You are on page 1of 5

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM

THỊ XÃ NGHI SƠN ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ
NĂM HỌC 2020 - 2021
H55 Môn thi: HÓA HỌC – LỚP 8
(Đáp án gồm 05 trang)
Câu Hướng dẫn giải Điểm
Câu 1 (1) 2KClO3 ⃗
t 0
2KCl + 3O2 0,25đ
(2,0 điểm) ⃗
t 0 0,25đ
(2) 3Fe + 2O2 Fe3O4
⃗ 3Fe + 4H2O
0
0,25đ
(3) Fe3O4 + 4H2 t 0,25đ
(4) Fe + 2HCl ⃗ FeCl2 + H2 0,25đ
(5) 2H2 + O2 t⃗0
2H2O 0,25đ
(6) H2O + K2O ⃗ 2KOH 0,25đ
(7) 4P + 5O2 t⃗ 2P2O5
0
0,25đ
(8) P2O5 +3 H2O 2 H3PO4
Câu 2 a. 8Al+30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 0,5đ
(2,0 điểm) b. 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 0,5đ
0,5đ
c. 2FexOy+(6x-2y) H2SO4⃗ xFe2(SO4)3+ (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
0,5đ
d.(10- 2x)Fe3O4+ (92-18x)HNO3 (30- 6x)Fe(NO3)3 + N2Ox+(46- 9x)H2O
Câu 3 1. - Dẫn 4 khí đó vào 4 ống nghiệm đựng sẵn dung dịch nước vôi trong: 0,25đ
(2,0 điểm) + Nếu khí nào làm đục nước vôi trong, đó là khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 (r) + H2O
+ Ba khí còn lại không có hiện tượng gì xảy ra.
- Đưa 3 que đóm còn tàn đỏ lại gần 3 miệng ống nghiệm đựng 3 chất khí 0,25đ
còn lại.
+ Khí nào làm que đóm bùng cháy lên, đó là khí O2.
+ Hai khí còn lại không làm que đóm bùng cháy.
- Dẫn 2 chất khí còn lại vào 2 ống nghiệm đựng sẵn bột CuO nung nóng: 0,25đ
+ Khí nào làm bột CuO màu đen chuyển dần sang màu đỏ (Cu), đó là
khí H2.
H2 + CuO Cu + H2O
(đen) (đỏ)
+ Khí còn lại không có hiện tượng gì xảy ra, đó là khí N2.
2.Gọi CTHH hóa học của A: KxClyOz 0,125đ
0 ,672
.32=0, 96( g ) 0,25đ
Khối lượng O2 = 22 , 4
Khối lượng B = 2,45 – 0,96 = 1,49 (g)
0,25đ
Khối lượng K = 1,49 . 52,35% = 0,78 (g)
0,125đ
Khối lượng Cl = 1,49 – 0,78 = 0,71 (g)
0,125đ
0,25đ
0 ,78 0,71 0, 96 0,125đ
: : =0, 02:0, 02:0 ,06 :=1:1:3
Tỷ lệ: x:y:z = 39 35, 5 16
Công thức hóa học đơn giản nhất của A: KClO3 ( kali clorat)
Câu 4 1. Số mol H2SO4 0,3 mol
(2,0 điểm) Số mol HCl 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 . 98 = 29,4 (g) 0,25đ

mddH2SO4 =

VddH2SO4 = 0,25đ

VddHCl 5M =
Trình bày cách pha chế:
0,25đ
- Lấy 200 ml nước cho vào cốc dung tích 500 ml.
- Lấy 16,3 ml dung dịch H2SO4 98% cho từ từ vào cốc trên, khuấy đều,
để nguội.
0,25đ
- Lấy 60 ml dung dịch HCl 5M, cho từ từ vào, khuấy đều.
- Thêm nước đến vạch 300 ml thì dừng lại khuấy đều, ta thu được 300
ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 1M và HCl 1M.

2. - Xét Na 0,5đ
=> Số mol Na: nNa = a/23 mol => nH2 = a/46 mol
Theo bảo toàn khối lượng; mdd sau = mNa + mnước - mH2= a +p - 2.a/46 g
=> C% (NaOH) = (40.a/23 /(a+p-a/23)).100% =x%
- Xét Na2O 0,5đ
=> mdd sau = mNa + mnước = b +p
=> C% (NaOH) = (40.2. b/62 /(b+p)).100% =x%
=> (40.a/23 /(a+p-a/23).100% = (40.2. b/62 /(b+p)).100%
=> p = 9ab/(23b-31a)

