You are on page 1of 47

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA SƯ PHẠM
Học phần:

GIÁO DỤC SO SÁNH VÀ GIÁO DỤC BỀN VỮNG

NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3 Mã học phần : SG114


1. Lê Thị Hoài An B2000200
2. Trần Khánh Linh B2007517
3. Võ Thùy Linh B2007563
4. Phạm Thị Yến Nhi B2000266
5. Cao Thị Thanh Trúc B2007541
CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC BỀN VỮNG:

NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG


I. MỤC TIÊU
 Nhận thức:
● Giúp HS hình thành được được khái niệm năng lượng.
● Phân biệt được các loại năng lượng.
● Nhận thức được vai trò, ý nghĩa của năng lượng đối với cuộc sống con
người.
 Kĩ năng:
● Sử dụng và khai thác năng lượng một cách hợp lý.
● Hình thành thói quen ngăn nắp, biết sử dụng tiết kiệm năng lượng.
 Thái độ:
● Biết quan tâm tới môi trường xung quanh, sống hòa hợp với thiên
nhiên.
II. THÔNG ĐIỆP

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


THAY ĐỔI
MỤC TIẾT KIỆM
NHẬN THỨC
ĐÍCH NĂNG LƯỢNG
CỘNG ĐỒNG

ỨNG PHÓ VỚI


BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU
Giờ trái đất

01 02 03

Sáng kiến của WWF nhằm nâng cao nhận thức


cộng đồng về biến đổi khí hậu và tiết kiệm năng
lượng trên toàn thế giới
Năm 2018: TĐ “Go More Green – Hôm nay tôi sống
xanh hơn”
Năm 2019: TĐ “Tiết kiệm năng lượng, bảo vệ trái đất”
Năm 2020: TĐ ‘‘Tắt đèn và tắt các thiết bị điện không cần
thiết”
Năm 2021: TĐ “Lên tiếng vì thiên nhiên"
Thông điệp: TKNL là sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, sử
dụng một lượng năng lượng ít nhất mà vẫn
thỏa mãn nhu cầu sử dụng.
1. Khởi động
Trò chơi: Truy tìm mảnh ghép
Thể lệ trò chơi:
- Có một bức ảnh và một từ khóa ẩn dưới bốn mảnh ghép.
Mỗi học sinh trả lời câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng sẽ mở được
một mảnh ghép tương ứng với một chữ cái của từ khóa sẽ mở
ra. Trả lời sai bạn khác sẽ có quyền trả lời.
Từ mảnh ghép thứ ba ai có câu trả lời đúng về từ khóa sẽ là
người thắng cuộc.
- Chọn 4 học sinh lần lượt mở từng mảnh ghép.
- Công bố đáp án và tuyên dương người thắng cuộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
Trò chơi: “Truy tìm mảnh ghép”

Câu hỏi 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau:

" “Bạc

Liêu nước chảy lờ đờ
Dưới sông cá chốt trên bờ Triều Châu."
???? ????
???? ????
E 

Câu hỏi 2. Tên gọi khác của nhà hát Opera ?

Con sò

????
???? ????

E O
Câu hỏi 3. Năm “Canh Dần” gần đây nhất
là năm nào ?

2010
???? ????
E
E O
GO
Câu hỏi 4. Theo hệ đo lường quốc tế, đơn
vị của điện thế là:  Volt (V)

????
E
DIEN GIO
EN GO
Nhà máy điện gió Bạc Liêu
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

NĂNG LƯỢNG LÀ GÌ ?
CÓ CÁC LOẠI NĂNG LƯỢNG NÀO?
Về cơ bản, năng lượng được hiểu là khả năng
làm biến đổi về trạng thái hoặc thực hiện công
năng, tác dụng lên một hệ vật chất. Tất cả mọi
hoạt động xung quanh chúng ta có thể diễn ra
là nhờ năng lượng, mỗi đối tượng lại sử dụng
một loại khác nhau
PHÂN LOẠI NĂNG LƯỢNG

