ cửa nhà liếu điếu, liếu điếu bận cãi nhau, 
Chỉ có gà trống nhận lời đi tìm mặt trời 
Từ rừng nứa đến rừng lim 
Gà trống bay đến cây chò cao nhất, nhìn lên thấy mây bồng bềnh và sao nhấp nháy
Gió lạnh rít ù ù
Nó quắp những ngón chân thật chặt vào cái thân cây.
Nghĩ thương các bạn sống trong tối tăm, ẩm ướt 
Gà trống đấm ngực kêu to 
Trời đất ơi… ơi…! 
Dứt tiếng kêu thứ hai sao lặn. 
Mặt trời vươn những cánh tay ánh sáng, đính lên đầu gà trống, một ngụm lửa hồng. 
Bay tới đâu ánh sáng theo đến đấy 
Từ đó, khi gà trống cất tiếng gáy là mặt trời hiện ra, chiếu ánh sáng cho mọi người, mọi vật 
Theo Vũ Tú Nam  
Trong bài có một số các từ cần phải giải nghĩa. 
Các con cần hiểu nghĩa của từ liếu điếu 
Liếu điếu là loài chim nhỏ, lông màu xám, tiếng hót nghe như tên gọi của nó, liếu điếu. 
Chò đấy là cây rừng to, thân tròn và thẳng, tán lá gọn 
Bây giờ cô mời các con đọc lại toàn bài tập đọc ngày hôm nay nhé. 
Chúng ta cùng với nhau chuyển sang phần tìm hiểu bài 
Nội dung của bài tập đọc ngày hôm nay đấy là câu chuyện kể về hành trình đi tìm mặt trời đầy gian nan
của gà trống để giúp muôn loài trong rừng già không
phải sống trong tối tăm ẩm ướt nữa 
Ca ngợi những việc làm cao đẹp vì cộng đồng 
Các con trả lời cho cô câu hỏi đầu tiên
Vì sao gõ kiến phải đi các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời 
À, gõ kiến phải đi hỏi các nhà xem ai có thể đi tìm mặt trời là bởi vì muôn loài đều sống trong rừng già tối
tăm ẩm ướt. 
Gõ kiến thì được giao nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời. 
À gõ kiến, theo nhiệm vụ phải không nào? 
Theo nhiệm vụ thì phải đi hỏi các nhà xem là ai có thể đi tìm mặt trời để giúp cho muôn loài sống trong
rừng già không sống ở trong, ở trong tối tăm ẩm ướt nữa. 
Vậy thì gõ kiến đã gặp những ai để nhờ đi tìm mặt trời và kết quả ra sao?
Gõ kiến đã gặp rất nhiều, rất nhiều loài vật đúng không nào?
Gõ kiến đã gặp công này, liếu điếu này, chích chòe này, gà trống này để nhờ tìm mặt trời nhưng kết quả
đấy là: 
Gõ kiến gõ cửa nhà công thì công mải múa, gõ cửa nhà liếu điếu, liếu điếu thì bận cãi nhau. 
Gõ cửa nhà chích chòe, chích chòe lại mải hót. 
Chỉ có gà trống nhận lời đi tìm mặt trời. 
Các con hãy kể lại hành trình đi tìm mặt trời để gian nan của gà trống 
À hành trình đi tìm mặt trời của gà trống vô cùng gian nan phải không nào?
Gà trống bay đến cây chò cao nhất, nhìn lên thấy mây bồng bềnh và sao nhấp nháy
Nó đậu ở đấy chờ mặt trời. 
Gió lạnh rít ù ù, mấy lần gà trống suýt ngã 
Nó quắp những ngón chân thật chặt vào cái thân cây. 
Chờ mãi đợi mãi,... Nghĩ thương các bạn sống trong tối tăm, ẩm ướt 
Gà trống đấm ngực kêu to 
Trời đất ơi… ơi…! 
Kỳ lạ thay, gà trống vừa dứt tiếng kêu đầu thì sương tan .
Dứt tiếng kêu thứ hai sao lặn.
Dứt tiếng kêu thứ ba, đằng đông ửng sáng, mặt trời hiện ra. 
Mặt trời vươn những cánh tay ánh sáng, đính lên đầu gà trống, một ngụm lửa hồng. 
Gà trống vui sướng bay về, bay tới đâu ánh sáng theo đến đấy 
Đất rừng sáng tươi như tranh vẽ. 
À hành trình đi tìm mặt trời của gà trống vô cùng gian nan 
Gà trống phải bay hết từ từ bụi cây này sang bụi cây khác. 
Và cuối cùng đậu ở trên một cây chò cao nhất để để chờ mặt trời. 
Và sau đấy thì mấy lần gà trống đã suýt ngã nhưng nó lại quắp chân vào những thân cây 
Và nghĩ thương các bạn nên là cứ đứng chờ mãi, đợi mãi và cuối cùng thì đấm ngực kêu to trời đất ơi ơi 
Và cuối cùng thì gà trống đã tìm được thấy mặt trời 
Và mặt trời đã đính lên, đính lên đầu gà trống một cụm lửa hồng. 
Vậy thì theo các con tại vì sao gà trống được mặt trời tặng cho một cụm lửa hồng nhỉ 
À gà trống được mặt trời tặng cho cụm lửa hồng bởi vì gà trống đã rất nỗ lực, đã rất cố gắng để tìm mặt
trời xin ánh sáng về về cho khu rừng 
Đó cũng là biểu tượng về về thành quả, phần thưởng dành cho những hành động cao đẹp vì cộng đồng
trong cuộc sống đấy các con ạ 
Cứ cố gắng thì chúng ta sẽ nhận lại được một thành quả phải không nào? 
Câu chuyện muốn nói lên điều gì? 
Chọn câu trả lời hoặc là nêu ý kiến khác của các con 
A, giải thích lý do gà trống có chiếc màu đỏ trên đầu. 
B, mặt trời thức dậy chiếu sáng là nhờ tiếng gáy của gà trống
C, ca ngợi những việc làm cao đẹp vì cộng đồng, 
À câu chuyện này muốn nói lên điều gì các con nhỉ? 
Ừm theo cô nghĩ thì câu chuyện này ca ngợi những việc làm cao đẹp vì cộng đồng đấy. 
À việc làm của gà trống đã là biểu tượng cho những việc làm cao đẹp vì cộng đồng. 
Hy sinh mến vì lợi ích của của những người khác phải không nào 
Ngày hôm nay. Chúng ta đã cùng với nhau học bài tập đọc đi tìm mặt trời. 
Bài thứ hai mươi sáu đúng không nào? 
Câu chuyện kể về hành trình đi tìm mặt trời đầy gian nan của gà trống để giúp muôn loài trong rừng già
không phải sống trong tối tăm, ẩm ướt nữa. 
Bài tập đọc cũng ca ngợi những việc làm cao đẹp vì cộng đồng. 
Cô và các con đã đọc bài diễn cảm này ,đã cùng nhau trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài đọc 
Đã nắm nội dung chính của bài tập đọc ngày hôm nay. 
Qua bài học này, cô hy vọng rằng các con hãy luôn có trách nhiệm với cộng đồng, với xã hội. 
Bằng những việc làm đơn giản, ví dụ như là việc bảo vệ môi trường này, sử dụng ít túi ni lông đi chẳng
hạn, trồng thêm các cây xanh ,có những trách nhiệm
với mọi người xung quanh 
Hay là các con chỉ cần đơn giản là học tập thật tốt để sau này có đủ kiến thức, đủ sự trưởng thành để làm
những việc có giá trị cho cộng đồng, cho xã hội 
Cô cũng hy vọng ở nhà các con ôn tập bài tập này thật là tốt. 
Đọc thật là tốt bài tập đọc đi tìm mặt trời.
Cô hẹn gặp lại các con trong những bài học về sau nhé.
Hình
mẫu
Kịch bản

