You are on page 1of 7

KHÓA HUẤN LUYỆN ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC ĐIỂM 8 9 10

KHÓA HỌC LẤY GỐC HÌNH


KHÔNG GIAN
BÀI 1. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG
THẲNG
GV – PHẠM TUẤN

Thầy Phạm Tuấn


GIÁO VIÊN LUYỆN THI
ĐỖ ĐẠI HỌC

Câu 1. Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có tất cả các cạnh đều
bằng a . Số đo góc giữa hai đường thẳng SA và CD bằng

A. 30 . B. 90 .
C. 60 . D. 45 .

KHÓA HUẤN LUYỆN “ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHUC NV1” CÙNG THẦY PHẠM TUẤN 1
KHÓA HUẤN LUYỆN ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC ĐIỂM 8 9 10

Câu 2. [ĐỀ MINH HỌA 2022] Cho hình hộp ABCD  ABCD
có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên dưới).
D’ C’

A’ B’

D C

A B

Góc giữa hai đường thẳng AC và BD bằng

A. 90 . B. 30 .
C. 45 . D. 60 .

Câu 3. Cho hình lập phương ABCD. ABCD . Góc giữa hai
đường thẳng BA và CD bằng

A. 90 . B. 30 .
C. 60 . D. 45 .

KHÓA HUẤN LUYỆN “ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHUC NV1” CÙNG THẦY PHẠM TUẤN 2
KHÓA HUẤN LUYỆN ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC ĐIỂM 8 9 10

Câu 4. [ĐỀ CHÍNH THỨC 2021] Cho hình lăng trụ đứng
ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình
bên).

Góc giữa hai đường thẳng AA và BC  bằng


A. 30 . B. 90 .
C. 45 . D. 60 .

Câu 5. Cho hình chóp đều S. ABCD . Góc giữa đường thẳng SA
và BD là

A. 300 . B. 600 .
C. 450 . D. 900 .

KHÓA HUẤN LUYỆN “ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHUC NV1” CÙNG THẦY PHẠM TUẤN 3
KHÓA HUẤN LUYỆN ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC ĐIỂM 8 9 10

Câu 6. Cho hình lập phương ABCD. ABCD (hình vẽ bên dưới).
Góc giữa hai đường thẳng AC và AD bằng

A. 45 . B. 30 .
C. 60 . D. 90 .

Câu 7. Cho hình chóp S. ABCD , biết đáy ABCD là hình chữ
nhật, SA vuông góc với đáy, AB  a , AC  2a , SA  a .
Tính góc giữa SD và BC

A. 45o . B. 30o .
C. 60o . D. 90o .

KHÓA HUẤN LUYỆN “ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHUC NV1” CÙNG THẦY PHẠM TUẤN 4
KHÓA HUẤN LUYỆN ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC ĐIỂM 8 9 10

Câu 8. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật
với AB  2a , BC  a . Các cạnh bên của hình chóp cùng
bằng a 2 . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và SC .

A. 45 . B. 30 .
C. 60 . D. arctan 2 .

Câu 9. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a ,


cạnh bên SA  a 3 vuông góc với đáy. Gọi M là trung
điểm của CD . Côsin góc giữa hai đường thẳng BM và
SD bằng

2 5 95
A. . B. .
5 10
5 5
C. D. .
10 5

KHÓA HUẤN LUYỆN “ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHUC NV1” CÙNG THẦY PHẠM TUẤN 5
KHÓA HUẤN LUYỆN ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC ĐIỂM 8 9 10

Câu 10. Cho tứ diện ABCD có AB  CD  2a . Gọi M , N lần


lượt là trung điểm của BC và AD . Biết MN  a 3 . Tính
góc giữa AB và CD .

A. 45 . B. 30 .
C. 90 . D. 60 .

Câu 11. Cho hình chóp đều S. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng
a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và SD . Số
đo của góc giữa hai đường thẳng MN và SC là

A. 45 . B. 60 .
C. 30 . D. 90 .

KHÓA HUẤN LUYỆN “ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHUC NV1” CÙNG THẦY PHẠM TUẤN 6
KHÓA HUẤN LUYỆN ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHỤC ĐIỂM 8 9 10

Câu 12. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có AB  a và
AA  2 a . Góc giữa hai đường thẳng AB và BC  bằng

A. 60 . B. 45 .
C. 90 . D. 30 .

KHÓA HUẤN LUYỆN “ĐỖ ĐẠI HỌC – CHINH PHUC NV1” CÙNG THẦY PHẠM TUẤN 7

You might also like