You are on page 1of 8

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Ý Nội dung Điểm


1 1. 0,25
Gọi công thức của khoáng chất cần tìm là : ( x,y,z,t nguyên dương)

Đặt % khối lượng của O : a % ; % khối lượng của H : b %. Ta có:


a + b+ 20,93 + 21,7=100 (1)
Mặt khác ta có: 3x + 4y -2z +t =0 ( tổng số oxi hóa của các nguyên tử nguyên 0,25
tố trong phân tử bằng 0)

 + - + = 0 (2)

0,25
Giải hệ (1) và (2) ta có:
0,25
 x: y: z: t = : : : = 0,775 : 0,775 : 3,489 : 1,55
= 1: 1: 4,5 : 2 = 2: 2: 9: 4
Vậy công thức của khoáng chất cần tìm là : hay: . .
2. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 dư vào hỗn hợp trên 0,25
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2) + H2O
Lọc tách riêng phần chất rắn CuO và dung dịch chứa Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2 dư
Hòa CuO vào dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau đó điện phân nóng chảy 0,25
chất rắn ta được kim loại Cu
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CuCl2 Cu + Cl2
Thổi khí CO2 dư vào phần dung dịch chứa Ba(AlO2) và Ba(OH)2 dư 0,25
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
2CO2 + Ba(AlO2)2 + 4H2O → 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
Lọc tách kết tủa Al(OH)3 và dung dịch Ba(HCO3)2 .
Đem nung kết tủa Al(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được chất rắn. Điện
phân nóng cháy chất rắn thu được kim loại Al

2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O


2Al2O3 4Al + 3O2
Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Ba(HCO 3)2. Cô cạn dung dịch thu được, 0,25
điện phân nóng chảy muối khan thu được kim loại Ba
2HCl + Ba(HCO3)2 → BaCl2 + 2H2O + 2CO2
BaCl2 Ba + Cl2
2. 1. Gọi công thức muối sunfat là M2(SO4)n 0,5
Với n =1 => M = 32 (loại) 0,5
Với n = 2 => M = 64 ( Cu)
Vậy muối sunfat là CuSO4; muối nitrat là Cu(NO3)2
2. 1,0
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2

CuO + H2 Cu + H2O
Cu + 2FeCl3 2FeCl2 + CuCl2
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3

2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

Fe2O3 + 2Al Al2O3 + 2Fe


2Al2O3 4Al + 3O2
( Đúng mỗi PTHH được 0,125 đ)
3 1. - Trích mẫu thử và đánh số thứ tự 0,25
- Chọn Ba ( hoặc BaO)
- Cho Ba ( hoặc BaO) dư vào các dung dịch có phản ứng
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
BaO + H2O Ba(OH)2
+ Nhận ra (NH4)2SO4 vì xuất hiện kết tủa trắng và có khí mùi khai thoát ra: 0,25
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 BaSO4 + 2H2O + 2NH3
+ Nhận ra NH4Cl vì có khí mùi khai thoát ra:
Ba(OH)2 + 2NH4Cl BaCl2 + 2H2O + 2NH3
+ Nhận ra AlCl3 vì xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần 0,25
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 2Al(OH)3 + 3BaCl2
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 Ba(AlO2)2 + 4H2O
+ Nhận ra FeCl3 vì xuất hiện kết tủa nâu đỏ 0,25
Ba(OH)2 + 2FeCl3 2Fe(OH)3 + 3BaCl2
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là Ba(NO3)2
2. 0,25
Gọi công thức của Oleum là H2SO4.nSO3
Các PTHH: 0,5
PTHH: H2SO4.nSO3  + nH2O → (n + 1) H2SO4.
         A mol           (n +1).a mol
      H2SO4  + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

          mol    2.  mol


=> (I)
Mặt khác: (98 + 80n).a = 33,8 (II)
Từ (I) và (II) suy ra:  a = 0,1; n = 3 0,25
CTPT của oleum là : H2SO4.3SO3
4 1. - Điều chế NaOH 0,25