Cô giáo giới
thiệu chung +
giới thiệu FuBo
với các bạn học

Giới thiệu bài học

Giới thiệu

Mục tiêu bài giảng

Luyện đọc

Khởi động
Khởi động

Fubo đọc mẫu


Trả lời câu hỏi
Tổng kết Tổng kết nội
dung bài học,
BTVN
Đọc: Đi tìm mặt trời

Kịch bản
Kính chào các bậc phụ huynh, các bạn cùng các em học sinh.
Chào mừng các em trở lại với bài học hôm nay cùng cô và Fubo!
Fubo chào tất cả các bạn!
Fubo rất vui hôm nay được tham gia buổi học cùng cô và các bạn ạ!
Cô chào Fubo nhé!Vậy hôm nay chúng mình cùng đồng hành buổi học ngày hôm nay nhé
Bắt đầu thôi!
Cô rất vui vì được đồng hành cùng với các em trong khóa học tiếng việt lớp ba, bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống
Cô đố các em. em gì mào đỏ? Gáy ò ó o. Từ sáng tinh mơ, gọi người thức giấc, 
À đấy chính là chú gà trống phải không nào? 
Chính xác đấy là chú gà trống các em nhỉ? 
Các em có đoán được nhân vật chính của bài tập đọc ngày hôm nay không? Cô nghĩ rằng là các em sẽ đoán đúng đấy
Chúng ta cùng với nhau bắt đầu tìm hiểu tên bài đọc trước khi chúng ta bắt đầu bài đọc ngày hôm nay nhé. 
Chúng ta đang học ở tuần thứ mười bốn chủ điểm cộng đồng gắn bó. 
Ngày hôm nay chúng ta học bài hai mươi sáu có tên Đi tìm mặt trời và nhân vật chính trong bài tập đọc ngày hôm nay
chính là gà trống phải không nào?
Chúng ta sẽ cùng với nhau tìm hiểu bài đọc nhé
Cô nhắc lại tên bài đọc của chúng mình. 
Bài đọc của chúng mình có tên đi tìm mặt trời. 
Cô mời các em chúng ta cùng với nhau học bài 
Yêu cầu cần đạt 
Thứ nhất các em cần đọc đúng các từ khó, biết cách đọc bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp đọc đúng những từ ngữ, c
và toàn bộ bài đọc “đi tìm mặt trời” ,
đọc diễn cảm được bài tập đọc. 
Thứ hai, hiểu được nội dung mà tập đọc, cảm nhận được tình cảm gắn bó và sự sẻ chia giữa các cá nhân trong cộng đ
hội. 
Cô trò chúng mình sẽ cùng bước vào phần đầu tiên đấy là phần khởi động 
Các em hãy tưởng tượng nếu như không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra? 
Em thưa cô,
nếu như không có mặt trời ,Trái Đất sẽ không có ban ngày và ban đêm ạ
À nếu như không có mặt trời ,Trái Đất sẽ không có ban ngày và ban đêm đúng không nào? 
Trái Đất chỉ chỉ có ban đêm tối tăm thôi 
Trái Đất còn trở nên lạnh giá và không có mùa hè 
Nước ở trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa 
Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết và không có sự sống phải không nào?
Vậy thì mặt trời vô cùng quan trọng đối với cuộc sống 
Không biết ngày hôm nay ai sẽ là người đi tìm mặt trời các em nhỉ? 
Fubo thưa cô
Fubo không biết ạ
À chắc chắn là một số em cũng đã mường tưởng ra người đi tìm mặt trời ở trong câu chuyện này đúng không nào? 
Chúng ta sẽ cùng với nhau đọc bài tập đọc nhé 
Chúng ta sẽ cùng với nhau bắt đầu bài đọc đi tìm mặt trời. 
Bức tranh minh họa ngày hôm nay vẽ gì các em nhỉ? 
Em thưa cô,
ức tranh minh họa vẽ ông mặt trời đang hiện lên rất là hiền từ và ở phía dưới thì gà trống đang đậu trên một cành cây
và có vẻ như đang gọi mặt trời lên ạ
À vẽ ông mặt trời đang hiện lên rất là hiền từ và ở phía dưới thì gà trống đang đậu trên một cành cây rất là cao và có v
đang gọi mặt trời lên, đang tìm
mặt trời phải không nào? 
Bây giờ chúng ta sẽ cùng với nhau đọc bài tập đọc 
Các em lắng nghe cô đọc mẫu bài tập đọc ngày hôm nay. 
Đi tìm mặt trời. 
Ngày xưa, muôn loài sống trong rừng già tối tăm, ẩm ướt.
Gõ kiến được giao nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời.
Gõ kiến gõ cửa nhà công, công mải múa.
Gõ cửa nhà liếu điếu, liếu điếu bận cãi nhau.
Gõ cửa nhà chích chòe, chích chòe mải hót,…
Chỉ có gà trống nhận lời đi tìm mặt trời.
Gà trống bay từ bụi mây lên rừng nứa.
Từ rừng nứa lên rừng lim.
Từ rừng lim lên rừng chò.
Gà trống bay đến cây chò cao nhất, nhìn lên thấy mây bồng bềnh và sao nhấp nháy.
Nó đậu ở đấy chờ mặt trời.
Gió lạnh rít ù ù.
Mấy lần gà trống suýt ngã.
Nó quắp những ngón chân thật chặt vào thân cây.
Chờ mãi, đợi mãi…
Nghĩ thương các bạn sống trong tối tăm, ẩm ướt, gà trống đấm ngực kêu to:
- Trời đất ơi…. ơi…!
Kì lạ thay, gà trống vừa dứt tiếng kêu đầu thì sương tan.
Dứt tiếng kêu thứ hai, sao lặn.
Dứt tiếng kêu thứ ba, đằng đông ửng sáng, mặt trời hiện ra.
Mặt trời vươn những cánh tay ánh sáng đính lên đầu gà trống một cụm lửa hồng.
Gà trống vui sướng bay về.
Bay tới đâu, ánh sáng theo đến đấy.
Đất rừng sáng tươi như tranh vẽ.
Từ đó, khi gà trống cất tiếng gáy là mặt trời hiện ra, chiếu ánh sáng cho mọi người, mọi vật.
(Theo Vũ
Trong bài đọc có một số các từ khó các em cần phải luyện đọc 
Liếu điếu
Liếu điếu
chích chòe
chích chòe
rừng nứa
rừng nứa
rừng lim
rừng lim
rừng chò
rừng chò
nhấp nháy
nhấp nháy
suýt ngã
suýt ngã
vui sướng
vui sướng
Bây giờ các em hãy tự đọc lại những từ trên bảng nhé. 
Thưa cô em đọc bài ạ
Liếu điếu, chích chòe, rừng nứa, rừng lim, rừng chò, nhấp nháy, suýt ngã, vui sướng. 
