You are on page 1of 7

Dạng 1.

Chứng minh một đẳng thức lượng giác có sử dụng nhóm công thức biến đổi

• Với dạng toán này chúng ta thường xuất phát từ một vế của đẳng thức cần
chứng minh, áp dụng các công thức, kết hợp rút gọn, nhóm số hạng,... một cách
hợp lý biến đổi biểu thức đó đồng nhất được với biểu thức ở vế kia.

• Tuỳ vào bài toán cụ thể, đôi khi phương pháp biến đổi tương đương, hoặc chứng
minh cả hai vế của đẳng thức cùng bằng với biểu thức trung gian,... cũng có thể
được sử dụng.

π  π 
Ví dụ 1. Chứng minh rằng 4 cos x cos − x cos + x = cos 3x, với mọi x ∈ R
3 3

3 1
Ví dụ 2. Chứng minh rằng cos3 a cos 3a − sin3 a sin 3a = cos 4a + , với mọi x ∈ R
4 4

Ví dụ 3. Chứng minh rằng giá trị của biểu thức say đây không phụ thuộc vào biến
số x:
   
2π 2π
S = cos2 x + cos2 + x + cos2 −x
3 3

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Chứng minh các đẳng thức sau đây:

a) cos 5x cos 3x + sin 7x sin x = 2 sin 2a + sin 4a


j) = tan 2a cos a
2(cos a + cos 3a)
cos 2x cos 4x
sin 2a − sin 3a + sin 4a
b) sin 5x − 2 sin x(cos 2x + cos 4x) = sin x k) = tan 3a
cos 2a − cos 3a + cos 4a
c) cos 5x cos x+sin 3x sin x = cos 2x cos 4x cos 5a − cos a
l) = −2 sin a
sin 4a + sin 2a
d) 2(sin a cos 2a − sin 2a cos 3a) + sin 5a =
1 + sin 2a + cos 2a
sin 3a m) = cot a
1 + sin 2a − cos 2a

e) sin 2α − sin 4α + sin 6α = 3


n) cos 3x sin3 x + sin 3x cos3 x = sin 4x
4 sin α cos 2α cos 3α 4
√ a π a sin a + sin b a+b
f) 1+sin a+cos a = 2 2 cos cos − o) = tan
2 4 2 cos a + cos b 2
π  π 
sin a + sin 3a p) sin2 x+sin2 − x +sin x sin −x =
g) = tan 2a 3 3
cos a + cos 3a 3
1 + cos α + cos 2α + cos 3α 4
h) = 2 cos α
2 cos2 α + cos α − 1 π  π 
q) 4 sin x sin − x sin +x =
sin 2α + sin 4α + sin 6α 3 3
i) = 2 sin 2α sin 3x
1 + cos 2α + cos 4α

Giáo viên: Đậu Anh Hùng 1 mobile 0911446456.


8 cos2 2a s) sin(a − b) sin(a + b) = sin2 a − sin2 b
r) tan a+cot a+tan 3a+cot 3a =
sin 6a
t) cos(a + b) cos(a − b) = cos2 a − sin2 b

Bài 2. Chứng minh các đẳng thức sau đây:


 
a+b π a π b
a) cos a + cos b + sin(a + b) = 4 cos cos − sin +
2 4 2 4 2

b) sin2 a + sin2 b + 2 sin a sin b cos(a + b) = sin2 (a + b)


 
 π  π  π 2π
c) sin 2x + cos x − − cos 2x + cos − x = cos x
3 6 3 3
π π π  
   3π
Bài 3. Chứng minh giá trị của biểu thức A = cos − x cos + x +cos + x cos +x
3 4 6 4
không phụ thuộc vào biến số x:

Bài 4. Chứng minh rằng các biểu thức dưới đây không phụ thuộc vào giá trị của biến số x.
π  π 
a) A = sin2 x + cos − x cos +x
3 3
1 − cos 2x + sin 2x
b) B = · cot x
1 + cos 2x + sin 2x

Dạng 2. Dùng công thức biến đổi để tính giá trị (rút gọn) của một biểu thức lượng
giác

Ví dụ 4. Rút gọn biểu thức A = 2 sin x(cos x + cos 3x + cos 5x).