2NaCl + 2H2O    2NaOH + Cl2 + H2

- Điều chế Na2SO3 0,25

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2


SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
- Điều chế FeCl2 0,25

H2 + Fe2O3 Fe + H2O
H2 + Cl2 2HCl
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- Điều chế Fe(OH)3. 0,25
Fe2O3 + 3H2SO4  → Fe2(SO4)3 + 3H2O

Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4


2. Đặt số mol của MgCl2 và MgSO4 trong lần lượt là a, b mol. 0.5đ

Theo đề bài có: b = 2a


m1 = 95a+120b = 335a.
Khi thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào hỗn hợp có các PTHH sau xảy ra: 0,5đ
MgCl2 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2 + BaCl2
a a
MgSO4 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2 + BaSO4
b b b
Kết tủa thu được bao gồm: Mg(OH)2: a + b mol và BaSO4: b mol
m2 = 58(a+b) + 233b = 640a

Tỷ lệ
5 1. Theo bài ra ta có: 0,25

{m1+ m2= 166,5 ¿ ¿¿¿ {m1= 86,5 gam ¿ ¿¿¿


⇒ Khối lượng MSO4, có trong 166,5 gam duntg dịch MSO4 41,561% là 0,25
166,5.41 ,561
=69 ,2
100 gam
80 .20 ,92
=13,84
Khối lượng MSO4 có trong 80 gam dd X là: 120 ,92 gam
⇒ Khối lượng MSO4 có trong 86,5 gam MSO4.nH2O = 69,2 – 13,84 = 55,36 0,25
(g)
⇒ Khối lượng H2O có trong 86,5 gam MSO4. nH2O = 86,5 – 55,63 = 31,14
gam
31,14
=1,73
⇒ số mol H2O có trong 86,5 gam MSO4.nH2O = 18 mol
1,73
⇒ số mol MSO4 có trong 86,5 gam MSO4.nH2O = n mol
55 ,36 0,25
=32
⇒ M + 96 = 1 ,73/n n ⇒ n = 5,M = 64( Cu) ⇒ là muối CuSO4
Vậy muối ngậm nước là CuSO4.5H2O
2. PTHH: 4P + 5O2 2P2O5 0,25
P2O5 + 3H2O 2H3PO4

0,25
;

(mol)
0,5
Sau phản ứng: (g)

(g)
C%(ddH3PO4) = 24,5 + 3,892 = 28,392 (%)

=> => m = 15,5g


6 1a. - Hiện tượng: Có kim loại màu đỏ bám lên lá kẽm; màu xanh của dung dịch 0,5
CuSO4 nhạt dần.
- PTHH: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
1b. - Hiện tượng: Natri tan, có khí thoát ra; dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng 0,5
sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.
- PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
3NaOH + 2AlCl3 → 2Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
(HS không viết PTHH Al(OH)3 bị tan trong NaOH dư thì cho 0,25 đ)
2. Đặt công thức của oxit sắt là FexOy. 0,5
TN1:
2FexOy + (6x-2y)H2SO4  xFe2(SO4)3+(3x-2y)SO2+ (6x-2y)H2O.

mol mol
TN2:
yCO t⃗
0
FexOy + xFe + yCO2

mol mol
2Fe + 6H2SO4 ⃗t0 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

mol mol
0,5
Số mol SO2 ở thí nghiệm 1 là mol

Số mol SO2 trong thí nghiệm 2 là mol

=
Công thức của oxit sắt là Fe3O4
(Nếu HS chỉ viết được mình PTHH thì được 0,25đ)
7 1. 2X + nCu(NO3)2 → 2X(NO3)n + nCu (1) 0,25
2X + nFe(NO3)2 → 2X(NO3)n + nFe (2)
0,5

Khối lượng Cu và Fe trong muối: 0,025.64 + 0,075.56 = 5,8 gam


Do khối lượng chất rắn sau phản ứng = 8,2 gam > khối lượng kim loại Cu và Fe
trong muối = 5,8 gam => Kim loại X sau phản ứng còn dư.
Tổng số mol kim loại X đã phản ứng ở (1) và (2) là: 0,25

