You are on page 1of 7

UBND QUẬN BÌNH TÂN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 – MÔN HÓA HỌC


Năm học 2022 - 2023
ĐỂ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 02 trang) Ngày thi: 14/01/2023
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
--------
Câu 1 (4,0 điểm)

1.1. (1,5 điểm) Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hoàn
thành sơ đồ chuyển hóa sau:

+ (X)
+ (X) + …. Cho biết:
A B D P
- Các chất A, B, D là hợp chất của Na
+ (Y)
- Các chất M và N là hợp chất của Al
+ (X) + …. + (Y)
M N Q R - Các chất P, Q, R là hợp chất của Ba
- Các chất N, Q, R không tan trong nước.
- X là chất khí không mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong.
- Y là muối Na, dung dịch Y làm đỏ quì tím.
1.2. (1,5 điểm) Một loại xăng chứa bốn Ankane có thành phần số mol: 10% C 7H16;
50% C8H18; 30% C9H20; 10% C10H22. Khi sử dụng loại xăng này làm nhiên liệu cho một loại
động cơ cần trộn lẫn hơi xăng với một lượng không khí vừa đủ theo tỷ lệ thể tích như thế
nào để xăng cháy hoàn toàn thành CO2 và H2O. Biết không khí có chứa 20% O2 và 80 % N2
(theo thể tích)
1.3. (1,0 điểm) Sodium Bicarbonate là tên gọi phổ biến trong hóa học. Chất này được
sử dụng rất rộng rãi trong thực phẩm nên nó còn có nhiều tên gọi khác nhau như: bread
soda, baking soda, cooking soda, bicarbonate of soda, trong tiếng Việt được biết đến nhiều
hơn với tên gọi là “thuốc muối”, “muối nở”, “bột nở”, “bột nổi”, “thuốc sủi”. Để xác định
hàm lượng (phần trăm) Sodium Bicarbonate không rõ nguồn gốc, người ta cho 10 gam mẫu
chất tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,479 lít khí CO 2 (ở 25 oC, áp suất 1 bar).
Em hãy xác định hàm lượng Sodium Bicarbonate có trong mẫu chất đó.
Câu 2 (4,0 điểm)
2.1 (1,5 điểm) Hòa tan 3,38 gam oleum X vào lượng nước dư ta được dung dịch A.
Để trung hòa 1/20 lượng dung dịch A cần dùng 40ml dung dịch NaOH 0,1M. Tìm công
thức của oleum.
2.2. (1,0 điểm)Trong phòng thí nghiệm có bốn chất rắn màu trắng đựng trong bốn lọ
riêng biệt mất nhãn là KNO3, K2CO3, KCl, hỗn hợp (KCl và K2CO3). Hãy trình bày phương
pháp hóa học nhận biết bốn lọ chất rắn trên.
2.3. (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy tách lấy khí SO 2 từ hỗn hợp gồm
SO2, SO3, O2.
Câu 3: (6,5 điểm)
3.1. (2,5 điểm) Cho một lượng kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO 4,
sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được gấp 3,555 lần khối lượng M đem dùng. Mặt
khác, nếu dùng 0,02 mol kim loại M tác dụng với H2SO4 loãng lấy dư thì thu được 0,7437 lít
khí. (Biết các khí đo ở 25 oC, áp suất 1 bar).
a. Xác định khối lượng mol của kim loại M. Từ đó, suy ra kim loại M là kim loại gì?

b. Nếu cho M tác dụng với dung dịch FeSO 4 thì chất rắn thu được sau phản ứng gấp
bao nhiêu lần lượng M ban đầu?