1 2 3

Hóa thạch Hạt nhân Tái tạo

Năng
là dạng
năng lượngnăng
lượng hạtlượng
nhânsinh
được làmà
một
ratrong
dạng
từ quá
năng
các tàitrình
lượng
sinh
nguyên được
công
hóa giải
bản
phóng
thạch thântừnó
như
hạt
không
thannhân tạo
đá, -dầu
lõi
rabên
những
mỏ,trong
khíchất
của
tự thải
nguyên
nhiên độc tử
đượchại -hình
được
gâythành
ảnh
tạo bởi
hưởng
cácsự
nhờ proton
cho môi
phân

trường
neutron
hủy xácxung
độngquanh.
thực vật qua hàng triệu năm.
Năng lượng than đá

ản
Nhà máy s
đá
xuất than
Năng lượng dầu mỏ
khí đốt

ch Hổ
Mỏ dầu Bạ
3 Năng lượng hạt nhân
3 Năng lượng tái tạo

Năng lượng gió

Năng lượng mặt trời

Năng lượng thủy điện

Năng lượng sóng biển

Năng lượng địa nhiệt

Năng lượng sinh khối

Nhiên liệu sinh học


Năng lượng gió

Nhà máy điện gió


Nam Trung – Ninh Thuận
Năng lượng mặt trời

Nhà máy điện gió


Trung Nam – Ninh Thuận
Năng lượng thủy điện

Thủy điện Sơn L


a
Năng lượng sóng biển
Năng lượng địa nhiệt
Năng lượng sinh khối
Năng lượng sinh khối
TÁC ĐỘNG CỦA CON
NGƯỜI ĐẾN NĂNG
LƯỢNG VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG
3. Hoạt động 3: Thực hành – Luyện tập

TRÒ CHƠI:

“EM LÀ TUYÊN TRUYỀN VIÊN”


TRÒ CHƠI: EM LÀ TUYÊN TRUYỀN VIÊN
Thể lệ trò chơi:
- Cả lớp chia thành 2 nhóm. Một nhóm đặt câu với
động từ “Hãy”, nhóm còn lại đặt câu với động từ
“Đừng” để nêu lên những việc cần làm và không
nên làm để sử dụng hợp lý nguồn năng lượng.
- Tuyên dương nhóm thắng và kết luận.
Trách nhiệm của mỗi HS :
● Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết
● Sử dụng các thiết bị điện thông minh
● Tiết kiệm điện
● Vận động, tuyên truyền bạn bè, người thân, gia
đình và những người xung quanh
NGHỊ QUYẾT 55 - NQ/TW , NGÀY
11/2/2020 CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ “ĐỊNH
HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG
LƯỢNG QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM ĐẾN
NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045”
● Bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc
gia một cách nhanh và bền vững, đi trước một
bước gắn với bảo vệ môi trường sinh thái
● Ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo, điện khí
● Có lộ trình giảm tỉ trọng điện than một cách hợp

● Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
4. TỔNG KẾT VÀ CỦNG CỐ

a. Củng cố
Mục tiêu:
• Tổng kết lại hệ thống các kiến thức
• Cập nhật thêm những kiến thức đời sống
hữu ích khác.
4. TỔNG KẾT VÀ CỦNG CỐ

a. Củng cố
Hoạt động
• B1: Giáo viên nêu câu hỏi liên quan đến
kiến thức cũ
• B2: Học sinh giơ tay phát biểu
• B3: Nhận xét và tuyên dương
4. TỔNG KẾT VÀ CỦNG CỐ

