You are on page 1of 4

NỘI DUNG ÔN TẬP

Câu 1: Hệ điểm  Ai , E1,n1 mục tiêu của không gian xạ ảnh Pn khi bất kỳ
n 1
hệ………………điểm nào cũng ……………….… Giả sử ei  Ai , e
i 1
i  e  E với

i  1, n  1. thì {ei }1,n1 là một ………………….……….. mục tiêu của  Ai , E1,n1 .


DN
Khi đó x 
dd
 X và x (x1, …, xn+1) / {ei }1,n 1  …………………………………..…………
Suy ra k .x 
dd
 .........................(k  0) .
Nếu M(x1, …, xn+1), N(y1, …, yn+1)/  Ai , E1,n1 thì M  N  ………………..…................…

Câu 2: Cho phép chiếu xuyên tâm f : Pn1  P 'n1 có tâm chiếu là O và hệ điểm  Ai 1,k độc
lập trong P n-1.
Khi đó hệ điểm  f ( Ai )1,k cũng ……………….…………. trong P’ n-1 .
Và 3 điểm: A i , f(A i ), O ..................................................... với i=1,...,k.
Gọi ai 
dd
 Ai ; a 'i 
dd
 f ( Ai ); a 
dd
 O thì {a 'i , ai , a} …………………..………
Suy ra a 'i  ...............ai  ................a
Nếu M  Pn1  P 'n1 thì f(M) =………...........…..
Nếu N, K không thuộc Pn1  P 'n1 thì tâm chiếu O =…………………………….…….

Câu 3: Hãy phát biểu bài toán sau trong mặt phẳng xạ ảnh.
Trong mặt phẳng aphin cho parabol  S  và tam giác ABC có các cạnh tiếp xúc với  S  . Gọi
H , F lần lượt là các tiếp điểm của AB và AC . Gọi d là tiếp tuyến của  S  song song với
HF . Chứng minh rằng d đi qua trung điểm I của đoạn thẳng BC. 
……………………………………………………………………………………………..…..
……………………………………………………………………………………………..…..
……………………………………………………………………………………………..…..
……………………………………………………………………………………………..…..
……………………………………………………………………………………………..…..
……………………………………………………………………………………………..…..
……………………………………………………………………………………………..…..
……………………………………………………………………………………………..…..
……………………………………………………………………………………………..…..
Câu 4: Phát biểu bài toán đối ngẫu của bài toán sau:
 Trong mặt phẳng xạ ảnh cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng và một đường thẳng d
không đi qua ba điểm đó và cắt các đường thẳng BC , CA, AB lần lượt tại P, Q, R. Gọi
A, B, C (khác A, B, C ) lần lượt là các điểm thuộc các đường thẳng BC , CA, AB. Chứng minh
rằng A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi  ABRC   .  BCPA  .  CAQB   1. 
……………………………………………………………………………………………..…..
……………………………………………………………………………………………..…..
……………………………………………………………………………………………..…..
……………………………………………………………………………………………..…..
……………………………………………………………………………………………..…..
……………………………………………………………………………………………..…..
……………………………………………………………………………………………..…..
……………………………………………………………………………………………..…..
Câu 5: Trong mặt phẳng xạ anh, cho liên hệ xạ ảnh f: A1A2 không phải là phép phối
cảnh thì quỹ tích các giao điểm của các cặp đường thẳng tương ứng là một đường conic đi qua
A1, A2 và nhận ảnh, tạo ảnh của đường thẳng A1A2 làm các tiếp tuyến tại A2, A1.
Thật vậy:
Gọi g3  A 1 A 2 , và f ( g3 )  g1 , f 1 ( g3 )  g2 thì g1 , g 2 , g3 đôi một khác nhau tức ba
đường g1 , g 2 , g3 ………………….... vì f không phải là phép phối cảnh.
Gọi A3  g1  g 2 thì ba điểm {A 1 , A 2 , A 3} ………………………...
Lấy đường thẳng A1 g {A1} sao cho A1 g  g 2 , g3 và f ( A1 g )  A2 g ' .
Gọi E  A1 g  A2 g ' thì hệ {A1 , A 2 , A 3 , E} là một………………….. của P2 .
Lấy đường thẳng A1 x {A1} sao cho A1 x  A1 g , g 2 , g3 và f ( A1 x)  A2 x ' .

 M  A1 x  A2 x ' A1
 M  ..................... A1
 1 g3
g3
 M 2  ..................... E2 E2
g
Giả sử  g2m g2 E
E  .....................
 1 M2 M2
g'
M
 E2  ..................... M A2 A2
g1 E1 M1 M1
E1
Do f là một liên hệ xạ ảnh nên ta có:A3nnn A3 g1

 f ( g3 ), f ( g 2 ), f ( A1 g ), f ( A1 x)   ..........., g3 ,...........,...........
 …………………………………………………………………………………. (1)

Ta chọn {A1 , A 2 , A 3 , E} là mục tiêu xạ ảnh của P2 và giả sử M ( x1 , x2 , x3 ) /  Ai , E1,3

Suy ra: A1(………………), A2(………………), A3(………….…….E (…………………)


A1E[.......................], A2E[........................], A1M[...........................], A2M[. .......................]
và E1(………………), E2(………………), M1(………….…….) M2 (…………………)

 E 2   .... A 2  ....... A3 

Khi đó có:   (A 2 A3E 2 M 2 )  ......................................
 M 2   .... A 2   ..... A3 

 E1   .... A3  ....... A1 

Và   (A 2 A3E 2 M 2 )  ......................................
 M1   .... A3   ..... A1 

Thế vào (2) ta được: ……………………………….…………………………………
 ………………………………… (3) và (3) chính là phương trình conic.
Từ phương trình (3) ta thấy conic đi qua A 1 , A 2 và g 1 , g2 tiếp xúc với conic tại A 2 , A1 .

Câu 7: Trong mặt phẳng aphin cho hai đường thẳng d1 và d2 song song; điểm M không thuộc
đường thẳng d1 , d2. Bằng thước kẻ hãy dựng đường thẳng  qua M và song song với đường
thẳng d1.
Câu 8: Trong mặt phẳng xạ ảnh cho conic  S  , ba điểm phân biệt A, B, C thuộc (S). Gọi a, b,
c lần lượt là các tiếp tuyến của (S) tại A, B, C. Gọi M  a  c, N  a  b, K  b  c . Chứng
minh rằng ba đường thẳng AK, BM, CN đồng qui và (ABIE) = 1 với E  AB  c và
I  AB  CN .

--------------HẾT --------------
Thang điểm:
Câu 1+2: 2,5đ
Câu 3 : 0, 5đ
Câu 4: 0,5đ
Câu 5: 2,5đ
Câu 6: 2.0đ
Câu 7: 2.0đ

You might also like