You are on page 1of 5

UBND HUYỆN HOÀI ĐỨC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008-2009

PHÒNG GD-ĐT MÔN HOÁ HỌC LỚP 9


Thời gian làm bài 150 phút
( Không tính thời gian giao đề )
Câu I: (4 điểm)
1) Có hỗn hợp các chất rắn Na2CO3 , NaCl, CaCl2, NaHCO3, làm thế nào để thu được NaCl tinh khiết?
Viết các phương trình phản ứng minh họa.
2) Cho dung dịch A chứa a gam H 2SO4 tác dụng với dung dich chứa a gam NaOH. Hỏi dung dịch sau
phản ứng làm quỳ tím chuyển sang màu gì? Giải thích và viết phương trình phản ứng .
3) Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện :
R1+ O2 R2 (khí không màu mùi hắc) R 3 + R4 R5
R2+ O2 R3 R2+ R4 + Br2 R5+ R6
H2S +R2 R1+ R4 R5 + Na2 SO3 R2 +R4 +R7
Câu II: (4đ)
1. Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và viết các phương trình minh họa cho sơ đồ sau:
A
(5) (8)
(1)
(2) (4)
B Ca(OH)2 D
(3)
(6) (7)
C
2. Chọn các chất vô cơ A1, A2, A3, A4, A5 thích hợp thoả mãn sơ đồ sau :

A1 Điện phân P.­ ho¸ hî p A P.­ trung hoµ A


A2 P.ư oxihoa khư A1  P.­ trao ®æi A P.­ thÕ A
 3  4  5   2
(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Câu III: (4 điểm)


Hỗn hợp A gồm CuO và C, nung ở nhiệt độ cao thu được khí B và 4,4g chất rắn D. Cho khí B vào
dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 3,94g kết tủa. Chia chất rắn D làm 2 phần bằng nhau:
- Phần I: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch
NaOH dư, lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.
- Phần II: Cho tác dụng với ôxi ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu đựơc n gam chất rắn
Tính giá trị của m và n.
Câu IV: (3đ)
Hoà tan 1,42 (g) hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A, khí B
và chất rắn D. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư và lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối
lượng không đổi thu được 0,4 (g) chất rắn E. Nung chất rắn D trong không khí đến khối lượng không
đổi thu được 0,8 (g) chất rắn F. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Câu V (5điểm )
Một thanh kim loại R được ngâm trong dunng dịch CuSO 4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim
loại nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO 3,
kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết R có
hóa trị II; tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần
khối lượng nhẹ bớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau.
1) Xác định kim loại R
2) Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g; dung dịch CuSO 4 có thể tích 125 ml và nồng
độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO 3, thanh kim loại tăng bao nhiêu phần trăm về khối
lượng? Thể tích dung dịch AgNO3 0,4M cần dùng là bao nhiêu ml?

Đề bài có 01 trang. Giám thị không giải thích gì thêm.


UBND HUYỆN HOÀI ĐỨC ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2008-2009
PHÒNG GD-ĐT MÔN HOÁ HỌC LỚP 9

Câu I: (4 điểm)

1) . Cách làm 0,75 đ; 3 phương trình phản ứng minh hoạ 3.0,25 = 0,75 đ
Hoà tan hỗn hợp vào nước, xảy ra phản ứng giữa Na2CO3 + CaCl2. Lọc kết tủa, dung dịch thu
được có chúa NaCl, NaHCO3 có thể có dư Na2CO3 hoặc CaCl2. Cho tiếp Na2CO3 dư vào dung dịch để làm kết
tủa hết CaCl2. Lọc bỏ kết tủa dung dịch thu được có chứa NaCl, NaHCO 3, Na2CO3. Cho HCl vào xảy ra phản
ứng giữa HCl và Na2CO3 và với NaHCO3. Cô cạn dung dịch đến khan thu được NaCl tinh khiết.
Hoặc theo sơ đồ tách sau:
Na2CO3 ; NaCl ; CaCl2 ; NaHCO3
+ H2O

0,25 CaCO3↓ dd NaCl ; NaHCO3 ; Na2CO3 ;dư CaCl2


+ Na2CO3 (dư)

0,25 CaCO3↓ dd NaCl; NaHCO3; Na2CO3


+HCl

CO2 dd NaCl; HCl dư


0,25 Cô cạn

NaCl HCl↑

 Na2CO3 + CaCl2 2NaCl + CaCO3↓


 NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2↑ 0,75
 Na2CO3 + 2 HCl 2NaCl + H2O + CO2↑
a a
2) n H2SO4 = (mol) n NaOH = (mol) 0,25
98 40
H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 0,25
a a
98 49 0,25
a a dư NaOH quỳ tím hoá xanh 0,25
49 40

3) Cho 1,25đ.
 S + O2 to SO2 0,25
to,xt
 2SO2 + O2 2SO3 0.25
 2 H2S + SO2 3S + 2 H2O 0.25
 SO3 + H2O H2SO4 0.25
 SO2 + H2O + Br2 H2SO4 + 2HBr 0.25
 H2SO4 + Na2SO3 SO2 + H2O + Na2SO4 0.25

Câu II: (4 điểm)