a. Củng cố
● Câu hỏi: Hiện nay có bao nhiêu năng
lượng tái tạo? Liệt kê.
● 7 loại: Mặt trời, địa nhiệt, thủy triều, gió,
sinh khối, nhiên liệu sinh học.
4. TỔNG KẾT VÀ CỦNG CỐ
a. Củng cố
● Câu hỏi: Chiến dịch “Giờ Trái Đất” nhằm
mục đích gì?
● Giờ trái đất là một chiến dịch toàn cầu được
thực hiện bởi WWF quốc tế. Mục đích của
chiến dịch nhằm nâng cao nhận thức cộng
đồng về biến đổi khí hậu và tiết kiệm năng
lượng trên toàn thế giới. 
4. TỔNG KẾT VÀ CỦNG CỐ
a. Củng cố
1. Câu hỏi: Đâu không phải là năng lượng hóa thạch?
A. Dầu hỏa
B. Than đá
C. Khí thiên nhiên
D. Gỗ
4. TỔNG KẾT VÀ CỦNG CỐ
a. Củng cố
2. Câu hỏi: Nguồn năng lượng được sử dụng
nhiều nhất ở các nước đang phát triển ?
A. Năng lượng thủy điện
B. Năng lượng từ than
C. Năng lượng sinh khối
D. Năng lượng từ dầu
4. TỔNG KẾT VÀ CỦNG CỐ
b. Bản tin sốt dẻo
“Các nguồn năng lượng tái tạo sẽ là nguồn năng lượng chính của
thế giới trong vòng hai thập niên tới và đang tạo dựng chỗ đứng
trong hệ thống năng lượng toàn cầu nhanh hơn bất kỳ nhiên liệu
nào trong lịch sử. Bristish Petroleum (BP), một trong những tập
đoàn dầu khí đa quốc gia hàng đầu thế giới, ước tính vào năm
2040, năng lượng gió, năng lượng mặt trời và các năng lượng tái
tạo khác sẽ chiếm khoảng 30% nguồn cung điện năng trên thế
giới, đặc biệt ở khu vực các nước châu Âu, tỷ lệ này có thể lên tới
50%”.( Theo bản tin của tạp chí Cộng Sản)
4. TỔNG KẾT VÀ CỦNG CỐ

b. Bản tin sốt dẻo


Năng lượng sinh học
● Dall Bentzen – nhà phát minh người Đan Mạch, đã lai ghép một
loại cây gai mà khi đốt cháy có thể sinh ra năng lượng nhiều
hơn đến 20-30%.
● Tuy nhiên, các nhà phê bình cho rằng đốt cháy loại cây này sẽ
sinh ra CO2 trong khi phe ủng hộ cho rằng trồng cây xanh sẽ
sinh ra O2 và có thể bù đắp lại nhược điểm này. Công ty năng
lượng sinh học Patriot đang cân nhắc phương án này
4. TỔNG KẾT VÀ CỦNG CỐ

b. Bản tin sốt dẻo


Năng lượng từ tảo biển
Lâu nay, chúng ta vẫn nghĩ tảo biển chỉ có chức năng làm
thực phẩm. Và bây giờ, bạn sẽ biết tới chức năng mới của tảo.
Các nhà nghiên cứu của trường Đại học Stanford đã tìm ra
phương thức để lấy electron từ các tế bào tảo. Cách thức này
có vẻ hơi phức tạp nhưng nếu thành công sẽ mở ra cánh cửa
cho ngành nghiên cứu năng lượng xanh từ thực vật.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
● 1. Chuyển dịch năng lượng hướng đến sự phát triển bền vững:
https://dangcongsan.vn/kinh-te/chuyen-dich-nang-luong-de-phat-trien-ben-vung-5
93969.html
● 2. Nguồn năng lượng mới:
● http://www.idialy.com/2015/08/nhung-nguon-nang-luong-moi.html
● 3. Năng lượng tái tạo:
● https://www.evn.com.vn/c3/gioi-thieu-l/Tin-nang-luong-tai-tao-141-17.aspx
● 4. Tiềm năng của Việt Nam:
● https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-nang-luong/tiem-nang-phat-trien-nang-luong-
tai-tao-cua-viet-nam.html
● 5. Xu hướng phát triển của nguồn năng lượng mới:
● https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tap-oan-dau-khi-viet-nam/-/2018/813
406/xu-huong-phat-trien-nang-luong-moi-tren-the-gioi-va-vi-tri%2C-vai-tro-cua-n
ganh-dau-khi-viet-nam.aspx
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Mức độ hoàn
Họ và tên Nhiệm vụ
thành (%)
Nội dung hoạt động
Lê Thị Hoài An B2000200 100 %
2 và làm powerpoint
Nội dung hoạt động 3
Trần Khánh Linh B2007517 100 %
và làm powerpoint
Nội dung hoạt động 4
Võ Thùy Linh B2007563 100 %
và powerpoint
Mục tiêu bài học và
Phạm Thị Yến Nhi B2000266 100 %
tổng hợp
Nội dung hoạt động 1
Cao Thị Thanh Trúc B2007541 100 %

You might also like