3.2. (4,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,7437 lít (ở 25 oC, áp suất 1 bar) hỗn hợp khí
bao gồm CH4 và CxH2x (trong đó x ≤4 , CH4 chiếm dưới 50% thể tích) rồi cho sản phẩm
cháy hấp thụ vào 350ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thấy tạo ra 9,85 gam kết tủa. Xác định
công thức phân tử của CxH2x và viết các công thức cấu tạo có thể có của CxH2x.
Câu 4 (5,5 điểm)
4.1. (1,5 điểm) Khi thực hiện phản ứng chuyển hóa Methane thành Acetylene (ở
1500oC và điều kiện thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm Methane, Acetylene và
Hydrogen. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO 2. Tính khối lượng hỗn hợp
X đã đem đốt.
4.2. (4,0 điểm) Hỗn hợp khí A gồm C2H2 và H2 có khối lượng 3,48 gam, có thể tích
7,437 lít (ở 25oC, áp suất 1 bar). Dẫn hỗn hợp A qua ống đựng Ni nung nóng, thu được hỗn
hợp khí B. Cho B qua bình đựng dung dịch Bromine dư, thu được hỗn hợp khí X thoát ra.
Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho toàn bộ sản phẩm vào bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư thu
được 12 gam kết tủa và khối lượng bình tăng lên 8,88 gam.
a. Xác định thể tích của từng khí trong hỗn hợp A (ở 25oC, áp suất 1 bar).
b. Tính độ tăng khối lượng của bình đựng dung dịch Bromine.
Cho biết: C=12; Cu=64; Ca=40; H=1 ; O=16;Cl=35,5; Zn=65; Fe=56;
N=14;S=32;Al=27;Mg=24;Na=23;Ag=108;K=39;Ba=137; Br=80

Họ tên học sinh: ....................................................................Số báo danh....................................


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Năm học 2022 – 2023

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


1.1 Khí X không mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong là CO2
Dung dịch muối Na mà làm đỏ quì tím (môi trường acid) phải là NaHSO4 (các dung 0,25
(1,5đ) dịch muối Na khác không làm đổi màu quì tím hoặc quì tím đổi màu xanh). Các chất
thỏa điều kiện là:
+ CO2 + CO2 + H2O
NaOH Na2CO3 NaHCO3 Ba(HCO3)2
+ NaHSO4