Trong bài có các câu khó, các câu dài hơn 
Các em cũng cần phải chú ý ngắt nghỉ đúng chỗ 
Gà trống /bay đến cây chò cao nhất,/ nhìn lên thấy /mây bồng bềnh và /sao nhấp nháy
Mặt trời /vươn những/ cánh tay ánh sáng, đính lên đầu gà trống,/ một ngụm lửa hồng. 
Các em hãy cố gắng luyện đọc đúng các từ, luyện đọc đúng các câu khó và để chúng ta có thể đọc hay được đoạn, đọ
được cả bài 
Bây giờ chúng ta sẽ cùng với nhau đọc nối tiếp câu 
Đi tìm mặt trời. 
Ngày xưa, muôn loài sống trong rừng già tối tăm, ẩm ướt.
Gõ kiến được giao nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời.
Gõ kiến gõ cửa nhà công, công mải múa.
Gõ cửa nhà liếu điếu, liếu điếu bận cãi nhau.
Gõ cửa nhà chích chòe, chích chòe mải hót,…
Chỉ có gà trống nhận lời đi tìm mặt trời.
Gà trống bay từ bụi mây lên rừng nứa.
Từ rừng nứa lên rừng lim.
Từ rừng lim lên rừng chò.
Gà trống bay đến cây chò cao nhất, nhìn lên thấy mây bồng bềnh và sao nhấp nháy.
Nó đậu ở đấy chờ mặt trời.
Gió lạnh rít ù ù.
Mấy lần gà trống suýt ngã.
Nó quắp những ngón chân thật chặt vào thân cây.
Chờ mãi, đợi mãi…
Nghĩ thương các bạn sống trong tối tăm, ẩm ướt, gà trống đấm ngực kêu to:
- Trời đất ơi…. ơi…!
Kì lạ thay, gà trống vừa dứt tiếng kêu đầu thì sương tan.
Dứt tiếng kêu thứ hai, sao lặn.
Dứt tiếng kêu thứ ba, đằng đông ửng sáng, mặt trời hiện ra.
Mặt trời vươn những cánh tay ánh sáng đính lên đầu gà trống một cụm lửa hồng.
Gà trống vui sướng bay về.
Bay tới đâu, ánh sáng theo đến đấy.
Đất rừng sáng tươi như tranh vẽ.
Từ đó, khi gà trống cất tiếng gáy là mặt trời hiện ra, chiếu ánh sáng cho mọi người, mọi vật.
(Theo Vũ
Trong bài có một số các từ cần phải giải nghĩa. 
Các em cần hiểu nghĩa của từ liếu điếu 
Liếu điếu là loài chim nhỏ, lông màu xám, tiếng hót nghe như tên gọi của nó, liếu điếu. 
Chò đấy là cây rừng to, thân tròn và thẳng, tán lá gọn 
Bây giờ cô mời các em đọc lại toàn bài tập đọc ngày hôm nay nhé. 
Thưa cô em đọc bài ạ
Đi tìm mặt trời. 
Ngày xưa, muôn loài sống trong rừng già tối tăm, ẩm ướt.
Gõ kiến được giao nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời.
Gõ kiến gõ cửa nhà công, công mải múa.
Gõ cửa nhà liếu điếu, liếu điếu bận cãi nhau.
Gõ cửa nhà chích chòe, chích chòe mải hót,…
Chỉ có gà trống nhận lời đi tìm mặt trời.
Gà trống bay từ bụi mây lên rừng nứa.
Từ rừng nứa lên rừng lim.
Từ rừng lim lên rừng chò.
Gà trống bay đến cây chò cao nhất, nhìn lên thấy mây bồng bềnh và sao nhấp nháy.
Nó đậu ở đấy chờ mặt trời.
Gió lạnh rít ù ù.
Mấy lần gà trống suýt ngã.
Nó quắp những ngón chân thật chặt vào thân cây.
Chờ mãi, đợi mãi…
Nghĩ thương các bạn sống trong tối tăm, ẩm ướt, gà trống đấm ngực kêu to:
- Trời đất ơi…. ơi…!
Kì lạ thay, gà trống vừa dứt tiếng kêu đầu thì sương tan.
Dứt tiếng kêu thứ hai, sao lặn.
Dứt tiếng kêu thứ ba, đằng đông ửng sáng, mặt trời hiện ra.
Mặt trời vươn những cánh tay ánh sáng đính lên đầu gà trống một cụm lửa hồng.
Gà trống vui sướng bay về.
Bay tới đâu, ánh sáng theo đến đấy.
Đất rừng sáng tươi như tranh vẽ.
Từ đó, khi gà trống cất tiếng gáy là mặt trời hiện ra, chiếu ánh sáng cho mọi người, mọi vật.
(Theo Vũ
Chúng ta cùng với nhau chuyển sang phần tìm hiểu bài 
Nội dung của bài tập đọc ngày hôm nay đấy là câu chuyện kể về hành trình đi tìm mặt trời đầy gian nan của gà trống
muôn loài trong rừng già không phải sống trong tối tăm ẩm ướt nữa 
Ca ngợi những việc làm cao đẹp vì cộng đồng 
Các em trả lời cho cô câu hỏi đầu tiên
Vì sao gõ kiến phải đi các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời?
Em thưa cô,
Gõ kiến phải đi các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời vì: muôn loài phải sống trong rừng già tối tăm, ẩm ướt. Điều
À, gõ kiến phải đi hỏi các nhà xem ai có thể đi tìm mặt trời là bởi vì muôn loài đều sống trong rừng già tối tăm ẩm ướ
Gõ kiến thì được giao nhiệm vụ đến các nhà hỏi xem ai có thể đi tìm mặt trời. 
À gõ kiến, theo nhiệm vụ phải không nào? 
Theo nhiệm vụ thì phải đi hỏi các nhà xem là ai có thể đi tìm mặt trời để giúp cho muôn loài sống trong rừng già khôn
trong, ở trong tối tăm ẩm ướt nữa. 
Vậy thì gõ kiến đã gặp những ai để nhờ đi tìm mặt trời và kết quả ra sao?
Em thưa cô,
Gõ kiến đã gặp công, liếu điếu, chích choè, gà trống để nhờ đi tìm mặt trời.

Kết quả là không ai nhận lời đi tìm mặt trời ngoài gà trống.
Gõ kiến đã gặp rất nhiều, rất nhiều loài vật đúng không nào?
Gõ kiến đã gặp công này, liếu điếu này, chích chòe này, gà trống này để nhờ tìm mặt trời nhưng kết quả đấy là: 
Gõ kiến gõ cửa nhà công thì công mải múa, gõ cửa nhà liếu điếu, liếu điếu thì bận cãi nhau. 
Gõ cửa nhà chích chòe, chích chòe lại mải hót. 
Chỉ có gà trống nhận lời đi tìm mặt trời. 
Các em hãy kể lại hành trình đi tìm mặt trời để gian nan của gà trống ?
Em thưa cô
Gà trống bay từ bụi mây lên rừng nứa. Từ rừng nứa lên rừng lim. Từ rừng lim lên rừng chò.
Gà trống bay lên cây chò cao nhất, nhìn lên thấy mây bồng bềnh và sao nhấp nháy.