0,25

Với n = 1 => X = 12 ( loại) 0,25


Với n = 2 => X = 24 ( Mg)
2. Dung dịch A chứa Mg(NO3)2 0,5

mol

8 1. Đặt số mol của các kim loại Ba, Al, Fe trong mỗi phần lần lượt là x, y, z. 0,25
Phần 1: Tác dụng với nước dư, thu được 0,896 lít khí H2 (đktc).
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (1)
x x x
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2) + 3H2 (2)
x x 3x

(I)
Phần 2: Tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M dư thu được 1,568 lít khí ở 0,25
đktc.
PTHH:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (1)
x x x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (3)
y y y 1,5y

(II)
Phần 3: Tác dụng với HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) 0,25
PTHH:
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 (4)
x x
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (5)
y 1,5y
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (6)
z z

(III)
Giải hệ (I), (II), (III) ta có x = 0,01 mol; y = 0,04 mol; z = 0,03 0,25
Vậy số mol Ba, Al, Fe trong mỗi phần là
mol; mol; mol
Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong X

2. - Sau phản ứng ở phần 2, dung dịch Y thu được gồm Ba(OH)2, NaAlO2 và 0,25
NaOH dư
- Cho dung dịch HCl vào dung dịch Y.
Các PTHH:
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O (7)
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl (8)
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 6H2O (9)
NaOH + HCl → NaCl + H2O (10)
a. Để thu được kết tủa lớn nhất thì phản ứng (9) không xảy ra. Khi đó 0,25
b. Để thu được 1,56 gam kết tủa 0,25

> . Có 2 trường hợp xảy ra


TH1: NaAlO2 dư, không xảy ra phản ứng (9):

TH2: NaAlO2 hết, xảy ra phản ứng (9): 0,25

;
9 1. R tác dụng với Cl2 thu được chất rắn D chứa muối clorua. Nhưng vì chất rắn D 0,5
tác dụng với oxi dư nên trong D chứa R dư.
Các PTHH:
2R + nCl2 2RCln (1)
4R + nO2 2R2On (2)
= (58,8 – 16,2) : 71 = 0,6 mol
= (63,6 – 58,8) :32 = 0,15 mol
Chất rắn E gồm Al2O3 và AlCl3

Theo (1)(2) : nR =
0,5
Ta có: . R = 16,2 R = 9n R là Al, n=3

Theo (2) : = = 0,1 mol % Al2O3 = = 16%


% AlCl 3 = 100 – 16 = 84%

2. Gọi công thức của muối Mohr là x.[(NH4)2SO4].y(FeSO4).zH2O.


Khi hòa muối vào nước sẽ tạo thành dung dịch chứa 2 muối tan là (NH4)2SO4 và
FeSO4.
PTHH:
(NH4)2SO4 + 2NaOH → 2NH3 + Na2SO4 + 2H2O.
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4.
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O.
mol. Chất rắn không đổi sau phản ứng là Fe2O3.

mol.
mol.
gam.
Số mol NaOH phản ứng với muối FeSO4 : 0,05.2= 0,1 mol.
Số mol NaOH phản ứng với muối (NH4)2SO4: 0,2 - 0,1 = 0,1 mol.
=>Số mol (NH4)2SO4 = 0,05 mol.
Khối lượng (NH4)2SO4: 0,05.132 = 6,6 gam.
Khối lượng nước kết tinh trong muối: 19,6 – 7,6 – 6,6 = 5,4 gam.

Số mol nước kết tinh: mol.


Ta có:
Công thức muối Mohr: (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O
10 1. Khí X là HCl : Hidroclorua 0,5
2. Dung dịch của khí X là dung dịch HCl tác dụng được với: KMnO4; Fe3O4; 0,5
NaHS; Ag2O; Al(OH)3; AgNO3
PTHH 1,0
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
NaHS + HCl → NaCl + H2S
Ag2O + 2HCl → 2AgCl + H2O
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
( HS viết được 4 PTHH chỉ cho 0,5đ)

You might also like