π 3π 5π
Từ đó tính giá trị biểu thức T = cos + cos + cos
7 7 7

Ví dụ 5. Tính giá trị biểu thức A = sin2 10◦ + cos 70◦ cos 50◦

Ví dụ 6. Rút gọn các biểu thức sau đây:

cos 4a − cos 2a sin a − 2 sin 2a + sin 3a


a) A = b) B =
sin 4a − sin 2a cos a − 2 cos 2a + cos 3a

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 5. Tính giá trị các biểu thức sau đây:

π 5π π 2π
a) A = sin sin c) C = cos − cos
12 12 5 5
d) D = cos 35◦ + cos 85◦ − cos 25◦
11π 5π
b) B = cos cos e) E = cos 130◦ + cos 110◦ + sin 100◦
12 12
Giáo viên: Đậu Anh Hùng 2 mobile 0911446456.
f) F = tan 9◦ − tan 27◦ − tan 63◦ + tan 81◦ j) J = cos 36◦ cos 72◦
π 5π 7π
g) G = cos + cos + cos k) K = cos 36◦ − sin 18◦
9 9 9
2π 4π 6π 2π 4π 6π 8π
h) H = cos + cos + cos l) L = cos + cos + cos + cos
7 7 7 5 5 5 5
π 2π 3π 1
i) I = cos − cos + cos m) M = − 4 sin 70◦
7 7 7 sin 10◦
π
Bài 6. Cho a = . Hãy tính giá trị của các biếu thức sau đây
11
a) A = sin a + sin 2a + sin 3a + sin 4a + sin 5a

b) B = cos 2a + cos 4a + cos 6a + cos 8a + cos 10a


       
2π 4π 6π 8π
c) C = cos a + cos a + + cos a + + cos a + + cos a +
5 5 5 5
Bài 7. Rút gọn các biểu thức dưới đây:
x x+π x−π sin2 4x − sin2 2x
a) A = 4 sin sin sin f) F =
3 3 3 cos2 x − cos2 2x
x x+π x−π
b) B = 4 cos cos cos
3 3 3 sin(a + b) sin(a − b)
π x π x g) G =
cos a + cos b
c) C = sin2 + − sin2 −
8 2 8 2
sin x + sin 4x + sin 7x cos2 a − cos2 b
d) D= h) H =
cos x + cos 4x + cos 7x sin(a − b)
cos x − cos 2x + cos 3x
e) E= i) I = sin x (1 + 2 cos 2x + 2 cos 4x + 2 cos 6x)
sin x − sin 2x + sin 3x
Dạng 3. Nhận dạng tam giác. Một số hệ thức trong tam giác

• Biến đổi, dẫn đến sin A = 1 hoặc cos A = 0 sẽ có A = 900 .

• Nếu a2 + b2 = c2 thì C = 900 .

• Nếu sin(A − B) = 0 hoặc cos(A − B) = 1 thì A = B, suy ra tam giác cân.

• Tam giác cân mà có một góc bằng 600 là tam giác đều.

Một số lưu ý khi giả thiết cho A, B, C là ba góc của một tam giác

• A + B + C = 180◦ ⇒ (A + B) và C bù nhau, tương tự với (B + C) và A,...


   
A B C ◦ A B C B C
• + + = 90 ⇒ + và phụ nhau, tương tự với + và
2 2 2 2 2 2 2 2
A
,...
2
• Các góc A, B, C đều có số đo trong khoảng (0◦ ; 180◦ )
A B C
• Các góc , , đều là các góc nhọn nên có các giá trị lượng giác đều dương.
2 2 2

Giáo viên: Đậu Anh Hùng 3 mobile 0911446456.


Ví dụ 7. Chứng minh rằng ∆ABC vuông khi sin A sin C = cos A cos C.

Ví dụ 8. Chứng minh rằng ∆ABC cân khi 2 sin A sin B = 1 + cos C. (1)

Ví dụ 9 (ĐH Ngoại ngữ Hà Nội-1995). Cho ∆ABC với diện tích S và R là bán
kính đường tròn ngoại tiếp. Chứng minh rằng:
2S
sin 2A + sin 2B + sin 2C = .
R2

Ví dụ 10. Cho ∆ABC. Chứng minh rằng

a sin(B − C) + b sin(C − A) + c sin(A − B) = 0.

Ví dụ 11. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:


a+b A−B A+B
. tan = tan .
a−b 2 2

Ví dụ 12 (ĐH Ngoại ngữ Hà Nội-1998). Cho A, B, C và a, b, c là các góc và các


cạnh của ∆ABC. Chứng minh rằng:

2 sin(A − B) a2 − b2
= .
sin C c2

Ví dụ 13. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta luôn có
A B C
sin A + sin B − sin C = 4 sin sin cos
2 2 2

Ví dụ 14. Chứng minh rằng với mọi tam giác nhọn ABC ta luôn có
sin A + sin B − sin C A B C
= tan tan cot
cos A + cos B − cos C + 1 2 2 2

sin B + sin C
Ví dụ 15. Tam giác ABC là tam giác gì nếu sin A = ?
cos B + cos C

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Giáo viên: Đậu Anh Hùng 4 mobile 0911446456.