À hành trình đi tìm mặt trời của gà trống vô cùng gian nan phải không nào?
Gà trống bay đến cây chò cao nhất, nhìn lên thấy mây bồng bềnh và sao nhấp nháy
Nó đậu ở đấy chờ mặt trời. 
Gió lạnh rít ù ù, mấy lần gà trống suýt ngã 
Nó quắp những ngón chân thật chặt vào cái thân cây. 
Chờ mãi đợi mãi,... Nghĩ thương các bạn sống trong tối tăm, ẩm ướt 
Gà trống đấm ngực kêu to 
Trời đất ơi… ơi…! 
Kỳ lạ thay, gà trống vừa dứt tiếng kêu đầu thì sương tan .
Dứt tiếng kêu thứ hai sao lặn.
Dứt tiếng kêu thứ ba, đằng đông ửng sáng, mặt trời hiện ra. 
Mặt trời vươn những cánh tay ánh sáng, đính lên đầu gà trống, một ngụm lửa hồng. 
Gà trống vui sướng bay về, bay tới đâu ánh sáng theo đến đấy 
Đất rừng sáng tươi như tranh vẽ. 
À hành trình đi tìm mặt trời của gà trống vô cùng gian nan 
Gà trống phải bay hết từ từ bụi cây này sang bụi cây khác. 
Và cuối cùng đậu ở trên một cây chò cao nhất để để chờ mặt trời. 
Và sau đấy thì mấy lần gà trống đã suýt ngã nhưng nó lại quắp chân vào những thân cây 
Và nghĩ thương các bạn nên là cứ đứng chờ mãi, đợi mãi và cuối cùng thì đấm ngực kêu to trời đất ơi ơi 
Và cuối cùng thì gà trống đã tìm được thấy mặt trời 
Và mặt trời đã đính lên, đính lên đầu gà trống một cụm lửa hồng. 
Vậy thì theo các em tại vì sao gà trống được mặt trời tặng cho một cụm lửa hồng nhỉ ?
Em thưa cô
Gà trống được mặt trời tặng một cụm lửa hồng vì: gà trống đã làm mặt trời thức tỉnh, không ai có thể làm được và gà

À gà trống được mặt trời tặng cho cụm lửa hồng bởi vì gà trống đã rất nỗ lực, đã rất cố gắng để tìm mặt trời xin ánh s
cho khu rừng 
Đó cũng là biểu tượng về về thành quả, phần thưởng dành cho những hành động cao đẹp vì cộng đồng trong cuộc sốn
em ạ 
Cứ cố gắng thì chúng ta sẽ nhận lại được một thành quả phải không nào? 
Câu chuyện muốn nói lên điều gì? 
Chọn câu trả lời hoặc là nêu ý kiến khác của các em 
A, giải thích lý do gà trống có chiếc màu đỏ trên đầu. 
B, mặt trời thức dậy chiếu sáng là nhờ tiếng gáy của gà trống
C, ca ngợi những việc làm cao đẹp vì cộng đồng, 
À câu chuyện này muốn nói lên điều gì các em nhỉ? 
Em thưa cô,
Câu chuyện muốn ca ngợi những việc làm cao đẹp vì cộng đồng.
Hình ảnh gà trống tiên phong đi tìm mặt trời là ẩn dụ cho người anh hùng, xả thân làm việc khó vì cộng đồng.
Xã hội sẽ không thể tồn tại nếu như ai cũng nhụt chí, mải mê với việc riêng của mình. Lúc ấy, ta cần những người hù
trống!
Ừm theo cô nghĩ thì câu chuyện này ca ngợi những việc làm cao đẹp vì cộng đồng đấy. 
À việc làm của gà trống đã là biểu tượng cho những việc làm cao đẹp vì cộng đồng. 
Hy sinh mến vì lợi ích của của những người khác phải không nào 
Ngày hôm nay. Chúng ta đã cùng với nhau học bài tập đọc đi tìm mặt trời. 
Câu chuyện kể về hành trình đi tìm mặt trời đầy gian nan của gà trống để giúp muôn loài trong rừng già không phải s
tối tăm, ẩm ướt nữa. 
Bài tập đọc cũng ca ngợi những việc làm cao đẹp vì cộng đồng. 
Cô và các em đã đọc bài diễn cảm này ,đã cùng nhau trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài đọc 
Đã nắm nội dung chính của bài tập đọc ngày hôm nay. 
Qua bài học này, cô hy vọng rằng các em hãy luôn có trách nhiệm với cộng đồng, với xã hội. 
Bằng những việc làm đơn giản, ví dụ như là việc bảo vệ môi trường này, sử dụng ít túi ni lông đi chẳng hạn, trồng thê
xanh ,có những trách nhiệm
với mọi người xung quanh 
Hay là các em chỉ cần đơn giản là học tập thật tốt để sau này có đủ kiến thức, đủ sự trưởng thành để làm những việc c
cho cộng đồng, cho xã hội 
Cô cũng hy vọng ở nhà các em ôn tập bài tập này thật là tốt. 
Đọc thật là tốt bài tập đọc đi tìm mặt trời.
Xin chào và hẹn gặp lại các em ở những giờ học sau.
Tạm biệt!
Màn hình hiển thị
Cô và Fubo xuất hiện bên trái màn hình
Bài tập đọc

Gạch chân từ khó


Gạch ngắt nghỉ
gạch chân từ khó
Câu hỏi 1
Trả lời câu hỏi 1
này là không ai mong muốn và gõ kiến được giao nhiệm vụ đi tìm người tìm được mặt trời.

Câu hỏi 2
Trả lời câu hỏi 2

Câu hỏi 3
Trả lời câu hỏi 3
Câu hỏi 4
Trả lời câu hỏi 4
trống xứng đáng được tặng món quà đặc biệt này.

