You are on page 1of 25

Ministry of Industry & Trade

University of Food Industry

Analysis & Design


Experiments

Teacher:

Nguyễn Trường Sinh


Mục tiêu của môn học

Cung cấp các kiến thức cơ bản về ứng dụng toán học
và thống kê trong nghiên cứu thực nghiệm.
Giúp học viên hiểu được một số phương pháp QHTN
để ứng dụng, cải tiến và tối ưu hóa các qui trình.
Giúp học viên có đủ kiến thức để học tiếp các môn
học khác có liên quan.
Biết vận dụng các phương pháp và tư duy sáng tạo
vào khoa học kỹ thuật và công nghệ.
Tài liệu chính
[1] Nguyễn Hữu Lộc, Qui hoạch và phân tích
thực nghiệm, Nxb ĐHQG – Tp.HCM, 2011.
[2] Dương Hoàng Kiệt, Bài tập Qui hoạch thực
nghiệm, Trường ĐH CNTP Tp.HCM, 2012.
Tài liệu tham khảo
[1] Bùi Minh Trí, Xác suất thống kê và Qui
hoạch thực nghiệm, Nxb ĐHBK – Hà Nội,
2011.
Nhiệm vụ của sinh viên.
Đi học đầy đủ.

Làm tất cả các bài tập cho về nhà.

Đọc bài mới trước khi đến lớp.

Đánh giá, kiểm tra.


Kiểm tra giữa kỳ : tiểu luận (30%)
Thi hết môn : tự luận (70%), từ 4 đến 5 câu /60’
Nội dung học phần
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

1 Xử lý kết quả thống kê ban đầu và


chọn mô hình toán (6)

2 Phân tích tương quan và hồi qui (8)

3 QHTN toàn phần và riêng phần (8)

4 QHTN trực giao cấp hai (8)


Advanced Mathematics I
1. Xử lý KQ TK và chọn mô hình
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

1.1. Giới thiệu bài toán QHTN


1.2. Đánh giá thống kê các kết quả quan sát
1.3. Ước lượng khoảng tin cậy
1.4. Kiểm định giả thuyết thống kê
1.5. Phương sai tái hiện
1.6. Chọn mô hình toán trong QHTN
Advanced Mathematics I
1.1. Giới thiệu bài toán
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

QHTN là gì?
- Là cơ sở phương pháp luận của nghiên cứu
thực nghiệm hiện đại.
- Cơ sở toán học nền tảng là thống kê toán
với 2 lĩnh vực quan trọng:
- Phân tích phương sai
- Phân tích hồi qui
1.1. Giới thiệu bài toán
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

Định nghĩa QHTN


- Là tập hợp các tác động nhằm đưa ra chiến
thuật làm thực nghiệm, từ giai đoạn đầu
đến giai đoạn kết thúc của quá trình nghiên
cứu đối tượng (từ nhận thông tin mô phỏng
đến việc tạo ra mô hình toán, kiểm định các
kết quả và xác định các điều kiện tối ưu) có
thể biết hoặc chưa biết đầy đủ về đối tượng.
1.1. Giới thiệu bài toán
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

Đối tượng nghiên cứu


- Một quá trình, một cơ cấu, hoặc hiện tượng
nào đó có những tính chất, đặc điểm chưa
biết, cần nghiên cứu.
- Người nghiên cứu có thể chưa hiểu biết đầy
đủ về đối tượng nhưng đã biết một số thông
tin có ảnh hưởng đến đối tượng.
1.1. Giới thiệu bài toán
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

Đặt bài toán


Giả sử cần nghiên cứu một đại lượng y trong một
hệ thống nào đó:
1.1. Giới thiệu bài toán
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

Đặt bài toán


- Trong hệ thống, y phụ thuộc vào các yếu tố độc
lập x1, …, xp có thể điều khiển được. Mặt khác, y
còn bị ảnh hưởng của tác động ngẫu nhiên –
thường xuyên và không điều khiển được z1, …, zq.
- Cần tìm ra mối quan hệ giữa y và (x1, …, xp).
- Mối tương quan trên là tương quan bội.
VD: Năng suất lúa phụ thuộc vào các yếu tố sản
xuất, thời tiết; Chất lượng thép phụ thuộc vào
nguyên liệu, nguyên tố hoá học, thời gian nấu …
1.1. Giới thiệu bài toán
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

Hướng giải quyết


- Để tìm mối quan hệ “thật” giữa giữa y và (x1, …,
xp) ta tiến hành N thí nghiệm và lập bảng

Ni x1 … xk Y
1 x11 … x1k Y1
2 x21 … x2k y2
… … … … …
N xN1 … xNk yN
1.1. Giới thiệu bài toán
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