Câu 5 0,25
(2,0 điểm) MXY = 220 g/mol = 328 g/mol
Gọi số gam tinh thể XY.10H2O và số gam nước hòa tan lần lượt là a, b
0,25
= .220= 0,55a (gam)
0,25
= 0,45 a (gam)
* Ở 90oC: 90 gam XY + 100 H2O 190 gam dung dịch XY
bão hòa
0,55 a (b+ 0,45a) (a+b)
0,5
0,55a. 100 = 90(b+ 0,45a)  14,5a = 90b (I) 0,25
* Ở 40oC: mXY(kt)= 0,5 .220= 110 (g) = 54 (g)
60 gam XY + 100 H2O 160 gam dung dịch XY bão
hòa
(0,55 a – 110) (b + 0,45 a – 54) 0,5
(0,55 a – 110). 100 = (b + 0,45 a – 54) .60 => 7a – 15 b = 1940 (II)
Giải (I) và (II) : a= 423,27 gam b= 68,19 gam
Câu 6
(2,0 điểm) 0.125đ
Ta có
PTHH:
0.125đ
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
Theo pt (1):

0.125đ
0.125đ
Số mol oxi tham gia phản ứng là: = 80% . 0,0175 = 0,014 (mol)
Gọi n là hóa trị của R  n có thể nhận các giá trị 1, 2, 3 (*) 0.125đ
PTPƯ đốt cháy .
0.25đ
4R + nO2 2R2On (2)
Theo pt(2)

0.25đ

Mà khối lượng của R đem đốt là : mR = 0,672 gam

0.25đ
 (**)
Từ (*) và (**) ta có bảng sau:
n 1 2 3
MR 12(loại) 24(nhận) 36(loại) 0.5đ

Vậy R là kim loại có hóa trị II và có nguyên tử khối là 24


 R là Magie: Mg 0.125đ
Câu 7 3 PTHH : FexOy + 2yH2 xFe + yH2O (1) 0,25đ
(2,0 điểm) 0,25đ
Fe + 2HCl ⃗ FeCl2 + H2 (2)
0,5đ
- Trong 100 g dd H2SO4 có 98% có: mH2 SO4 = 98 gam
- Nông độ dd còn lại sau khi hấp thụ nước: 98% - 3,405% = 94,595%
- Gọi a là khối lượng nước tạo ra ở (1) ta có
98 94 , 595 3 ,6
=
100+ a 100 a = 3,6 gam nH2 O = 18 = 0,2 mol 0,5đ
3 , 36
- Theo (1) và (2) : nFe = nH2 = 22 , 4 = 0,15 mol 0,25đ

0,25đ
Suy ra:
Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4
Câu 8 Giả sử hỗn hợp A có thể tích 1 lít 0,25đ
(2,0 điểm) => V không khí = 4 lít, trong đó V N2 = 4. 0,8 = 3,2 lít

0,25đ
% N2 trong hỗn hợp đầu =
Gọi x là thể tích khí CO có trong hỗn hợp A ( x > 0)
Phản ứng đốt cháy : 2CO + O2 2CO2 0,25đ
x 0,5 x x
Vậy thể tích hỗn hợp còn lại sau khi đốt cháy là : ( 5 - 0,5 x ) 0,25đ

=> % V N2 trong hỗn hợp sau phản ứng cháy = 0,25đ


Vì sau phản ứng cháy % thể tích N2 tăng 3,36%
0,5đ
=> - = 3,36% (*)
Giải phương trình (*) thu được x = 0,4988
Vậy % thể tích CO trong hỗn hợp A là : 49,88% 0,25đ
% thể tích CO2 trong hỗn hợp A là : 50,12%
Câu 9 1. . Theo giả thiết: 0,5đ
(2,0 điểm)

Vậy NTK của X= 26+30= 56 => X là sắt( Fe)


0,5đ
2. PTHH chung: M + H2SO4 
 MSO4 + H2 0,25đ
1,344 0,25đ
Số mol H2SO4 = nH 2 = = 0,06 mol
22,4

Theo định luật BTKL ta có: 0,5đ


mMuối = mX + m H 2 SO 4 - m H 2 = 3,22 + 98 .0,06 - 2 . 0,06 = 8,98g
Câu 10 a. (1) Đèn cồn; (2) Ống nghiệm; 0,5đ
(2,0 điểm) (3) Giá đỡ; (4) Nút cao su ;
(5) Ống dẫn khí; (6) Chậu thủy tinh.
b. X có thể là: KClO3, KMnO4. 0,25đ
Hai phản ứng:
0,25đ

0,25đ
c. Giải thích:
+ Khí O2 rất ít tan trong nước, có M = 32 nặng hơn kh ng khí (MKK=29) 0,25đ
không nhiều, nên được thu qua nước.
+ Phải tháo ống dẫn khí trước vì nếu tắt đèn cồn trước, sự chênh lệch áp 0,5đ
suất sẽ làm cho nước trào vào ống nghiệm, gây vỡ ống nghiệm.

Chú ý khi chấm:


- Trong các pthh nếu viết sai công thức hoá học thì không cho điểm. Nếu
không viết điều kiện (theo yêu cầu của đề) hoặc không cân bằng pt hoặc cả hai thì
cho 1/2 số điểm của phương trình đó.
- Nếu làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm ứng với các phần tương đương.

You might also like