Câu hỏi 5
Trả lời câu hỏi 5
Cô giáo và Fubo vẫy tay chào
Viết: Ôn chữ hoa L
Chúng mình chuyển sang phần viết. Chữ hoa L.
và từ Lam Sơn. Lam Sơn là tên gọi
một ngọn núi. Ở tỉnh Thanh Hóa.
cao nhất là núi Lam Sơn. Có ông Lê Lợi chặn đường giặc Minh. Ca dao
câu ứng dụng là câu thơ giới thiệu về ngọn núi Lam Sơn
Tên gọi của một ngọn núi ở tỉnh Thanh
Nơi đây từng là khu căn cứ đầu tiên của Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy đánh giặc Minh.
và đây chính là núi Nam Sơn ở tỉnh Thanh
chữ L viết hoa cao hai ô li rưỡi
viết nét cong dưới lườn
trở nên chuyển hướng bút viết tiếp nét lượn dọc hai đầu
giờ chuyển hướng bút viết tiếp nét lượn ngang hai đầu tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ
chữ L viết hoa
chúng mình luyện viết bài và vở ô li.
viết cho cô hai dòng chữ L viết hoa cao hai li rưỡi
hai dòng chữ Lam Sơn, viết hoa bởi vì đây là tên riêng. Và
và biết câu ca dao theo thể thơ lục bát
câu sáu chữ chúng mình lùi vào hai ô. Câu tám chữ lùi vào một ô. Chúng mình bấm dừng video để
luyện viết thật đẹp.
viết xong thì chúng mình lại bấm tiếp theo.
Viết: Ôn ch

Giới thiệu Cô giáo


giới thiệu
chung +
giới thiệu
Fubo

Mục tiêu bài Nội dung


học chính sẽ
học trong
bài

Hướng dẫn Hướng dẫn


viết viết
Luyện tập
Tổng kết Tổng kết
nội dung
bài học +
BTVN
Viết: Ôn chữ hoa L

Kịch bản
Xin chào tất cả các em! Chào mừng các em trở lại với bài học hôm nay cùng cô và Fubo.
Xin chào các bạn!
Tiết học hôm nay của chúng ta là tiết viết. Chúng ta sẽ làm gì trong tiết học này Fubo nhỉ?
Dạ thưa cô, luyện viết ạ.
Đúng rồi! Fubo giỏi lắm.
Vậy chúng ta cùng vào bài học thôi nào.
Ở tiết viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ có những mục tiêu sau đây
Mục tiêu thứ nhất đó là ôn viết chữ hoa L
Mục tiêu thứ hai là viết đúng tên riêng Lam Sơn và câu ứng dụng:
Cao nhất là núi Lam Sơn.
Có ông Lê Lợi chặn đường giặc Minh.
Ca dao
Các em đã sẵn sàng chưa nào?
Fubo và các bạn đã sẵn sàng rồi ạ!
Chúng ta cùng bắt đầu buổi học thôi nào!
Trong tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em ôn lại cách viết chữ L viết hoa cỡ nhỏ. Và viết thật đúng thật đẹp chữ
Các em quan sát đây là chữ viết hoa L. 
Trước tiên chúng mình sẽ luyện viết chữ hoa L
kiểu một chữ nhỏ, bây giờ em hãy quan sát chữ viết hoa L và cho cô biết chữ L cao mấy li
Em thưa cô,
chữ L cao 2,5 li ạ
Với kích thước chữ L viết hoa đó là hai phẩy năm ô li.
các em có thể thấy hình ảnh bên phải của chúng ta là chữ L hai phẩy năm ô li
cô hy vọng rằng các em sẽ viết thật đẹp, thật đúng vào vở.
Em hãy nhắc lại các nét của chữ L và cách viết nào.
Em thưa cô,
Cấu tạo: Nét viết chữ hoa l là kết hợp của 3 nét cơ bản. Bao gồm cong dưới, lượn dọc và lượn ngang nối liền nhau. C
(gần giống phần đầu của chữ hoa C, G. Và vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, giống chân chữ hoa D.
Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 3, viết nét cong dưới lượn trở lên đường kẻ 3. Sau đó, chuyển hướng bút viết tiếp né
chuyển hướng bút viết nét lượn ngang (lượn hai đầu) tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. Dừng bút ở đường kẻ 1.
À chữ L viết hoa viết bởi 1 nét. 
Nét viết chữ hoa l là kết hợp của 3 nét cơ bản. Bao gồm cong dưới, lượn dọc và lượn ngang nối liền nhau. Các nét tạo
phần đầu của chữ hoa C, G. Và vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, giống chân chữ hoa D.
Cách viết: Đặt bút trên đường kẻ 3, viết nét cong dưới lượn trở lên đường kẻ 3. Sau đó, chuyển hướng bút viết tiếp né
chuyển hướng bút viết nét lượn ngang (lượn hai đầu) tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. Dừng bút ở đường kẻ 1.
Các em lại nhớ rõ cách viết những chữ viết hoa này chưa?
Bây giờ các em hãy lấy cho cô bảng em và viết cho cô một chữ viết hoa L
cỡ nhỏ vào bảng em nhé,
em hãy viết nào?
Chúng mình đã viết được chưa?
Các em sẽ viết vào vở tập viết của mình
chữ L, thật đúng, thật đẹp nhé.
Sau khi viết xong em hãy đưa cho bạn bè hoặc người thân kiểm tra chữ viết ở trong bảng em và chỉnh sửa cho em nhé
Bây giờ em hãy mở vở, tập viết và viết cho cô chữ viết hoa L vào vở tập viết nào
em đã viết đúng viết đẹp, chữ viết hoa L chưa?
À bây giờ chúng mình sẽ cùng luyện viết tên riêng nhé.
em đọc cho cô tên riêng Lam Sơn.
Em thưa cô, Lam Sơn.
các em thân mến,
Lam Sơn là tên gọi
một ngọn núi. Ở tỉnh Thanh Hóa.
chữ L viết hoa cao hai ô li rưỡi
viết nét cong dưới lườn
trở nên chuyển hướng bút viết tiếp nét lượn dọc hai đầu
giờ chuyển hướng bút viết tiếp nét lượn ngang hai đầu tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ
chữ L viết hoa
chúng mình luyện viết bài và vở ô li.
viết cho cô hai dòng chữ L viết hoa cao hai li rưỡi
hai dòng chữ Lam Sơn, viết hoa bởi vì đây là tên riêng. Và
em hãy đọc cho cô câu ứng dụng.
Thưa cô em đọc bài ạ
Cao nhất là núi Lam Sơn.
Có ông Lê Lợi chặn đường giặc Minh.
Ca dao
các em lắng nghe cô đọc hai câu thơ này nhé.
Cao nhất là núi Lam Sơn.
Có ông Lê Lợi chặn đường giặc Minh.
Ca dao
câu ca dao được viết theo thể thơ lục bát
câu ứng dụng là câu thơ giới thiệu về ngọn núi Lam Sơn
Tên gọi của một ngọn núi ở tỉnh Thanh
Nơi đây từng là khu căn cứ đầu tiên của Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi chỉ huy đánh giặc Minh.
và đây chính là núi Nam Sơn ở tỉnh Thanh Hóa
Bây giờ chúng mình sẽ luyện viết vào vở ô li. Chúng mình viết thứ ngày tháng tập viết
chúng mình viết cho cô hai dòng chữ hoa L. Ở trên màn hình của cô cô làm mẫu một dòng.
và hai dòng từ Lam Sơn tên địa danh viết hoa chữ cái đầu
viết câu ca dao.
trình bày theo thể thơ lục bát, dòng sáu chữ chúng mình lùi vào hai ô, dòng tám chữ chúng mình lùi vào một ô
lùi vào sáu ô chúng mình viết ca dao.
Sau giờ học ngày hôm nay, các em hãy tiếp tục
hoàn thành bài viết ở trong vở tập viết và em nhớ viết chữ đúng li sạch đẹp nhé.
Trong khi viết em chú ý tư thế ngồi viết thật đúng nhé.
Và em nhớ viết chữ đúng li, sạch sẽ và đẹp nữa nhé.
Bao giờ viết xong em hãy đưa cho bạn bè hoặc người thân kiểm tra giúp bài viết của mình.
Các em thân mến như vậy.các bạn hôm nay đã làm rất tốt!
Chúng ta cùng xem lại hôm nay chúng ta đã học được kiến thức gì nhé.
Fubo có thể nói giúp cô và các bạn không nào?
Dạ hôm nay Fubo và các bạn đã được tập viết chữ hoa Lcỡ nhỏ, tên riêng Lam Sơn và câu ứng dụng ạ.
Fubo giỏi lắm!
Các bạn hãy về ôn tập thật kĩ để nhớ kiến thức giống như Fubo nha.
Và đừng quên làm bài tập về nhà và chơi game để luyện tập các em nhé!
Bài học ngày hôm nay đến đây là kết thúc rồi.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại các em trong các bài học tiếp theo.
Tạm biệt!
Hiển thị màn hình
Cô và Fubo xuất hiện bên trái màn hình
Cô giáo và Fubo vẫy tay chào
Luyện tập: Từ trái nghĩa. Đặt câu kiến
Tiếp theo chúng mình chuyển sang phần luyện tập. Bài một
Tìm trong những từ dưới đây các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau mẫu vui buồn
nghĩa trái ngược nhau thì chúng mình rất dễ hiểu rồi, vui, trái ngược lại là buồn, đúng không nào?
đó ví dụ nóng và lạnh là trái ngược nhau về nghĩa
bé, trái ngược với lớn, đẹp, trái ngược với xấu.
vậy cặp từ trái nghĩa, vui buồn, nóng lạnh, lớn
lớn bé, đẹp xấu.
bài hai tìm từ ngữ chỉ đặc điểm có nghĩa trái ngược nhau mẫu nhanh chậm
nhanh chậm. Thỏ thì nhanh, rùa thì chậm, đúng không?
rồi cao thấp dài ngắn
to, nhỏ. Nặng, gầy, xòe cộp, vân vân
bài ba đọc lại câu chuyện đi tìm mặt trời đặt câu khiến trong tình huống sau.
a đóng vai gõ kiến nhờ công líu điếu. Hoặc chích chòe đi tìm mặt trời.
đóng vai gà trống. Nói lời đề nghị mặt trời chiếu ánh sáng cho khu rừng tối tăm, ẩm ướt.
ví dụ a chỉ Công ơi
anh hãy đi tìm mặt trời đi.
chị Công ơi chị hãy đi tìm mặt trời đi
chòe ơi. Tôi cần anh đi tìm mặt. Trời ngay bây giờ. Cườ
Thưa chị, thưa mặt trời chúng con cần ánh sáng để sống. Xin mặt trời hãy về với rừng già.
Về với chúng con vân vân.
Luyện tập: Từ trái nghĩa. Đặt câu khiến