- Đối tượng ncứu Y Mục đích Tối ưu hoá,


- Các nhân tố X ứng dụng, cải tiến
Chấp nhận
- Chọn mô hình: Không chấp nhận

Y = f (x, b) + e Sự phù hợp

Không chấp nhận


Bố trí, tiến hành TN Không chấp nhận

Chấp nhận

Tìm b từ số liệu TN D e   2


H o : i  0
Chấp nhận: Loại bỏ nhân tố X
1.1. Giới thiệu bài toán
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

Các qui tắc cơ bản của QHTN


- Không lấy toàn bộ miền quy hoạch X.
- Phức tạp dần mô hình toán học.
- Đối chứng với nhiễu.
- Ngẫu nhiên hoá.
- Tối ưu.
1.2. Đánh giá thống kê các KQ quan sát
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

- Sai số đo: ∆x = x - a (thô, hệ thống, NN)


- ∆x: biến ngẫu nhiên (phụ thuộc vào mẫu).
- Kì vọng được ước lượng bằng giá trị trung
N
bình
1  xi
 X  X   x1  ...  xN   i 1

N N
- Phương sai hiệu chỉnh: sự phân tán X xung

   
quanh X 1  2 2

S 
2
x1  x  ...  xn  x
n  1  
1.2. Đánh giá thống kê các KQ quan sát
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

Ví dụ: Cho X là biến NN có thể nhận các giá


trị 48, 50, 52. Tìm kì vọng và phương sai
hiệu chỉnh của X.
1.2. Đánh giá thống kê các KQ quan sát
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

Ví dụ: X: 48, 50, 52. Tìm kì vọng, phương sai.


Fx570ES:
B1: Shift  Mode Down Arrow 41
B2: Mode  3 1 (1-VAR)
B3: 48=  50= 52= AC
B4: Shift  1  5  1: n; 2: X , 3:S , 4: S
1.2. Đánh giá thống kê các KQ quan sát
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

Một số thông số của biến ngẫu nhiên


- Sai số chuẩn:
 
Se X 
S
n
 Đặc trưng của sai số trung bình, xác định
mức độ phân tán của X và là giới hạn tin cậy
của mẫu thực nghiệm.
- Ý nghĩa: S2, S, Se càng nhỏ thì X hội tụ (yếu)
về X
1.2. Đánh giá thống kê các KQ quan sát
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

Một số thông số của biến ngẫu nhiên


- Độ chính xác của phép đo:   G .Se X  
 
- KTC của phép đo: X   ; X   với độ tin
cậy là (1- α) (thường 95% hoặc 99%)
1.2. Đánh giá thống kê các KQ quan sát
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

Phương sai tái hiện của 1 thí nghiệm


- Giả sử trong cùng điều kiện thí nghiệm, tiến
hành thí nghiệm m lần (lặp lại) thu được kết
quả y1, y2, …

 
m
1

2
Sth  yi  y
m  1 i 1
1.2. Đánh giá thống kê các KQ quan sát
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

Phương sai tái hiện của 1 cuộc thí nghiệm


- Giả sử trong cùng điều kiện thí nghiệm của
N thí nghiệm, tại mỗi thí nghiệm thứ i tiến
hành m lần (lặp lại) phương án thí nghiệm
song song, thu được kết quả yi1, yi2,…,yim thì
phương sai của thí nghiệm:

 
N m
1

2
Sth 
2
yij  y i
N  m  1 i 1 j 1
1.2. Đánh giá thống kê các KQ quan sát
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

Ví dụ: Bảng xử lý KQ thống kê ban đầu và


chọn mô hình toán QHTN
N m y1 y2 y3
1 3 73 69 68
2 3 58 58 64
3 3 51 59 52
4 3 84 94 92
5 3 100 106 109
6 3 98 90 97
7 3 77 85 78
8 3 105 95 100
1.2. Đánh giá thống kê các KQ quan sát
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

Yêu cầu
1) Tính phương sai tái hiện của từng thí
nghiệm.
2) Có thể khẳng định phương sai tái hiện của
từng thí nghiệm bằng nhau hay không?
Trong đó: α = 5%
3) Tính phương sai tái hiện của cuộc thí
nghiệm nêu trên.
1.2. Đánh giá thống kê các KQ quan sát
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

Hướng dẫn câu 2)


Kiểm định giả thuyết: H o :   ...  
2 2
1 N
m 1, N
Bước 1: Tìm G  trong bảng Cochran
Bước 2: Tính S ,..., S
1
2 2
N

Bước 3: Tính S 2
G 2 max

S1  ...  S N
2

m 1, N
Bước 4: Nếu G  G  thì bác bỏ Ho
z http://cntp.edu.vn – MA: Nguyen Truong Sinh

 ST2 (Tiet 1,2):


ĐT: 01675.873.671
Email:
Facebook: bear hod

Advanced Mathematics I

You might also like