You are on page 1of 5

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

HUYỆN THƯỜNG TÍN LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ


Năm học 2021-2022 - Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian : 120 phút (không kể phát đề)

Câu1(3.đ) a,Viết các phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá hoá học sau:
A  B  C  D   E  F  A
A NaOH O2 to G

Cho biết A là kim loại thông thường có hai hoá trị thường gặp là II và III
Câu 2 ( 3.đ ) Chỉ được dùng quì tím hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, Ba(OH)2,
Na2SO4, KOH, H2SO4.Viết các PTHH nếu có.
Câu 3 (5đ). Hòa tan vào nước 7,83 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm A, B có hóa trị
I (nguyên tử khối của A nhỏ hơn nguyên tử khối của B) thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng hệ
thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, thu được 2,8 lít khí H 2 bay ra (điều kiện tiêu
chuẩn).
1) Xác định kim loại A, B (2 điểm).
2) Cho 16,8 lit khí CO 2 (điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng hoàn toàn vào 600ml dung
dịch AOH 2M thu được dung dịch X. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch X. (2,5
điểm)
Câu 4 (4đ). Cho một lá sắt có khối lượng 5 gam vào 50 ml dung dịch CuSO 4 15% có khối
lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch,
rửa nhẹ, làm khô và cân nặng 5,16 gam. Tính nồng độ phần trăm các chất còn lại trong
dung dịch sau phản ứng.
Câu 5: ( 5đ)
Cho 6,46 g hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II A và B tác dụng với dung dịch H 2SO4
loãng dư. Sau phản ứng xong thu được 1,12 lít khí ở (đktc) và 3,2 g chất rắn. Lượng chất
rắn này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO 3 0,5M thu được dung dịch dịch D và
kim loại E. Lọc E rồi cô cạn dung dịch dịch D thu được muối khan F.
a) Xác định kim loại A, B biết rằng A đứng trước B trong "dãy hoạt động hoá học
các kim loại".
b) Đem lượng muối khan F nung ở nhiệt độ cao trong một thời gian thu được 6,16 g
chất rắn G và V (lít) hỗn hợp khí. Tính thể tích V ở (đktc) biết khi nhiệt phân muối F tạo
thành oxít kim loại, NO2 và O2.
c) Nhúng thanh kim loại A vào 400 ml dung dịch muối F có nồng độ mol là C M, sau
khi phản ứng kết thúc, lấy thanh kim loại rửa nhẹ, làm khô cân lại thấy khối lượng giảm
0,1 g. Tính CM biết rằng tất cả kim loại sinh ra sau phản ứng bám lên bề mặt của thanh kim
loại A.

Cho biết: H=1, C=12, N=14, O=16, S=32, Cl=35,5, Li=7, Na=23, Al=27, K=39,
Ca=40, Mn=55, Fe=56, Cu=64, Ba=137.
- HẾT -
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC
HUYỆN THƯỜNG TÍN Thi chọn học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 THCS
Năm học 2021-2022

Câu Nội dung Điểm


1 PTHH
2Fe + 3Cl2  2 FeCl3 (B)
to
0,5 đ
(3 đ)
2FeCl3 + Fe  3FeCl2 (C) 0,5 đ
 0,5 đ
FeCl2 +2 NaOH Fe(OH)2  (D) + 2NaCl
0,5 đ
4Fe(OH)2 + O2 +2 H2O  4 Fe(OH)3 (E)
0,5 đ
2 Fe(OH)3  Fe2O3 (F)+ 3H2O
to
0,5 đ
Fe2O3 + 3H2  2Fe(A)+ 3H2O
to

2 - Lấy mỗi dung dịch một ít cho lần lượt vào 5 ống nghiệm và đánh dấu. Nhỏ
(3 đ) lần lượt các dung dịch trên vào giấy quì tím:
* Nếu quì tím không đổi màu đó là dung dịch Na2SO4
0,5
* Nếu quì tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch HCl và dung dịch
H2SO4( nhóm 1)
* Nếu quì tím chuyển sang màu xanh đó là dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch 0,5
KOH(nhóm 2)
- Lấy một ít dung dịch Na 2SO4 cho vào 2 dung dịch của nhóm 2: thấy xuất
hiện kết tuả trắng là dung dịch Ba(OH) 2 ; không hiện tượng gì là dung dịch 0,5
KOH

PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH


- Lấy một ít dung dịch Ba(OH) 2 cho vào 2 dung dịch của nhóm 2: thấy xuất
hiện kết tuả trắng là dung dịch H2SO4 ; không hiện tượng gì là dung dịch HCl 0,5