Giới thiệu Cô giáo giới


thiệu chung +
giới thiệu Fubo

Mục tiêu bài Nội dung chính


học sẽ học trong bài

Kiến thức mới


Tổng kết Tổng kết nội
dung bài học,
BTVN
Luyện tập: Từ trái nghĩa. Đặt câu khiến

Kịch bản
Xin chào tất cả các em! Chào mừng các em trở lại với bài học hôm nay cùng cô và Fubo.

Xin chào các bạn!


Tiết học hôm nay của chúng ta là chúng mình sẽ được luyện tập Từ trái nghĩa, Đặt câu khiến
Chúng ta cùng vào bài học nhé
Ở tiết học ngày hôm nay, chúng ta sẽ có những mục tiêu sau đây
Mục tiêu thứ nhất đó là luyện tập về Từ trái nghĩa
Mục tiêu thứ hai là Đặt câu khiến
Các em đã sẵn sàng chưa nào?
Em sẵn sàng rồi ạ.
Cùng bắt đầu nhé!
Câu một.

Tìm trong những từ dưới đây các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau
mẫu vui buồn
nghĩa trái ngược nhau thì chúng mình rất dễ hiểu rồi, vui, trái ngược lại là buồn, đúng không nào?
Em tìm được những cặp từ có nghĩa trái ngược nhau nào nhỉ?
Em thưa cô,
Cặp từ trái nghĩa: vui – buồn; nóng – lạnh; lớn – bé; đẹp – xấu.
À nóng và lạnh là trái ngược nhau về nghĩa
bé, trái ngược với lớn, đẹp, trái ngược với xấu.
vậy cặp từ trái nghĩa, vui buồn, nóng lạnh, lớn
lớn bé, đẹp xấu.
bài hai tìm từ ngữ chỉ đặc điểm có nghĩa trái ngược nhau
mẫu nhanh chậm
nhanh chậm. Thỏ thì nhanh, rùa thì chậm, đúng không?
Em tìm từ ngữ chỉ đặc điểm có nghĩa trái ngược nhau nào?.
Em thưa cô,
Từ ngữ chỉ đặc điểm có nghĩa trái ngược nhau: cao – thấp; ngắn – dài; to – nhỏ; nặng – gầy; xoè – cụp.
À từ ngữ chỉ đặc điểm có nghĩa trái ngược nhau: cao – thấp; ngắn – dài; to – nhỏ; nặng – gầy; xoè – cụp.
bài ba đọc lại câu chuyện đi tìm mặt trời đặt câu khiến trong tình huống sau.
a đóng vai gõ kiến nhờ công, liếu điếu, hoặc chích chòe đi tìm mặt trời.
b. đóng vai gà trống nói lời đề nghị mặt trời chiếu ánh sáng cho khu rừng tối tăm, ẩm ướt.
Em thưa cô, em đóng vai chị công:
chị Công ơi! Chị hãy đi tìm mặt trời đi!
À, chị Công ơi! Chị hãy đi tìm mặt trời đi!
hay, Anh chích choè ơi! Tôi cần anh đi tìm mặt trời ngay bây giờ!
b. đóng vai gà trống nói lời đề nghị mặt trời chiếu ánh sáng cho khu rừng tối tăm, ẩm ướt.
Em thưa cô, em
đóng vai gà trống
Thưa mặt trời, chúng con cần ánh sáng để sống. Xin mặt trời hãy về với rừng già!
À Thưa mặt trời, chúng con cần ánh sáng để sống. Xin mặt trời hãy về với rừng già!
Hoặc: Thưa chị, thưa mặt trời chúng con cần ánh sáng để sống. Xin mặt trời hãy về với rừng già.
Về với chúng con vân vân.
các em thân mến như vậy.