1. (2,25đ) - Chọn đúng các chất A, B, C, D : 0,25đ - Mỗi PT đúng : 0,25 đ
Chọn A: Ca(HCO3)2 ; B: CaCl2 ; C: Ca(NO3)2 ; D: CaCO3 (có thể chọn chất khác). 0,25
- Các phương trình phản ứng:
(1). Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2 0,25
(2). Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O 0,25
(3). Ca(OH)2 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + 2H2O 0,25
(4). Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O 0,25
(5). Ca(HCO3)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O + 2CO2 0,25
(6). CaCl2 + 2AgNO3  Ca(NO3)2 + 2AgCl 0,25
(7). Ca(NO3)2 + Na2CO3  CaCO3 + 2NaNO3 0,25
(8). CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2 0,25
2.( 1,75đ)- Chọn các chất viết lại sơ đồ hoặc chỉ ra A1,A2, A3, A4, A5:

H2O ®p
H2 P.ư ôxihoa khử H2OP.ư hoá hợp NaOH 
 NaCl  HCl pư thế H2
P.­ trung hoµ P.­ trao ®æi 0,25

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Các phương trình phản ứng:

(1). 2H2O ®p
2H2  + O2 
0,25
o
(2). H2 + CuO 
t
 Cu + H2 O 0,25
(3). H2O + Na2O  2NaOH 0,25
(4). NaOH + HCl  NaCl + H2O 0,25
o
(5). NaCl + H2SO4(đặc) 
t
 NaHSO4 + HCl 0,25
(6). 2HCl + Mg  MgCl2 + H2 0,25
(Thí sinh có thể dùng sơ đồ khác).

Câu III (4 điểm)

2 CuO + C to 2 Cu + H2O (1)


CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (2) 0,5
Cho D + HCl → dd + NaOH ↓ to chất rắn. Vậy D phải có CuO dư và Cu .
Chỉ có CuO phản ứng
CuO + 2 HCl → CuCl2 + H2O (3) 0,5
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 + NaCl (4)
Cu(OH)2 to CuO + H2O (5)
 Cho D + O2 chỉ có Cu phản ứng .CuO không phản ứng
to 0,5
2Cu + O2 2 CuO (6)
Theo phương trình (2)
3,94
n CO2 = n BaCO3 = = 0,02 mol
197
Theo phương trình (1)
n Cu = 2 n CO2 = 2. 0,02 = 0,04 mol
m Cu = 0,04 . 64 = 2,56 (g) 0,5
m CuO dư = 4,4 – 2,56 = 1,84 (g)
Chia D làm 2 phần: n Cu = 0,02 mol
n CuO = 0,0115 mol 0,5
Theo phương trình (3); (4); (5)
m = m CuO = 0,0115 . 80 = 0,92 (g) 0,5
Theo phương trình (6) n CuO = n Cu = 0,02 mol
m CuO = 0,02 . 80 = 1,6 (g) 0,5
n = m CuO dư + m CuO sinh ra ở phản ứng (6)
n = 0,92 g + 1,6 g = 2,52 (g) 0,5

Câu IV: (3 điểm).


Mg + 2HCl  MgCl2 + H2.  0.25
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2. 0.25
dd A là : MgCl2, AlCl3. Chất rắn D là : Cu, khí B là H2. 0.25
dd A t/d với NaOH dư .
MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2  + 2NaCl
AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3  + 3NaCl 0.50
Al(OH)3 + NaOH dư  NaAlO2 + 2H2O
Chất kết tủa là Mg(OH)2 , nung ở nhiệt độ cao có PTPƯ.
0,25
t 0

Mg(OH)2 MgO + H2O .


Chất rắn E là MgO có khối lượng là 0,4 (g). 0.25

Nung chất D trong không khí có PTPƯ .


t 0

0.25
2Cu + O2 2CuO
0,8
Chất rắn F là CuO có m = 0,8 (g) nên số mol CuO = = 0,01 (mol) 0.25
40
Theo PT : (6), (3), (1) ta có n MgO = n MgCl2 = n Mg = 0,01 mol
n Mg = 0,01 . 24 = 0,24 (g) 0.25
ta lại có số mol của CuO = 0,01
theo (7) n CuO = n Cu = 0,01 nên m Cu = 0,01 . 64 = 0,64 (g)
0.5
vậy m Al = 1,42 – 0,64 – 0,24 = 0,54 (g)

Câu V: ( 5 điểm)

a) Gọi số mol của kim loại bám vào R là x (mol)


Ta có : n Cu = n Ag = x (mol)
R + CuSO4 RSO4 + Cu
x x x /mol 0,5
R + 2AgNO3 R(NO3)2 + 2Ag
0,5x x x /mol 0,5
Phần khối lượng nhẹ bớt đi = Rx - 64x 0,5
Phần khối lượng tăng thêm = 108x - 0,5 Rx 0,5
( Rx - 64x ).75,5 = 108x - 0,5Rx
76Rx = 4904x
R = 65 → R là Zn 1,0
b) n CuSO4 = 0,125 . 0,8 = 0,1 (mol)
n Cu = n CuSO4 = 0,1 (mol) 0,5
n Ag = n Cu = 0,1 (mol)
m Tăng thêm = 108 . 0,1 - 0,5 . 65 . 0,1 = 7,55 (g)
7,55 . 100
% Khối lượng tăng = = 37,75 (% ) 1,0
20
n AgNO3 = x = 0,1
0,1
Vdd AgNO3 = = 0,25l = 250ml 0,5
0,4

You might also like