+ CO2 + H2O + NaHSO4


NaAlO2 Al(OH)3 BaCO3 BaSO4
1,25
Viết đúng mỗi phương trình 0,125 điểm x 10 = 1,25 điểm
1.2 Giả sử ta lấy 10 mol xăng: 10% C7H16; 50% C8H18; 30% C9H20; 10% C10H22
(1,5đ) C7H16 : 1
C8H18 : 5 0,25
+ O2
C9H20 : 3
C10H22 :1
Theo định định luật BTNT.C => nCO2 = 84 mol 0,25
BTNT.H => nH2O = 94 mol 0,25
=> BTNT.O => 2nO2 = 2nCO2 + nH2O = 262 mol
=> nO2 = 131 mol 0,25
=> nKK = 5.nO2 = 5.131= 655 mol 0,25
Vậy trộn xăng và không khí theo tỉ lệ: Xăng : KK = 10 : 655 về thể tích. 0,25
1.3 PTHH: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O 0,25
(1,0đ)
0,1 0,1 mol
nCO2 = 2,479/24,79 = 0,1 mol 0,25
=> mNaHCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam 0,25
=> C% dd NaHCO3 = (8,4/10) x 100 = 84% 0,25
2.1 - Gọi công thức hóa học của oleum là H2SO4.nSO3 0,125
(1,5đ) - Đặt số mol của oleum là a mol trong 3,38 gam
NNaOH = 0,04 . 0,1 = 0,004 mol 0,125
H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1) H2SO4 (1) 0,125
a (n+1)a mol 0,125
H2SO4 + 2 NaOH → Na2SO4 + 2H2O (2) 0,125
(n+1) (n+1) 0,125
a 2 a mol
20 20
(n+1) 0,125
 2 a=0,004=¿ ( n+1 ) a=0 , 04 (*)
20
0,125
Mặt khác: moleum = (98 + 80n)a = 3,38 (**)
Giải hệ phương trình (*) và (**) 0,5
(n + 1)a = 0,04 => na = 0,03 => n = 3 => CTPT oleum:
(80n + 98)a = 3,38 a = 0,01 H2SO4.3SO4
2.2 - Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử
(1,0đ) - Nhỏ dung dịch HNO3 vào từng mẫu thử
+ Mẫu thử không hiện tượng là KNO3, KCl gọi là nhóm A
+ Mẫu thử xuất hiện khí thoát ra là K2CO3, hỗn hợp (KCl và K2CO3) nhóm B 0,25
- Nhỏ dung dịch AgNO3 vào từng dung dịch thu được trên ở mỗi nhóm
+ Mẫu dung dịch ở nhóm A xuất hiện kết tủa trắng thì lọ ban đầu là KCl, lọ
còn lại là KNO3.
+ Mẫu dung dịch ở nhóm b xuất hiện kết tủa trắng thì lọ ban đầu là hỗn hợp 0,25
(KCl và K2CO3), lọ còn lại là K2CO3.
PTHH:
2HNO3 + K2CO3 → 2KNO3 + CO2↑ + H2O 0,25
AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3 0,25
2.2 Sơ đồ tách:
(1,5đ) O2 O2 0,5
NaOH dư
SO2
Lọc
SO3 NaOH dư
H2SO4 dư
Na2SO3 Lọc SO2
Na2SO4
PTHH: SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O 0,25x4
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O = 1,0
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
3.1 a. Số mol của H2 : nH2 = V: 24,79 = 0,7437 : 24,79 = 0,03 mol 0,125
(2,5đ) Gọi n là hóa trị của kim loại M. Ta có:
2M + nCuSO4 → M2(SO4)n + nCu ↓ 0,25
0 , 06 0,125
0,03 mol
n 0,25
2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2 ↑ 0,125
0 , 06
0,03 mol
n
0,5
=> nM = 0,06/n = 0,02 => n = 3 => Vậy kim loại M có hóa trị III
Mặt khác: mCu = 3,555. mM
<=> 0,03.64 = 3,555 . 0,06/n .M
<=> 1,92 = 3,555 . 0,06/3. M 0,5
<=> M = 27 0,125
Vậy M là kim loại Aluminium : Al 0,125
a. 2Al + 3FeSO4 → Al2(SO4)3 + 3Fe ↓ 0,125
2 3 mol 0,25
mFe 3.56
=> = =3 , 1
m Al 2.27

3.2 Trong hỗn hợp ban đầu đặt số mol CH4 là a, số mol CxH2x là b
(4,0đ) Số mol hỗn hợp: nhh = 0,7437 : 24,79 = 0,03 mol. 0,125
Ta có: (a + b) = 0,03 mol
a < 50%.0,03 = 0,015 mol ; 0,015 < b < 0,03 0,25
nBa(OH)2 = 0,35.0,2 = 0,07 mol 0,125
nBaCO3 = 9,85 : 197 = 0,05 mol 0,125
CH4 + 2O2 to CO2 ↑ + 2H2O (1) 0,125
a a (mol) 0,125
o
2CxH2x + 3xO2 t 2xCO2 ↑ + 2xH2O (2) 0,125
b xb (mol) 0,125
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O (3) 0,125
CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 (4) 0,125
Nhận xét: nBaCO3 < nBa(OH)2 => có 2 trường hợp 0,125
Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư (không xảy ra phản ứng (4))
=> nCO2 = nBaCO3 = 0,05 mol 0,125
Ta có hệ phương trình a + b = 0,03 => b(x-1) = 0,02 <=> b = 0,02/(x-1)
a + xb = 0,05 0,25
Ta có: 0,015 < b < 0,03
=> 0,015 < 0,02/(x-1) < 0,03
=> 1,67 < x < 2,33
=> x = 2
Vậy công thức phân tử của CxH2x : C2H4 0,25
CTCT C2H4 : CH2 = CH2 0,125
Trường hợp 2: Ba(OH)2 thiếu, CO2 hòa tan 1 phần kết tủa BaCO3 ở phản ứng (4)
nCO2 = 2nBa(OH)2 – nBaCO3 = 2.0,07 – 0,05 = 0,09 mol 0,125
Ta có hệ phương trình a + b = 0,03 => b(x-1) = 0,06 <=> b = 0,06/(x-1) 0,25
a + xb = 0,09
Ta có: 0,015 < b < 0,03 0,25
=> 0,015 < 0,06/(x-1) < 0,03
=> 3 < x < 5 0,25
=> x = 4 0,25
Vậy công thức phân tử của CxH2x : C4H8 (CTCT có 5 công thức 0,125 x 5 = 0,625)
CTCT C4H8 : 1/ CH2 = CH – CH2 – CH3 0,625
2/ CH3 – CH = CH – CH3
3/ CH2 = C – CH3
|
CH3
4/ H2C – CH2
| |
H2C – CH2
5/ CH2