Như vậy các em đã được củng cố luyện tập Từ trái nghĩa,
và Đặt câu khiến
Giờ học của chúng mình đến đây là hết rồi.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại các em trong các bài học tiếp theo.
Tạm biệt!
Hiển thị màn hình
Cô và Fubo xuất
hiện bên trái
màn hình

Bài tập 1

Bài tập 2

Bài tập 3
Cô giáo và Fubo
vẫy tay chào
Luyện tập: Viết 2 – 3 câu nêu lí do em thích hoặc không thích một câu chuyện em đã nghe đã đọc.
Chúng mình chuyển sang luyện viết đoạn. Bài một, kể tên một số câu chuyện em yêu thích. Ví dụ
Câu chuyện Thánh Gióng, cây tre trăm đốt, thạch xanh
hoặc là truyền thuyết lạc long quân và Âu Cơ, truyền thuyết, Trọng Thủy Mị Châu, vân vân.
bài hai hỏi đáp về nhân vật em thích hoặc không thích
Trong câu chuyện đã nghe, đã đọc gợi ý. Em muốn
em muốn nói về nhân vật nào trong câu chuyện nào vì sao em muốn nói về nhân vật đó
em thích hoặc không thích nhân vật đó ở điểm nào?
ngoại hình tính nết, hành động, suy nghĩ, tình cảm, lời nói vân vân
nêu rõ lý do vì sao em thích. Hoặc không thích điều đó ở nhân vật.
bạn thích nhân vật nào trong câu chuyện Thạch Sanh? Tớ thích Thạch Sanh, Thạch Sanh là người hiền lành, có tình c
người gặp hoạn nạn. Nếu ai cũng như thạch xanh thì tốt biết mấy.
chúng mình suy nghĩ để làm bài.
ví dụ bạn cậu đọc truyện sự tích Tấm Cám chưa?
tớ đã từng đọc qua. Câu chuyện này quả thật rất hay đó. Vậy cậu có ấn tượng với nhân vật nào của Tấm Cám
tớ rất thích cô Tấm.
Dù bị mẹ kế và cám nhiều lần hãm hại nhưng tấm vẫn thông minh để tránh được hết lần này. Tới lần khác.
vậy cậu ghét mẹ con cám đúng không? Đúng vậy, họ không xinh bằng cô Tấm.
Lại còn xấu tính, oan ức hiếp tấm thôi. Ồ vậy nhất định tớ phải tìm đọc Tấm Cám mới được.
cảm ơn cậu vì đã chia sẻ cho tớ. Vân vân.
bài ba viết hai đến ba câu nêu lý do em thích
không thích nhân vật trong câu chuyện đã nghe. Đã đọc
chúng mình có thể viết nhiều hơn ba câu cũng được.
ví dụ em không thích nhân vật lý thông trong câu chuyện Thạch Sanh. Lý Thông là một người mưu mô nham hiểm
ông ta chỗ này viết dấu ô.
ông ta đã lợi dụng lòng tốt và hãm hại thạch xanh. Hoặc em thích nhân vật cô bé Lọ Lem, cô bé Lọ Lem rất xinh đẹp,
hay. Ngoài ra cô ấy còn rất may mắn.
Vì đã nhận được sự giúp đỡ của bà Tiên.
hoặc em từng được đọc truyện Trọng Thủy, Mị
Nàng Mị Châu quả thực rất xinh đẹp
nhưng là người yêu đương mù quáng mà bán nước. Dù biết trọng thủy là con trai của kẻ thù
nàng bị trâu vẫn nghe chồng
lông ngỗng để địch dò tìm theo vết tháo chạy. Của vua cha. Vì yêu mà chung thủy là đáng.
nhưng tội hại cha, mất nước là không thể tha thứ.
chúng mình chuyển sang phần vận dụng tìm
tìm đọc câu chuyện bài văn, bài thơ, vân vân. Về một nghề nghiệp hoặc công việc nào đó
ví dụ bài hát trồng cây. Ai
ai trồng cây, người đó có tiếng hát. Trên vòm cây, chim hót lời mê say,
ai trồng cây, người đó có ngọn gió,
rung cành cây, hoa lá đùa lay lay. Ai trồng cây, người đó có bóng mát. Trong
trong vòm cây, quên nắn xa đường dài.
ai trồng cây, người đó có hạnh phúc.
mong chờ cây, mau lớn theo từng ngày. Ai trồng cây,
em trồng cây. Em trồng cây Bế Kiến Quốc.
bài thơ nghề giáo viên tiểu học Bùi Thị Hoàng Minh
em chỉ là cô giáo tiểu học. Ngày hai buổi lên lớp ở trường.
dày bọn trẻ viết rồi lại đọc. Nghề của em rất đỗi bình thường.
em chỉ là cô giáo tiểu học, bàn tay em bụi phấn bám đầy,
nắng pha sương, nhúm màu, tóc mái tóc.
ngày qua ngày dạy chè điều hay. Em chỉ là cô giáo tiểu học.
chẳng váy hoa son phấn điệu đà. Chỉ áo dài Dịu hiền nhịp bước
giúp học trò mao ước mơ xa
bài học của chúng mình đến đây là hết rồi
các bạn hãy bấm like và nút đăng kí kênh. Để ủng hộ kênh của cô Lan và để nhận được thêm nhiều video nữa của cô.
các bạn có thể bấm vào đường link ở dưới phần mô tả
cô Lan đã gửi bộ video toán tiếng việt lớp ba đầy đủ. Theo chương trình kết nối tri thức với cuộc sống.
hoặc chúng mình bấm vào trang YouTube cô Lan hài bối. Bấm vào danh sách phát
ở trong danh sách phát có rất nhiều bộ video. Chúng mình chọn bộ video muốn học để chúng mình xem. Xin chào và
Giới thiệu Cô giáo giới
thiệu chung +
giới thiệu Fubo

Mục tiêu Nội dung chính


bài học sẽ học trong bài

Kiến thức
mới
Bài học

Tổng kết Tổng kết nội


dung bài học,
BTVN
Luyện tập: Viết 2 – 3 câu nêu lí do em thích hoặc không thích một câu chuyện em
Kịch bản
Kính chào các bậc phụ huynh, các bạn cùng các em học sinh.
Chào mừng các em trở lại với bài học hôm nay cùng cô và Fubo!
Fubo chào tất cả các bạn!
Fubo rất vui hôm nay được tham gia buổi học cùng cô và các bạn ạ!
Cô chào Fubo nhé!Vậy hôm nay chúng mình cùng đồng hành buổi học ngày hôm nay nhé
Bắt đầu thôi!
Ở tiết học luyện viết đoạn ngày hôm nay, chúng ta sẽ có mục tiêu sau đây
Mục tiêu chính đó là luyện tập viết 2 – 3 câu nêu lí do em thích hoặc không thích một câu chuyện em đã nghe đã đọc
Các em đã sẵn sàng chưa nào?
Fubo sẵn sàng rồi ạ.
Cùng bắt đầu nhé!
Chúng mình chuyển sang luyện viết đoạn. Bài một, kể tên một số câu chuyện em yêu thích.

Em thưa cô,

Một số câu chuyện em yêu thích: sự tích Tấm Cám; truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ; truyền thuyết Trọng Thu
À đó là câu chuyện Câu chuyện Thánh Gióng, cây tre trăm đốt, Thạch Sanh

hoặc là truyền thuyết lạc long quân và Âu Cơ, truyền thuyết, Trọng Thủy Mị Châu, vân vân.

bài hai hỏi đáp về nhân vật em thích hoặc không thích

Trong câu chuyện đã nghe, đã đọc

gợi ý. Em muốn nói về nhân vật nào trong câu chuyện nào vì sao em muốn nói về nhân vật đó

em thích hoặc không thích nhân vật đó ở điểm nào?

ngoại hình tính nết, hành động, suy nghĩ, tình cảm, lời nói vân vân

nêu rõ lý do vì sao em thích. Hoặc không thích điều đó ở nhân vật.

bạn thích nhân vật nào trong câu chuyện Thạch Sanh? Tớ thích Thạch Sanh, Thạch Sanh là người hiền lành, có tình c
sẵn sàng giúp đỡ,
người gặp hoạn nạn. Nếu ai cũng như Thạch Sanh thì tốt biết mấy.

chúng mình suy nghĩ để làm bài.