PTHH: H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O


0,5
2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O 0,5
3 1) (2 đ)
(5 đ) Đặt là nguyên tử khối trung bình của A, B => MA < < MB

2A + 2 H 2O 2AOH + H2↑
0,5 đ
a mol a mol mol
(0,5đ)
0,5 đ
2B + 2 H2O 2BOH + H2↑

b mol b mol mol 0,25 đ


(0,5đ)
0,5 đ
=> a + b = 0,25 0,5 đ
(0,25đ)
0,25 đ
= = 31,32 => MA < 31,32 < MB
0,25 đ
(0,25đ)
Theo đề bài A, B là kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp suy ra:
A là Na ( MNa = 23) và B là K ( MK = 39). 0,25 đ
(0,5đ)
2) (2,5 đ) 0,25 đ

(0,25đ) 0,25 đ
0,25 đ
(0,25đ)
0,5 đ
Vì do đó thu được hỗn hợp 2 muối:
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (1) 0,25 đ
(0,25đ) 0,25 đ
x mol 2x mol x mol
CO2 + NaOH NaHCO3 (2) 0,25 đ
(0,25đ)
y mol y mol y mol
Gọi : x mol là số mol của Na2CO3

y mol là số mol của NaHCO3

(0,25đ)

(0,25đ)

(0,25đ)

(0,25đ)

(0,25đ)
Tổng khối lượng muối trong dung dịch A:

4 Fe + CuSO4 FeSO 4 + Cu 0,5 đ


(4 đ) (0,25đ)
x mol x mol x mol x mol 0,25 đ
= 1,12 50 = 56(g) 0,5 đ
(0,25đ) 0,25 đ
64x – 56x = 5,16 – 5  8x = 0,16g  x = 0,02 mol
(0,5đ) 0,5 đ
= 0,02 160 = 3,2(g) 0,5 đ
(0,25đ)
100g dung dịch CuSO4 có 15g CuSO4 nguyên chất 0,25 đ
56(g ) dung dịch CuSO4 có x(g) CuSO4 nguyên chất 0,25 đ
(0,25đ) 0,5 đ

0,25 đ
(0,25đ)
0,25 đ
còn lại = 8,4 – 3,2 = 5,2(g)
(0,25đ)
(g)
(0,25đ)
(g)
(0,25đ)

C%CuSO4 =
(0,25đ)

C%FeSO4 =
5
(5 đ) (0,25đ) 0.25
a) Kim loại không tan trong dd H2SO4 loãng phải là B (đứng sau H)
m A = 6,45 - 3,2 = 3,25 (g) 0,25
A + H2SO4 → ASO4 + H2↑ (1) 0,25
1 , 12
n A = n H2 = 22 , 4 = 0,05 mol
0,25
3 ,25
m A = 0 ,05 = 65 Vậy A là Zn 0,25
B + 2AgNO3 → B(NO3)2 + 2Ag↓ (2) 0,25
Vì n AgNO3 = 0,2. 0,5 = 0,1 (mol)
0,1 0,25
⇒ n B = 2 = 0,05 (mol)
3, 2 0,25

m B = 0 ,05 = 64 Vậy B là Cu 0,25


b, dd (1) là dd Cu(NO3)2 muối khan Cu(NO3)2
theo pứ (2) n F = n B = 0,05 (mol) 0,25
1
Cu(NO3)2 t⃗ CuO + 2NO2 + 2 O2↑
O
(3)
0,25
Nếu Cu(NO3)2 phân huỷ hết n Cu(NO3)2 = n CuO = 0,05 (mol)
0,25
m CuO = 0,05.80 =4 (g) không thoả mãn đầu bài 6,16 g ⇒ Cu(NO3)2
không phân huỷ hết; gọi n là số mol Cu(NO3)2 đã bị phân huỷ; ta có pt: 0,5
(0,05 - a ) .188 + 80. a = 6,16 giải a = 0,03 (mol)
0,25
1 0,25
Vậy theo pứ (3) V = ( 2 x 0,03 + 2 . 0,03). 22,4 = 1,68 lít

c, Phản ứng Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu↓ (4) 0,25

0,25
Gọi a là số mol Zn pứ (4) ta có : pt giảm khối lượng
0,25
65a - 64a = 0,1 (mol) 0,25
400 ml = 0,4 (l) a = 0,1 (mol)

0 ,1
CM = 0 ,4 = 0,25 (M).

- HẾT -

You might also like