H2C CH – CH3

4.1 nCO2 = 26,4 : 44 = 0,6 mol 0,125


(1,5đ) 1500oC
2CH4 làm lạnh nhanh
C2H2 ↑ + 3H2 ↑ (1) 0,25
to
2C2H2 + 5O2 4CO2 ↑ + 2H2O (2) 0,25
o
t
CH4 + 2O2 CO2 ↑ + 2H2O (3) 0,125
o
t
2H2 + O2 → 2H2O (4) 0,125
Đặt x, y lần lượt là số mol CH4 đã phản ứng và còn dư
nCH4 phản ứng + nCH4 dư = nCO2 => x + y = 0,6 mol 0,125
Ta có: mX = mCH4 (dư) + mC2H2 + mH2
= 16y + 26.x/2 + 2.3x/2
= 16.(x+y) = 16.0,6 = 9,6 gam 0,5

4.2 a. Gọi x, y làn lượt là số mol của C2H2 và H2 có trong hỗn hợp A theo đề ra ta có :
(4,0đ)
Số mol hỗn hợp: nhh = 7,437 : 24,79 = 0,3 mol 0,125
26x + 2y = 3,48 x = 0,12 mol
x + y = 0,3 y = 0,18 mol 0,25
Vậy V(C2H2) = 0,12.24,79 =2,9748 lít , V(H2) = 0,18.24,79 = 4,4622 lít 0,25
b. Các phương trình phản ứng có thể xảy ra :
Ni,to
C2H2 + H2 C2H4 0,25
o
Ni,t 0,25
C2H2 + 2H2 C2H6.
Hỗn hợp khí B có thể chứa : C2H6 , C2H4 , C2H2 dư , H2 dư. 0,125
Dẫn B qua dung dịch Br2 dư :
C2H4 + Br2 C2H4Br2 0,125
0,125
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4

Hỗn hợp khí X gồm C2H6 , H2 dư đem đốt: 0,25


o
C2H6 + 7/2 O2 t 2CO2↑ + 3H2O 0,125
2H2 + O2 2H2O
Sản phẩm đốt X cho vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư tạo CaCO3 và nước bị giữ
lại. 0,125
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,125
Vậy khối lượng bình tăng lên bằng khối lượng H2O và CO2 0,125
Khối lượng bình Br2 tăng bằng khối lượng của C2H2 và C2H4 bị giữ lại 0,25
=> mBr2 tăng = mA – (mH2 dư + mC2H6) 0,25

Theo (1) : n(CO2) = n(CaCO3) = 12/100 = 0,12 mol 0,25

=> mc = 0,12.12= 1,44 gam


8 , 88−0 , 12 . 44 0,25
n(H2O) = 18 = 0,2 mol 0,25
=> mH = 0,2.2 = 0,4 gam 0,25
=> m(H2dư) + m(C2H6) = 1,44 + 0,4 = 1,84 gam = mX 0,25
Vậy mBr2 tăng = 3,48 – 1,84 = 1,64 gam

Lưu ý: - Nếu PTHH thiếu cân bằng hoặc điều kiện không tính điểm phương trình.
- Học sinh có thể làm nhiều cách khác nhau so với đáp án nhưng đúng vẫn cho điểm
tối đa.

You might also like