Em hãy hỏi đáp về nhân vật em thích hoặc không thích nào.

Em thưa cô em hỏi đáp như sau:

Bạn: Cậu đã đọc truyện sự tích Tấm Cám chưa?

- Mình: Tớ đã từng được đọc qua. Câu chuyện này quả thật rất hay đó!

- Bạn: Vậy cậu có ấn tượng với nhân vật nào của Tấm Cám?

- Mình: Tớ rất thích cô Tấm. Dù bị mẹ kế và Cám nhiều lần hãm hại, nhưng Tấm vẫn thông minh để tránh được hết l
lần khác.

- Bạn: Vậy cậu ghét mẹ con Cám đúng không?

- Mình: Đúng vậy! Họ không xinh bằng cô Tấm, lại còn xấu tính, toàn ức hiếp Tấm thôi.

- Bạn: Ồ! Vậy nhất định tớ phải tìm đọc Tấm Cám mới được. Cảm ơn cậu vì đã chia sẻ cho tớ.

À em có thể hỏi- đáp: bạn cậu đọc truyện sự tích Tấm Cám chưa?

tớ đã từng đọc qua. Câu chuyện này quả thật rất hay đó. Vậy cậu có ấn tượng với nhân vật nào của Tấm Cám

tớ rất thích cô Tấm.

Dù bị mẹ kế và cám nhiều lần hãm hại nhưng tấm vẫn thông minh để tránh được hết lần này. Tới lần khác.

vậy cậu ghét mẹ con cám đúng không? Đúng vậy, họ không xinh bằng cô Tấm.

Lại còn xấu tính, oan ức hiếp tấm thôi. Ồ vậy nhất định tớ phải tìm đọc Tấm Cám mới được.

cảm ơn cậu vì đã chia sẻ cho tớ. Vân vân.


bài ba viết hai đến ba câu nêu lý do em thích

không thích nhân vật trong câu chuyện đã nghe. Đã đọc

chúng mình có thể viết nhiều hơn ba câu cũng được.


ví dụ em không thích nhân vật lý thông trong câu chuyện Thạch Sanh. Lý Thông là một người mưu mô nham hiểm
ông ta đã lợi dụng lòng tốt và hãm hại Thạch Sanh. Hoặc em thích nhân vật cô bé Lọ Lem, cô bé Lọ Lem rất xinh đẹp
hay. Ngoài ra cô ấy còn rất may mắn.
Vì đã nhận được sự giúp đỡ của bà Tiên.
hoặc em từng được đọc truyện Trọng Thủy, Mị
Nàng Mị Châu quả thực rất xinh đẹp
nhưng là người yêu đương mù quáng mà bán nước. Dù biết trọng thủy là con trai của kẻ thù
nàng bị trâu vẫn nghe chồng
vứt lông ngỗng để địch dò tìm theo vết tháo chạy của vua cha. Vì yêu mà chung thủy là đáng.
nhưng tội hại cha, mất nước là không thể tha thứ.
chúng mình chuyển sang phần vận dụng tìm
tìm đọc câu chuyện bài văn, bài thơ, vân vân. Về một nghề nghiệp hoặc công việc nào đó
ví dụ bài hát trồng cây.
Ai trồng cây
Người đó có tiếng hát
Trên vòm cây
Chim hót lời mê say
Ai trồng cây
Người đó có bóng mát
Trong vòm cây
Quên nắng xa đường dài
Ai trồng cây
Người đó có ngọn gió
Rung cành cây
Hoa lá đùa lay lay
Ai trồng cây
Người đó có hạnh phúc
Mong chờ cây
Mau lớn theo từng ngày

Ai trồng cây…
Em trồng cây…
Em trồng cây…

Bế Kiến Quốc.
Em tìm được bài nào hãy đọc cho cô và các bạn cùng nghe nào
Thưa cô em đọc bài ạ
Tiếng chổi tre
Những đêm hè
Khi ve ve
Đã ngủ
Tôi lắng nghe
Trên đường Trần Phú
Tiếng chổi tre
Xao xác
Hàng me
Tiếng chổi tre
Đêm hè
Quét rác...

Những đêm đông


Khi cơn giông
Vừa tắt
Tôi đứng trông
Trên đường lặng ngắt
Chị lao công
Như sắt
Như đồng
Chị lao công
Đêm đông
Quét rác...

Sáng mai ra
Gánh hàng hoa
Xuống chợ
Hoa Ngọc Hà
Trên đường rực nở
Hương bay xa
Thơm ngát
Đường ta
Nhớ nghe hoa
Người quét rác
Đêm qua.

Nhớ em nghe
Tiếng chổi tre
Chị quét
Những đêm hè
Đêm đông gió rét
Tiếng chổi tre
Sớm tối
Đi về
Giữ sạch lề
Đẹp lối
Em nghe!
(Tố Hữu)
LÀM BÁC SĨ
Mời mẹ ngồi yên lặng
Để “bác sĩ” khám cho
Chắc lại đi đầu nắng
Bệnh này là bệnh ho
Thuốc ngọt chứ không đắng
Phải uống với nước sôi
Nếu tiêm thì đau lắm
Mẹ lại khóc nhè thôi
Mẹ bỗng hỏi “bác sĩ”
Sổ mũi uống thuốc gì?
“Bác sĩ” chừng hiểu ý
Uống sữa với bánh mỳ!

Em hãy tìm thêm những câu chuyện, bài văn, bài thơ,… về một nghề nghiệp hoặc công việc nào đó và đọc cho ngườ
như vậy là trong bài học, em biết viết 2 – 3 câu nêu lí do em thích hoặc không thích một câu chuyện em đã nghe đã đọ
hãy đọc 2 – 3 câu nêu lí do em thích hoặc không thích một câu chuyện em đã nghe đã đọc. cho người thân của mình n
em nhé
Bây giờ, chúng ta cùng xem lại hôm nay chúng ta đã học được kiến thức gì nhé.
Fubo có thể nói giúp cô và các bạn không nào?
Fubo thưa cô, fubo đã luyện tập viết 2 – 3 câu nêu lí do em thích hoặc không thích một câu chuyện em đã nghe đã đọ
Fubo giỏi lắm!
Các bạn hãy về ôn tập thật kĩ để nhớ kiến thức giống như Fubo nha.
Và đừng quên làm bài tập về nhà và chơi game để luyện tập các em nhé!
Bài học ngày hôm nay đến đây là kết thúc rồi.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại các em trong các bài học tiếp theo.
Tạm biệt!
m đã nghe đã đọc.
Hiển thị màn hình
Cô và Fubo xuất hiện bên trái màn hình

Bài tập 1

huỷ Mị Châu

Bài tập 2
Bài tập 3

Bài tập 4
ời thân của mình nghe nhé.

Cô giáo và Fubo vẫy tay chào

You might also like