Bài 8. Cho A, B, C là 3 đỉnh của một tam giác. Chứng minh rằng
A B C
a) sin A + sin B + sin C = 4 cos cos cos
2 2 2
A B C
b) cos A + cos B + cos C = 1 + 4 sin sin sin
2 2 2
c) sin 2A + sin 2B + sin 2C = 4 sin A sin B sin C

d) cos 2A + cos 2B + cos 2C + 1 = −4 cos A cos B cos C

e) sin2 A + sin2 B + sin2 C = 2 + 2 cos A cos B cos C

f) cos2 A + cos2 B + cos2 C = 1 − 2 cos A cos B cos C

g) tan A + tan B + tan C = tan A tan B tan C


A B B C C A
h) tan tan + tan tan + tan tan = 1
2 2 2 2 2 2
Bài 9. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng
B−C b−c A
sin = . cos .
2 a 2

Bài 10 (ĐH Đà Nẵng 1997). Chứng minh rằng ∆ABC vuông khi
b c a
+ = . (1)
cos B cos C sin B sin C

Bài 11. Cho a, b, A, B khác không và aB + bA 6= 0 sao cho


sin(x − α) a cos(x − α) A
= , = .
sin(x − β) b cos(x − β) B
aA + bB
Chứng minh rằng: cos (α − β) = .
aB + bA
Bài 12 (ĐH-2004A). Cho ∆ABC không tù, thoả mãn điều kiện
√ √
cos 2A + 2 2 cos B + 2 2 cos C = 3.

Tính ba góc của tam giác ABC.

BÀI TẬP TỔNG HỢP

sin4 a + cos4 a − 1 2
Bài 13. Chứng minh 6 6
=
sin a + cos a − 1 3
(1 − cos x)2
 
1 + cos x
Bài 14. Rút gọn biểu thức A = 1+ .
sin x sin2 x
1 π
Tính giá trị A nếu cos x = − và < x < π.
2 2
Giáo viên: Đậu Anh Hùng 5 mobile 0911446456.
Bài 15. Chứng minh các biểu thức sau đây không phụ thuộc x:

a) A = 2 cos4 x − sin4 x + sin2 x cos2 x + 3 sin2 x


2 cot x + 1
b) B = +
tan x − 1 cot x − 1
π 3π 5π 7π 3
Bài 16. Chứng minh A = sin4 + sin4 + sin4 + sin4 =
16 16 16 16 2
◦ ◦ ◦ ◦
Bài 17. Chứng minh: 16 sin 10 . sin 30 . sin 50 . sin 70 = 1
   
2π 2π 3
Bài 18. Chứng minh: cos2 x + cos2 + x + cos2 −x = .
3 3 2
1 1 1 1
Bài 19. Chứng minh: + + + = cot x − cot 16x.
sin 2x sin 4x sin 8x sin 16x
Bài 20. Chứng minh: 8 sin3 18◦ + 8 sin2 18◦ = 1

Bài 21. Chứng minh: sin 3x. sin3 x + cos 3x. cos3 x = cos3 2x.

Bài 22. Tính P = sin2 50◦ + sin2 70◦ − cos 50◦ cos 70◦ .

Bài 23. Tính: P = cos 12◦ + cos 18◦ − 4 cos 15◦ . cos 21◦ . cos 24◦

Bài 24. Cho 4ABC tùy ý với ba góc đều là nhọn. Tìm giá trị nhỏ nhất của P = tan A. tan B. tan C.

π π π π
Bài 25. Chứng minh: 8 + 4 tan + 2 tan + tan = cot .
8 16 32 32
3 π 3 π
Bài 26. Cho cos x = , 0 < x < ; sin y = , < y < π. Hãy tính
4 2 5 2
cos 2x, sin 2x, sin 2y, cos 2y, cos(x + y), sin(x − y).

Bài 27. Chứng minh rằng

sin 3x = sin x 4 cos2 x − 1 ; sin 4x = sin x 8 cos3 x − 4 cos x .


 
a) b)

3kπ
Bài 28. Cho α là góc lượng giác tuỳ ý, α 6= , k ∈ Z. Chứng minh
2
 α α 2α
cot − tan tan = 2.
3 3 3

sin4 x + cos4 x − 1 2
Bài 29 (ĐHQG Hà Nội-1996). Chứng minh rằng 6 = .
sin x + cos6 x − 1 3
Bài 30. Chứng minh rằng với mọi x, y, z ta có

cos2 x + cos2 y − cos2 z − cos2 (x + y + z) = 2 cos(x + y) sin(y + z) sin(z + x).

Giáo viên: Đậu Anh Hùng 6 mobile 0911446456.


Bài 31 (ĐH Đà Nẵng-1998). Chứng minh rằng
π 2π 3π 1
cos − cos + cos = .
7 7 7 2

Bài 32 (ĐHQG Hà Nội-1995). Chứng minh rằng:



◦ ◦ ◦ ◦8 3
tan 30 + tan 40 + tan 50 + tan 60 = cos 20◦ .
3

Giáo viên: Đậu Anh Hùng 7 mobile 0911446456.

You might also like